Đặc trưng Khả năng ứng dụng
Mô hình lớp học chủ đạo (Face-To-Face
Driver)
Mô hình Sự luân phiên (Rotation)
Mô hình linh hoạt (Flex)
GV dẫn đắt quá trình
học tập trên lớp dưới sự
hỗ trợ của các thiết bị
công nghệ.
Như một mô hình học tập theo trạm, trong đó HS học tập luân phiên nhau giữa các trạm theo
một lịch trình nhất định —
hoặc học tập trực tuyến, hoặc học trực tiếp với
GV.
Người học chủ yếu học tập trực tuyến. GV là
người định hướng, tư
II
Phù hợp với những lớp học đa dạng, nơi HS
có sự chênh lệch về khả
năng cũng như trình độ
i ôfh
hiệu biết.
Môi trường học tập linh hoạt, phù hợp với
các bậc tiêu học, trung học cơ sở. GV có thé hỗ trợ nhiều hơn dựa trên nhu cầu của HS.
Phát huy tối đa tính độc
lap, làm việc nhóm va tương tác của người
trong các giờ gặp trực
tiếp trên lớp với người
học.
học. kha phô biên ở các
trường DH trên thế giới
Mô hình phòng thực
hành (Labs)
Mô hình tự học (Self- blend)
Mô hình hoc trực
tuyến là chủ đạo
(Online driver).
Cho phép người học
học tập trực tuyến trong suốt thời gian khóa học
tại những phòng máy tính chuyên dụng. Toàn bộ quá trình học tập
được quản lý trực tiếp
bởi những giám sát viên của khóa học.
Cho phép người học tham gia vào các khóa
học trực tuyến năm
ngoài chương trình học
chính thống dựa trên nhu
Người học tham gia quả trình học tập thông
qua một nên tảng quản lý
trực tuyến. Các tương tác
với GV cũng được thực
hiện trực tuyến. Khác
với Face-To-Face driver Online driver xem các
buổi học trực tiếp với GV là không bắt buộc,
Mô hình này giúp giảm
thiêu các yêu cầu về co SỞ vật chất (trường
học, lớp học) và nguồn
lực (giảm thiểu số lượng
GV).
Phù hợp với cấp ĐH,
nơi người học có nhu
cau học tập đa dạng:
nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện
kỹ năng cá nhân.
Thích hợp với người
học cần sự linh hoạt
trong lịch trình hoạt động hàng ngày, phù
hợp với các cấp DH
hoặc sau ĐH.
nó chỉ hồ trợ những nội
dung mà dạy học trực
được.
Đến năm 2011 tác giả Michael B. Horn và Heather Clayton Staker đã đưa ra 4 mô hình của học tập kết hợp dựa theo cách mà HS trải nghiệm việc học của mình, vai trò của GV và HS vả thời gian biêu. Sau đây tôi xin trình bảy nội dung cụ thê của từng kiều dạy học trên:
Mô hình lớp học chủ đạo (Face-To-Face Driver) (giảng day trực tiếp trên lớp với sự hỗ trợ của các phương tiện điện tử có kết nôi internet): Dối với mô hình này HS bắt buộc sẽ học trực tiếp trên lớp với GV nhưng HS sẽ đọc tài liệu, và hoàn thành các bài tập đánh giá online ở nhà trước khi lên lớp học trực tiếp với GV. GV sẽ là người hướng dẫn và sử dụng các công cụ hỗ trợ phù hợp với NL và trình độ hiểu biết của HS. Mô hình nay sẽ tạo cho GV và HS có thời gian va không gian dé
chia sẻ kiến thức, kĩ năng cũng như dành cho các hoạt động học tập đặc biệt như
thảo luận và lảm việc nhóm. Mô hình nảy cũng đặc biệt phù hợp với những lớp học
đa dạng, HS có sự phân khúc khác nhau về khả nang nhận thức.
