Tuần 35 Ôn tap cuối học kì TI
M: Ở trường, em vui nhất khi được điểm tốt
3.3.1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
3.3.1.1. Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập
Vi dụ như bài tập 1 ở tiết tập làm văn đầu tiên của năm học: Tự giới thiệu. Câu và bài. Đây là môt bài tập miệng có nôi dung như sau: Trả lời câu hồi:
- Tên em là gì ?
- Quê cm ở đâu ?
- Em học lớp nào. trường nào ? - Em thích những môn học nào ? - Em thích làm những việc gi?
Trong một tuần lễ. tiết Tap làm văn là tiết Tiếng Việt cuối cùng của một tuần
(không kể tiết ôn tập). Đây là một bài tập được thực hiện sau khi các em đã học bài Tập đọc Tự thuật. vì vậy các em sẽ không gặp khó khăn khi tìm hiểu những câu hỏi của bài. Tuy nhiên đổi với câu hỏi về quê quán, giáo viên có thé dan trước học sinh
về nhà hỏi ông bà, cha mẹ để biết chính xác hơn. Trước khi học sinh làm bài tập này, giáo viên cần giúp các em nấm vững yêu cầu của bài tập bằng cách mời học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. Em nào được mời thì đọc thành tiếng yêu
cầu của bài, các em còn lại thì đọc thầm dò theo. Đây là cách để tất cả hoc sinh đều
làm việc. tập cho học sinh thói quen tập trung chú ý khi bạn doc yêu cầu bài tap.
tránh một học sinh đọc toàn bộ yêu cầu của bài tập trong khi các em khác lại lo ra.
Sau khi học sinh nhìn sách đọc yêu cầu của bài tập. giáo viên để tự học sinh giải thích yêu cầu của bài theo cách hiểu của các em. Giáo viên có thể dùng hệ thống
cầu hỏi để nấm xem học xinh hiểu yêu cầu của bài ở mức đô nào cũng như gợi mở cho sinh khi vân thiết:
Giáo viên: Bài tập | yêu cầu chúng ta làm gi”
Hoe sinh: Bài tấp | yêu cầu chúng ta trả lời câu hỏi.
Giio viên: Có tất cá bao nhiều câu hỏi nào ?
Hoe xinh: Có tất cả năm câu hỏi.
Nội dung các câu hỏi trong bài tap này, đối với học sinh lớp 2 là không khó trả lời. Tuy nhiền có thể còn nhiều học sinh bở ngỡ khi hỏi bạn hoặc cách trả lời còn nuập ngừng. ấp úng hoặc nói năng lí nhí, khó nghe. Vì vậy giáo viên cần lưu ý nhấc
nhở hoe sinh:
- Khi hỏi và trả lời, chúng ta cần nói vừa đủ nghe, nhìn thẳng vào người hỏi
chuyện. thái đô tự nhiên, nét mặt vui tưới. Không nên nói lướt chữ hoặc nhỏ giong ở cuối câu
Ở hài tap này, để học sinh có nhiều cơ hội thực hành giao tiếp, giáo viên nên
tô chức cho học sinh chơi trò chơi phỏng vấn. Hình thức chơi như sau: mot ban sẽ
đóng vai người hỏi và bạn được hỏi sé trả lời câu hỏi nhắn được. Sau vai ba lượt, hai
bạn có thể đổi vai cho nhau: bạn khi nay hỏi. giờ sẽ trả lời và ban còn lại sẽ đóng
vai người phỏng vấn. Có thể tổ chức cho học sinh thực hành giao tiếp qua trò chơi này theo cặp hai em ngồi cùng bàn hoặc nhóm bốn cm trước khi thực hành hoi-dap trước toàn lớp. Tùy theo khả năng của học sinh lớp mình mà giáo viên thấy cần thiết
hay không việc mời học sinh đóng mẫu trước khi học xinh làm việc theo nhóm.
