HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT ĐỘNG CUA HỌC SINH
G: Chi đứng ở đầu câu là bộ phân trả Idi cho câu hỏi nào ?
(Trước khi học sinh làm bài tập 2 giáo viên cũng đã sử dung một số câu hỏi
như trên để hỏi hoe sinh. tự nhắc lại và phân tích câu)
Như đã nói ở trên ta có thể thấy hé thống câu hỏi rất rắc rối. dài dòng. cách đặt câu hỏi gây khó hiểu đối với học sinh. Giáo viên càng hỏi càng làm học sinh rối thêm mà vẫn không bắt ra được trọng tâm của bài căn nhấn mạnh.
- Các bước lên lớp:
1.Kiém tra bài cũ:
Đưực: yêu cầu hoe sinh đặt câu với từ đã nêu, tạo điều kiện cho học sinh sử
dụng từ trong hoạt đồng nói năng.
Chưa được:giáo viên hoi, học sinh trả lời, giáo viên chi nhận xét câu đầu tiên
rồi không nhắn xét những câu còn lại cũng không tao điều kiện để học sinh nhận xét nhau Hon nữa cau hỏi và trả lời rất nhanh làm cho những học sinh còn lại
khong nghe kịp ban mình dat cau hỏi gì .
Đề xuất Giáo viên có thể chuyển yêu cầu đặt câu đã rất quen thuốc với học sinh bằng cách nêu câu hỏi giao tiếp với học sinh: Các em vừa nêu được thật nhiều
tit, Những từ đó nói lên tình cảm giữa con người Trong gia đình em có tình cảm với ông bà cha mẹ anh chi em như thế nào? Hãy nói cho cô và cả lớp cùng nghe.
Cách giao tiếp trên nhằm khuyến khich học sinh manh đạn nói lên tình cảm của mình va nói một cách tự nhiên hơn. Những học xinh yếu không xợ khi chưa tìm
được câu.
Hoặc đối với lớp yếu giáo viên có thể gợi mở cho học sinh bằng cách:
- Giáo viên: Cô có câu này đố cả lớp mình: cô giáo có tình cảm gì với học
sinh ?
- Học sinh |; Cô giáo yêu thương học sinh
- Học sinh 2: Cô giáo yêu mến học sinh.
- Giáo viên: Giỏi quá ! Ban đã trả lời đúng và trong câu nói của bạn có từ gi
chung ta đã được học (hoắc các em vừa nêu)?
- Học sinh: Từ thương yêu / thương mến .
- Giáo viên: Ban nào có thể dat câu nói lên tình cám của mình với cha me.
thầy cô, anh chi em...
Qua các câu học sinh nói kể về tình cảm hoặc dat câu với từ theo yêu cầu giáo viên nhận xét, hoặc yêu cầu học sinh trong lớp nhân xét, sửa chữa cho ban tạo điều kiện cho học sinh giao tiếp với nhau và với cả giáo viên.
Từ cách giao tiếp trên giáo viên có thé din đắt qua bài học mới giới thiệu bài
mới một cách uyển chuyển (mà hầu như hiện nay phần lớn giáo viên bỏ qua hoặc giới thiêu rất sơ xài, không xem trong, không có sư "đầu tư" hoặc “đầu tư ” không
đúng mức ):
- Giáo viên: Cỏ nhân thấy các em dat câu rất hay. thể hiện tình cảm kính
trọng. yêu thương, quý mến người thân trong gia đình Vậy yêu thương cha me
vác em đã làm gì ?
- Học sinh: Nghe lời cha me/ Cố gắng học giỏi/Phụ giúp cha me làm việc
nhà
- Giáo viên: Yêu thương cha me có rất nhiều cách thể hiện. Thể hiện bằng
những việc làm cụ thể như những việc làm mà các em đã kể trên. Hoc giỏi nè, giúp cha mẹ làm việc nhà để cha me đỡ vất vả. Bạn nào kể cho cả lớp nghe mình da làm
viec nhà gì để giúp bố mẹ ?
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trao đổi theo cặp hoặc nhóm bốn
học sinh để các em vừa có thể kể về mình vừa hỏi bạn và nghe bạn kể. Sau đó
giáo viên mới gọi từng cặp hai học sinh hỏi - đáp với nhau trước lớp.
Học sinh 1: Ở nhà bạn làm gì để giúp bố mẹ ?
Học sinh 2: Mình quét nhà, gấp chăn màn.
Một cách dẫn dắt vào bài khác là:
- Giáo viên: Cả lớp mình còn nhớ bạn Chi trong bài Bông hoa Niềm vui
khong !
- Giáo viên: Chi muốn tăng bố của mình bông hoa Niềm vui dé làm gì?
- Học sinh: Để bố địu cơn đau (mau hết bệnh/ đỡ đau)
- Giáo viên: Bạn Chi rất yêu thương bố mẹ. Còn các em thì sao ? Yêu thương bố mẹ các em đã làm việc nhà gì để giúp bố me”...
Hoặc liên hệ bài Quà của bố: Bố mẹ rất thương con, Bố mẹ phải làm việc vất
vả về nhà các em có phụ giúp gì cho bố mẹ khong’...
Hoặc hát vài câu:
~ “Ba sẽ là cánh chim đưa con đi thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa cho con cài trước
ngực. Ba mẹ là lá chấn che chờ suốt đời con. Vì con là con ba, con của ba rất ngoan.
VỊ con là con me, con của me rất hiền..."
- Cũng có thể vào bài bằng cách yêu cầu ca lớp hát bài Bố là tất cả
-" Bố là tàu lừa. Bố là xe hơi. Bố là con ngưa cho em cười em chơi. Bố là
thuyền nan cho em vượt sóng. Bố là sóng rông cho thuyền cm trôi...”
Đọc vài đồng trong bài thơ nói về người mẹ mà các em đã học:
Mẹ
Lãng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì trời nắng oi.
Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Trần Quốc Minh 3. Dạy bài mới:
Ở hoạt đông 2, khi đưa ra mẫu câu cũng cần có câu din đất thu hút hoe sinh
chú ý vào câu được chọn làm câu mẫu.
Ví dụ nếu lúc đầu chưa nhắc đến bài Bông hoa Niềm vui thì giáo viên có thể
hỏi học sinh:
64
Giáo viên: Các em đã học bài Bông hoa Niềm vui. Ai còn nhớ câu văn này trong bài tap đọc nè (cùng lúc đó treo câu mẫu lên)
| Chi đến tìm bông cúc màu xanh - |
Học sinh sẽ chú ý vào lời của giáo viên, vào bài giảng tốt hơn khi giới thiệu
câu mẫu mà không có sư dẫn dất nào khác ngoài câu “Cô có câu mẫu sau đây"
Khi mới vào bài mới giáo viên lại hỏi học sinh so sánh:
- Giáo viên: Mẫu câu Ai làm gì? có gì khác với mẫu câu Ai là gì?
Như đã nhân xét ở trên, trong hoạt đông hai này, giáo viên dùng hệ thống câu
hỏi không tốt và giảng giải. hỏi đáp rất dài dòng.
Hoạt động 3:
Giáo viên tổ chức cho hoe sinh chơi trò chơi như vậy là không ổn mà theo lời
cô hiệu phó nhận xét là: “không có tác dụng lắm” vì những lý do sau đây:
- Bốn bộ thẻ từ giống nhau, mỗi tổ một bộ, hình thức thi đua trên bảng nếu vậy phải cho bốn tổ thi đua với nhau cùng một lúc chứ chia hai tổ thi với nhau một
lần thì hai tổ sau đã nhìn thấy tổ trước làm rồi còn gì để thi đua nữa đâu. Đó là chưa
kể giáo viên đã phát bến bộ thẻ từ ngay từ đầu cho bốn tổ.
- Yêu cầu nhóm trưởng phát cho mỗi ban | thẻ từ bất kì mà không cho thảo
luận lại với nhau thì với luật chơi mà giáo viên đã phổ biến: "khi bạn trên bảng gắn xong chạy về chỗ, đập vào tay bạn nào thì bạn đó mới được lên. cứ lần lượt như vậy.
Chưa đập vào tay thì chưa được lên." thì khi một em học sinh làm xong. em đó chay
về không biết sẽ đập vào tay bạn nào để ban đó lên gấn tiếp theo cho thành câu. Vì
thế đã xảy ra những lượt như thế này:
(1) Em quét don
(2) Chị em quần áo
@) bát đùa (4) sách vở
Thiếu sót lớn nhất mà cả cô và trò đều không nhận ra là yêu cầu xếp thành
câu thì cuối câu phải có đấu chấm để báo hiệu kết thúc câu.
Vì cách thức chơi lộn xôn như vậy, phần vì giáo viên không ổn định trật tự
nên lớp rất ồn, học sinh nháo nhào lên. Giáo viên rất khó ổn định lại lớp cũng như
phân định thing thua.
Đề xuất: Cũng với hình thức thi đua giữa bốn đôi. giáo viên cũng phát cho
học xinh mỗi đột một bộ thẻ từ, vẫn có thể tiển hành cho bốn đội thi đua cùng mot
lượt như sau:
65
~ Hình thức tiếp sức: sau khi tố trưởng phát cho mỗi bạn mốt thẻ từ. các em
trong đổi phải hop lại, chia các bạn trong đôi thành ba nhóm nhỏ tương ứng với ba
nhóm từ như bài tập đã cho. Khi tham gia trò chơi trên bảng, các em vẫn phải xếp
thành ba nhóm như váy. Với hình thức này. đòi hỏi lớp học phải rng. Xuất phát là
em # nhóm 1. sau khi gấn thẻ từ của mình lên bằng, chạy về cham tay vào môi ban bất kỷ ở nhóm 2. Khi ban nhóm 2 gắn the từ của mình lén xong thì các em trong
nhóm 3 phải theo dõi xem trên bảng để thành câu thì cin từ gì cho thích hợp. Vi du
sau khi em ở nhóm 2 đã gấn được: chị em quét don thì em ở nhóm 3 dang giữ thẻ từ
nhà cửa phải biết giơ tay lên để ban nhóm 2 chay đến chạm tay mình giao lượt lên
bảng để được câu hoàn chỉnh như sau: chị em quét don nhà cửa. Tuy nhiên với hình thức này mot là giáo viên viết hoa sdn chữ cái đầu tiên ở các từ ở nhóm một cũng như dấu chấm ở cuối các từ trong nhóm 3 hoặc là phải dan học sinh chấm cau và xửa lai những chỗ cần thiết Ví dụ một câu đúng phải là: Chị em quét don nhà cửa.
Cũng với hình thức tổ chức thi đua như trên nhưng không phát sẩn cho học
xinh mỗi em mot thẻ từ. Giáo viên đính các thẻ từ trên bảng thành ba nhóm tách riêng như sách giáo khoa trình bày. Các em lần lượt nốt tiếp nhau lên bảng chon từ dé xếp thành câu. Có thể mot em chon một fan ba thẻ từ và xếp thành câu hoàn chỉnh hoặc một fan chỉ chọn một thẻ rồi bạn tiếp theo sé tiếp tục công việc Với
cách tổ chức này, học sinh sẽ dé chọn từ thích hợp để xếp thành câu hơn. Như vậy
không cần phụ thuộc vào nội dung của thẻ từ được giao cho mà vác em bị lúng túng trong việc giao lượt lên bảng tiếp theo cho bạn nào như giờ học trên.
~ Không dùng hình thức tiếp sức: khi nhận được bộ thẻ từ của đói mình,
học xinh trong cùng một đội sẽ trao đổi với nhau. Các em thảo luận, bàn bạc rồi thống nhất xếp thé từ đã cho thành câu. Sau đó hoặc là gai vào bảng cài hoặc là đính lên bảng các thẻ từ giống với trật tự mà các em da xếp sẵn ở dưới. Trường hợp
này cũng cần lưu ý đến viết hoa đầu câu và dấu chấm kết thúc câu.
~ Không dùng thẻ từ: học sinh cũng làm việc theo nhóm thảo luận với nhau.
Trong lúc thảo luận các em có thể viết ra giấy nháp các câu nhóm mình xếp được Khi thi đua trên bảng, mỗi nhóm cử ra bốn bạn. Giáo viên viết sẵn yêu cầu của bài tập bao gồm cả 3 nhóm từ. Học sinh nhìn vào yêu cầu bài tập đã có trên bảng chon từ ở mỗi nhóm để viết thành câu. Như vậy khi chấm điểm thi đua, câu đúng phải
bao gồm củ viết hoa chữ cái đầu câu và dấu chấm cầu. Đội thắng cuộc không chỉ là
đôi xếp các từ đứng cạnh nhau hợp ly, đúng với mẫu câu vừa học, làm nhanh ma
còn phải chú ý đến hình thức của câu. Lỗi không viết dấu chấm câu là lỗi mà đến giữa học kì II vẫn còn rất nhiều học sinh mắc phải nhưng giáo viên không chú ý nhấc nhở các em.
Củng cố- đặn đò:
Bước này giáo viên thiểu hẳn cũng như đã không chốt lai kiến thức cùng ki
nang sau mỗi hoat đông.
66
Phân món Luyện từ và cầu
Tên bài day - Mở rông vốn từ: từ ngữ về loài chim
Dấu chấm, dấu phẩy -Tuần 22 Nơi đạy Trường tiểu hoe Phùng Hưng
Ngày dạy : 1922004
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Giáo viên đán hình 3 ngôi nhà lên bang. Tiếp theo giáo viên dat và gấn bang
hiệu cho 3 ngôi nhà. Đó là những bảng hiệu: Hinh dáng, tiếng kêu. cách kiếm ăn.
Ngôi nhà hình dáng, ngôi nhà tiếng kêu, ngồi nhà cách kiểm ăn.
Giáo viên mời học sinh làm hướng dẫn viên. dẫn những chú chìm vào đúng
ngôi nhà của mình
Học sinh lần lượt đứng lên theo cắp: | em tư xưng mình là loài chim gi (có
thể kèm động tác vỗ cánh hoặc tiếng kêu) em còn lại làm hướng dẫn viên đưa bạn
lên trước bục giảng đứng đúng vị trí ngôi nhà cho phù hợp với cách goi tên chìm.
Ví dụ: Mội cắp hoc sinh tự giới thiêu
+ Học sinh !: Mình là chim Qua (vừa vỗ cánh vừa kêu Qua | Qua...)
+ Học sinh 2: Minh là hướng dẫn viên, mình sẽ dẫn ban đến ngôi nhà của ban (hoe sinh này dẫn bạn chim Qua đến trước ngôi nhà gọi tên theo tiếng kêu).
Đến lượt mình, một cặp hoc sinh khác đứng lên giới thiệu.
+ Học sinh 3: Minh là chim Gõ Kiến.
+ Học sinh 4: Mình là hướng dẫn viên, mình sẽ dẫn bạn đến ngôi nhà của bạn
(học sinh này dẫn ban Gõ Kiến đến trước ngôi nhà gọi tên theo cách kiếm ân),
Sau trò chơi làm hướng dẫn viên giáo viên mời học sinh ở đưới lớp tập làm phỏng vấn để hỏi bạn minh với điều kiện câu hỏi phải có từ "ở đâu” như bài trước
đã học:
+ Học sinh |: Nhà bạn ở đâu?
+ Học sinh 2: Nhà mình ở số 105 đường Bình Tri Đông. Huyện Bình Tân.
- Học sinh |; Trường ban ở đâu?
- Học sinh 2: Trường mình là trường tiểu hoc Phùng Hưng.
+ Học sinh 1: Chỗ ngồi trong lớp của ban ở đâu”
+ Học sinh 2: Chỗ ngồi trong lớp của mình ở tổ 2 bàn thứ 3.
Giáo viên nhận xét: Hoc sinh nấm bài cũ, biết được tên một xố loài chim được gọi theo hình dạng, tiếng kêu hay cách kiếm ăn. Biết đặt và trả lời câu hỏi có
từ “ở đâu”. Tuy nhiên với cặp học sinh thứ hai khi hỏi “ Trường ban học ở đâu?” thì
câu trả lời phải là: "Trường mình ở đường Lac Long Quản. Quản 11". chẳng han
67
côn câu trả lời "Trường mình là trường tiểu học Phùng Hung” là lời đáp cho câu hỏi
“Ban học ở trường nào?” hoặc * Bạn học ở đâu?” hoặc “ Trường ban học tên gi?"
Đây là một tiết học Luyện từ và câu có phần kiểm tra bài, khác hẳn kiểu giáo viên hỏi - một học sinh được chỉ định đáp. Cách tổ chức kiểm tra bài cũ vừa sinh động, nhiều màu sắc, tạo hing thú cho học sinh, vita tập cho học sinh tính chủ động, mạnh dạng. cách thức giao tiếp với bạn bẻ, thay cô.
Học sinh được gợi md cho một tình huống giao tiếp và tự nhiên thực hành hỏi
- đáp với nhau theo một yêu câu nhdm củng cổ kiến thức. kĩ năng bài học trước. Ưu điểm là học sinh rất chủ động. nói năng to, rõ. lưu loáti. và quan trong là khi hai bạn hỏi-đáp đã đứng đổi diện nhau. điều mà một số giờ học
khác giáo viên không chu ý rèn cho học sinh.
Giáo viên mở nhạc cho cả lớp hát bài Con chim Vành khuyên (mốt bài hat
mà lời có tên rất nhiều loài chim). Học sinh vừa hát vừa làm động tác khoanh tay cúi đầu chào ở những đoạn “ chim gặp bác Chào Mao ~ chào bác. chim gap cô Sơn
Ca - chào cô, chim gap anh Chích Chòe - chào anh, chim gap chị Sáo Nau - chào
chị” bài hat này rất thích hợp với học sinh lớp 2, vừa nhấc lại cho các em cách gọi
các loài chim gắn với danh từ thân tộc (em. thim, bà mà trong giờ Tập đọc trước các
em được học ở bài Về chim, đã rất thích thú với bài vè nhân gian ngất nhịp hai tiếng
một này.
Giáo viên giới thiệu bài mới bằng cách mời học sinh nhấc lại tên các loài chim trong bai hát. Sau đó dẫn đất học sinh:
Loài chim được xuất hiện rất nhiều trong văn, thơ, các bài học. Chim rất quen thuộc với các con. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về loài chim thêm một lần nữa qua bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ ~ từ ngữ về loài chim. Sau đó thực hành chấm câu: Dấu chấm, dấu phẩy.
Điểm khác biệt với tiết học này so với những tiết Luyện từ và câu mà người viết từng được dự là sự giới thiệu. dẫn dắt học sinh vào bài của giáo
viện. Lời nói hay, hấp dẫn đã lôi cuốn được hoc sinh, tạo được sự tập trung
chú ¥ của các em, tạo được tâm thế cho học sinh chuẩn bị vào bài mới. Không
những vậy những lời chuyển tiếp này còn có tác dung như chất keo kết nối
hoạt động này sang hoạt động khác. Không như( những giờ học khác giáo viên
chỉ nêu tên bài (3 — 4 em đọc đến chừng nào giáo viên ghi song tên bài trên
bảng). Tiếp theo giáo viên mới gọi học đọc yêu câu bài tập |, gidng giải, rỗi
học sinh làm bài, sửa bai, Cit thế cho đến hết 3 bài tập thì thôi. Các hoạt
động điễn ra thứ nhất là rời rac, thứ 2 là học sinh chẳng thấy hứng thú gi cả
vì cứ lặp di lap lại những lệnh tương tự nhau nhứ thế, Lời chuyển tiếp giữa
các buối lên lớp, giữa cúc hoạt động rất có tác đụng. góp phân tạo hiệu quả