Tóm lại, nội dung day học hay nội dung giáo đường hoặc nội dung học van là một trong những yêu tỏ quyết định đến kết quả của các hoặt động dạy học.. Một khoa học dén độ trương thành sé c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
OR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
Chuyên ngành : PHƯƠNG PHAP GIANG DAY
 Dé tài:
PHAN TỊCH CÁU TRÚC, NOLDUNG SÁCH GIAO KHOA
HOA HỌC 12 (CHUƯƠNG TRINH NANG CAO) VÀ SOẠN
MOT SO GIÁO AN THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CUC.
Người hướng dẫn khoa học: Th.s TRAN THỊ VAN
Người thực hiện : DUONG THỊ Y LINH
[hành phó Hỗ Chi Minh, thang 5-2009 ee ee ee ee ee ee ee ee a ee ee a ee a ee a a ee a a a a a a a
Trang 2Dé hodn thành luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận được su
giúp dé của rất nhiều người Dau tiên em xin gửi lời cảm ơn
chân thành: nhất đến cô Tran Thi Van - người đã tận tình chi
bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện để tài này
Em xin cam ơn Ban chủ nhiệm khoa hoá hoc, Ban Giám hiệu trường đại học Sư Phạm thành phố Hỏ Chi Minh.
Đặc biệt, em xin cam ơn thay Phạm Huy Cường (giáo viên
trường THPT Nguyên Trải) thay Đỗ Thành Kính (giáo viên
thường THPT Hồng Đức) cô Nguyễn Thị Hong (giáo
` viện thườn\111PT Hắc Dich).
Lần đâu tiên thực hiện một dé tài nghiên
cứu khoa học mel
mong £
luận văn của em còn nhiều thiéu xót
nhận được sự góp ý từ thay cô và các bap
Sinh viên thực hiện:
Duong Thị YLinh
———————————————————— a 37 ee
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang Ì
Trang 3Luận van tot nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
MUC LUC
ot || 4
ni cụ | oe 4
Niiém vụ Của đã aii istrict 4
Khách thé va đổi tượng nghién cửu - 2 cece St 25 SE ve 5
IT Pd II os env aremerrerumenspaeanmnnnens ore neraciree in noneuirennerntnany! 5
Phương pháp nghiên cứu eee cee eee pe eter ee eeeeees 3
Chương I: Cơ sơ lý luận và thực tién của đẻ tải nghiên cứu 6
11: Q06tt:day BQG!(4462000111406011v(26110186610(484v460401ã60dggâ 7
1.2 Dac trưng cua phương pháp dạy học tích cực 15
1.3, Những nguyên tắc lựa chọn nội dung và cấu trúc chương
trình SGK hóa học ở trường phô thông - óc <3 — 21
1.4, Sơ lược về qua trình cai cách và đôi mới giáo dục VN từ trước đến nay 27
I.5 Định hướng đổi mới chương trình GDPT trong giai đoạn từ năm 2002-2010 32
Chương II: So sánh nội dung sách hóa học l2 cũ va mới 36
iL.1, Giới thiệu chương trình hóa học 12 cũ va mới 37
11.2, Phân tích ưu nhược điểm của những thay đổi giữa hai chương trinh 44
II.3 Tìm hiểu về bài tập trong SGK mới .- 5S Sen 45
11.4, Tìm hiệu về những thí nghiệm trong SGK mới 47
Chương II: Soạn một số giáo an giang day theo phương pháp day học tích cực 97
CS HS BE ESGASASEGEGOGESEUSGBEGSSEraAaaa a 98
Bai 45: Luyện tập: Tinh chat cua crom, sắt và những hợp chat của chúng 106
Chương IV: Thực trạng vẻ việc day và học hóa học SGK hóa học |2 mới 118
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 2
Trang 4Luan văn tốt nghiệp GVHD: Ths Tran Thị Van
IV.1, Điều tra thăm dò việc day va học chương trình hỏa học lớp 12 119
VAD Ce 0 điều a a 119
Oa eet CB Nhs ớẢớớớớớớớAớốaớaớAớnớnNnếẽ""ẽ 119
) HỆ ADEE PUNO IRIS GEL TỶ 119
VAR Ct) ; a 6 c6 a nr ae eee tl Renee 6% 119
IV.2, So sánh đổi chiếu kết qua học tập hóa học lớp 12 chương trình cũ và mới 128
IV.2.1 Mục đích so sánh Ă Q SG Ăn SH, 128
IV 22 Di B và m nn, e se espana genes naestensunens acxesananess 128
TL HN een een ES 128
IV ¿XÃ GIÁ 2c cc21202C101203G21226K(62226ã02525302S6/21624a6561542.984)34235igácss 136
Chương V: Kết luận, dé xuất ý kiến - c Q2 S22 eevee S212 sec 140
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 3
Trang 5Luan văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
MO DAU
I Lý do chọn dé tai
lit năm 1961 khi được tin U Gagarin bay vào vũ trụ, Tong thong Mỹ lúc đó 1a J.
Keunedy đã phải thot lén: "Nên giáo dục X6 Viet đã chiến thắng”! Bay nhiều cùng đủ
cho ta thay được tam quan trọng của nên giáo dục đối với một quốc gia
Đặc biết trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin phat
triển như vũ bão thi nên giáo dục lại cảng quan trọng hơn nữa.
Nhưng nén giáo dục Việt Nam lại được đánh gia là qua lạc hậu so với thé giới Trude
thực trạng đó từ năm 2006-2007 (theo nghị quyết số 40/2000/QH 10 của QH khóa X; chi
thị số 14/2001/CT-TTg cua thu tướng chính phú vẻ đổi mới chương trình giáo dục phd
thông) Bộ giáo dục và đào tạo đã thực hiện chương trình viết lại bộ sách giáo khoa phô
thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nước nha
Cho đến thời diém nay thì đôi mới giáo dục không phải là một van đề mới nữa nhưng
chương trinh sách giáo khoa lớp 12 - THPT mới bắt đầu được triển khai trên phạm vi
toản quốc tử năm 2008-2009, nên vẫn còn nhiều ý kiến xoay quanh van dé này.
Là sinh viên năm cuối trường DH sư phạm em muốn chuẩn bị đủ hành trang cho minh
dé trở thành một giáo viên thực thụ Do đó, em chọn dé tải “Phan tích cấu trúc, nội
dung sách giáo khoa hóa học 12 mới (chương trình nâng cao) và soạn một số giáo án
theo phương pháp đạy học tích cực.
Em hy vọng đề tải của minh sẽ đóng góp được phần nao vào nên giáo dục nước nha.
Il Mục đích của việc nghiên cứu
~ Tim hiệu ưu nhược điềm của SGK mới, từ đó rút ra phương pháp dạy học thích hợp
nhằm nảng cao chất lượng giáo dục.
- Giúp giáo viên, sinh viên thực tập hiểu rõ hơn chương trình hỏa học 12.
ILL, Nhiệm vụ cua đề tài
- So sánh nội dung SGK hoa học Ì2 cũ và mới, rút ra những ưu nhược điểm cua SGK
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 34
Trang 6Luan văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
ee
mot.
Phan tích va thiết kế một số giáo án giảng day
Tim hiệu thực trạng vẻ việc dạy và học hóa học SGK hóa học 12 mới.
IV Khách thé và đối tyong nghiên cứu
- Khách thẻ: qua trình dạy va học hỏa học ở trường pho thông.
- Doi tượng:
*Giao viên va học sinh lớp 12.
* SGK hóa học 12 cũ va mới.
+ Qua trình dạy SGK hóa học 12 mới (chương trình nang cao).
V Pham vi nghiên cứu
SGK hoa hoe | 2.
VỊ Gia thuyết khoa hoc
Nếu dé tải thành cỏng sé đóng góp nhiều vào quá trình day- học ở trường phô thông va
quả trình cai cách sách giáo khoa.
VII Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết: tìm đọc, phân tích, hệ thống hóa tài liệu liên quan
- Thực nghiệm sư phạm ( tham khảo ý kién thầy cô, bạn bè; phiếu thăm dò)
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 5
Trang 7Luan xắn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
Trang 8Luận van tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
1.1 QUA TRÌNH DẠY HỌC
1.1.1 Khai niệm vẻ quả trình day hoc
Qua trinh dạy học là hoạt động chung thông nhất cua thay và trò trong đó dưới tác
động chu đạo cua thay trò tích cực độc lập hoạt động nhăm lĩnh hội các tri thức kĩ nang.
ki xao, tha: độ Mục dich va nhiệm vụ day học, nội dung day hoc phương phip vi
phương tiện day học thay, trò, kết qua day học - cúc nhan tổ nay ton tại, phát triển trong
môi quan hệ biện chứng với nhau cũng như với các môi trường xã hội - chính trị và cách
»
»
»
» *
>>
m)
a) Kích thích thai độ tích cực của học sinh:
b) Tô chức, điều khiến học sinh lĩnh hội tri thức, ki năng kĩ xảo thai độ:
c) Cùng cỗ;
d) Ren luyện:
đ) Kiém tra, đánh gia;
¢) Phan tích két qua Các khau nay liên quan mật thiết xen ké va thắm nhập vao nhau.
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 7
Trang 9Luận van tot nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
1.1.2 Nội dung day học
“Nội dung dạy học trong nha trường pho thông là khối lượng các tri thức vẻ xã
hội vẻ tự nhiên,vẻ tư đuy, kỹ thuật, các kĩ năng, kĩ xảo mà nhờ vào năm vững chúng sédam bao cho học sinh phát triển được năng lực trí tuệ thé chat va hình thành thé giới
quan cong san đạo đức cách mạng và những hành vi tương ứng chuân bị cho các em
bước vảo cuộc sông lao động”( '*Giáo trinh lý luận day học”- Nguyễn An).
[ri thức là kết qua nhận thức thực tién da được thực té kiểm nghiệm là sự phanảnh đúng thực tiễn trong tư duy con người Tri thức được biéu hiện vốn kinh nghiệm,khái quát cua mọi người được tích lũy trong quá trình thực té lịch sử xã hội Tri thứckhoa học phan anh đúng thực tế khách quan nó biến đổi và ngây cảng được hoan thiện
theo sự phát triển của thé giới ấy, nhắn mạnh tư tường nảy, Lẻ Nin đã viết “Tư tương
cua con người không ngừng đi sâu tử hiện tượng vào ban chất, từ ban chất cắp độ thứnhất đến bản chất cấp độ thứ hai một cách vô tận, các tri thức, các tư tưởng the giớiquan vả tư tưởng giáo dục được truyền từ thể hệ này sang thế hệ khác chủ yếu bằng con
đường day học có tổ chức vả cỏ chủ định.
Kỹ năng: là kha năng thực hiện hữu hiệu các hành động trên cơ sở trí thức đã có
dé giải quyết nhiệm vụ đặt ra sao cho phủ hợp với điều kiện cho trước Kỹ năng gắn với
việc nim vững thu pháp (cách thức) đúng dan khi thực hiện hành động Dong thời kỹ
ning có kha năng tiến hành những hành động nhất định không chi trong tình huỏng da
cho mà cả khí thay đổi các điều kiện ban đầu theo kiểu khác nhau
K§ xảo: Nếu lap đi lặp lại nhiều tin cũng một hành động trong các điều kiện
giống nhau hoặc tương tự thi sẽ thành kĩ xáo Như vậy kỹ xảo là những hành động ở
mức độ gan như tự động hóa không cân sự tham gia nhiều cua ý thức Tuy nhién cũng
không nên hiểu kỳ xao như là hành động hoàn toàn tự động hóa bơi vi vào các thời điểm
can thiết, ý thức có thé can thiệp vào hành động va định hướng nó Tùy theo loại hình
hanh động các nha tam lý học phản biệt ba nhóm ky xao:
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 8
Trang 10Luan van tốt nghiệp GVED: Th.s Tran Thi Van
a/ KP xao trí tuẻ
bí K¥ xao van động
¢/ KS xao cam giác(hành động cam nhận).
Các kĩ năng vả kỹ xáo liên quan mật thiết với nhau Trong một số trường hợp các
kỹ năng được hình thành trên cơ sở các kỹ xảo đã có Vi dụ, muốn cỏ kỹ năng đọc
sách hiểu và lĩnh hội nội dung của nó cần có ky xao đọc nhanh
Như vậy kỹ nang và kỹ xảo là năng lực của học sinh thực hiện hoạt động khác
nhau trên cơ sơ tri thức ma các em đã có Nói cách khác, do là trí thức trong hành động.
những kỹ năng và kỹ xảo đã rén luyện ở học sinh sẽ góp phản hình thanh các kỹ nang
và kệ xao mới ứng dụng các trí thức đã lĩnh hội được trong hoàn cảnh mới Mot sự di chuyên có ý nghĩa quan trọng hơn bắt ky hoạt động nao.
Tóm lại, nội dung day học hay nội dung giáo đường hoặc nội dung học van là một
trong những yêu tỏ quyết định đến kết quả của các hoặt động dạy học nhằm thực hiệnmục địch đạy học trong nhả trường.
1.1.3 Phương pháp day học.
Phương pháp day học là một trong những thành tố quan trọng nhất của qua trình
day học Cùng một nội dung nhưng học sinh có hứng thú, tích cực hay không có hiểu bai
một cách sâu sắc không, phần lớn phụ thuộc vào phương pháp day học của người thay
Phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt nên nó luôn luôn được các nhá giáo duc
quan tâm.
Phương pháp day học là cách thực hiện phổi hợp thông nhất giữa người day và
người học nhằm thực hiện tdi ưu các nhiệm vụ day học Đỏ là sự kết hợp hữu cơ và thông
nhất biện chứng giữa hoạt động day và hoạt động học trong quá trinh học (T.S Trịnh Văn Biểu).
Phương pháp dạy học theo nghĩa rộng bao gồm:
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 9
Trang 11Luận van tot nghiệp GVHD: Th.s Trần Thị Vân
* Phương tiện dạy học
* Hình thức tỏ chức dạy học
+ Phương pháp day học theo nghĩa hẹp.
“Phương pháp dạy học là cách thức con đường hoạt động làm việc của thảy và
trò trong sự phối hợp thông nhất và dưới sự chi đạo cua thay, nhằm làm cho trỏ tự giác tích cực tự lực đạt tới mục dich day học”( Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang)
Trong quá trình dạy học chúng ta không thé chọn được một phương pháp tôi ưucho mot tiết dạy mốt môn day Vi mỗi phương pháp đều co ưu va nhược điểm của no
nén chúng ta cân phải sử dụng nhiều phương pháp phối hợp trong một tiết dạy để ưuđiểm cua phương pháp này bi đắp nhược điểm của phương pháp kia, Dé học sinh tiếp thu
kiến thức một cách hiệu quả ma không nhàm chan.
1.1.4 Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và phương pháp dạy học
Phương pháp phụ thuộc vào nội dung ; nội dung nào, phương pháp ấy TheoHeghen, * phương pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động bên trong của nội
dung” "như vậy phương pháp không phải là hình thức bên ngoài ma chính là linh hon và
khái niệm cua nội dung ”
That vậy, nội dung vả phương pháp là thống nhất không thé tách rời nhau được sựthống nhất hải hòa của nội dung vả phương pháp thé hiện ở logic phát triển của khoa học.của dé tải khoa học Một khoa học với tất ca các thành phan cấu trúc của nó (khái niệm
định luật, học thuyết ) đến độ trưởng thành sẽ có khả năng tro thành công cụ dé gianh
được những hiểu biết mới, những kết quả mới tức là nó có khả năng tác động như
phương pháp Vẻ vấn dé này, M.B.Turopxki viết: * Tiêu chuẩn vẻ tính khoa học của một
lý thuyết la trình độ trưởng thành cua nó đến mức nỏ tác động với tư cách là phương
phán”.
Lịch sử khoa học đã cho thay rang hệ thống khoa học (nội dung) tạo ra cơ so
khách quan cho phương pháp của nỏ va đến lượt minh phương pháp lại làm cho hệ thông
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 10
Trang 12Luận văn tot nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
khoa hoe tién lén những định cao mới cua sự hiểu biết đồng thời với sự mơ rộng và đảo
sảu bạn than hệ thông khoa học cua minh (sự phát triển nội bộ), một khoa học còn có
kha nắng giữ vai trò phương pháp cho nhiều khoa học khác khi nó đã trưởng thành Do là
trường hợp điện hình của triet học duy vật biện chứng, cua toán học chăng hạn Những
khoa học nay đã trương thành đến mức tro nén hệ thông những phương pháp của mọikhoa học khác (phép biện chứng duy vật ), hoặc của rất nhiều khoa học khác (toán học.xibecnetic ).
Tom lại, khi nói tới sự thông nhất của nội dung va phương phip trong đỏ nội
dung 1a cải xuất phát còn phương pháp là cái lệ thuộc là ta muốn nói tới hai ý cơ bản
sau đây:
a Sự thông nhất đó thẻ hiện tập trung ở lôgic phát triển cua khoa học.
b Một khoa học dén độ trương thành sé có kha nắng giữ vai tro phương
pháp đẻ giúp giành được kiến thức mới trong nội bộ khoa học đó, cũng
như ở các khoa học khác tùy mức độ trưởng thành của nó.
1.1.5 Vai trò của giáo viên va học sinh trong quá trình dạy học
1.1.5.1 Vai trò của giáo viên trong quá trình day học.
[rong giai đọan hiện nay, khi ma học sinh đến trường không phải chỉ để nghe
những điều thầy dạy mà cốt yếu “nghe rồi quên, nhìn thì sẽ nhớ nhưng làm thì mới
hiểu” (tục ngữ cô Phương Đông) Chi có bắt tay vào làm mới có thé hiểu sâu sắc Ding như Brune đã nhận xét: “ Kiến thức thu nhận bằng con đường tự khám pha là kiến thức
vững chắc nhất đáng tin cậy nhất " Chính vị vay, giáo viên không còn giữ vai trò là
người cung cắp kiến thức ma là người hướng dẫn gợi mở, tô chức, có vin, trọng tài trong
phát triển tư duy của học sinh giúp học sinh nắm bắt được kiến thức, các giá trị nhân văn
của cuộc sông thông qua bai học Giáo viên không chỉ truyền đạt tri thức ma còn phát
triển năng lực, cam xúc, thai độ, hành vi cua học sinh Như cau nói bat hu cua Wiliam A.Ward: “Chi nói thỏi là thầy giáo xoảng giảng giải là thầy giáo tốt minh họa biéu diễn là
thay giao giỏi, gay hứng thú học tập là thay giáo vĩ đại ”.
SVTH: Dương Thị ¥ Linh Trang 11
Trang 13Luận van tot nghiệp GVHD: Th s Trần Thị Van
Với phương pháp dạy học tích cực vai trò của gido viên như một chat xúc tác cho
sự phát triển nang lực tư duy sang tạo cua học sinh.
Có thé nói tới bon vai trỏ chính của giáo viên:
> Vai trò thứ nhất: "*'Người cô vũ”
Giáo viên cin đánh giá cao óc sáng tạo và cần giúp cho học sinh cũng có thái độ
nay Nếu chi đánh giá cao hành vi phục tùng thay giáo thi học sinh sé cam thay sự cô
gang tìm tôi cai mới của minh là vỏ ích Các em sẽ lam “điều ma thầy muốn ” rap
khuôn theo cách nghĩ cách giái cua thầy Trái lại một thái độ coi mở tran trọng cua thay
đổi với những tim tòi, mới me của học sinh, sự nhanh chóng nhận biết và chấp nhận
những giải pháp hay của học sinh sẽ có tác động khuyến khích các em rất lớn Bằng ảnh
mắt triu mén nụ cười khich lệ giao viên chuyên bị cho học sinh bắt lay vào công việc
khỏ khan ma các em không cảm thấy lo sợ ling túng Thay cho phép các em được theo
đuổi những con đường riêng để đi đến lời giải và chi can thiệp khi thật cần thiết Chínhthai độ dy cua thay đã thúc đây óc tư duy sáng tạo của học sinh
> Vai trò thứ hai: “Ngudi tổ chức”
Thay là người tổ chức cho học sinh làm việc, hoạt động tim tỏi phát hiệnchân lý khoa học Thay giáo không “rót kiến thức vào bình chứa - học sinh ” mà “thắpsáng lên từng ngọn nến - học sinh ” Lớp học phải trở thành một “cộng đồng xã hội ”trong đó có sự hợp tác học tập giữa tất cả các thành viên sao cho mỗi học sinh phát huy
hết năng lực va sự sáng tạo của mình, kết hợp hai hòa giữa học bạn va học thay Dùng
phương pháp dam thoại gợi mở giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận, tim toi khám
pha phát hiện "cải nút” cua bai toán Học sinh chỉ thực sự hứng thi, hiểu kỹ nhở lâu
khi chính các em là người tìm ra “chia khỏa” giải bai toán.
Thực tế cho thay, nhiều học sinh đưa ra những ý kiến mới mẻ tim thay được lời
giải độc dao trong một khung cảnh học tập coi mo vả tự do Ở đó mọi người đều có cơ
hội bộc lộ tối đa năng lực tư duy sang tạo của minh Trong khung canh ấy, giáo viên
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 12
Trang 14Luận van tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
phái phát động được trí tuệ học sinh bang cách kích thích sự suy nghĩ tiếp nói nhằm lam cho các em tích cực đảo sâu hơn nữa suy nghĩ trong một không khí day hưng phan nhiệt
tinh.
Thay giáo có thé tô chức cho học sinh làm việc trong các nhóm nhỏ dé các em có
thé trinh bảy những ý nghĩ những quan niệm của minh, đỏng thời trao đôi thăng thắn
những điều còn nghi vắn
> Vai trò thir bạ * Người thiết kế *
Giáo viên là người thiết kế, xây dựng nội dung giáng dạy tạo ra các tinh hudng
đẻ học sinh tự giác dam nhận nhiệm vụ học tập.
[rong việc soạn giảng giáo viên can đặc biệt quan tam đến sự phú hợp giữa các
mục tiêu trong nha trường mục đích yêu câu cua từng tiết học và các quá trình phát trién
tâm lý lửa tudi Nếu giáo viên cô vũ các em học tập một cách thong minh, tin tưởng vao
kha nang trí tuệ của ching thi như vậy giáo viên đã coi trọng sức mạnh trí tuệ của học
sinh Do đó, bang mọi cách dé kích thích tư duy, độc lap vả sáng tao của học sinh
Nếu giáo viên thiết kế được một bải lên lớp, soạn được một nội dung giảng dạy,
trong đó sử dụng khéo léo các câu hỏi va bai tập, đáp img được nhu cầu phát triển trí
tưởng tượng, óc tò mỏ sự say mê tim tòi cái mới của các em thi giờ học đỏ có nhiều
khả năng thành công.
> Vai trò thứ tư “Người đánh gia”
Giáo viên đánh gia tam quan trong, xác nhận kiến thức học sinh thu nhận được sự
sắp xếp kiến thức đó vào hệ thông sẵn có của học sinh
Giáo viên phải có đủ năng lực đủ trinh độ dé nhận ra cái độc đáo, đánh giá ding
din giá trị thật sự các sản pham sáng tạo của học sinh Trẻ em có thê mat lòng tin, thậmchí có thải độ chống đổi không thân thiện nêu các sản phâm sảng tạo của em bị đánh giá
khong dung Những học sinh có tư duy sáng tao phát triển, khi giải toán thường muốn
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 13
Trang 15Luận van tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
tim được nhiều cách giải nhất là những cách giải đẹp, độc dao Y muốn ấy cua các emphải được khuyên khích và kết qua phải được phan tích, đánh giả đúng đản Trongtrường hợp học sinh có những ý kiến táo bạo có những cách giải lạ khác với suy nghĩ
va kinh nghiệm thường gập giáo viên phải bình tĩnh nghiên cứu, tran trọng trao đôi
thang thắn van đẻ, cudi củng rút ra két luận chính xác Sự đánh giá của giáo viên phải
that vô tư khách quan, khoa học Chi có như vậy giáo viên mới có thé la người" trọng
tải ” đáng tin cay cua các em được.
Vai trò “Người thiết kế” và vai trò của người đánh gia nêu trên cũng là thê hiệncác vai trỏ "Ủy thác” và '*Thê thức hóa” của giảo viên mà G.Brousseau đã néu trong “LY
thuyết tinh huông”,
Dé khang định vai trò cua giáo viên, ta có thé dùng kết luận ma R-Crutchfiel đã
rút ra sau hang loạt thử nghiệm:" thay gido (cá tinh, động cơ, kinh nghiệm của thay giáo)
đóng vai tro trung tâm trong việc dạy sáng tạo”.
1.1.5.2 Vai tro của người hoc sinh trong quá trình dạy học:
Học sinh la một khách thé của giáo viên đồng thời lại la chủ thé của quá trình học.
Đẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội người ta có những cách học khác nhau Trong cuộc sống
hàng ngày qua sự giao tiếp xung quanh con người được làm phong phú thêm tri thức,
kỳ năng kỹ xảo thói quen, các phương thức tư duy hành vi gọi 1a học một cách ngẫu nhiên ( học không chủ định ) Song thực tiễn đòi hói con người phải có tri thức khoa
học thực sự, phái hình thành những năng lực thực tién mới ma cách học ngẫu nhiên dựa
trên cơ sở hoạt động sông tự nhiên khong thẻ tạo ra được Dé đạt được điều nảy can cỏ
một hanh động đặc biệt ma mục đích cơ ban của nó chỉnh là học Hoạt động đặc thủ cua
con người có mục đích trực tiếp là học được gợi là hoạt động học Ở trường phô thông,
những đôi hỏi của thực tién được cụ thẻ hóa qua mục tiêu đào tạo tri thức ma loải người
tịch lũy được chính là đổi tượng của quá trinh học mà học sinh là chu thẻ, Hoạt động
học trước hét đó là hoạt động tiếp thu những tri thức kỹ năng kỹ xảo ca vẻ nội dung lan
hình thức cua chúng Đỏ 1a sự tiếp thu có tính tự giác cao Đồi tượng tiếp thu đã trở
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 14
Trang 16Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
thành mục dich cua hoạt động hoc Sự tiếp thu đó chi điển ra trong sự tỏ chức điều khién
có ý thức của người giáo viên.
Can nhận thức đúng dan vẻ tam quan trọng cua việc hình thành chính ban than hoạt
động của học sinh Đó lả công cụ phương tiện không thẻ thiểu được dé đạt mục dich của
hoạt động nay Nội dung vả tính chat của hoạt động học được hinh thành sẽ quyết định
nội dung và chất lượng của sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng kỳ xảo người học phái chu động trong việc lĩnh hội trí thức, nằm bắt thông tin, “chuyên tài” những thông tin đó từ ngoài
vào trong thành cái kien thức, cái von của minh trong những điều kiện nhất định cua qua
trinh sư phạm Như vậy trong quả trinh dạy học học sinh lả chủ thẻ tích cực sang tạo tự
ban thân họ nam bắt lay kiến thức thông qua hoạt động học tập cua minh, Khi tiến hành hoạt động học tập học sinh có chức nang phát triên ra những chan lý khoa học chức
năng của nó là tai tạo những trí thức đã có trong kho tang văn hóa nhân loại Qua đó mà tạo ra sự phát triển của chú thé tam lý hoạt động, có nghĩa là làm cho tri thức khoa học
xuất hiện một lan nữa ở chính người học, làm cho nó biến thành chủ thé riêng của hoạt
động Muốn làm được điều đó thi học sinh - chủ thé của quá trinh - phái chiếm lĩnh được đổi tượng học tập Giáo viên sẽ là người tô chức con đường cách thức cùng với sự
nỗ lực của chủ thẻ - học sinh — đẻ lĩnh hội đói tượng ấy một cách trọn vẹn
1.2 ĐẠC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
1.2.1 Đặc trưng của phương pháp dạy học hỏa học.
-Hóa học là một khoa học thực nghiệm vả lý thuyết Trong dạy học hóa học,
thi nghiệm [a một phương tiện không thẻ thiểu được
-Trong day học hóa hoc, các phương pháp sau day được su dụng một cách
thường xuy€n:
+Phương pháp diễn dịch - quy nạp: sử dụng khi dạy vẻ mỏi liên hệ giừa vị
trí - cau tạo - tinh chất khi hình thành khái niệm chu kỳ nhóm trong bảng hệ
thông tudn hoan
SVTH: Duong Thi Y Linh Trang 15
Trang 17Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
Phương pháp cụ thé - trừu tượng: môn hỏa học học sinh phải có một trinh
độ phát triển nhất định vẻ tư duy trừu tượng (không thẻ dạy trước được) Giáo viên
phải su dụng các phương diện trực quan ( hình vẽ mô hỉnh ) khi dé cập dén các
van đẻ ma học sinh không thé quan sat bằng mắt thường
-Các học thuyết định luật có vai trò rat lớn trong day học hóa học:
La công cụ cho phép quy nạp va diễn dịch phan tích va tông hợp.
La công cụ để tiên doan khoa học.
La công cụ dé dạy về các chat cụ thẻ
-Định luật tuần hoàn - hệ thông tuần hoàn va các kiện thức vẻ cầu tạo chat là
hệ thong chu đạo của hệ thong kiến thức hóa học Từ chỗ là đổi tượng nhận thức.
sau khi học xong, nó lại trở thành phương diện sư phạm rất hiệu nghiệm.
-Bài tập hóa học là công cụ rất hiệu nghiệm dé củng cô khắc sảu và mở rộng
kiến thức cho học sinh, là cầu nói giữa lý thuyết và thực tiễn đời sống.
-Hóa học là bộ môn có nhiều ứng dụng trong đời sống Trong dạy học hoáhọc cần có sự liên hệ giữa nội dung và kiến thức hóa học với thé giới tự nhiên và
cuộc sông đời thường của con người
1.2.2 Tính chất chung của phương pháp dạy hóa học
Phương pháp day học gom hai mặt: mặt khách quan gắn liên với đối tượng
của phương pháp vả điều kiện dạy hoc; mặt chủ quan gắn lien với chủ thé sử dụng
chu quan của phương pháp.
Phương pháp dạy học có điểm đặc biệt so với các phương pháp khác ở chỗ nó
là một phương pháp kép, là sự tỏ hợp của hai phương pháp: phương pháp day va
phương pháp học Hai phương nay cỏ tương tác chat chế va thường xuyên với nhau
trong đó học sinh vừa là đối tượng hoạt động vừa 1a chú thé của hoạt động học
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang i6
Trang 18Luận van tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
Phương phap day học chịu sự chi phối của mục dich day học va nội dung day học.
Hoạt động sang tạo của người thay vẻ mặt nội dung là cú giới hạn, vi khụng
được di qua xa chương trinh Nhưng sự sang tạo phương phỏp là vỏ han Phương
phỏp day học thẻ hiện trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm của giỏo viờn Phương phỏp day
học la một nghệ thuật.
Phương phỏp day học cú tớnh đa cương
*() cắp độ vĩ mỏ ( khai quỏt ):
Phương phỏp dạy học đại cương,
Phương phỏp dạy học ứng với cỏc bậc học cap học
Phương phỏp dạy học ứng với cỏc loại hỡnh trường
Phương phỏp dạy học ứng với từng mụn học.
để cap độ vi mụ ( cụ thẻ ):
Phương phỏp dạy học ứng với từng bài học, từng nội dung cụ thờ
Phương phỏp dạy học luụn cú tinh khỏi quỏt, ụn định tương đối và luụn
biến đổi Tớnh độc lập, ộn định tương đổi chủ yếu ở cấp độ vĩ mỏ; tớnh phụ thuộc, luụn biến đụi chủ yờu ở cap độ vi mụ.
1.2.3 Phõn loại phương phỏp dạy học.
Cú nhiều phương phỏp dạy học khỏc nhau tựy theo cơ sở dựng đờ phõn loại.
¿31 Dua vào mục dich day học
Phương phỏp day học khi nghiờn cứu tải liệu mới.
Phương phỏp day học khi hoàn thiện kiến thức
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 17
Trang 19Luan van tot nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
Phương pháp day học kiếm tra kiến thức ki nang , kĩ xao
1.2.3.2 Dưa vào tinh chất của hoạt động nhận thức
Phương pháp mình họa
Phương pháp nghiên cứu.
1.2.33 Dựa vào nguồn góc cung cap kiến thức ( đây là cách phân loại đang được
sư dung phd biến ) Theo cách phân loại này người ta phân loại các phương pháp
đạy học làm ba nhóm:
“ác pt hi ;
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp đảm thoại.
Phương pháp dùng sách giáo khoa và các nguồn tải liệu khác
Phương pháp quan sat, tham quan.
Phương pháp trình bay trực quan.
Phương pháp biêu diễn thí nghiệm.
Phương pháp luyện tập.
Phương pháp thí nghiệm.
Phương pháp trò chơi.
1.2.4 Phương pháp dạy học hóa học cơ bản.
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 18
Trang 20Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Văn
“Các phương pháp dạy học cơ ban là những phương pháp sơ dang
( chưa biên doi ), án định được dùng phố biến và rộng rãi, có thé ding làm
nguon góc dé liên kết thành những biên dạng khác nhau và những tỏ hợp các phương pháp? day học phức hợp "( Giáo su Nguyễn Ngọc Quang).
[rong day học hóa học cơ bản có những phương pháp dạy học cơ ban sau:
124.1 Phương pháp thuyết trình:
Uu điểm:
Truyeén đạt được lượng thong tin lớn
It tôn thời gian
Hiệu qua cao,
Nhuge diém:
Học sinh tương đối thụ động, chóng quên.
Khó áp dung với kiến thức trửu tượng
2.4.2.
Uu diém:
Học sinh lam việc tích cực, độc lập tiếp thu tót.
Thông tin hai chiều.
Nhược điểm:
Lồn thời gian
Thay dé bị động khi trò hoi lại.
¿34 } Phương pháp nghiên cum
SVTH: i Y Linh ————— Trang 19 ưu ái THU VIỆN bạc;
Trudng Đai-Hoc Su-Pham
TP.HO-CHI-MINH |
Trang 21Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
Uu diém:
Học sinh tự lực, tích cực sáng tao cao nhất
Hoc sinh tiếp thu kiến thức sâu sắc, vững chắc
Nhược điểm:
Lồn nhiều thời gian.
Chi ap dung được với một sé nội dung dạy học
¿34 4 Phương pháp trực quan:
Uu điểm:
Học sinh tập trung chủ ý đẻ tiếp thu bai, nhớ lâu lớp sinh động
Rén được kỹ năng quan sat thực hành.
Nhược điểm:
Phụ thuộc điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
Tổn thời gian chuẩn bị
Một số thi nghiệm độc hai, nguy hiểm
Trang 22Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
độ có tam đức biết người, biết ta, biết cách dạy sao cho tốt nhát, tâm phải luôn
luôn suy nghĩ tim những gi tôi ưu nhất, hiệu qua nhất với một tâm trạng vui ve.
thoái mii Kiến thức nma các em năm được học được là do các em khám phú với
sit dẫn dit của thay giáo chit không phải tiếp thu một cách thụ động “thay đọc trò
chép" Người thay can phải biết va nhiệt tinh công hiển vì sự nghiệp giáo dục nước
nha vi thé hệ tương lai.
1.3 NGUYÊN TÁC XÂY DỰNG VA QUAN DIEM PHÁT TRIEN
CHƯƠNG TRÌNH HOA HỌC PHO THONG
1.3.1 Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học (bao gồm cả tính cơ bản và tính hiệu quả)
Dam bao tính khoa học là nguyên tắc chủ yếu của việc lựa chọn nội dung Theo nguyễn
tắc này, bảo đảm tinh cơ bán là phải đưa vào chương trình và sách là những kiến thức cơ
bản nhất vé Hoá học Bao dam tính hiện đại của chương trình và sách tức là phải đưa
trình độ của môn học đến gan trình độ của khoa học, sử dụng trong môn học những ý
tưởng và học thuyết khoa học chủ yếu, làm sáng tỏ trong đó những phương pháp nhận
thức Hoá học và các quy luật của nó, đưa vào môn học những hệ thống quan điểm cơ bán
của kiến thức Hoá học (vẻ thanh phan, vẻ cấu tạo các hợp chat hoá hoc, vẻ các quả trinh
hoá học ) tính đúng dan vả tính hiện đại của các sự kiện được lựa chon, quan điểm biện
chứng đối với việc xem xét các hiện tượng hoá học sự phát triển biện chứng các kiến
thức.
Điều kiện quan trọng dé thực hiện nguyên tắc này là tinh hệ thong các kiến thức : phân
chia trong tai liệu giáo khoa những kiến thức, ki nang cơ sở thiết lập các mỏi liên hệ giữachúng dùng phương pháp khai quát hoá đẻ diễn đạt kiến thức: tập trung các kiến thức
xung quanh những tư tưởng chủ yếu: chỉ ra các quy luật hoá học như những mỏi liên hệ
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 2I
Trang 23Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
quan trọng được hợp thành một cách hệ thông các khái niệm
Nguyên tắc bao dam tỉnh khoa học hay nguyên tac phủ hợp cua tải liệu giáo khoa với
khoa học bao g6m một số nguyễn tắc bộ phận hẹp hon:
a Nguyễn tắc vẻ vai trò chủ đạo cua lý thuyết trong day học được thẻ hiện ở việc đưa các
lý thuyết lên gan dau chương trình, ở việc tăng cường mức độ lý thuyết của nội dung.
tầng cường chức năng giải thích khái quát hoa va dự đoán.
b Nguyễn tắc tương quan hợp lí cua lý thuyết va sự kiện phan ảnh sự cần thiết phái lựa
chọn có cân cử các sự kiện, thiết lập mối liên hé giữa các sự kiện và các lý thuyết với vai
trò chu đạo cua lý thuyết Các sự kiện như những đơn vị kiến thức kinh nghiệm, cho
những biêu tượng cụ thẻ của thẻ giới xung quanh vẻ các chat và phan ứng hoá học cũng
có vai trò to lớn khi giải quyết nhiều nhiệm vụ day học - giảo dục Các sự kiện bao đảm
cho việc tiếp thu các lý thuyết hình thành khái niệm hoặc chứng minh thành tựu cua
khoa học và sản xuất sé có ý nghĩa đặc biệt Can phản biệt những sự kiện cơ ban, có ý
nghĩa quan trọng dé hình thành khải niệm hoặc dé so sánh trong hoá học với những sự
kiện hỗ trợ tạm thời đòi hỏi phải được thay đối từng phản cho phù hợp với yêu cau của
tính hiện đại.
Thiết lập mối tương quan giữa lý thuyết và sự kiện là một nhân tố quan trọng dé thực
hiện nguyên tắc tính khoa học Việc nâng cao trình độ lý thuyết của môn học có liên quan với sự rút gọn các sự kiện Khi nghiên cứu một vấn đẻ có tính nguyên tắc số lượng các
sự kiện là tối thiêu nhưng phải du dé hiểu ban chất vẫn dé đó Thừa các sự kiện sẽ đi lạc
khoi điều chủ yếu; thiếu sự kiện sẻ dẫn đến tính hình thức, làm sai lạc bức tranh hoá học
của thiên nhiên.
e Nguyễn tắc tương quan hợp lý giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng (kĩ nang làm việc
khoa học, kĩ năng xử lí và kĩ năng thực hành thí nghiệm) giúp hình thành năng lực cho
học sinh.
1.3.2 Nguyên tac bảo đảm tính tư tưởng
Nội dung mön học mang tinh giáo dục phải góp phan thực hiện mục tiêu chủ yếu cua
trường phỏ thông.
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 22
Trang 24Luận văn tốt nghiệp 3VHD: Th.s Tran Thị Van
Nội dung sách giao khoa hoa học PT có chứa đựng các sự kiện va các quy luật duy vật
biện chứng cua sự phat trién cua tự nhiên va các tư liệu phan ảnh chính sách cua Dang va Nha nước vẻ cai tạo tự nhiên Tính khoa học của nội dung môn học gan liên với tính tư
tương Tinh tư tương xã hội chủ nghĩa của nội dung môn học được thẻ hiện ơ việc làm
sảng to một cách liên tục và cụ thẻ về các tư tưởng có tính thẻ giới quan, các chuẳn mực
đạo đức xã hội chu nghĩa của người lao động ở thời kì công nghiệp hóa hiện đại hoá các
chính sách của Dang va Nha nước trong lĩnh vực hoá học va cong nghiện hoa học trong
việc hoa học nén kinh tế quốc dan trong lĩnh vực phát triển khoa học kỹ thuật.
Nguyên tắc nảy cũng đòi hoi phái trình bay những điều không đúng cua các quan điểm
duy tâm vẻ thiên nhiên và xã hội vạch trằn những chính sách phan nhân dân của những
nhà nước dé quốc đã sử dụng vũ khí hoá học, vũ khí hạt nhân vũ khí vi trùng chong lại
nhân dan: chi rõ sự nguy hiểm tuyển truyền dùng ma tuý dau độc thanh niên cua các thẻ
lực phản động.
Yêu cầu nâng cao mức độ tư tương chính trị của nội dung môn học đòi hỏi phải đưa vào
sách giáo khoa những quan điểm của học thuyết Mác - Lénin, tat nhiên ở trình độ phủ
hợp với sự hiểu biết của học sinh, những trích đoạn tử các văn kiện của Đảng và Nhả
nước hoặc từ những tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hé Chí
Minh.
1.3.3 Nguyên tắc bao đảm tính thực tiễn va giáo dục kỹ thuật tong hợp
Nguyễn tắc này xác định mối liên hệ thiết thực chặt chẽ của tải liệu giáo khoa va cuộc
song, với thực tién xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta và với việc chuẩn bị cho học sinh
đi vào lao động.
Dé thực hiện được tôi ưu nguyên tắc này trong day học môn hoá học phải chứa đựng các
nội dung sau:
a Những cơ sở của nén san xuất hoá học
b Hệ thống những khái niệm công nghệ cơ ban va những san xuất cụ thé (các hoá phẩm
thông dụng các vật liệu xây dựng )
c Những kiến thức ứng dụng phan anh mối liên hệ cua hoá học với cuộc sông của khoa
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 23
Trang 25Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
học với san xuất (đặc biệt với san xuất nông nghiệp), những thánh tựu cua chúng va
phương hướng phát triển.
đ Hệ thông những kiến thức làm sang to ban chất va ý nghĩa cua hoa học công nghiệp
hoa học va công cuộc hoá học nén kinh tế quốc dan - như là một nhân tô quan trong cua
cách mạng khoa học kỹ thuật.
e Những kiến thức vẻ bảo vẻ thiên nhiên, môi trường bằng phương tiện hoá học
E Tải liệu giao khoa cho phép giới thiệu nhừng nghé nghiệp hoá học thông thường và
thực hiện việc hướng nghiệp.
Những cơ sở của khoa học hiện đại là nền tang đẻ làm rõ nội dung kỹ thuật tổng hợp Chi
một cách trình bảy có hệ thống nội dung nảy mới có thê làm sáng to nội dung kỹ thuật
tông hợp Điều quan trong là phái sứ dụng các phương pháp lịch sử và so sánh cho phép chi ra những thành qua của nén công nghiệp hoa học của nước ta và của nén hoá học đã
đạt được tử Cách mạng tháng Tám đến nay
1.3.4 Nguyên tắc bảo đảm tính sư phạm
Nguyễn tắc bảo đảm tính sư phạm bao gồm một số nguyên tắc bộ phận là:
a Nguyên tắc phân tán các khó khăn
Nguyễn tắc này đặt ra việc lựa chọn và phân chia tải liệu giáo khoa theo đặc điểm lira
tuôi va tâm lí của việc tiếp thu tải liệu đỏ.
Theo nguyên tắc này tinh phức tạp cua tài liệu giáo khoa phái tăng lên dan dan Sự tập
trung các van dé lý thuyết vào một chỗ của chương trình sẽ làm phức tạp việc tiếp thu va
ứng dụng chúng Vi thé, những lý thuyết chủ yếu của chương trinh Hoá học PT cin được
chia đều theo các năm học Sau mỗi một lý thuyết có đưa vào các tải liệu cho phép khang
định sự phát trién và cụ thẻ hoa các quan điểm của lý thuyết đó, dan ra những hệ qua sử
dụng tích cực lý thuyết vào thực tiễn.
Hau như tat cả các lý thuyết chủ yếu được đưa vào phản đầu chương trinh Thực té day
học đã chi ra rằng việc đưa các lý thuyết lén gan đầu chương trình và việc ting cường cácvấn dé lý thuyết trong môn học không gây khó khăn mã trái lại làm dé dang việc nghiên
cửu giáo trình vi nó tăng cường được sự giải thích và khai quát hoa các sự kiện vả khải
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 24
Trang 26Luận van tot nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
niệm Nguyén tắc phân tan các khỏ khăn đòi hoi phải xếp xen kẽ những van dé lý thuyết
với các tải liệu thực nghiệm xen kẻ van đề triu tượng với van đẻ cụ thé Việc tiếp thu
những khải niệm trừu tượng là khỏ khăn và phức tạp nhất, nhất là nếu chúng it được cung
vỏ bằng thí nghiệm va các phương tiện trực quan Chang hạn các khai niệm vẻ nguyễn
tư, phan tư electron, trạng thái của clectron trong nguyén tứ, hoa trị, só Oxi hoa
Can lưu ý rằng khả năng nhận thức của học sinh ngay nay da được tăng lên rõ rệt Vì vậy
sự nghiên cứu sơ bộ vẻ cau tạo nguyễn tử đà được đưa vào dau lớp 8 va sự nghiên cứu
thuyết electron vẻ cau tạo nguyên tử đã được đưa vao dau lớp 10
Nguyễn tắc phản tán các khó khăn có xem xét đến sự vận động cua kiến thức từ đơn gian
vẻ mặt nhận thức đến phức tạp, tir quen biết gan gũi đến ít quen biết hơn Tai liệu học tập quá phức tap và không vừa sức sẽ làm giảm hứng thủ doi với hoá học sinh ra tinh trạng
học kém Nhung tải liệu giáo khoa qua dé dang cũng nguy hiểm nó gay ra buon chan va lười biếng cua trí tuệ Sự day học cũng can tiến hành với sự phức tap tang dân.
Nguyễn tắc phân tan các khé khăn con xét đến mối liên hệ với điều đã học trước đây,
thiết lập những mối liên hệ bộ môn (giữa hoá học với các mon học khác) vả nội bộ môn
(giữa các phân môn hoá học với nhau), khái quát hoá đúng lực và hệ thống hoá kiến thức.
b Nguyên tắc đường thắng và nguyên tắc đồng tâm
Cấu trúc chương trình Hoá học PT dựa đồng thời vào nguyên tắc đường thăng và nguyên tắc đồng tâm Đó là nhân tế bảo đảm xây dựng được các kiến thức có hệ thống có liền hệ lẫn nhau, phân chia đều tài liệu giáo khoa phức tạp Kiểu cấu trúc này có xét đến việc mở
rộng liên tục, có theo giai đoạn và làm phức tạp dan dan các tai liệu lý thuyết của chương
trinh Hoá học.
c Nguyên tắc phát triên các khái niệm
Nguyễn tắc nay xét đến sự phát triển vừa sức các khái niệm quan trọng nhất của toan bộ
chương trình Hoá học PT vả yêu cầu có liên hệ với chương trình ở cấp học trên vả cấp
học dưới Việc mở rộng một cách vừa sức nội dung của chúng được thực hiện phủ hợp
với nhận thức cua Lenin.
Nguyễn tắc này dat ra việc mở rộng và đào sau nội dung các khái niệm thiết lập va xây
SVTH: Dương Thị Y L.inh Trang 25
Trang 27Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
dung lại các môi liên hệ cua chúng trong khi mở rộng ra những kién thức mới Theo
nguyên tắc nay khi chuyên tử một trình độ lý thuyết nay sang trình độ khác sẽ xảy ra sựđảo sâu các khải niệm sự khải quát hoá và hệ thông hoá chúng, thiết lập những môi liên
hệ giữa các khái niệm Những khái niệm riêng biệt cân được đưa vào hệ thông ly thuyẻt
chung hơn
d Nguyên tắc báo đảm tính lịch sử
Theo nguyên tắc này, trong nội dung học tập cần thẻ hiện rõ rằng những thành tựu cua
hoa học hiện đại là kết qua của mot chang đường dai cua sự phat trien cua no, la san
phẩm cua thực tiễn lịch sử xã hội.
Mục dich cua việc sử dụng tài liệu lịch sử trong môn học là giới thiệu những quy luật của
nhận thức lịch su, lựa chọn với tư cách là những con đường lịch su tôi ưu của sự hình
thành kiên thức trang bị cho học sinh những phương pháp hoạt động sang tạo của các
nhà bác học xác nhận va minh hoạ các lý thuyết và định luật hoá học xây dựng các tinh
hudng có van đẻ tích cực hoá hoạt động của học sinh, giáo duc tư tưởng va đạo đức cho
học sinh,
1.3.5 Nguyên tắc đảm bao tính đặc trưng bộ môn
Hoá học là khoa học thực nghiệm, vi vậy trong day học hoá học can coi trọng thí nghiệm
va một số kỹ năng cơ bản, tôi thiêu ve thi nghiệm hoá học (xem chương V Bai | H, H1)
Chương trinh Hoá học PT trong cải cách giáo dục (Hoá học bắt đầu được học từ lớp 8.
chương trình mới lớp 8 bắt đầu áp dụng từ 1988, chương trình mới lớp 12 bắt đầu áp
dụng từ năm học 1992 - 1993) được xây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ ban sau đây:bao dam tinh cơ bản tính hiện đại tính thực tiễn Việt Nam va tinh đặc thủ của môn hoa
học Chương trinh hoá hoc mới THCS sẽ ap dụng đại trả từ nam 2004 -2005 được xây
dựng dựa trên các nguyên tắc đảm bảo tính cơ bản, khoa học hiện đại thiết thực va đặc
trưng bộ môn.
Chương trinh hoá học mới THPT được chia thành 2 ban,ban cơ ban và ban nang cao, sé
áp dụng đại tra từ nam học 2006 - 2007 được xây dựng dựa trên các nguyên tac dam bao
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 26
Trang 28Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
tinh pho thông cơ ban có hệ thông, tính khoa học hiện dai, tinh thực tiền va đặc thú cua
bộ môn hoá học.
1.4 Vài nét cai cách giáo đục Việt Nam tir trước tới nay.
[rong “Hoi thao khoa học - Đôi mới nội dung, phương pháp dạy học”, PGS.TS Phan Huy Xu đã neu:
Trong thời dai nào cũng vậy cai cách giáo dục là một bộ phan cua tiên bộ xã
hội Nó vừa góp phan thúc đây tiên bộ xã hội nhưng nó cũng được quyết định bởi
nhu cau cua tiên bộ xã hội
Mác va Ang ghen đã từng nói đòi hoi của nén công nghiệp lớn hon gap nhiều
kin nhu cầu cua các trưởng đại học
Chính vi vậy mà nén giao dục phải luôn luôn can được cái tiến va đôi mới.
|.4.1 Khai quát về những cuộc cai cách giáo duc của nhà nước ta từ trước tới nay:
L411 Cuộc cải cách giảo duc dau thé kỷ XX đã chuyến đổi phương thức
giáo duc tư sản ( nhưng ở nước ta nói cho đúng lá phương thức giáo dục của nha tủ
thực đân).
a Nhà trưởng nho giáo truyền thông có hai phương thức giỏa đục là lễ
va van
Lễ buộc con người phải img xử theo đúng phép tắc ky cương cua xã hội
phong kiến Văn đòi hoi con người được giáo dục phai tiếp nhận nhừng giáo
li từ sách vớ kinh điền thánh hiền Coi đó là chân li tuyệt đối
Nha trường nho giáo vi vậy coi trọng giáo dục khoa học tự nhiên.
Giáo dục nho giáo đưa đến lỗi học cứ tự: phải học thuộc thuộc dé thi
đỗ đỗ dé lam quan
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 27
Trang 29Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
hb Nhà trưởng thực dan (nhà trưởng tir san).
Cuộc cai cách chuyên từ nha trường nho giáo sang nha trưởng thực dân là dé dap ứng yêu cấu của nên kính tế thuộc địa đông thời dé phục vụ
cho chế độ thực dân Trên thực tế sau khi trở thành thuộc địa, các nước
thuộc địa nằm trong quỳ đạo cua chủ nghĩa tư bản Vi vậy nên giáo đục thuộc
địa vẻ căn ban phù hợp với nhu cau cua chủ nghĩa tư bán,
Nha ttrường thực dân tức nha trường Pháp thuộc khác han với nhà
trưởng phong kiến trên nhiều mặt như nội dung giao dục bên cạnh khoa học
nhân văn rat coi trọng khoa học tự nhiên coi trọng kỹ thuật; mơ mang nha
trưởng cho học sinh tử 6,7tuôi đến 17.18 tuổi; hệ thống ấy kéo dài 11.12 namgọi la trường trung học Nhà trường trung học không đảo tạo nghẻ nghiệp
nao ca mà chi cung cap cho người học von văn hóa nhiều mặt dé có thé vào
đại học được dao tạo thành cán bộ cao cấp vẻ chính trị hoặc các ngành
chuyển món Tốt nghiệp trung học phỏ thông là những tủ tải bách khoa.
Chính vi vậy, trong chương trình phỏ thông trung học luôn luôn có cuộc cạnh
tranh gay gắt giữa kỹ thuật, khoa học tự nhiên với khoa học nhân van Loạitrường hợp nay trong xã hội là dành cho tang lớp trung va thượng lưu
Bên cạnh loại trường trên chế độ thực dan đã mo nha trường primaire
là một trường ngắn hạn chỉ cung cấp cho học sinh một số hiểu biết tối thiểu
vé tự nhiên và xã hội Sau khi tốt nghiệp primaire, học sinh đi thẳng vào sản
xuất tro thành công nhân hoặc di học các trường nghẻ Cũng có thẻ một số
tiếp tục vào trung học phô thông Trưởng primaire là kết qua hai mat: do nhu
cầu của nén đại công nghiệp, công nhan va can có một học vấn nhất định,
nhưng mặt khác công nhân cũng đấu tranh dé được nâng cao trình độ van hoa Thực chất đó là dau tranh đòi quyền dan chu.
!L4.!12 Cuộc cai cách giáo dục của chỉnh phú Tran Trong Kim do gido su
Hoang Xuan Han khơi vướng và chủ tri,
Trang 30Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
Day là một cuộc cái cách có tính chat bộ phận nhưng rat có ý nghĩa.
Nói là cai cách có tinh chất bộ phận vi vẻ căn ban nó van giữ nguyên hai hệ
thong nha trường của ché độ thực dan Nói là rat có ý nghĩa bơi vi cuộc caicách ấy đã thay ngôn ngữ dùng trong nhà trường từ tiếng Pháp sang tiếng
Việt Công lao to lớn ấy cua Hoang Xuân Han cân được khang định,
1.41 3 Cuộc cải cách giáo dục được gọi là cai tỏ giáo due năm 1951 do bỏ
Gide duc nước Viet Nam Dan chủ Cong hòa khơi xưởng và chủ trí.
Cuộc cải cách giáo dục nảy đã đưa đến việc hình thành hệ thống giáodục phô thông nhất quán gồm 9 năm học Cuộc cái cách giáo đục nay được
thực hiện dưới ánh sáng của Dé cương văn hóa 1943 nhằm mục tiêu dao tạo
con người phù hợp với như cầu cua kháng chiến và kiến quốc Hệ thong giáo dục nảy khác hin hệ thống giáo dục trường Pháp thuộc không chi vẻ nội
dung ma cá về kết cau cúc cap học
1.4.14 Cuộc cải cách giảo duc sau giải phỏng miễn Bắc
Sau khi miễn Bắc giai phóng, chúng ta lại tiến hanh cai cách giáo dục
một lần nữa, chuyến hệ thống giáo dục 9 năm thành hệ thống giáo dục 10
năm Cuộc cải cách nay chúng ta đã áp dụng kính nghiệm giáo dục của Liền
X6 trước đây và Trung Quốc, đặc biệt là giáo đục cúa Liên Xô Điều đó thé
hiện sâu sắc trong cấu tạo chương trình khoa học tự nhiên và khoa học xã
hội Nhưng về khoa học xã hội, nội dung dạy và học đã phản ánh những
thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học vào chương trình nhất là môn
khoa học ngữ van, lịch su va địa lý.
Công bang vả nghiêm túc ma nhận xét cai cách giao dục trong thời
kháng chiến chông Pháp va trong giai đoạn 1958 đến 1975 đã có nhữngthành tựu to lớn, không chi vi chúng ta đã góp phần quyết định vao việc nang
cao din tri ma còn đảo tạo thể hệ trẻ đáp ứng được nhu cau cúa dat nước đám
báo cho sự thăng lợi cua cuộc kháng chiến chồng thực dân Pháp và cuộc
SVTH: Duong Thị Y Linh Trang 29
Trang 31Luận văn tốt nghiệp GVHD; Ths Tran Thị Van
—————-kháng hiển chong Mỹ cứu nước Đồng thời nén giáo dục ấy cũng đạt được
chat lượng ở một mức độ nhất định đẻ dao tọa cán bộ chuyên môn chuyền
gia không chi ở các nguồn dao tạo trong nước ma cá các nguồn đảo tạo ở
liên Xô và Đông Au, Trung Quốc,
1 41 5 Cuộc cải cách gido duc sau khi thong nhất đắt nước
Sau khi thong nhất nước nha, chúng ta lại tiền hành cái cách giáo dục
Vừa cai cách vừa điều chính, viru điều chính cái cách Hệ thông giáo dục phỏ
thông lan này được chuyên từ hệ 10 năm thành hệ 12 năm Cũng đã có lúc
chúng ta chia phô thông trung học thành 2 ban A và B.Việc phân ban nay
chủ yêu đựa trên sự phản bó chương trinh khoa học tự nhiẻn va kỳ thuat Vi
nhiều lý do, chương trình phân ban vẻ sau không được thực hiện nữa Điều
đáng chủ ý là cuộc cai cách giáo dục và điều chính cai cách lin nay không
chi dung chạm đến các cấp phỏ thông ma còn làm lại chương trình mục tiêu,
cau tạo văn học cau tạo văn bằng ở hau hết các trường đại học.Việc chia
chương trình đại học thành 2 giai đoạn là đại học đại cương và đại học
chuyên nghành cũng như lập các trường đại học quốc gia bang cách tập hợp
tiên hành xảy dựng chương trinh mới va sách giao khoa mới cho trưởng
trung học phố thông Nội dung, phương pháp day va học có nhiều van đẻmới Sách giao khoa thực hiện phương châm giảm tai, tăng thực hành, gắnthực tiển chú ý rén luyện kỳ nang Mặc dù ở một vai cuốn sách giáo khoa
còn có sai sót và một số van dé cần được tiếp tục tranh luận nhưng nói chung
cuộc cải cách giáo dục trong thời kì này đã đạt được những thành tựu quan
trọng.
1.4.2 Cai cách giáo duc phải đáp ứng yêu cau của thời đại và sự phát triển
của đất nước.
1.4.2.1 Trong nhiều thập kỷ qua cai cách giảo dục đã được tiền hành ở hau
hét các nước trên thé giới là do:
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 30
Trang 32Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
Vi cuộc sông đôi hoi , trước hét là khoa học kỹ thuật bước vào thời ki
cách mạng sôi động, von hiểu biết của con người ngày càng tăng lên với nhịp
độ mang tinh bùng no
Trong nhiều nganh nghề những người lao động phái có vốn văn hóa
khả cao thậm chi cá ở những nghé lao động phé thông như lải xe hơi thư ky
danh máy
Nhắn dan lao động đấu tranh dé có những quyền lợi và có những vị trí
xứng đáng trong xã hội Có thé nói đây là cuộc đầu tranh đỏi quyền dan chủ
nhin từ be sâu cua van đề Nhân dan không thé chap nhận hệ thong 2 loại
nha trường một cho giới thượng lưu một cho người lao động.
Tam lý học và giao dục phát triển được kiểm chứng bằng cácphương tiện kỹ thuật buộc các nha giáo dục phái thay đổi nội dung va
phương pháp dạy học.
Trong quá trình hội nhập và thé giới hỏa kinh tế, những cuộc trao đối quốc tế cho thấy rõ những ưu va nhược điểm toản điện của từng nước cũng như nên giáo dục của từng nước Di muốn hay không ngành giáo dục không
thẻ tự đóng cửa bởi vi chăng những các nhà giaó ma ca học sinh, sinh viên
đều đòi hỏi phải du nhập những tiến bộ của nhân loại và hoạt động giáo dục
của nước minh.
Nhà trường không còn là nơi độc nhất cung cap kiến thức nữa Ngoài
xã hội xuất hiện hàng loạt cơ sở và phương tiện thông tin tạo ra nhiều thuận
lợi cho các thé hệ tiếp thu trí thức.
Tom lại ơ vào thời đại cách mạng khoa học công nghệ hiện nay đói hoi
phải co cuộc cách mạng giáo dục mang tinh đồng bộ toản diện dé :
Đưa được những thông tin tỉnh lọc nhất, hệ thông nhất, có chất lượng cao nhất vào nội dung chương trình các cap học từ phó thong lên đại học, bởi
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 31
Trang 33Luan văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
SSH
vi với khỏi lượng trí thức phat triển nhanh như hiện nay không thẻ đưa hết tắt
ca các kết qua ay vào nha trường.
Như vậy đòi hoi cai cách giáo dục không chi tập trung chủ ý vao nội
dung chương trinh ma can đặc biệt tập trung chủ ý vao phương pháp va phương tiện dạy học.
Khoáng cách tử phát minh khoa học dẫn đến kỹ thuật ngây cảng ngắn
Thực tế ấy đòi hoi những chuyên gia được đảo tạo trong các trường đai học
ngay tir khi còn ngồi trên ghé nha trường đã phải có kha năng tự chủ độc lập nắm bat thông tin va biết tập sự tỏ chức hoạt động nghiên cứu và hoạt động
thực tiền Tat nhiên học sinh ở bac phô thông trung học chưa thé đòi hoi đạt
đến trình đội ấy nhưng trong qua trình học tập phải biết vươn tới xu hướng
ay.
Chính vi vậy các trưởng đại học chi có thé phát triển tốt vẻ chat lượngtrên cơ sở các trường phô thông trung học cỏ chất lượng Hiện nay chúng ta
đang ở thực trạng các trường đại học với tư cách là văn hóa định cao dang
cao cô gắng vượt bậc va đang được nha nước hỗ trở tích cực để vươn tới
trình độ hiện đại Trong khi đó các trường phô thông trung học van dam chân
tại chỗ Điều đó không chi vì cơ sở vật chất yếu kém ma chủ yếu bởi vì các
người ở bậc phô thông không được đảo tạo lại cho phủ hợp với sự đòi hoi
của sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tóm lại một van dé rat lớn đặt ra đối với chúng ta là xã hội dang ngày
càng đôi mới mà nhà trưởng đại học và phố thông vẫn chưa theo kip doi mới của xã lội.
1.5 Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phố thông trong giai đoạn từ năm 2002 - 2010.
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 32
Trang 34Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Văn
-——————————————————————————-Theo nghị quyết Trung Uong 2 khỏa VII và nghị quyết Đại hội Dang
lin thử IX:
Chương ttrinh giáo duc phỏ thông trong giai đoạn từ nắm 2002 đến
2010 sẽ doi mới theo các định hướng sau:
|.S.1 Đáp ting yêu cau giáo duc toàn điện, đảm bao sự phát triển hải hoa vẻ đức trí thẻ mỹ, các kỹ nding cơ bán, chú ý định hướng nghẻ nghiệp hình thánh và phát triển cơ sở ban đâu vẻ hệ thong phâm chat, nang lực cân thiết cho người lao động phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tẻ thể hiện qua mục tiêu đảo tạo của tửng phương thức đảo tạo từng cap bậc học, qua các môn học va các hoạt động.
1.5.2 Nói dung chương trình giáo duc pho thông phải cơ ban tinh gian.
thiết thực va cập nhật với sự phát triển của khoa học - công nghệ kinh té - xã
hội: ting cường thực hành vận dụng gắn với thực tiễn Việt Nam, phát huy
thể mạnh vốn có của giáo dục phổ thong Việt Nam, tiến kịp trình độ chung
của chương trình giáo dục phỏ thông của các nước phát triển trên khu vực và
trên thé giới; đảm bảo một ti lệ thích dang cho khoa học xã hội nhân văn về
khối lượng tri thức, thời lượng giảng dạy do ý nghĩa và tằm quan trọng của
nó; quan triệt nguyên tắc tích hợp theo các mức độ can thiết, phủ hợp với các
cấp bậc học, qua các bộ món
Đặc biệt coi trọng phương pháp dạy học giúp học sinh biết cách tựhọc vả hợp tác trong học tập; tích cực, chủ động sáng tạo trong phát hiện vàgiải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh trí thức mới; giúp học sinh tự đánh giá
năng lực của bản thân Dam bao hải hòa giữa dạy người dạy chữ hướng
nghiệp và dạy nghẻ Chú ý tăng cường các hoạt động ngoải giờ lên lớp vớinội dung và hình thức phong phú thích hợp.
Chương trình và sách giáo khoa phải có tính thong nhất cao trình độ
chuẩn cua trường phù hợp với sự phát triển chung của số đông học sinh tạo
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 33
Trang 35Luận van tôt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
cơ hội va điều kiện học tập cho trẻ em, đồng thời tạo điều kiện phát triển
nẵng lực cua từng doi tượng học sinh, góp phan phát hiện vả bôi dưỡng những học sinh có năng lực đặc biệt Tôn trọng các đặc điểm của địa phương.
vũng miễn trong khi lựa chọn tri thức, phân phối chương trình va biên soạn
tai liệu hưởng dan giang dạy hoặc các tài liệu giảng day ở từng vùng, miền.
Chương trình phái thực sự là một kẻ hoạch hành động sư phạm két
nổi mục tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung phương pháp giáo dục,
phương tiện giáo dục phương tiện day học va cách thức đánh giá kết qua học
tập cua học sinh: dam bao sự liên tục giữa các cấp, bậc học dam báo liên
thông giữa giáo dục phd thông với gido dục chuyên nghiệp, dem lại chat lượng mới cho giáo dục phô thông ndi riêng cho giáo dục và đảo tạo nói
chung Chương trình và sách giáo khoa được the chế hỏa theo luật giáo dục
và được quản lý, chi đạo đánh giá, theo yêu cầu cụ thé của từng giai đoạn
phát triển của đất nước, giữ én định ít nhất 10 năm dé góp phần không ngừng
nâng cao chất lượng giáo đục phổ thông
1.5.3 Đảo tạo và bái dưỡng giáo viên đáp ứng được đối mới chương trình
giáo dục phô thông là nhiệm vụ trọng tâm trong 10 năm tới Định hướng đảo
tao, boi dưỡng giáo viên lả đảm bảo đủ vẻ số lượng dan đồng bộ vẻ cơ cau
vả loại hinh hau hết giáo viên đạt trình độ chuẩn và phủ hợp với yêu cầu đổi
mới vẻ nội dung, đặc biệt la phương pháp trong giai đọan trước mắt cũng như
đón đầu những đổi mới tiếp theo của nén giáo dục phô thông
1.5.4 Trong 10 năm tới phải từng bước nâng cao cơ sở vật chất , nhất là ở
những vùng khó khăn và đặc khó khăn theo hướng chuẩn hỏa và hiện đại
hóa Dam bao đủ các thiết bị dạy học tối thiểu đặc biệt là các thiết bị vẻ tin
học theo hướng thiết bị day học là nguồn cung cấp tri thức, 1a phương tiện
cho học sinh hoạt động học tập.
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 314
Trang 36Luan van tốt nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
1.5.5 Dé dap ứng được yêu cau đổi mới giảo duc phỏ thông, quan lý giáo
dục can phải đôi mới từ khâu phan cap quan lý, môi trường pháp lý đến khâu thanh tra giáo dục, tăng cường thực hiện chức nang quan lý nha nước của các cấp quan ly giáo dục: ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quan lý
giáo dục.
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 35
Trang 37Luận văn tốt nghiệp GVHD: fh.s Tran Thị Van
Trang 38Luận văn tot nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
11.1, GIỚI THIẾU CHUONG TRINH HOA 12 CẢI CÁCH VA CHUONG TRINH
HOA 12 NANG CAO
Chương trình mới Chương trình cai cach
STT Tên bài học ' Số tiết | STT | Tên bài học | Số tiết
Trang 39Luận van tot nghiệp GVHD: Th.s Tran Thị Van
N Xenlulozo | § Day dong đăng cua axit Ñ
| | axetic
9 | Luyén tập - 7 oO dy niem ve axit _
cacboxylic khong no đơn chức
I0 | BTH 1: điều chế este và 10 [Mỗi liên quan giữa h
tính chất một sé hidrocacbon, rượu, andehit
cacbohidrat va axit cacboxylic
Chương 4: POLIME VA 5 tit Chương 4: GLUXIT
VAT LIEU POLIME |
SVTH: Duong Thi Y Linh Trang 38
Trang 40Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trin Thị Van
| Khái niệm chung
Sự an mòn kim loại mu Chất dẻo 0.5
Điều chế kim loại iad To tong hop 0.5
| thống tuần hoàn Cau tạo
| của kim loại.
TBTHS 3:đây điện hóa của ` '36 TTính chất vậtlýcủakim | |
SVTH: Dương Thị Y Linh Trang 39