Khai thác các kiến thức thực tế hóa học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Một số biện pháp gây hứng thú học tập hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 48 - 61)

HOC CHO HOC SINH LOP 10 THPT

3.2. Khai thác các kiến thức thực tế hóa học

3.2.1. Tác dụng

“+ Làm phong phú thêm kiến thức thực tế trong giờ lên lớp.

Hóa học là một khoa học có nhiều ứng dùng trong cuộc sống. Nếu giáo viên không gin dạy hóa học với thực tế cuộc sông thi vốn kiến thức thực tế vẻ hóa học của học sinh sẽ nghéo nàn, it di, và như vậy học sinh sẽ chi biết đến môn hóa

học như một môn khô khan, triru tượng.

Bài giảng sẽ hay hơn, phong phú hơn, sống động hơn khi giáo viên biet cách đưa vao những tư liệu sống. Đôi khi vi sợ thiểu thời gian ma giao viên không

liên hệ bai giảng với thực tế. Diéu này gây nên tác hại to lớn vì học sinh không thé hoặc khó có thẻ giải thích các hiện tượng hóa học xay ra xung quanh các cm, khiển

cho các em dễ tin vào những lời giải thích phi khoa học.Các em hiéu một cách mơ

hỏ vé ứng dụng cúa chat nay hoặc tác hại của chất kia va tất nhiên là kha nang ửng biến, vận dụng kiến thức vao cuộc sống sẽ kém di.

SVTH: Tran Nữ Anh Đào Trang 40

Qua từng tiết học, qua từng bài giảng. qua những lin đi tham quan hoặc than

gia những hoạt động ngoại khỏa, kiến thức về cuộc sông của các em sẽ không

ngưng nắng cao, vượt qua khỏi giới hạn sách giáo khoa vá tảng lén theo đà phát

trién của cuộc sông.

+ Tao điều kiện cho học sinh tiếp cận tri thức khoa học hiện đại, ứng dụng của hóa học trong cuộc sông.

Thông qua bài giảng, giáo viên đưa học sinh vào công nghệ hóa học với những ứng dung ki điệu. Sự cập nhật những trí thức khoa học hiện dai đến hoe sinh

1a can thiết để tầm hiểu biết của các em không bị tụt hậu trong môi trương chuyên

giao công nghệ sôi dong nay.

Trong thực tiền sản xuất công nghệ nay, con người không chỉ hoản thiện gui trình khai thác các san phẩm của tự nhiên má còn tim ra phương pháp ché tạo nó với chất lượng cao như cao su nhân tạo. tơ sợi tỏng hợp... Nên van minh công nghệ

ay đã đem lại cho loài người những lợi ích to lớn song cũng chính no dem lại cho con người nỗi lo âu vẻ nạn ô nhiễm va cạn kiệt nguồn tải nguyên thiên nhiên.Giáo

viên cần lam cho học sinh nhận thức được van dé nay. hướng các cm không ngừng nỗ lực trong học tập để mui này tham gia đắc lực vào cuộc cách mạng khoa học -

công nghệ ma loài người đang tiến hành, góp công sức cải tạo môi trường sông của

chúng tu.

4 Học sinh biết vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

Mục đích của day học là trang bị cho học sinh tri thức, ki nang, ky xảo va

hon thé nữa la khả năng tư duy, sáng tạo dé chuẩn bị bước vao đời. Vì thẻ. việc dạy cho học sinh biét vận dụng kiến thức đã học vao thực tiền la vô cùng quan trọng.

Nếu như trước đây nhiều hiện tượng xáy ra xung quanh cúc em như: hiện

tượng ma trơi, hiện tượng diém cháy... các em không thê giải thích được thi nay

bing những kiến thức hóa học đã được học cúc em đã có thẻ giải thích dược phan

nảo các hiện tượng đó. Khi đó các em nhìn sự vật. hiện tượng dưới góc độ của một nha hỏa học chứ không phúi cải nhìn của một người it hoc, mé tin dị đoan

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van

* Phat huy tinh tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.

