Chương trình phải thực sự là một kế hoạch hành động sư phạm, kết nối nội dung giáo dục với các lĩnh vực nội dung, phương pháp giáo dục, phương tiện dạy học và các hình thức đánh giá kết
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KHOA 2001-2005
Creer K eR ee DOR SPCC eKKE RES Ee
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC
Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
GY1D.T5 TRỊNH YAN BIẾU
SYTH: NGUYEN MAI LINH
TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2005
Trang 2Khoa luận nay la điều tôi sất tam đc trước khi được trở thanh một cô giáo Ody lời đầu tiên tôi xin được gửi lei cam on tới những người đã quan tâm lo lắng cà tao điều
kiện cho tôi hoà thank khod luật tốt nghipp:
Con cam on me da động điên eon rất nhiều;
Con chim on thầu Trinh Odn “điều dé huténg dan eon rất tin
tinh;
Con cam on các thầu eb giáo ở các trường 72727 da
cho em nhiing ý kiến đáng góp rất qui báu (C6 Mi Wank.
C4 Huyén Obutong trường Có Quj “Đôn; C46 Oi Thi Thu
trường (quyên Fién, C6 Mj Duyn, Thay Aguyén Udn
Bink trường Mae Dink Chi);
Odm on ban Wguyén U6 Thu Aall!
Xháa luận nay được khoản thanh trong thời gian han
kẹp nền kiêng trinh khdi thiếu cốt Kink mong được tự
gáp ý của thay eô nà ede ban.
Trang 3Phuong pháp dạy học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
MỤC LỤC
et | a nh eel Re eee TPE OS EST Cee a ve ee 3
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DE TALI cccccccsssssssssnsssssoerenenenessensessveeesensnnnnnnensnnane
1.1, NHỮNG LẦN ĐỔI MỚI CẢI CÁCH TRONG GIÁO DỤC 22 5
1.2 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 6
1.2.1 Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 6
1.2.2 Những đổi mới trong phương pháp dạy học hiện nay - - 7
1.3 SÁCH GIAO KHOA CHƯƠNG TRINH PHAN BAN THÍ ĐIỂM - 13
1.3.1 Những vấn dé chung về sách giáo khoa chương trình phân ban thi điểm 13 1.3.2 Định hướng xây dựng sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm 1S 1.4, CHƯƠNG TRINH THPT MON HOA BAN KHOA HỌC TU NHIÊN 16
k4;1<MHG 016 esses A AREER A 16 142 NBG i Vesa ee RN ie a 16 1.4.3 Định hướng xây dựng chương trinh cccccsscseeseseeeeeseneseersreneeneeecensnenvas 19 1.5, UNG DUNG TIN HỌC TRONG DẠY HỌC HOA HỌC 5 21 1.5.1 Vì sao phải vận dung công nghệ thông tin và các thiết bị day học hiện đại? Si ic SN a Se ere se se nee tO a ee eer 21 1.5.2 Phin mềm MACROMEIA DIRECTOR 8.5 5- 23 Chương 2 NHỮNG ĐỔI MỚI CUA SGK PHAN BAN HOÁ HỌC LỚP 11 24
2.1 CẦU TRÚC VÀ NỘI DUNG SGK PHAN BAN HOÁ HỌC LỚP I1 24
2.1.1 Chương 1: TỐC ĐỘ PHAN UNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC (6 tiết) 24
T1 T7 m———————- 24 2 NT HH ee————————— 25 2.1.3 ChờøngTV:NHÒM CACĐÔN s ác eo aadcbceccsesosee 26 2.1.5 Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ -2¿ 28 2.1.6 Chương VI: HIDROCACBON NO (5 S09 1211221222166 20000 28 2.1.7 Chương VII: ANKEN- ANKADIEN- ANKIN, 55-55555552 29 2.1.8 Chương VIII: AREN- NGUỒN HIDROCACBON THIEN NHIEN 29
2.1.9 Chương IX: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL 30
2.1.10 Chương X: ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC 30
2.1.11 Chương XI: ESTE - LIPIT - 5-2-5 s2 £v£Ev2Z£S2Z£22Z£2szevvke 31 2.2 NỘI DUNG CUA MỖI BAL oo.oo-ocsccccccccsssssveooeessssssevecesscsesssveeesesssssueseeesssnsanneanvesee 31 23.PHƯƠNGPHAPTRÌNHBÀY - — cac 66 Chương 3 -THUC TRẠNG DAY HỌC SGK THÍ DIEM MON HOÁ HỌC LỚP 11 67
3:1; ME ĐÍCH DIEU TRA có k0 0162020011220 GEN G44Giing2cGt2ui8aã605 67 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHAP DIEU TRA -s cce2 67 cảm +-ývs.7 ;¡i.c¡;: mm 69
CYWD TS TRINH YAN BIEU I SYTH Nguyén Mai Linh
Trang 4Phương pháp dạy học sách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
3.3.1, Nhận xét về sách giáo khoa thí điểm (SGKTĐ) 55s: 69
3.3.2 Khó khăn và thuận lợi khi day học SGK phân ban Hoá học lớp 11 73
3.4 Y KIEN CUA MOT SO GIAO VIEN VA CHUYEN GIA VE SGK PHAN BAN
HOA HĐC UP ¡set 2212622 GGG 0 v0SGSSGi\Gioxeaitiuseskssg 80
3.4.1 Ý kiến của tổ bộ môn hoá trường THPT Nguyễn Hữu Huân - TPHCM 803.4.2 Ý kiến của GS.TSKH Nguyễn Cương vé chương trình và sách giáo khoa
Chương 4 THIẾT KẾ GIÁO ÁN MỘT SỐ BÀI TRONG SGK THÍ ĐIỂM MÔN
HOA HỌC LỚP 11 THEO PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC TÍCH CỤC 5
4.1 TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO KHI THIẾT KẾ GIÁO ÁN 2.-222222z2 85
AiG: CÁC GIÁO AN MAINE A tác hk 200A báaugaasxsa¿us 87
4.2.1 Bài 46 NGUON HIDROCACBON THIEN NHIÊN (2uết) 88
4.2.2 Bài 47 LUYEN TAP - SO SÁNH ĐẶC DIEM CÁU TRÚC VÀ TÍNH
CHAT CUA HIDROCACBON THOM VỚI HIDROCACBON NO VÀ KHGNG NO
ee 96
4.2.3 Bài 49 DAN XUẤT HALOGEN (2 tiết) 2 5S 1222x522 105
{23 Bài 50 ANGGEBG TH a rs 116
4.2.5 Bài 51 PHENOL (1 tiét) oo cccccccccccccssscsssssssssesseessessnsesvsnnvessvsseseneesvsensnnaes 131
4.2.6 Bài 52 LUYỆN TAP DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL (ltiết) SSSR at eR a a ca a a a a a > 137
4.2.7 Bài 54 ANDEHIT VÀ XETON (2tiốt) 145
Chương 5 THỰC NGHIỆM SU PHẠM oeoecoo-cooo-vo 157
KẾT LUẬN as aia asc ES
2, Những để xuất kiến nghi ccccocscseesssseessvecessveeessssuveesessesseessessssuennenesanececeneenenees 161
TT NT I: (|
PHY LUC re eT ROT Me LIN Ie EL MENT MIT |
GYHD TS TRINH YAN BIẾU 2 SYTH Nguyén Mat Link
Trang 5Phuong pháp day học xách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
sách THPT còn đang ở giai đoạn thí điểm, nên rất cần có những đóng góp để
hoàn thiện Vì vậy em đã quyết định tìm hiểu về sách giáo khoa thí điểm
(SGKTD) hoá học lớp 11, để có thể nhanh chóng đưa ra những đánh giá đúng
din, góp phần cho bộ sách được hoàn thiện Đồng thời có thể đưa ra đượcnhững phương pháp giảng dạy hiệu quả các bài trong SGKTD này trong quá
trình TTSP sắp tới Đây sẽ là kinh nghiệm tốt cho sinh viên khoa Hoá khi đi
TTSP ở các trường THPT đang thực hiện thí điểm.
2 Mục đích nghiên cứu
Để tài này được làm nhằm mục đích tìm hiểu sách giáo khoa hoá học lớp
11 chương trình phân ban thí điểm và việc sử dụng nó ở trường phổ thông Từ
đó giúp sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP sau khi ra trường sẽ giảng dạy tốt
chương trình thí điểm.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
s Tìm hiểu những đổi mới, ưu điểm và hạn chế của sách giáo khoa hoá học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm.
® Tìm hiểu tình hình day và học sách giáo khoa thí điểm này ở trường phổ
thông Tổng kết những khó khăn và thuận lợi của GV & HS khi dạy và học sách
giáo khoa Hoá học lớp I1 chương trình phân ban thí điểm.
® Thiét kế và thử nghiệm một số giáo án theo phương pháp day học tích
cực để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của sách giáo khoa mới
CYWD TS TRINH YAN BIEU 3 SYTHE Nguyén Mai Link
Trang 6Pham học xách giáo khoa chương trình phân ban thi diém.
4 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
1/ Đối tượng nghiên cứu: Sách giáo khoa hoá học lớp 11 chương trình phân
ban thí điểm và việc sử dụng nó ở trường phổ thông.
2/ Khách thể nghiên cứu: Việc dạy và học môn hoá học ở một số trường thí
điểm sách mới lớp 11.
5 Giả thuyết khoa học
Nếu để tài được thực hiện xong sẽ là một đóng góp nâng cao chất lượng dạy
học chương trình hoá học mới sau này.
6 Phương pháp nghiên cứu
* Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến dé tài.
* Phỏng vấn GV & HS dang dạy và học SGK môn Hoá học lớp 11 chương
trình phân ban thí điểm.
*® Thực nghiệm sư phạm: bài kiểm tra chất lượng trước và sau khi học các
bài giảng dự kiến.
GYD TS TRINH YAN BIEU s SYTH Nguyén Mai Link
Trang 7Phuong phdp day học sách giáo khoa chime trình phân bạn thí diém.
