1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá quá trình trong dạy học dự án chủ đề đại số tổ hợp cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua ứng dụng azota luận văn thạc sĩ sư phạm toán học

89 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Trong số các phương pháp đó, phương pháp dạy học thông qua dự án Project-based learning nối lên như là một trong các phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm hiệu quả; phương pháp

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI • HỌC • • GIÁO DỤC

' ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC Dự ÁN CHỦ

ĐỀ ĐẠI SỐ • TÔ HỢP • • CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT THÔNG

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Mã số: 8140209.01

Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS vũ ĐỎ LONG

HÀ NỘI-2024

Trang 2

LÒI CẢM ƠN

Luận vàn chuyên ngành Lý luận và phuơng pháp dạy học môn Toán với

Đề tài “Đánh giá quá trình trong dạy học dự án chú đề Đại số tổ hợp cho học sinh lớp 10 thông qua ứng dụng Azota” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân và đuợc sụ giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ của thầy cô, bạn bè và người thân Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người đà giúp đỡ em trong thời gian học tập - Nghiên cứu khoa học vừa qua

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong quá trình học tập tại trường Đại học Giáo dục, với sự chỉ bảo và giúp đỡ rất tận tình của các thầy cô giáo em đã có cơ hội tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích thú vị và ngày càng trưởng thành hơn trcn con đường lĩnh hội tri thức

Bên cạnh đó, em cũng xin được bày tỏ lời biết ơn sâu sắc nhất tới thầy PGS TS.VŨ Đỗ Long Người thầy đã luôn dành thời gian hướng dẫn, hỗ trợ, động viên và tạo điều kiện giúp em có thê hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất

Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu cùng các thầy cô giáo trong tố Toán và các em học sinh trường Trung học phố thông Khoa học Giáo dục đà tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình em thực nghiệm sư phạm tại Trường

Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè luôn là nguồn cố vũ lớn lao về mặt tinh thần và vật chất trong suốt thời gian qua để em có thể học tập và hoàn thành tốt luận văn này

Mặc dù đã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và những hạn chế, em rất mong được các thầy cô và các bạn chỉ bảo và bố sung cho luận văn của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin gửi những lời chúc tốt đẹp nhất tới thầy cô, gia đình và các bạn!

Hà Nội, ngày thảng năm 2024

Học viên

1

Trang 3

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1: Một số phương pháp giảng dạy tại trường THPT 44

Bảng 2.2: Thực hiện đánh giá trong dạy học dự án 44

Bảng 2.3: Mong muốn của học sinh về các hoạt động học tập trong giờ học môn Toán 45

Bảng 4.1 Tống hợp kĩ năng mềm cùa học sinh trước và sau thực nghiệm sư phạm của các nhóm dự án 66

Bảng 4.2 Kết quả đánh giá cùa nhóm dự án học tập 1 68

Bảng 4.3 Kết quả đánh giá cùa nhóm dự án học tập 2 68

Bảng 4.4 Kết quả đánh giá của nhóm dự án học tập 3 69

Bảng 4.5 Kết quả đánh giá của nhóm dự án học tập 4 70

Bảng 4.6 Bảng phân phối điểm kiểm tra kiến thức trước khi thực nghiệm sư phạm 71

Biếu đồ 4.1: So sánh lực học của lớp 10D5 trước và sau thực nghiệm 72

• •

11

Trang 4

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

• • •

111

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CNTT Công nghệ thông tin

DHTDA Dạy học theo dự án

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3

5 Phạm vi nghiên cứu 3

6 Giả thuyết khoa học 3

7 Phương pháp nghiên cứu 4

8 Cấu trúc của luận văn 4

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÍ LUẬN 5

1.1 Đánh giá quá trình trong dạy học 5

1.1.1 Khái niệm đánh giá quá trình 5

1.1.2 Mục đích của đánh giá quá trình 5

1.1.3 Nội dung và thời điếm đánh giá quá trình 6

1.1.4 Các nguyên tắc đánh giá quá trình trong giáo dục 7

1.1.5 Một số công cụ sử dụng đế thực hiện đánh giá quá trình 8

1.2 Dạy học theo dự án 14

1.3.1 Khái niệm dạy học theo dự án 14

1.3.2 Phân loại 14

1.3.3 Đặc điểm 15

1.3.4 Lưu ý khi triền khai dạy học theo dự án 16

1.3.5 Các bước trong dạy học dự án 17

1.3.6 Đánh giá dự án 18

1.4 Sử dụng phần mềm Azota trong dạy học Toán 19

1.4.1 Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học 19

1.4.2 Phần mem Azota 20

1.4.3 Sử dụng phần mềm Azota hỗ trợ thực hiện đánh giá quá trình dạy học 22

CHƯƠNG 2 Cơ SỞ THỰC TIẼN 34

2.1 Phân tích chương trình giáo dục phố thông mồn Toán 2018 34

2.1.1 Đặc điểm môn Toán ở trường THPT 34

2.1.2 Mục tiêu 35

2.2 Phân tích nội dung Đại số tổ hợp môn Toán lớp 10 36

2.3 1 Thực trạng việc dạy cũa Giáo Viên 44

V

Trang 7

2.3 2 Thực trạng việc học của Học sinh 45

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ ĐỊNH HƯƠNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC Dự ÁN CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ TÔ HỢP 48

ĩ _ X X 3.1 Nguyên tăc ứng dụng phân mêm Azota trong đánh giá quá trình dạy học dự án

48 3.2 Đề xuất các hình thức đánh giá quá trình trong dạy học dự án 48

3.3 Một số biện pháp đánh giá quá trình trong dạy học dự án chú đề Đại số tổ hợp cho học sinh lớp 10 THPT có ứng dụng phần mềm Azota 49

3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng mô hình đánh giá quá trình trong dạy học dự án có ứng dụng phần mcm Azota 49

3.3.2 Biện pháp 2: Đánh giá quá trình trong dạy học dự án “Xây dựng học liệu hỗ trợ việc học chù đề Đại số tổ hợp lớp 10”, chương trình Toán 10 THPT ứng dụng phần mềm Azota 58

CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64

4.1 Mục đích và kế hoạch thực nghiệm sư phạm 64

4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64

4.1.2 Kế hoạch thực nghiệm 64

4.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 64

4.3 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 66

4.3.1 Phân tích định tính 66

4.3.2 Phân tích định lượng 67

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

PHỤ LỤC 1

VI

Trang 8

MỞ ĐÀU

Tổ chức Đánh giá và Giảng dạy Các Kỹ năng cũa Thế kỷ 21, gọi tắt là AT21CS (Assessment and Teaching of 21 Century Skills) tại Đại học Melbourne (Úc) kết hợp với nhóm gồm hơn 250 các nhà nghiên cứu 60 viện nghiên cứu trên toàn thế giới nghiên cứu và phân loại các kĩ năng cần có của một công dân toàn cầu trong Thể kỷ XXI thành 4 nhóm: Nhóm kì năng tư duy; Nhóm kĩ năng công việc; Nhóm kĩ năng làm việc; Nhóm kĩ năng sống

Với những đòi hởi ngày càng cao hơn của xã hội phát triển đối với một công dân toàn cầu, tất yếu sẽ kéo theo việc đổi mới phương pháp dạy và học để trang bị cho người học các kiến thức và kĩ năng cần thiết Rất nhiều phương pháp dạy học tích cực đã được đề xuất như: phương pháp dạy học nhóm, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp thảo luận mồi phương pháp có những điếm mạnh riêng mang lại nhiều hiệu quả nhất định cho mồi giờ học trên lớp Trong số các phương pháp đó, phương pháp dạy học thông qua dự án (Project-based learning) nối lên như là một trong các phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm hiệu quả; phương pháp không chỉ giúp học sinh liên hệ được kiến thức học trcn lóp với tình huống thực tế ngoài lóp học, khuyến khích học sinh áp dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề của thế giới thực từ đó hình thành thói quen phát hiện và giải quyết vấn đề, bên cạnh đó là phát triển kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập

Theo Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo với mục tiêu cụ thê đối với giáo dục phố thông:

- Tập trung phát triển trí tuệ, thề chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh;

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiền;

- Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Để đạt được mục tiêu trên, Nghị quyết 29- NỌ/ TW đã đề ra nhiệm vụ và giải pháp phải thực hiện: Tiếp tục đối mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào

1

Trang 9

tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, kỹ năng và năng lực của người học.

Trong công cuộc đôi mới phương pháp dạy học, cụ thể là phương pháp dạy học theo dự án thì hoạt động kiểm tra, đánh giá quá trình đã quan tâm đến việc đánh giá năng lực người học Đánh giá quá trình có thế được thực hiện trên lóp học, trong sưốt các tiết học và là một phần tự nhiên của rất nhiều hoạt động tương tác giữa GV và HS Đây là một hình thức đánh giá vì sự tiến bộ học tập (assessment for learning), ở đó việc đánh giá tập trung xác định rõ các kiến thức nền tảng và kĩ năng của người học, thông báo cho HS biết họ đà đạt được những

gì, qua đó không những GV mà cả HS cũng có thể tự đánh giá được quá trình học tập của bản thân Đánh giá quá trình đòi hỏi GV sử dụng thông tin kết quả kiểm tra, đánh giá đế cải thiện nội dung và phương pháp dạy học nhằm phát triến năng lực cho người học Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra ràng, đánh giá quá trình có thể cải thiện đáng kể thành tựu của HS (Black và William, 1998; Hattie, 2009; Andersson

và Palm, 2017) Tuy nhiên trên thực tế, hoạt động kiếm tra đánh giá, chưa thực sự khách quan và chính xác; kiềm tra vẫn chủ yếu là tái hiện kiến thức; hoạt động kiếm tra, đánh giá chưa thực sự phát huy tính tích cực chủ động cua học sinh trong học tập

Toán học là một môn học gán liền với thực tiễn, những kiến thức toán học góp phần lớn giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế Đại số tổ họp là một phần nội dung toán học đòi hỏi tính tư duy logic, suy luận chặt có căn cứ và

có tính ứng dụng cao Nhận ra được tính ứng dụng thực tiễn cao và gần gũi với đời sống, Chương trình giáo dục phố thông mới đã cập nhật phần kiến thức của môn học này từ các lớp THCS và nối tiếp chúng ở nhừng năm lóp 10 THPT Thực

tế khi quan sát quá trình giảng dạy và học tập cùa học sinh tại Trường THPT, ta nhận thấy ràng các em học sinh cảm thấy khó khăn khi tiếp xúc với những lý thuyết của học phàn Đại số tổ họp, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học môn Toán

Với các lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “ Đánh giá quá trình trong dạy

Azota”.

Đề xuất một số biện pháp đánh giá quá trình trong dạy học dự án và thực

2

Trang 10

hiện một số dự án chủ đề Đại số tồ hợp dành cho học sinh lớp 10 THPT (ban cơ bản), đánh giá hiệu quả của mồ hình.

- Hệ thống một số vấn đề về lý luận và thục tiễn của phuơng pháp dạy học theo dụ

án, nhiệm vụ đánh giá quá trình đối với người học

- Hệ thống các biện pháp, hình thức, công cụ để thực hiện quá trình đánh giá quá trình của người học

- Đề xuất một số biện pháp đánh giá quá trình trong dạy học dự án đối với môn Toán THPT chủ đề Đại số tổ hợp lớp 10 THPT

- Xây dựng một số dự án học tập mồn Toán có áp dụng các biện pháp đánh giá quá chủ đề Đại số tô hợp lớp 10 THPT có kết họp ứng dụng CNTT, cụ thể là thông qua ứng dụng Azota

- Thực nghiệm sư phạm nhằm bước đàu đánh giá mức độ hiệu quả của dự án đã đề xuất

Đánh giá quá trình trong tố chức dạy học theo dự án cho nội dung Đại số tổ hợp môn Toán lớp 10 THPT (ban cơ bản)

- Địa điểm: Trường THPT Khoa học Giáo dục - Cơ sở Hòa Lạc, Thạch Thất, Thành phố Hà Nội

Áp dụng một số biện pháp đánh giá quá trình trong dạy học theo dự án với chủ đề Đại số tổ họp cho học sinh lóp 10 THPT ban cơ bản có thể thực hiện được

3

Trang 11

và khi áp dụng một cách hợp lý thì các biện pháp sẽ giúp đánh giá được quá trình thực hiện công việc của học sinh khi hoạt động trong dự án, tiến độ hoàn thành

và hiệu quả của công việc

- Nghiên cứu các tài liệu trong nước và nước ngoài về phương pháp đánh giá quá trình trong dạy học dự án

- Nghiên cứu các mô hình triển khai đánh giá quá trình trong dạy học dự án cho học sinh hiệu quả nhất

- Phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát, phỏng vấn: Quan sát điều tra các

hoạt động dạy của giáo viên và học sinh theo mô hình đánh giá quá trình trong dạy học dự án đế có cơ sở thực tiền về việc thực hiện ở trường trung học phổ thông

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học tại trường trung học

phố thông nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài

- Phương pháp xử lý thông tin và thống kê giáo dục: Xử lí số liệu, kết quả

thu được kiêm chứng sự chính xác, khách quan, khoa học, độ tin cậy cao

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ Lục, luận văn gồm ba

chương:

dự án chú đề Đại số tố hợp cho học sinh lóp 10 THPT thông qua ứng dụng Azota

4

Trang 12

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÍ LUẬN

1.1.1 Khái niệm đánh giá quá trình

Xét theo tính liên tục và thời điềm đánh giá thì đánh giá trong giáo dục thường được chia thành hai loại là: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì

Một số quan điểm về đánh giá quá trình

Theo Black (2009): “Đánh giá quá trình là hoạt động kiểm tra đánh giá trong lớp học mang tính chất vì sự phát triển cùa người học khi minh chứng về kết quả học tập của HS được thu thập, lỷ giải, và sử dụng bởi người dạy, người học, hoặc bạn cùng lớp để đưa ra quyết định thực hiện các bước tiếp theo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học" [ 16]

Theo Harlen & James (1997): “Đánh giá quá trình là những phản hồi cần thiết cho cả giáo viên và học sinh về những hiếu biết hiện tại và phát triển kỹ năng nhằm xác định những bước tiếp theo” [20]

Bên cạnh đó, Popham (2008) đã nhấn mạnh những nhân tố tham gia vào đánh giá quá trình: “Đánh giá quá trình là quá trình có sự tham gia của giáo viên

và người học nhàm cung cấp các phản hồi để điều chỉnh dạy và học để cải thiện việc học của học sinh, đáp ứng yêu cầu của đầu ra của chưong trình” [21]

Tóm lại, đánh giá quá trình hay còn gọi là đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh nhàm mục ticu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập Bên cạnh đó, hoạt động này cũng có ý nghĩa phân biệt với những hoạt động kiểm tra đánh giá trước khi bắt đầu quá trình dạy học một môn học nào đó (đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) hoặc sau khi kết thúc quá trình dạy học môn học này (đánh giá tổng kết) Đánh giá quá trình được xem

là đánh giá vì quá trình học tập hoặc vì sự tiến bộ của người học

1.1.2 Mục đích của đánh giá quá trình

Mục đích chính của đánh giá quá trình bao gồm nhừng mục tiêu sau:

1 Xác định điếm mạnh và những điếm cần cải thiện ở người học;

2 Giúp người dạy lập kế hoạch dạy học;

3 Giúp người học tự định hướng hoạt động học tập của mình, tự hoàn

5

Trang 13

thiện bài tập, và hoàn thiện các kĩ năng tự đánh giá;

4 Thúc đấy tính tự chu và tinh thần trách nhiệm đối với học tập trong mỗi

người học

Bên cạnh đó, đánh giá quá trình trong lớp học có thể được coi là các chiến lược đánh giá thường xuycn mang tính hệ thống đế thu thập thông tin phản hồi

về hoạt động học tập của người học, giúp chúng ta trả lời 04 câu hỏi sau:

1 Người học đã thực sự học được gì từ bài giảng trên lớp?

2 Người học tiến bộ như thế nào so với mục tiêu dạy học đã đề ra?

3 Người học gặp nhừng khó khãn gì trong quá trình kiến tạo tri thức?

4 Quá trình nhận thức và tư duy của người học diễn ra như thế nào?

1.1.3. Nội dung và thời điếm đánh giả quá trình

Đánh giá quá trình tập trung vào các nội dung sau:

- Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện được giao: GV không chỉ giao nhiệm vụ, xem xét HS có hoàn thành hay không, mà phải xem xét từng HS hoàn thành thế nào (có chủ động, tích cực, có khó khăn gì có hiếu rõ mục tiêu học tập và sẵn sàng thực hiện ) GV thường xuyên theo dõi, thông báo về sự tiến bộ của HS nhằm đạt được các mục tiêu học tập/giáo dục;

- Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học tập cá nhân: HS tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập cá nhân có thế hiện tính trách nhiệm, có hứng thú, có thể hiện sự tự tin Đây là những chỉ báo quan trọng để xác định xem HS cần hỗ trợ gì trong học tập, rèn luyện

- Thực hiện các nhiệm vụ họp tác nhóm: Thông qua các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo nhóm (kể cả hoạt động tập thể), GV quan sát để đánh giá HS

Thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá

Đối tượng tham gia đánh giá quá trình rất đa dạng, bao gồm: GV đánh giá,

6

Trang 14

HS tự đánh giá, HS đánh giá chéo, cha mẹ học sinh đánh giá và đoàn thê, cộng đồng đánh giá.

1.1.4. Các nguyên tắc đánh giá quá trình trong giáo dục

hội như nhau để thề hiện kết quả học tập; kết quả đánh giá phải phản ánh đúng kết quả học tập Lưu ý:

- Không có sự phân biệt và thiên vị khi đánh giá cần tránh những ảnh hưởng từ các yếu tố như địa vị kinh tế - xã hội, môi trường sống

- Cần cho tất cả học sinh được biết về phạm vi sẽ đánh giá nhằm giúp định hướng quá trình học tập, ôn tập

- Giúp học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra trước khi tiến hành kiểm tra, đánh giá

- Tiêu chí đánh giá cũng như kết quả đánh giá phải được công bố công khai và kịp thời cho học sinh

ràng, tạo cơ sở đế đánh giá kết quả học tập một cách khách quan, công bằng, toàn diện

hành kiếm tra, đánh giá (thời gian chuấn bị, thời gian tố chức thực hiện, thời gian chấm điểm, công bố kết quả); chi phí công sức, thời gian ít nhưng vẫn đảm bảo giá trị và tin cậy thì được coi là hiệu quả

đáp ứng mục tiêu dạy học mà còn là việc công bố kết quả đánh giá kịp thời, khéo léo tạo yếu tố tâm lý tích cực, động viên học sinh vươn lên, thúc đấy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực

mức độ nào đó, phải tạo cơ hội đổ họ giải quyết vấn đồ trong bối cảnh mang tính thực tiễn Đánh giá trong bối cảnh thực tiền là nguyên tắc gắn với yêu cầu dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

cụ đánh giá cần phù họp với đặc thù của môn học nhằm đánh giá hiệu quả mục tiêu giáo dục môn học, đặc biệt là các mục tiêu về năng lực đặc thù cần hình

7

Trang 15

những thang đo phù hợp Điều này giúp cho giáo viên cũng như học sinh thực hành có thế kiểm soát được sự tiến bộ trong quá trình học tập Hơn thế, việc phân tích kết quả thông qua các công cụ xử lí số liệu thống kê cũng dễ dàng hơn.

phương diện nào đó quan trọng hơn nhũng tiêu chí định lượng vì được đúc kết từ kinh nghiệm của giáo viên và quan điểm của người quan sát Chính vì thế, các bảng khảo sát cần có sự bố sung các câu hỏi mở bên cạnh những tiêu chí cụ thế được lượng hóa Những câu hỏi này giúp làm rõ nhận định của người quan sát ở các tiêu chí định lượng đồng thời cung cấp những chỉ dẫn cụ thể để người được quan sát có định hướng hoàn thiện kĩ năng

sát có thể nhận biết được mức độ đạt được những yêu cầu về mặt kĩ năng khi họ thực hành các nội dung kiến thức Bên cạnh đó, người quan sát có căn cứ để đánh giá một cách tỉ mỉ và chính xác kĩ năng của người được quan sát

sát có thế hoàn thành một cách nhanh chóng và thuận lợi Các yếu tố trong phiếu quan sát cũng không nên quá chi tiết bởi nó sẽ gây khó khăn cho việc ghi nhớ các tình huống đà xuất hiện trong bài học vi mô khi người quan sát tiến hành đánh giá Hơn thế nữa, sau khi kết thúc các bài học, người quan sát thường có rất ít thời gian đe hoàn thành phiếu Neu phiếu quá phức tạp thì không nhũng không hoàn thành mà tính chính xác của các yếu tố được đánh giá cũng sẽ giảm đi [14]

8

Trang 16

Ví dụ về phiếu quan sát trong dạy học

Mục đích quan sát: thu thập thông tin đế đánh giá ý thức học tập của học sinh,

mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng của học sinh

Nội dung quan sát: Sự chú ỷ nghe giảng của học sinh, kết quả trả lời câu hỏi của

học sinh; Nhận biết đuợc trường hợp sử dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân, sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản

Phương pháp quan sát: Trình bày được quy tắc cộng, quy tắc nhân để tính toán số

cách thực hiện một công việc hoặc đếm số phần tử của một tập hợp; Vận dụng sơ

đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản

Đối tượng quan sát: tất cả các học sinh trong giờ học môn Toán.

Người quan sát: Ngày tháng năm

Họ và tên học sinh: Lớp:

Nội dung quan sát Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4

l.Sự chú ý nghe giảng của

quy tắc nhân, sử dụng sơ đồ

cây trong các bài toán đếm

đơn giản

4 Thực hiện tính toán được • • •

và đưa ra lời giải cho các bài

toán đếm đơn giản

9

Trang 17

Thang điêm được quy định như bảng sau

Nội dung quan

sát

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4

Nội dung 1 Hoàn toàn

không chú ý nghe giảng

Thường xuyên nói chuyện hoặc làm việc •

riêng

Thường xuyên nói chuyện hoặc làm việc riêng

Hoàn toàn tập trung chú ý nghe giảng

Nội dung 2 Hoàn toàn

không trả lời được các câu hỏi

Chỉ trả lời được khoảng 1/3 số câu hởi

Chỉ trả lời được khoảng /2 số câu hỏi

Trả lời được • tất cả các câuhỏi

Nội dung 3 Hoàn toàn

không làm được •

Đạt khoảng 1/3 yêu cầu

Đạt khoảng Ỵ/i yêu cầu

Đạt yêu cầu (nhận dạng được)

Nội dung 4 Hoàn toàn

không làm được

Đạt khoảng 1/3 yêu cầu

Đạt khoảng /2 yêu cầu

Đạt yêu cầu (nhận dạng được)

Từ kết quả quan sát được, giảo viên tiến hành phân tích và đảnh giá đê đưa ra những biện phảp thích hợp giúp học sinh hứng thủ hơn trong học tập.

Trang 18

có mặt, được thực hiện hay không được thực hiện) các hành vi, các đặc điêm mong đợi nào đó.

Bảng kiểm được sử dụng để đánh giá các hành vi hoặc các sản phấm mà HS thực hiện Với một danh sách các tiêu chí đã xây dựng sẵn, GV sẽ sử dụng bảng kiểm để quyết định xem những hành vi hoặc những đặc điểm của sản phẩm mà

HS thực hiện có khóp với từng tiêu chí có trong bảng kiểm không

GV có thể sử dụng bảng kiểm nhằm:

- Đánh giá sự tiến bộ của HS: GV có thể chỉ ra cho HS biết những tiêu chí nào HS

đà the hiện tốt, những tiêu chí nào chưa được thực hiện và cần được cải thiện

- GV còn có thể tổng hợp các tiêu chí trong bảng kiểm và lượng hóa chúng thành điểm số theo cách tính % để xác định mức độ HS đạt được

Bảng kiểm được sử dụng trong quá trình GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ cụ thế như: làm việc nhóm, thuyết trình, đóng vai, thực hành Bảng kiểm cũng được dùng để ghi nhận và đánh giá các hành vi thuộc lĩnh vực phẩm chất

Bảng kiếm còn dùng trong đánh giá kết quả hoạt động của HS

Như vậy, tất cả các hoạt động của HS có thê phân chia thành một loạt các biểu hiện, hành vi liên tiếp, rõ ràng và quan sát được; sản phẩm học tập của HS có thể được đo lường theo các tiêu chí, bộ phận cấu thành cụ thế - được mô tả trước trên bảng kiểm

Có 8 tiêu chí trong bảng kiếm dùng trong đánh giá hoạt động thực hành trải nghiệm “Kiếm tra tính đúng đắn của một kết quả hình học thông qua những ví

1 Chuẩn bị đầy đủ thước đo độ

dài, góc; máy tính bỏ túi để thực

11

Trang 19

4 Thiết kế được các bước tiến

hành hoạt động trải nghiệm

Qua lăng nghe bài trình bày và thao tác tiên hành hoạt động trải nghiệm của

HS A, GV nhận thấy HS đã đạt được 6 trong số 8 tiêu chí Nếu coi mỗi tiêu chí có vai trò, giá trị quan trọng như nhau thì hoạt động thực hành thí nghiệm của HS A đáp ứng được 6/8 X 100 = 75% yêu cầu, tương ứng với 7.5 điểm

so sánh hoạt động, sản phẩm hoặc biểu hiện về phẩm chất của HS với những mức

độ trên thang đo để xác định xem HS đạt được ở mức độ nào

12

Trang 20

Có 3 hình thức biểu hiện cơ bản cùa thang đánh giá là thang dạng số, thang dạng đồ thị và thang dạng mô tả.

mỗi con số tương ứng với một mức độ thực hiện hay mức độ đạt được của sản phẩm Khi sử dụng, GV đánh dấu hoặc khoanh tròn vào một con số chỉ mức độ biểu hiện mà HS đạt được Thông thường, mỗi con số chỉ mức độ được mô tả ngắn gọn bàng lời

Ví dụ: Hãy khoanh tròn vào con số thể hiện mức độ hoàn thiện bài tập về nhà của

HS (trong đó 1 - không bao giờ; 2 - hiếm khi; 3 - thỉnh thoảng; 4 - thườngxuyên; 5 - luôn luôn)

Thang đảnh giả dạng đồ thị: mô tả các mức độ biếu hiện của đặc điểm, hành vi

theo một trục đường thẳng Một hệ thống các mức độ được xác định ở những điểm nhất định trên đoạn thẳng và người đánh giá sẽ đánh dấu (X) vào điểm bất kì thế hiện mức độ trên đoạn thẳng đó Với mỗi điếm cũng có những lời mô tả mức

độ một cách ngắn gọn

của thang đánh giá, trong đó mỗi đặc điếm, hành vi được mô tả một cách chi tiết,

rõ ràng, cụ thế ở mồi mức độ khác nhau Hình thức này yêu cầu người đánh giá chọn một trong số những mô tả phù hợp nhất với hành vi, sản phẩm của HS

Người ta còn thường kết hợp cả thang đánh giá số và thang đánh giá mô tả đế việc đánh giá được thuận lợi hơn

Ví dụ: Chỉ ra mức độ vê việc sử dụng từ ngừ cúa HS khi thực hiện thuyêt trình

Sử dụng từ ngữ đôi chỗ chưa chính xác, số lượng các từ ngữ

biếu cảm còn ít

Sử dụng từ ngữ khá chính xác và khá đa dạng, có khá nhiều từ ngữ biêu cảm

Sử dụng từ ngữ chính xác, vốn từ đa

dạng, giàu hình ảnh

13

Trang 21

Như vậy, nếu bảng kiếm tra chỉ đưa ra cho người đánh giả 2 lựa chọn cho mỗi tiêu chỉ nào đó thì thang đánh giá lại đưa ra nhiều lựa chọn với mức độ rõ ràng hơn.

Bài kiểm tra là một tập hợp các câu hỏi, bài tập mà các câu trả lời của chúng giúp GV có những thông tin làm cơ sở cho việc đo lường và đánh giá quá trình học tập của HS

Bài kiềm tra giúp giáo viên đánh giá được hiệu quả và chất lượng giảng dạy, điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học, đồng thời giúp người học biết nhận thấy được tình hình học tập của mình từ đó điều chỉnh lại phương pháp học tập

1.3.1. Khái niệm dạy học theo dự án

"Dạy học theo dự án là phương phảp dạy học trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức tạp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành nhằm tạo

ra một sản phâm cụ thê Nhiệm vụ học tập được người học thực hiện với tỉnh tự lực cao trong quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiếm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện ”W.

Trong dạy học dự án, các hoạt động học tập được thiết kế mang tính thiết thực, liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, và gắn kết nhà trường với nhừng vấn đề thực tiễn Xuất phát từ nội dung học, giáo viên đưa ra một chủ đề với nhừng gợi ý hấp dẫn, kích thích người học tham gia thực hiện Dự án là một bài tập nghiên cứu tình huống mà người học phải giải quyết bằng các kiến thức theo nội dung bài học với tinh thần chủ động, tích cực cao Khi được lựa tự lựa chọn nội dung/tiểu chủ đề và tự đặt ra vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu, người học sể hoàn toàn chủ động trong việc lập kế hoạch, nghiên cứu tìm kiếm, tổng hợp, xử lí thông tin để giải quyết vấn đề được đặt ra

Mỗi phương pháp dạy học sẽ được phân loại theo những hình thức khác nhau để cụ thể hóa cách thực hiện Theo đó, hình thức dạy học dự án được chia theo những tiêu chí khác nhau đế giúp phát triển tư duy cho học sinh hiệu quả hơn

14

Trang 22

Theo thời gian “ • • • thực hiện dự án

Phân loại theo thời gian sẽ chia phương pháp dạy học theo dự án thành 3 mức với lượng thời gian khác nhau

- Dự án nhỏ: Dự án này sẽ được thực hiện trong 2 đến 6 giờ trong một số giờ

học

- Dự án trung bình: Dự án được thực hiện vài ngày (còn gọi là ngày dự án)

với thời lượng 40 giờ học

Dự án lớn: Dự án kéo dài trong nhiều tuần với lượng thời gian nhiều

Dự án nghiên cứu: Các dự án nghiên cứu sẽ giải thích các hiện tượng, các vấn đề diễn ra trong cuộc sống và các quá trình diễn ra sự việc

- Dự án tìm hiểu: Dự án hướng đến khảo sát các đối tượng cụ thể

- Dự án kiến tạo: Dự án thực hiện các hành động thực tiễn hay các hoạt

động nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất như trang trí, biểu diễn, sáng tác

- Dự án thực hành: Dự án trên cơ sở vận dụng các kiến thức đã học, kiến

thức thực tế và kỹ năng cơ bản nhàm tạo ra sản phẩm

- Dự án tích hợp: Dự án tích hợp nhiều nội dung hoạt động như nghiên cứu

lý thuyết, tìm hiểu thực tiễn, giải quyết vấn đề, thực hiện các hoạt động thực hành

Ngoài các cách phân loại trên, phương pháp dạy học theo dự án còn có thể phân loại theo sự tham gia của người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp ); phân loại theo chuyên môn (dự án môn học, dự án ngoài môn học, dự án liên môn)

1.3.3. Đặc điểm

tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp sẽ giúp học sinh liên hệ các kiến thức đã học với cuộc sống Tuy nhiên, những vấn đề đó phải phù hợp với khả năng nhận thức

và trình độ của người học để tạo ra những tác động xã hội tích cực

hứng thú của học sinh với môn học được chú trọng và đầu tư Theo đó, học sinh

15

Trang 23

được tham gia chọn đê tài, nội dung học tập phù hợp với bản thân.

vào hoạt động thực hành là nhiệm vụ hàng đầu khi áp dụng phương pháp dạy học theo dự án Qua đó, giáo viên kiếm tra, củng cố, mở rộng kiến thức lý thuyết và nâng cao kỹ năng hành động, thực hành của người học

môn học và nhiều lĩnh vực khác nhau nhàm giải quyết nhiệm vụ đề ra

trong quá trình học Bên cạnh việc giáo viên đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp

đỡ, cần đảm bảo mức độ tự lực của học sinh phù hợp với khả năng của người học

và độ khó của nhiệm vụ • • •

sinh và giáo viên, kỹ năng làm việc nhóm giữa các thành viên cũng như với các lực lượng xã hội khác Điều này còn được gọi là học tập mang tính xà hội

trong những thu hoạch lý thuyết, mà còn có ý nghĩa thực tiễn Nói cách khác, những sản phấm này có thế sử dụng, công bố và giới thiệu

1.3.4 Lưu ỷ khỉ triển khai dạy học theo dự án

- Phương pháp dạy học dự án cần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiền cuộc sống, đồng thời có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn

- Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với trình độ và khả năng cùa học sinh

- Nội dung dự án có sự tích hợp liên môn hoặc nhiều lĩnh vực nhằm mở rộng đề tài cho học sinh Việc dạy học tích hợp ở tiểu học đến trung học sẽ giúp học sinh phát huy được hết khả năng của mình

- Học sinh được chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và niềm hứng thú của bản thân

- Các dự án học tập được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự phân công công việc và cộng tác giữa các thành viên trong nhóm

- Dạy học dự án thích hợp đế dạy các ứng dụng kĩ thuật hay vận dụng các kiến

16

Trang 24

thức vật lý đế giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

- Phương pháp dạy học theo dự án không phù hợp với các bài học đòi hởi sự trình bày chính xác và hệ thống

- Sản phẩm của dự án không giới hạn những thu hoạch về lý thuyết, đồng thời khuyến khích những sản phẩm có thể sử dụng, công bố, giới thiệu

Vận dụng phương pháp dạy học dự án cần có sự tham gia của giáo viên và học sinh với các bước chi tiết sau

- Xây dựng ý tưởng buổi học và nhiệm vụ học tập

- Chọn chủ đề và các tiếu chủ đề

- Giáo viên chù động lên các câu hỏi liên quan tới nội dưng bài học và xác định được đối tượng cần học, ý tưởng bài học sao cho những nội dung đó gần với sự hiểu biết cùa học sinh

- Chuẩn bị dụng cụ, tài liệu để thực hiện đề tài

- Xác định nhiệm vụ, cách thức tiến hành cùa học sinh đế giải quyết được vấn đề

Hoạt động của các học sinh:

- Học sinh phối hợp cùng giáo viên thống nhất các tiêu chí đánh giá

- Học sinh làm việc nhóm đế chọn chủ đề dự án, xác định các công việc cần làm, chuẩn bị các vật liệu và phương pháp đế thực hiện công việc được giao

Hoạt động của giáo viên:

- Hướng dẫn, theo dõi và đánh giá cách thức thực hiện của học sinh

- Chuẩn bị các điều kiện, vật dụng để học sinh thực hiện dự án Giáo viên có thể liên hệ khách mời cho học sinh nếu cần

Hoạt động của học sinh:

- Khi thực hiện phương pháp dạy học theo dự án, các trưởng nhóm có nhiệm vụ phân công công việc cho các thành viên và đảm bảo tiến trình thực hiện của cả

17

Trang 25

Giáo viên và học sinh chuẩn bị tài liệu, sản phẩm, điều kiện cho buổi báo cáo.

Hoạt động của giảo viên:

- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buối báo cáo dự án

- Theo dõi, đánh giá kết quả dự án của các nhóm đồng thời đưa ra những nhận xét, góp ý, định hướng cụ thể để giúp học sinh nâng cao hiệu quả trong nhừng dự

án tiếp theo

Hoạtđộng• O của học sinh:

- Tiến hành giới thiệu sản phẩm

- Tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm mình và các nhóm khác

- Lưu lại những góp ý của giáo viên và các nhóm khác để ngày càng hoàn thiện

L 3,6. Đánh giả dự án

Đánh giá dự án học tập người đánh giá cần đảm bảo các tiêu chí sau:

- Tính hiệu quả: Dựa vào kết quả dự án để đánh giá mức độ đạt được so với mục tiêu đề ra

- Tính phù hợp với mục tiêu giáo dục: So sánh mức độ đạt được với mục tiêu đề

Trang 26

- Đánh giá cùa người giám sát: Thiết lập phiếu đánh giá đế học sinh điền vào phiếu sau đó tổng kết dự án.

Ngoài ra hình thức đánh giá dự án dạy học cần mang tính tập thể và qua các mức độ dưới đây

- Đánh giá bên trong: Đánh giá các nhóm cùng tham gia thực hiện dự án với nhau

- Đánh giá bên ngoài: Người không tham gia dự án sẽ đánh giá kết quả của dự án

- Các nhóm tự đánh giá đồng thời cá nhân bên ngoài cũng đánh giá dự án: Giáo viên đánh giá các thành viên tham gia dự án

1.4.1 Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Trước hết, chúng ta cùng nhìn lại thực tế nhừng tác động của công nghệ thông tin trong giáo dục Tầm quan trọng của công nghệ thông tin đã ngày càng được khẳng định ở nước ta bàng thực tiễn và đang trở thành xu thế tất yếu của giáo dục

Úng dụng công nghệ thông tin trong dạy học được hiểu là con người sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động giảng dạy, nhàm tăng hiệu quả và chất lượng cùa giáo dục Qua đó giúp người học trang bị được những kỷ năng, trị thức, các phương thức giải quyết vấn đề cùng với đó phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, phát triền toàn diện các giác quan của con người

Bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, các giáo viên có thể giúp học sinh của mình hiếu thêm và sâu hơn về thế giới xung quanh, nhận biết được nhiều thông tin mới hơn

Khi được sử dụng đúng mục đích học tập và mang lại hiệu quả, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ tác động đến học sinh tích cực Chúng trở thành công cụ để khám phá nguồn tri thức bất tận, giúp người học tiếp cận nhừng thông tin nhanh chóng và chính xác thông qua nguồn tài nguyên được lưu trữ trên máy tính, internet, mạng xã hội hay các website chia sẻ Ngoài ra, công nghệ thông tin còn tác động tới việc xây dựng kiến thức sáng tạo, sự hiểu biết và

19

Trang 27

giúp biêu thị các ý tưởng của người học.

ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học giúp cải tiến nội dung bài giảng, tránh việc những kiến thức trong sách giáo khoa là quá tải Việc ghi chép cũng như ghi bài thụ động của người học cũng sẽ được hạn chế Qua đó cũng sẽ giúp các học viên, học sinh tích cực hơn trong khi tham gia nghiên cứu bài giảng Đây chính là điều các giáo viên hướng tới và các bài giảng sẽ ngày càng tích cực

và có hứng thú hơn

Nếu như những năm trước đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học còn trở nên xa lạ với các trường học, các trung tâm đào tạo thì hiện nay, chúng đã trở nên phố biến và quen thuộc với tất cả mọi người

Phương pháp dạy học truyền thống ở các trường học vẫn là sử dụng giáo án giấy và phấn trắng bảng đen Người học vẫn phải đến lớp để nghe giảng và ghi chép lại Ớ một số địa phương hay vùng có kinh tế khó khăn, chất lượng cuộc sống chưa cao thì công nghệ thông tin còn hầu như chưa được biết đến

Các trường học chưa được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu học và sử dụng công nghệ thông tin Đa số giáo viên còn chưa làm quen được với giáo án điện tử, chưa thông thạo việc sử dụng máy tính hay các phần mềm hỗ trợ Tuy nhiên, kinh tế xã hội thay đổi và giáo dục cũng phải chuyển mình để thích nghi và phát triổn

Đặc biệt kể từ khi 2 năm trở lại đây, đại dịch Covid 19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển về mọi mặt toàn càu Công nghệ thông tin cũng khẳng định được vai trò cúa mình đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

Học online hay sử dụng giáo án điện tử trở thành phương pháp giảng dạy phổ biến Tất cả các giáo viên Cần chuẩn bị cho mình máy tính riêng cũng như sử dụng thành thạo các kỹ năng và phần mềm hỗ trợ Người học cần chuẩn bị nhừng công nghệ thông minh để tham gia học, tối thiểu là chiếc smartphone

Nhu cầu được học tăng lên cũng làm phát triền các trung tâm đào tạo, các phần mềm, ứng dụng hỗ trợ thông minh Việc của giáo viên cũng như người học chính là chọn lựa những thứ cần thiết và tốt nhất

1.4.2 Phần mềm Azota

20

Trang 28

Azota là một phần mềm mới, do công ty GETjsc (Công ty cổ phần Công nghệ Thiên Hà Xanh) phát triển Bắt nguồn trong ý tưởng từ cần thiết trong thời điểm học trực tuyến Do đó đây là ứng dụng phầm mềm được sử dụng trong giáo dục Theo đó, cả giáo viên, học sinh và nhà trường, cũng như phụ huynh học sinh

có thể cung cấp các thông tin cần thiết Với chức năng chính phản ánh, ứng dụng này giúp cho giáo viên có thể tạo đề thi, đề kiểm tra và tiến hành chấm thi Trong khi học sinh có thể tiếp cận với ứng dụng để làm bài tập, bài thi và nộp theo yêu cầu

Theo đó, với hình thức sử dụng của ứng dụng, học sinh sè nộp bài theo hình thức trực tuyến Với tính chất nhanh chóng, thuận tiện và hiệu quả Sự tiện ích và tính năng tuyệt vời đã giúp Azota nhanh chóng trở thành lựa chọn tốt của người dùng Vừa bảo đảm cho tính bảo mật, các lượng truy cập lớn đến những tiện ích trong chống gian lận thi cử hiệu quả Mang đến các đám bảo trong hiệu quả phản ánh chất lượng tiếp thu bài giảng Cũng như để học sinh phản ánh chân thực kết quả học tập

Nen tảng Azota hồ trợ giáo viên có the tạo đồ thi giải quyết các công việc trong đánh giá năng lực của học sinh hiệu quả Nắm bắt các khó khăn trong học tập trực tuyến và tìm cách khắc phục Xây dựng hệ thống bài tập ngay trên đó một cách dễ dàng và vô cùng thuận tiện Cũng như giúp học sinh tiếp cận với máy tính và các phần mềm phục vụ học tập Từ đó mang đến các yêu cầu trong tiếp thu

và tạo ra môi trường tiếp cận nhiều hơn với kiến thức

Azota hồ trợ trên cả điện thoại và máy tính Giúp dề dàng truy cập và học tập, thi cử Tuy nhiên đa số thầy cô và học sinh sử dụng phiên bản Web cùa Azota

vì giao diện trực quan và dễ sử dụng Đảm bảo cho tất cả các học sinh dễ dàng tiếp cận với môi trường và nền tảng học tập trực tuyến Azota là ứng dụng giao và chấm bài tập online mới, hồ trợ hiệu quả trong học tập

Ưu điểm

Tiết kiệm thời gian giao và chấm bài: Giáo viên giao bài trên ứng dụng, đế học sinh tiếp cận với cách thức học hiệu quả qua công nghệ Thay vì thực hiện hình thức thu phiếu trả lời trực tiếp, giáo viên có thể quản lý trên phần mềm Với thời gian nộp bài theo quy định cùng với các lưu trữ hiệu quả Cũng như thông

21

Trang 29

báo điểm đến phụ huynh và học sinh Việc này cũng có thể áp dụng rất hiệu quả trong giai đoạn học trực tuyến.

Thao tác đơn giản: Các chức năng trong ứng dụng được thể hiện với thao tác đơn giản nhất Giúp phụ huynh, học sinh dễ dàng quản lý và sử dụng Giao diện dễ nhìn với các chức năng chính được làm nối bật Đảm bảo hiộu quả cho nhu cầu và cách thức sử dụng cho các lứa tuổi

Thống kê và theo dõi kết quả học tập: Cha mẹ học sinh có thể theo dõi kết quả cùa học sinh thông qua lịch sử học tập Cũng như phản ánh điểm số trong các bài kiểm tra Hệ thống sẽ lưu lại điểm số, quá trình làm bài, nộp bài của từng học sinh Giúp phụ huynh quản lý, giám sát hiệu quả cũng như có phương pháp bồi dưỡng kiến thức cho con em mình Giáo viên cũng có thế tra cứu, tải báo cáo thống kê để về máy để đánh giá hoặc lưu trữ trên hệ thống

Azota có một sổ chức năng trong giám sát các hoạt động và thao tác thực hiện với máy tính của học sinh Hỗ trợ tính năng thống kê số lần thoát và chuyến tab đánh giá mức độ tập chung làm bài hay những công cụ hỗ trợ Học sinh chuyển tap có thể để thực hiện các tra cứu hay tìm kiếm khác Cho nên với chức năng thống kê này, giúp giáo viên có cơ sở đánh giá mức độ tập chung làm bài của học sinh Úng dụng này không có chức năng quay màn hình của học sinh trong quá trình làm bài

Chức năng giám sát gian lận trên Azota khi được bật sẽ tự động có thông báo cảnh báo nếu học sinh có hành động gian lận như chuyển tab khác hoặc thoát khỏi màn hình Đồng thời, hệ thống cũng sẽ hiện lên số lần học sinh thoát/chuyến màn hình sau khi hoàn tất bài kiếm tra Từ đó, giáo viên sẽ nắm được chính xác nhất về số lần mở tab mới hay đóng màn hình của từng học sinh Đảm bảo cho các phản ánh cần thiết với tính chất và hiệu quả với bài kiểm tra

Ngân hàng đề cá nhân: được xây dựng từ tài nguyên câu hỏi do giáo viên tải lến

hệ thống

Ngân hàng đề cá nhân giúp giáo viên tạo ra hàng loạt đề mới từ tài nguyên câu hỏi

22

Trang 30

đã được tải lên trước đó Giáo viên có thê kêt hợp với tính năng đảo câu hỏi hoặc

cài đặt “Lây ngâu nhiên theo ma trận đô” đô tạo ra giải pháp ôn luyện hiệu quả

(môi lân thí sinh tham gia thi sẽ ra một đê mới)

[!m : $m at h t ype_5 $] 0 [!r : $rat htype_6$ ]

Câu 2: Công thức tính só chinh họp chập [ !m :Snathtype_7S j của

ó A [Im : ịmathtype_15$] 8 r n:$mathtvpe 16$’ ♦€.

[!m : $mat ht ype_17$ ] D [lm:$mathtype_18$]

Câu 4: Mệnh đè nào đúng trong các mệnh đè sau:

8 *A [ifflg:Ịimg_19$] 8 [ing:$ing_29$] c [img: JimgJlJ] D.

(inig:ỉưig_22$].

9 câu 5: Cho [img:$img 23$] , lng:$img_2i$; [ img : $ìmg_2E$] là cắc

sS nguyên dương, rènh ốẽ nào sau đây ?b:$sal$]?

10 A (lmg:$img_2o$) B [irg:$lng_27$] c [big:$liig_2B$] Ề D.

[ Img : $ lmg_29$]

11 Càu 6: Cổ [lmg:$img_3e$| phần tử láy ra [img:$img_31$] phần tứ

đ?m đl sồp xẽp thec một thứ tự nào đó, Tủ khí thay dối thử tự ta được cách sap Ăẻp mỗi Khi đỏ só cách sãp xép là:

12 A [img:$imgJ7$] R [ing:$:mg_33$] *c [ỉmg:$imgJ4$] D.

(lmg:$ĩ»g_3S$]

13 Càu 7: Từ các chữ sõ [!m:$mathtypp_36$ ; I iTirịĩiatht ypp_?7$l;

[!m:$mathtype_38f]; [ rr:$rathtype_39$] có thể lập đươc bao nhiêu

Trang 31

TệO đề từ ngân hing chung (X) Tạo thư mục

Bước 2: Chọn “Tự soạn Đề thi/Bài tập”

soon On !hi / Bill lộp

Chọh Fĩlc ho^c fc«> thà File váo day TợọđétvM.Ttrặndí

Trang 32

Đê lấy ngẫu nhiên sổ câu theo thư mục/file

- Chọn vào thư mục/file cần lấy, nhập số câu cần lấy vào ô trống nếu muốn

lấy ngẫu nhiên số câu theo thư mục/íĩle

- Bỏ trống nếu muốn lấy cả thư mục/íìle, ấn “Chọn”

Lấy ngẫu nhiên sổ câu hỏi trong THƯ MỤC được chọn Bỏ trống đế lấy tất cà

25

Trang 33

Bộ lọc: Chọn nhãn ▼ Chọn ioại câu hói Nhãp sõcãucãnlãy 0 Chọn

Đe ỉấy ngẫu nhiên theo loại câu hỏi hoặc theo mức độ

Chọn vào file/thư mục/nhóm cần lấy, chọn nhàn/loại câu hỏi tại phần lọc phía cuối bên trái màn hình, nhập số câu cần lấy Bỏ trống nếu muốn lấy toàn bộ, ấn

Trang 34

Chọn vào file cân lây, click vào từng câu cân lây, sau đó ân “Chọn”

Tạo ra nhiều đề kiểm tra với chất lượng tương đương từ khung ma trận đề có sẵn của Azota, cung cấp các thông tin cấu trúc cơ bản của đề kiểm tra: thời gian, số câu hỏi, cấp độ và dạng thức câu hỏi

Đe tạo đề từ ma trận, các câu hỏi trong ngân hàng đề bắt buộc phải được gắn nhãn theo mức độ Nhận biết (NB), Thông hiểu (TH), Vận dụng (VD), Vận dụng cao (VDC),

Khi tạo đề từ ma trận đề theo ngân hàng đề cá nhân, các câu hỏi sẽ được lấy ra từ tài nguyên đề của giáo viên tải lên hoặc câu hỏi giáo viên được chia sẻ, không phải ngân hàng chung hệ thống cung cấp sẵn

Cách 1: Gắn nhãn trực tiếp trên File đề gốc

Tại đê gôc giáo viên găn nhàn cho câu theo câu trúc: [Câu hởi (Mức độ)]

Ví dụ: Câu 1 (NB), Câu 2 (TH)

Cách 2: Gắn nhãn trên phần "Tự soạn Đe thi/Bài tập ” của Azota

Sau khi tải File Docx len hộ thống thành công, chọn vào biểu tượng dấu 3 chấm trong câu hỏi phía màn hình bên trái

Chọn “Gắn nhàn”, chọn nhãn theo mức độ cần gắn nhãn

Chọn “Áp dụng cho các câu còn lại” để gắn nhãn đồng loạt cho các câu hởi sau đó trong đề

Hướng dẫn tạo Ma trận đề theo ngân hàng đề cá nhân

Bước 1: Tại “Màn hình chính”, chọn mục “Đe thi”

Bước 2: Chọn “Tạo đề thi” -> “Tạo đề từ Ma trận đề”

27

Trang 35

LU1 dt k Ềrfl B a Ưứi $tr tổ tiu l«x tÌD dó *> ‘JJTK t'l.-t LỀU

hX ĩ rĩi »1 tu ílàm

Q PWrt tián rftfit Ẳ.-.H.I í>fi Irợ lột nhái itrtti iLjn§ Ma dots

Tạo đe offline thũ cõng

Bước 3: Nhập tên ma trận (bắt buộc)

STT Nội dung

kiên thức

Đơn vị kiến

thức

VỊ trí trong đề

% Tòng điểm

Thời

gian (phủt.1

Số

CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Sỏ'

CH

Thời gian (phut)

CH

Thời

gian (phút)

’ Nhạp TL vào sau sỏ lượng cáu cân lấy đe chí lấy cáu tự luân Vi dụ 2TL ■> lay 2 cãu Tự luận

’ Viết tăt: CH -> Cãư hôi, TL ■> Tự luận, TN -> Trăc nghiệm

' Bạn cân gan nhãn Mức độ nhận biết cho các câu hói trong ngãn hàng đế cõ thế tạo dê theo ma trận Tim hiếu thêm

’ Nháp vị tri trong dê: Các vị tri duợc cách nhau bới dàu phay '," (VD Dê lấy 3 câu thi nhập: C1,C2,C3 hoác 12,3 ) Nểu không muốn sap xép có thể bó trống

Bước 4: Click vào các đề cần lấy trong các thư mục/chuyên đề bên trái màn hình

28

Trang 36

Thả

91 an (phut)

Sỏ

CH

Thái gpan (phut)

Sô CH

CM

Thơi 91m tphúil

ĨN tl

Chọn côc níy Cưnq thưc thư nvc bén cạnfi dẽ V»^T1 00 ma ìr jn

■ Aff»4p H v4o wu JO Vpngcểu càn toyếe ỜM toy c4u ly Uín v» ơv 2TL -> toy 4?cừu Tựáipn

• wh tit CH -> CávtaM 71 •» 7<f Aton rw ■» ĩric /ựĩitrn

• San cAn $dn V4n Mưc đó •tfan M t cho CỂC củu ffứ tnftf ngin filing de co ihà rao đi Iheo au er^n Tim \-ẻij íhềrn

* Nhjlfi M Iri ircrtfl ifo C m * rti đừpc eMfi nhjw bdi ctou pMy ’, ’(VD Cto toy 3 Uu mi nòjp CF.CZC3 fi<4c J.Z3 t h*tí u&q ttvàr up «4p có thề bó iTórtộ

(Hệ thống sẽ lấy ngẫu nhiên số câu trong cả thư mục nếu click vào thư mục)

Bước 5: Nhập số câu hởi, số điểm, thời gian tương ứng với các mức độ trong

thức

1 Vi tri Vrọng Iđè

Sõ CH

Thòi gian

(phút)

So

CH

Thòi gian (phứt)

Thòi

gian (phút)

• Nhap ĨL /áo sau sô lượng cáu cãn Jay đẽ chí /ãy càu tụìuạn Viứụ 2TL •> Iẳy2 cáu Tự luận

* Vtét tát CH ■> Cáu hói, TL -> Tư /uãn, TN -> Trẳc nghiẻm

• 8í»rt cẬn gđn nhđn Mữc độ nhận btùl cho C9C cđu hòi trong ngan hồng dê có the 190 dí theo ma ưpn Tim hfẽu them

• Nhpp w tó trang đẽ Các vi tri dược cách nhau bớ> dãu phay ■, ' ( VD Đẽ lãy 3 cau thi nhap- C1.CZC3 hoác 1.2.3 J Néu khàng muòn sáp ỉép co thế bò trỏng

29

Trang 37

(Ví dụ minh họa trong hình, hệ thống sẽ lấy ra Câu 1: NB, Câu 2: VD, Câu 3:VDC)

Bài tập: là các file Anh, Audio, PDF, Word, Excel, Video hoặc nội dung mô tả không có câu hỏi bắt đầu bằng “Câu/Bài/Question ”

Buớc 1: Tại “Màn hình chính”, chọn vào mục “Bài tập”

Bđi top

O)

Oe thi Quán lý lớp ĐỘI nhóm

Bước 2: Chọn “Tạo bài tập”

lan 21*J IV Thli pan nộp ha- MhộnpTaOi lun

Ptw»> bềi tn;i Mp Xàc iu.li

Thớ OMTi ncụ fen ỉù/0<'ỉđXi 2J-1V

Xiffl tMCA

26.WM211517

Bước 3: Nhập tên bài tập (bắt buộc)

Cài đặt thời gian cho phép nộp bài, mục đích tạo đề

30

Trang 38

Nhập 0 đẻ khong giơi hạn thời gian

Thời gian giao dê Q

Từ fj§ Đèn Ếỗ Õ Đát lai

Chỉ được phep gỉa hạn thêm Thởi gian giao đế hoặc 'Thời gian lam bài' Việc sưa cáu hình lui thởi gian khi học smh đã thi cỏ thê làm mải dữ liệu bàI làm cúa học sinh

Bỏ trông nếu không muôn giói han thời gian.

Bước 4: Cài đặt cấu hình bài tập

Tùy chọn cho xem kêt quả

Điém và đáp án khi làm xong

Cho xem điếm

Cho xem đẻ thivãdãpán

Không Q Khi làm bãi xong Khi tốt cá thi xong Không ộ Khi làm bài xong Khi tảt cá thi xong Khi đạt đến sỏ điếm nhài định

Tùy chọn chê độ đảo câu hởi và đáp án

Đãờ cáu hói và đáp án

Hệ thông sê tự động đáo các cáu hỏi và thứ tự đáp án trong mỏi cáu hỏi trong mỏi

lần học sinh truy cập làm bài Trường hợp đê cỏ phân nhóm, hệ thổng sê đáo thứ tự

câu hói trong phạm VI nhóm, khồng đáo VỊ trí các nhóm Tìm hiếu thém

Ấn tiêu đẻ cảu hói nhóm

Hệ thõng sè ấn toàn bộ tiêu đê móm có trong đê thí khi học sinh thi Online hoặc

khi giáo viên tải xuống đề thi

Tùy chọn chế độ bảo mật

31

Trang 39

Bảo mảt

So lượt làm dẻ

Mật khấu đê thi

Giám sát tự động

Xac thirc thong tin hoc sinh

Khi học Sinh vảo lảm bài sẽ phai khai báo thêm các thòng tin mà bạn yềdcãư.

Nháp mât khau

Q Tát Q Giâm sảtthoảt màn hình Q Giám sát nâng cao Q

Cảu hình Form xóc thực

Thổng tin 1 Họ và tẻn n

T lông tin 3 Trường Trẳ lời ngan

+ Thêm thông tin •Clickvào núi ’Thêm thõng tin’ đẽ thêm cácthuộc tính giúp đinh danh học snh

Giao cho lóp: Tất cả mọi người/ Giao theo lóp/ Giao theo học sinh

Ai dược phep làm Q Tát cả mọi người

Lựa chon này cho phép những hoc Sinh không đáng ký/đãng nháp tài khoản ván co

thé tiam gia thi.

Giao theo lớp : J Giao theo hoc sinh

Bước 5:

Ẩn “Lưu nháp” để lưu và giao bài sau

Án “Xuất bản” nếu muốn hiển thị thông báo bài tập mới cho học sinh, copy link

đế giao bài tập cho học sinh

32

Trang 40

ci-frame width="l&0%" heỉght="90e" src=" https: //azota vn/de-tf

Lưu ý: Neu File đính kèm tải lên có nội dung câu hỏi bát đầu bằng Câu/Bài/Question mà không gõ mô tả ở phía bôn phải màn hình, hộ thống sẽ tự động nhận diện thành đề thi

Trong chương 1 luận văn đã trình bày một số vấn đề về lý luận làm cơ sở cho đề tài Từ các căn cứ khoa học được trình bày, chúng ta nắm rõ được những tiêu chuẩn để một tiến trình dạy và học thực sự được gọi là một DHTDA từ đó giúp phân biệt phương pháp này với các phương pháp dạy học khác

Ngoài ra, luận văn cũng làm rõ được các công cụ để thực hiện đánh giá quá trình, quy trình chung của DHTDA, những ứng dụng cơ bản nhất của phần mềm Azota để làm cơ sở cho việc đề xuất ra một quy trình thực hiện đánh giá quá trình trong dạy học dự án thông qua ứng dụng Azota phù họp với thực tế dạy học ở Việt Nam đem lại hiểu quả hơn cho quá trình dạy và học

33

Ngày đăng: 15/06/2024, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giảo dục phô thông- Chương trình tổng thê, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giảo dục phô thông- Chương trình tổng thê
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giảo dục phô thông môn Toán, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giảo dục phô thông môn Toán
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn về phương pháp và kì thuật dạy học tích cực cho cán bộ quán lý cốt cản cấp trung ương, Dự án Việt-Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về phương pháp và kì thuật dạy học tích cực cho cán bộ quán lý cốt cản cấp trung ương
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
6. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2005
7. Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2004), Phương pháp, phương tiện kỹ thuật và hình thức tô chức dạy học trong nhà trường, NxbĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp, phương tiện kỹ thuật và hình thức tô chức dạy học trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2004
8. Nguyễn Hữu Châu (1996), Các phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 1996
9. Nguyễn Hữu Châu (2004), Cơ sở lỉ luận của lỉ thuyết Kiến tạo trong dạy học, Tạp chí Thông tin KHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lỉ luận của lỉ thuyết Kiến tạo trong dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2004
10. Nguyễn Hữu Châu (2005), Dạy học Hợp tác, Tạp chí Thông tin KHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Hợp tác
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2005
11. Nguyễn Văn Cường, Nguyền Thị Diệu Thảo (2004), DHTDA - Một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo GV, Tạp chí Giáo Dục, số 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DHTDA - Một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo GV
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Nguyền Thị Diệu Thảo
Năm: 2004
12. Tạp chỉ Khoa học TrườngĐHSP TPHCM Tập 16, số 9 (2019): 450-466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chỉ Khoa học TrườngĐHSP TPHCM Tập 16
Tác giả: Tạp chỉ Khoa học TrườngĐHSP TPHCM Tập 16, số 9
Năm: 2019
13. Martin-Kniep G, 2000. Tám đôi mới đê trở thành người giáo viên giỏi (Lê Văn Canh dịch). Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.64-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám đôi mới đê trở thành người giáo viên giỏi (Lê Văn Canh dịch). Nxb Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
14. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2017). Giáo trình kiêm tra, đánh giá trong giảo dục. NXB Đại học Sư phạm, tr. 37.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiêm tra, đánh giá trong giảo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2017
15. Butler s., McCloskey w., O’Sullivan R., 1993. How to assess student performance science: Going beyond multiple-choice tests. Greenshborof:74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to assess student performance science: Going beyond multiple-choice tests. Greenshborof
16. David Moursund (2003), Project-based learning using with ICT, Eugene, Oregon - Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Project-based learning using with ICT
Tác giả: David Moursund
Năm: 2003
17. Des Matejka, Project - Based learning in online postgraduate education, Australian Catholic University, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Project - Based learning in online postgraduate education
18. Harlen, w., &amp; James, M. (1997), “Assessment and learning: differences and relationships between formative and summative assessment”, Assessment in education: Principles, policy &amp; practice, 4(3), 365-379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Assessment and learning: differences and relationships between formative and summative assessment”
Tác giả: Harlen, w., &amp; James, M
Năm: 1997
19. Popham, w. J. (2008), “Formative Assessment: Seven Stepping-Stones to Success”, Principal Leadership, 9(1), 16-20Tài liệu điện tủ' Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Formative Assessment: Seven Stepping-Stones to Success”
Tác giả: Popham, w. J
Năm: 2008
20. Trịnh Văn Biều, Dạy học dự án - Từ lí luận đến thực tiễn, 5763835e7f8b9a62578b45bb.pdf (vnu.edu.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dự án - Từ lí luận đến thực tiễn
22. Tông quan nghiên cứu về dạy học theo dự án (vips.com.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tông quan nghiên cứu về dạy học theo dự án
25. Zimmaro D., 2004. Developing grading rubrics, Measurement and Evaluation Center. The University of Texas at Austin, College of Education,101 .pbworks.com/f/rubricshandout.pdf.https://bsuenglish Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing grading rubrics, Measurement and Evaluation Center. The University of Texas at Austin, College of Education

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN