1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Một số biện pháp gây hứng thú học tập hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Gây Hứng Thú Học Tập Hóa Học Cho Học Sinh Lớp 10 Trung Học Phổ Thông
Tác giả Trần Nữ Anh Dao
Người hướng dẫn Th.s Trần Thị Võn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006 - 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 36,84 MB

Nội dung

Luận văn tt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị LânLa sinh viên khoa hóa trường Đại học Su Phạm, hiểu được van dé cấp thiết trên em quyết định chọn dé tai “Äfộf số biện pháp gây hứng thú học tập

Trang 1

LUGN VAN TỐT NGHIỆP

CHUYEN NGANH: PHƯƠNG PHAP GIANG DAY

‹ MOTSO BIEN PHAP GAY HUNG THU

HỌC TAP HOA HỌC CHO HỌC SINH

Trang 2

——tgr1-[> Loi cảm on

Frog An dnng Bhatt giảm Lime hones ode, bees cmẾ sự cod byte we od giống rete bee

sà đặc liệt là sự ảng kệ cán của dale (an ten gửi 1a cảng cân cổnder ĐÍnàmắ: điểm:

(ng thấy có th†ng helene 2 da đã tạo điểm kiện đhuậm bel củ cơn tay hiệm để

kác com bộm thuế ẾS mắn mắm (ít: oct Caen límÿm mắc lắm com cam giá dd

hước wien đó làng ñiếi đa sâm sắc điện đc đấy luân đfmtang gin mà tp điểm belie

dat bea! chee rom bape lọpm (Sam om Ấy da ches com mg boca may. BARRERA RTPA

Glen ce abating lage side lân 10410, 1045 ở tường DFRODIF Bad CN Teed

đa =Ó lạc bape dứp , hope Mites leider chao cme có tad ng =gplnhjs= sự pmngem lnằ=Éc cdợng.

im on lạm (Alpmpin Fhank “Tiến, (Algmpễn Fj Agee Fai, Oa (ƒNhhướng

Teg, (Begs (lâm Tdi Ẩm gan Lo cơm ÍnmẴ=m đÍm=li lới hoods odes mary

Chim ate beget Pine (đá Chim đạn thật sự là chỉ dân theale thẩm sẩm Ất

[vong san quang DR sivch cac cưng,

Dee ‘th cứng, con met mony mÍngm beater mining hing pie gi kita cm qnng tag od on

Trang 3

2 Mục dich nghién cứu 2

3 Khách thể và đổi tượng nghiên cửu - — Xi2Etxng 2

a ' - — 2

RE NT no 2

Go PN@WTSG THNNNE DÂN eueeeesenaeseaneeeesseersssesnsnses a 2

7 Phuong pháp va phương tiện nghiên cứu - - ccc<ccccc<cc-se< 3

1.2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa dạy vả học - ——= 9

1.2.3 Vai trd củu giáo viên trong quá trình day hhọc ~- 10 1.3 Gay hứng thú trong dạy học hóa học «Su Ăenceeeiiriieee 13

Trang 4

Chương 2

THUC TRẠNG HUNG THU HOC TAP CUA HỌC SINH

TH ru uc an, < 19

3.1 Mục dich diều tra »xaixawai@tä(86qtKjaquqgtyawqxqwuaa 19

272) ĐÔ) (0e ARUN i c¿:+-secs6iii20126<000/0086g0SG16))/404635610814606/661686415ố806 19

CÀ: 88 DRA MEE A BLN Ui ce toprnesemmnqenerirensemennenyceenomprnenen mssmevartya MD "`

3-4 Cúch xử lý kÉt quả điều tra o.o‹o<cesseco ee ee 20

2.5 Kết qua điều tra "¬ ecennneeaeen M case "¬ ay een 21

2.5.1 ¥ kiến của học sinh về xở thích các món học trong chương trình phê

tho BÀ vá xxx 0Á 11510222910 6Á00 6204 0226/00102 21

2.5.2 ¥ kiến của học sinh vẻ MON hóa học Ni bx2 462 Gn lo 22

2.5.3 Ý kiến của học sinh vẻ nguyên nhân lam cho các em hứng thi hoe môn

hóa học cichlids fn gad ad 24

Chương 3

MOT SO BIEN PHÁP GAY HUNG THU TRONG DAY HỌC HÓA

HOC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT

eeeeoase 94/00000900009)01400000020080840900990000040808400000000800009909000002890008 &aaeesessaee mmẠẶỪ 27

SSRIS tagger HO bọ WHI 1“ na raspaonsespadsd padnesnaaos a exeeneuasanansssyappit 27

RR | | ÔôÔ 29

3.1.3 Sử dụng thi nghiệm gây hứng thú óc cẶ se 31

3.1.4 Một số thi nghiệm gây hứng thú học tập -5255 22 322522 32

3.2 Khai thác các kiến thức thực tế hóa học - ee 40

S00), ĐC NUN sean sas scan 5 ince pb eh pO I aaa ENE EAE 40)

3.2.2 Những nguyên tắc khi gắn dạy học hóa học với thực té cuộc sông

Vi b4 Y (210909996610) wd id 69969586604 64//4698866668 Xà e4 944665996936 (4Y48466E65Y6061410663E653V96.)61 66005266 63YLA22A0% 44

3.2.3 Cac hình thức gắn hóa hoe với thực 16 cuộc sông 5255255<5 45

Trang 5

3.2.4 Một số thí dụ vẻ cách Khai thác các kiến thức thực té vẻ hóa học cho học

Kiibi9DI0 TIIEE Lá 26 scõ6ccöcckáccxzss- to lik sesnsesi 47

1/100 NT HN NER Zar on ea elere Se Oe S7

3:3: | ĐỊNH AGM 8 aC A een PRIYA RIES TF CORPO IR $7

(22c: Tame QUÍ HD 444222101 A0A040204001601011A000200 000A 0A ĐT (AI uế u57

3.3.1 Những lưu ý khi sứ dụng phương pháp kẻ chuyén 58

3.3.4 Các bước trong kế chuyện hóa học 252250 20222222 2 2t cxee 58

3.3.5 Một sỏ kiến thức lịch sử hóa học cho chương trình lớp 10 THPT 59

Chuong 4

MOT SO GIAO ÁN SỬ DUNG CAC BIEN PHÁP GAY HUNG THU

ĐỌC TA Picci sccincomenseoncigeeieavenedicnaumnatsaenaa is intake sascha siti 77

Chuong 5

THƯC HEEHIEMSIIPHE re %

S.1 Mục dich thực nghiệm lung: Hai Am 96

NT OS - —==-——————-SeẨ 96

5.3 Nội dung thực nghiệm EE Tn hn" Tu 96

Su) © ar Gaon 0 G0 ETE s46 2h06 000166 sases 96

$4; Đănh giá LÊU cyte iis cE I a a i 97

5.4.1 Lớp thực nghiệm 10A10- đối chứng I0AS - - wets 98

5.4.2 Lớp thực nghiệm 10A 10+ đối chứng LOAN coccccccccecccccessscecsssesssseonnvees 100

Chương 6

KET LUẬN VA DE XUÁTT 4 issicedbeapundiaciabaoesbedids đui6szox 103

II/ĐỀ XUẤT GG2010)2G20610266G62004004)40G24 46toi 104

TÀI LIỆU THAM KHIẢO -c<<ccs<ose5 in 4Suesidt g0 106

PHỤ LỤC

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1 Số lượng phiếu thăm do thực trạng việc gây hứng thú trong day học ở

TT KEIR seeenvasanseneeseeroeonseereosevneooasennninasravoeovoauoeouees L9

Bang 3.2, Diém quy đổi các mức dé tra lời của phiếu thăm đò 20

Bảng 2.3 Ý kiến của học sinh vẻ sở thích đối với các môn học trong chương trình

gỗ Dlllkiseeeaeeieieoccuoaaebi4o8966064340182620242910405 010) 0à404006600/001GG8.3 2I

Bang 2.4 Sơ thích của học sinh Nhi DI" ea 2I Bảng 2.5 Ý kiến của học sinh ve môn liỏa học 5-25-252222+2c5scsceccee 22

Băng 2.6 Y kiến của học sinh về môn hóa học (tinh theo điểm trung bình) 23

Bang 2.7 Y kiến cúa học sinh vẻ nguyên nhân làm cho các em hứng thủ học môn

hỏa học is TIOGGG015105608080000001/9/100(50N801000020990/14150004 24

Bang 2.8 Y kiến của học sinh về nguyên nhân làm cho các em hứng thủ học môn

hóa học ( tinh theo điển (rung Bính} con ooecoeseeeesesnncsoseonesssee 25

Bảng 5.1 Két quả điểm kiểm tra thực nghiệm sư phạm 25 - 97 Bang 5 2 Phân phối tan số, tan suất và tan suất tích iũy lớp 10A10 -10A5

( Trường Bùi Thị Xuân) ấn 0N 2001106060 0062200605000114604d20s61220620)1201164⁄ã2Gc565 98