Việc gin day hóa học với thực tế cuộc sông là một biện pháp tạo động cơ

hime thú học tip cho học xinh. Nó có tác dụng kích thích ý thức học (4p cing như

chuẩn bị cho các em tham gia vao qua trình nhận thức. Mat khác, no lắm thay doi thói quen thy động trong học tập, lười biếng trong tư duy của học sinh. Thay vào dé la thoi quen tích cực, tự lực, chủ động trong học tap - mội thói quen tốt quyết định sự thành công trong học tập của học sinh. Người giáo viên di có kiến thức rộng.

ning lực chuyên môn cao ma không biết khơi đậy hứng thủ học cho học sinh thi két

qua học tap cũng bị hạn chẻ,

Thời dại liện nay là thời đại công nghệ thong tin với những người ning

động. sảng tạo. Day học bằng hoạt động của người học đang được các giao viền quan tâm chú ý. Học sinh được giáo viên tô chức cho hoạt động nhiều hon, Thay giáo sé tạo ra những tinh hudng có vấn dé và học sinh được trực tiếp tham gia va đóng góp ý kiến vào việc giải quyết các van dé đó, Nhờ vay. học sinh chủ động tim

kiếm tri thức, tiếp thu kiên thức một cách hiệu quả.

Trong khi liên hệ dạy học với thực tế cuộc sông, qua các câu chuyện kẻ,

các thi nghiệm, câu hỏi... tính tích cực của học sinh được khơi dậy. Các em tích cực

suy nghĩ tìm câu tra lời đồng thời cũng nảy sinh những thắc mắc. Học sinh vốn rất ham hiểu biết, khao khát nhận thức cái mới, những cái chưa biết. Thế giới thì muôn mau muôn vẻ con hóa học vừa gan gũi vừa huyện bí. Chính điều dé sẽ thôi thúc các

cm tim tòi, khám pha.

Học sinh thêm yêu thích môn hóa học, lớp học sinh động hơn.

Hóa học là môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực hanh, rat sinh động. Tuy nhiên không phải học sinh nảo cũng yêu thích môn học này. Có nhiều lý do được

dưa ra nhưng lý do chính khiến cho học sinh sợ và ghét học hóa là vì học sinh cảm thay khó khăn khí học hóa như: tên ROI các chất. các qui ước thuật ngữ hóa học..

ngôn ngữ hóa học không gan gũi với ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngây, hoàn toan xa lạ

với các em; bén cạnh đó học sinh còn phai học thuộc, phải nhớ những kiến thức mới mẻ, trửu tượng, không thẻ nhin thay bing mat thường. phải học theo tưởng lượng là

SVTH: Tran Nữ Anh Đào Trang 42

Luận vin tốt nghiệp GVHD: Th. Trần Thị Lân

chủ yêu khi ma phản lớn các trường phô thông hiện nay thiểu hoặc không có dụng

cụ. hỏa chat dé làm thí nghiệm...Các em không thấy được ý nghĩa của việc học"

môn hóa học nên cho ring môn học này là không can thiết, do dé các em mắt hứng thú học món này cũng là lẽ tất nhiên. Xét cho cùng thi cũng la do các em mát dân sự

hứng thú đổi với môn học này vi néu có niềm đam mẻ, thích thủ thì việc học sẽ để

đẳng.

Van đề đặt ra ở đây là dua các em đến với thé giới hóa học một cách gan nhất bằng các hiện lượng xảy ra ngay trong cuộc sông của các em. Những thí nghiệm vui. những cau chuyện hóa học, những câu hỏi gan liên với thực lẻ sé thu

hút các em hon là đc cde em phải học toda những kien thức triru tượng, khỏ khan.

Việc yêu cau các em vận dụng những kiến thức hóa học dễ giải thích các hiện tượng không chi khắc xâu kiến thức cho học sinh ma còn tác dụng giáo dục thé giới quan

cho các em. Khi được tận mat thay các quy trinh sản xuất tại các nha may, các sản phẩm làm ra quen thuộc và can thiết cho sinh hoạt hằng ngày, học sinh sẽ nhận ra ring những kiến thức ma các em đã được học không phải là sách vở, lả lý thuyết suông ma được mang ra áp dụng, phục vụ cuộc sống.

'Trong một tiết dạy, nếu giáo viên chi giảng toán bộ tính chất, những phương trình phản ứng khô khan thi bau không khi lớp học sẽ rất nặng nẻ, kém sinh động.