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 NHỮNG LAN ĐỔI MỚI CẢI CÁCH TRONG GIÁO DUC
Theo tác giả Phan Huy Xu - Cải cách giáo duc và vai trò của trường ĐHSP
trọng điểm [33] 3 nước ta được tính từ năm 1950 có các cuộc cải cách giáo dục
sau đây:
» Từ năm 1950 ta tiến hành cuộc cải cách giáo dục lin 1 Cuộc cải cáchgiáo dục được gọi là cải tổ giáo dục do Bộ giáo dục nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà khởi xướng và chủ trì Cuộc cải cách giáo dục này đã đưa đến việc
hình thành hệ thống giáo dục phổ thông nhất quán gồm 9 năm học (4+3+2),
giáo dục bình dân cho người lớn có 3 cấp, GDCN, GD CDDH (trường đại học Y
khoa, Cao cấp SP, Cao đẳng công chính) Sau ngày miễn Bắc hoàn toàn giải
phóng, tiếp quản thủ đô (10/10/1954) nén giáo duc được chăm lo phát triển, mở
lại trường đại học Y-Dược, đại học Khoa học và thành lập ĐHSP Cuộc cải cách
giáo dục này được thực hiện dưới ánh sáng của Dé cương văn hoá 1943, nhằm
mục tiêu đào tạo con người phù hợp vơi nhu cầu kháng chiến và kiến quốc Hệ
thống giáo dục này khác hẳn với hệ thống giáo dục trường Pháp thuộc không
chỉ về nội dung mà cả về các kết cấu lớp học
» Tháng 5/1956 Chính phủ thông qua để án cuộc cải cách giáo dục lần 2
(cuộc cải cách giáo dục sau khi giải phóng mién Bắc):
Sau khi mién Bắc giải phóng, chúng ta lại tiến hành cuộc cải cách giáo
dục một lần nữa, chuyển hệ thống giáo dục 9 năm thành hệ thống giáo dục 10
năm Cuộc cải cách giáo dục này đã áp dụng kinh nghiệm giáo dục của Liên xô
trước đây và Trung Quốc, đặc biết là giáo duc của Liên Xô Điều đó thể hiện
sâu sắc trong cấu tạo chương trình khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Nhưng
về khoa học xã hội, nội dung dạy và hoc đã phản ánh những thành tựu nghiên
cứu của các nhà khoa học vào chương trình, nhất là môn khoa học ngữ văn và
lịch sử, địa lí.
Công bằng và nghiêm túc mà nhận xét, cuộc cải cách giáo dục trong thời
kì kháng chiến chống Pháp và trong giai đoạn 1958 đến 1975 đã có những
thành tựu to lớn, không chỉ vì chúng đã góp phần quyết định vào sự phát triển
dân trí mà còn đào tạo được thế hệ trẻ đáp ứng được nhu cau của đất nước đảm
bảo cho cho su thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nước Đồng thời nền giáo dục ấy cũng đạt được chất
lượng ở một mức độ nhất định để đào tạo cán bộ, chuyên gia không chỉ ở các nguồn đào tạo trong nước mà cả các nguồn đào tạo ở Liên Xô và Đông Âu,
Trung Quốc.
GY# TS TRINH YAN BIEU 3 SYTH Nguyén Mat Link
Trang 8Phương pháp day học sách giáo khoa chug trinh phan ban thí điễm.
» Cuộc cải cách giáo dục lan 3 diễn ra từ năm 1981 đến những năm 1990.cuộc cải cách giáo dục sau khi thống nhất đất nước
Sau khi thống nhất nước nhà, chúng ta đã tiến hành cải cách giáo dục Vừa
cải cách vừa điều chỉnh, vừa điều chỉnh vừa cải cách Hệ thống giáo dục phổ
thông lần này được chuyển từ hệ 10 năm thành hệ 12 năm Cũng đã có lần chúng ta chia hệ thống thành 2 phân ban A và B Việc phân ban này chủ yếu
dựa trên sự phân bố chương trình khoa học tự nhiên và kĩ thuật Vì nhiều lí dochương trình phân ban về sau không dược thực hiện nữa Điều đáng chú ý làcuộc cải cách giáo dục và điều chỉnh cải cách lần này lần này không chỉ đụng
cham đến các cấp phổ thông mà còn làm lại chương trình mục tiêu, cấu tạo năm học, cấu tạo văn bằng ở hầu hết các cấp đại học Việc chia đại học thành 2 giai
đoạn là đại học đại cương và đại học chuyên ngành cũng như việc lập các
trường đại học quốc gia bằng cách tập hợp một số trường đại học vào trong đócũng bắt đầu từ đây Hiện cả nước đang tiến hành xây dựng chương trình mới
và sách giáo khoa mới cho chương trình phổ thông trung học Nội dung, phương pháp dạy và học có nhiều vấn để mới Sách giáo khoa thực hiện phương châm
giảm tải, tăng thực hành gắn thưc tién, chú ý rèn luyện kĩ năng Mặc dầu ở mộtvài cuốn sách giáo khoa còn có sai sót và một số vấn để cần được tiếp tục tranh
luận nhưng nói chung cuộc cải cách giáo dục trong thời kì này đã đạt được
những thành tựu quan trọng.
1.2 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
1.2.1 Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông [11 ]
Chương trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 sẽ
đổi mới theo hướng sau:
1 Đáp ứng yêu cẩu giáo dục toàn diện, đảm bảo sự phát triển hài hoà vẻ đức, trí thể mĩ, các kĩ năng cơ bản, chú ý định hướng nghể nghiệp, hình thành
và phát triển cơ sở ban đầu của hệ thống phẩm chất, năng lực cần thiết cho
người lao động phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và
hội nhập quốc tế, thể hiện qua mục tiêu đào tạo, phương thức đào tạo, từng cấp
học, bậc học, qua các môn học và các hoạt động.
2 Nội dung chương trình giáo dục phổ thông phải cơ bản, tỉnh giản, thiết thực và cập nhật với sự phát triển của khoa học — công nghệ, kinh tế - xã hội;
tăng cường thực hành vận dụng, gắn với thực tiễn Việt Nam, phát huy thế mạnhvốn có của giáo dục phổ thông Việt Nam, tiến kịp trình độ chung của chương
trình giáo dục phổ thông các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới; đảm
bảo một ti lệ thích đáng cho khoa học xã hội, nhân văn về khối lượng tri thức,
thời lượng giảng dạy do ý nghĩa và tầm quan trọng của nó; quan triệt nguyên
GYAD- TS TRINH YAN BIỂU 6 SYTHE: Nguyén Mat Link
Trang 9Pham # pháp day hoe xách giáo khoa chương trình phan ban thi diém.
tắc tích hợp theo mức độ cần thiết, phù hợp với các cấp hoc, bậc học, qua các
bộ môn :
Đặc biệt coi trọng phương pháp dạy học, giúp học sinh biết cách tự học và
tác hợp trong học tập; tích cực chủ động và sáng tạo trong phát hiện và giải
quết vấn dé để tự chiếm lĩnh tri thức mới; giúp học sinh tự đánh giá năng lực
của bản thân Đảm bảo sự hài hoà giữa người dạy chữ, hướng nghiệp và dạy
nghề Chú ý tăng cường các hoạt động ngoaì giờ lên lớp với nội dung và hình
thưé phong phú, thích hợp.
Chương trình và sách giáo khoa phải có tính thống nhất cao, trình độ chuẩn của chương trình phù hợp với trình độ phát triển chung của số đông học sinh, tạo cơ hội và diéu kiện học tập cho mọi trẻ em, đồng thời tạo sự phát triển năng
lực của từng đối tượng học sinh góp phần phát hiện và bồi dưỡng những học
sinh có năng lực đặc biệt Tôn trọng các đặc điểm của địa phương, vùng, mién
trong lựa chọn tri thức, phân phối chương trình và biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy hoặc các tài liệu phục vụ giáo dục ở từng vùng, miễn.
3 Chương trình phải thực sự là một kế hoạch hành động sư phạm, kết nối
nội dung giáo dục với các lĩnh vực nội dung, phương pháp giáo dục, phương tiện
dạy học và các hình thức đánh giá kết quả học tập của từng học sinh ; đảm bảo
sự liên tục giữa các cấp học, bậc học đảm bảo tính lưu thông giữa giáo dục phổ
thông với giáo dục chuyên nghiệp, đem lại chất liệu mới cho chất lượng phổ
thông nói riêng, cho giáo dục và đào tạo nói chung Chương trình và sách giáo
khoa được thể chế hoá theo Luật Giáo dục và được quản lí, chỉ đạo, đánh giá,
theo yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn phát triển của đất nước, giữ ổn định ít nhất 10 năm để góp phẩn không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục phổ
thông.
4 Trong 10 năm tới, phải từng bước nâng cấp cơ sở vật chất, nhất là ở
những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn theo hướng chuẩn hoá và hiện đại
hoá, Đảm bảo đủ các thiết bị dạy học tối thiểu, đặc biệt là các thiết bị về tin
học, theo hướng thiết bị day học là nguồn cung cấp tri thức, là phương tiện cho
học sinh hoạt động và học tập.
5 Dé đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, quản lí giáo dục
phải đổi mới từ khâu phân cấp quản lí, môi trường pháp lí đến khâu thanh tra
giáo dục, tăng cường thực hiện chức năng quản lí nhà nước của các cấp quản lí
giáo dục ; ứng dựng công nghệ thông tin vào công tác quần lí giáo dục
1.2.2 Những đổi mới trong phương pháp dạy học hiện nay
1.2.2.1 Bốn cột trụ của giáo dục {6 ]
Phương châm học suốt đời đựa trên bốn cột trụ: học để biết, học để làm,
học để cùng sống với nhau, học để làm người; Được hội đồng quốc tế giáo dục
CYHD TS TRINH YAN BIEU 7 SYTE Nguyén Mai Link
Trang 10Phương pháp dạy học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
- Có khả năng | đối mặt với nhiều tình huống trong cuộc sống.
e HỌC ĐỂ CÙNG SONG VỚI NHAU
Có cách nhìn đúng đắn về thế giới Cảm nhận sâu sắc tính phụ thuộc lẫn nhau trong cuộc sống hiện tại
- Hiểu được người khác thông qua sự hiểu chính mình
- Biết hoà nhập vào tập thể, biết cộng tác với người khác, cùng sống
trong sự tôn trọng lẫn nhau và khoan dung
e HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI
- Giáo dục là một hành trình nội tại dẫn tới sự hình thành nhân cách
mỗi con người.
- Thế kỉ thứ XXI đòi hỏi mỗi con người năng lực tự chủ và xét đoán
cao hơn không thể coi nhẹ bất kì tiểm năng nào của từng cá nhân: trí nhớ, lập
luận, mỹ cảm, thể lực, kỹ năng giao lưu
- Khuyến khích sự phát triển đầy đủ nhất tiểm năng sáng tạo của
mỗi người với toàn bộ sự phong phú và phức tạp của con người
1.2.2.2 Dạy học bằng hoạt dộng của người học [7]
Nội dung cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học này là tao mọi điều
kiện để học sinh hoạt đống càng nhiều càng tốt Người ta tìm cách giảm thời gian hoạt động của thầy và tăng thời gian họat động của trò trong một tiết học.
Với cách tiếp cận đó, thực chất của dạy học bằng hoạt động của người học là chuyển từ lối dạy cũ (thầy nặng về truyền dat, trò tiếp thu một cách thụ động)
sang lối dạy mới, trong đó vai trò chủ yếu của thầy là tổ chức, hướng dẫn hoạt
động, trò chủ động tìm kiếm và phát hiện ra kiến thức.