Bang 5.3 Diễm trung bình va Mod của 2 lớp - 5-5551 98

Bang 5.4 Phân phối tần số, tan suất va tân suất tích lũy lớp 10A 10 - 10A14

TrndeeNgiWli CM THAI Gian vnjcSiinodaaeoeeiaaoideteise 100

Bang 5.5 Diễm trung bình và Mod của 2 lớp - - 5525555 2zxvcssrrsove 100

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1; Bướm cũ do tite tetsccsssee ce 22220120000 15462<GG2S1-00<Gease 78

Hình 5.1: Biéu đỗ biểu diễn sự phụ thuộc giữa điểm số vả tan suất lớp 10A10 va

NOM s2 ptutt i0 1tbi 012655002600 RCRA dala LF aa i UA 99

Hình 5.2: Đô thị dường lũy tích tong hợp điểm lớp 10A10 và 10A5 99

Hình 5.3: Biểu đỗ biếu diễn sự phụ thuộc giữa điểm số vả tần suất lớp L0A 10 va

TSAR ||, eetis ca h1 7779672220001L100/7 7 10010771/.003/67750-227.10001111y 77555 ý 1.11.101/7) X7 71977) c21/272171v7- 101

Hình 5.4: Dò thị đường lũy tích tong hợp điểm lớp LOA10 vả 10A 14 LOL

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

Mở Đầu

1 Lý do chọn đề tài

Lam thé náo dé nẵng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy va học tập trong nha

trường pho thông, day là van dé được nhiều người quan tâm Muôn nâng cao chat

lượng của quả trình day học tất nhiên giáo viên phải biết khai thác va dựa vio nhiều

yêu tô khác nhau: noi dung tai liệu học tập phương pháp va nghệ thuật giảng day,vách tổ chức và điệu khiến quá trình học tập, cách tiếp thu tri thức của học sinh các

quá trình tâm lý Ví vậy gido viên không những cần nắm vững nội dung bộ môn

giang day mà còn phái nhuận nhuyễn về phương pháp, nghệ thuật truyền dạt, đặc

điểm tâm lý của học sinh dé kích thích hoạt động sáng tạo độc lập của học sinh.

phat huy được tri thông minh, lòng ham học hỏi của các cm mat khác phải làm thẻ

nào gây hứng thú học tập cho các em học sinh.Tử đỏ, các em có thé tự tìm hiểu những điều mới lạ vẻ cuộc sống va thé giới xung quanh cho mình.

Hoa học là một ngành khoa học thực nghiệm, có vai trò quan trọng trong

cuộc sống va can thiết đối với các ngành khoa học công nghệ khác Bat cứ ngànhkhoa học kĩ thuật và công nghệ cao nào cũng bị ánh hưởng bởi ít nhiều bởi hỏa học

Vai trò của hóa học quá thật là to lớn Tir những đồ dùng quen thuộc hàng ngày đếnnhững thiết bị công nghệ cao chuyên dùng trong lĩnh vực khám phá thế giới vả tìmhiểu vũ trụ mà chủng ta có được, hiểu được đều là kết quả của quá trình nghiên cứuhoa học Thật khó mà kế hết các thành tựu mà hóa học có đóng góp cho cuộc sốngcủa chủng ta Nhưng chang ta biết kho tảng kién thức hóa học vô cùng to lớn và

ngây cảng được mở rộng cùng sự phát triển của nhân loại Vi thé, nhiệm vụ của mỗi

giao viên hóa học cảng nặng né hơn khi gánh trên vai trọng trách “trồng người” đáp

ứng nhu cầu của xà hội Thời gian trên lớp thì có hạn trong khi kiến thức hỏa học

của nhân loại lả vô hạn Giáo viên không thể cung cấp hết cho học sinh được Việc

gây hứng thú cho các em về môn hóa học dé chúng có thể tự tìm hiểu, bổ sung kiến

thức 1a thực sự cán thiét.

SUTH: Trân Nữ Anh Đào Trang 1

Trang 10

Luận văn tt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Lân

La sinh viên khoa hóa trường Đại học Su Phạm, hiểu được van dé cấp thiết

trên em quyết định chọn dé tai “Äfộf số biện pháp gây hứng thú học tập héa học

cho lọc sinh lớp 10 Trung hoc pho thông ”

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu những biện pháp gây hứng thú giúp nang cao hiệu qua qua trình

day học hóa học ở trường phê thông

3 Khách thé va đối tượng nghiên cứu

Khách thé nghiên cứu: Quá trình day học hóa học ở lớp 10 trường pho thông

» Đổi tượng nghiên cứu: Việc gây hứng thú học tập món hỏa học ở lựp 10

trường phô thông

4 Giả thuyết khoa học

Nếu giáo viên nam ving cơ sở lý luận va vận dụng tốt vào trong hoạt động

day học thi sẽ lam cho học sinh hứng thú học tập, yêu thích môn hóa học hon, nang

cao chất lượng day và học môn hóa học ở trường phỏ thông

5 Nhiệm vụ của đề tài

o Nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu bản chất và các nhóm biện pháp của việc

gay hứng thủ trong day học hóa học.

o Tìm hiểu thực trạng của việc gây hứng thú ở lớp 10 trung học phổ thong

©_ Thiết kể một số giáo án lớp 10 vận dụng các hình thức gây hứng trên

o Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả, tính khả thi cua những biện

pháp va rút ra các bai học kinh nghiệm.

6 Phạm vi nghiên cứu

® Trong luận văn nảy tập trung vào 3 hình thức gây hứng thủ học tập cho học

sinh

© Trinh bảy cách tiến hành một số thí nghiệm vui.

© Nghiên cứu lịch sử hóa học.

© Những ứng dụng thực té của hóa học vào trong cuộc sông ở lớn 10 trung

học phổ thông

* Đôi tượng thực nghiệm sư phạm là học sinh lớp 10

SVTH: Trần Nix Anh Đào Trang 2

Trang 11

Luận văn tỗt nghiệp GVHD: Th Trần Thị Van

® Nội dung thực nghiệm là chương trình hóa học 10.

7 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu

o Phương pháp đọc tài liệu: phân tích va hệ thông hóa các tải liệu liên quan

đến đề tài

o Phương pháp quan sát: trong quá trình thực tập, quan sát toan bộ hoạt động

của học sinh giáo viên, giáo sinh trong việc học tập giảng day môn hóa học.

o Phong vẫn trao đổi, trò chuyện với giáo viên, học sinh ở trường THPT

›_ Truy cận các web trên Internet.

© Phương pháp phân tích tong hợp so sánh thông kê, rút ra kết luận.

Trang 12

Luận văn tắt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

Chương I

CƠ SO LÝ LUAN

1.1 Lich sử van dé nghiên cứu

Trong những năm gắn day nhận thay tim quan trọng của việc gay hủng thi

trong day học hóa học nhiều sinh viên Khoa Hóa - trường Đại học Su Phạm Thành

phê Hồ Chí Minh đã chọn van để nay làm dé tai nghiên cứu cho mình Dưới day,

một số khóa luận tieu biểu (theo trình tự then gian):

s Khóa luận tit nghiệp: “favo dong cơ hứng thú trong day học mon

hoa ở trường pho thông ˆ của sinh viên Phạm Thi Thanh Nga - Khoa Hóa — Đại

học Sư phạm TP.HCM (năm 2000)

Tài liệu gồm 60 trang khô A4 nội dung nghiên cứu g6m 3 phan chính:

Chương I: Cơ sở lý luận của vẫn dé nghiên cứu (21 trang).

Chương HH: Tạo động cơ hứng thủ trong dạy học môn [da ở trường phổ thông

(13 trang).

Chương HH: Thực nghiệm sư phạm (18 trang).

Sau khi giới thiệu cơ sở lý luận của van dé nghiên cửu, luận van đưa ra các

hình thức tạo động co, hứng thủ trong dạy học môn Hóa ở trường phế thông Trong

từng hình thức déu cỏ tư liệu minh họa cụ thé nhưng việc trình bay các tư liệu nay

chưa được rõ rang, không cỏ hệ thông, không làm nỗi bật nội dung của tư liệu.

Trong phần thực nghiệm sư phạm tác gid đã vận dụng vao một số bai cụ thé

va tô chức đỗ vui hóa học, Đồ vui hóa học là hình thức mới mẻ, hấp din với học

xinh và mang lại hiệu qua cao trong việc tạo động cơ, hứng thú trong day học môn

hóa ở trường phỏ thông Tác giả đã đưa ra được hình thức tổ chức dé vui cũng nhưcác câu hỏi cùng đáp án phủ hợp với kiến thức học sinh da được học

+» Khóa luận tốt nghiệp "7eo trứng thú học lắp món hóa học cho học

sinh ở trưởng TIIPT” của sinh viên Phan Thị Ngọc Bích, Khoa Hóa - Đại học Sư

phạm Tp.HCM (2003) [4]

SVTH: Trin Nữ Anh Đào Trang 4

Trang 13

Luận văn tắt nghiệp GVHD: Th.x Trần Thị Vân

Tải liệu gdm 63 trang khó A4 nội dung nghiên cứu gdm 3 chương chính:

Chương I: Cơ so lý luận của van dé nghiên cứu (6 trang)

Chương HH: ‘Tim hiểu những ki nắng, can thiết đối với piáo viên hóa học (3

trang)

Tác gia đã đưa ra những nhận xét đánh gia của mình vé mức độ quan tamcủa giáo viên đổi với các kỹ nâng day học nhằm phát huy tinh tích cực sáng tạo của

học sinh, làm cho học sinh hứng thủ học tap thông qua các sô liêu điều tra của

minh Tuy nhiên sự phản tích chưa rõ ring chưa làm nôi bat được mức độ quan

trọng cũng như lý do phải rèn luyén các kỹ năng day học cắn thiết dé gây hứng thú

học tận cho học sinh.