Mô hình sự luân phiên (Rotation): HS di chuyển xoay vòng giữa học trực tuyến độc lập (thông qua các thiết bị điện tử trên lớp) đưới sự quan sát của GV va các lớp học trực tiếp với GV thông qua thời khóa biểu của các môn học. Mô hình nay thích hợp với các HS giỏi về mặt này nhưng yếu về mặt khác. Mô hình này gôm ba mô hình con là: station rotation (hoán đổi trạm), lab rotation (hoán đôi lớp
hoc), individual rotation (quay vòng cá nhân).
+ Station rotation (hoán đôi trạm): yêu cầu sinh viên hoán đôi các trạm (tram là các nhóm nhỏ học tập được GV chia theo mục đích tìm hiểu các phần nhỏ trong
bài học) trong thời gian quy định theo hướng dẫn của GV.
+ Lab rotation (hoán đôi lớp học): yêu cầu HS, sinh viên phải thay đôi địa điểm học tập xoay quanh khuôn viên trường.
13
+ Individual rotation (quay vòng cá nhân): cho phép một HS, sinh viên được
luân phiên thay đôi các hình thức học tập khác nhau theo lịch học tập. Mô hình này
phù hợp với GD bậc trung học cơ sở, THPT hơn là GD bậc ĐH.
Mô hình linh hoạt (Flex): Hau hết chương trình giảng day được cung cấp trên nền tảng trực tuyến va GV có mặt dé thảo luận và ủng hộ trực diện. Các GV đóng vai trò là người trực tiếp hướng dẫn hơn là người diễn thuyết. Mô hình này phù hợp với người học gặp phải van đề hoặc người học vừa học vừa lam, thời gian
lên lớp không nhiều.
Mô hình phòng thực hành (Labs): Tat cả các chương trình giảng day được phân phối thông qua nén tang kĩ thuật số nhưng ở một địa điểm phù hợp. Sinh viên
thường tham gia các lớp học truyền thông trong mô hình này.
Mô hình tự học (Self-blend): Mô hình cho phép HS học các môn học ngoài
chương trình truyền thống. HS có thé chọn lựa chọn nội dung học trực tuyến bổ
sung kiến thức theo định hướng của chương trình nha trường và GV.
Mô hình học trực tuyến là chủ đạo (Online driver): HS hoàn thành toàn bộ
khóa học thông qua một nén tang online với giảng viên check-ins. Tat cả các chương trình đào tạo và đạy học đều được phân phối thông qua nền tảng kĩ thuật số và gặp gỡ trực điện được thiết lập va xuất hiện khi cần thiết nhằm giải đáp thắc mắc cho HS cũng như dạy những phần của chương trình mà lớp học trực tuyến không thê truyền tại được như các thí nghiệm hay hoạt động cần sự tương tác trực tiếp giữa
GV và HS.
14
| NDA NỒNGRẠM
ôhe re)
Leis Onis Lor noe
(Chee ceo4ex)
OAD VEO CA SEAN
(ldvs4eelreestee)
| LỮW HỌC RÀO NGƯỢC
DI mi rere
Hình 1. 1: Mô hình dạy học B - learning (Horn & Staker, 2014)
M6 hình xoay vòng (Rotation model): HS sé học tập xoay vòng theo thời
khóa biểu GV đưa ra. Đối với mô hình xoay vòng GV phải thực hiện việc chia
nhóm, lịch trình và thời gian HS thực hiện. HS sẽ học tập xoay vòng giữa hình thức
học tập trực tiếp trên lớp và học tập trực tuyến (bat buộc). Đối với mô hình này HS
sẽ dành thời gian học tập chủ yếu tại trường trừ việc làm bài tập về nhà. Mô hình xoay vòng gồm 4 mô hình nhỏ:
+ Xoay vòng tram (Station rotation): HS phải thực hiện nhiệm vụ ở các trạm
liên quan đến bài học theo một thời gian biêu và một lớp học có định, mỗi nhiệm vụ ở từng trạm sẽ là một phan nhỏ trong bai học, nhiệm vu ở mỗi trạm là hoàn toàn đọc lập với nhau. Hình thức học tập ở mỗi trạm có thể trực tiếp trên lớp hoặc trực tuyến ngoài lớp (bắt buộc) dựa trên nền tảng công nghệ sẵn có đây cũng chính là điểm khác biệt giữa mô hình xoay vòng theo trạm B — learning với kiều day học
theo trạm truyền thống.
1S
.os$
CỊIOIC"H on
S151 c8G1GI CA a 7” ¡XẾ-
Cotomerotee
eS. $§ $§TƯNG
Hình 1. 2: Xoay vòng tram (Station rotation)
+ Luân chuyên lớp học (Class rotation): mô hình nảy giống mô hình xoay
vong theo tram (Station rotation) nhưng khác biệt là các tram sẽ không bó buộc
trong một lớp học có định mà có thể luân phiên giữa các phòng chức năng như phòng thí nghiệm, phòng máy tính, nhà thi đấu... nhưng phải đảm bảo có một phòng HS học tập trực tuyển. Mô hình này đòi hỏi phải có nhiều GV và trợ giảng dé kịp thời hỗ trợ HS khi HS học ở nhiều địa điểm khác nhau.
+ Xoay vòng cá nhân (Individual rotation): mô hình này không yêu cầu HS sẽ thực hiện nhiệm vụ ở tất cả các trạm mà HS sẽ thực hiện nhiệm vụ ở các trạm mà
GV phân công cho mình.
+ Lớp học dao ngược (Flipped classroom): HS sẽ tự học tập lý thuyết trực tuyến tại nhà thông qua hệ thống học liệu mà GV cung cấp sau đó HS sẽ thảo luận, thực hành và vận dụng kiến thức đã học trực tiếp tại lớp. Mô hình lớp học đảo ngược dang là mô hình học tập kết hợp phô biến trên thé giới. Kiéu lớp học đảo ngược khá phù hợp với nền GD của nước ta hiện nay, nó không đòi hỏi quá nhiều về đội ngũ GV cũng như cơ sở vật chất. Kiều day học nay giúp người dạy và người học tiết
kiệm được thời gian trên lớp học, đặc biệt là giúp phát triển NL tự chủ và tự học
của HS. Đối với những kiến thức cơ bản, GV có thê thiết kế đưới đạng bài học trực tuyến dé HS tự học ở nhà và dành thời gian trên lớp dé rèn luyện cho HS các kĩ năng như: kĩ năng thực nghiệm, kĩ năng thuyết trình,...(Trúc & Vũ, 2019)
16
Trong nghiên cứu của viện Medical Education và năm 2018 đã chỉ ra rằng
Phương pháp Flipped classroom la một phương pháp day học tích cực có liên quan
đến thành tích học tập cao hơn và cho kết quả học tập ở cấp độ cao hơn, điều này đã trở nên rõ ràng hơn trong những năm gan đây. (Chen et al., 2018)
School Home
aoe f- ae
iy‘: cay 121) es 8
2 3)my 1) {3 Lệ)
4œ 1a) 1a) 1a) 1ì
Practice and projects Online instruction and content
CE Onine leoming @ Offne leoming @ Teocher
^
Hình 1. 3: Mô hình lớp học dao ngược (Flipped classroom)
Mô hình linh hoạt (Flex model): Các hoạt động học tập dựa trên nén tang khóa học trực tuyến kết hợp với sự quan sát trực tiếp của GV trên lớp. tất cả các hoạt động sẽ được diễn ra trên trường và phòng học sẽ tùy theo ý thích của HS. Mô
hình này đòi hỏi trường HS phải có đủ không gian và đội ngũ GV cũng như trợ
giảng. GV sẽ hỗ trợ cho cá nhân cũng như những nhóm nhỏ khi HS cần sự hướng
dan.
17