Ynghia, tác dung:
Dạy học bằng hoạt động của người hoc có nhiều ý nghĩa va tác dụng trong
việc đổi mới nền giáo dục nước ta hiện nay:
Dạy học bằng hoạt động của người học là một nội dung của day học theo
hướng day học hướng vào người học Học sinh chỉ có thể phát triển tốt các năng
lực tư đuy, khả năng giải quyết vấn để, thích ứng với cuộc sống nếu như họ có
cơ hội hoạt động.
CYHD TS TRINH YAN BIEU 8 ŠYTE Nguyén Mai Link
Trang 11Phuong pháp day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
Dạy học bằng hoạt động của người học là một trong những con đường dẫn
đến thành công của người giáo viên.
Dạy học bằng hoạt động của người học làm tăng hiệu quả dạy học.
Học sinh chỉ có thể hoạt động một cách thực sự nếu như họ có cơ hội hoạt
động Một giờ học, nếu học sinh chỉ nghe giảng một cách thụ động, thì rất dễ bị
phân tâm Họ sẽ thờ ơ, sao nhãng với nhiệm vụ học tập, nghĩ đến những việc
khác như lo cho bài giảng sắp tới, giờ ra chơi sẽ làm gì , ho sẽ làm việc riêng,
thậm chí có thể còn quậy phá gây ảnh hưởng đến các bạn xung quanh Thời
gian học tập thực sự của học sinh khó có thể chiếm một tỉ lệ cao so với thời gian
đã sử dụng Nhưng một khi học sinh bị cuốn hút vào hoạt động, là chủ thể của
một hoạt động tự giác tích cực, thì họ sẽ hoạt động tích cực hơn Họ sẽ không
thể sao nhãng, lơ là như khi hoạt động một cách cưỡng ép, bất buộc, thời gian
học sinh thực sự sẽ tăng lên.
Học sinh càng hoạt động nhiều thì thời gian học sinh thực sự trong một tiết
học càng tăng, hiệu quả day học càng cao.
Dạy học bằng hoạt động của người học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho
việc rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên sư phạm vì kĩ năng chỉ hình
thành qua hoạt động Dé dạy tốt sinh viên phải được đào tạo cả về nội dung
dạy học và phương pháp dạy học Phải làm cho việc đào tạo chuyên môn thấm
đượm tính nghiệp vụ, góp phần tích cực vào việc hình thành cho sinh viên nănglực dạy học và giáo dục Chính vì vậy, đây là một hướng đi đúng đắn, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học của các trường Sư phạm.
1.2.2.3 Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp [7]
Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp có nghĩa là sử dụng hợp lí nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong một giờ, một buổi lên lớp hay một khoá học, để đạt hiệu quả dạy học cao Dạy học bằng
sự đa dạng các phương pháp bao gồm 4 nội dung sau:
Sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau: thuyết trình đàm thoại trực
quan, nghiên cứu
Sử dụng đa dạng các phương tiện dạy học: thí nghiệm, hình vẽ, mô hình, sơ
dé, sách giáo khoa kết hợp hoặc luân phiên với lời nói của giáo viên, chữ viết
bảng, mô hình, sơ đồ hình vẽ, thí nghiệm ; kết hợp hoặc luân phiên hình ảnhvới âm thanh trong việc trình bày thông tin một điều cần phải chú ý là sử dụng
các phương tiện một cách tối ưu, đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn
những phương tiện thích hợp, với một số lượng vừa phải, để đạt được những
hiệu quả cao nhất Người ta đã làm thí nghiệm với một lớp học được trang bịday đủ các phương tiện kĩ thuật hiện đại nhất, và cố gắng tim cách đưa thậtnhiều phương tiện dạy học vào một tiết lên lớp Kết quả là học sinh bị cuốn hút
bởi những thiết bi mới lạ, mdi say sưa với những hình ảnh minh hoạ sống động,
GYD: TS TRINH YAN BIEU 2 SYTHE Aguyén Mas Linh
Trang 12Phưưng pháp day học xách gido khoa chương trình phan ban thi điễm.
không còn tập trung chú ý vào bai giảng Vì vậy nếu không có sự cân nhac lựa chọn cẩn thận, chỉ tìm cách để đưa thật nhiều phương tiện dạy học vào bài giảng thì có thể dẫn tới bài giảng kém hiệu quả.
Sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức dạy học: dạy trên lớp (học bài mới,
ôn tập, luyện tập, kiểm tra), trong phòng thí nghiệm, thảo luận, làm việc theo
nhóm tự học, phụ đạo, tham quan.Những hình thức tổ chức dạy học này nếu
biết kết hợp một cách khéo léo có thể thực hiện ngay trong một tiết lên lớp hay
trong một buổi học Nếu người giáo viên chú ý thì với mỗi hình thức tổ chức
đạy học cũng có thể sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau Ví dụ: thảo luận nhóm
có thể là nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm do thây điều khiển hay nhóm do học sinh
tự điều khiển
Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể Mỗi
phương pháp dạy học chỉ phát huy tác dụng cao nhất khi nó được sử dụng phù
hợp với thực tế dạy học.Sau đây là một số căn cứ để lựa chọn phương pháp
day học:
e Mục đích dạy học chung và mục tiêu của môn học
e Đặc trưng của môn học
e Nội dung dạy học
© Đặc điểm lứa tuổi và trình độ
e Điều kiện cơ sở vật chất
e Thời gian cho phép và thời điểm dạy học
e Trình độ và năng lực của giáo viên
se Thế mạnh và hạn chế của mỗi phương pháp
Có thể trình bày tóm tắt theo sơ đồ sau:
NỘI DUNG DAY
HOC
MUC DICH DAY HOC
LUA CHỌN
ĐẶC ĐIỂM LUA TUỔI PHƯƠNG PHÁP
TRÌNH ĐỘ HOC SINH DAY HỌC
Trang 13Phương pháp dạy học vách giáo khoa chương trình phân ban thí diém.
1.2.2.4 Dạy học hoá học với phương pháp đàm thoại và trực quan [22 ]
Phương pháp trực quan:
Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm vì vậy để học sinh tiếp thu bài
một cách chủ động, tin tưởng vào khoa học, thì giảng dạy hoá học rất cần thiết
phải sử dụng các phương tiện trực quan Phương tiện trực quan là tất cả những
gì có thể lĩnh hội (tri giác) nhờ sự hỗ trợ của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ
hai Trong giảng dạy hoá học thường sử dụng các phương tiện trực quan sau:
a,Đối tượng và quá trình: mẫu các chất, dụng cụ máy móc, thiết bị, các quá
trình vật lí và hoá học (tức là các thí nghiệm hoá học)
b, Đổ dùng trực quan tạo hình: tranh ảnh, hình vẽ, phim đèn chiếu, phim
giáo khoa, hình mẫu các máy móc và thiết bị, mô hình v v
c, Tài liệu trực quan tượng trưng (kí hiệu hoá học): biểu dé, sơ đồ, đồ thị
Học sinh quan sát các đối tượng và quá trình với mục đích học tập không
những chỉ trong các giờ học trong trường, mà còn ở ngoài nhà trường nữa: trong
khi tham quan và trong khi lao động học tập, trong nhà trường học sinh quan sát
mẫu chất các dụng cụ và các quá trình do giáo viên biểu diễn hoặc làm việc
với các tài liệu phân phát.
Khi giảng dạy với phương pháp trực quan giáo viên có thể sử dụng các phương tiện trực quan một cách linh hoạt tuỳ vào mỗi bài cụ thể, nói chung
thường gồm có các cách sau:
- giáo viên biểu diễn thí nghiệm, giải thích sơ dé, hình vẽ, tranh ảnh ; rồi
học sinh phát hiện ra kiến thức mới hoặc giáo viên biểu diển giải thích sau để
thí nghiệm củng cố kiến thức đã học
- học sinh tự làm thí nghiệm, tự vẽ những sơ đổ,bảng biểu, từ đó có cái
nhìn cụ thể về kiến thức cần lĩnh hội.
Đàm thoại:
Những yếu tố của dạy học nêu vấn để có thể đựơc áp dụng khi tiến hành
đàm thoại với học sinh, nhất là trong phương pháp đàm thoại phát hiện (ơrtxtic).
Đàm thoại phát hiện (ơritxtic) (trong một số tài liệu được gọi là đàm thoại
gợi mở) là phương pháp trao đổi giữa thầy và trò, trong đó thầy đưa ra hệ thống câu hỏi “din dắt” gắn bó logic với nhau để trò suy lí, phán đoán quan sát, tự đi
đến kết luận và qua đó mà lĩnh hội kiến thức mới - nếu học sinh đã biết chút ít
về kiến thức đó
Do vậy khi sử dụng phương pháp dạy học này các gv đều phải chuẩn bị kĩ
lưỡng hệ thống câu hỏi thì bài mới có hiệu quả cao Câu hỏi phải phân chia
thành câu phức tạp và đơn giản Câu phức tạp được nêu lên thành bài tập, mà
muốn giải quyết được nó người ta chia thành các vấn để nhỏ hơn cho phù hợp
GYAD- TS TRINH YAN BIEU ⁄ SYTH Nguyén Mai Link
Trang 14Phang pháp day học xách giáo khoa chương trình phân ban thí diém.
với trình độ hoc sinh Số lượng các câu hỏi cũng không quá nhiều, tuỳ vào mỗi bài cụ thể.
Hai phương pháp dạy học trực quan và đàm thoại thường hay được phối
hợp với nhau, bài giảng có hiệu quả cao.
1.2.2.5 Phương pháp dạy tương ứng theo hướng đổi mới [12 ]
a) Định hướng đổi mới phương pháp dạy học: phát huy tính tích cực tự giác,
chủ động sáng tạo của học sinh ; bổi dưỡng phương pháp tự học; Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tác động đến tình cảm đem lại niềm
vui hứng thú học tập cho học sinh
Cốt lõi: Hướng việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
- Tích cực:
+ Phẩm chất vốn có của con người
+ Biểu hiện trong hoạt động chủ động.
- Tích cực học tập:
+ Gắng sức cao trong hoạt động học tập.
+ Chủ yếu là trong hoạt động nhận thức.
Biểu hiện của tính tích cực học tập Cấp độ biểu hiện
b) Đặc trưng của phương pháp học tập tích cực:
- Day học thông qua tổ chức các hoạt động cho học sinh
- Chi trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
- _ Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
Bản chất:
- Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển
chính họ.
Coi trọng lợi ích và nhu cầu cá nhân của người học, đảm bảo cho
họ thích ứng với đời sống Xã hội
CYHI2 TS: TRINH YAN BIEU 2 SYTH Nguyén Mat Linh
Trang 15Phuong pháp day học xách giáo khoa chương trình phân bạn thí điãm.
1.3 SÁCH GIAO KHOA CHƯƠNG TRÌNH PHAN BAN THÍ ĐIỂM
1.3.1 Những vấn để chung về sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm [12]
* Vai trò của sách giáo khoa:
Sách giáo viên hay sách học sinh môn hoá học trong nhà trường phổ thông
có những vai trò chủ yếu sau:
- Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng cơ bản, hiện đại thiết
thực theo quy định chương trình môn hoá học.