Chương IIE: Cúc biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh (49 tran)

Tac giả đã thấy được tam quan trọng của hứng thú học tip va đi sáu vào timhiểu, nghiên cứu các biện pháp gay hứng thủ học tập cho học sinh Trong dé, biệnpháp "tạo hứng thú học tập bing cách giáo đục môi quan hệ giữa hóa học va sự 6

nhiễm môi trường” chính là điểm mới của để tai Tác giả đã biết gây hứng thú học

tập hóa học bằng cách tác động vảo tỉnh cảm và ý thức công dân của học sinh Từ giáo dục ý thức bao vệ môi trường giúp học sinh nhận thấy đồng thời cả mat tốt và

mặt không tốt của hỏa học, kích thích các em cổ gắng học tập dé tìm ra cách khắc

phục.

Khóa luận tốt nghiệp: “ Mér số biện pháp giúp học sinh yêu thích

mon hoa hoc” của sinh viên Phạm Ngọc Thủy - Khóa Hóa - trường Dai học Sư

Phạm “Tp.HCM ( nim 2003)

Tai liệu có 106 trang khô A4 nội dung nghiên cứu gồm 4 phân chính thé hiện qua 4

chương:

Chương I: Cơ sở lý luận của van dé nghiên cứu (19 trang)

Chương HH: Thực trạng việc day và học môn hóa học ở trường trung học pha

thông ( 13 trang)

Chương IIE; Các biện pháp giúp học sinh yêu thích môn hỏa học (46 trang)

Chương IV: Thực nghiệm su phạm (9 trang)

SVTH: Tran Nit Anh Đào Trang Š

Trang 14

Luận van tt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Van

Nhin chung đây là một khóa luận rất hay, kha chi tiết, chật chẽ, hoàn chỉnh và

rat thiết thực Kết qua của dé tai có nhiều ứng dụng trong việc giảng dạy Day là dé

tai tốt cho những ai quan tâm đến việc nâng cao hiệu qua dạy môn hóa học ở trường

trung học phô thông

Ngoài việc phan tích các biện pháp giúp học sinh phd thông yêu thích môn héa

hoc tác giả con đưa vào các ví dụ minh họa khá phong phú hap dan Chương thực

nghiém su phạm được nghiên cứu khá tỉ mi cần thận Tuy nhiên nêu quan tâm vả

ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng day tác gid sẽ còn thu được nhiều két qua

cao hơn liên cạnh đó nêu làm cho việc học trở nên thoái mái vui vẻ hon bằng

những trò chơi day học hóa học thì mục đích chính của dé tài là giúp học sinh yêu

thích môn hóa học sẻ thành công hơn.

Py Bai tập môn học: “Hiing thú học hóa của học sinh pho thông-thực

trang và giải pháp ” của sinh viên Mai Anh Hùng — Khoa Hóa - trường Đại học

Sư Phạm Tp.HCM ( năm 2004)

Tai liệu gồm 78 trang khổ A4 nội dung nghiên cứu gồm 3 phan chính thể hiện

qua 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn dé nghiên cứu (08 trang)

Chương HH: Tìm hiểu hứng thú học tập hoa học của học sinh phd thông (16

trang)

Chương 1H: Một số biện pháp day học hóa học tạo hứng thú học tập cho

học sinh phổ thông (42 trang)

Mặc dù dé tải này chỉ ở phạm vi bai tập môn học nhưng cũng có nhiều đóng,

góp quan trọng Tác giả qua điều tra đã nêu bật được môt thực trạng đảng bảo động:

hứng thú học tập hóa học của học sinh phế thông đang bị giảm sút Didu quan trọng

là nguyên nhân chính không phải do ý thức học tập hóa học của học sinh kém mà

lại đo chính ở phương pháp giảng dạy của giáo viên Giáo viên tập trung quá nhiêu

vào việc truyền tái lượng kiến thức lớn trong khi it quan tâm đến việc sử dụng các

biện pháp kích thích hứng thứ học tập cho học sinh.

SVTH: Trần Nit Anh Đào Trang 6

Trang 15

Luận van tt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Van

Dé tải này đã nêu ra một số giải pháp để khắc phục hiện tượng trên Cách trình

bây các phương pháp khá hệ thông, logic chật chẽ vá dé áp dụng Tuy nhiên, các

giải pháp dưa ra chỉ mới tập trung ở khia cạnh phương pháp day của thay ma chưachú ý đến phương pháp tô chức hoạt động học tập cho học sinh

“ Khóa luận tốt nghiệp “Cay hứng thú học tập môn hóa học cho học

vành pho thông bang các thi nghiệm vui, tranh ảnh hình về và chuyện vui hóa học”

của sinh viên Phạm Thủy Linh, Khoa Hóa — Đại học Sư phạm Tp.HCM (2005)

Tải liệu gdm 146 trang khô Ad, nội dung chính được thê hiện qua 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận của van dé nghiên cứu (26 trang)

Chương HH: Gay hừng thú hoe tập bằng các thí nghiệm vui, tranh anh hình

về và các câu chuyện kẻ (97 trang)

Chương HE: Thue nghiệm sư phạm (9 trang)

Nhìn chung, đây là tải liệu tham khảo có giá trị cao với nhiều tư liệu vẻ thínghiệm vui, tranh anh, hình vẻ va chuyện vui về hóa học Dac biệt, tác gia da thiết

kể 17 thi nghiệm mới 8 thi nghiệm mô phỏng va bảng hệ thong tuần hoàn bingMicrosoft Office Powerpoint Tác giả đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay phục vụ

cho việc gay hứng thủ trong quá trình giảng dạy Mọi tu liệu nay được tác giá tập

hợp trong một đĩa CD nên có thé là nguồn tư liệu phong phủ trong giáng dạy hóa

học cho giáo viên và giáo sinh thực tập.

+ Khóa luận tốt nghiệp: `7 hiế! kế một số hoạt động dạy học gây hứng

thủ nhận thức trong món hóa học lớp 10° của sinh viên Tô Quốc Anh, Khoa Hóa

~ Dai học Sư phạm Tp.HCM (2007) |3 |

Tài liệu gôm 139 trang khô A4, nội dung chính dược thẻ hiện qua 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận (52 trang)

Chương H: Thiết kế những hoạt động day học gây hứng thú nhận thức trong

môn hóa học lớp 10 (48 trang)

Chương HH: Thực nghiệm sư phạm (14 trang)

Nói chung đây là một tải liệu kha chí tiết, day đủ vẻ hứng thú nhận thức

Chương cơ sở lý luận, tác gia trình bày khá chi tiết, hoàn chính Nội dung về

SVTH: Trần Nit Anh Đào Trang 7

Trang 16

Luận văn tot nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

“những nguồn hình thành và phat triẻn nhận thức” được trình bảy lan man, chưa súctích day đủ Nội dung thiết kế những hoạt động day học gay hứng thú nhận thức

mới lạ, hap dẫn với 11 tro chơi dạy học hóa học lớp 10 4 dang dụng ey day học hoa

học và 4 giáo án dạy học hóa học lớp 10 Phản nội dung "thiết kế một sd trò chơi

day học hóa học lớp 10° xảy dựng Pf trò chơi đều có thể khai thắc va sử dung o cáckhói lớp và bộ môn khác Day có thé làm tải liệu tham khảo tốt cho giảo viên va

táo sinh thực tap bộ mon hóa học cũng như các bộ mòn khác.

s» Luận văn thạc sĩ: ~ VNiuững hiền pháp gay trừng thủ trong dav học hóa hoc a

tưởng pho thông ` của vido xinh Phạm Ngọc Thúy - Khóa Hóa - trường

Đại học Sư Phạm Tp.HCM (năm 2008)

Pai liệu gồm 160 trang khỏ A4 nội dung chính được thẻ hiện qua 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đẻ tai nghiên cứu (43 trang)

Chương IH: Một số biện pháp gây hứng thú trong day học hóa ở trường phỏ

thông (49 trang)

Chương HH: Thực nghiệm su phạm (18 trang)

Đây là một tài liệu kha chi tiết, đầy đủ về kích thích tư duy Tác giả đã thiết

kế được 9 minh họa vẻ thi nghiệm hóa học kích thích tư duy trong đó, có 5 thi

nghiệm giáo viên biểu diễn và 4 thí nghiệm do học sinh thực hiện với những lời

trích dẫn rất hap dẫn.Tác giả đã giới thiệu 27 thông tin mới lạ của hỏa học của Việt

Nam và nước ngoài, đây là những thông tin mới lạ hấp dẫn gay được hứng thú học

tập cho học sinh Ngoài ra con giới thiệu 16 bai thơ (7 bai thơ vui và 9 bai thơ đố)

Kết quả của dé tai có nhiều ứng dụng trong việc giảng dạy Dây là tải liệu tốt

cho những ai quan tâm dén việc nang cao hiệu quả dạy môn hóa học ở trường trung học pho thông.

Tóm lại sinh viên đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ van dé gây hứng thú

trong day học hoa học Day là những tai liệu tham khao tot cho giáo viên, sinh viên.

1.2 Quá trình day học

1.2.1 Khai niệm

SITH: Tran Nữ Anh Đào Trang 8

Trang 17

Luận văn tot nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

——e———————-">—————— —————

Trong "Lý luận day học" [1 tr.5], tic giả Nguyễn An có nêu: “Qua trinh dạy

vi học là sự tác động qua lại cỏ chủ dich được thay đổi một cách có trình tự giữa

giao viên va học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dưỡng giao dục cộng sản chủ nghĩa và phát triển nhân cách cho học sinh”.

Quá trình dạy va học 14 một quá trình toàn vẹn bao gồm 3 thành phan không

thê thiêu và có quan hệ mật thiết với nhau đó là: môn học việc day va việc học.

Ngoài ra còn có thé định nghĩa theo tác giá Phan Trọng Ngo: "Quá trình dạy

học là chuỗi liên tiếp các hành động day và hành động của người day và người học

dan xen và tương tác với nhau trong khoang không gian và thời gian nhất định.

nhằm thực các hiện nhiệm vụ day học” {24, tr.89]

1.2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học

Quá trình dạy học không phái là phép cộng máy móc hai quả trình giảng dạy

vá học tập [1, tr.13| Tính toàn vẹn của quả trình ấy nằm ở mục dich chung của dạy

và học ớ khả năng không thé tôn tại nếu chỉ có day ma không có học [1, tr.14].

Dạy + Học = |

Day học là sự điều khiển tôi ưu qua trình học sinh chiém lĩnh khái niệm kiến

thức khoa học từ đó hinh thành và phát triển nhân cách cho học sinh,

Dạy và học là loại hình hoạt động hai chiéu, nó đòi hỏi nhất thiết phải có tác

động qua lại giữa giáo viên và học sinh Tac dong ấy diễn ra trong những điều kiện

nhất định (điều kiện vật chất - học tập điều kiện vệ sinh, điều kiện tâm lý đạo đức,

thắm mf ) Day vá học không thể thiểu tác động qua lại biện chứng giữa giáo viên

và học sinh Nếu sự tích cực truyền đạt của giáo viên mà không có sự tích cực hoạt

động để tiếp thu kiến thức của học sinh thì quá trình dạy và học thực tế không diễn

ra Do đó, bắt kì giáo viên nao, day bộ môn gì đều phải nhận thức được bản chất của

việc học tích cực và xác định đúng đắn mỗi quan hệ biện chứng giữa đạy vả học.

Mỗi quan hệ đó được khẳng định như sau:

- Cách đạy quyết định cách học đo đó người giáo viên có vai trò quyết định.

- Mọi hoạt động dạy của giáo viên (soạn bài, lên lớp kiểm tra đánh giá )

phải nhăm phục vụ cho việc học của từng học sinh trong lớp

——ccööằằễ—>————- —mm

SVTH: Tran Nữ Anh Đào Trang 9

Trang 18

Luận vin tét nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

Các nhà tim lý học day học, qua các công trình nghiền cứu của minh đã

khang định rang sự hình thành va phát triển nắng lực của học sinh, diễn ra trong qua

trình day học ơ nha trường chịu sự quy định của nang lực người thay, Thay giỏi trò

sẽ giỏi, đó là một quy luật Do đó, những năng lực can thiết ở người giáo viên:

- Trình độ hiểu biết sâu sắc những trí thức bộ môn mình đạy và những hiểu

biét can thiết những bộ môn liên quan, cùng như những hiểu biết nhất định (cảng sâu cảng tot) thực tiền cuộc xông liên quan đến bộ môn, Nang lực này của giáo viên quy định trực tiếp đến độ sâu đỗ rộng (khỏi lượng) va tính thực tiễn của những khái

nici và trí thức khoa học dược hình thành ở học sinh Người giảo viên phải không

ngững nâng cao trone học hỏi lý thuyết, tiếp cận với những trí thức khoa học hiện

dai, nghiên cứu khoa học và tim hiểu thực tien, không bao giờ bằng lòng với von tri

thức, hiểu biết củu minh

- Trinh độ vẻ phương pháp giảng dạy bộ môn phương pháp giảng dạy củathay quy định phương pháp học tập của trò, quy định cách nhìn và suy nghĩ của trỏ

Nhiéu công trinh nghiên cửu cho thấy có nhiều trường hợp giáo viên nam vững trí

thức bộ môn nhưng do phương pháp giảng dạy không thích hợp, năng lực truyền tainguyên xi những trí thức trong tai liệu giáo khoa, buộc học sinh phải tiếp thu một

cách thụ động không cân phải phân tích thắc mắc động não mà chủ yếu ra sức ghi

nhớ học thuộc lòng rỏi sau đó lập lại máy móc những gi đã nhớ Học trong diéu

kiện giảng day như vậy chỉ hình thanh ở học sinh năng lực nhận thức máy móc,

nông cạn, không thẻ hình thành năng lực tư duy độc lập sáng tạo tự mình xây dựng

trị thức cho mình.

Tom lại trình độ hiểu biết, đặc biệt là hiểu biết tri thức bộ môn vả trình độ

phương pháp day học bộ môn của giáo viên quy định trình độ hiểu biết và năng lực

của học sinh.

1.2.3 Vai trò của giáo viên trong quá trình dạy học

Trước những yêu câu doi mới của sự nghiệp giáo dục với việc ứng dụng hệ

thông các phương pháp dạy học tích cực nhà trường đang có những biển đổi về

chút trone cách dụy và cách học.

SVTH: Trân Vữ Anh Dao Trang 10

Trang 19

Luận vẫn tt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

Học sinh đến trường không phải chỉ để nghe những điểu thầy day vi “nghe

rỗi quên, nhỉn thi sẽ nhớ, nhưng làm thi mới hiếu" (tục ngữ cô phương Đông) Chi

có bat tay vào lam mới có thé hiểu sâu sắc Đúng như Brune đã nhận xét: "Kiến

thức thu nhận bằng con đường tự khám phá là kiến thức vững chắc nhất, đáng tin

cậy nhất"

Đề có thé “làm”, học sinh không chi làm theo những mau có sẵn ma làm theo

cải can thiết, mục dich và yêu cau đã định Học sinh cân được bôi dưỡng nang lực

tư duy sảng tao năng lực giái quyết van đề Chính trong quá trình bồi dưỡng nang lực đó, vai trỏ của người giáo viên lại cảng quan trọng hơn bao giờ hết [rong qua

trình đó, thay là người thiết kế, điều khiến dé cho học tập tự giác vả tích cực Thay

kích động và khơi đây hứng tha học tập của trỏ, tổ chức và điều khiển dé trò chủ

dong tích cực học tập [rỏ được học với tư cách dich thị là minh, được nghĩ bằng

cải dau của minh, được nói bằng lời của minh, được viết theo ý mình, không bị gò

ủn ap dat

Với phương pháp dạy học tích cực vai trò của giảo viên như một chất xúc

tac cho sự phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh

Theo các nhà tâm lý học hiện nay, có thể nói đến 4 vai trò chính của giáoviên:

s$ Vai tro thứ nhất: “Người cỗ vũ”

Giáo viên cẩn đánh giá cao óc sáng tạo và cần giúp cho học sinh cũng có thái

độ này Nếu chỉ đánh giá cao hành vi phục tùng thầy giáo thì học sinh sẽ cảm thấy

sự cố gắng tim tôi cải mới của minh là vô ích Các em sẽ làm “điều ma thay muốn”

rip khuôn theo cách nghĩ cách giải của thay Trai lại, một thái độ cởi mở trân trọng của thay dối với những tim tòi, mới mẻ của học sinh, sự nhanh chóng nhận biết va

chấp nhận những giải pháp hay của học sinh sẽ có tác động khuyến khích các em rất

lớn Bảng ánh mắt trìu mến, nụ cười khích lệ giáo viên chuẩn bị cho học sinh bắt lay vào một công việc khó khăn ma các em không cảm thấy lo sg, hing túng Thấy

cho phép các em được theo đuổi những con dường riêng để đi đến lời giải và chỉ

SVTH: Tran Nit Anh Đào Trang 11

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

can thiệp khí that can thiết Chính thải độ ấy của thay đã thúc day sự phát triển tư

đuy sang tạo của học sinh.

Vai wo thử hai: “Người tô chức"

Thay là người tô chức cho học sinh làm việc hoạt động tim tòi phát hiện

chan lý khoa học, Thay gido không "rót kiến thức vào bình chứa - học sinh” ma

"thản sáng lên từng ngọn nên - học sinh” Lớp học phải trở thành một "cộng déng

xã hột” trong đó có sự hợp tác học tập giữa tat cả các thành viên, sao cho moi học

xinh được phát huy het nang lực va sự sang tạo của minh kết hợp hai hoa học bạn

với học thay, Dùng phương pháp đảm thoại gợi mở giáo viên tỏ chức cho học sinh

tranh luận, tim tòi khám phá, phát hiện "cái nút” của bài toán Học sinh chỉ thue sự

himg thú hiểu kỹ nhớ lâu khi chỉnh các em là người tim ra “chia khóa” giải bài

toàn

‘Thue tế cho thấy, nhiều học sinh đưa ra được những ý kién mới mẻ, tìm thay

được những lời giải độc đáo trong một khung cảnh học tập cới mở và tự do, Ở đó

mọi người đều có cơ hội bộc lộ tối đa nang lực tư duy sáng tạo của mình Trongkhung cảnh ấy giao viên phải phát động được trí tuệ của học sinh bảng cách kích

thích sự suy nghĩ tiếp nối nhằm làm cho các em tích cực dao sâu hơn nữa suy nghĩ

trong một không khi đầy hưng phan nhiệt tinh

Thay giáo có thể tổ chức cho học sinh làm việc trong các nhóm nhỏ dé các

em có thé trình bày rd những ý nghĩ những quan niệm của mình, đồng thời trao đối

thing thin những điều còn nghỉ van

s# Vai trò thứ ba: “Người thiết kế"

Giáo viên là người thiết kể xây dựng nội dung giảng dạy tao ra các tình

hướng để học sinh tự giác đảm nhận nhiệm vụ học tập [rong việc soạn giảng, giáo

viên can đặc biệt quan tâm đến sự phủ hợp giữa các mục tiêu trong nhà trường mục

địch yêu cẩu của từng tiết học và các quá trình phát triển tâm lý lửa tuổi Nếu giáo viên có vũ các em học tập một cách thông minh, tin tưởng vào khả năng trí tuệ của

chúng thi như vậy giáo viên đã coi trọng sức mạnh trí tuệ của học sinh Do do, bằng

moi cách dé kích thích tư duy độc lập và sáng tạo của học sinh.

SI'TH: Trần Nữ Anh Dao Trang 12

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

Néu giáo viên thiết kế được một bai lên lớp soạn được một nộ! dung giáng

dạy, trong đó sử dụng khéo léo các câu hỏi và bài tập: đáp ứng được nhu cầu phat

triển tri lướng tượng óc tò mò, sự say mê tìm tôi cái mới của các em thi giờ học

đó có nhiều khả năng thành công

#* Vai trò thứ tư: “Người đánh giá"

Ciáo viên đánh giá tâm quan trọng xác nhận kiến thức học sinh thu nhận

được và sắp xếp kiến thức đó vào hệ thông tri thức san có của học xinh

Ciiáo viên phải có đủ năng lực đú trình độ để nhận ra cái độc đảo đánh vid đúng din giá trị thật sự các sản phẩm sảng tạo của học sinh Trẻ em có thé mat lòng

tin, thậm chỉ có thai độ chống dôi không thân thiện nếu cúc san phim sang tạo của

các em bị đánh gia không đúng Những học sinh có tư duy sang tạo phát triển khi

giải toán thường mudn tim được nhiều cách giải, nhất là những cách giải dẹp, độc

đáo Y muôn ay của các em phải được khuyến khích vả kết quả phải được phân tích

đánh gid đúng đắn Trong trường hợp học sinh có những ý kiến tio bạo, có những

cách giải lạ, khác với suy nghĩ vả kinh nghiệm thường gặp, giáo viên phải bình tĩnh

nghiên cứu, trân trọng trao đôi thang thin vẫn dé, cudi cùng rút ra kết luận chính

xác Sự đánh giá của giáo viên phải thật sự vô tu, khách quan, khoa học Chi có như

vậy giáo viên mới cỏ thé là người “trong tai” đáng tin cậy của các em được

1.3 Gây hứng thú trong dạy học hóa học

1.3.1 Hứng thú là gì?

Theo Tử điển Tiếng Việt - Nha xuất xã hội 1992: ~ Hung thú là sự ham thích hảo

hứng với công việc”.

Theo Đại Từ Điền Tiếng Việt - Nhà xuất bản van hóa thông tin 1998: Hứng thú có

hai nghĩu: " biểu hiện của một nhu câu, làm cho chủ thé tìm cách thỏa màn, thích

thú và huy động sinh lực để cô găng thực hiện” và “ sự ham thích"

Theo Miaxisep: “ Hime thú chính là thái độ nhận thức tích cực”

Theo E.I' Xtroono: * Hung thú được xem là biểu hiện của tính tích cực hoạt động

nhân thức vả tinh cam”.

SVTH: Trần Nit Anh Đào Trang 13

Trang 22

Luận văn tắt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

[heo T.Ribô: “ Hứng thú là khuyvoh hướng lựa chon củu con người, sự chú ý của con người”.

Theo X.L.Rubinxtein: ` Hứng thu là xu hướng cua ý nghĩ tư tưởng muôn hiểu

biết sự val"

Theo Sukina: * Hứng thú biêu hiện trước mat chúng ta như lả:

O

Xu hướng lựa chọn các tam lý cia con người nhằm vao các đổi tượng vả

hiện tượng của thẻ giới xung quanh

Xu thẻ, nguyên vong như cầu của cá nhân muốn hiểu được một lĩnh vực

hiện tượng cụ thẻ, một hoạt động xúc định mang lại sự thoa man cho ca nhân.

Nguồn kích thích mạnh mẽ tới tinh tích cực cả nhân, do ảnh hưởng của ngudn kích thích này ma tất cả các quá trình tâm lý điển ra khan trương, còn

hoạt động thi trở nén say mé va dem lại hiệu quả.

Thai độ lựa chọn đặc biệt ( không thờ ơ bảng quan ma tran đây những ý

định tích cực, một cảm xúc trong sáng, ý chí tập trung) đối với ngoại giới,

đôi với các đối tượng, quá trình

Theo Carroll- E.lzad:

© Hứng thủ là biéu hiện thường xuyên nhất của xúc động Húng thủ là một

trong những cảm xúc nẻn tảng của con người: hứng thú, vui sướng, ngạc

nhién, đau khổ căm giận, ghê tom khinh bi, khiếp sợ xâu hẻ, tội lội Hứng thú lả cảm xúc tích cực được trải nghiệm thường xuyên nhất và là cảm xúc

chiếm ưu thé trong tắt cả các cảm xúc của con ngườiHứng thú là một trong những cảm xúc bam sinh cơ ban và là cảm xúc chiếm

ưu thé trong tất cả các cảm xúc của con người Hing thú là nguồn quan trọng

của hệ động cơ Hứng thú là nên tảng của hệ động cơ có tinh chất cực kỳ

quan trọng đối với hoạt động nói chung va hoạt động nhận thức nói riêng

Tóm lại: /fứng thi là thái độ đặc thù cua cá nhân đổi vai một đổi tương nào dé,

Lửa có ý nghĩa đôi với cuộc sóng, vita mang lai khoái cảm cho cá nhận trong quả trình hoạt dong.

SVTH: Trân Nữ Anh Đào Trang lá

Trang 23

1.3.2 Tac dung

Hóa học là môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm Kiến thức hóa hoc rộng

lớn khong chi bao gdm những quy luật, định luật, học thuyết cơ bản ma còn bao

gom cả những nội dung thực nghiệm can học sinh năm bat Gây hừng thủ trong day

học hóa học tạo nguồn kích thích tới học sinh, từ đó các em thêm say mé tim hiểu

môn hóa học và đem lại hiệu quả trong việc tìm tôi, tiến thu kiến thức Việc gây

hứng thủ trong day học mang lại một số tác dụng đặc biệt như:

© Hứng thú duy trị trạng thái tinh táo cho cơ thể Himg thú làm cho con người

phan chan vui tươi, làm việc lâu mệt mỏi Chí khi nào cỏ hứng thủ thì sự có

gàng mới dược hẻn bi Hime thú lam cho hoạt dong trở nẻn hắp dẫn

sa Hừng thủ cho phép con người duy tri sự chú ý thường xuyén và cao do.

o Hứng thú làm chỗ dựa cho sự phi nhớ.

0 Hitng thủ tao ra và duy trì tinh tích cực nhận thức tích cực hoạt động.

2 Hững thú là động cơ chiêm ưu thể trong hoạt động hãng ngày của con người.

Hứng thú la hệ động cơ duy nhất có thể duy trì được công việc hang ngay

một cách bình thường Hứng thủ ảnh hưởng đến tính chất, cường độ, vả kết

quả hoạt động Hứng thủ làm cho hiệu quả của hoạt động được nâng cao.

o Cảm xúc hứng thú tham gia điều khiến tri giác và tư duy Hứng thú điều

khiển hoạt động định hướng Chính cảm xúc hứng thủ cùng với các cấu trúc

và định hướng nhận thức quyết định phương hướng của tri giác nhận thức và

hoạt động.

© Hứng thủ tạo cơ sở cho hoạt động nghiên cứu vả sang tao, Hime thủ co vai

trò trung tâm trong các hoạt động sáng tạo.

© Hứng thú là hệ động cơ cực kỷ quan trọng trong sự phát triển các kỹ nàng, ki

xảo và trí tuệ.

