1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông

177 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HUẾ - 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Đức Duy TS Đặng Thị Dạ Thuỷ HUẾ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Đức Duy TS Đặng Thị Dạ Thuỷ Các số liệu, kết luận án hoàn toàn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Đức Duy TS Đặng Thị Dạ Thuỷ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học thuộc Khoa Sinh học, Phòng Đào tạo sau Đại học; Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giảng viên, em sinh viên khoa Sinh học - trường Đại học sư phạm huế, Khoa Sinh – Môi trường Khoa Giáo dục Tiểu học thuộc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình thực đề tài Lời cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Xin trân trọng cám ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hải Yến ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đọc STT Chữ viết tắt BDGĐT ĐG ĐGQT Đánh giá trình ĐGTK Đánh giá tổng kết ĐHSP Đại học sư phạm GgV Giảng viên GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ 10 QTDH 11 SV 12 TTPH Thông tin phản hồi 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Đánh giá Quá trình dạy học Sinh viên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu đánh giá trình 1.1.2 Nghiên cứu kĩ đánh giá trình 10 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 14 1.2.1 Cơ sở lí luận đánh giá trình 14 1.2.2 Cơ sở lí luận kĩ đánh giá trình 27 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 36 1.3.1 Thực trạng rèn luyện kĩ đánh giá trình đào tạo giáo viên ngành sư phạm Sinh học 36 iv 1.3.2 Thực trạng nhận thức kĩ đánh giá trình sinh viên ngành sư phạm Sinh học 39 CHƯƠNG RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 45 2.1 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 45 2.2 CẤU TRÚC KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 48 2.2.1 Kĩ xác định mục tiêu đánh giá trình 49 2.2.2 Kĩ xác định phương pháp thiết kế công cụ đánh giá trình 51 2.2.3 Kĩ thu nhận xử lý thông tin phản hồi 54 2.2.4 Kĩ sử dụng thông tin phản hồi 55 2.3 MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CỦA SINH VIÊN 56 2.3.1 Thang đo mức độ phát triển kĩ đánh giá trình 56 2.3.2 Rubric đo lường kĩ đánh giá trình 57 2.3.3 Đường phát triển kĩ đánh giá trình 61 2.4 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM SINH HỌC 63 2.4.1 Nguyên tắc rèn luyện kĩ đánh giá trình 63 2.4.2 Qui trình rèn luyện kĩ đánh giá trình cho sinh viên sư phạm Sinh học 64 2.4.3 Biện pháp hỗ trợ rèn luyện kĩ đánh giá trình cho sinh viên sư phạm Sinh học 68 2.4.4 Kế hoạch rèn luyện kĩ đánh giá trình cho sinh viên sư phạm Sinh học 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2s 99 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 101 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 101 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 101 v 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 101 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 101 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 103 3.3.1 Mức độ phát triển kĩ đánh giá trình thành phần 103 3.3.2 Mức độ phát triển kĩ đánh giá trình sinh viên 110 3.3.3 Mức độ phát triển kĩ đánh giá trình dạy học Sinh học nhóm sinh viên điển hình 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 I KẾT LUẬN 117 II KIẾN NGHỊ 118 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình chung thực hoạt động đánh giá 15 Hình 1.2 Mức độ kĩ ĐGQT sinh viên .42 Hình 1.3 Kĩ ĐGQT cần thiện sinh viên 43 Hình 2.1 Cấu trúc kĩ ĐGQT dạy học Sinh học 49 Hình 2.2 Đường phát triển kĩ đánh giá trình sinh viên 63 Hình 2.3 Quy trình rèn luyện kĩ ĐGQT cho sinh viên sư phạm Sinh học .65 Hình 2.4 Mẫu phiếu hoạt động rèn luyện kĩ ĐGQT thành phần .69 Hình 2.5 Phiếu rèn luyện kĩ xác định mục tiêu ĐGQT 70 Hình 2.6 Phiếu hoạt động rèn luyện kĩ xác định phương pháp .73 Hình 2.7 Phiếu hoạt động rèn luyện kĩ thu nhận xử lý thông tin phản hồi 75 Hình 2.8 Phiếu hoạt động rèn luyện kĩ sử dụng thông tin phản hồi 77 Hình 3.1 Biểu đồ thể mức độ KN xác định mục tiêu ĐGQT 104 Hình 3.2 Biểu đồ thể mức độ KN xác định phương pháp thiết kế công cụ ĐGQT qua lần kiểm tra 105 Hình 3.3 Biểu đồ thể mức độ KN thu thập xử lý thông tin phản hồi 107 Hình 3.4 Biểu đồ thể mức độ KN sử dụng TTPH qua lần kiểm tra 109 Hình 3.5 Biểu đồ thể mức độ KN ĐGQT SV qua lần kiểm tra .111 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Khung lí thuyết thực ĐGQT dạy học .24 Bảng 1.2 Cấu trúc kĩ đánh giá theo Schafer (1991) 31 Bảng 1.3 Cấu trúc kĩ đánh giá theo Stiggins (2010) .33 Bảng 1.4 Thang đo mức độ phát triển kĩ Dreyfus 35 Bảng 1.5 Thống kê học phần khối kiến thức nghiệp vụ chương trình 37 Bảng 1.6 Tỉ lệ % sinh viên chọn phương án thể đặc điểm ĐGQT 40 Bảng 1.7 Kết khảo sát mức độ đạt kĩ ĐGQT SV 42 Bảng 2.1 ĐGQT dạy học môn Sinh học theo hướng phát triển lực 47 Bảng 2.2 Cấu trúc kĩ ĐGQT dạy học Sinh học .50 Bảng 2.3 Thang đo mức độ phát triển kĩ đánh giá trình sinh viên 57 Bảng 2.4 Rubric đo lường kĩ đánh giá trình .58 Bảng 2.5 Mức độ đóng góp KN thành phần KN ĐGQT 62 Bảng 2.6 Các học rèn luyện kĩ đánh giá trình 82 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm nghiên cứu 101 Bảng 3.2 Thời điểm phương thức đo mức độ đạt KN ĐGQT 102 Bảng 3.3 Tổng hợp kết lần kiểm tra KN xác định mục tiêu ĐGQT 103 Bảng 3.4 Kiểm chứng ý nghĩa sai khác mức độ đạt 104 Bảng 3.5 Tổng hợp lần kiểm tra KN xác định phương pháp 105 Bảng 3.6 Kiểm chứng ý nghĩa sai khác mức độ đạt KN xác định phương pháp thiết kế công cụ ĐGQT qua lần kiểm tra 106 Bảng 3.7 Kết tổng hợp lần kiểm tra KN thu nhận xử lý TTPH 107 Bảng 3.8 Kiểm chứng ý nghĩa sai khác mức độ đạt KN thu nhận xử lý TTPH qua lần kiểm tra 108 Bảng 3.9 Tổng hợp kết lần kiểm tra KN sử dụng TTPH 108 Bảng 3.10 Kiểm chứng ý nghĩa sai khác mức độ đạt KN sử dụng thông tin phản hồi qua lần kiểm tra 110 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết qua lần kiểm tra KN ĐGQT 110 viii + Trình bày sở khoa học việc ứng dụng vi sinh vật hoạt động thực tiễn lựa chọn + Phân tích triển vọng việc ứng dụng vi sinh vật hoạt động lựa chọn + Xây dựng trình chiếu đảm bảo yếu tố hình thức nội dung + Biết cách báo cáo trình chiếu rõ ràng, lôi người nghe - Hướng dẫn cách ĐG: GgV sử dụng rubric để đo lường mức độ đạt KN xác định mục tiêu ĐGQT Nhiệm vụ rèn luyện kĩ xác định phương pháp thiết kế công cụ ĐGQT - Gợi ý phương án trả lời: Dựa vào mục đích mục tiêu dự án để xác định mục tiêu ĐGQT, từ xác định phương pháp công cụ ĐGQT phù hợp Một số gợi ý sau: Mục tiêu ĐG Phương pháp ĐG Cơng cụ ĐG Lập kế hoạch tìm hiểu thông tin dịch sốt xuất huyết địa phương Phối hợp thành viên - Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập - Nhật ký làm việc nhóm nhóm để hồn thành dự án Thu thập xử lý số liệu - Phương pháp viết - Nhật kí làm việc nhóm dịch sốt xuất huyết địa phương Trình bày tác nhân, - Phương pháp viết - Sản phẩm poster triệu chứng, tác hại, cách - Phiếu đánh giá nội dung phòng tránh sốt xuất huyết poster địa phương Tuyên truyền nâng cao ý thức phòng tránh bệnh sốt xuất huyết cho người dân địa phương qua poster P23 Gợi ý mẫu nhật kí làm việc nhóm: NHẬT KÍ LÀM VIỆC NHĨM Tên nhóm……………………………………………………………………… Thành viên:…………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Tên dự án: …………………………………………………………………… Ngày bắt đầu…………………………………Ngày hoàn thành……………… Kế hoạch thực STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm dự kiến Người phụ Ghi trách Nhận xét phối hợp công việc thành viên STT Tên thành viên Ưu điểm Điều cần Mức độ cải thiện đạt (Mức độ: Xuất sắc – Hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công, hỗ trợ giúp đỡ bạn nhóm hiệu quả; Tốt – Hồn thành nhiệm vụ, có hỗ trợ giúp đỡ bạn nhóm; Cần cải thiện – Chưa hồn thành nhiệm vụ phân cơng chậm tiến độ, hỗ trợ giúp đỡ bạn nhóm) Gợi ý rubric đánh giá sản phẩm poster tuyên truyền: Mức độ Tiêu chí Nội dung kiến thức Thơng tin đầy Thông tin Thiếu vài nội Thiếu nhiều đủ, xác tương đối đầy dung quan trọng, nội dung quan đủ, xác, P24 vài trọng mặt khoa thiếu thơng tin đưa nhiều thơng học khơng vài thơng tin khơng xác tin quan trọng xác mặt khoa học Số liệu đầy Số liệu tương Số liệu chưa đầy Số liệu sơ sài đủ có tính cập đối đầy đủ, có đủ thiếu thiếu tính nhật, có trích tính cập nhật tính cập nhật, cập nhật, chưa Thu thập dẫn nguồn, trích dẫn trích dẫn nguồn trích dẫn xử lý liệu thể nguồn thông không đầy đủ nguồn Thông thực tế hình tin thể Thơng tin chưa tin thức bảng biểu thị biểu đạt biểu, đồ thị bảng biểu, đồ bảng biểu, phù hợp Bố cục ràng, đồ thị thị rõ Bố bảng biểu, đồ thi rõ Bố cục chưa thể Khơng có bố cục logic; ràng, không logic; rõ nội dung cụ trình Hình ảnh đẹp, Hình ảnh phù chuyển tải, chưa bày; Hình ảnh phù Hình thức hợp; hợp; Màu sắc logic; Hình ảnh khơng phù Tổng thể màu tương đối hài khơng rõ hợp có chất sắc hài hịa, hịa khơng phù hợp lượng lơi với người xem nội dung; màu thấp; sắc Màu sắc tương khơng hài hịa đối hài hịa Thơng điệp Thơng tuyên truyền tuyên Thông điệp rõ sàng, sáng rõ điệp Có thể thơng Khơng thể truyền điệp tun truyền tên poster thể chưa rõ ràng tuyền tạo thể hiện qua tên ràng nội dung truyền qua tên nội nội thông điệp tuyên truyền dung poster dung poster P25 - Gợi ý phương án tổ chức đánh giá: Tùy vào phương pháp cơng cụ lựa chọn mà SV có thê đưa cách thức tổ chức khác Tuy nhiên, cách tổ chức cần thể bước bản: xác định thời điểm sử dụng công cụ, Chia sẻ tiêu chí đánh giá trước HS thực nhiệm vụ, khuyến khích sử dụng cơng cụ để HS tự đánh giá đánh giá bạn học - Hướng dẫn đánh giá: GgV sử dụng rubric đo lường KNB để xác định mức độ đạt KN Đối với báo B2, GgV sử dụng thêm rubric đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu sư phạm công cụ xây dựng để xác định mức độ báo B2 Nhiệm vụ rèn luyện KN thu thập xử lý thông tin phản hồi - Gợi ý câu trả lời: 1) Xác định thông tin cần thu thập để biết HS đạt mục tiêu dạy học đề STT Mục tiêu Thông tin cần thu thập Công cụ - Làm sản phẩm - Chất lượng sữa chua thành Bảng kiểm/Thang sữa chua theo qui trình phầm: màu sắc, mùi vị, độ sánh, đánh giá/Rubric/ đề xuất đạt yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực Phiếu ghi chuyện chất lượng phẩm vặt - Qui trình thực sữa chua: đầy đủ bước, cải tiến qui trình - Tên thương hiệu, giá thành sản phẩm hợp lý - Thuyết trình giới - Nội dung thuyết trình: tên gọi, Bảng kiểm/Thang thiệu sản phẩm có hiệu đặc điểm chất lượng sản phẩm, đánh đến người nghe qui trình làm sản phẩm Phiếu ghi chuyện - Tác phong, ngôn ngữ thuyết vặt trình: ngơn ngữ nói, ngơn ngữ hình thể hợp lý, phong thái trình bày P26 giá/Rubric/ - Có khả nhận - Nhận xét phản hồi Bảng kiểm/Thang xét phản hồi ý kiến trọng tâm: chất lượng sản phẩm, đo/Rubric/ bạn học Phiếu cách thuyết trình sản phẩm, qui ghi chuyện vặt trình sản xuất - Cách nhận xét phản hồi: ưu điêm điểm cần cải thiện; ngôn ngữ rõ ràng, thể tôn trọng nhận xét Gợi ý bảng kiểm để thu thập thông tin: PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Người đánh giá:…………………………………………………………………… Nhóm ĐG…………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………………… Tiêu chí Điểm tối Điểm đa đánh giá Tên thương hiệu độc đáo, Tên thương phản ánh đặc điểm sản 0.5 hiệu giá phẩm, chưa có thị thành trường Giá thành hợp lý 0.5 Có mùi thơm màu sắc Chất lượng sản phẩm đặc trưng sản phẩm lên mên Có vị chua, độ sánh, vị ngon trưng sản phẩm Thực đầy đủ bước Qui trình thực trình tạo sản phẩm lên mên Đảm bảo điều kiện tối ưu cho vi sinh vật lên men P27 Ghi Đảm bảo yếu tố vệ sinh thực phẩm trình lên men Trình bày, Tác phong tự tin, có sử dụng nhận xét ngơn ngữ hình thể hợp lý phản hồi Trình bày rõ ràng, đầy đủ nội dung liên quan đến sản phẩm Nhận xét phản hồi trọng tâm, ngôn ngữ rõ ràng, thể tôn trọng 2) Thông tin xuất từ clip: Ví dụ sử dụng bảng kiểm để thu thập thơng tin từ nhóm 1: PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Người đánh giá:…………………………………………………………………… Nhóm ĐG: Nhóm Lớp: ……………………………………………………………………………… Tiêu chí Điểm Điểm tối đánh đa giá Ghi Tên thương hiệu độc đáo, - Tên thương phản ánh đặc điểm sản hiệu độc đáo Tên thương phẩm, chưa có thị 0.5 hiệu giá trường 0.3 chưa phản ánh đặc điểm sản thành phẩm Giá thành hợp lý Chất lượng Có mùi thơm màu sắc đặc sản phẩm trưng sản phẩm lên mên P28 0.5 0.5 1 Có vị chua, độ sánh, vị ngon trưng sản phẩm 1 2 1 Thực đầy đủ bước trình tạo sản phẩm lên mên Qui trình Đảm bảo điều kiện tối thực ưu cho vi sinh vật lên men Đảm bảo yếu tố vệ sinh thực phẩm q trình -Thiếu thơng tin trình bày lên men Trình bày, Tác phong tự tin, có sử dụng nhận xét ngơn ngữ hình thể hợp lý - sử dụng 0.5 phản hồi ngơn ngữ hình thể Trình bày rõ ràng, đầy đủ nội dung liên quan đến sản phẩm - Thiếu nội 0.5 dung đảm bảo an toàn vệ sinh Nhận xét phản hồi trọng tâm, ngôn ngữ rõ ràng, 1 thể tơn trọng 3) Giải thích thơng tin để làm rõ ý nghĩa thông tin mục tiêu dạy học đề ra: Từ thơng tin thu từ sản phẩm trình bày, cách phản hồi nhóm để xác định mức độ đạt mục tiêu, điểm mạnh điểm cần cải thiện Ví dụ từ thơng tin từ nhóm 1, thấy nhóm đạt mục tiêu đề Một số điểm cần cải thiện để tốt như: cần diễn giải ý nghĩa tên sản phẩm, cần giới thiệu đầy đủ nội dung trình bày kết hợp ngơn ngữ hình thể để tăng lôi đến người nghe - Hướng dẫn đánh giá: sử dụng rubric để đo lường mức độ đạt KN thu thập xử lý TTPH P29 Nhiệm vụ rèn luyện kĩ sử dụng thông tin phản hồi - Gợi ý câu trả lời: + GV chuyển hoạt động nhóm HS xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm lên trước HS thực sản phẩm nhà để định hướng q trình thực nhóm, giúp cho sản phẩm hoàn thiện + GV cần chia sẻ tiêu chí trình bày sản phẩm cho nhóm SV trước thực sản phẩm, trước nhóm chuẩn bị trình bày + Việc đánh giá sản phẩm trình bày nhóm nên thực song hành với q trình nhóm báo cáo cần định hướng phiếu đánh giá (bảng kiểm, thang đánh giá, rubric) + Biên hoạt động nhóm nên thực q trình nhóm thực sản phẩm, đánh giá thành viên nhóm nộp kết buổi báo cáo - Hướng dẫn đánh giá: GgV sử dụng rubric phiếu rèn luyện để đánh giá mức độ đạt KN sử dụng TTPH dựa câu trả lời SV II GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI CHO BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN Dưới gợi ý trả lời tập tự rèn luyện SV SV đưa phương án khác chấp nhận hợp lý GgV sử dụng rubric đánh giá KN ĐGQT thành phần để xác định mức độ đạt KN SV Bài tập 1: - Thông tin thu thập: mối quan tâm, hứng thú HS học nội dung cụ thể học; vấn đề mà HS chưa hiểu rõ cảm thấy mơ hồ; cách thức HS tự học - GV điều chỉnh cách dạy, tập trung vào vấn đề nhiều HS quan tâm thấy khó hiểu, định hướng cách tự học, tự tìm hiểu thơng tin Bài tập 2: - Thông tin thu thập: Qui trình thực sản phẩm; Chất lượng sản phẩm; KN trình bày; tính tích cực, hợp tác trách nhiệm q trình làm việc nhóm - HS xác định vấn đề cần cải thiện KN trình bày, KN hợp tác nhóm GV sử dụng TTPH thu để giúp điều chỉnh qui trình thực sản P30 phẩm đảm bảo điều kiện lên men, giúp hướng dẫn HS cách phân công nhiệm vụ, giám sát thành viên q trình hợp tác nhóm, cách thức trình bày có hiệu Bài tập 3: GV dự định thực hoạt động đánh giá nhằm mục đích xác định hiểu biết HS Sars-Cov2 mức độ độ đạt KN hợp tác HS nhóm Mục tiêu đánh giá là: - Nêu triệu chứng bệnh viêm đường hô hấp cấp Sars-Cov2 gây - Thu thập xử lý số liệu tình hình dịch bệnh Sars-Cov2 gây giới Việt Nam - Trình bày cách phịng tránh Sars-Cov2 - Trình bày cách xử lý bị nhiễm Sars-Cov2 - Thiết kế poster tuyên truyền phòng chống bệnh Sars-Cov2 - Phối hợp với thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ giao Bài tập 4: Từ mục tiêu dạy học, SV xác định mục tiêu đánh giá phù hợp Mục tiêu đánh giá sở để xác định phương pháp đánh giá thiết kế công cụ ĐGQT Gợi ý phương pháp công cụ phù hợp: - Phương pháp hỏi đáp (thực vào cuối tiết học đầu tiết học sau); phương pháp viết ( thực vào cuối tiết học nhiệm vụ giao nhà) - Công cụ: Câu hỏi (đối với phương pháp hỏi đáp); Câu hỏi/bài tập/thẻ kiểm tra (đối với phương pháp viết) Bài tập 5: Gợi ý phương pháp công cụ ĐGQT phù hợp với mục đích mục tiêu ĐGQT: - Phương pháp ĐGQT: phương pháp quan sát - Công cụ ĐGQT: phiếu quan sát (dưới dạng Bảng kiểm, Thang đánh giá Rubric) Trong thể tiêu chí để định hướng thu thập thông tin KN làm tiêu KN thao tác quan sát tiêu bản, bao gồm: P31 + Định hướng tiêu chí cho KN làm tiêu (thực đầy đủ bước làm tiêu đạt chất lượng): Sử dụng dao lam tách tế bào biểu bìa đạt độ mỏng; Đặt mảnh biểu bì lên lam kính; Nhỏ giọt nước lên mảnh biểu bì; Đậy lamen khơng có bọt khí; Thực thao tác dùng giấy thấm nước dư xung quanh lamen + Định hướng tiêu chí cho KN quan sát tiêu (thực đầy đủ thao tác đạt tiêu chuẩn chất lượng): Thực xoay vật kính đến độ phóng đại x10; Đặt tiêu lên bàn kính vị trí; Thực điều chỉnh khoảng cách thị kính phù hợp; Điều chỉnh đèn chiếu sáng vào vị trí mẫu vật; Định vị vùng quan sát tiêu bản; Thực điều chỉnh vật kính lên độ phóng đại x40; Điều chỉnh ốc thứ cấp vi cấp để quan sát tiêu bản; Hình ảnh độ phóng đại x40 rõ ràng, thấy cấu trúc tế bào biểu bì Bài tập 6: Trong trường hợp nhiệm vụ nhóm HS thực nhà, GV quan sát trực tiếp biểu lực hợp tác HS Do đó, việc thu thập thông tin lực cần thực gián tiếp Gợi ý phương pháp công cụ ĐGQT tình này: - Phương pháp viết: cơng cụ biên bản/nhật kí làm việc nhóm; Bảng kiểm/thang đo/rubric đánh giá lực hợp tác (dùng để thực đánh giá đồng đẳng HS nhóm) - Phương pháp hỏi đáp (có thể sử dụng để thu thập thơng tin hỗ trợ nhằm kiểm tra tính xác thơng tin mà nhóm HS đưa ra) Bài tập 7: Gợi ý phương pháp công cụ ĐGQT là: - Phương pháp hỏi đáp: công cụ câu hỏi vấn HS cuối tiết học (phương pháp thu thập thông tin từ số HS) Câu hỏi vấn là: Em có suy nghĩ vai trị giáo dục bảo vệ mơi trường trường học? Bản thân em hành động để tuyên truyền cho người xung quanh bảo vệ mơi trường?Em muốn tìm hiểu thêm vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường? - Phương pháp viết: cơng cụ thẻ thốt, phiếu khảo sát Dưới gợi ý câu hỏi sử dụng thẻ thốt: P32 THẺ THỐT Họ tên:……………………………………………Lớp: …………………… Tên học:…………………………………………Ngày:…………………… Nội dung: Em trả lời cách ngắn gọn câu hỏi sau: Em có suy nghĩ vai trị giáo dục bảo vệ môi trường trường học? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bản thân em có hành động để tuyên truyền người xung quanh có ý thức bảo vệ mơi trường? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điều học liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường mà em mong muốn tìm hiểu thêm? …………………………………………………………………………………… … Bài tập 8: - Thơng tin từ thẻ giúp xác định mức độ hứng thú vấn đề quan tâm HS lớp học Mặt khác, thơng tin diễn giải để thấy thay đổi hứng thú, mối quan tâm HS qua học khác - Gợi ý diễn giải thông tin từ kết thẻ thoát thu được: + Kết phiếu 15/12/19: 03 HS có hứng thú với nội dung học mức cao (hứng thú, hứng thú); Nội dung làm HS thích thú là: di chuyển tôm, sinh sản tôm (xem video); Một số câu hỏi mà HS thắc mắc liên quan đến: biến đổi màu sắc tơm, vỏ tơm có chưa canxi hay khơng, có lồi tơm có chứa độc tố khơng?; HS Hồ Ngọc Thanh quan tâm đến vấn đề học (có thể kết hợp với biểu hành vi HS học để xác định xác mức độ hứng thú HS tiết học) P33 + Kết phiếu HS Phan Hòa My qua tiết học: Mức độ hứng thú quan tâm đến học giảm dần qua tiết học Nguyên nhân xuất phát từ chất lượng giảng GV (nếu phiếu thu từ HS khác cho kết tương tự) từ thân HS GV cần kết hợp với kết HS khác tiết học để xác định nguyên nhân xác Bài tập 9: - Gợi ý biểu hành vi HS liên quan đến KN thực thao tác thí nghiệm tách chiết sắc tố quan hợp và KN đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm + KN thực thao tác thí nghiệm tách chiết sắc tố quang hợp: Biết cách sử dụng cân điện tử để xác định trọng lượng 2g lá; Sử dụng kéo cắt bỏ gân lá, cắt nhỏ phiến lá; Nghiền nát cối đến mức nhuyễn; Có cho thêm lượng vừa đủ dung dịch acetol 80% trình nghiền; Cho lượng khoảng 10ml dung dịch acetol vào cối, dùng đủa thủy tinh khuấy đều; Lọc dung dịch phiễu vào ống nghiệm; Đong 20ml dung dịch benzel cho vào dung dịch; Lắc đều; Kết tạo thành lớp dung dịch màu xanh trên, màu vàng nhạt ống nghiệm + KN đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm: Kiểm tra nhãn hóa chất trước đong; Cẩn thận cầm kéo đồ thủy tinh dễ vỡ; Dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm đựng hóa chất; Khơng đùa giỡn, ăn uống phòng thực hành; Dọn dẹp cất thiết bị sau hồn thành thí nghiệm; Vứt bỏ rác thải nơi qui định; Rửa tay xà phòng trước rời phịng thí nghiệm - Gợi ý cơng cụ thu thập thông tin: bảng kiểm, thang đo rubric Bài tập 10: Các biểu hành vi HS thể mức độ hứng thú HS ngành công nghệ sinh học: Chú tâm lắng nghe, quan sát nghe trình bày giới thiệu cơng nghệ sinh học; Đặt câu hỏi thắc mắc, mong muốn giải đáp; Tham gia tích cực hoạt động buổi trải nghiệm, thí nghiệm sinh học GgV tổ chức, Thể nguyện vọng tìm hiểu sâu số vấn đề Xác định biểu hành vi HS thể HS có KN hợp tác nhóm: Tham gia đóng góp ý kiến, Trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ phân cơng, Đơn đốc giúp đỡ bạn khác nhóm thực hiện; Tôn trọng ý kiến bạn khác P34 Từ biểu SV xác định, SV thiết kế phiếu quan sát, bảng kiểm rubric để định hướng thu thập thông tin Bài tập 11: - Từ kết phiếu 15/12/19: GV tiếp tục hoạt động xem video di chuyển sinh sản tơm GV định hướng HS tự tìm hiểu câu hỏi thắc mắc trước nhà, dành thời gian 10 phút cho tiết học sau để giúp HS trao đổi giải đáp thắc mắc GV quan tâm đến HS Hồ Ngọc Thanh tiết học sau cách đặt câu hỏi, gọi trả lời, khen ngợi, động viên để gắn kết HS với môn học - Từ kết HS Phan Hòa My: GV cần đánh giá lại hoạt động dạy học buổi học 9/12/19 16/12/19 để thực điều chỉnh cách dạy nhằm tạo hứng thú hơn; Nếu nguyên nhân xuất phát từ thân HS, GV trao đổi trực tiếp với HS ngồi buổi học để tìm hiểu nguyên nhân khiến HS thiếu hứng thú nội dung học, từ giúp HS tự điều chỉnh trình học tập Trong trình dạy lớp, GV cần tăng cường hoạt động gắn kết HS với học: gọi HS trả lời câu hỏi, khuyến khích, khen ngợi, động việc HS tham gia hoạt động Bài tập 12: - Gợi ý xác định thông tin cần thu thập dựa mục tiêu: + KN thuyết trình: Giới thiệu đầy đủ thông tin sản phẩm (tên thương hiệu, qui trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá thành); Nhấn mạnh điểm độc đáo, khác biệt; Ngôn ngữ rõ ràng, có kết hợp ngơn ngữ hình thể hợp lý; Có giao lưu ánh mắt với khán giả; + KN nhận xét, phản hồi: Nhận xét đầy đủ điểm tốt, điểm cần cải thiện; Câu hỏi thắc mắc đưa rõ ràng; Phản hồi trọng tâm câu hỏi; Ngôn ngữ rõ ràng, thể tôn trọng - Dựa thông tin cần thu thập để xác định mức độ khác KN thuyết trình, KN nhận xét, phản hồi (bảng mô tả mức độ KN) - Căn vào bảng mơ tả mức độ KN, nhóm SV quan sát clip để xác định mức độ đạt KN 03 nhóm HS Bài tập 13: P35 - Gợi ý cách chia sẻ mục tiêu: Thời điểm nên trước thực hoạt động trải nghiệm; Cách chia sẻ: GV trao đổi trực tiếp với HS gửi kế hoạch trải nghiệm đến HS có ghi rõ mục tiêu Tuy nhiên, cần có trao đổi để HS hiểu mục tiêu, mối liên hệ mục tiêu với hoạt động tổ chức sản phẩm học tập Ví dụ: GV gửi bảng u cầu HS đọc kĩ mục tiêu, nội dung, sản phẩm học tập trao đổi lại với GV trực tiếp qua kênh khác (email, mạng xã hội…) - Gợi ý cơng cụ đánh giá KN hợp tác nhóm HS bảng kiểm, thang đo rubric biên làm việc nhóm Nội dung phiếu cần thể nội dung HS tự đánh giá đánh giá bạn học Bài tập 14: - Gợi ý mục đích ĐGQT: + Đối tượng sử dụng: HS GV + Loại thông tin cần thu thập: mức độ đạt kiến thức (Cơ sở khoa học việc ứng dụng; Một số ứng dụng vi sinh vật); KN hợp tác nhóm Các thơng tin thu thập nhằm mục đích điều chỉnh kiến thức nhầm lần bổ sung kiến thức HS chưa cải thiện KN hợp tác làm việc nhóm HS - Gợi ý cơng cụ thu thập: Thông tin kiến thức thể sản phẩm trình bày nhóm chun gia, sử dụng câu hỏi vấn hỗ trợ; Thông tin KN hợp tác nhóm thu thập qua công cụ bảng kiểm, thang đánh giá rubric - GgV sử dụng rubric dành cho KNA, KNB để đánh giá mức độ đạt KN điểm cần cải thiện Bài tập 15: GV đoạn clip tổ chức thảo luận để nhóm HS đưa tiêu chí để đánh giá sản phẩm dự án Ý nghĩa hoạt động: định hướng trình thực dự án HS, sản phẩm tạo đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu đề ra; nhóm tự đánh giá đánh giá sản phẩm nhóm bạn Quan sát clip giới thiệu sản phẩm 03 nhóm để xác định thông tin liên quan đến mục tiêu: đề xuất qui trình sản xuất chất tẩy rửa sinh học P36 phương pháp lên men (SV xây dựng công cụ phiếu quan sát, bảng kiểm… để hỗ trợ thu thập) Dựa thông tin thu thập để giải thích ý nghĩa thơng tin mục tiêu xác định, đề xuất cách phản hồi để cải thiện qui trình nhóm P37 ... sư phạm Sinh học 39 CHƯƠNG RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 45 2.1 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG. .. LUYỆN KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM SINH HỌC 63 2.4.1 Nguyên tắc rèn luyện kĩ đánh giá trình 63 2.4.2 Qui trình rèn luyện kĩ đánh giá trình cho sinh viên sư phạm. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Chun

Ngày đăng: 04/10/2022, 05:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
3. Bell B. and Cowie B. (2001). The characteristics of formative assessment in science education. Sci Educ, 85(5), 536–553 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sci Educ
Tác giả: Bell B. and Cowie B
Năm: 2001
4. Black P. and Wiliam D. (1998). Assessment and Classroom Learning. Assess Educ Princ Policy Pract, 5(1), 7–74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assess Educ Princ Policy Pract
Tác giả: Black P. and Wiliam D
Năm: 1998
5. Nguyen H.T.M. and Hall C. (2016). Changing views of teachers and teaching in Vietnam. Teach Educ, 1–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teach Educ
Tác giả: Nguyen H.T.M. and Hall C
Năm: 2016
6. Popham W.J. (2008), Transformative Assessment, Association for Supervision and Curriculum Development, Alexandria, Virginia USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transformative Assessment
Tác giả: Popham W.J
Năm: 2008
7. Sadler D.R. (1989). Formative assessment and the design of instructional systems. Instr Sci, 18(2), 119–144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Instr Sci
Tác giả: Sadler D.R
Năm: 1989
8. Baartman L.K.J., Bastiaens T.J., Kirschner P.A., et al. (2006). The wheel of competency assessment: Presenting quality criteria for competency assessment programs. Stud Educ Eval, 32(2), 153–170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stud Educ Eval
Tác giả: Baartman L.K.J., Bastiaens T.J., Kirschner P.A., et al
Năm: 2006
10. Hayden M. and Le T.N.L. (2011). The education system in Vietnam: a need to improve quality. Education in South-East Asia. Symposium Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education in South-East Asia
Tác giả: Hayden M. and Le T.N.L
Năm: 2011
11. Nguyen M.H. (2011). Challenges to higher education reform: A university management perspective. Educ Vietnam, 237–258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educ Vietnam
Tác giả: Nguyen M.H
Năm: 2011
12. Hayden M. and Lam T.Q. (2010). Vietnam’s higher education system. Reforming higher education in Vietnam. Springer, 14–29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reforming higher education in Vietnam
Tác giả: Hayden M. and Lam T.Q
Năm: 2010
15. Hồ Sỹ Anh (2013). Tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá học sinh và đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, (50), 131–143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Hồ Sỹ Anh
Năm: 2013
16. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
17. Brookhart S.M. and Loadman W.E. (1992). Teacher assessment and validity: What do we want to know?. J Pers Eval Educ, 5(4), 347–357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pers Eval Educ
Tác giả: Brookhart S.M. and Loadman W.E
Năm: 1992
18. Broadfoot P., Daugherty R., Gardner J., et al. (2002), Assessment for learning: 10 principles, Nuffield Foundation and University of Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment for learning: "10 principles
Tác giả: Broadfoot P., Daugherty R., Gardner J., et al
Năm: 2002
19. Black P., Harrison C., Lee C., et al. (2004). Working inside the black box: Assessment for learning in the classroom. Phi Delta Kappan, 86(1), 8–21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phi Delta Kappan
Tác giả: Black P., Harrison C., Lee C., et al
Năm: 2004
21. Popham W.J. (2011), Transformative assessment in action: An inside look at applying the process, ASCD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transformative assessment in action: An inside look at applying the process
Tác giả: Popham W.J
Năm: 2011
22. Nicol D.J. and Macfarlane‐Dick D. (2006). Formative assessment and self‐regulated learning: A model and seven principles of good feedback practice.Stud High Educ, 31(2), 199–218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stud High Educ
Tác giả: Nicol D.J. and Macfarlane‐Dick D
Năm: 2006
23. Hattie J. and Timperley H. (2007). The power of feedback. Rev Educ Res, 77(1), 81–112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Educ Res
Tác giả: Hattie J. and Timperley H
Năm: 2007
24. McCallum S. and Milner M.M. (2021). The effectiveness of formative assessment: student views and staff reflections. Assess Eval High Educ, 46(1), 1–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assess Eval High Educ
Tác giả: McCallum S. and Milner M.M
Năm: 2021
25. Ramaprasad A. (1983). On the definition of feedback. Behav Sci, 28(1), 4–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Behav Sci
Tác giả: Ramaprasad A
Năm: 1983

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1.4. Mơ hình thực hiện đánh giá q trình trong dạy học - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
1.2.1.4. Mơ hình thực hiện đánh giá q trình trong dạy học (Trang 35)
b. Lựa chọn hình thức thể hiện thông tin ĐG phù hợp với bối cảnh (mục tiêu học tập và người sử dụng thông  tin) - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
b. Lựa chọn hình thức thể hiện thông tin ĐG phù hợp với bối cảnh (mục tiêu học tập và người sử dụng thông tin) (Trang 45)
Bảng 1.5. Thống kê các học phần trong khối kiến thức nghiệp vụ của chương trình - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Bảng 1.5. Thống kê các học phần trong khối kiến thức nghiệp vụ của chương trình (Trang 48)
Hình 1.2. Mức độ kĩ năng ĐGQT của sinh viên - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Hình 1.2. Mức độ kĩ năng ĐGQT của sinh viên (Trang 53)
Bảng 1.7. Kết quả khảo sát mức độ đạt được về kĩ năng ĐGQT của SV - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Bảng 1.7. Kết quả khảo sát mức độ đạt được về kĩ năng ĐGQT của SV (Trang 53)
Hình 2.1. Cấu trúc kĩ năng ĐGQT trong dạy học Sinh học 2.2.1. Kĩ năng xác định mục tiêu đánh giá quá trình  - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Hình 2.1. Cấu trúc kĩ năng ĐGQT trong dạy học Sinh học 2.2.1. Kĩ năng xác định mục tiêu đánh giá quá trình (Trang 60)
D1. Lựa chọn hình thức trao đổi TTPH phù hợp với bối cảnh, mục tiêu ĐGQT.  - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
1. Lựa chọn hình thức trao đổi TTPH phù hợp với bối cảnh, mục tiêu ĐGQT. (Trang 62)
được hình thức trao đổi kết quả  ĐG  đến  đối  tượng  sử  dụng  phù  hợp  với  mục  đích,  sáng  - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
c hình thức trao đổi kết quả ĐG đến đối tượng sử dụng phù hợp với mục đích, sáng (Trang 71)
Sự đóng góp của các KN thành phần được thể hiện theo bảng 2.5. Từ đó, đường phát triển KN ĐGQT được mô tả như hình 2.2 - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
ng góp của các KN thành phần được thể hiện theo bảng 2.5. Từ đó, đường phát triển KN ĐGQT được mô tả như hình 2.2 (Trang 73)
Hình 2.3. Quy trình rèn luyện kĩ năng ĐGQT cho sinh viên sư phạm Sinh học - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Hình 2.3. Quy trình rèn luyện kĩ năng ĐGQT cho sinh viên sư phạm Sinh học (Trang 76)
Hình 2.5. Phiếu rèn luyện kĩ năng xác định mục tiêu ĐGQT - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Hình 2.5. Phiếu rèn luyện kĩ năng xác định mục tiêu ĐGQT (Trang 81)
- Lập được kế hoạch tìm hiểu tình hình dịch bệnh do virus sốt xuất huyết gây ra tại địa phương  - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
p được kế hoạch tìm hiểu tình hình dịch bệnh do virus sốt xuất huyết gây ra tại địa phương (Trang 83)
định được hình thức  trao  đổi  kết  quả  ĐG  đến  đối  tượng  sử  dụng  phù  hợp  với  mục  đích,  sáng  tạo  và  linh  hoạt  trong nhiều  bối cảnh ĐG - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
nh được hình thức trao đổi kết quả ĐG đến đối tượng sử dụng phù hợp với mục đích, sáng tạo và linh hoạt trong nhiều bối cảnh ĐG (Trang 87)
- Trình bày mơ hình thực hiện ĐGQT  trong  dạy  học  và  những  ví  dụ  minh  họa  trong  dạy học Sinh học - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
r ình bày mơ hình thực hiện ĐGQT trong dạy học và những ví dụ minh họa trong dạy học Sinh học (Trang 94)
- Xác định được hình thức trao đổi  TTPH  tới  người  học  phù  hợp  - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
c định được hình thức trao đổi TTPH tới người học phù hợp (Trang 95)
Bảng kiểm - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Bảng ki ểm (Trang 103)
Bảng 3.4. Kiểm chứng ý nghĩa về sự sai khác mức độ đạt được - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Bảng 3.4. Kiểm chứng ý nghĩa về sự sai khác mức độ đạt được (Trang 115)
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện mức độ KN xác định mục tiêu ĐGQT - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện mức độ KN xác định mục tiêu ĐGQT (Trang 115)
Mức độ đạt được KNB của SV qua các lần kiểm tra được thể hiện trong bảng 3.5, từ đó biểu thị dưới dạng đường phát triển ở hình 3.2 - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
c độ đạt được KNB của SV qua các lần kiểm tra được thể hiện trong bảng 3.5, từ đó biểu thị dưới dạng đường phát triển ở hình 3.2 (Trang 116)
Bảng 3.6. Kiểm chứng ý nghĩa về sự sai khác mức độ đạt được KN xác định - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Bảng 3.6. Kiểm chứng ý nghĩa về sự sai khác mức độ đạt được KN xác định (Trang 117)
Bảng 3.7. Kết quả tổng hợp các lần kiểm tra KN thu nhận và xử lý TTPH - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Bảng 3.7. Kết quả tổng hợp các lần kiểm tra KN thu nhận và xử lý TTPH (Trang 118)
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện mức độ KN sử dụng TTPH qua các lần kiểm tra - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện mức độ KN sử dụng TTPH qua các lần kiểm tra (Trang 120)
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả qua các lần kiểm tra KN ĐGQT - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả qua các lần kiểm tra KN ĐGQT (Trang 121)
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện mức độ KN ĐGQT của SV qua mỗi lần kiểm tra - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện mức độ KN ĐGQT của SV qua mỗi lần kiểm tra (Trang 122)
- Phân tích được hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.  - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
h ân tích được hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. (Trang 146)
Hình 1. Các bước thực hiện thí nghiệm - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Hình 1. Các bước thực hiện thí nghiệm (Trang 150)
Hình thức - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Hình th ức (Trang 165)
Bảng kiểm/Thang đo/Rubric/  Phiếu  ghi chuyện vặt  - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Bảng ki ểm/Thang đo/Rubric/ Phiếu ghi chuyện vặt (Trang 167)
ngơn ngữ hình thể hợp lý 1 Trình bày rõ ràng, đầy đủ  - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
ng ơn ngữ hình thể hợp lý 1 Trình bày rõ ràng, đầy đủ (Trang 168)
ngơn ngữ hình thể hợp lý 1 0.5 - Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
ng ơn ngữ hình thể hợp lý 1 0.5 (Trang 169)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w