- Góp phần hình thành cho học sinh những phương pháp học tập tích cực,
khả năng tự học, tự nghiên cứu môn học.
Tạo điều kiện cho học sinh có thể tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức và
kĩ năng, tự khẳng định mình với môn học.
- Chuan bi và tạo điều kiện cho học sinh tiếp tục học lên, hoặc vào các
trường học nghề, hoặc trực tiếp vào đời, tham gia các hoạt động của đời
sống xã hội.
* Chức năng của sách giáo khoa:
Sách giáo khoa hoá học đổi mới lần này có những chức năng chủ yếu sau:
Cung cấp những thông tin bao gồm: khái niệm, định luật, quy tắc,
những hiện tượng và sự kiện của khoa học hoá học ở mức độ phổ
thông.
- _ Hình thành và phát triển kĩ năng thực hành thí nghiệm, làm bài tập,
phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học, thu nhập thông
tin và xử lí thông tin.
- — Giúp học sinh có thể tự kiểm tra đánh giá kết quả học tap Từ đó
học sinh sẽ có những biện pháp cụ thể để tự họ bổ xung kiến thức và kĩ
năng cho bản thân.
- Giúp học sinh tra cứu tham khảo kiến thức và kĩ năng cho bản thân
- — Giúp học sinh tra cứu tham khảo kiến thức SGK được coi là công
cụ tin cậy, có tính thuyết phục cao đối với học sinh
Ngoài ra, sách giáo viên còn có những chức năng đối với giáo viên:
Quy định phạm vi và mức độ kiến thức, kĩ năng mà giáo viên cần phải truyền tải tới cho học sinh
Giúp giáo viên có phương hướng hành động tích hợp để cải tiến đổi
mới phương pháp dạy học.
Định hướng giáo viên trong quá trình biên soạn giáo án, tiến hành
day hoc, tổ chức các hoạt động điều khiển và đánh giá học sinh
GYHD- TS: TRINH YAN BIEU 13 SYTH Nguyén Mai Link
Trang 16Phương pháp dạ y học xách giáo khoa chương trình phân bạn thí dim.
Yêu cầu về phương pháp dạy học:
b Khi dạy hoá học theo chương trinh THPT thí điểm, thầy cô giáo cin
thể hiện rõ vai trò là tổ chức cho học sinh hoạt động một cách chủ động
sáng tạo như quan sát, thực nghiệm, tìm tòi thảo luận nhóm qua đó học
sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Nhiều bài hoá học đã được xây dựng dựa
trên cơ sở cuả thí nghiệm hoá học hoặc mô hình, hình vẽ, dữ kiện thực
tiễn
Nhiều vấn để trong sách giáo khoa THPT thí điểm được trình bày
theo phương pháp nghiên cứu hoặc học sinh nghiên cứu tìm tòi từng phần
(học sinh khám phá) Người giáo viên cần tập luyện cho học sinh biết sử
dung các thí nghiệm, các đồ dùng trực quan các tư liệu để tự rút ra những
kết luận khoa học cần thiết Giáo viên chú ý định hướng, tổ chức hoạt
động học sinh, qua đó giúp học sinh tự lực khám phá những kiến thứcmới tạo điều kiện cho học sinh không chỉ lĩnh hội được nội dung kiếnthức mà còn nấm được phương pháp đi tới kiến thức đó Thông qua
phương pháp day học như vậy sẽ rèn luyện cho học sinh phương pháp
học tập, trong đó quan trọng là năng lực tự học Ngày nay, dạy học sinh
học không chỉ là một cách nâng cao hiệu quả dạy học mà còn trở thành mục tiêu dạy học.
" Phương pháp suy lí quy nạp thường dược sử dụng, đặc biệt ở đầu
cấp O đây, thường dé cập một số chất hoá học cụ thể trước khi đi vào
những lí thuyết chung Đồng thời phương pháp suy lí diễn dịch cũng được
sử dụng tăng dần theo thời gian
Giờ luyện tập, thi nghiệm, ôn tập được tăng thêm tạo điều kiện cho
học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành, rèn luyện kĩnăng tự chiếm lĩnh kiến thức mới
° Giáo viên cẩn hiểu rõ lí do tăng thời gian cho việc luyện tập và
thực hành thí nghiệm, đành thời gian thích đáng cho hoạt động thực hành
và luyện tập vận dụng kiến thức, rèn luyện phương pháp học tập cho học
sinh, phát triển tư duy của các em Giáo viên nên sử dụng thường xuyên giáo viên đàm thoại gợi mở, phát hiện để học sinh chủ động khám phá
kiến thức
Coi trọng việc hình thành và phát triển năng lực nhận thức, năng
lực tư duy sáng tạo cho học sinh, trước hết là thao tác tư duy cơ bản như
phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
CYWI TS TRINH YAW BIEU vig SYTHE Nguyén Mas Link
Trang 17Phương pháp day học sách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
Yêu cầu về phương pháp dạy học:
" Khi dạy hoá học theo chương trinh THPT thí điểm, thầy cô giáo cần
thể hiện rõ vai trò là tổ chức cho học sinh hoạt động một cách chủ động
sáng tạo như quan sát, thực nghiệm, tìm tòi thảo luận nhóm qua đó học
sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Nhiều bài hoá học đã được xây dựng dựa
trên cơ sở cuả thí nghiệm hoá học hoặc mô hình, hình vẽ, dữ kiện thực
tiễn
Nhiều vấn để trong sách giáo khoa THPT thí điểm được trình bày
theo phương pháp nghiên cứu hoặc học sinh nghiên cứu tìm tòi từng phần
(học sinh khám phá) Người giáo viên cần tập luyện cho học sinh biết sử
dụng các thí nghiệm, các đồ dùng trực quan các tư liệu để tự rút ra những kết luận khoa học cần thiết Giáo viên chú ý định hướng, tổ chức hoạt
động học sinh, qua đó giúp học sinh tự lực khám phá những kiến thứcmới tạo điều kiện cho học sinh không chỉ lĩnh hội được nội dung kiến
thức mà còn nắm được phương pháp đi tới kiến thức đó Thông qua
phương pháp day học như vậy sẽ rèn luyện cho học sinh phương pháp
học tập, trong đó quan trọng là năng lực tự học Ngày nay, dạy học sinh học không chỉ là một cách nâng cao hiệu quả dạy học mà còn trở thành
mục tiêu dạy học.
k Phương pháp suy lí quy nạp thường dược sử dụng, đặc biệt ở đầu
cấp O đây, thường dé cập một số chất hoá học cụ thể trước khi đi vào
những lí thuyết chung Đồng thời phương pháp suy lí diễn dịch cũng được
sử dụng tăng dẫn theo thời gian
° Giờ luyện tập, thí nghiệm, ôn tập được tăng thêm tạo điều kiện cho
học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành, rèn luyện kĩ
năng tự chiếm lĩnh kiến thức mới
k Giáo viên cẩn hiểu rõ lí do tăng thời gian cho việc luyện tập và
thực hành thí nghiệm, đành thời gian thích đáng cho hoạt động thực hành
và luyện tập vận dụng kiến thức, rèn luyện phương pháp học tập cho học
sinh, phát triển tư duy của các em Giáo viên nên sử dụng thường xuyên
giáo viên đàm thoại gợi mở, phát hiện để học sinh chủ động khám phá
kiến thức
a Coi trọng việc hình thành va phát triển năng lực nhận thức, năng
lực tư duy sáng tạo cho học sinh, trước hết là thao tác tư duy cơ bản như
phân tích, tổng hợp, khái quát hoá
CYMI2 15 TRINH YAN BIEU 4 ŠYTE Nguyén Mat Linh
Trang 18Phương pháp day học xách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
1.3.2 Định hướng xây dựng sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm
Định hướng các môn nói chung [34]
Nghị quyết 40/2000 của Quốc hội nêu rõ: Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát thiển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện
đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thông Việt Nam, tiếp cận
trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển và trên thế giới.
Chỉ thị 14/2002 của Thủ tướng Chính phủ đã để ra 4 nguyên tắc đổi mới
chương trình và sách giáo khoa như sau:
1 Quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung và phương pháp giáo dục của
các bậc học theo Luật Giáo Dục.
2 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển của chương trình giáo dục phù hợp
với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp thu những thành tựu, giáo dục tiên
tiến trên thế giới
3 Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá, bảo đảm thống nhất
về chuẩn kiến thức và kĩ năng, tăng cường tính liên thông với giáo duc nghềnghiệp và giáo dục sau trung học, đồng thời có các phương án áp dụng chương
trình, sách giáo khoa phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh, hết sức coi
trọng thực tiễn "học đi đôi với hành; giáo dục kết hợp với lao động sản xuất,
nhà trường gắn liền với xã hội".
4 Thực hiện déng bộ việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp day và học với việc đổi mới cơ bản về phương pháp đánh giá, thi cử, đổi mới đào tạo và bồi đưỡng đội ngũ giáo viên, đổi mới công tác quản lí giáo dục,
nâng cấp cơ sở vật chất toàn trường theo hướng chuẩn hoá, đảm bảo trang thiết
bị và đồ dùng dạy học.
Thực hiện nghị quyết số 40/2000 của Quốc hội khoá 10 và chỉ thị số
14/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương giáo dục phổ thông,
Bộ GD &DT đã có Quyết định số 47/2002 về việc ban hành Chương trình (thí điểm) Trung học phổ thông của 17 môn học và hoạt động giáo dục, làm cơ sở cho việc biên soạn SGK trung học phổ thông (thí điểm) từ năm 2003-2004.
Ban chỉ đạo xây dựng chương trình và biên soạn SGK THPT của Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã dé xuất những yêu cầu cần quán triệt trong xây dựng chương
trình như sau:
I Xuất phát từ mục tiêu giáo duc cấp học
GYHD: TS: TRINH YAN BIEU 3 SYTHE Nguyén Mat Link
Trang 19Phung day học vách giáo khoa ch trình phân bạn thí điểm.
we Đảm bảo tinh hệ thống, chỉnh thể va yêu cầu kế thừa, hoàn chỉnh phát
triển trong học vấn phổ thông.
Đảm bảo yêu cầu cơ bản, hiện đại, sát với thực tiễn Việt NamĐảm bảo tính sư phạm và yêu cầu phân hoá
Góp phẩn đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức đạy học.
Coi trọng vai trò của phương tiện dạy học.
Đổi mới cách đánh giá quá trình học tập.
Chú ý các vấn để của địa phương.
Những yêu cầu cần quán triệt trong biên soạn SGK THPT là:
Bám sát chương trình môn học.
Đảm bảo tính kế thừa trong chương trình biên soạn
Phải dựa trên cơ sở lí luận về SGK.
Đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản, tỉnh giản hiện đại, sát với thực tiễn Việt
Nam.
Đảm bảo tính liên môn.
Tạo điều kiện trực tiếp giúp học sinh nâng cao năng lực tự học và đổi mới
phương pháp dạy học.
7 Đảm bảo yêu cầu phân hoá các đối tượng học sinh
Đảm bảo yêu cầu về văn phong đặc trưng của SGK cho mỗi môn học
9 Chú ý đặc điểm lứa tuổi học sinh và điểu kiện dạy học cụ thể của cấp
Môn Hoá học trường THPT ở ban KHTN cung cấp cho học sinh hệ thống
kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản hiện đại thiết thực, có nâng cao về hoá học gắn với đời sống Nội dung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất, sự biến đổi của các
chất, những ứng dụng và tác hại cuả các chất trong đời sống, sản xuất và môi
trường Những nội dung này góp phần giúp học sinh có học vấn phổ thông tương đối toàn diện để có thể học lên đồng thời có thể giải quyết một số vấn dé có
liên quan đến hoá học trong đời sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển
tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn để cho học sinh
1.4.2 Nhiệm vụ
e Kiến thức: Phát triển và hoàn chỉnh những kiến thức hoá học ở cấp THCS, cung cấp một hệ thống kiến thức hoá học phổ thông, cơ bản hiện đại
thiết thực, có nâng cao gồm:
GYMD: TS TRINH YAN BIẾU 16 SYTH Nguyén Mat Link
aS aS Ð
+
ÓC:
pe
Trang 20Phương pháp day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
» Hoá đại cương: Bao gồm hệ thống lí thuyết chủ đạo, làm cơ sở để nghiên cứu
các chất hoá học cụ thể Thí dụ như: cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, hệ
thống tuần hoàn và định luật tuần hoàn, phản ứng oxihoá-khử, nhiệt củ phản
ứng, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, thuyết điện li, thuyết cấu tạo hoá
học, đại cương về kim loại v.v
Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học
đặc trưng, ứng dụng và diéu chế các nguyên tố trong nhóm nguyên tố như: nhóm halogen, nhóm oxi, nhóm nitơ, nhóm cacbon, nhóm kim loại kiểm, kim
loại kiểm thổ, crom, sắt, đồng v.v
- _ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế của một số hợp chất vô cơ tiêu biểu như: HCl, SO;, HNO;, NaOH, Al;Oy,
Al(OH), hợp chất của sắt v.v
Ngoài ra, có thể tìm thấy một số thông tin về một vài kim loại chuyển
tiếp khác có nhiều ứng dụng trong đời sống như kẽm, niken, thiếc, chì
» Hod hữu cơ: Vận dụng lí thuyết chủ đạo nghiên cứu các chất hữu cơ cụ
thể, một số dãy đồng đẳng hoặc loại hợp chất hữu cơ tiêu biểu, có nhiều ứng
dụng, gần gũi trong đời sống sản xuất Nội dung bao gồm:
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, diéu chế, ứng dụng
của các hiđrocacbon như: ankan, anken Ankin, ankađien, aren.
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng
của các hợp chất có nhóm chức tiêu biểu như: ancol,phenol, min, xeton,
axit cacboxylic
- Thanh phần cấu tao, tính chất của: glucozd, sacarozơ, tinh bột, xenlulozo,
protein v.v
- Khái niệm về hợp chất polime va vật liệu polime Thành phần cấu tạo,
tính chất, ứng dung của một số chất tiêu biểu cho mỗi loại.
CY/ID TS: TRINH YAN BIEU tỉ ŠYTH Siguyén Mat Link
Trang 21Phuong pháp day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
» Trong chương trình còn có thêm một số vấn đề:
Phân tích hoá học: những phương pháp phân biệt và nhận biết các chất
thông dụng.
Hoá học vàvấn để kinh tế: vai trò của sản xuất hoá học trong việc tạo ra chất lượng mới của cuộc sống (các vật liệu mới, các chất mới, các sản
phẩm mới, năng lượng v.v )
Hoá học và vấn để xã hội: vai trò của hoá học với sự phát triển của xã
hội loài người.
- Hod học và vấn để môi trường: vấn đè sản xuất hoá học đối với mồ |
trường sống, xử lí chất thải của sản xuất hoá học
Những vấn để trên vừa được lổng ghép trong khi học vé các chất cụ thể đồng
thời tách thành các chương riêng nhằm góp phần tăng tính thiết thực của chương
trình.
e Ki năng: Phát triển các kĩ năng bộ môn hoá học, kĩ năng giải quyết vấn
để đã có ở tiểu học và trung học cơ sở để phát triển năng lực nhận thức và năng
ực hành động cho học sinh như:
Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, kết luận và kiểm tra kết
quả
Biết làm việc với tài liệu giáo khoa và tham khảo: tóm tắt nội dungchính, phân tích và kết luận
Biết thực hiện một số thí nghiệm hoá học độc lập và theo nhóm
- Biết cách làm việc kết hợp với các học sinh khác trong nhóm nhỏ để
hoàn thành một nhiệm vụ tìm tòi nghiên cứu.
- _ Biết vận dụng và giải quyết một số vấn để đơn giản của cuộc sống hằng
ngày có liên quan đến hoá học.
Biết lập kế hoạch để giải quyết một bài tập hoá học, thực hiện một vấn
dé thực tế, một thí nghiệm, một dé tài nhỏ có liên quan đến hoá học
v.V
s Thái độ: tiếp tục hình thành và phát triển ở học sinh thái độ tích cực như:
Hứng thú học tập bộ môn hoá học.
Có ý thức trách nhiệm đối với một số vấn để của cá nhân, tập thể, cộng
đồng có liên quan đến hoá học
Nhìn nhận và giải quyết vấn để một cách khách quan trung thực trên cơ
sở khoa học.
Có ý thức vận dụng những diéu đã biết về hoá học vào cuộc sống và
CYf TS TRINH YAN BIEU lồ SYTH Nguyén Mai Link
Trang 22Phương pháp dạy học sách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
vận động người khác cùng thực hiện.
1.4.3 Định hướng xây dựng chương trình
e© Bao dam tính mục tiêu:
Môn hoá học ở trường THPT, ban KHTN phải góp phần thực hiện mục tiêu
đào tạo của giáo dục phổ thông nói chung, của THPT cho ban KHTN nói riêng.
Mục tiêu của môn Hoá học ban khoa học tự nhiên cẩn phải góp phần giáo
dục con người Việt Nam phát triển toàn diện, nhằm đào tạo nhân lực và phát triển nhân tài cho đất nước, đồng thời có thể hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Chương trình Hoá học Trường phổ thông trung học, ban Koa học tự nhiên
góp phần cung cấp cho học sinh những tri thức về thế giới tự nhiên, hình thành
những năng lực nhận thức và năng lực hành động, có kĩ năng vận dụng kiến
thức vào cuộc sống để chuẩn bị học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động.
Mục tiêu của môn Hoá học ban KHTN được thiết kế cụ thể cho từng lớp
học theo 3 nội dung cơ bản là kiến thức, kĩ năng, thái độ Mục tiêu này sẽ là cơ
sở để thiết kế nội dung, xác định phương pháp dạy học và nội dung, hình thức
đánh giá kết quả học tập của học sinh
© Bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, có hệ thống, tính khoa học, hiện đại, tính thực tiễn và đặc thù môn Hoá học
Hình thành những kĩ năng của bộ môn hoá học cho học sinh như: kĩ năng
tiến hành nghiên cứu khoa học, kĩ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất, tiến hành thí
nghiệm hoá học đơn giản, phương pháp tư duy hoá học và kĩ năng vận dụng
hoá học vào thực tiễn v v
Tăng cường nội dung gắn lién kiến thức hoá học với đời sống thực tiễn
hằng ngày của bản thân, của cộng đồng để làm cho việc hoc Hoá học trở nên
có ý nghĩa đối với học sinh
Quan điểm thực tiễn và đặc thù bộ môn hoá hoc cần được hiểu ở 3 góc độ
sau:
Nội dung Hoá học gắn liền với thực tiễn đời sống, xã hội cộng đồng
Nội dung Hoá học gắn với thực hành thí nghiệm
Bài tập Hoá học phải có nội dun thiết thực
¢ Học tập có chọn lọc kinh nghiệm tốt từ chương trình hoá học của các
nước tiên tiến trên thế giới
Trên cơ sở nghiên cứu nội dung chương trình, sách Hoá phổ thông của một
số nước trên thế giới và trong khu vực để thấy rõ những ưu nhược điểm củachương trình Hoá học các nức Vận dụng những ưu điểm tốt vào diéu kiện dạy
GYHD: TS TRINH YAN BiẾU ryHage SYTH Ngayén Mat Link
|
Trang 23` Phương pháp dạy học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
học ở Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu và tiếp cận với mức độ kiến thức, kĩ năng của môn hoá học đối với ban KHTNở trong chương trình và sách giáo khoa của
một số nước tiên tiến.
se Nghiên cứu kế thừa những kinh nghiệm tốt của Việt Nam:
Chương trình Hoá học cải cách giáo dục và chương trình thí điểm chuyên
ban KHTN đã được thực hiện trong nhiều năm, đã thể hiện những mặt mạnh và
bộc lộ một vài hạn chế trong thực tiễn dạy học
Chương trình Hoá học ban KHTN cần phát huy những ưu điểm của chươngtrình cải cách giáo dục và ban KHTN của chương trình thí điểm chuyên ban về
mức độ nội dung hoá học và khắc phục những hạn chế Cần gắn nội dung hoá học với đời sống hơn nữa.
© Đảm bảo tính phân hoá ở cấp THPT:
Đảm bảo tính phân hoá và phù hợp với năng lực nguyện vọng sở thích
của HỌC SINH ban KHTN, đồng thời đáp ứng mcụ tiêu đào tạo của ban
KHTN, mức độ nội dung và khối lượng kiến thứ hoá học cần đựơc nâng cao một
cách thích hợp.
¢ Đổi mới phương pháp dạy học hoá học theo hướng tích cực:
Phương pháp dạy học của thay cần coi trọng việc thiết kế, tổ chức, điều
khiển tạo diéu kiện cho học sinh đổi mới phương pháp học tập hoá học.
Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực làm cơ sở cho phương pháp tự họccủa học sinh như: tích cực suy nghĩ, tìm tòi để phát hiện, vận dụng kiến thức
mới, không thụ động trong học tập.
Rèn luyện cho học sinh phương pháp làm việc độc lập và biết hợp tác làm
việc theo nhóm để hoạt động chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức
Rèn luyện phương pháp làm việc khoa học hoá học, phát triển tư duy hoá
học cho học sinh đặc biệt là tư duy độc lập, sáng tạo.
© Coi trọng thực hành và thí nghiệm hoá học:
Thực hành và thí nghiệm hoá học được coi trọng trong chương trình và sách
giáo khoa ở những mặt sau:
- Số lượng thí nghiệm va thực hành hoá được gia tăng nhiều hơn trong mỗi
bài giảng, trong mỗi chương của chương trình Số tiết thực hàh được tăng từ lớp
1 đến lớp 12: 6 tiết ở lớp 10, 6 tiết ở lớp 11, 8 tiết ở lớp 12
- Chất lượng thí nghiệm, thực hành được nâng cao một bước:tăng cường thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm tạo tình huống có vấn để Phần lớn các thí
nghiệm trong bài học là do học sinh tự tiến hành.
CYHf TS TRINH YAN BIEU 20 SYTHE Mguyén Mai Link
Trang 24Phương pháp day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
© Định hướng về đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh
Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh cần căn cứ vào mục tiêu cụ thể
của mỗi bai, chương, phan, lớp, cấp học đã dé ra, cụ thể là:
- Chú ý hơn tới việc đánh giá trình độ tư duy, năng lực và kĩ năng vận
dụng kiến thức hoá học để giải quyết vấn đề.
- Đa đạng hoá nội dung, hình thức câu hỏi và bài tập nhằm đánh giá được
những mục tiêu đã đặt ra cho môn học Hoá học.
- Tạo điều kiện và bồi dưỡng để học sinh biết đánh giá và tự đánh giá kết
quả học tập hoá học.
- Loại bỏ những câu hỏi và bài tập có nội dung lắt léo, quá khó, mang tính
chất đánh đố học sinh hoặc xa rời thực tiễn hoá học.
1.5 UNG DỤNG TIN HỌC TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC
1.5.1 Vì sao phải vận dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học hiện đại
[3]
Tại hội nghị Uỷ ban trung ương Hội Khuyến hoc Việt Nam vừa qua tại Hà
nội, Thủ tướng Phan Văn Khải đã nhấn mạnh “giáo dục cần phải cải cách về
tất cả các mặt”, Diéu đó cho thấy rằng nền giáo dục phổ thông ở nước ta ngày
nay muốn đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của công cuộc CNH, HĐH đất nước,
chúng ta nhất thiết không chỉ cai cách ở mặt nội dung, chương trình mà cả về
mới về phương pháp dạy học.
Theo quan điểm day học và phát triển thì cách dạy học cũ (thầy truyền đạt
kiến thức, còn học sinh tiếp thu một cách thụ động) nhiều lắm cũng chỉ cải biến
học sinh thành những máy photocopy hiện đại, nó không thể giúp học sinh phát
triển mạnh mẽ, các em không thể sáng tạo ra được diéu gi mới, không có khả
năng ứng phó được với những tình huống mới nảy sinh trong thực tế lao động và
sinh hoạt Thời đại hôm nay người học sinh phải học 1 mà biết 2,3 Bằng tư duy
sáng tạo của mình, và bằng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, sự hỗ trợ của các
thiết bị dạy học hiện đại, người học sinh có thể mở rộng tẩm hiểu biết, cá biệt
còn có những em hiểu biết sâu, rộng hơn ca” giáo viên và những gì đã trình bày trong sách giáo khoa Nhờ vậy mà việc học tập của học sinh có thể đáp ứng kịp
thời đòi hỏi của thực tế đời sống bản thân, và gia đình Ví dụ: có những học
sinh có khả năng sáng tạo ra nhiều mối liên hệ tích cực với người thân và bạn
—a ư ẻ.ẻ vv.ẻốcềẻvcccngG eee
GYMD- TS TRINH YAN BIEU 2 ŠYTE Aguyén Mat Link
Trang 25Phương pháp day học xách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
bè, với các nhà chuyên môn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau mà các em quantâm, và nói với nhiều người khác qua mạng Internet, trong khi đại đa số các
thiy cô của các em chưa thể làm được diéu đó Có học sinh còn giúp gia đình
thương mại điện tử, giao dịch với bạn hàng ở khấp mọi nơi, trong và ngoài
nước Có học sinh qua mạng Internet đã tự tìm được học bổng tài trợ để đi du
học
Công nghệ thông tin cùng với những tính năng vô phong phú của các máy
móc, thiết bị dạy học hiện đại sẽ giúp chúng ta tích hợp phương pháp được
nhiều nguồn thông tin trong đời sống thực tế dưới nhiều góc độ khác nhau để bổ
sung cho sách giáo khoa, làm cho những tri thức trình bày trong sách vở trở nên
cụ thể sinh động giúp cho học sinh dé dàng tiếp thu kiến thức một cách chắc
chắn và sâu sắc, Công nghệ thông tin giup cho giáo viên và hoc sinh kịp thờicập nhật những tri thức mới vào trong nhà trường Không những thế nó cònbuộc học sinh phải sử lí các thông tin mà minh đã được tiếp nhận bằng nhiều
thao tác trí tuệ như liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá,
khái quát hoá để cuối cùng đi tới một nhận thức lí tính sâu sắc Đây chính là
chỗ hơn hẳn về chất của phương pháp dạy học hiện đại so với phương pháp dạy
học truyền thống Bởi vì nó không chỉ làm cho học sinh nhớ mà còn làm chohọc sinh biết cách sáng tạo, biết lựa chọn cái đúng cái tốt và cái hay nhất Từ
đó mà các em có điều kiện phát triển Hơn thế nữa công nghệ thông tin và thiết
bị dạy học hiện đại còn giúp cho giáo viên và học sinh loại bỏ nhiều thời gian
chết trong giờ học để rèn luyện kĩ năng thực hành Trong một tiết học với các
thiết bị dạy học hiện đại, học sinh sẽ hứng thú học tập vì có sự hỗ trợ của nhiều
môn nghệ thuật khác như: hội hoạ, âm nhạc, nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật
điện ảnh do đó các em không chỉ phát triển được tư duy, phát triển được nhận
thức, mà còn phát triển cảm xúc và tâm hồn Tác dụng giáo dục trong các gid
học dựa vào nhiều hình ảnh chân thực và gợi cảm bao giờ cũng có hiệu quả cao
hơn, sâu sắc hơn là chỉ dựa vào triết lí khô khan
Vận dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học hiện đại đối với tất
cả các môn học của nhà trường qua thực tế đã chứng minh đều mang lại những
lợi ích to lớn, đều góp phần nâng cao chất lượng đào tạo rõ rệt.
Trong nhà trường cán bộ công nhân viên, trừ bộ phận tạp vụ và bảo vệ,
mọi người đều phải dùng tin học trong công tác của mình Cụ thể bộ phận văn
phòng, giáo vụ, giám thị phải dùng tin học trong quản lí học sinh, quản lí tài
chính, hổ sơ, sổ sách giáo viên dùng tin học để làm dé thi, để kiểm tra, lập bảng điểm thường xuyên, và cao hơn nữa là phải dùng máy tính để thiết kế bài
giảng (soạn giáo án điện tử), và thực hiện giờ day trên lớp với sự hỗ trợ của các
thiết bị hiện đại như projector, camera, máy tính, máy scan, tivi, đầu máy, đầu
ghi
CYWI2 TS TRINH YAW BIẾ U 2 SYTH Nguyén Mas Link
Trang 26Phương pháp dạy học sách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
1.5.2 Phần mềm MACROMEIA DIRECTOR 8.5 [16]
Đây là phan mềm mới, có thể ứng dụng trong minh hoạ các hiện tượng thí
nghiệm, các bài thi đố vui, trắc nghiệm Tôi xin được trích dẫn lời giới thiệu về phần
mềm này của gv; Trần Thị Thu Hằng Viện nghiên cứu Giáo dục thực hiện.
1.5.2.1, Giới thi 1 r:
Director là phan mềm chuyên dùng để tao sản phẩmMutimedia, là những phim
hoạt hình, tạo hoạt cảnh trong đó âm thanh và có thể chứa cả hình ảnh
Vì trình ứng dụng của Director để tạo ra sản phẩm là những đoạn phim, do đó
ban can hiểu biét những khái niệm sau:
- San khấu (stage): nơi diễn ra các hoạt động của phim được trình chiếu.
Diễn viên (cast member): thành phần sẽ xuất hiện một hay nhiều lẩn trongphim, có thể là một hình ảnh bitmap, một đoạn video, một đoạn văn bản, hay một
đoạn âm thanh.
- Wai diễn (sprite): khi diễn viên được đưa lê sân khấu, sẽ trở thành vai diễn,
như vậy một diễn viên có thể có nhiều vai diễn, tuỳ kịch bản, khi ở cảnh này, khi ở
cảnh khác.
Cảnh (frame): trong một thời gian các vai diễn cùng xuất hiện trên sân khấu.
Một đoạn phim dude thực hiện khi các vai diễn ẩn lượt xuất hiện trên nhiều
cảnh, để thực hiện một đoạn phim là lan lượt thực hiện các cảnh trên sân khấu.
Như vậy để tạo một đoạn phim trong Director cẩn thiết phải chuẩn bị một kịch
bản gồm: viết nội dung kịch bản, dựng các diễn viên cẩn thiết để đóng phim, mỗi
dién viên sẽ thực hiện vai diễn nào, xuất hiện trong cảnh nào của phim, mỗi vai diễn
sẽ xuất hiện thời gian là bao lâu, sự xuất hiện và biến mất của từng vai diễn, sự
chuyển cảnh
Lingo là một ngôn ngữ lập trình trên trình ứng dụng Director, dùng để viết kịch bản
(scrip) cho phim, Lingo có thể mở rộng thêm nhiều khả năng để tạo ra những sản
phẩm về Mutimedia như:
- Quản lí các bộ phim trên CD
- Games giải trí hay games có tính chất học tập như ghép vần, làm toán, xếphình dành cho lứa tuổi mẫu giáo, cấp 1
- _ Các sản phẩm dạy học như: Dạy Sinh ngữ, tin học, hóa hoc
- GiGi thiệu các sản phẩm với cùng tính chất như một showroom
- Dia nhạc với từng chủng loại, hiểu biết thêm về tac giả, tác phẩm
- Từ điển tra cứu hóa học
Với ngỗn ngữ Lingo ta có thể diéu chỉnh chế độ: âm thanh, hình ảnh chính xác nhất.
GYMD: TS TRINH YAN BIEU 3 ŠYTH Nguyén Mat Link
Trang 27Phuon day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
Chương 2
NHỮNG ĐỔI MỚI CUA SGK PHAN BAN HOÁ HỌC LỚP 11
2.1 CẤU TRÚC VA NỘI DUNG SGK PHAN BAN HOÁ HỌC LỚP 11
So sánh với sách giáo khoa hiện hành, sách giáo khoa PHÂN BAN HOÁ
HỌC LỚP 11 có những thay đổi sau đây:
PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ
2.1.1 Chương 1 TỐC ĐỘ PHAN UNG VA CÂN BẰNG HOÁ HỌC (6 tiết)
- Chương này có 5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập).
- Có 2 tiết từ lớp 10 đưa lên là tiết 60, 61:" Cân bằng hoá học” thuộc
chương 5 (Oxi- Lưu huỳnh Lí thuyết về phản ứng hoá học).
- SGK mới có thêm vào một số nội dung mà sách giáo khoa hiện hành
không có (Các yếu tố ảnh hướng đến tốc độ phản ứng; biểu thức hằng số tốc độ
phản ứng; các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học; )
2.1.2 Chương 2 SỰ ĐIỆN LI
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
(11 tiết) (13 tiết)
Tiết 7: Sự điện li Tiết 3,4,5: Chất điện li - Sự điện li.
Tiết §:Phân loại các chất điện li ;
Tiết 6,7: Axit — bazơ
Tiết 9, 10: Axit— Bazơ — Muối
Tiết 11: Sự điện li của nước pH.| Tiết 8: pH của dung dịch.
Tiết 12: Luyện tập Axit-bazơ- :
IÊN Tiết 10: Muối.
Tiết 13,14: phản ứng trao đổi trong| Tiết 11,12: Phản ứng trao đổi ion.
các dung dịch chất điện li Tiết 13: Bài thực hành I.
Tiết 15: Luyện tập phản ứng trao
đổi trong các dung dịch chất điện li.
Tiết16: Thực hành Tính axit- bazơ.| Tiết 15: Kiểm tra viết.
Phản ứng trong dung dịch các chất
điện li.
Tiết 17: Kiểm tra viết.
CYWD TS TRINH YAN BIẾU 3 SYTH Nguyén Mat Link
Trang 28Phương pháp dạy học xách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
Nhân xét:
© Tổng số tiết trong chương này giảm2 tiết
e Mac dù tổng số tiết giảm nhưng lại đưa thêm một số nội dung mới
(xem cụ thể ở phần sau)
© Thay đổi thứ tự một số nội dung: đẩy muối lên trước khái niệm pH
còn SGK HH thì bài độ pH học trước bài muối.
e Thay đổi một số khái niệm VD: khái niệm pH của dung dịch, khái
Tiết 18: Khái quát về nhóm Nitơ Tiết 16: Mở đầu Nitơ.
Tiết 19: Nitơ Tiết 17,18,19: Amoniac Dung dịch
Tiết 20,21: Amoniac và muối amoni | Amoniac Muối amoni.
Tiết 22,23: Axit nitric và muối nitrat | Tiết20: Sản xuất amoniac
Tiết 24: Luyện tập Tính chất của| Tit 21: Luyện tập.
nitơ và hợp chất của nitơ Tiết 22,23: Axit nitric.
Tiết 25: Photpho Tiết 24: Bài thực hành 2.
photpho và các hợp chất của phot pho
Tiết 30: Thực hành Tính chất của
các hợp chất của nitơ, photpho
Tiết 31: Kiểm tra viết.
Tiết 29,30: Phân bón hoá học
Tiết 31: Bài thực hành số 3
Tiết 32, 33: Ôn tập học kì I.
Tiết 34: Kiểm tra học kì 1.
Nhận xét:
e© Tổng số tiết toàn chương giảm 3 tiết
e Nội dung học vé NH; và muối amoni
CYMI2 TS TRINH YAN BIEU 5 SYTHE Nguyen Mat Link
Trang 29Phương pháp day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
2.1.4 Chương IV: NHÓM CACBON
Sách giáo khoa thí điểm (6 tiét) Sách giáo khoa hiện hành
Tiết 32: Khái quát về nhóm cacbon Không nghiên cứu.
Tiết 33: Cacbon
Tiết 34: Hợp chất của cacbon
Tiết 35: Silic và hợp chất của silic
Tiết 36: Công nghiệp silicat
Tiết 37: Luyện tập tính chất của cacbon, silic
và các hợp chất của chúng.
PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ
Nhận xét chung về sự thay đổi của chương trình hóa hữu cơ SGKTĐ
Ngoài việc thay đổi về phương pháp và hình thức phan hoá học hữu cơ SGKTD còn có thay đổi sâu sắc về nội dung:
- Các khái niệm cơ bản và khó của hoá hữu cơ, các chức hữu cơ cơ bản
đều tập trung ở lớp 11 nhất là chương đại cương
- Không chỉ là việc đẩy 3 chương ở lớp 12 xuống mà còn xáo trộn, bổ
sung kiến thức mới.
- SGKHH nặng vé dạy các chất tiêu biểu cho mỗi dãy déng đẳng,
SGKTD yêu cầu dạy các chức hữu cơ có ưu tiên dạy các chất tiêu biểu.
- Nhiéu định nghĩa khái niệm được chỉnh sửa cho chuẩn xác.
- _ Nhiều nội dung lạc hậu được thay bằng nội dung hiện đại
- _ Sự thay đổi nội dung như vậy là xuất phát từ các phương diện sau:
* Về lí thuyết:
* Những thành tựu của cơ học lượng tử được vận dụng vào nghiên cứu
bản chất, đặc điểm của liên kết trong hợp chất hữu cơ (Ik 6,7, cho nhận,
liên kết hiđro, hệ liên hợp, hệ thơm, không thơm, phản thơm )
* Cấu trúc không gian của các hợp chất hữu cơ ngày càng phát triển,
nghiên cứu sâu nhằm tìm hiểu khả năng phản ứng, tính chất và ứng dụng của
chúng.
s Nhờ tích luỹ và hệ thống hoá được một khối lượng kiến thức to lớn và
CYWD TS TRINH YAN BIEU “5 ŠYTE Nguyén Mat Link
Trang 30Phụng dạy học vách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
phong phú nên nhiều khái niệm, quy tắc đã được sửa đổi cho phù hợp (khái
niệm nhóm chức, quy tắc gọi tên thay thé )
* Vệ thực nghiệm:
* Tìm ra nhiều tác nhân và xúc tác mới do đó xây dựng nhiều phương
pháp tổng hợp mới la, đặc sắc, kết quả là số lượng hợp chất hữu cơ đã đạt tới
hàng chục triệu và không ngừng tăng lên.
* Nhờ những phương pháp tách biệt và tinh chế hữu hiệu người ta dangnghiên cứu mạnh mẽ lĩnh vực hợp chất thiên nhiên có liên quan đến đờisống, sự di truyền, và tư duy của con người
* Hoàn thiện và sáng chế được những phương pháp vật lí, hoá lí hiện đại
thay thế cho phương pháp hoá học trong phân tích định tính, định lượng phân
tích cấu trúc phân tử hữu cơ
* Về phương điện céng nghệ sản xuất các hợp chất hiữu cơ:
* Công nghệ chế biến dầu khí phát triển mạnh mẽ va đạt được những
thành tựu mới mẻ làm thay đổi cơ cấu nguyên liệu và quy trình sản xuất
nhiều loại hoá chất hữu cơ truyền thống (thí dụ: Etilen thay cho Axetilen,
Metan không chỉ để đốt )
* Các xúc tác và phương pháp tổng hợp mới được áp dụng làm thay đổi
các quá trình sản xuất cũ, tạo ra sản phẩm với giá thành hạ hơn, chất lượng
cao hơn (chẳng hạn (CH:OH + CO), trùng hợp điều hoà lập thể, trùng hợp với
xúc tác ở nhiệt độ và áp suất thường )
* Vấn dé 6 nhiễm môi trường được cân nhắc, tính toán trong mọi quy
- Tăng kênh hình, kênh chữ để minh hoa.
GYHD: TS: TRINH YAN BIEU 27 SYTHE Niguyén Mat Linh
Trang 31Phun day học xách giáo khoa chương trình phân ban thi điểm,
2.1.5 Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
(8 tiết (6 tiết
Tiết 38: Hoá học hữu cơ và hợp chất | Tiết 35: Mở đầu
hữu cơ Tiết 36, 37: Thành phần nguyên tố
Tiết 39: Phân loại và gọi tên hợp | và công thức phân tử
chất hữu cơ Tiết 38, 39: Cấu tạo phân tử hợp
Tiết 40: Phân tích nguyên tố chất hữu cơ
hữu cơ
Tiết 42, 43: Cấu trúc phân tử hợp
chất hữu cơ
Tiết 44: Phản ứng hoá hữu cơ
Tiết 45: Luyện tập Chất hữu cơ, công
thức phân tử và công thức cấu tạo
2.1.6 Chương VI: HIDROCACBON NO
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
5 tiết 6 tiết
Tiết 46, 47: Ankan Tiết 41, 42, 43: Dãy đồng đẳng của
Tiết 48: Xicloankan metan Luyện tập.
Tiết 49: Luyện tập Cách gọi tên, tính Tiết 44, 45: Ôn tập chương III, IV
Tiết 50: Thực hành Phân tích định
tính Điều chế và tính chất của metan
GYD: TS TRINH YAN BIEU 28 SYTHE Nguyén Mat Link
Trang 32Pham day học sách giáo khoa chit trình phân ban thí điểm.
2.1.7 Chương VII; ANKEN- ANKADIEN- ANKIN
Sách giáo khoa thí điểm
Tiết 50, 51: Ankeđien Cao su
Tiết 52, 53: Day đồng đẳng của
axetilen.
Tiết 54: Luyện tập
2.1.8 Chương VIII: AREN- NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Sách giáo khoa thí điểm
(7 tiết)
Tiết 59, 60: Benzen và ankyl benzen
Tiết 61: Stiren và naphtalen
Tiết 62, 63: Nguồn hiđrocacbon
thiên nhiên
Tiết 64: Luyện tập So sánh đặc
điểm cấu trúc và tính chất của
hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no
và không no
Tiết 65: Thực hành Tính chất của
một số hiđrocacbon không no và
hiđrocacbon thơm
Tiết 66: Kiểm tra viết
Sách giáo khoa hiện hành
Tiết 59: Ôn tập chương V,VI.
Tiết 60: Kiểm tra viết.
Chương VII:
GYD: TS TRINH YAN BIỂU 29 ŠYTE Nguyén Mat Link
Trang 33Phuong day học sách giáo khoa chương trình phân ban thi điểm.
2.1.9 Chương IX: DẪN XUẤT HALOGEN — ANCOL ~ PHENOL
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành (Lớp 12)
(7 tiếu)
Tiết 72: Luyện tập Dẫn xuất Tiết 2,3,4: Nhóm chức day đồng
halogen, ancol và phenol ding của rượu etylic.
Tiết 73: Thực hành Tính chất cia} Ti€t 5: Phenol
một vài dẫn xuất halogen, ancol và| Tiết 6: Khái niệm về amin Anilin
phenol Tiết 7: Bài thực hành |
Tiết 9 Kiểm tra viết
2.1.10 Chương X: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
Tiết 75, 76: Anđehit và xeton Chương II: ANĐEHIT- AXIT
: CACBOXYLIC- ESTE (8 tiét)
Tiết 77, 78: Axit cacboxylic
; _| Tiết 10: Andehit fomic
Tiét 79: Luyén tap Andehit va axit
Cacboxylic Tiết 11: Day déng đẳng của
andehit fomic
Tiết 80:Thuc hành tính chất của
anđehit và axit cacboxylic
Tiết 15, 16: mối liên hệ giữa
hiđrocacbon, rượu, anđehit và axit
cacboxylic Luyện tập.
GYHD: TS TRINH YAN BIEU 30 SYTH Sguyén Mat Link
Trang 34Phương pháp day học xách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
2.1.11 Chương XI: ESTE - LIPIT
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
(5 tiếu (6 tiết)
Tiết 83: Lipit Lipit
Tiết 84: Chất giặt rửa Tiết 20: On tập chương II, III
Tiết 85: Luyện tập Este và lipit Tiết 21: Kiểm tra viết
Tiết 86, 87: Ôn tập cuối năm.
Tiết 88: Kiểm tra cuối năm
2.2 NỘI DUNG CỦA MỖI BÀI
2.1.1 Chương 1: TỐC ĐỘ PHAN UNG VA CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Bài 1: Tốc độ phản ứng hoá học
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
(2 tiế) (Bài 8 - Chương V -lớp 10 -1 tiết)
Mở rộng khái niệm tốc độ phản ứng| Tốc độ phản ứng là sự thay đổi nôngcho cả chất tạo thành độ của chất tham gia phản ứng trong
một đơn vị thời gian.
Sử dụng vận tốc trung bình v
Dưa băng sổ liệu -3 khải niệm vận| SỞ dens công thức vận tốcv
tốc phản ứng chỉ là vận tốc tức thời Đưa ra công thức hằng số tốc độ
Bài tập (9 bài): có liên hệ thực tế
và có tính liên môn (phải sử dụng công
GYHD- TS: TRINH YAN BIEU 31 ŠYTE Nguyén Mat Link
Nói qua về các yếu tố ảnh hưởng tớitốc độ phản ứng
Có 4 bài tập và bài tập đơn giản, có
ôn lại lí thuyết.
Trang 35Phương ‹© sách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
Bài 5: Phân loại các chất điện li (1 tiết)
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
(II - Bài 2- 1,5 tiết)
Đưa khái niệm độ điện li, rồi đưa| Đưa khái niệm chất điện li mạnh,khái niệm chất điện li mạnh chất điện |chất điện li yếu, rổi mới đưa khái
li yếu sau và sử dụng độ điện li cho | niệm độ điện li bằng chữ nhỏ
định nghĩa chất điện li mạnh và chấtÌ Giải thích sự điện li > định nghĩa sự
điện li yếu điện li > viết các phương trình điện
Phin chất điện li yếu đưa thêm: cân | li cụ thể.
bằng điện li và ảnh hưởng cuả sự pha Bài tập (5 bài): thiên về tính toán và
loãng tới độ điện li vận dụng lí thuyết.
Bài tập (5 bài):bài tập số 4 yêu cầu
học sinh có tư duy tốt, bài có tác dụng
nâng cao ý nghĩa thực tiễn
Sách giáo khoa hiện hành
(Bài 3+ 1,11 Bài 5: 3 tiết)
Sách giáo khoa thí điểm
Đã nói kĩ và rõ ràng các khái niệm
axit, bazơ, muối so với SGKHH: các
quan điểm vé axit bazơ theo quan
điểm nào đều được phân biệt thành
các mục riêng và nói rõ ở các đầu mục
ngoài ra còn cho học sinh thấy ưu
điểm của quan điểm Bron-stêt
Đưa vào một số nội dung mới mà
SGK HH không nghiên cứu:
GYD: TS TRINH YAN BIEU 4 ŠYTH Aguyén Mat Link
Đưa ra định nghĩa axit bazơ theo
quan điểm Bron-stét, rồi đưa lí thuyết
vé axit bazơ mà không nói rõ theo
quan điểm của Arê-ni-ut.
Không nghiên cứu.
Khái niệm Muối: theo quan điểm ở
9 đã học rồi mới đưa ra khái niệm
Trang 36thức toán học và vật lí mới làm bài
được)
lại đưa VD: ” nấu thực phẩm trong nổi
áp suất nhanh chín hơn" là không
chính xác vì nấu chín không phải là
phản ứng hoá học.
Bài 2: Cân bằng hoá học
day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
(Bài 9 - chương V-lớp 10- 1 tiết)
Đưa ra nhiều VD và phân tích phản
ứng | chiéu rồi mới đưa ra khái niệm
CYWf TS TRINH YAN BIEU 32
Đưa luôn khái niệm phản ứng thuận
Chỉ nêu các yếu tố ảnh hưởng tới
ŠYTE Nguyén Mat Link
Trang 37Phương pháp day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
Bài 3 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
SGKHH không đưa vào nội dung cần nghiên cứu và bài tập.
Nội dung bài luyện tập rất hay có phần củng cố lí thuyết và bài tập có liên hệ
thực tế tốt (VD bài số 3)
2.1.2 Chương 2: SỰ ĐIỆN LI
Bài 4: Sự điện li (1 tiết)
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
(Bài 1: Chất điện li; Bài 2: Sự điện li
-3 tiếu
I Hiện tượng điện li: 1 Thí nghiệm:
Hình vẽ minh hoạ thí nghiệm sự| Thí nghiệm nêu lên hiện tượng dẫn
điện li rõ ràng hơn trong SGKHH điện của chất điện li.
Thêm nguyên nhân tính dẫn điện Il Định nghĩa:
Định nghĩa sự điện li, chất điện li Định nghĩa chất điện li và chất
II Cơ chế của quá trình điện li: không điện li.
với học sinh, vận dụng lí thuyết
Trong đó giải thích sự điện li của
phân tử HCI theo liên kết cộng hoá trị
kĩ hơn.
Bài tập (6bà¡): Vận dung lí thuyết
CY#D TS TRINH YAN BIEU 33 SYTH: Nguyên Mat Link
Trang 38Phương dạy học sách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
trong nước phân li ra cation kim loại | là hợp chất khi tan trong nước phân li
và anion gốc axit ra cation kim loại và anion gốc axit
Bài tập (10 bài): Có sử dụng nhiéu| Bài tập (17 bài): thiên về tính tóan.dang bài trắc nghiệm
Bài 7: Sự điện li của nước pH Chất chỉ thị axit- bazơ ( ltiết)
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
(Bài 4: pH của dung dịch - | tiết)
Thiết lập phương trình điện li của| Chi nêu lên tích số tan của nước, rồi
nước rồi xây dựng tích số tan, ý nghĩa | từ đó đưa ra thang đo pH
của tích số tan Khái niệm về pH: [H*]=10° M, thì
Khái niệm pH có thay đổi: | số trị của a được coi là pH của dung
(H*]=10°”M dịch Khái niệm viết như vậy học sinh
Dụng cụ đo pH có giới thiệu cụ thể dễ hiểu hơn.
và nhiều thiết bị đo pH hơn Bài tập (5 bài): vận dụng lí thuyết
Bài tập (5bài): Vận dụng lí thuyét | để làm bai.
Bài 8: Luyện tập Axit — bazơ — muối (1 tiết)
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
Không đưa vào nội dung SGK.
Hệ thống kiến thức tốt, trình bày rõ
ràng học sinh có thể tự đọc hiểu.
C}YHD TS TRINH YAN BIEU 35 SYTH: Nguyén Mai Link
Trang 39Phương pháp day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
Bài 9: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li (2 tiết)
1 DIEU KIỆN XAY RA PHAN
UNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG
DICH CAC CHAT DIEN LI:
Trinh bay thi nghiém va gidi thich
rõ ràng, tuy nhiên không đưa trường
hợp ngược lại phản ứng không xảy ra
để học sinh dễ tiếp thu hơn.
II PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN CỦA
MUÔI
Đưa nhiều VD hơn về pH của dung
dich muối như: Fe“ (pH< 7) ;
Fe(CH;COO); (pH phụ thuộc vào độ
thuỷ phân) ; dd NaHCO;, KH;PO,,
K;HPO, (pH phụ thuộc bản chất của
anion)
Bài tập (9 bài): Có liên hệ thực tế
nhiều, nhưng chưa có đạng bài suy
ngược lại từ ion tổn tại ra các phân tử
có thể có trong dd (Nên giữ lại một số
bài trong SGKHH hay !)
Sách giáo khoa hiện hành
(II - Bài 5: Muối + Bài 6: Phản ứng
trao đổi ion - 2 tiết)
I TRƯỜNG HỢP CÓ PHAN UNG
XẢY RA
I TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ
PHẢN ỨNG XẢY RA
il TÍNH AXIT BAZG CUA
DUNG DICH MUỐI (bài 5)
Bài tập (8 bài): các dang bài hay va
đa dạng.
Bài 10: Luyện tập Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
Không có trong nội dung bài học.
Bài luyện tập này góp phần củng Không nghiên cứu.
GYHD- TS TRINH YAN BILU 36 SYTHE Nguyén Mai Link
Trang 40Phuong pháp day học sách giáo khoa chương trình phân ban thi điểm.
Bài 11:7hực hành Tính axit — bazơ Phản ứng trong dung dich các chất điện
li.
2.1.3 Chương 3: NHOM NITƠ
Bài 12: Khái quát về nhóm nitơ (1 tiết)
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
Bài 1: Mở đầu
II Tính chất chung của các nguyên| Không nghiên cứu
tố nhóm Nitơ:
Bài tập (5 bài): 4 ôn lại cấu tạo
nguyên tử lớp 10 để giải thích cho
cộng hoá trị cao nhất; bài 5a: As tác
dụng với H2SO, dd cho ra oxit As,O;?
Chỉ xét khái quát không có bài tập.
Bài 13: Nitơ (1 tiếu
Sách giáo khoa thí điểm Sách giáo khoa hiện hành
Bài 2: Nitơ (1 tiết)
Tính chất hoá học có đưa giá trị| Chỉ nói liên kết ba bển vững nên
năng lượng liên kết N=N bằng 946 | tính chất hoá học của N; bền wo ở
kJ/mol lớn nên N; rất bén ở điều kiện | diéu kiện thường.
thường Các tính chất hoá học cụ thể đưa ra
Các tính chất hoá học cụ thể chia ra | nhưng không chỉ rõ ngay đó là tính khử
tính oxi hoá tính khử rõ ràng Các | hay oxi hoá.
phản ứng đưa ra giá trị của hiệu ứng
nhiệt của phản ứng.
Trong đó đưa thêm trong tính oxi
hoá là tác dụng với kim loại.
Trạng thái tự nhiên của nitơ tổn tại
ở các mỏ tự nhiên Không nghiên cứu.
GYHD: TS TRINH YAN BIEU “ ŠYTE Nguyén Mat Linh