© Hứng thú rất cần thiết cho sự phat triển nhân cách, phát triển tri giác vả nhận

thức.

o Hứng thú có vai trò quan trọng trong sự phát triển cuộc sông xà hội và duy

trì mỗi quan hệ giữa các cá nhân

SVTH: Trần Nữ Anh Đào Trang 15

Trang 24

Luận văn tắt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

1.3.3 Biêu hiện

© Hứng thú có tinh chọn lọc Hứng thủ có khuynh hưởng đối tượng nhất

định Chi có cai gi có ÿ nghĩa quan trọng có giá trị đổi với chính cả

nhân, đỗi với sự phát triển của cá nhân mới phan ánh một cách có chọn

lọc trong hứng thủ cua từng cá nhân.

Hứng thủ không phải la thuộc tính có san cỏ trong nội tụi cua con người.

né không phải là thuộc tinh bam sinh D6 là kết qua cúu sự hình thành

của cá nhân Ilứng thủ kém theo sự phát triển của tắm lý cúa cá nhân va

ảnh hưởng tới sự phát triển đỏ Hứng thủ là một trong hệ thong dong lực

của cá nhân.

© Sy hình thành hứng tha không phải là môt quá trình tự phát ben trong bản

thân cả nhân Quá trình này bị quy định bởi xã hoi xung quanh, môi

trưởng và có tính chất hoạt động không những của bản thân chủ thể mà

còn cả mọi người xung quanh.

© Hứng thú không chỉ phụ thuộc vảo “ sự vật” mà còn phụ thuộc vào người

hướng dẫn.

© Bên trong hứng thủ là sự két hợp hữu cơ giữa các quả trình trí lực với các

quả trình tâm lý- tỉnh cảm.

Như vậy:

Hing thú lả một hiện tượng tâm lý- gido dục phức tạp.

Có thé dùng toản bộ hệ thống dạy hoc, giáo dục tác động nhảm hình thành

hứng thú có mục đích trên tư cách là một thuộc tính chất có gid trị, tự lực, chủ

động sáng tạo.

Quá trình học tập vốn có đủ các khả nắng tạo ra những kích thích đặc biệt gây

hứng thú bởi tập thê tính tích cực của cá nhân, bởi vị trí va vai trò của cá nhân trong tập thé.

1.3.4 Các nhóm biện pháp gay hứng tha trong day học hóa học

1.3.4.1 Gây hứng thú bằng cách sử dụng phương tiện đạy học

- Gây hứng thủ bằng cách sứ dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy.

SVTH: Trần Nữ Anh Đào Trang 16

Trang 25

Luận văn tit nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van

- Gay hứng thủ bang cách khai thác, sử dung phan mềm hóa học.

- Gây hứng thủ bằng cách sử dụng trình điển da phương tiện

- Gây hứng thú bảng việc sử dụng những đoạn phim hay vẻ hoa học

- Gây hứng thủ bang cách khai thác sử dụng những tiện ich của máy vi tinh

va Intemet.

- Gay hứng thủ bing cách sử dụng sơ đỏ, hình vẽ, tranh ảnh

I.3.4.2 Gay hứng thú khi khai thắc các thủ pháp về tâm lý

Day học la một nghệ thuật Giáo viên đứng trên bục giảng giỏng như nghé sĩ

biểu điển trên sin khẩu Mặc dù, giáo viên có vốn hiểu biết cảng rộng thi két quađạy học sẻ càng cao, Tuy nhiên, những phương pháp dạy học hay kiến thức dù córong kim bao nhiêu cũng sẽ để trở thành mảy móc nếu người giáo viên không có

những thủ pháp vẻ tâm lý hay còn gọi là tính sảng tạo nghệ thuật day học Chính vivay khi gây hứng thủ cho học sinh của minh, giáo viên cần quan tâm nhiều đến cácthu pháp tâm lý can thé hiện

- Gây hứng thú bảng thơ về hóa học

- Gây hứng thú bằng cách khai thác những mẫu chuyện vui

- Gây hứng thủ bang những lời dẫn bai lý thú

- Gây hứng thú khi xây dựng tinh cảm tốt đẹp thay - tro

1.3.4.3 Gây hứng tha bằng việc khai thác các nguồn kiến thức về hóa học

Kiến thức hóa học võ cùng rộng lớn va hấp dẫn Nếu người giáo viên biết khai thắc nguồn kiến thức này một cách hiệu quá thì sẽ giúp cho học sinh thêm yêu

thích môn học Tử đỏ, các em hứng thú, say mê tim hiểu thêm những kiến thức mà

giáo viên không có điều kiện cung cấp.

- Gây hứng thủ bằng việc khai thác những thông tin mới lạ vẻ hóa học.

- Gây hứng thú bing việc giới thiệu những kiến thức lịch sử của hóa học

- Gây hứng thủ bang việc gắn kiến thức bái giảng với thực te cuộc sông.

- Gây hứng thú bảng việc khai thác những điêu mang tính bi an, bí mật

- Gây hứng thú bang việc giới thiệu những giai thoại va những cau chuyện

1.3.4.4 Gây hứng thú bằng việc sử dung da dang các phương pháp day học

SVTH: Trần Nữ Anh Dao Trang 17

Trang 26

Luận văn tot nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

———eễ Gây hứng thú bảng việc sử dụng các phương pháp kích thích tư duy học

sinh.

- Gây hứng thú bằng việc phối hợp các phương pháp dạy học.

- Gây hứng thú bằng việc liên hệ hóa học với các môn học khác.

- Gay hứng thú bằng cách cho học sinh tự khám pha vẻ hóa học.

1.3.4.5 Gây hứng thú bang cách tô chức các hoạt động day học

- Gây hứng thú bằng cách tô chức hoạt động ngoại khỏa.

- Gây hứng thú bằng cách tô chức thi” Đỗ vui how học”.

- Gây hứng thú bằng cách tô chức tro chơi dạy học.

- Gây hứng thú bằng cách khai thắc tỏ chức hoạt động nhóm.

——EẼ——————————_—_—_

S¥TH: Tran Nit Anh Đào Trang 18

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

Chuong 2

THỰC TRANG HUNG THU HỌC TAP CUA HỌC SINH

@LLIw 2.1 Mục dich điều tra

- Tim hiểu thực trạng: việc gav hứng thú trong day học hóa học

- Rút ra những két luận cán thiết và tim hiểu những bien pháp nang cuo hiệu

qua cua việc gáy hứng thủ trong dạy hoc hóa học.

2.2 Đối tượng điều tra

Chúng tôi tiên hành điều tra với 195 học sinh của 4 trưởng trung học phô

thông trên địa bản thành pho Hỗ Chi Minh

Bang 2.1 So lượng phiểu thám do thire trang việc gay hưng thú

trong day học ở trường pho thông

Tong cộng

2.3 Mô tả phiêu điều tra

Trong phiếu điều tra, chúng tôi đưa ra 3 nhóm câu hoi, Nội dung của từng

nhóm câu hót tap trung vào các š

a Sở thích của học sinh vé các môn học ở trường phd thông (12 môn học)

ng Đại-Học Su-Pham

SVTU: Trần Nit Anh Đảo TP_ HỒ-CHÍ.MINE Trang 19

Trang 28

Ludn van tốt nghiệp ŒI⁄HID: Th.s Trần Thị Vân

— ee—————_——Ễễ —m

c Ý kiến của học sinh về nguyên nhân làm cho các em hứng thủ học môn

hoa học (11 câu hỏi đóng và | câu hỏi mở).

( Xem Phu lục i)

2.4 Cách xử ly kết quả điều tra

Thông kê số ý kiến của học sinh trong mỗi câu hỏi tỉnh điểm nội dung theo

các mức quy đổi như bang 1.2

Bang 3.2 Diễm quy đổi các mức dé trả lời của phiếu thăm đỏ

Dựa vào điểm trung bình, chúng tôi phân tích, nhận xét ý kiển của học sinh vẻ

những nội dung diễu tra vả dua ra kết luận.

—::————_—————

STH: Trân Nữ Anh Dao Trang 20

Trang 29

Luận văn tt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

aD

2.5 Kết qua điều tra

Kết quá cu thẻ từng nội dung cản tim hiểu như sau:

2.5.1 Ý kiến của học sinh về sở thích các môn học trong chương trình phô

thông

Bảng 2.3 Ý kién của học sinh vẻ sở thích đổi với các món học

trong chương trinh phó thông

lợi.

SVTH: Trần Nữ Anh Dào Trang 21

Trang 30

L.uận văn tat nghigép GVHD: Th.s Trần Thị Van

2.5.2 Ý kiến của học sinh về môn hóa học

Bang 2.5 Ý kiến của học sinh về môn hỏa học

ÑTT | Nội dung

| - [Mãn hóa cung cấn cho em

I {những tri thức bổ ích va cần

| ee

Giữ học hóa rit hap dẫn, sinh

động không khí thoải mái.

Giáo viên dạy hay —

-Hóa là mòn đẻ tiếp thu —

Em hay nêu thắc mic những

van dé chựa rõ với giảo viên

Em thích các buôi chuyên đe,

(| ngoại khúa vẻ hóa học

| > | Em thích tự tìm hiểu, giải thích

| các vẫn dé về hóa học

g | Em luôn phát biểu ý kiến xây

—— | dung bai trong giờ họ

y | Em luôn chuân bị ky bài trước

_ | khi lên lớ

Khi rảnh rồi, em thích đọc tài

liệu về hỏa học và các tải liệu có

_ | hên quan =

H Em thích thời gian học môn hóa

_ |#trường nhiều hơn

12 | ¥ kiến khác

—`ˆỄˆŠˆ5Š5ˆŠỄễ——ỄỄ————>—

SVTH: Tran Nit Anh Đào Trang 22

Trang 31

Luận văn tắt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

Bang 2.6 Ý kiến của học sinh tê môn hỏa học (tỉnh theo điềm trung hình)

Tổng số phiếu [Tỏng sẻ điểm |Diém trung bình

svt Nội dung :

Mén hóa cúng cấp cho em

1 |những tri thức bê ích và cần 167

thiết —- : :

| + | Giờ học hỏa rat hap dan, sinh |

(ie | động, không khí thoải mái.ee

3 |Gidovigndayhay TS

4 | Hoa là môn dé tiếp thu Lm

| | Em hay nẻu thắc mắc những | 162

(| vân de chưa rô với giáo viên

Em thích các buổi chuyển đễ, | tạo

> | Em thích tự tìm hiểu, giải thích 170)

các van để về hóu học - L ¬

Lt)

km luôn phát biểu ý kiến xây

dựng bài trong gưhọc |

Em luôn chuân bị kỹ bai trước

khi lên lớp

Khi rảnh rồi em thích đọc tài |

liệu vẻ hóa học và các tài liệu có

liênqun ——=

Em thích thời gian học môn hóa

ở trường nhiêu hơn

Y kiên khác

170

9 170

c

Dựa vào bảng 2.6, chúng tôi nhận thay mức độ học sinh quan tâm đến môn

hoa như sau:

- Môn hóa cung cấp cho em những trí thức bỏ ích và cần thiết (3.9 điểm).

- Giờ học hóa rat hap dẫn, sinh động, không khí thoải mái (3.17 điểm).

- Giáo viên đạy hay (3.47 điểm)

- Em thích các buôi chuyên dé, ngoại khóa về hóa học (3.55 điểm).

- Hóa là môn dé tiếp thu ( 2.90 điểm).

Tuy nhiên, học sinh chưa có nhiều hứng thú với môn hóa Các em chưa thích tựtim hiểu, trau dỗi thêm kiến thức hay trao doi những hiệu biết của minh với người khác

Có thé thấy rd điều nay qua ý kiến của học sinh:

SI TH: Trân Nữ Anh Đào Trang 23

Trang 32

Luận van tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van

- Em hay nêu thắc mac những van dé chưa rõ với giáo viên (2.41 điểm)

- Em thích tự tìm hiểu, giải thích các vẫn đề vẻ hóa học ( 2.91 điểm)

- Em luôn chuẩn bị kỹ bai trước khi lên lớp ( 2.88 diém).

- Khi rảnh rỗi em thích đọc tài liệu về hóa học và các tải liệu có liên quan2.34 điểm)

2.5.3 Ý kiến của học sinh về nguyên nhân làm cho các em hứng thú học

mon hóa học

Bang 2.7 ¥ kiên của hoe xinh về nguyên nhân fam cho cúc em hing thủ học môn

hóa học

| ae _

LSIT Nội dung Rất | pm, | Đăng | Phin | v

| =— acca acs ding | |mộiphán| van | —

-Giúp em hiểu nhiều kiến thức

- ! |liên quan dén thực tế cuộc 36 74 36 12 Ụ

4 | Tổ chức nhiễu thí nghiệm vui | 35 65 38 20

Duge cung cap nhiéu hinh

S | anh, so đô rõ rang, đẹp va 18 49 27

10 re nhiều budi ngoại khóa lý 27 13 42 50

| 11 | Môn em luôn đạt điểm cao 12 | 49 | 39 | 47

[12 [ Ỷ kiến khác 3 —— _]

SVTH: Trần Nữ Anh Dao Trang 2#

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

Bang 2.8 ¥ kiến của học sinh vẻ nguyén nhân lam cho các em hưng thi học món

hoa học ( tính theo diém trung bình)

ST Nội dung

Giúp em hiểu nhiều kiên thức

1 (liên quan đến thực tế cuộc

Nội dung kiến thức bai học

phong phú, hip dẫn

Có những thi nghiệm hap

| 4 TS chức nhiều thi nghiệm xui

Được cung cần nhiều hình

ảnh, sơ đỗ rõ rang, đẹp vả

Giáo viên giảng bải hay, gây

hứng thủ học tập cho các em

hi bài Không khí lớp học thoái mái,

Lam quen nhiễu bài tập thực

Có nhiêu budi ngoại khóa lý

thúMôn em luôn

¥ kiến khác

Dựa vào bảng 2.8 chúng tôi nhận thấy nhận xét của học sinh vẻ những

nguyên nhân khiến các em hứng thú học môn hỏa học Một số nguyên nhắn chínhkhiến các em yêu thích môn nảy là:

- Giúp em hiểu nhiều kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống (3.69 điểm)

- Có những thí nghiệm hap dẫn, bat ngừ (3.90 điểm)

- Nội dung kiến thức bài học phong phú, hap dẫn (3.51 điểm)

- Tô chức nhiều thí nghiệm vui ( 3.48 điểm)

- Giáo viên giảng dé hiểu, dé ghi bài (3.36 điểm).

SVTH: Trần Nit Anh Đào Trang 25

Trang 34

Luận văn tắt nghiép GVHD: Th.s Tran Thị Van

+ Nhận vét:

Dựa vào kết qua điều tra, chúng tôi nhận thấy hóa học là môn học được

nhiều học sinh quan tâm, cho rang mon nay là môn lý thú Ngoài ra, chúng ta còn thấy được việc gây hứng thủ trong day học hóa học ở trường phd thông được hau

hết giáo viên quan tâm, Giáo viên đà khai thúc và vận dụng nhiều kiến thức, nói

dung mới nhằm gay hứng thú cho học sinh trong qua trình day học Học sinh cónhiều quan tam, hứng tha với những kiến thức giáo viên truyền dat Nhưng việc gay

hứng thủ cho học xinh chưa đạt hiệu quá cao Tuy nhiên, giáo viên nên sắp xếp thời

gian tổ chức buổi thí nghiệm hóa học vui các buổi ngoại khỏa vẻ hoa học như vậy

sẻ gay hime thủ học tap cho học sinh.

SVTH: Trần Nữ Anh Đào Trang 26

Trang 35

Luận văn tt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

Chuong 3

MOT SO BIEN PHAP GAY HUNG THU TRONG DAY HOC HOA

HOC CHO HOC SINH LOP 10 THPT

3.1 Thi nghiệm hóa học vui

3.1.1 Vai trò của thí nghiệm

“Khi lưu Ý moi người phai chi trọng đến các bài học IW thuyết hóa học tòa

cho rang tôi đã kéu gọi ho làm một việc rất bỏ ích

Ning muon vậy, trước tiền can phải năm vững thực hành hóa học, tức làphái thành thạo doi tượng này, biết cách đặc câu hỏi cho thiên nhiên và lắng

nghe tra loi cua Hỗ trong phòng thí nghiệm và trong sách vở”

D.AMENDELEEP, "cứ sở hóa hoe”, trích lời nói đầu của lần xuất bản thứ 4.

Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó dé hiểu rõ bản chất của vẫn dé taphải quan sat được hiện tượng của chúng Nhat la đối với học sinh, thé giới quan

của các em chưa được phát triển hoàn chính nên các em khó hiểu những vấn để trừu

tượng nếu như được quan sat thí nghiệm, các em sẽ nhận thấy được sự biển đôi cua

các chất thông qua mau, kết tủa, sủi bọt khi Từ đó gợi sự tò mò muốn tìm hiểu tại

sao lại xảy ra những hiện tượng như vậy, học sinh sẽ tiếp thu lý thuyết một cách chủđộng tích cực Thí nghiệm có vai trò rat quan trọng trong nghiên cứu khoa học vả

quan trọng đặc biệt trong dạy học hóa học:

% Thí nghiệm là nền tảng của việc day học hóa học Nó giúp cho học sinh

chuyên từ tư duy trường tượng sang tư duy cụ thể vả ngược lại Khi làm thí nghiệm học sinh sẽ làm quen với các hóa chat va trực tiếp nắm bát các tinh

chất lý hóa của chúng Tử đó học sinh hiểu được các quá trình hóa hoc nam

vững các khải niệm, quy luật, học thuyết của hóa học Nếu không co thí

nghiệm thì:

SVTH: Trần Nữ Anh Đào Trang 27

Trang 36

© Giáo viên sé ton nhiều thời gian dé điển giải nhưng vẫn không rõ va hét ý

vi không the mọi thử có thể diễn đạt trọn vẹn bang lời Lời nói thi rat trừu

tượng còn thí nghiệm thi cụ thể

e Học sinh tiếp thu thiểu chính xác và không vững chắc Cúc em khó hiểu

bài vi không có những biểu tượng rõ rang, cụ thé về các chất, các hiện

tượng hóa học.

© Hoe sinh sẽ chong quên khi không hiểu bái, không có an tượng sau sắc

bằng các hình anh cụ thể

* Thí nghiệm là cầu nồi giữa lý thuyết va thực tế, Nhiều thi nghiệm rất gắn

gủi với đời sông, các quy trình công nghệ Chính vi vậy thí nghiệm giúp học

xinh vận dụng các điều đã học vào trong thực lẺ cuộc sông.

— Thị nghiệm do giáo viên làm với các thao tác rất chuẩn mực sé là khuôn mau

cho học sinh học tập bat chước tir đó hình thành kĩ năng thí nghiệm cho các

em một cách chỉnh xác,

% Thi nghiệm giúp nang cao lòng tin của học sinh, giúp phát triển tư duy, hình

thành thé giới quan duy vật biện chứng Khi tận tay làm thí nghiệm hoặc tận

mắt nhìn thây những hiện tượng hóa học xảy ra, học sinh tin vào kién thức

mà mình đã được học và thêm tin tưởng vảo chính mình.

s* Thi nghiệm nâng cao hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh.

Giáo viên sử dụng thí nghiệm vào tiết học sẽ gây hứng thú cho học sinh trongquá trình dạy học Học sinh không thẻ yêu thích bộ môn vả không thẻ say mê khoahọc với những bai giảng lý thuyết khô khan Nếu học sinh dược quan sát những thi

nghiệm hap dẫn, học sinh sẽ muôn khám pha những thí nghiệm và tính chất hỏa học

của các chat De giải thích được câu hoi: làm the nao dé thực hiện các thí nghiệm

hấp dẫn? Tại sao các chất phản ứng với nhau lại tạo ra hiện tượng như vậy? Minh

có thể sư dụng các chất khác ma vẫn tạo ra được những hiển tượng như vậy không?

Từ đó học sinh sẽ tự mình tìm hiểu van dé chứ không phải đợi thầy cô nhắc nhớ.

SVTH: Trần N& Anh Đảo Trang 28

Trang 37

3.1.2 Phân loại thí nghiệm

Thỉ nghiệm hóa

Thi nghiệm biểu diễn Thí nghiệm biểu

của giáo viên dien của học sinh

Thị Thí nghiên thuc hành nghiệm

nghiệm nghiệm ru bài ngoại

nghiên mình họa l“w khỏa

cửu

3.1.2.1 Thí nghiệm biếu dién của giáo viên

a Những ưu điểm của thi nghiệm biểu diễn của gido viên.

% Những thí nghiệm biểu diễn do giáo viên làm các thao tác rất chuẩn mực

nên có tác dụng hình thành những ki năng thí nghiệm đầu tiên cho học sinh

một cách chính xác.

s* Có thẻ thực hiện được các thí nghiệm phức tạp có chất độc, chat nô.

+ Tiết kiệm hóa chất, tốn ít thời gian hơn

b Những yêu cầu sư phạm về kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm.

Phải đảm bao an toàn.

- Các chat độc, dé nê không làm lượng lớn.

- Thận trong, nghiêm túc theo đúng các quy định vẻ bảo hiểm.

Phải đảm bảo thành công.

- Năm vững kĩ thuật thí nghiệm

SVTH: Trần Nit Anh Đào Trang 29

Trang 38

Luận van tt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van

- Thao tác nhanh chóng, khéo léo.

s* Thí nghiệm phải rõ ràng, học sinh quan sat day du

- Thí nghiệm không bị che lap

- Dụng cụ dễ nhìn.

- Dùng phông mau sắc thích hợp

Các thí nghiệm phái đơn gián, dụng cụ phải gọn gang mĩ thuật dam bao

khoa học.

s ‘Ton it thửi gian

4 Số lượng thí nghiệm trong một buôi học phải vita phải

s4 Phái ket hop chật chế thi nghiệm với bal giảng.

c Những phương phúp cư ban trong day hoc hea học.

- Phương pháp nghiên cứu: dùng thi nghiệm dé xác nhận gid thuyết, tự rút ra

kết luận

- Phương pháp minh họa: dùng thí nghiệm dé minh họa cho kiến thức đã

biết

3.1.2.2 Thí nghiệm biểu diễn của học sinh.

a Thí nghiệm nghiên cửu bài mới.

Day lả phương pháp day học có khả năng phát triển một cách tốt nhất năng

lực trí tuệ của học sinh, kích thích hứng thú của học sinh vì khi tự tay làm những

thí nghiệm thì học sinh được rèn luyện khả năng nhận thức và phân tích những

dau hiệu va hiện tượng bằng kinh nghiệm riêng của chính minh va thu hút mọi

kha năng của học sinh vao nhận thức doi tượng

- “Tổ chức cho học sinh làm thi nghiệm nghiên cứu bài mới được thực hiện bằng

hai cách: toàn lớp cing làm thi nghiệm hay từng nhóm làm thí nghiệm khác

nhau.

- Trong khi tiễn hành thí nghiệm giảo viên hướng học sinh quan sắt hiện tượng

Xảy ra, quan sát mau sắc

- Sau thí nghiệm tiền hành đàm thoại giữa các nhóm với hệ thông; câu hoi dẫn dat

học sinh dé khai thác triệt dé các hiện tượng thí nghiệm.

SVTH: Trân Nữ Anh Đào Trang 30

Trang 39

L.uận văn tắt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Vân

- Sau dé cho học sinh tự rút ra kiến thức mới cho bai học cuối cùng giáo viên

đưa ra két luận chung,

b Thi nghiém thực hành.

Là thí nghiệm do học sinh tiên hành dé kiếm chứng lại các tính chat va các hiệntượng xảy ra số với lý thuyết Bên cạnh đó rèn luyện kỹ năng thực hành thí

nghiệm cho các học sinh,

c Thi nghiệm ngoại khóa: là những thí nghiệm vui ding trong các budi sinhhoạt vui vẻ hoa hye va những thi nghiệm ở ngoài trường như thi nghiệm thực hành

ở nhà cua học sinh,

3.1.3 Sử dụng thi nghiệm gây hứng thủ.

+ rong day hoc hóa học, thi nghi¢m là một bọ phan không thẻ tách rời của

quá trinh day hoc Vi vậy, giáo viên chọn những thí nghiệm không những

phục vụ trọng tâm bài giảng ma còn gây hung thi cho học sinh và cho giáo

viên Thong thưởng những thi nghiệm làm cho học sinh hứng thủ cũng gây

hứng tha cho giáo viên Nhin các em chăm chủ theo déi các hiện tượng xảy

ra, các em hoan hô cũng đủ 1am giáo viên vui rồi

# Mật khác, giáo viên cần tổ chức các buổi dé vui, các buổi dự thảo chuyên để

về hóa học Bang cách đó giáo viên có thể huy động một lượng lớn học sinh

tham gia hoạt động, óp phan hoản thiện, củng cô và mở rộng kiến thức cho

học sinh

4 Để làm được điều đỏ, việc lựa chọn thí nghiệm của giáo viên phải dựa vao

những can cứ sao đây:

- Nội dung của thí nghiệm phải phù hợp với mục dich nội dung của chú để

giúp học sinh năm vững được bản chất của vấn dé và tạo thành thể thống

nhất với nội dung bài học.

- Phải dam bao tinh tích cực nhận thức cua học sinh, kích thích hứng thủ học

tập va phát triển tư duy của các em

~ Thi nghiệm phải đơn giản.

- Kết quả thi nghiệm phải rõ rang, dam bảo an toàn

SVTH: Trần Nit Anh Đào Trang 31

Trang 40

Luận văn tt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Van

3.1.4 Một số thi nghiệm gây hứng thú học tập

Thị nghiệm ƒ- Vũ điệu của các kiểm loại kiểm

- Thi nghiệm được ding trong bài */lỆ thong tuẫn hoàn các nguyên tô hóa lọc ”

- Thi nghiệm chứng minh các nguyên tô trong cùng miột phân nhóm có tính chất

hóa học giông nhau.

* Tién hành:

Đỗ 30 ml nước có vải giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc dung tích 100ml

roi rót 4(mÏ đầu hoa lên trên mat nước Tha những miếng kim loại kiểm ( lit, natri,

kali) bang hat đậu xanh vao coc, chúng sẽ chim noi, nhảy múa cho đến khi tan hết.

* Quan sat và giải thich tiện tượng:

- Hiện tượng: Những kim loại kiểm nặng hơn dau hỏa nên chìm xuống , sau đó nó

nổi lên lớp dầu hỏa nhưng sau đó những kim loại lại bị chìm xuống Cứ như vậy

sẽ tan hết trong cdc đựng nước và dầu hỏa.

- Giải thích: Những kim loại kiểm nặng hơn dấu hóa nên chim xuống Nhưng khi

tác dụng với nước thi chúng lập tức tac dụng với nước giải phóng khí hidro Bot

khí hidro bao bọc những mau kim loại va dem khi đó đây nó nỗi lên lớp dau

hỏa Tại đây các bọt khi tách ra và mau những kim loại lại bị chim xuống

Na + HO — NaOH + 12Hạ†

lạ + HO + LIOH + 1/2Hạ†

K | H,O -— KOH + 1/2H;†

* Những điều lưu ý khi làm thí nghiệm:

Không lấy những mẫu kim loại quá lớn sẽ gây nd, nguy hiểm

SVTH: Tran Ni Anh Đào Trang 32

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN