1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Một số dạng biện luận trong bài tập hóa vô cơ phổ thông

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Dạng Biện Luận Trong Bài Tập Hóa Vô Cơ Phổ Thông
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn Cụ Vũ Thị Thơ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hcm
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 34,79 MB

Nội dung

Giải bài tập hóa học bằng phương pháp biện luận ...- H Chương II: MỘT SỐ DẠNG BIỆN LUẬN TRONG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ PHỔ THÔNG Chuyên dé 1: BIEN LUẬN TRONG BÀI TAP XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ VÀ C

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HCM

KHOA HÓA

-000 -KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC

Chuyên ngành :PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DAY

MỘT $0 DANG BIEN LUẬN

TRONG BÀI TẬP HOA VO CƠ

PHO THONG

Naười hướng dẫn khoa học : Cô Vũ TH Thơ

Người thực hiện : Nguyễn TH Thu Hằng

Trang 2

c4 ON

Dé loàn think dược kháa ban nity ngoài sự nỗ lige của bein thin em còn nhận dược rái nhibu sự giáp do tie phia các _ Jhâu Co, gia dink cà ban

bs Whan dây om sin gửi boi cảm on chân think din:

- Toan thé các Thdy Ce bhooHea da day dỗ chúng em trong stl

thet gian qua và dat lao điều hitn cho chúng em tục hiện kháa luận.

(C3 Ve Tig Ths dt Lang cá dc en sáng ý bá lý ich dé

em có thi’ loàn thành lôi khóa luận nàu.

- (ác Thdy Co bường —/Á[ƒ) Chau Thanh - tink VI

lao dhàu liện cho em bến kành thục nghiệm se phạm.

- Cast càng em sin dược cẩm en gia dink và ban là da giáp ÁP và

ding vitn dé em hoin thành lối kháa luận.

Lin đầu lên em dược bam quan với vite nghiên cứu khoa hoc, chia có

bing hổ hing có nhang sai sói UE cậy em rin ghi nhận mọi sự gáp ý

của Thdy Co va các ban dể kháa hận dược hoàn Hiận han,

Thanh ph Hé Chi Mink - 5/2007

SUT Thun This Thue Hing

Trang 3

t số trong bà tap hóa vô cơ @V+Ð' Cô Vũ Thị Thơ

MỤC LỤC

POEUN TR |“ cố A6 6G n6 2

uy: ưc viết tlk licences eee 4

Phan 1: MO BAU An 5

EEO Weel để Mba sc csaisiss ia itis sie acai 5

TL: ee Yee 5

TH: Nhiệm vụ Của đỀ:lÃI 650022505 ES23522002140ãï05)116%6-1G5011688 5

IV Khách thể và đối tượng nghiên cứu - -. -5- 5-5 seseksexee 5

V Giá thuyếtCkhoa/lQCccccecci6t6c0ccLCGc606E0 0 (40 0áốn 6866666430 020i 6

1-3 Phi Mại bài tập Ga RoC as v06 ng 6-40 000026ceeeaaaisooo: 9

I.1.4 Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt s5 HH

L2 Giải bài tập hóa học bằng phương pháp biện luận - H

Chương II: MỘT SỐ DẠNG BIỆN LUẬN TRONG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ PHỔ

THÔNG

Chuyên dé 1:

BIEN LUẬN TRONG BÀI TAP XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ VÀ CONG

THỨC PHAN TÔ CHẤT VÕ CO iss nS—Ằ-iiieies=ee~eni 13

1.1 Biện luận dựa vào tính chất đặc trưng của chất (biện luận định tinh) 13

L2 Biện luận trong bài tập định lượng - ‹‹ 555cc 27

1.2.1, Biện luận bằng cách sử dụng phương trình liên hệ giữa các ẩn 27

1.2.2 Biện luận bằng cách sử dụng các giá trị giới hạn 36

L2.3 Biện luận bằng cách sử dụng các giá trị trung bình 40

1.2.4 Biện luận dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của nguyên tố

trong bảng hệ thống tuần hoàn 5 0S S2 sseexerrerkrerkrrr 47

Chuyén dé 2:

PL HN HN HAT |, | nc re 57

IL.1, Một số thuật ngữ hay dùng và ý nghĩa của nó $7

II.2 Nguyên nhân va vai trò của lượng chất dư . -ss5s› 57

11.3 Các phương pháp biện luận tìm chất dư eects 59

SVTH Nguyén TH Thu Hang 2

Trang 4

t số bài tập hóa vô cơ + Cô Vũ Thị Tho

HÍ cò đÐ 27 ạ EE 59 H2: PARAS PRED $0 SAN sisson ned 61

11.3.3 Phương pháp quy hỗn hợp về một ChAL cecescececeseecncsseneenesnenees 64

11334: PHẾ NG PUG BHIẬH CN caccká»ca k2 no000000106cGcccecceseooeo 69

11.3.5 Một số kiểu biện luận tìm chất dư thường gặp khác 77

Chuyên dé 3:

BIEN LUẬN CAC TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ XẢ Y RA 85

III.I Chia trường hợp biện luận khi chưa xác định được khả nang phản ứng

OU UN cates icici attic ia ih a aaa ERR 85 111.2 Chia trường hợp biện luận trong bài toán chất du phản ứng với sản

phẩm vừa tạo thành trong phản ứng . 225cc S122 90

III.2.1 Dạng 1: - Bài toán về hợp chất lưỡng tính - 5+ 91

- Bài toán về hợp chất tao phức với phối tử NH 91I11.2.2 Dang 2: bài toán về oxit axit của đa axit (hoặc đa axit) với kiểm , 94

III.2.3 Dạng 3: bài toán vé phan ứng oxi hóa — khử do vị trí đặc biệt của

cặp Fe”°/Fe?* trong dãy điện hóa 2-22-522ccscctsrzvrrke 99

III.3 Chia trường hợp biện luận khi chưa xác định được chất dư 104

Chương III: THUC NGHIỆM SU PHẠM - 2© 5-25<ccrceecvxrrrrree 108

Ptên Ws EET DUAN= DE XUAT inl wi 112

Oak DLN thành RR xo 0266<6v26)100160/460662564410166621664)0104071105624/01àG44G06x926112160/34% 115

Phụ lục: Đáp số bài tập tự luận và trắc nghiệm Ăn, H7

SVTH Nguyén Thị Thu Hang 3

Trang 5

t số ` trong bà tap hóa vô cơ GVHD: Cô Vi Thị Tho

QUY ƯỚC VIẾT TAT

CTPT: công thức phân tử

đd: dung dịch

gt: giả thiếthh: hỗn hợp

Trang 6

Một số dang biện Lận trong bài tập hóa vô cơ phố thông @V+©: Cô Vũ Thị Thơ

Phần I

MỞ ĐẦU

L Lý do chọn để tài

Lý thuyết và bài tập là hai nội dung không thể tách rời trong quá trình dạy và học

môn Hóa học Bài tập là phương tiện hữu hiệu để học sinh vận dụng kiến thức đã học đồng thời phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh Một trong những dạng

bài tập giúp rèn luyện khả năng tư duy là đạng bài tập biện luận.

Trong bài tập hữu cơ, phương pháp biện luận chủ yếu được sử dụng trong bài toán

tìm công thức phân tử và cũng đã có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu khá đẩy đủ về

vấn để này, Trong bài tập vô cơ, các bài tập sử dụng phương pháp biện luận đa dạng

và phong phú hơn, nhưng lại ít được để cập một cách đẩy đủ và có hệ thống.

Hiện nay đã 4p dụng hình thức thi trắc nghiệm, đòi hỏi phải có phương pháp giải nhanh nhưng không phải vì vậy mà trong các bài tập trắc nghiệm không sử dụng

phương pháp biện luận.

Do vậy việc hệ thống lại và đưa ra phương pháp biện luận cho mỗi dạng là điều

cần thiết.

Với những lý do trên em đã chọn dé tài * Một số dạng biện luận trong bài tập hóa

vô cơ phổ thông”, hy vọng có thể đóng góp một nội dung nhỏ vào hệ thống phươngpháp giải bài tập hóa học ở trường phổ thông

Il Mục đích nghiên cứu

Đưa ra một số phương pháp biện luận thường được sử dụng trong các bài tập hóa

vô cơ phổ thông nhằm giúp cho học sinh biết cách giải quyết khi gặp bài tập cần biện

luận.

III Nhiệm vụ của dé tài

- - Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập hóa học.

- Hé thống một số dạng biện luận trong bài tập hóa vô cơ phổ thông và nêu phương pháp biện luận cho mỗi dạng.

IV Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- _ Khách thể nghiên cứu: quá trình day và học môn hóa học ở trường phổ thông.

- Đối tượng nghiên cứu: bài tập biện luận trong hóa học vô cơ phổ thông.

SVTH Naiyễn Th Thu Hew 5

Trang 7

t số bài tap hóa v: ' Cô Vũ Thị Thơ

V Giả thuyết khoa học

Nếu nắm được phương pháp giải cũng như nhận dạng được bài tập cần biện luận

thì học sinh sẽ biết cách giải quyết khi gặp những bài tập bắt buộc phải biện luận.

VI Phương pháp nghiên cứu

- _ Nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan.

Tổng hợp, phân tích

Điều tra thực nghiệm

SVTH Nguyén Thị Thu Hằng 6

Trang 8

t số bài tập hóa vô cơ GVHD: Cô Vũ Thị Tho

Li Bài tập hóa học [3, 18, 21]

L1.1 Khái niệm bai tập hóa học

Theo từ điển Tiếng Việt: * bài tập là những bài ra cho học sinh để tập vận dụng

những diéu đã hoc”.

Bài tập hóa học là các bài tập có nội dung liên quan đến hóa học Nội dung của

bài tập hóa học thông thường bao gồm những kiến thức chính yếu trong bài giảng Bài

tập hóa học có thể là bài tập lý thuyết đơn giản chỉ yêu cầu học sinh nhớ và nhắc lại

các kiến thức vừa học, nhưng cũng có thể là những bài tập tính toán liên quan đến cả

kiến thức hóa học và toán học.

Tùy từng mục đích của bài học mà bài tập có thể giải dưới nhiều hình thức và

nhiều cách giải khác nhau.

1.1.2 Tác dụng của bài tập hóa học

Việc dạy học không thể thiếu bài tập Sử dụng bài tập để luyện tập là một biệnpháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Qua bài tập giáo viên có thể pháthiện những sai sót, những "lỗ hổng” vé kiến thức đồng thời cũng giúp giáo viên đánh

giá được năng lực học tập của học sinh.

Bài tập hóa học có những ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt,

1) Tác dụng trí dục

© Bai tập hóa học là một trong những nguồn để hình thành kiến thức, kỹ năngmới cho học sinh, đồng thời giúp cho học sinh hiểu sâu những khái niệm đã học

e Bài tập hóa hoc mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú mà

không làm nặng nể khối lượng kiến thức của học sinh, ví dụ như các bai tập có nội dung về các hiện tượng tự nhiên, bài tập về bảo vệ môi trường

SVTH Nguyén Thi Thu Hằng 7

Trang 9

+ Ì vô : Cô Vũ

© Bài tập hóa học giúp cho hoc sinh hình thành, rèn luyện, củng cố kiến thức, kỹ

năng, kỹ xảo về hóa học một cách thường xuyên Một số kỹ năng được hình thành khi

giả bài tập hóa học như: kỹ năng viết và cân bằng phương trình hóa học, kỹ năng giải

bài tập bằng các phương pháp: phương pháp bảo toàn (bảo toàn e, bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích ), phương pháp đại số, phương pháp trung bình, phương pháp biện

luận

e Bài tập hóa học giúp cho việc ôn luyện và hệ thống hóa các kiến thức đã học

một cách hiệu quả nhất Trong khi ôn tập, nếu chỉ đơn thuần nhắc lại kiến thức thì học

sinh sẽ chán vì không có gì mới, hấp dẫn Nhưng nếu sử dụng bài tập để hệ thống hóakiến thức thì học sinh vừa có thể ôn tập kiến thức, vừa có thể rèn luyện các kỹ năng,

phát triển tư duy

© Bài tập hóa học là phương tiện hữu hiệu để rèn luyện kỹ năng và phát triển tư

duy cho học sinh Trong quá trình giải bài tập, học sinh bắt buộc phải thực hiện các

thao tác tư duy để tái hiện kiến thức cũ, tìm ra mối liên hệ bản chất giữa các sự vật vàhiện tượng Học sinh phải phân tích, tổng hợp, phán đoán, suy luận để tìm ra lời giải,nhờ vậy tư duy của học sinh được phát triển và năng lực làm việc độc lập của học sinh

được nâng cao.

© Bài tập hóa hoc là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của họcsinh Thông qua bài tập, giáo viên có thể nấm được trình độ của học sinh, thấy được

những "lỗ hổng” kiến thức hoặc sai lim của học sinh để từ đó có biện pháp giúp các

em học tập hiệu quả hơn.

2) Tác dụng giáo dục đạo đức, tư tưởng Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh vì thông qua

việc giải bài tập đã rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, tính trung thực trong khoa

học, tính cẩn thận, tỉnh thần kỷ luật, tính độc lập sáng tạo khi xử lý các vấn để xảy ra

Bài tập thực nghiệm có tác dụng rèn luyện tính cẩn thận, tuân thủ triệt để quyđịnh khoa học, tác phong lao động có văn hóa, có tổ chức, gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ

nơi làm việc.

Bài tập có nội dung thực tiễn còn gây cho học sinh hứng thú đối với khoa học nói

chung và bộ môn hóa học nói riêng.

3) Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp

Liên hệ giữa lý thuyết và thực tế cuộc sống giúp các em hiểu biết thêm về một số

ngành sản xuất hóa học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của bộ môn hóa học.

9V TH Nguyễn TH Thu Hang §

Trang 10

t số trong bài tap hóa vô cơ GVED: Cô Vũ Thị Tho

Đó là nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh, và bài tập hóa học tạo diéu

kiện tốt cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ này.

Những vấn để của kỹ thuật tổng hợp của nền sản xuất được chuyển tải thông qua

nội dung các bài tập hóa học để lôi cuốn học sinh suy nghĩ về các vấn dé của kỹ thuật

tổng hợp.

Vi dụ: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe;O, để có thể luyện được

800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%, biết rằng trong quá trính sản xuất lượng sắt bị

hao hụt là 1%.

Thấy được những tác dụng của bài tập hóa học, chúng ta với tư cách là người giáo

viên, phải rèn luyện cho học sinh khả năng giải bài tập hóa học để học sinh phát triển

tư duy, nâng cao kiến thức và càng thêm tự tin, hứng thú học tập môn hóa học

L.1.3 Phân loại bài tập hóa học

Có nhiều cách phân loại bài tập hóa học khác nhau:

4 Dựa vào nội dung toán học của bài tập.

- Bài tập định tính.

- Bai tập định lượng

Dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập

- Bài tập lý thuyết (không tiến hành thí nghiệm)

- Bài tập thực nghiệm (tiến hành thí nghiệm)

Đựa vào nội dung hóa học của bài tập

- Bài tập đại cương:

+ Bài tập về chất khí.

+ Bài tập về dung dịch.

+ Bài tập về điện phân.

+ Bài tập về điện ly

+ Bài tập về cân bằng hóa học.

- Bai tập hóa vô co:

+ Bài tập về kim loại.

+ Bài tập về phi kim.

+ Bài tập về các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối

- Bài tập hóa hia cơ:

SVTHNayẫn TH Thu Hang 9

Trang 11

t số n F V : | Thơ

+ Bài tập về cách xác định CTPT.

+ Bài tập rượu, phenol, amin.

+ Bài tập andehit, axit cacboxylic, este

Dựa vào nhiệm vụ dé đặt ra và yêu cầu của bài tập

- Bài tập viết và cân bằng phương trình phan ứng.

- Bài tập viết chuỗi phản ứng.

Dựa vào phương pháp giải bài tập

- Bai tập tính theo công thức và phương trình.

- Bài tập dùng các giá trị trung bình.

- Bài tập biện luận.

*\ Dựa vào mục đích sử dung

- Bài tập kiểm tra đầu giờ

- Bài tập dùng làm củng cố kiến thức

- Bài tập dùng ôn luyện, tổng kết

- Bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi

- Bài tập phụ đạo học sinh yếu

Mỗi cách phân loại có những ưu điểm riêng của nó, tùy mỗi trường hợp cụ thể

mà giáo viên sử dụng hệ thống phân loại này hay hệ thống phân loại khác

Thường giáo viên sử dụng bài tập theo hướng phân loại sau:

» Bài tập giáo khoa

Thường dưới dạng câu hỏi và không tính toán nhằm làm chính xác khái niệm.

củng cố, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Các dạng bài tập thường gặp: viết phương trình phan ứng, hoàn thành chuỗi phan

ứng, nhận biết, điều chế, tách chất, giải thích hiện tượng

SV TH Nayễn Thị Thu Hang 10

Trang 12

t số trơu bài tập hóa vô cơ GVHD: C8 Vũ Thị Thơ

Có thể phân thành hai loại:

- Bài tập lý thuyết: củng cố lý thuyết đã học.

- Bài tập thực nghiệm: có tác dụng vừa củng cố lý thuyết vừa rèn luyện các kỹ

năng, kỹ xảo thực hành, có ý nghĩa lớn trong việc gắn lý thuyết với thực hành.

% Hài toán hóa

Là những bài tập gắn lién với tính toán, thao tác trên các số liệu để tìm số liệu

khác, bao hàm hai tính chất toán học và hóa học trong bài.

- Tinh chất hóa học: dùng ngôn ngữ hóa học và kiến thức hóa học mới giải

được.

- Tinh chất toán học: dùng các phép tính đại số, quy tắc tam suất, giải hệ

phương trình

1.1.4 Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt

- - Nấm chắc lý thuyết: các định luật, quy tắc, các quá trình hóa học, tính chất lý hóa học của các chất

- Nắm được các dạng bài tập cơ bản Nhanh chóng xác định được bài tập cần

giải thuộc dạng nào.

- _ Nắm được một số phương pháp giải thích hợp với từng dạng dài tập.

- Nấm được các bước giải một bài toán hóa nói chung và với từng dang bài nói

riêng.

- Biết một số thủ thuật và phép biến đổi toán học, cách giải phương trình, hệ

phương trình, quy tắc tam suất

1.2 Giải bài tập hóa học bằng phương pháp biện luận

Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông (Viện Ngôn ngữ học - NXB Thành phố Hồ

Chí Minh 2002), biện luận là:

1 Đưa ra lý lẽ để tranh luận, để phân biệt phải trái.

2 Xét các trường hợp có thể xảy ra về số lượng hoặc tính chất lời giải của một

bài toán và các điểu kiện để xảy ra từng trường hợp ấy

Có nhiều phương pháp để giải bài toán hóa học trong đó có phương pháp biện

luận Phương pháp biện luận không chỉ được sử dụng trong các bài tập định lượng mà

còn được sử dụng trong các bài tập định tính Do đặc điểm khác nhau giữa bài tập định

tính và bài tập định lượng mà cách biện luận ở mỗi bài cũng khác nhau.

- Biện luận trong bai tập định tính: dùng các kiến thức hóa học liên quan đến vấn để đang xét để lập luận tìm ra lời giải.

SVTH Nguyén Thị Thu Hang i

Trang 13

t số bài tập hóa vô cơ GVHD: C8 Vi Thị Tho

- Biện luận trong bài tập định lượng: ngoài việc sử dụng các kiến thức hóa học

còn có thể phải sử dụng một số phép toán đơn giản như phương trình, hệ phương trình,

bất phương trình để lập luận tìm ra đáp số hoặc chứng minh một vấn để nào đó.

Phương pháp biện luận có thể là phương pháp chủ đạo để giải một bài tập, nhưng

cũng có khi chỉ là một phần nhỏ trong bài Dù là sử dụng trong giai đoạn nào của bài

giải thì bước biện luận cũng là bước quan trọng để giải các bước tiếp theo hoặc để tìm

ra đáp số Chẳng hạn khi cho hai chất tác dụng với nhau nhưng không biết chất nào

hết, chất nào còn, nếu không biết cách giải quyết sẽ không giải được các bước tiếp

theo vì nguyên tắc là phải tính toán dựa vào chất hết Hoặc trong một số bài toán thiếu

dữ kiện, nếu không có phương pháp giải phù hợp sẽ đưa học sinh vào trạng thái lúng

túng, mất phương hướng Vì vậy nắm được phương pháp biện luận để áp dụng trong

các bài tập là một điều cd thiết.

Để sử dụng tốt phương pháp biện luận trong bài tập đòi hỏi học sinh phải có kiến

thức hóa học tương đối vững (nhất là trong bài tập định tính), có khả năng suy luận và

giải quyết vấn để một cách nhạy bén.

Sự phát triển tư duy nói chung được dựa trên sự thành thạo và vững chắc các thaotác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa kết hợp với các phương

pháp tư duy như quy nạp, diễn dịch, loại suy Do đó, bài tập hóa học có sử dụng

phương pháp biện luận là một dạng bài tập có tác dụng rèn luyện và phát triển tư đuy

tương đối tốt.

SVTH Nguyén TH Thu Hang 12

Trang 14

+ số n bài tap hóa vô cơ GVHD: Cô Vũ TH Tho

Chương II

MỘT SỐ DẠNG BIỆN LUẬN TRONG BÀI TẬP HÓA

VÔ CƠ PHỔ THÔNG

Chuyên dé 1:

BIEN LUAN TRONG BAI TAP XAC DINH TEN NGUYEN TO

VÀ CONG THUC PHAN TỬ CHẤT VÔ CƠ

Li BIEN LUẬN DỰA VÀO TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CUA CHẤT (BIEN

LUẬN ĐỊNH TÍNH)

Đây là dạng biện luận định tính để xác định tên nguyên tố và công thức phân tử

chất vô cơ Có hai dạng sau đây:

Dang |: Hoàn thành chuỗi phan ứng (chưa biết công thức các chất).

Dạng 2: Xác định công thức của chất từ các thí nghiệm minh họa.

Để giải tốt bài tập dạng này yêu cầu học sinh phải nắm vững không chỉ tính chất

hóa học, cách điểu chế mà còn cả tính chất vật lý của chất (chủ yếu là màu, mùi, độ

tan) Sự tổng hợp kiến thức và khả năng suy luận nhạy bén là điều quan trong để giải

bài tập dạng này.

11.1 Phương pháp giải

- Đối với bài tập dạng 2, do để cho ở dạng mô tả thí nghiệm nên việc dau tiên

là phải viết được sơ đỗ các phản ứng xảy ra trong để bài

- Tim những phản ứng mấu chốt trong sơ đổ và dữ kiện cho thêm từ để bài để

có được đự đoán ban đầu về chất cần tìm.

- Tit dự đoán đó khoanh vùng kiến thức hẹp lại, lập luận để tìm ra chất phù hợp

với sơ đồ.

Viết các phương trình phan ứng để kiểm tra lại.

1.1.2 Kiến thức bổ sung: một số tính chất vật lý của cation và hợp chất thường

gặp

1) Màu của một số cation kim loại thường gặp

Nhóm lA

- Cation kim loại IA: không mau

Mau ngọn lửa: Na (Na”): mau vàng, rất nhạy.

K (K”): màu tím.

SVTH Nayễn Th Thu Hang 13

Trang 15

t số n bài tập hóa vô cơ ' Cô Vũ Thị Thơ

Rb, Cs (Rb, Cs`) : tím hồng.

Li (Li*) : đỏ chói

s* Nhóm HA

- Cation kim loại ITA: không màu.

- Màu ngọn lửa: Ca (Ca?*): đỏ da cam

Ba (Ba**): lục hơi vàng

s* Một số cation kim loại thường gặp khác:

AI: không màu

Ag” : không màu

Cu** : màu lam

Fe** : xanh lục

FeCly, Fe;(SO¿)¡ : màu hơi vàng

Fe(NOs), : không màu hoặc hơi tím

2) Màu của một số kết tủa thường gặp

AgCI : trắng hóa đen ngoài ánh sáng.

Agl, AgBr : màu vàng nhạt, hóa đen nhanh hơn AgC! khi để ngoài ánh sáng.

CO : khí không màu, không mùi, tan ít trong nước, rất bền nhiệt

CO; : khí không màu, có mùi và vị hơi chua, dễ hóa lỏng, dễ hóa rắn.

* Nhóm VA

N> : khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí.

SVTH Nauyén Thi Thu Hing l4

Trang 16

t số bài tập hóa vô cơ ' CÔ Vũ Thị Thơ

NH, : khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí, dễ tan trong

nước.

N;O : khí không màu, mùi tương đối dễ chịu

NO : khí không màu, rất độc, tan ít trong nước

NO; : khí màu nâu, mùi hắc, độc, tan trong nước tạo thành dd axit.

" Nhóm VIA

H;S : khí không màu, mùi trứng thối, rất độc.

SO; : khí không màu, có mùi xốc khó chịu, để hóa lỏng, dễ hóa rắn,

L1.3 Ví dụ minh họa

DẠNG 1: CHUỖI PHẢN ỨNG (chưa biết công thức các chất)

Ví dụ 1: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

+H,O +HCl +NaOH +HNO, mung

KhíA ——> dung dich A ———> B ——* khí A ——*€ ——* D + H,0

+ HO + HCI +NaOH +HNO, +t"

NHy——> dd NH; —>NH,Cl ——> NH, ——> NH,NO, ——> N;O + HạO

Vi du 2: Viết đầy đủ 5 ptpu theo sơ đồ sau:

Phản ứng mau chốt là phan ứng nhiệt phân muối X.

SVTH Nguyén Thi Thu Hang 15

Trang 17

t số b hóa vộ cơ GVO: Cô Vũ Thị Tho

u

- Muối X > rắn + hỗn hợp khí

=> X có thể là muối nitrat của kim loại từ Mg trở về sau trong dãy Beketop

- Rắn B + Fe** + B phải có tính khử + B phải là kim loại từ Mg trở về sau trong

dãy Beketop ~ Rắấn A phải là oxit kim loại.

Vậy X là muối nitrat của kim loại từ Mg > Cu trong dãy Beketop.

- Hin hợp khí (NO;, O;) + H;O~> dung dịch X2

© M là KL vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với kiểm => M là kim

loại có oxit và hiđroxit lưỡng tính.

Điện phân nóng chảy

~ X phải là NH; (vì dd NH; là kiểm yếu không hòa tan Al(OH); nếu dd NH; dv).

e Cla NaAlO; > Y phải là CO; (vì HCO, là axit yếu không hòa tan Al(OH);

khi H;CO: dv).

Viết lại sơ đồ:

9VTH-Nayẫn TH Thu Hie 16

Trang 18

Bài I.1 : Viết phương trình biểu diễn biến hóa sau:

NaOH HCI O; NH, Br; BaCl, — AgNO,

ÁI—> A:—> Ai—> Ay —> A¿—> A¿—> Ar An

Với A; là hợp chất của S với 2 nguyên tố khác, có M = 51 đvC.

(Đề thí Olympic 30 - 4 )

Bài 1.2 : Viết đẩy đủ các phương trình phan ứng theo sơ đổ sau:

+ Hy” + FeCl, + RénX, —> rắnX; ———> X;

Biết X; mau đỏ, hỗn hợp khí màu nâu đỏ, M là kim loại

(Đề thi ĐHSP TP.HCM - 2000) Bài L3: Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến đổi sau:

Trang 19

+ số bài tập hóa vô cơ GVHD: Cô Vũ

Cho biết: A; là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10!% culong; Bị là oxit

phi kim B có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s”2pŸ.

(Đề thi ĐH Ngoại Thương TP.HCM -98) Bai LS : Cho sơ dé biến hóa:

Y + HO => B

Biết x có mau xanh, A có màu đỏ.

Bài 1.7 :Xác định các chất và hoàn thành sơ đổ chuyển hóa.

Trang 20

+ số trong bài tập hóa vô cơ @V+-D Cô Vũ Thị Thơ

ĐANG 2: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA CHẤT TỪ CÁC THÍ NGHIỆM

MINH HỌA

Ví dụ 1:

A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng A tác dụng với B thu được chất C Nung nóng B ở nhiệt dé cao thu được chất rắn C, hơi nước và khí D Biết D là một hợp chất của carbon D tác

dụng với A cho B hoặc C.

Xác định A, B, C, D và giải thích thí nghiệm trên bằng phương trình phản ứng

- Dựa vào dit kiện (1) để có dự đoán ban đầu

- Phdn ứng mấu chốt là phản ứng nhiệt phân B, dựa vào dữ kiện (2) để dự đoán

Trang 21

t số trong bài tap hóa vô cơ @VI-D Cô Vũ TH Thơ

Ví dụ 2:

Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một mudi nitrat Nung các chén ở nhiệt độ cao

trong không khí tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm nguội chén, người

ta nhận thấy:

a) Trong chén A không còn dấu vết gì cả.

b) Trong chén B còn lại chất rắn màu nâu.

c) Cho dd HC! vào chén C thấy thoát ra chất khí không màu.

Xác định các muối nitrat trong chén Viết các phương trình phan ing xảy ra?

b) Trong chén B còn lại chất rắn màu nâu, đó phải là oxit sắt (II)

~= Muối nitrat trong chén B là Fe(NO;);

0

2Fe(NOs);-—-> FeO, +6NO; + 3/20;

c) Cho dd HCI vào chén C thấy thoát ra chất khí không màu ~= C chỉ có thể là

muối nitrat của kim loại trước Mg (Na, K, Ca, Ba).

Hòa tan hỗn hợp một số muối cacbonat trung hòa vào nước được dd A và chất rắn

B Lấy một ít dd A đốt nóng ở nhiệt độ cao thấy ngọn lita nhuốm màu vàng Lấy một ít

SVTH Ngyễn TH Thu Hang 20

Trang 22

t số trong bài tập hóa vô cơ G@VtÐ: C6 Vũ Thị Tho

dd A cho tác dụng với NaOH (dun nhẹ) thấy bay ra một chất khí làm xanh giấy quỳ

ẩm Hòa tan chất rắn B vào dd H;SO, loãng dư thu được dd C, kết tủa D và khí E Chokết tủa D tác dụng với dd NaOH đặc thấy kết tủa tan một phần Cho dd C tác dụng với

NaOH du được dd F và kết tủa G bị hóa nâu hoàn toàn trong không khí Cho từ từ dd

HCl vào dd F thấy xuất hiện kết tủa trắng tan trong dd HCI dư

Xác định các muối cacbonat có mặt trong hỗn hợp ban đầu (chỉ xét các mudithường gặp trong chương trình phổ thông) Viết các phương trình phản ứng và giải

Rén B yp TNaOH die Vian một phẩn

dd F Js Vtring HClO, y tan

ddC + NaOH dư

V G (bj hóa nâu trong không khí)

* Giải :

© Đốt nóng dd A = ngọn lửa màu vàng = có muối Na;CO;

¢ DđA +NaOH ~= khí làm xanh giấy quỳ ẩm — khí đó là NH; > dd A phải có

dun nhẹ

(NH,)›;CO; +2NaOH ——> Na;CO; + 2NH; + 2HyO

e Ran B + H;$O, loãng, dư = kết tủa D> D phải là các muối sunfat không tanBaSO, và PbSO, > phần tan trong NaOH là PbSO,, phan không tan là BaSO, + chất

rắn B phải có BaCO; và PbCO:.

BaCO: + H;SO, 7> BaSO,¡ + HO + CO; † PbCO; + H;SO;~> PbSO, ¡ + H:O+ CO; †

BaSO, + NaOH > không xảy ra

PbSO, + 4NaOH — Na;PbO; + Na;SQ: + 2H:O

SVTH Nauyén Thị Thu Hằng 21

Trang 23

t số trong bài tập hóa vô cơ GVHD: Cô Vũ Thị Tho

¢ DdC + NaOH du kết tủa G bị hóa nâu trong không khí ~ G là Fe(OH),

~ rin B phải có FeCO;

FeCO; + HạSO, > FeSO, + H;O +CO;†

FeSO, + 2NaOH ~ Fe(OH);‡i + Na;SO,

4Fe(OH), + O; + 2H;O => 4Fec(OH); i

e DdF+HCI > kết tủa trắng tan trong HCl dư

— kết tủa là hidroxit lưỡng tính (Zn(OH);, Al(OH);, không xét Sn(OH); ), nhưng

vì muối Al;(CO;); không tổn tại nên rắn B phải có ZnCO;

ZnCO; + HạSO, => ZnSO, + HO +CO;†

ZnSO, + 4NaOH + Na;ZnO; + Na;SO¿ + 2H,0

Na;ZnO; + 2HClI > Zn(OH); + 2NaCl

Zn(OH); + 2HCI > ZnCl, + 2H,O

Vậy hỗn hợp muối cacbonat gồm: Na;CO;, BaCO;, PbhCO;, FeCOy, ZnCO:.

Bài tập

Bài L8 : Khi nhiệt phân | mol muối vô cơ X thu được các chất ở dạng khí và hơi

khác nhau, mỗi chất đều 1 mol Xác định CTPT của X biết rằng nhiệt độ dùng phânhủy không cao và phản ứng xảy ra hoàn toàn Biết khối lượng mol của X là 79g Viết

các phương trình phản ứng xảy ra.

Bài L9 : Cho 3 dd muối A, B, C ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn diéu kiện

sau:

A + B — có khí thoát ra

B + C => có kết tủa xuất hiện

A + C ~ vừa có kết tủa vừa có khíXác định A, B, C và viết các phương trình phan ứng xảy ra

Bài I.10 :

a) Khí A không màu, có mùi xốc đặc trưng, khi cháy trong oxi tạo nên khí B

không màu, không mùi Khí B tác dụng với Li ở nhiệt độ thường tạo nên chất rắn C.

Xác định A, B,C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b) Khí A không màu, có mùi xốc đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit

mạnh B tạo nên muối C Dung dịch muối C không tạo kết tủa với BaCl; và AgNOs.

Xác định A, B, C và viết các phương trình phản ứng.

Bài 1.11 : Hòa tan kim loại M hóa trị II vào dd HNO; loãng, dư, được dd X và một

khí Y mà đyz¿ < 1 Thêm vào X một lượng dd NaOH được dd A, kết tủa B và khí D.

Tach kết tủa, thêm từ từ dd H;SO; loãng vào, thấy có kết tủa rồi tan.

SVTH Nguyén Thị Thu Hing 22

Trang 24

t số bài tập hóa vô cơ GYD: Cô Vũ Thị Tho

Xác định các chất và viết các phương trình phản ứng.

Bài [.12: A, B, C, D, E, F là hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi cho tác dụng

với NaOH đều cho ra chất khác và H;O

X có tổng số proton và notron bé hơn 35, có tổng đại số số oxi hóa dương cực đại

và hai lan số oxi hóa âm là -1.

Lập luận để xác định các chất trên và viết các phản ứng biết rằng dung dịch A, B,

C làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch E và dung dich F phản ứng với axit mạnh và bazơ

mạnh.

Bai 1.13 : Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch muối B Viết phương

trình hóa học của các phản ứng xảy ra của các trường hợp sau:

1) Không có hiện tượng gì.

2) Tạo một chất khí

3) Tạo hai chất khí.

4) Dung dịch mất màu vàng.

5) Dung dich mất màu xanh.

6) Tạo ra chất khí, kết tủa trắng, kết tủa xanh.

7) Tạo ra chất khí, kết tủa keo bị tan một phần khi A dư.

§) Tạo ra chất khí, kết tủa trắng bị hóa đen khi để ngoài không khi

9) Có kim loại mới kết tủa bám lên kim loại A Lấy hỗn hợp kim loại hòa tan hết

trong dung dịch HNO; đặc, nóng thu được một dung địch G chứa 3 muối và khí D duy

- Kim loại tác dụng với muối tạo ra chất khí thì kim loại đó phải tan trong nước

tạo kiểm + Hy, sau đó kiêm mới tác dụng với muối, phần ứng xảy ra theo điều kiện của

phản tng trao đổi ion (tạo chất kết nia, bay hơi, chất điện ly yếu).

- Ngoài ra để giải bài này cần nắm một số tính chất vật lý như màu dung dịch,màu kết tủa, nắm được dãy điện hóa của kim loại, chiều phản ting oxi hóa - khử,

hidroxit lưỡng tinh tác dụng với kiểm; phản ứng tạo phức tan của một sổ hidroxit, kim

loại hoặc muối với dd NH; như Cu(OH);, Zn(OH);, AgCl

Chú ý: ở mỗi câu có thể có nhiều phương án đối với kim loại A và muối B

L.1.4 Vận dụng trong bài tập trắc nghiệm

SVTH Nguyén Thị Thu Hằng 23

Trang 25

t số trong bài tập hóa vô cơ OVD: Cô Vũ Thị Tho

Bài tập phan này tương đối khó nên để làm bài tập trấc nghiệm nhanh đòi hỏiphải nắm thật vững quy luật phản ứng, điểu kiện xảy ra phản ứng, tính chất vật lý, hóahọc của chất Có một thuận lợi khi làm bài tập trắc nghiệm phần này đó là do có đáp

số sin nên phạm vi kiến thức đã được thu hẹp lại, vì vậy chỉ cần tìm phản ứng mauchốt của bài là có thể đoán được công thức của chất

Cho chuỗi phan ứng sau:

A/ X=S; A=äH, B=H;ạŠSs; D=Q; E=SO,; F=HBr; G=H,SO,

B/ X= P; A=H, B=äPHy, D=ÓQ; E=P,0,; F=HBr; G=H,PO, C/ X=H,S; A=0,;; B=SO,; D=0,;; E=SO,; F=HBr; G=H)SO,

D/ X=C; A=H; BzCH, D=O; E=CO,; F=HBr; G=H,CO;

* Phân tích:

Phản ứng mấu chốt là E + dd Br, > dd mất màu.

E làm mất màu nước Br, > E có tính khử > E có thể là SO, > X là S ( có thể tạo

trực tiếp SO, qua phan ứng S + O; (D) hoặc qua trung gian HS:

S+H;ạ> HạS

(X) (A) (B)

HạS + 3/20, = SO, + HyO

~= chọn câu A)

- _ Câu B sai vì phương trình phản ứng đốt cháy cho ra hỗn hợp PO; và P;O

- Câu C sai vì nếu E là SO, thì SO, không phản ứng với dd Br, do SO, có tính

Trang 26

t số bài tap hóa vô cơ GVHD: Cô Vũ ThTho

Z; là chất rắn ở điểu kiện tiêu chuẩn Xác định X, Y, Z

A/ X,=Fy Yạ=Cl;; Z, = Br,

B/ X,=Ch; Yạ=Br, Z=h

C/ X,=Fy Y2:=Ch; Z=h D/ X,=Brz; Y2=Cl3; Z,=h

Bai 1.15 : Cho chuỗi phản ứng sau:

A/ AX = KF; B = KOH; D = Hy; E=HF

B/ AX=KCl; B=KOH; D=H; E=HCI

C/ AX=NaBr; B=NaOH; D=H; E=HBr

D/ AX=NaCl; B=NaOH; D=H; E=HCI

Bài 1.16 : Cho chuỗi phản ứng sau:

Trang 27

t số trong b av VED: Cd Vũ TH Tho

X+QO; => A

H;O dd Ba(OH),A+0;—'>B _HQ C—D

D không tan trong các axit mạnh Xác định A, B, C, D.

Al X=P A=P,0; B=P:O, C=H;PO, D=Ba;(PO,);

B/ X=S A =SO; B=SO; C=H;SO, D=BaSO,

C/ X=C A=CO B=CO, C=H;CO; D = BaCO,

D/ X=N A=N,0, B=N,0; C=HNO, D =Ba(NO));

Bai 1.17 : Cho chuỗi phan ứng sau:

C/ A=H,S; B = SO}; D = H,SO,;

D/ A=HCI; B=SO;; D =H,SO;;

Bai 1.18 : Cho chuỗi phản ứng :

D/ A=N> B=H; C=NH; D= (NH,);SO;, E = BaSO,

Bai 1.19 : Khí X; tác dụng với Ag ở nhiệt độ cao cho ra muối AgX mau vàng nhạt, den

nhanh ngoài ánh sáng Xác định X;?

A/Cl; B/F; C/ Br; D/O;

SVTH Nguyén Th Thu Hang 26

Trang 28

t số trong b a vô cơ GV Cô Vũ Thị Thơ

Bai 1.20 : Kim loại X tác dụng với dd HCI sinh ra khí Hạ Dẫn khí H; đi vào ống đựng

oxit kim loại Y, đun nóng, oxit này bị khử cho kim loại Y X và Y có thể là:

A/ Cu; Pb B/ Pb; Zn C/ Zn; Cu; D/ Ag; Pb

Bai 1.21 : Một chat X tan trong nước tạo thành dung dich màu xanh lục nhạt, phản ứng

NH; lắc đều cho kết tủa, sau đó kết tủa tan dan trong NH; dư tạo thành dung dịch mauxanh đậm Thêm H;SO; đặc vào dd X và đun nhẹ thấy hơi bay ra có mùi giấm Xác

định X?

A/(CH;COO);2n, B/(CH;COO);Cu; C/CuCl;; D/ ZnCl;

Bai 1.22 : Dùng P;O; để làm mất nước một axit A thì thu được một chất rắn màu trắng

B Biết rằng B dễ phân hủy thành hai chất khí mà khi được hấp thụ vào nước thì tạo lại

A Hãy xác định A, B?

Bai L23 : Z là chất r4n màu trắng, tan trong nước Dung dịch nước của Z phản ứng được với HCI cho kết tủa trắng, tan trong NHs.

Dung dịch Z axit hóa bằng H;SO, đặc tác dụng được với Cu cho khí màu nâu bay

ra và có kết tủa đen tách ra Xác định Z2

A/ Cu(NO;), B/ Ag;SO, C/ AgNO; D/ Zn(NO );

L2 BIEN LUẬN TRONG BAI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

Có nhiều phương pháp để giải bài bài tập định lượng tìm CTPT chất vô cơ Một số

phương pháp thường được sử dụng như:{ I7]

- Phung pháp khối lượng: dựa vào khối lượng (m) hay phẩn trăm khối lượng

(%m) để xác định số nguyên tử x, y, z của một hợp chất A, B, C nào đó ( trong đócác nguyên tố A, B, C đã biết)

- Phuong pháp thể tích: dựa vào thể tích (V) hay tỷ lệ thể tích của các chất khí

để xác định số nguyên tử của từng nguyên tố trong chất khí cần tìm

- Phương pháp biện luận.

Phương pháp (1) và (2) sử dụng khi bài toán có đủ dữ kiện để giải Đối với bài

toán thiếu dữ kiện để lập phương trình đại số, nếu không nhận dạng và nấm được cáchgiải thì học sinh sẽ lúng túng và mất phương hướng Vì vậy trong chuyên đề này sẽ đưa

ra một số phương pháp biện luận nhằm giải quyết những bài toán lập CTPT chất vô cơ khi dé thiếu dữ kiện dé lập phương trình đại sé.

1.2.1 BIEN LUẬN DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH LIÊN HỆ GIỮA CÁC AN

SVTH Nayễn TH Thu Hằng 27

Trang 29

t số n bài tập hóa vô cơ @V+D Cô Vũ Thị Tho

1.2.1.1, Đấu hiệu sử dụng phương pháp

- Ap dụng cho bài toán tìm tên nguyên tố hoặc CTPT chất vô cơ khi bài toán có

số ẩn nhiều hơn số phương trình đại số, thường được sử dụng trong bước suy ra kết quả.

- Có từ hai đến ba đại lượng chưa biết trong công thức tổng quát của chất cẩn

tim, ví dụ: kim loại chưa biết hóa trị (MCI,, ), muối ngậm nước, hai nguyên tố chưa

biết trong cùng một chất (ví dụ MX2)

1.2.1.2 Nội dung của phương pháp

* Dựa vào các dữ kiện của bài toán để lập các phương trình đại số, từ đó rút ramột phương trình duy nhất biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng cẩn tìm: y = f(x)

* Lập bảng biện luận theo ẩn có giới hạn nhỏ nhất Ẩn đó thường là hóa trị của

nguyên tố hoặc các ẩn có giới hạn tìm được từ dữ kiện của dé bài

“Các bước giải cụ thé:

- _ Đặt công thức tổng quát cho chất cẩn tìm

- _ Viết các phương trình phan ứng xảy ra (hoặc sơ đồ phản ứng).

- _ Lập phương trình đại số chứa ẩn cần tìm từ các dữ kiện,

- _ Lập bảng biện luận tìm các ẩn, chọn các giá trị phù hợp > CTPT

1.2.1.3 Một số chú ý

1/ Đặt công thức tổng quát của chất

“ Trị tuyệt đối tổng điện tích dương luôn bằng tổng điện tích âm

: +a-b

vies: Hợp chat A,B, ta luôn có: |ax| = |- by|

s Phải đọc kỹ để để biết kim loại có hóa trị không đổi hay không Chỉ được hiểu kim loại có hóa trị không đổi khi để cho cụ thể “kim loại có hóa trị không đổi” hoặc

“kim loại có hóa trị n” Khi không có các thuật ngữ trên cẩn xét trường hợp tổng quát

kim loại có hóa trị thay đổi.

Vi dụ: Chuyển hóa MO, thành M (bằng AI, C, H; ), sau đó cho kim loại này

tương tác với H” hoặc axit có tính oxi hóa thì tạo M””, lúc này giá trị của m có thể có

hai trường hợp: m > n hoặc m = n.

s Néu để cho số dữ kiện nhiều hơn số ẩn, mà chất cần tìm là muối thì cẩn lưu ýkhi đặt công thức tổng quát vì có thể là muối ngậm nước Khi đó cẩn phải thêm bướcbiện luận để đặt công thức tổng quát cho muối

2/ Lập bảng biện luận

s Với cation kim loại tổn tại ở dạng ion đơn nguyên tử chỉ nhận các giá trị 1, 2, 3 (đôi khi bằng 4); nhưng nếu tổn tại ở dang hợp chất khác (oxit, ion đa nguyên tử ) thì |

<n <7, n nguyên > cần lập luận rõ ràng khi lập bảng.

SVTH Nguyén TH Thu Hang 28

Trang 30

t số trona b hóa vô cơ : Cô Vũ Thị Thơ

* Nếu lập được phương trình m = f (n, m) (n, m = hóa trị của M) thì xét đủ các

cặp có thể có Chẳng hạn coi n < m thì có: (n = 1; m =2), (n = 1; m= 3), (n = 2; m = 3)

s Néu đi từ công thức có nhiều ẩn (ví dụ M,O,) thì coi 2y/x là hóa trị của M để

lập bảng biện luận M = f (2y/x).

* Đôi khi tim cation trong muối không thấy có cation nào phù hợp, nhưng khi xét

(loai) (Ba) (loại)

Vậy oxit cẩn tìm là BaO.

Ví dụ2:

Cho 2,64g một sunfua kim loại tác dụng hoàn toàn với dd HNO, dun nóng thu

được dd A,, 3,36 lít (đkc) hỗn hợp khí B gồm NO; và NO có d, m;> 19,8 Thêm vào A;

SVTH Nguyén TH Thu Hang 29

Trang 31

t số rong bài tap hóa vô cơ + Cô Vũ

lượng dư dd BaCl, thấy tạo thành mị gam kết tủa trắng thực tế không tan trong dd axit

dư Xác định CTPT của muối sunfua kim loại và tính m,

- Dé bài không yêu cầu viết phương trình phản ứng nên để đơn giản ta sẽ dàng

phương pháp bảo toàn e để giải.

* Giải:

Đặt công thức muối sunfua kim loại là M2S,, số mol là x.

Gọi a, b là số mol NO; và NO.

Trang 32

tr: hóa vô GV+-D: Cô Vũ

Ví dụ3:

Khi hòa tan cùng một lượng như nhau kim loại R ( có nhiêu hóa trị) bằng dd

HNO, đặc, nóng và bằng dd H)SO, loãng thì thể tích khí NO, bay ra gấp 3 lần thể tích

khí H; thoát ra (cùng điêu kiện nhiệt độ, áp suất), còn lượng muối sunfat thu được là

62,81% lượng muối nitrat tạo thành Xác định kim loại R ?

* Nhân xét: bài toán có 4 ẩn (R, n, m, a = số mol R) mà chi có 2 phương trính đại số từ

2 dữ kiện > biện luận.

a (mol) an/2 (mol)

(gv: VNo, =3Vi, = Myo, =3ny,

= am= > => (1 <n, m <3; n, m nguyên)

SVTH Nquyén Thi Thu Hằng 31

Trang 33

t số rong bài V : Cô Vũ Thị Tho

Có 16 gam oxit kim loại MO, chia thành hai phần bằng nhau

Phần 1: hòa tan trong HCI dư, xử lý dd thu được ở những điều kiện thích hợp thuđược I7,I gam muối X duy nhất

Phần 2: cho tác dụng với dd H,SO, loãng du, xử lý dd sau phan ứng ở nhiệt độ

dưới 111°C chỉ thu được 25 gam một muối Y duy nhất.

Xác định M và công thức 2 muối X, Y biết My < 180g.mol'; My < 260g.mofT.

* Nhận xét: bài toán có 2 ẩn (M, x = nyo) nhưng lại có đến 5 dữ kiện nên có thể nghĩ

đến khả năng X, Y là muối ngậm nước.

Vậy X Y có thể là muối ngậm nước.

Đặt công thức của 2 muối X, Y là MCI» aH;O ; MSO, bH,O

SVTH Nayễn Th Thu Hang 32

Trang 34

t số trova b hóa vô cơ @V+D Cô Vũ

Một muối X được tạo bởi kim loại hóa trị I va phi kim hóa trị I Hòa tan m gam

muối này vào nước, chia dd thành hai phần bằng nhau.

- Phần 1 tác dụng với dd AgNO; có du thu được 5,74 gam kết tủa trắng

- Phần 2: nhúng thanh sắt vào dd muối, sau một thời gian phản ứng kết thúckhối lượng thanh sắt tăng lên 0,16gam

* Phân tích : dé bài đã cho biết hóa trị của kim loại và phi kim tạo ra muối nhưng lại

chưa biết phi kim nào ~> có 3 ẩn (M, X, a =số mol MX;) mà chỉ có 2 phương trình đại số

~> biện luận theo phương trình chứa 2 ẩn M = ƒf{X) (vì X có giới hạn nhỏ hơn, dựa vào

giả thiết kết tủa trắng).

* Giải:

mp, tăng = 0,16 gam

SVTH Nguyén TH Thu Hang 33

Trang 35

t số trong bài tập hóa vô cơ GVHD: Cô Vũ TH Tho

Đặt CTTQ của muối là MX, Gọi a là số mol MX; trong mỗi phần.

MX; + 2AgNO;> 2AgX § +MNO; (1)

Bai 1.24 : Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi.

Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau

Phần I: hòa tan hết trong dd HCI được 2,128 lít H;

Phần 2: hòa tan hết trong dd HNO, được 1,792 lít NO duy nhất

Xác định kim loại M và % mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

Bài 1.25 : Khi cho axit HạSO; loãng, dư tác dụng với hợp kim gồm hai kim loại thì

thu được 2,24 lít Hp, đồng thời khối lượng hợp kim đógiảm đi 6,5 gam Khi hào tanphần kim loại còn lại là | gam trong H2SO, đặc, du thì thu được 1,12 ml khí SO; Các V

khí đo ở đktc Xác định tên 2 kim loại trong hợp kim.

Bài I.26 : Khử hoàn toàn 5,44 gam hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng

2016ml khí H; (đktc) Cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dd axit HC! dư, thấy

thoát ra 1344ml khí Hạ (đktc).

SVTH Nguyén Thị Thu Hằng 34

Trang 36

t số bài tập hóa vô cơ @VFD Cô Vũ

1) Xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỷ lệ về số mol Cu và số mol kim

loại A trong hỗn hợp oxit là 1:6

2) Tính V dd HC! 0,2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu,

Bai L27 : Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam một oxit kim loại A trong dd HNO; thu được

dd B va 0,224 lit NO (dktc).

Xác định CTPT của oxit kim loại A.

Bai 1.28 : Cho 5,22 gam một muối cacbonat kim loại (hợp chất X) tác dụng hoàn

toàn với dd HNO; thu được 0,336 lít NO va x lít khí CO, (đktc).

Xác định muối cacbonat kim loại và tính thể tích khí CO;

Bài 1.29 : Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M vào dd HNO, thu được dd A.

Chai A thành 2 phần bằng nhau

- _ Xử lý phần | ở điểu kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất.

- Cho phẩn 2 tác dụng với NaOH dư được kết tủa B Nung B đến khối lượng

không đổi thu được 4 gam chất rấn

Xác định kim loại M và muối X, biết M chỉ có một hóa trị duy nhất

1.2.1.5 Vận dụng trong bài tập trắc nghiệm

Bài tập trắc nghiệm dạng này thường cũng chỉ ở mức độ đơn giản, nên để giải

nhanh chúng ta cẩn lưu ý một số điểm sau:

- Biết dấu hiệu vận dụng phương pháp.

- Nên viết các phản ứng dang ion thu gọn.

- Nếu để cho dữ kiện dạng:

+ Cho lượng hai chất tác dụng với nhau vừa đủ.

+ Cho lượng chất phản ứng và lượng sản phẩm

thì không cẩn đặt số mol mà dựa vào phương trình phản ứng để lập một phương trình

đại số từ hai dữ kiện (Nếu sản phẩm là một hỗn hợp thì mới cần đặt số mol ).

- Bài toán có phản ứng oxi hóa - khử phức tạp thì không nên viết phương trình phản ứng mà sử dụng phương pháp bảo toàn e để giải.

- Khi đã lập được một phương trình liên hệ các đại lượng cin tìm (thường là M

=f(n); M = khối lượng nguyên tử ; n = hóa trị ) thì nhẩm nhanh một giá trị thích hợp

nhất.

Ví dụ:

Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H;SO, đặc dun nóng nhẹ thu được

dung dich và 3,36 lit SO; ( điều kiện tiêu chuẩn ).Xác định kim loại R.

A/ Fe B/ Zn C/ Cu D/ Al

SVTH Nquyén Thi Thu Hang 35

Trang 37

+ trona b hóa vô cơ @V†D: Cô Vũ TH Tho

* Nhận xét: Nếu viết phản ứng oxi hóa — khit R + H;SO, đặc thi rất mất thời gian >

dùng phương pháp bảo toàn e

Định luật bảo toàn e = ` =0,3 =R=32n

R là kim loại > chỉ có n = 2 là hợp lý = R = 64 (Cu)

Bai 1.31: Một kim loại M khi bị oxi hóa cho ra một oxit duy nhất M,O, với M

chiếm 70% theo khối lượng oxit Xác định công thức oxit?

A/ Fe, Fe;O› B/ Mn, MnO; C/ Fe, FeO D/ Mg, MgO

Bai 1.32: Nung 81 gam hidrocacbonat của kim loại M có hóa trị n cho đến khiphản ứng hoàn toàn (nhiệt độ nung không cao) thu được chất rắn nặng 50 gam Nung A

đến khối lượng không đổi (nhiệt độ cao hơn) được chất rắn B Xác định kim loại M và

khối lượng chất rắn B?

A/ Ca, lág B/ Ca, 28g C/ Mg, lóg D/ Mg, 24g

Bai 1.33: Clo hóa hoàn toàn 1,96 gam kim loại A được 5,6875 gam muối clorua

tương ứng Xác định kim loại A?

A/ Na B/ AI C/ Fe D/ Mg

Bai 1.34; Nhiệt phân 13,24 gam muối nitrat của một kim loại nặng có hóa trị khác

I thì thu được một oxit và 2,24 lit hỗn hợp khí NO; và O; (đktc) Xác định tên kim loại

nặng.

A/Zn B/Pb C/Hg D/Cu

L2.2 BIỆN LUẬN BẰNG CÁCH SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ GIỚI HẠN

Gọi M là khối lượng nguyên tử của nguyên tố.

SVTH Nguyễn THỊ Thu Hằng 36

Trang 38

t số n bài tập hóa vô cơ GVHD: Cô Vũ TH Thơ

- Lập một biểu thức liên hệ giữa số mol với khối lượng nguyên tử của chất cẩn

xác định a = f(M).

- Dựa vào giới hạn số mol (0 < a < my) hoặc các dữ kiện của dé bài để lập bất

phương trình của số mol.

- Thay biểu thức số mol theo M (a = f(M)) vào bất phương trình vừa lập được để

tìm giới hạn của M.

- Dựa vào đặc điểm của M (để bài cho) và giới hạn của M để suy ra M

1.2.2.2 Đấu hiệu van dụng phương pháp

Chỉ áp dụng khi bài toán có số ẩn nhiều hơn số phương trình đại số, ngoài ra còn

* Chú ý: Phương pháp biện luận bằng cách sit dụng các giá trị trung bình (sẽ xét ở

phân sau) có thể coi là một phần của phương pháp biện luận dựa vào các giá trị giới

hạn, nhưng do phương pháp sử dụng các giá trị trung bình có dấu hiệu nhận biết và

phương pháp giải riêng, và thường gặp nên sẽ được tách ra thành một phần riêng

1.2.2.3 Ví du minh hoa

Vi dụ 1:

Một hỗn hợp A gồm M;COy MHCO,, MCI (M là kim loại kiểm) cho 43,71 gamhỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCI dư thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C.Chia B làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dich KOH 0,8M, cô cạn dung dich thu

được muối khan.

Phân 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO, dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng.

Xác định kim loại M?

* Tóm tắt:

17,6 g khí C

hha | MCO› nidv : 125 ml KOH 0,8M MHCO, So muối khan (*)

4371e MCI san c

dd O

ges ae ^ ` 68,88 ác di ? g kưếng (**)

SVTH Nayẫn Th Thu Hing 37

Trang 39

t số bài tập hóa vô VHD: Cô Yũ TH Thơ

- Dung dịch B là HCl va MCI và HCl du, % HCl du sẽ phản ting với KOH và 1⁄2

HCI sẽ phản ứng với AgNO, nên từ dữ kiện (*) và (**) thực chất chỉ lập được 1 phương

trình đại số Vậy từ 4 dữ kiện chỉ lập được 3 phương trình, bài toán có 4 ẩn ~ biện luận.

- Hỗn hợp A có 3 muối nên không tìm M để tìm giới hạn của M mà tìm giới hạn

của M từ giới hạn số mol.

* Giải:

Gọi x, y, z lần lượt là số mol M;CO;, MHCO;, MCI trong 43,71 gam hỗn hợp A.

M là khối lượng nguyên tử của kim loại M.

M;CO; + 2HCI > 2MCI + H;O + CO;

x - 2x > x MHCO, + HCl + MCI + H,O + CO;

Trang 40

t số trong bài tap hóa vô cơ @VFĐ Cô Vũ Th Thơ

M là kim loại kiểm = M = 23 (Na)

- Bài toán có 2 ẩn (A, a = số mol A), có 3 dit kiện nhưng thực chất chỉ lập được một

phương trình từ dữ kiện (1) biện luận.

- Từ dé bài dễ nhận thấy có thể lập được giới hạn của số mol A từ dữ kiện (2) và

(3), từ đó suy ra giới hạn của A = A.

(1): “ic O12 1;59=0,15 mối

A dư => a> 2 => a> 0,075 (a)

Bài 1.35: Cho 6,2 gam một oxit kim loại hóa trị I tác dụng với lượng nước dư được

dung dich A có tính kiểm Chia A làm hai phan bằng nhau:

Phan | tác dụng với 95 ml dung dịch HCI 1M thấy dung dịch sau phản ứng làm

xanh giấy quỳ.

SVTH Nayyễn Thị Thu Hằng 39

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Ngô Ngọc An - Bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -2006 Khác
2) Ngô Ngọc An - 350 bài tập hóa học chon lọc và nâng cao lớp 11 - NXB Giáo dục- 2003 Khác
3) Trinh Văn Biểu - Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông - Trường Đại học Sưphạm TP. HCM - lưu hành nội bộ — 2004 Khác
4) Phạm Đức Bình - Tuyển tập 117 bài toán hóa vô cơ - NXB Đồng Nai - 2000 Khác
5) Nguyễn Tinh Dung - Hóa học phân tích, phần II - NXB Giáo dục - 2003 Khác
6) Trin Thị Đào - Bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn hóa học - Khóa luận tốtnghiệp - 2006 Khác
7) Lê Văn Đăng - Hướng dẫn giải các để thi đại học môn hóa học - NXB ĐHQG TP.HCM - 2006 Khác
8) Nguyễn Đình Độ - Những bài toán biện luận trong hóa học - NXB Đà Nẵng -2002 Khác
9) Cao Cự Giác - Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa học - NXB Giáo dục - 2006 Khác
10) Hóa học và ứng dụng số 9, 10, 11 - 2006 Khác
11) Nguyễn Thanh Khuyến — Phương pháp giải các dang bài tập trắc nghiệm hóa học, phan Đại cương và V6 cơ - NXB ĐHQG Hà Nội - 2006 Khác
12) Nguyễn Thanh Khuyến - Phương pháp giải toán hóa học vô cơ - NXB ĐHQG HàNội - 2006 Khác
13) Phan Trọng Quý, Nguyễn Hoàng Hạt, Lê Kiểu Anh - Hóa vô cơ ở trường phổ thông- các chuyên để luyện thi đại học - NXB Tổng hợp TP. HCM - 2006 Khác
14) Tài liệu luyện thi đại học môn Hóa, phần V6 cơ — Trung tâm bồi dưỡng văn hóaĐại học Quốc gia TP. HCM — 2002 Khác
15) Quan Hán Thành - Phương pháp giải toán hóa hoc vô cơ - NXB Trẻ - 1998 Khác
16) Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt - Từ điển Tiếng Việt phổ thông - Viện Ngôn ngữ học - NXBThành phố Hồ Chí Minh - 2002 Khác
17) Phạm Thị Kiểu Trang - Phương pháp giải bài toán xác định công thức phân tử chấtvô cơ - Khóa luận tốt nghiệp — 2004 Khác
18) Nguyễn Thị Nhã Trang - Phân loại và phương pháp giải một số bài tập hóa vô cơở trường THPT - Khóa luận tốt nghiệp - 2004 Khác
19) Nguyễn Xuân Trường - Bài tập nâng cao hóa học 10 - NXB Giáo dục - 2006 Khác
20) Tuyển tập để thi Olympic 30 - 4 môn hóa học lớp 10 lần VỊ - NXB ĐHQG TP.HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN