Tuần 35 Ôn tap cuối học kì TI
M: Ở trường, em vui nhất khi được điểm tốt
3.3.1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
3.3.1.2. Tổ chức học sinh tự sửa một phần của bài tập để làm mẫu
Cũng bài tập trên, trong bốn bức tranh, có hai bức (tranh | và tranh 2) học xinh đã được học ở tiết Luyện từ và câu trong tuần, bài tap 3. Các em đã biết và đã
kể nội dung hai bức tranh này. Giáo viên có thể hỏi học sinh:
- Giáo viên: Trong bốn bức tranh này, các em có nhận ra được tranh nào
mình đã gặp rồi, đã kể rồi không ?
Khi học sinh nhân ra được hai bức tranh các cm đã được hoc ở tiết Luyện từ và câu, bài tập 3, giáo viên mời một vài học sinh kể lai nôi dung các bức tranh này.
Như vậy là giáo viên đã tố chức cho học sinh tự sửa một phần của bai tập để làm mẫu. Giáo viên cần chú ý việc giúp học sinh nhân ra được bức tranh quen thuộc đã được học ở tiết Luyện từ và câu chỉ nhằm giúp các em cảm thấy phần nào bài tập
này các em đã làm qua. tránh cho các em su bở ngỡ.Tuy nhiên không có nghĩa là
khuyến khích học sinh phải kể y hệt như các em đã từng làm ở bài tập Luyện từ và câu. Giáo viên nên khuyến khích học sinh: cùng một nôi dung tranh nhưng các em có thể kể bằng nhiều cách khác nhau. Điều này cũng như việc giáo viên lưu ý học xinh khi giáo viên tổ chức sửa mẫu một phần bài tập vì học sinh hay có thói quen
lặp lại những gì được thấy. được nghe từ phần bạn làm mẫu. Điều này, sẽ làm giảm
su sáng tạo, tích cực suy nghĩ. chủ động ở học sinh. Lau din sẽ hình thành ở các em thói quen chỉ biết ghi chép như cái máy, lười suy nghỉ nếu giáo viên không lưu ý nhắc nhở các em. Đây là những bức tranh vẽ không kèm theo lời vì vậy học xinh có
nhiều điều kiện để kể theo sư sáng tao của riêng bản thân mình. Các em có thể tùy ý chọn tên goi cho không chi môi ma hai nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong tranh.
tùy ý chọn địa điểm (vườn hoa ở trường các em đang học, vườn hoa ở công viên.
vườn hoa ở nhà thiếu nhi. vườn hoa hai bên đường đến trường...) và tùy ý đặt lời
thoại cho hai nhân vật. Ví dụ có em kế như sau:
Một nhóm bạn đang đi dạo trong công viên. Các bạn vừa di vừa trò
chuyện vui vẻ (tranh ¡). Bỗng nhiên bạn gái trong nhóm chạy về phía vườn
hồng. Bạn ấy thích thú ngắm nhìn những bông hoa hồng đang nở thật lâu (tranh
3).
Vào buổi sáng chủ nhật, ba bạn là Nhựt, Mai và Trí thường hay rủ nhau vào vườn hoa gần nhà để dạo chơi. Các bạn vừa di vừa bàn về hội thi vẽ tranh theo khối sắp diễn ra (tranh ?).
Vi dụ: Bài tập | tiết Tập làm văn tuần 4 có nội dung sau:
Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau:
a) Ban cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
b) Cô giáo cho em mượn quyển sách.
43
c)ì Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi.
Sau khi hướng dẫn học sinh nấm vững yêu cầu của bài tập. giáo viên nền tô
chức cho học sinh sửa mot phan bài tập để làm mẫu. Doc yêu cầu của bai tap nay co
thé cá giáo viên và học sinh đều cho đây là một bài tap rất để. hoc sinh có thể thực
hiện được mà không cần đến bước tổ chức cho học sinh sửa một phần bài tap để làm mẫu. Đành rằng nói lời cảm ơn trong những trường hợp mà sách giáo khoa yêu cầu
là dé, Nhưng yêu cầu không chỉ dừng lại ở việc nói ba tiếng ngắn gọn " Mình cảm
ứn.”. Hoặc “Em cảm ơn". Điều không kém phan quan trong mà giáo viên phải lưu ý hướng dẫn. giảng giải cho học sinh hiểu là thái dO, là cách thức của các em khi nói
lời cảm ứn. Các em cần thể hiện thái độ chân thành khi nói lời cảm ơn, Vì vậy khi
nói phải nhìn người mình đang muốn cảm ơn, giọng nói nhẹ nhàng. từ tốn. Nhất là đối với người lớn. khi bày tỏ lòng biết ơn. phải đứng ngay ngắn, đối diện, có thể kèm theo lời cảm ơn là hành động khoanh tay, cúi đầu. Bên cạnh đó còn là cách nói
nâng biết xưng hô đúng vai, không được cản ơn trống không, cộc lốc. Vì vây, khi
hướng din những bài tập tình huống, Giáo viên nên tổ chức cho hoc sinh sửa mẫu
một phần bài tập. Qua đó giáo viên có thể kịp thời nhấc nhở. lưu ý những điểm mà trong bài tap không chỉ rõ để học sinh thực hành mot cách có hiệu quả hơn
Như vậy tùy thuộc vào yêu cầu của từng bài tắp và tùy thco trình đô chung của học sinh toàn lớp mà giáo viên quyết định xem ở bài tập nào đó cần thiết hay
không tổ chức cho học sinh tự sửa mẫu mot phần bài tập.
3.3.1.3. Học sinh làm bài:
Có nhiều cách thức tổ chức cho sinh làm bài. Ví dụ như trò chơi phỏng vấn
(bai tap | - Tập làm văn, tuần 1), thi nói tiếp nối nhau (bai tập 2 - Tập làm văn, tuần 1), thi kể chuyện theo tranh giữa cá nhân với cá nhân hoặc giữa nhóm với nhóm theo hình thức tiếp sức (bài tap 3 — Tập làm van, tuần |)... với ví dụ trên cho thấy trong cùng môi tiết học Tap làm văn. học sinh có thể thực hiện yêu cầu của bai tap.
làm bài tập dưới những hình thức khác nhau.
Hình thức hoạt động học tập của hoc sinh có thể phân ra thành 3 hình thức
sau.
- Lam việc độc lập.
- Làm việc theo nhóm.
- Lam việc chung theo đơn vị lớp.
Yêu cầu của việc giảng đạy theo chương trình tiểu học 2000 là phải tăng cường tổ chức cho học sinh việc, trao đổi thảo luận theo nhóm nhằm tạo điều kiện
cho học sinh được thực hành giao tiếp nhiều hơn trong giờ học.
+ Vay trường hợp nào. bài tập nào thì giáo viên cần tổ chức cho hoe sinh làm việc độc lập” Trong phần lớn các trường hợp, nhất là trong trường hợp câu hỏi, bài
tập đề ra đã rất cụ thể, giáo viên nên tổ chức cho học sinh làm việc độc lắp. Bén
canh đó cần lưu ý những dang bài tap yếu cầu hoc xinh ta hoặc viết mot vài câu
44
tđoạn van) về mot nội dung nào đó nhầm rên luyện cho học sinh bước đầu kĩ aang
tao lắp van ban thi giáo viên phải ưu trên cho hoạt đông lam việc độc lap cá nhân.
Vị dụ: Viết bản tự thuật theo mẫu đưới đây:
- Họ và tên:
- Nam. nữ:
- Ngày sinh;
- Nơi xinh:
- Quê quần:
- Nơi ở hiện nay:
- Học sinh lớp:
- Trường:
(Tap làm van, tuần 2)
Ví dụ: Được tin qué em bị bão, bố mẹ em về thăm ông ba. Em hãy viết một
bức thư ngắn (giống như viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
(Tập làm văn, tuần 11) Ví dụ: Hãy viết một đoan từ 3 đến Š cầu nói vẻ mùa hè,
Gợi ý:
a) Mùa hè bất đầu từ tháng nào trong nam ?
b) Mat trời mùa hè như thế nao?
c) Cây trái trong vườn như thế nào
d) Học sinh thường làm gi váo dịp nghỉ hè?
(Tap làm van, tuần 20)
+ Vậy trường hợp nào. bài tập nào thì giáo viên cần tổ chức cho học sinh làm
việc theo nhóm ? Đó là trường hợp câu hỏi, bài tập tương đối trừu tương và đòi hỏi
một sự khái quát nhất định và trong trường hợp nếu làm việc chung theo đơn vị lớp sé có Ít học sinh được hoạt đông thì làm việc theo nhóm là giải pháp tốt nhất. Giáo viên cần đặc biệt ưu tiên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (nhóm hai học
xinh hoặc bốn học sinh) vào những trường hợp bài tap nhằm mục tiêu hình thành và
rèn luyện ở học sinh kĩ năng thực hiện các nghỉ thức lời nói tối thiểu như chao hoi,
tự giới thiêu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cây...
Vị dụ: Nói lời của em:
- Chào bố, mẹ để đi hoc.
- Chào thầy, cô khi đền trường.
- Chào bạn khi gap nhau ở trường.
(Tap làm văn. tuần 2)
45
Ví du: Ong em (hoặc bà em) bị mệt Em hãy nói với ông thoặc bà) 2, 3 cầu
để tủ rÕ su quan tắm của mình
(Tân làm văn. tuần | 1!
Vi du: Nhìn tranh. nói 3,3 cau về hoạt động của me và con,
(Tập làm văn. tuân 12)
Ví du: Em đáp lại lời xin lỖi trong các trường hợp sau như thé nào ?
4) Một ban vội, nói với em trên cầu thang: “Xin lỗi. Cho tớ đi trước mot
chút"
b) Một bạn vô ý dụng người vào em, vội nói: “Xin lỗi Tớ võ ý quá 1"
©) Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: "Xin lỗi ban. Minh la
tay thôi.”
d) Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em: "Xin lỗi câu. Tớ quên mang
sách trả câu rồi.”
(Tập làm van, tuần 22) + Vậy trường hợp nao, bài tap nào thì giáo viên cần tổ chức cho học sinh hoạt
đông học tập chung theo đơn vị lớp? Đây là hình thức day học được áp dung chủ yếu
trong trường hợp giáo viên thực hiện khâu giới thiệu bài mới để vào bài học. củng
cố bài, nêu những câu hỏi không yêu cầu học sinh phải suy nghĩ lâu hoặc để hoc
xinh trình bày kết quả làm việc và sửa bài tập toàn lớp. Tổ chức cho học xinh làm việc theo đơn vị lớp rất cần thiết để học sinh trình bày sản phẩm làm được dù dưới
hình thức làm việc cá nhãn độc lập hoặc theo nhóm.
Ví dụ bài tập 3 tiết Tập làm văn tuần | có nội dung sau: Kể lại nội dung mỗi
tranh dưới đây bằng I, 2 câu để tạo thành một câu chuyện. sau khi học sinh
được giáo viên tổ chức làm việc theo nhóm, giáo viên mời hoặc là đại điện của nhóm lên trình bày kết quả của nhóm hoặc cá nhóm cùng lên trước lớp nối tiếp nhau
mỗi em kể một tranh theo thứ tự (nhóm gồm bốn em). Các em đã trình bày sản
phẩm rất riêng của nhóm mình như sau:
Lan cùng các bạn đang đạo chơi nơi nhà thiếu nhỉ. Nơi đây, vưỡn hồng
đang trổ hoa rất đẹp (iranh |). Lan rất thích hoa hồng nên bạn ấy dừng lại
ngắm hoa (ranh 2). Lan giơ tay định hái một vài cành. Hải thấy vậy, vội ngăn
Lan tranh 3). Hải giải thích với Lan: " Hoa mọc ở vườn hoa nhà thiếu nhị để
mọi người cùng ngắm nên bạn không được hái " (rranh 4).
Nhưng em khác lại bất đầu bằng:
Vào một buổi sáng chủ nhật, Minh đang dạo chơi cùng Hà và Tuấn ở công viên. Ba bạn vừa di, vừa nói chuyện vui vẻ với nhau (¿nh !). Minh rất
ngạc nhiên khi thấy Hà chạy về phía vườn hồng. Minh đến xem chuyện gì xảy ra ở đấy (tranh: 2). Hà rất thích ngắm hoa hồng nên bạn chọn hái bông hoa đẹp
46
nhất (frank 3). Minh nói với Hà: '' Hái hoa ở nơi công cộng là việc làm thật
đáng chê'"'. Nghe Minh nói, Hà nhận ra lỗi của mình (:ran/: 4).
Như vậy cùng một bức tranh vẽ. các em có nhiều cách kể khác nhau theo sự quan sát. nhân xét của bản thân. Vi du như với tranh số 3 vẽ hình một ban gái tay
vin cành hồng. có em cho rằng bạn gái định hái nhưng chưa hái vì bạn trai đã kịp ngân lại. có em thì bảo rằng bạn gái đã hái bông hoa mọc cao nhất, to nhất vì em cho rằng bức tranh số 4 vẽ gương mặt bạn gái rất buồn, mắt nhìn xuống đất vì hối
han. vì xấu hổ trước hành động của minh... RO ràng dưới con mat nhìn và sự cảm nhận riêng của mình, mỗi em học sinh trình bày một sản phẩm không hoàn toàn giống nhau. Trên đây chỉ giới thiệu hai trong số nhiều cách kể khác nhau của học
sinh. Điều đó cho thấy việc rèn luyện cho hoc sinh thói quen tư suy nghi, tự làm bài theo suy nghĩ của bản thân là rất cần thiết. Giáo viên nên thường xuyên động viên khuyến khích học sinh tích cực trong học tập, suy nghỉ, sáng tạo trong làm bài. RO rang trong sách giáo khoa có rất nhiều bài tập mở. tao điêu kiện phát huy tính sáng
tạo trong hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Ví dụ cùng
một bài tập, ở lớp học sinh đã thực hiện một lần rồi. giáo viên cũng đã tổ chức cho học sinh trình bày một xố sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm, giáo viên nên động
viên học sinh về nhà làm lại bài tập theo một cách kể khác, nhất là những bài tập viết đoan. Đây cũng là cách để học sinh ôn lại bài vừa học và tw rèn luyện thêm.
Hoạt giảng đạy trong thực tế cho thấy việc giới thiệu nhiều "sản phẩm" bài làm không lặp lại, mỗi sản phẩm mang tính sáng tạo riêng có tác động rất đáng kể đến toàn thể học sinh. Hiệu quả của việc làm này là học sinh tỏ ra chăm chú lầng nghe
và thật sự thích thú trước một bài làm hay, mới mẻ, không giống bài làm trước. Như vậy việc giới thiệu nhiều bài làm của chính các ban học cùng lớp đã kích thích sự
xáng tạo, học hỏi không ngừng ở các em,
Yêu cầu đặt ra là người giáo viên phải tích cực, chủ động sáng tạo phải linh
hoạt và khéo léo để có thể tổ chức cho học sinh cả lớp tham gia vào nhiều hình thức
hoạt động học tập khác nhau. Những hình thức hoạt động học tập này không chỉ tạo
nên không khí sôi nổi trong lớp học mà còn nhầm mục tiêu hình thành và phát triển
ki nang giao tiếp trong môi trường học tập và hoạt động phù hợp với lứa tuổi của
các em.
47