Giáo viên cũng cần lưu ý nếu tổ chức cho học xinh thực hành hỏi-đáp thì các em có thể xưng hô cho hợp vai của mình nhưng khi viết câu trả lời vào vở bài tap thì cần xưng hô vai theo câu hỏi. Cần thiết hơn nữa là hoc sinh phải trả lời thành câu
trọn vẹn. Với những câu hỏi có sự chọn lựa tùy theo sở thích của ban thân các em như “Em thích những môn học nào ?“, “Em thích làm những việc gì ?” thì giáo viên
khuyên học sinh dành ít thời gian để suy nghĩ và quyết định để tránh tình trang dừng lại giữa chừng khi đang trả lời. Giáo viên có thé nêu câu hỏi sau đây để xem học
sinh sẽ lựa chon thái độ như thế nào khi hỏi-đáp với bạn:
- Giáo viên: Sau khi nêu câu hỏi với ban, người hỏi cần làm gì 2
Học sinh tùy theo suy nghĩ của các em, có thể có nhiều cách trả lời. Giáo viên tần nhấn mạnh cho các em biết:"Khi minh hỏi ai một điều gì thì cần phải chăm chú nghe. Vì như vậy mới thể hiện thái độ lịch sự và mới biết được nội dung câu trả lời.
Hơn nữa chúng ta cũng cần phải nhớ những ý chính trong nội dung câu trả lời ấy".
Khi hoc sinh hoạt động theo nhóm cũng như thực hành giao tiếp trước lớp. giáo viên vần quan sát hành vi, thái đô của học sinh để có thé uốn nắn, điều chỉnh khi cần
thiết.
Bài tập 2:
Cũng trong tiết tập làm văn ở tuần lễ đầu tiên của năm học. học sinh được
làm quen với bài tập rèn kĩ năng nghe và nói, đó là bài tập 2. Dé hoc sinh có thé
40
làm được bài tap cũng như hình thành và phát triển ở học sinh khả năng tiếp nhân
văn bản, tiền đề của kì năng giao tiếp, giáo viên phải giao việc đọc và tìm hiểu yêu
cầu của bài tắp cho học sinh. Học sinh phải đóng vai trò chủ động, có ý thức và tích
vực trong hoat đông hoc tập của mình. Giáo viên không nên đọc yêu cầu của bài rồi giảng giải cách làm bài theo kiểu cầm tay chỉ việc cho học sinh. Việc làm hộ. làm
thay cả phần việc của học sinh không nằm trong chi đạo dạy học theo chương trình mới, phương pháp mới. Giáo viên chỉ nên giữ vai trò người tổ chức, điều khiến, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh những lúc cần thiết. Ngoài ra những công việc của học xinh và trong khả năng của các em thì giáo viên phải tao điều kiện cho chính ban thân các em tự làm lấy. Ngay cả việc nhân xét, đánh giá. sửa chữa, bố sung trước kia đều là việc của giáo viên thì nay. trong chương trình mới. giáo viên là người đưa
ra nhận xét, đánh giá sau khi mà học sinh đã tự nhân xét, sửa chữa cho bạn và cho ban than,
Giáo viên mời môi, hai hoe sinh đọc yêu cầu của bài tập 2:
- Học sinh (đọc): Bài tập 2:Nghe các bạn trong lớp trả lời câu hỏi ở bài tap 1.
nói lại những điều em biết về một bạn,
- Giáo viên: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Học sinh: Bài tấp 2 yêu cầu: Nghe các bạn trong lớp trả lời câu hỏi ở bài tập
1. nói lại những điều em biết về một bạn.
- Giáo viên: Các em đã thực hành hỏi-đáp với nhau các câu hỏi ở bài tập |.
Vay chúng ta cần nói những điều gì vé một bạn.
- Học sinh 1; Chúng ta cần giới thiêu tên của ban, quê của bạn.
Giáo viên mời những hoc sinh khác bể sung ý kiến cho bạn.
- Học sinh 2; Chúng ta cần giới thiệu lớp và trường ban đang học.
- Học sinh 3: Chúng ta can nói cho lớp biết bạn đó thích học môn nao.
~ Học sinh 4: Bạn đó thích làm những việc gì.
- Giáo viên (chốt lại): Các em đã kể ra được những điều cần để giới thiệu về
một ban nào đó với moi thành viên của lớp. Ai xung phong lên kể trước tiên ?
Mục đích của bài tập này là rèn luyện kĩ năng nghe cho học xinh. Yêu cầu đặt ra đối với các em là:
- Có khả năng tập trung nghe. hiểu và nhớ những điều bạn nói.
- Nhắc lại đúng những điều bạn đã nói về bản thân.
DE tiết học sinh động hơn và cũng là để học sinh khỏi quên những điều bạn mình nói, giáo viên có thé kết hợp cho các em làm bai tập này đồng thdi với bài tập 1, Nghĩa là cứ sau một “cuộc phỏng vấn” giữa hai học sinh, thì mời |, 2 học sinh nói lai những điều em hiết về bạn.
41
Giáo viên cũng có thé tổ chức theo cách cho học xinh nối tiếp nhau hỏi ban và thi adi lại những điều em biết về ban (mỗi em hỏi một câu cũng như nói môi, hai ý em nghe được), Cách tổ chức này, ngoài việc làm cho học sinh dé thực hiện bài
tap 2 hơn. giờ học sinh động. còn giúp thu hút sự tap trung chú ý của học sinh vi
không phải chi hat bạn hỏi-đáp với nhau và một bạn kế về một bạn. Tuy nhiên giáo
viên cũng cần lưu ý học sinh:
- Sau khi hỏi ban, ta phải chú ý nghe và nhớ những gì ban trả lời câu hỏi của
mình để thử xem chúng ta có khả năng giới thiệu, nói lại những điều đã biết về bạn
trước bạn bè trong lớp mình không.
Bài tập 3: vừa là một bài tập miệng vừa là một bài tập viết: Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện.
Mục đích của bài tập trên là giúp học sinh bước đầu nắm được cách tổ chức câu thành bài. Yêu cầu cụ thể là:
- Nắm được nội dung mỗi bức tranh và đặt cau thể hiện đúng những nôi dung
đó.
- Nấm được mối liên quan giữa các tranh, từ đó tạo thành một câu chuyện.
Đối với học sinh lớp 2 yêu cầu kể chuyện rất đơn giản. Điều quan trong nhất
là các em nấm được nội dung sv việc điển tả trong từng tranh, nói, viết thành câu và
liên kết các câu ấy thành một câu chuyện.
Dé thực hiện bài tập này. trước hết, giáo viên cần giúp hoe sinh nắm được yêu cầu của bài tập. Cụ thể là:
+ Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, quan sát tranh minh hoa trong sách giáo
khoa hoặc tranh khổ lớn treo trên bảng
+ Giáo viên hướng dẫn hoc sinh nắm yêu cầu của bài. Vì đây là bài tập ke
đầu tiên trong năm học nên giáo viên cần hướng dẫn kĩ để học sinh hiểu rõ và biết
cách thực hiện thco yêu cầu bài tập.
- Giáo viên: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Học sinh: Bài tập yêu cầu chúng ta kể nội dung mỗi tranh bằng 1,2
câu để tạo thành một câu chuyén.
- Giáo viên: Bài tập yêu cầu các en kể mỗi tranh bằng mấy câu ”
- Học sinh: Kể mỗi tranh bằng | hoặc 2 câu.
- Giáo viên: Có tất cả mấy bức tranh ? - Học sinh: Có tất cả bốn bức tranh.
- Giáo viên: Các em quan sát tranh roi kể lai những gì các em thấy được trong tranh, như vây gọi là kể lai nội dung tranh. Mỗi tranh yêu cầu các em kể bằng 1, 2 cầu nghĩa là có tranh em có thể kể bằng 2 câu nhưng có tranh em chỉ kể bằng
42
một câu cũng được. Bốn bức tranh này minh họa cho mốt câu chuyện. Vì vậy khi kể nội dung từng tranh xong, các em sé gop các câu lại để tao thành câu chuyên.