Chi cần một ví dụ thực tế gin với bài giáng sẽ làm cho bầu không khí lớp học thay dai ngay. Học sinh sẽ bị cuốn hút vào những thành tựu hóa học, thích thủ khi nghe một câu chuyện vẻ hóa học hay tích cực tìm lời giải thích cho một hiện tượng nào đó. Như vậy bau không khí lớp học sẽ sinh động, bớt cing thang, học sinh tiếp thu bài tốt hơn.

* Giáo viên không ngừng mớ rộng, khắc sâu vốn kiến thức.

Người giáo viên phái là người co kiến thức vừa sâu vừa chắc và mở rộng

không ngừng. Vi học sinh thân yêu của minh, người thay không bao giờ được thỏa

mãn với trí thức đã có mà phải luông tim tôi, sáng tạo. chăm chút vào từng bai

giang của mình.

SVTH: Tran Nit Anh Đào Trang 43

Luận văn tt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van

Giáo viên muốn liên hệ bái ging với thực tế thật hay, thật lôi cuốn thi việc

trước tiên phải lam là kiếm tư liệu, thông tin có liên quan và cập nhật được những ứng dụng mới nhát của hỏa học trong cuộc song. Nhờ đỏ kiên thức của giáo viên sẽ rit phong phủ. không ngừng được mở rộng. Điều nay sẽ giúp cho người thay tự tin hơn khi đứng trên bục giảng. có đủ kha năng để giải đáp những thắc mắc của học

trò và làm cho các em thêm tin yêu

3.2.2, Những nguyên tắc khi gắn đạy học hóa học với thực tế cuộc sông.

4

tot he

Dam báo tính chính xác, khoa học: Hỏa học là một khoa học nên những sự

kiến. hiện tượng... phải được mô tả một cách chính xác khoa học va day dủ.

Cúc số liễu. tải liệu phai trung thực, không được cường độ.

Phải ngắn gon. hap dẫn. lôi cuốn. phủ hợp với trình độ của học sinh: Vì thởi gian có hạn nên những vi dụ dua vao phải ngắn gọn. súc tích, dé hiểu, phi

hợp với tửng lớp. từng cap học.

Phái có nội dung gắn với nội dung bai giảng: Vi dụ đưa ra nhằm minh họa cho nội dung bài giảng giúp học sinh hiểu bai lâu hơn vả nhớ sâu hơn. Đồng thời con giúp học sinh thấy được nội dung minh học là cần thiết. Vi vậy, các

vi dụ thực tẺ phái gắn với nội dung bài giảng.

Thời gian hợp lý: Không nên đưa những kiến thức thực tế quá dải, chiếm nhiều thời gian mà phải chọn lọc, sắp xếp, bế trí cho phù hợp với nội dung

bai giảng. nêu bật được ý chỉnh của bai,

Phải có sự chọn lọc. đầu tư, có kế hoạch cụ thê, tránh trùng lập, ngẫu hứng.

Phải có khả năng thực hiện. phù hợp với hoản cảnh thực tê.

Không lạm dụng quả nhiêu, số lượng hơn chất lượng.

Không kẻ những chuyện quả dài, qua rắc rồi, phức tạp làm sao lang chủ ý của học sinh đến bai giảng.

Vui vẻ nhưng nghiềm túc dé tạo sự lôi cuốn. thu hút học sinh, nhưng vẫn

phải nghiêm túc dé học sinh có thẻ nghe lời mình.

_Ngừ diệu phù hợp, nhấn mạnh những chỉ tiết cắn lưu ý, liên quan đến nội

dung bai học.

SVTH: Trần Nit Anh Dao Trang 44

Luận văn tit nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van

i Phai phô bién trong cuộc sống, mang tinh thời sự.

+ Có tác dụng giáo dục tư tướng, đạo đức, thé giới quan khoa học biện chứng.

3.2.3. Các hình thức gắn hoa học với thực tế cuộc sống.

3.2.3.1. Vận dụng kiên thức trong bài học đề giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.

* Lợi ích

- Giúp nội dung bài học trở nên gan gũi, thân thiết với học sinh, bai giảng thêm sinh động, hoe xinh hiểu sau và nhớ bài lâu hơn,

Lam cho học sinh thêm yêu mến và hứng tha với môn hóa học.

- How sinh thay hoa học that hữu ich, ki điệu và phát huy tinh t6 mỏ, ham hiểu biết,

nghiên cứu của học sinh

* Lưu ý

- Các hiện tượng xảy ra trong thực tế cần trình bày sao cho phủ hợp với kiến thức

bai học. Giai thích ngắn gọn, dé hiểu làm sang tỏ nội dung bài giảng.

- Trước khi giải thích, néu hiện tượng dé học sinh suy nghĩ tra lời là kích thích tư

duy. hưởng tập trung của các em vào câu hỏi.

3.2.3.2. Minh họa nội dung bài giảng bằng những hình ảnh, ví dụ trong thực tế

* Lợi ích

- Lâm sảng tó nội dung bài học giúp học bài để hiểu, dé nhớ.

- Giúp học sinh nhận thấy hóa học rit thiết thực trong cuộc sống và muén tìm hiểu

thêm.

- Tiết học thêm sinh động. hap dẫn.

* Lưu ý

- Nên dé học sinh giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng

- Đưa những vi dụ phủ hợp với nội dung bài giảng.

3.2.3.3. Đưa ra nhiều ví dụ về ứng dụng của các chất hóa học trong cuộc sống

* Lợi ích

- De thấy được tâm quan trọng của hóa học cùng như sự hữu ích của việc học tốt

mon nay.

SVT: Tran Nữ Anh Đào Trang 45

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Thi Van

- Giúp học sinh tảng cường sự hiểu hiết.

* Lưu ý

- Giới thiệu cho học sinh khi có điều kiện thích hợp.

- Trinh bày súc tích, dé hiệu pha hợp với thời gian hiện có.

3.2.3.4. Dura vào bài học những thành tựu mới của hóa

* Lợi Ích

- Giúp học sinh tiếp can tri thức hiện đại, tránh sự lạc hậu, phóng tâm hiệu biết rộng

thorn,

- Giúp học sinh thay được sức mạnh phi thường cua con người. thành quả cau sự

nuệt mái nghiện cửu.

- Kích thích các em tim tòi , sang tạo, dem đến cho các em sự yêu thích hóa học that

Sự.

* Lưu ý

- Giới thiệu cho học sinh khi có điều kiện thích hợp.

- Trinh bay súc tích, dé hiểu phủ hợp với thời gian hiện có.

2.2.3.5. Giải các bài tập có nội dung thực tế

* Lợi ích

- Giúp học sinh hiểu hơn vẻ các chất, các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất.

- Lôi cudn học sinh suy nghĩ về các vấn để của kỹ thuật, của sản xuất hóa học ma giáo viên biến đổi thành nội dung của bài tập hóa học.

- Cung cấp cho học sinh những số liệu mới về phát minh, về năng suất lao động, vẻ

san lượng ma ngành hóa học đạt được. Từ đó giúp các em hòa nhịp cing với sự

phat triển khoa học kỹ thuật của thời đại ma các em đang sông.

* Lưu ý

- Nên đề học sinh tự viết phương trình phản ứng, tự giải bài tập.

- Giáo viên có thé lỗng ghép vào những tiết học ôn tập.

- Sau khi giải bai tập xong giáo viên nên rút ra kết luận.

3.2.3.6. Xem các loại phim về hóa học

* Lợi ích

SUTH: Trân Ni Anh Đào Trang 46

Luận van tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van

- Tao sự thoải mai. thư giản cho học sinh.

- Minh hoa cho bài giảng của giáo viên một cách rõ ràng.

- Củng cô kiến thức, tiếp thu kiến thức mới.

- Học sinh thấy được tâm quan trọng của hóa học trong đời sống vá trong nên kinh te quốc dan.

Hoe sinh thấy được mỗi liên hệ giữa hóa học với các ngành khoa học khác.

- Kich thích dược sự tìm hiểu cuộc sống xung quanh các em, từ đó học sinh yêu

thich mén hóa học hơn.

* Lưu y

- Nên dé học sinh giải thích hiện tượng, viet phương trình phan ứng - Giới thiệu cho học sinh khi có điều kiện thích hợp

3.2.4. Một số thí dụ về cách khai thác các kiến thức thực tế về hóa học cho học

sinh lớp 10 THPT.

Vì sao bột tay trắng lại có kha năng khử trùng

( Giới thiệu trong bài “ Hợp chat có oxi của clo” Lớp 10)

Chắc bạn không lạ lắm với bột tẩy trắng. Sở dĩ quan áo các bạn mặc trên người trắng tỉnh như vậy chính là nhờ công của bột tẩy trắng.

Vậy khả năng tay tring của bột tay trắng do đâu mà có? Muốn hiệu được đều đó phải xuất phát từ nguồn gốc và tính chất của nó.

Từ góc độ hỏa học ma xét, bột tay trứng la một hỗn hợp ma thanh phan chính

là clorua vôi,

Clorua cỏ tinh chất không bên, dé lau trong không khi bột tay trang sé tự

phân hủy. Đặc biệt là gặp axit, dù là một axit cacbonic, do khí cacbon axit trong không khi hòa tan trong nước mà có cũng chỉ làm cho clorua vôi phân hủy. Vi vậy

trong nước. bột clorua vôi lại phân huy dan dẫn dé tạo ra axit hypoelorơ.

CaOCl, + CO; + HO ——> CaCO; + HCI + HCIO

Axit hypoclorơ là một axit yếu nhưng có tính oxi hóa mạnh. Khi gặp một

phân tử thuốc nhuộm nao đó lập tức sẽ oxi hóa phan tử chất mau đó, mau sẽ nhạt di

va dd vật sẽ được tay trắng.

SVTH: Tran Nữ Anh Đào Trang 47

Luận van tỐt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van

Ngoài ra, người ta con cho bột tay trắng vào nước rửa bắt. hoặc nước rửa rau qua. Chang lẽ nước rửa bát dia. hoa qua lại cản tay trăng? Nguyên nhân là do bôi

lay trang ở đây dùng lâm chất khử trùng. Do axit hypoclorơ mới sinh ra có khá năng tiêu điệt được vi khuân.

Có phải thủy tỉnh có thé đôi mau theo ánh sáng ?

( Gidi thiệu trong bài "` Hidro clorua và Axit clohtdric” Lớp 10)

Đó là một điều kỷ diệu của thủy tỉnh! Khi lắp kính vào cửa số. kính thủy tỉnh

có khả năng thay đôi độ mạnh yéu của ảnh sáng ma thay đối ảnh sang. không can

dùng rèm cửa.

Loai thủy tinh nay dưới sự chiếu sắng của tia lử ngoại. màu sắc có thẻ thay đôi. ánh sáng chiếu cảng mạnh thi thủy tinh đổi mau cảng nhanh, nêu bỏ di nguồn

chiếu xạ thì thủy tỉnh lại như cũ.

Việc chế tạo thúy tinh đôi màu cũng gidne như thủy tinh thường. chỉ khác thủy tinh thường là người ta thêm vào nguyên liệu ché tạo thúy tinh một it chất cản quang như AgCl hoặc AgBr. cũng như một ít chat tăng nhạy như CuCh, chất nhạy cảm nảy làm cho thủy tinh biến đổi nhạy cảm hơn.

Khi chiéu ánh sáng vào thủy tinh sẽ xảy ra:

2AgCl -#+ 2Ag + Ch 2AgBr _ “+ 2Ag + Bry

Loại phản ứng nào xảy ra trong phim anh?

(Giới thiệu trong bài “Hidro clorua và Axit clohidric” _ lớp 10)

Ngành in kỹ thuật phim ảnh được phát minh va phát triển chậm chap qua một thời gian dai, Từ thể kỷ XVIII. Guntz ở Dire đã phát hiện ra hiệu ứng cảm quang của mudi bạc, mãi đến năm 1839, Daguerre và Niepce đã công bé công nghệ nhiếp ảnh. Các ông đã dùng loại giấy cảm quang bạc clorua hoặc các bản kim loại có tráng iotdua cho lộ sáng đến khi thu được hình ánh vừa ý.

Ngày nay. chúng ta phương pháp chụp phim đen trắng hoặc lam các giấy anh

la dựa vio kỹ thuật của của Niepce- Daguerre. Người ta trải một lớp keo mỏng ma

thành phan chủ yếu là AgCl, AgBr hoặc Agl trong lớp keo trong. AgCl nhạy cam

SVTH: Trần Nit Anh Đảo Trang 48

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Một số biện pháp gây hứng thú học tập hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 48 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)