1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Phương pháp dạy học hóa học giúp học sinh có phương pháp tự học tốt

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Dạy Học Hóa Học Giúp Học Sinh Có Phương Pháp Tự Học Tốt
Tác giả Nguyen Thi Huong Thuy
Người hướng dẫn CTS. Trần Thị Vân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 26,46 MB

Nội dung

tôi nhận thấy : lô GDĐT phân bổ chương trình dạy môn hoá, mỗi tuần chỉ có 2 tiết hóa, với lượng thời gian hạn hẹp đó, giáo viên không đủ thời gian để đào sâu, mở rong kiến thức cho học s

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH ©

KHOA HÓA

BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

LUẬN UĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN

KHOA HỌC - NGÀNH Hóa

Giáo viên hướng dẫn : CÔ TRẦN THỊ VÂN

Sinh viên thực hiện : NGUYEN THỊ HƯƠNG THỦY

THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

2005

Trang 2

L09 CAM ON

Trong quá trình học tập va làm luận van em đã nhận được sự giúp dd, chỉ bảo ân tình của

thấy cô trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

Em xin chân thành cam ơn nhà trường Ban Chủ Nhiệm Khoa Hoá cùng các thay cô

trong tổ giáo học pháp Đặc biệt là thầy Trịnh Van Biểu - Chủ nhiệm khoa hoá và cô

Trần Thị Vân - người trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý gía, hướng dẫn em hoàn thành

luận văn này.

Em xin chân thành cdm ơn các thấy cô của trường THPT Nguyễn Khuyến , trường THPT

Nguyễn Chi Thanh, trường THPT Hùng Vương đã giúp đỡ em trong thời gian áp dung

giáo án giảng dạy và điều tra thực trạng tại trường

Vì thời gian va khả năng có hạn, em không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhân được

ý kiến đóng góp của các thấy cô

TPHCM, ngày 15 tháng 5 năm 2005

Trang 3

1, Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ 3

2, Những đặc điểm nhân cách chủ yếu 3

V/ Cơ sở lý thuyết của bài lên lớp hoá học 14

1, Định nghĩa bài lên lớp 14

2, Các thành tế của bài lên lớp 14

3,Các kiểu bài lên lớp hoá học 14

VỊ/ Những yêu cầu chung đối với phương pháp day học hoá hoc l§

1,Tiéu chuẩn chung 15

2, Tiêu chuẩn cu thể 16

VII/ Chương trình môn hod phổ thông l6

1, Giới thiệu chung 16

2, Trình tự sắp xếp các kiến thức trong chương trình 17

CHUONG II: THỰC NGHIEM SƯ PHAM 19

L/ Thực trang học va tu học môn hoá của học sinh PTTH 19

1, Mục dich 19

2, Cách thức tiến hành diéu tra 19

3 Phiếu điều tra 19

4, Kết quả điều tra 20

5, Nhân xét 24

LI/ Nguyên Nhân Dẫn Đến Thực Trang Trên 26

1, Từ phía trò 26

Trang 4

2, Từ phía giáo viên 26

3, Từ phía gia đình và môi trường xã hôi 27

ILI/Phucing pháp day học nhằm nâng cao hiệu quả tự học môn hoá củi

học sinh 27

|, Hướng dẫn học sinh thành thạo một sé kĩ năng tư học cơ bản 27

2, Phương pháp dạy giúp học sinh nâng cao hiệu quả tự hoc 32

CHƯƠNG IH1/ ÁP DỤNG GIẢNG DẠY TRONG DOT THUC TẬP 39

SƯ PHAM

L/Hệ thống câu hỏi cho hoe sinh chuẩn bi trước ở nhà 39

H/ Giáo án giảng day 45

Ill Kết quả thực nghiệm 86

1, Cách tiến hành &§ 2,Bốt tượng 85

II/ Để xuất ý kiến x9

1, Với trường dai học sư pham 89

2, Với trường PTTH 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 9]

Trang 5

Luận vấn tốt nghiệp — E GVHD: Trần Thi Vin

MO DAU

Qua nghiên cứu thực trang day & học môn hod tai các trường phổ thông.

tôi nhận thấy :

lô GDĐT phân bổ chương trình dạy môn hoá, mỗi tuần chỉ có 2 tiết hóa,

với lượng thời gian hạn hẹp đó, giáo viên không đủ thời gian để đào sâu, mở rong

kiến thức cho học sinh, còn hoc sinh thì không đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nh

và vận dụng những kiến thức mà giáo viên truyền dạy Bởi vay, việc tư hoe ở nhà

của học sinh là rất quan trọng và cần thiết Tự học không chỉ giúp người học ning

cao chất lượng học tập trong nhà trường mà còn là con đường chủ yếu để người

học tư nâng cao trình đô, thích ứng với mọi biến đổi và phát triển của thưc tiễn

Tuy nhiên hiện nay, tự học của học sinh vẫn là vấn để ít được mọi ngườiquan tâm Theo số liệu em diéu tra ở các trường THPT trong thành phố thì có tới56,56% các em trả lời là " không có ai giúp đỡ trong việc học tai nhà” Cha me,

bạn bè chưa có được sự hỗ trợ cần thiết, đặc biệt là giáo viên chưa coi trong việc

hướng dẫn cách học ở nhà cho học sinh Vì vậy, khả năng tư hoe của học sinh

chưa được phát huy một cách mạnh mẽ và hiệu quả tự học chưa cao dẫn đến kết

quả học tập còn thấp ( đặc biệt là môn hóa)

Chính vì những lý do trên nên em đã chọn để tài: “Phương pháp day học

hóa giúp học sinh có phương pháp tư học tot”

II MỤC ĐÍCH:

Nhằm giúp học sinh có phương pháp tự học môn hóa một cách hợp lý, hình

thành cho học sinh tính tích cực, niềm say mê trong quá trình tự học giúp nâng

cao kết qủa học tập và khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

III ĐỐI TƯƠNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

e Khách thể: Việc day và học môn hóa của giáo viên và học sinh ở trường

THPT.

e Đối tương: Phương pháp day hoc hóa học và việc hướng dẫn học sinh tự học

của giáo viên trường THPT.

IV.N

—-.

Xác định thực trạng tự học hóa của học sinh THPT.

e Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên

e Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học môn hóa của học sinh

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp — — GVHD: Trần Thi Vân

e _ Ấp dụng phương pháp này vào đợt thực tập sư phạm và tổng kết báo cáo kết

qua thu được.

V, GIẢ THUYẾT KHOA HOC

Nếu có được những phương pháp day học hợp lý giáo viên sẽ diéu khiển

quá trình tự học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh chủ động và tích cực hơn

có phương pháp tự học để đạt kết quả tốt

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Điều tra, thăm dò

Nghiên cứu các tài liệu liên quan.

Tim hiểu kinh nghiệm của các thay cô giảng day môn hoá ở trường PT

Phân tích, tổng hợp số liệu, nhân xét, đánh giá.

Thue nghiệm sư phạm.

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 2

Trang 7

Luận van tốt nghiệp GVHD: Trần Thi Van

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA ĐỀ TÀI

1 TÂM LÝ LUA TUỔI CUA HỌC SINH THPT - HUNG THU HỌC TẬP.

1, Hoạt Đông Học Tập Và Sự Phát Triển Trí Tuê.

Nội dung và tính chất của họat đông học tập ở học sinh TH PTkhác rất

nhiều so với hoat động học tập của hoc sinh PTCS Su khác nhau cơ bắn không

phải ở chỗ nội dung học tập ngày một sâu hơn, mà là đ chế hoat đồng hoe tap của

học sinh THPTđòi hỏi tính năng đông và tính độc lập ở mức đô cao hơn nhiều,

đồng thời cũng đòi hỏi, muốn nắm được chương trình một cách sâu sắc thì cẩn

phát triển tư duy lý luận.

Thái độ của các em đối với các môn học trở nên có Iva chon hơn, hứng thú

nhận thức mang tính chất rộng rãi, sâu sắc và bén vững.

Đông cơ học tập có ý nghĩa nhất là động cơ thực tién đến đông cơ nhânthức sau đó là ý nghĩa xã hội của môn học, rồi mới đến đồng cơ cu thể khác

1.2 Đặc điểm của sự phát triển trí tue:

O học sinh THPT, tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhậnthức.

Tri giác có mục đích đã dat (di mức cao nhất Quan sát có mục đích, có héthống và tòan diện hơn Tuy vậy, quan sát của học sinh cũng khó có hiệu

qủa nếu thiếu sự chỉ đạo của giáo viên Giáo viên cẩn quan tâm để hướng

quan sát của các em vào một nhiệm vụ nhất định, không vôi vàng kết luận

khi chưa tích lũy đẩy đủ các sự kiện

Ghi nhớ có chủ định có vai trò chủ đạo trong hoạt đông trí tuệ Vai trò của

chỉ nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt Các em đã

có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng môi cách độc lập, sáng lao.

Tinh phê phán của tư duy phát triển mạnh.

2, Những Đặc Điểm Nhân Cách Chủ Yếu;

2.1 Sư phát triển của tư ý thưc:

© học sinh THPT qúa trình phát triển tự ý thức diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi và

có tính chất đặc thù riêng Sự tư ý thức của các em xuất phát từ yêu cầu của cuôc

sống và hoat động - địa vị mới mẻ trong cuộc sống tập thể, những quan hé mới

với thế giới xung quanh Các em không chỉ nhân thức vẻ cá! tôi của mình trong

hiện tại mà còn nhân thức vị trí của mình trong xã hôi, trong tướng lai Hoe sinh

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 3

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp —==ö= GVHD: Trần Thi Van

THPT biết đánh giá nhân cách minh, nói chung trong toàn bô những thuộc tinh

nhân cách Các em thường có xu hướng cường điều trong khi tư đánh pid Hoặc

đánh giá qa thấp cái tích cực, tập trung phê phán cái tiêu cực, hay đánh giá quá

cao nhân cách của mình, tỏ ra tư cao, coi thường nhân cá ch của người khác Tuy

su đánh giá của học sinh có thể sai lầm nhưng nó là mot dấu hiệu cần thiết củu

một nhân cách đang trưởng thành và là tiền để của sự tự giáo dục có mục đích

2,2 Sự hình thành thế giới quan:

Đây là lứa tuổi quyết định của sự hình thành thế giới quan - hệ thống quanđiểm về xã hội, về tự nhiên, về các nguyên tắc và quy tắc cư xử Các em quan

tim nhiều nhất đến các vấn để liên quan đến con người, vai trò của con người

trong lịch sử, quan hệ giữa con người và xã hồi, giữa quyền lợi và nghĩa vu, nghĩa

vụ và tình cảm Vấn dé ý nghĩa cuộc sống chiếm vi trí trung tâm trong suy nghĩ

của các em.

2.3 Giao tiếp và đời sống tình cảm.

Đây là lứa tuổi mang tính chất tập thể nhất Diéu quan trọng đối với các

em là được sinh hoạt với các ban cùng lứa tuổi, khao khát có được vị trí bình đẳng

trong cuộc sống.

2.3.2 Đời sống tình cảm:

Đời sống tình cảm của học sinh THPT phong phú và nhiều vẻ, có những

hình thức đối xử có lựa chọn đối với mọi người trở nên sâu sắc Trong quan hệ

đối với bạn bè các em rất nhạy cắm, tình bạn của các em nói chung tương đối bển

vững.

Trong việc phát triển nhu cầu sở thích các em hướng vào ban bè nhiều hơn

là hướng vào cha mẹ Nhưng khi bàn đến những giá trị sâu sắc hơn như chọn

nghề, thế giới quan, những giá trị đạo đức thì ảnh hưởng của cha mẹ lại manh hơn

rd rệt.

3 Hứng Thú Học Tập:

3.1 Hứng thú học tập là gì?

Hứng thú là biểu hiện của một nhu cầu làm cho chủ thể tìm cách thỏa

mãn, tạo ra khoái cảm, thích thú và huy động sinh lực để cố gắng thực hiện

Hứng thú nhận thức là xu hướng lựa chọn của cá nhân nhằm vào lĩnh vực nhận

thức, nhằm vào nội dung của nó và quá trình tiếp thu nhận thức

3.2 Tác dung của hứng thú: Có hứng thú mới say mé và chủ động sáng tao trong

công việc

+ Trong day học:

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp _GVHI) Tran Thị Van

Giúo viên: Say mê, hào hứng với công việc, tích cực đổi mới phương pháp.

gia công nội dung — nâng cao hiệu quả bài day Tao không khí lớp học sôi động,

không ngừng học tập hoàn thiện bản thân Tân tâm, gắn gũi với học sinh

Học sinh: Tăng thời gian học tập thực sự phải tích cực hoe tip hiểu bài,nhớ lâu,tự giác , chủ đông tìm tòi sáng tạo kiến thức mới, thêm yêu thích môn hoe

và quí trọng thầy cô.

+ Trong cudc sống:

Nâng cao hiệu quả công việc, duy trì và phát triển quan hệ xã hội

Có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi cá nhân.

Lam cho con người tỉnh táo, lâu mệt mdi, quên thời giun, vượt moi khó

khăn tao nên và duy trì tính tích cực trong họat đông.

- Gây hứng thú bằng cái mới lạ

- Gây hứng thú bằng sự phong phú, đa dang ( phương pháp, hình thức tổ chức day

Phương pháp dạy học là cách thức thực hiện phối hợp, thống nhất giữa

người dạy và người học nhầm thực hiện tối ưu các nhiém vu day học Đó là sự

kết hợp hữu cơ và thống nhất biện chứng giữa hoạt đông day và hoat động hoctrong quá trình dạy học.

Phương pháp dạy học theo nghĩa rộng bao gồm: phương tiên day học, hình

thức tổ chức day học, phương pháp dạy học theo nghĩa hẹp.

Phương pháp day học là một trong những yếu tố quan trong nhất của quá

trình day học Cùng một nội dung nhưng học sinh có hứng thú tích cực haykhông, có hiểu bài một cách sâu sắc hay không, phan lớn phụ thuộc vào

phương pháp dạy học của giáo viên.

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang Š

Trang 10

Luận van tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân

Phương pháp dạy học gồm hai mat: Mat khách quan gắn liền với đối tướng

của phương pháp và diéu kiên dạy học Mat chủ quan gắn liền với chủ thể

xử dụng phương pháp.

Đây là phương pháp kép, là sự tổ hợp của hai phương pháp: phương pháp

day và phương pháp học.

Nó chịu sự trì phối của phương pháp day học và nội dung hoe

Sự sáng tạo về phương pháp là vô han Phương pháp day hoc thể hiện trình

đô nghiệp vu sư phạm của giáo viên Phương pháp dạy học là một nghề

thuật.

- Phương pháp day học có tinh đu cấp: vì mô, vĩ mô

- Luôn có tính khái quát, tương đối ổn định và luôn biến đổi

- Phương pháp dạy sẽ định hướng ,điều khiển phương pháp hoc,vì vay giáo

viên có vai trò hết sức quan trong trong việc tự học của học sinh Nếu

không có sự hướng dẫn , chỉ đạo của giáo viên thì hoạt đông tư học củahọc sinh diễn ra chậm, nhiều khi lại đi chệch hướng không đem lại kết quảnhư mong muốn Nếu không có sự quan tâm, kiểm tra của giáo viên thì

học sinh sẽ khó có thể tích cực trong việc tư học được Tuy nhiên nếu giáo

viên không có phương pháp giảng day hợp lý thì sẽ dẫn tới phương pháp

học và tự học của học sinh sẽ không khoa học , không hiệu quả Vì vậyngười giáo viên cẩn tìm ra cho mình những phương pháp day học phù hợp

với từng hoàn cảnh , từng đối tượng học sinh sao cho việc học và tư học

của học sinh đạt mức tốt nhất có thể

3 Phân Logi:

3.1 Dưa vào mục đích dạy học:

~ Phương pháp dạy học khi nghiên cứu tài liệu mới.

- _ Phương pháp day học khi hoàn thiện kiến thức.

- _ Phương pháp day học khi kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo.

3.2 Dựa vào tính chất của hoat đông nhân thức:

- Phương pháp minh họa.

- Phương pháp nghiên cứu.

3.3 Dưa vào nguồn cung cấp kiến thức:

e Phương phấn quan sát tham quan

e Phương pháp trình bày trực quan

SVTH: Nguyễn Thi Hương Thủy Trang 6

Trang 11

Luận van tôtnghiệp —- _ GVHD: Trần Thị Vân

e Phương pháp biểu diễn thí nghiệm

_ Các phương pháp thực hành :

e Phuong pháp luyên tập

e Phương pháp thí nghiệm

e Phương pháp trò chơi

Ill PHƯƠNG PHAP HỌC :

I.Định Nghĩa Phương Pháp Học

Ngày nay, theo quan điểm hiên đại người ta cot pháp day là mẫu của

phương pháp học

Phương pháp học gồm ba phương pháp thành phắn ;phương pháp tiếp thu

ban đầu , phương pháp tự học, phương pháp van dụng Trong đó phương phúp tiếp

thu rất quan trọng, nó có vai trò quyết định phương pháp tự học và phương phápvận dụng

P= P, +Py, +

2, Các Thành Phần Của Phương Pháp Học

2.1.Phương pháp tiếp thu ban đầu

Sử dụng khi nghe giảng trên lớp để làm quen với đối tượng nghiên cứu ,

việc này với sư hướng dẫn trực tiếp của giáo viên, trong quá trình này hoạt động

chủ yếu của học sinh là thông hiểu tri thức Kết hợp vào đó là hoạt đông luyén

tập, có thể thêm vào hoạt độngtìm tòi sáng tạo Cu thể học sinh nghe giảng , ghichép nôi dung học tập và vận dung các thao tác xử lý ylthu được , để dành lấy

hiểu biết cho bản thân

Các yếu tế sinh lý ảnh hưởng đến quá trình tiếp thu ban đấu

-Chú ý :là xu hướng và là sự tập trung của ý thức vào một đối tượng xác định ,

chủ thể tập trung vào đối tượng chính và sẽ gạt bỏ những đối tượng phụ.

-tưởng tượng: quá trìng tạo ra những biểu tượng mới , dựa trên những biểu tượng

đã có Những biểu tượng này có được do cảm giác ,tri giác ,khái niệm đã hình

thành trong ý thức thông qua tư duy

-Tư duy : tư duy rất cần cho việc tiếp thu bài mới , Giáo viên kích thích tư duy

của học sinh hoạt động thì sẽ đạt được mục đích của việc dạy học.

-Tri nhớ:trí nhớ là một trong những điều kiện cơ sở của sự tiến bộ loài người.

Trí nhớ gồm có bốn cấp độ tạm hiểu như sự vận chuyển , từ nông đến sâu các

vùng trong não.

+Vùng D, : gợi lại những gì đã thấy thường ngày

+Vùng D) :tu động tái hiện (nhớ một cách máy móc )

+Vùng D,: tinh logic các lập luận, các mối liên hé (từ nguyên nhân đến kết

quả) thời gian , không gian , sự phụ thuộc những gợi ý kiểu nàycho phép người ta

suy nghĩ và nhân thức kiến thức mới

SVTH: Nuuyễn Thị Hương Thủy Trang 7

Trang 12

Luận van tt nghiệp GVHD: Trần Thị Van

+Vùng D, : biến hoá kiến thức trong đầu và có sư tưởng tưởng sáng tao , diễn

tả những hoat đông trí tuê bằng lời

2.2.Phương pháp tự học

Tu học là tư tìm tòi để hiểu biết do nhu cầu của cá nhân, người học hoàn toàn

làm chủ mình , học bất cứ lúc nào , học để biến kiến thức của nhân loại thành

kiến thức của riêng mình.

-Tu học có người chỉ dẫn

+ Nghe diễn thuyết

+Ciin biết trước vấn để sắp được nghe rồi suy nghĩ vé vấn dé đó

+Mang theo giấy , phi chép ngắn gon nôi dung buổi diễn thuyết

+So sánh với ý nghĩa riêng , rồi ôn lại ghi chép rồi giữ làm tài liệu

+Ghi chép lại những tai lệu quan tâm do điễn giả giới thiêu

-Tư học không có người hướng dẫn

+Nhận xét : khi nhân xét không nên theo chủ quan phải xem vấn dé dang tim hiểu là vấn để hoàn toàn mới Nhiều học sinh đọc lại bài mà vẫn không phát

hiện được chỗ sai Vì khi đó các em đọc bằng óc ( ấn định cái nghĩa phải có )mà

không đọc chính xác vấn dé.

+ Sinh hoạt , nói chuyện: khi tranh luận, nói chuyên với bạn bè, trao đổi các

kiến thức hay giải thích hiên tượng hoá học thì đó chính la đang học

+Lip phiếu : mỗi khi thu nhận được một kiến thức trong sách giáo khoa qua

báo hay các phương tiện thông tin Học sinh tự ghi nhận lại bằng phiếu Ví dụ

phiếu hoá học, phiếu vật lý , phiếu nhân văn,

+Đọc sách : trước tiên cẩn phải chon sách cần thiết cho mình đọc, ghi nhân lại

kiến thức mình cần, thậm chí nếu không đủ thời gian thì chỉ cần ghi tên quyển

sách có kiến thức đó ,

Dù bằng hình thức nào thì người tự học cũng phải có ý chí và tinh ý tự giác cao

2.3.Phương pháp vân dụng

Dùng kiến thức đã lĩnh hội được (tiếp thu và tự học) để giải bài tập nhằm mức

độ lĩnh hội tư duy, trí nhớ, Ngoài ra còn áp dụng giải thích cúc hiện tượng

trong thực tế Điều này sẽ giúp học sinh nhớ lâu và hoàn thiên kiến thức ki nãng

, kĩ xảo

IV PHƯƠNG PHÁP DAY- TỰ HỌC

I,Mô Hình Day-Ty Học:

I.].Thầy dạy-Trò tự học;

“Thầy day để trò tư học: thay dạy nhằm mục tiêu giúp cho trò tư học, biết tư học

suốt đời, có năng lực sáng tạo, thành công trong tự học của hoc sinh là mục tiêu

cuối cùng của thầy giáo “Tat cả vì năng lực w học sáng tao của hoe sinh thân

yêu"

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 8

Trang 13

Luận van tổ! nghiệp _— _ GVHI) Trần Thị Van

-Thầy dạy thành trò tự học: tức là “biến quá trình day học thành quá trình tự

học”, "biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tao” Day và hoc là một quá

trình thống nhất: đó là quá trình đạy -tự học Quá trình này có mốt liên hé hiện

chứng giữa “ngoai lực” và “nôi lực”.

+ Ngoại lực: là tác động của thầy giáo, môi trường xã hôi như công đồng lớp

học, gia đình, xã hôi ,có tác dụng giáo dục người học đều là ngoa+ lực

+ NGi lực: là năng lực bên trong, năng lực tự học, phát triển của bản thân người

học.

_ Mối quan hệ giữa day- tự học về bản chất là mối quan hệ giữa nổi lực và ngoai

lực.

_ Theo qui luật phát triển của sự vật, ngoại lực dù là quan trong đến đâu lơi hat

đến mấy cũng chỉ là nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy tao điều kiện cho sự vật, còn nội lực

mới là nhân tế quyết định sự phát triển của sự vật Sự phát triển đó đạt trình đô cao

nhất khi ngoai lực và nội lực công hưởng với nhau.

_ Ap dung qui luật đó vào day vì sự phát triển cba người học: “ Tác động day của

thấy "dù có quan trong đến mức * Không thầy đố mày làm nên” vẫn là ngoai

lực-tác đông, hỗ trợ, thúc đẩy tạo diéu kiện cho trò tự học, tự phát triển và trưởng

thành Tác đông của môi trường xã hội dù quan trọng đến mức nguyên tắc “Giáo

dục tay ba: nhà trường, gia đình và xã hội” hay đến mức “Hoc thầy không tay học

ban" đi nữa thì vẫn là ngoại lực giúp đỡ, tạo điểu kiện thuận lợi cho người học,

_ Sức tự học hay năng lực tự học của trò dù còn đang phát triển vẫn là nôi lực quyết định sự phát triển của bản thân người học Chất lượng giáo duc đạt được đến trình

độ cao nhất khi tác động của thdy-ngoai lực công hưởng với năng lực tự học của

trò- nội lực Do đó với vai trò là một thầy giáo, chúng ta phải hướng dẫn học sinh

phát huy được năng lực tự học của mình, muốn làm được điều đó Giáo viên phải:

+ Hướng dẫn cho trò tự nghiền cứu, tìm ra kiến thức- thay giáo chỉ nêu vấn dé,

gơi ý cho học sinh tự tìm hiểu, tự giải quyết vấn dé để từ đó chiếm lĩnh tri thức làm

của cải riêng cho mình,

+ Thầy tổ chức cho trò tự thể hiện, hợp tác với bạn bè đốt thoại trò-trò, trò-thẩ y,

tức là thầy phải tổ chức cho học sinh tự đọc tài liệu khai thúc tư liêu để hình thành

một bài học Sau đó thầy tổ chức cho học sinh trao đổi với nhau thông qua quá trình thảo luận, trao đổi giữa thay với học sinh để cuối cùng hình thành một vốn kiến

thức cho học sinh.

+ Thầy hướng din cho học sinh cách thể hiện, cách tư hoc, cách giải quyết vấn

đẻ, cách xử lý tình huống, cách sống và trưởng thành Tức là thay không phải chỉ

biết cung cấp những tri thức sẵn có của mình mà phải biết giúp học sinh tự giải

quyết lấy vấn dé.Sau đó thầy, ban đóng góp ý kiến để xây đưng bài học.

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 9

Trang 14

Luận van tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Van

+Thiy kiểm tra đánh giá trên cơ sở tự kiểm tra, tự điều chỉnh của trò thấy hướng

din cho tư khai thác, giải quyết vấn để Sau đó thấy xem và đóng góp ý kiến để

khẳng định lại vấn đề

+Thay là thay học, chuyên gia về việc học, hướng dẫn, tổ chức cho trò biết *' tư

học chữ, tự học nghề tự học nên người” Thay phải là người có hiểu hiết rông, tể

chức, hướng dẫn và là tấm gương cho học sinh noi theo trong quá trình học chữ cũng

như trong học nghề

I.2.Trò -Tự học;

_ Trong phương pháp day -tự học thì thay chỉ là yếu tố ngoai lực, chỉ cé yếu tố tổ

chức, thué đẩy sự phát triển của học sinh, còn quá trình tư học của trò mới là nhân

tố quyết định Chính vì vậy, việc tự học của trò đòi hỏi trò phải:

+Tư tìm ra ý nghĩa, làm chủ các kỹ xảo nhận thức, tạo ra các cầu nối nhận thức

trong tình huống học.

+Tu biến đổi mình, tư làm phong phú mình bằng cách thu him và xử lý thông un

từ môi trường sống xung quanh mình Học sinh tự tìm kiếm các tri thức trên báo, dai phát thanh, bảo tầng, khu di tích cách mang, nhà văn hóa truyền thống và tích lũy

để làm vốn sống vốn hiểu biết cho bản thân

+Tự học, tự nghiên cứu, tự tìm ra kiến thức bằng hành đông của chính mình, học

sinh phải tự khai thác các nguồn từ tri thức khác nhau như tư liệu, tài liệu, sách giáo

khoa, báo chí để rút ra tri thức của mình.Ngoài ra phải cá nhân hóa việc học đồng

thời phải cộng tác với các bạn trong cộng đồng lớp học, dưới sự hướng dẫn củu thay

giáo như các buổi báo cáo, thảo luận đó là sự xã hôi hóa việc hoc.

Qua quá trình tìm hiểu, phân tích như trên chúng ta có thể hiểu về phương pháp

da y-tự học như sau: “phương pháp day tự học là một quá trình đòi hỏi sự kết hợp

giữa quá trình đạy học (ngoại lực) với quá trình tự học (nội lực), kết hợp hữu cơ quá

trình cá nhân hóa với quá trình xã hôi hóa việc hoc, công hưởng day học với tự học

tạo ra chất lượng và hiểu quả giáo dục cao nhằm “ biến quá trình giáo dục thành

quá trình tự giáo dục” Muốn thực hiện những yêu cầu trong định nghĩa trên, chúngphải theo một chu trình nhất định, vậy chu trình day- tự học như thế nào?

2.Chu Trình Đạy- Tự Học:

_ Chu trình day- tự học là một hệ thống toàn ven gồm 3 thành tế cư bản: thấy (day),

trò (tự học), tri thức.Ba thành tố đó luôn luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào

nhau, qui định lẫn nhau theo những qui luật riêng nhằm kết hợp giữa chu trình day

và chu trình tư học làm cho day và tư học công hưởng với nhau tao ra chất lượng

hiệu qủa cuo.

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 10

Trang 15

Luận van tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân

_ Chu trình đạy- tự học bao gồm chu trình tư học của trò dưới tác đông của chu trình

dạy của thầy nhằm biến tri thức, kho tàng văn hóa khoa học của nhân loại thành

học vấn riêng của bản thân người học

"Tư nghiên cứu( Ì ) 2.1.Chu trình tư học của trò: de,

_ Chu trình tự học của trò trải qua ha giai đoan

Người học tự tìm tồi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện vấn đẻ, định

hướng, giải quyết vấn dé, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ mới đốt với người học) và

tạo ra sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thô có tính chất cá nhân.

+Giai đoạn 2: Tư thể hiện:

Người học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nói thông qua các báo cáo, buổi thảo luân Người hoc tự sắm vai trong các tình huống, vấn đề, tư trình

bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm ban đầu của mình, đồng thời phải tư thể hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại trực tiếp với các bạn và thầy tạo ra sản phẩm

có tính xã hội của cộng đồng lớp học.

+Giai đoan 3:Tư kiểm tra, tự diéu chỉnh:

Thông qua sự trao đổi giữa cá nhân với thấy và các ban sau khi thấy kết luận

người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, phải biết tư sửa

những chỗ chưa chính xác, bổ sung những diéu còn thiếu, tự điểu chỉnh cho phù

hợp để “sản phẩm” của mình thành tri thức khoa học.

Như vậy chu trình tự nghiên cứu > tự thể hiện Sty kiểm tra, tu điểu chỉnh thực

chất là con đường "phát hiện vấn để, định hướng giải quyết và giả: quyết vấn để”

dưới sự chỉ dẩn, tác đông của thây giáo để người học đi đến tri thức khoa hoc ,

đến chân lý mới dưới sự tác động hợp lý của chu trình day của thầy

2.2 Chu trình dạy của thầy

_ Chu trình dạy của thay nhầm tác động hợp lý phù hợp và công hưởng với chu

trỉnh tư học của trò, cũng là qua ba giai đoan tướng ứng với ba giải đoạn tư học

của trò qua sơ đổ sau:

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 11

Trang 16

Luận van tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Van

-Theo sơ dé này thì ; vướng dẫn

+Giai đoạn ]: hướng dan nian a9 Cự

Thay hướng dẫn cho học sinh về các / /„Š z

tình huống có vấn dé cần giải quyết,uống có vấn dé cần giải quy Tuk kếu

Wy Bchinn «

Prong tài, ~ `3) Tụ tne

C4 van ` hiện (2)

giúp học sinh nhân thức được các ˆ

nhiệm vu phải thực hiện trong tập thể SƠ ĐỒ CHU TRÌNH DAY

học xinh trên cơ sở đó, học sinh

tư tìm tòi, nghiên cứu cách xử lý các

tình huống, cách giải quyết vấn đề để tư mình tìm ra kiến thức, chân lý bằng hành

đồng của chính mình để tạo ra sản phẩm ban đấu

+Giai đoạn 3: Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra:

Thấy là trọng tài , cế vấn kết luận về các cuộc tranh luận đối thoại trò trò trò

-thầy để khẳng định vé mặt khoa học kiến thức do người học tự tìm ra Cuối cùng , thầy là người kiểm tra đánh giá kết quả tự học của trò trên cơ sở trò tự đánh giá,

tự diéu chỉnh để đi đến hình thành trị thức khoa học cho bản thân người học.

_ Như vậy, chu trình day trên đây thể hiện sự kết hợp hữu cơ giữa chu trình dạy

của thấy với chu trình tự học của trò qua từng giai đoạn để người học chiếm lĩnh tri thức Tổng hợp hai chu trình đó gọi là chu trình dạy — tự học.

2.3 Chu trình day tư học

_ Đựa vào quá trình tổng hợp hai chu trình trên và sự chiếm lĩnh tri thức của học

sinh Chúng ta có thể đưa ra sơ đổ của chu trình day = tư học như sau

SVTH: Nuuyễn Thị Hương Thủy Trang 12

Trang 17

Luận van tốt nghi GVHD: Trần Thi Vân

SƠ ĐỒ CHU TRÌNH DAY-TU HỌC

_ Dựa vào sơ đổ trên ta thấy

+ Vòng tròn bên trong tượng trưng cho năng lực tự học (nôi lực) của người học và

thể hiện cả ba giai đoạn tư học là: Tự nghiên cứu Tự thể hién>Tu kiểm tra tư

điểu chỉnh.

+Vòng tròn giữa tượng trưng cho tác đông của thầy giáo (ngoai lực đối với học

trò, nó cũng thể hiện cả ba giai đoạn trong chu trình dạy của thấy : Hướng dẫn >

tổ chức trong tài, cố vấn , kết luận, kiểm tra

+ Vòng tròn ngoài cùng tượng trưng cho tri thức của người học cần chiếm lĩnh

trong quá trình học tập Trên vòng tròn cũng thể hiện ba tính chất của trì thức ứng

với 3 giai đoạn của chu trình tự học : cá nhân xã hội > khoa học.

_ Các mũi tên (>) trong sơ đổ ở từng giai đoạn đều xuất phát từ cực “thiy” sáng

kiến điều hành chung cả chu trình day — tự học đều thuộc vé thay : Thay là ngườikhởi xướng , người dẫn chương trình tự học của trò

+ Thầy hướng dẫn cho trò tư nghiên cứu để tự tìm ra một trí thức có tính chất cá

nhân.

+ Thấy tổ chức cho trò tự thể hiện , hợp tác với nhau để làm cho sản phẩm của

người học được khách quan hơn, tri thức có tính chất xã hôi.

+ Thấy là trọng tài , cố vấn để kết luận về cuộc đối thoại và hoạt đông của trò

làm cơ sở cho trò tự kiểm tra, tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mình tri thức

củu người học tự tìm ra giờ đây mới có tính chất khoa học

_ Chu trình dạy- tự học là quá trình kết hợp hữu cơ giữa chu trình day của thay và chu trình tự học của trò Vì vậy, muốn đạt kết quả cao nhất trong chu trình trên

thì day học phải công hưởng với tự học.

2.4 Dạy học công hưởng với tự học

SVTH: Nưuyễn Thị Hương Thủy Trang 13

Trang 18

Luận van tối nghiệp _ GVHD: Trần Thị Vân

_ Tức là day thế nào cho sức tư vươn lên của người hoe được kích thích duy ti và

tăng cường đến mức người học tự mình có thể chiếm lĩnh trì thức mới, dat được

mục tiêu học Nghĩa là giáo viên phải tao ra các “vật cản” phù hep để hoe sinh

vượt qua, “Vat can” là tình huống có vấn dé, các bài tập nhận thức, các câu hỏi

để gui ý cho học sinh có thể dựa vào sự hiểu biết, vốn kiến thức của mình kết

hợp với sự dẫn đắt của thay giáo, tham khảo tài liệu để giải quyết và vượt qua

“vật cắn” ấy để đạt được hiệu quả cao nhất trong dạy và học

3 Ý Nghĩa

_ Chu trình dạy - tự học bắt đầu bằng “tự nghiên cứu” dưới sự hướng dẫn của

thấy qua các giải đoạn , hợp tác với các bạn và thấy để tư kiểm tra, tư điều chỉnh,

tồi trở lại tự nghiên cứu ở trình độ cao hơn trình độ ban đầu, để din din kiến tao

cho mình một trình độ nghiên cứu nhất định, một năng lực tự hoe và thói quen tưhọc suốt đời, giúp cho người học tự chiếm lĩnh tri thức bằng hành đông của chính

mình.

_ Chu trình day —tự học cũng là quá trình dạy học cộng hưởng với tự học, dạy học

vừa sức với tu phát triển vươn lên của người học tạo ra chất lương, hiệu quả giáo

dục củo.

_ La quá trình = cuộc “hành trình nội tai” phát triển ở mỗi người học năng lực và

thói quen tự học suốt đời " để biết”, “ để làm”, * để sống với nhau" và “ để làm

người” lao đông tự chủ , năng đông và sáng tao của thế ki XXL.

_ Chu trình dạy — tự học có khả năng đạt mục tiêu giáo dục thời kì đổi mới với

chất lượng, hiệu quả cao và qui mô lớn nhất

V CƠ SỞ LÝ THUYẾT CUA BÀI LÊN LỚP HÓA HỌC

1 Định Nghĩa Bài Lên Lớp

Bài lên lớp là hình thức day học cơ bản chính yếu ở trường trung học Nó là một

quá trình dạy học sơ đẳng trọn vẹn Bài lên lớp có thời lượng xác định , sĩ số giới

han , tập hợp thành lớp những hoc sinh cùng độ tuổi , cùng trình độ học lực trung

bình Ở đây dưới sự điểu khiển sư phạm của giáo viên, hoc sinh trực tiếp lĩnh hội

một đoạn trọn vẹn của nội dung trí dục của môn học.

2 Các Thành Tố Của Bài Lên Lớ

Có 4 thành tố : mục đích , nội dung, phương pháp, kết quả

_ Su thay đổi của một thành tố sẽ dẫn đến sự thay đổi các thành tố khác của hé,

có khi của cả hệ.

_ Sự phối hợp 4 thành tố trên theo qui luật đặc biệt bởi tài nang của người giáo

viên sẽ làm xuất hiện một phẩm chất đặc biệt mà trước đó chưa hẻ có, đó là chất

lượng cao, thành công rực rỡ của tiết học.

3 Các Kiểu Bài Lên Lớp Hóa Học

_ Kiểu bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 14

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp _GVHD: Trần Thị Vân

+ Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới là học thuyết cơ bản,

+ Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới là khái nêm cơ bản

+ Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới là lý thuyết chất phan ứng

+ Bài lên lớp truyền thu kiến thức mới là chất cụ thể

+ Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới là cơ sở khoa học của sản xuất hóa học

_ Kiểu hài lên lớp luyện tập về hóa học

_ Kiểu bài lên lớp ôn tập về hóa học

_ Kiểu bài lên lớp thực hành về hóa học

_ Kiểu bài lên lớp kiểm tra

VLNHUNG YÊU CAU CHUNG ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC HOA

HỌC

1,Tiêu Chuẩn Chung

Tiêu chuẩn chung cao nhất để đánh giá hiệu quả sư pham của một phương

pháp day học là đáp ứng được mục đích của nhà trường và bảo đảm thực hiện tốt

nhất những nhiệm vụ của dạy học hoá học

Phương pháp day học hoá học bao gồm phương pháp day và pgương pháp học

Chúng là hai hoạt đông khác nhau về đối tượng , nhưng thống nhất với nhau về

mục đích , tác động qua lại Min nhau Trong sự thống nhất này, phương pháp day

giữ vai trò chủ đạo, còn phương pháp học có tính độc lập tương đốt , nhưng chịu

sự chi phối của phương pháp day va có ảnh hưởng ngược lai với phương pháp day.

Dạy hoc tối uu phải là sự day học trong đó , về mặt phương pháp bio đảm cùng

lúc ba sự phối hợp sau

a.Giữa day và học.

b.Giữa truyền đạt và chỉ đạo trong dạy học của giáo viên( bằng định hướng

, tổ chức , hướng dẫn, kiểm tra-dánh giá su học tạp cua học sinh ).

c.Giữa tiếp thu và tự chỉ đạo trong học sinhNgười giáo viên phải kết hợp thống nhất hai chức năng -truyén đạt và chỉ đuo-

bằng chính logic của bài giảng Người giáo viên vừa phải tiếp thu điều giáo viên

giảng , vừa tự điều chỉnh, tự chỉ đạo việc học tập của bản thin

Như vậy , phương pháp dạy học có hiệu quả là cách làm việc của giáo viên

phát huy được cao đồ tính tự giác tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình hoc tập Nó phải có tác dụng dạy cho học sinh phương pháp học và phương pháp nhân thức ,phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo nghĩa là phương pháp day học

phải có tác dụng phát triển trí tuệ cho học sinh , Và do đó chất lượng của phương

pháp day học thể hiện cu thể ở chất lượng kiến thức ,kĩ năng ,kĩ xảo và ở trình đô phát triển trí tuệ của học sinh.

2.Tiêu Chuẩn Cụ Thể

SVTH: Nuuyễn Thị Hương Thủy Trang 18

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp = GVHD: Tran Thị Van

Phương pháp dạy học hoá học có chất lung cao phải đạt được các yêu cầu suu

này :

a Đảm bảo chất lượng cao về mặt khoa học và về mặt giáo dục nghĩa là

dam bảo truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản, vững chắc

,chính xác , khoa học ,hiện dai ,gắn chặt với thực tiễn và có nội dung tư

tưởng sâu sắc

b Bảo đảm cung cấp cho học sinh tiểm lực để phát triển toàn diện Phương

pháp dạy học phải giúp học sinh vận dụng lý thuyết vào thực hành vàvào các hoạt động thực tiển;trên cơ sở đó giúp phát triển tư duy logic,trí

thông mình , khả năng làm việc tự lực sáng tạo của hoe sinh , Muốn thế

jnhương pháp day học phải! đa dạng phong phú du dang ,linh hoạt luôn

luôn được đổi mới cải tiến , sáng tạo

c Phải phù hợp và thể hiện được dic điểm của phương pháp nghiên cứu

khoa họcđặc trưng của khoa học hoá học Hoá học là môt môn khoa học

vừa lý thuyết vừa thực nghiệm nên hoá học không thể phát triển đượcnếu không có thí nghiềm, quan sắt cũng như nếu không có quá trình tư

duy quy nap( tất nhiên phải kết hợp với tư duy diễn dịch ) Vì vay, trong

khi dạy học môn hoá học ở trường nhất thiết phải tân dung quan sát , thí

nghiệm học tập.

d Bảo đảm truyền thụ cho học sinh theo những quy tle sư pham tiên tiến —

một khối lượng kiến thức ,ki năng ,kĩ xảo nhất định trong thời gian hạn

chế với chất lượng cao nhất

VIL CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA PHO THONG

1 Giới Thiệu Chung

Môn hóa được sắp xếp dạy ở 5 lớp cuối của chương trình trung học Lp 8 mỗi

tuần 1 tiết, từ lớp 9 đến lớp 12 mỗi tuần 2 tiết tất cả có 29 chương được chia làm 2

phấn lớn “THCS và THPT

ee eee

Sốchương | 4 | 4 | 5 | 7 | 9

u,Chương trình trung học cơ sở:8/29 chương

-Phẩn đầu lớp 8 (Chương 1&2) học các kiến thức cơ bản mơ đầu về hoá học.

-Chương I lớp 9học về dung dich & nồng đô dung dịch

Các phần còn lại của lớp 8 và lớp 9 học về các hợp chất vô cơ và hữu cơ

b) Chương trình THPT: 21/29 chương bao gồm 2 mảng kiến thức sau:

- Các kiến thức cơ bản chung được học ở phần đầu các lớp 10, 11

SVTH: Nguyễn Thi Hương Thủy Trang 16

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân

+ Hai chương đầu của lớp 10 đặc biệt quan trọng là lý thuyết chủ dao của toàn bố

chuơng trình hóa THPT đó là: Cấu tao nguyên tử — Hệ théng tuắn hoàn ~ liên kết hóa học — Dinh luật tuần hoàn.

+ Chương II] lớp 10 học; Phản ứng oxy hóa — khử.

+ Một phan chương V lớp 10 học: Lý thuyết về phản ứng hóa hoe.

+ Chương | lớp 11 học: Sự điện ly.

+ Chương II lớp 11 học: Dai cương hóa hữu cơ.

Kiến thức về các chất cu thể được giới thiêu trong các phần còn lai theo

trình tự.

+ Học trước các phi kim (đơn chất, hợp chất, của các nguyên tế phân nhóm chính

VI VI, V).

+ Các hơn chất hữu cơ được học ở nửa cuối lớp 11 và đầu lớp 12.

+ Cuối cùng học các kim loại Phân nhóm chính I, HH, II, phân nhóm phụ nhóm

VHI.

2 Trình Tư Shp Xến Các Kiếu Thứ: Trons Chuan Trình:

- Lập 8: Chương I: Nguyên tử, phân tử

Chương IL: Công thức hoá học và phương trình hoá học Chương Ill: Oxy, Sự cháy

Chương IV: Hidro Nước.

- Lập 9: Chương I: Dung dich và néng độ dung dịch

Chương II: Các loai hợp chất vô cơ

Chương III; Kim lọai và phí kim.

Chương [V: Hợp chất hữu cơ

- Lớp 10; — Chương I: Cấu tạo nguyên tử.

Chương II: Liên kết hóa học, định luật tuần hoàn Mendeleep,

Chương III: Phản ứng Oxy hóa — Khử.

Chương IV: Phân nhóm chính VII - Nhóm Halogen.

Chương V: Oxy-Lưu huỳnh Lý thuyết về phản ứng hoá học

-Lớđp II; — Chương I: Sự điện ly.

Chương II:Nito — photpho.

Chương III: Đại cương hóa hữu cơ.

Chương IV: Hidrocacbon no, Chương V: Hidrocacbon không no.

Chương VỊ: Hidrocacbon thơm.

Chương VII: Nguồn Hidrocacbon trong thiên nhiên.

-Lập 12: Chương l: Rượu - Phenol - Amin.

Chương II: Andehit - Axitcacboncylic = este.

Chương II: Glixerin = Lipit.

SVTH: Nguyén Thị Hương Thủy Trang 17

Trang 22

Luận vân tôtngệp, — - = _GVHD: Trần Thị Van

Chương [V: Gluxit.

Chương V: Aminoaxit và Protit.

Chương VI: Hợp chất cao phân tử và vật liêu Polime

Chương VII: Đại cương về kim loại.

Chương VIHI: Kim loại các phân nhóm chính I, HH, III.

Chương IX: Sắt

SVTH- Nguyén Thị Hương Thủy Trang 18

Trang 23

GVHD: Trần Thị Vân

CHƯƠNG II : THỰC NGHIỆM SƯ PHAM

1/ THUC TRANG HỌC VÀ TỰ HỌC MON HÓA CUA HỌC SINH PTTH:

- Biết được thực trang của việc học và tư hoe môn hóa của hoe sinh PTTH.

Thực trang ở đây bao gồm đông cơ, tinh thần, thái độ của hoe sinh đối với việc

học môn hóa, cách học và tự học của học sinh, khả năng học tập môn hóa, điều

kiện hòan cảnh tác động đối với việc tự học của hoe sinh,

- Qua phân tích tổng hợp đánh giá kết qua điều tra dé ra phương pháp day

nhằm nâng cao hiệu qủa tự học môn hóa của học sinh PTTH.

- Tiến hành phát phiếu điều tra cho các em hoe sinh ở các trường PTTH

Nguyễn Chí Thanh, Hùng Vương, Nguyễn Khuyến,

- Thăm dd, phỏng vấn các thấy cô, phụ huynh, và cả học sinh PTTH

- Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, ti vi, mạng

Internet )

3 enn diéu tra:

TIM HIEU THUC TRANG HOC VA TU HOC MON HOA O TRUONG

PHO THONG TRUNG HOC

Vài thông tin về bản thân

b/ Đọc bai trước trong sách giáo khoa

c/ Đọc, tóm tắt nội dung, ghi lại những thắc mắc trong sách giáo khoa

đ/ Tìm hiểu sách giáo khoa và những tài liệu liên quan đến hài học

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy r—— ~~ Trang 19

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp = GVHD: Trần Thi Vân

Câu 4: Trong giờ hóa, em thường :

a/ Nghe, phi chép, tích cực tham gia phát biểu ý kiến

b/ Thụ đồng nghe, ghi chép lời thấy cô giảng.

c/ Nghe nhưng không ghi chép

d/ Không tập trung nghe giảng

Câu 5: Một tuần em dành bao nhiêu thời gian để tư học hoá?

a/ Dưới 2 tiếng

h/ 2 ~ 3 tiếng

c/ 3 ~ 4 tiếng

d/ Trên 4 tiếng

Câu 6: Mức đô tự giác trong việc tu học hóa ở nhà

a/ Tư giác, không cắn nhắc nhở

b/ Vui vẻ làm bài khi được nhắc nhở

c/ học bài một cách miễn cưỡng

d/ Không cần tăng thêm nữa

Câu 9: Khi học ở nhà, em được sự hỗ trợ bởi:

a/ Cha mẹ, anh chi, thay cô, bạn be.

b/ Tài liệu tham khảo

c/ Không có sự hỗ trợ nào

đd/ Có tất cả

Câu 10: Khi gặp những bài hoá khó , em làm thế nào?

a/ Bỏ qua

b/ Tim tồi tài liệu để tự tìm cách giải quyết

c/ Hỏi thấy cô bạn bè

d/ Cách khác

4 Kết Quả Điều Tra

4.1 Tp HC

Số phiếu phát ra :38 phiếu

Số phiếu thu về :38 phiếu

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thi Van

SVTH: Nguyễn Thi Hương Thủy Trang 21

Trang 26

Luận văn tú! nghiệp GVHD: Trần Thị Van

=

28,95 18,42 39.47

Trang 27

43 HS TS

SVTH: Nguyễn Thi Hương Thủy Trang 23

Trang 28

Luận van t6tnghiép GVHD: Trần Thị Văn

Qua kết quả phiếu điểu tra ở các trường PTTH ta thấy :

-Khi hỏi về mức độ yêu thích của các em đối với môn hoá ? thì đa số đều trả lời

ở mức dé bình thường (trường Nguyễn Chí Thanh là 39,47% ,trường Nguyễn

Khuyến là 66,67% ,trường Hùng Vương là 62,22%) Có nhiều nguyên nhân dẫn

đến việc các em không yêu thích môn hoá lắm , việc này dẫn tới hứng thú của

các em đối với môn hoá giảm và tất nhiên hậu quả của nó là kết quả học tập của

các em không cao.

- Đà số học sinh có điểm tổng kết môn hoá đạt trung bình, khá (trường Nguyễn

Chí Thanh 39,47% , 31,58% , trường Nguyễn Khuyến 38.46% , 38.46% „trường

Hùng Vương 46,67%, 33,33% ) Số học sinh bị xếp loại yếu vẫn còn không ít và

số học sinh đạt loại giỏi không nhiều

“Trước mỗi tiết học hoá sự chuẩn bị bài của học sinh hầu như là không có (trường

Nguyễn Khuyến là 56,41%, trường Nguyễn Chí Thanh là 55.26% , trường Hùng

Vương là 44,44% ) Nếu có chuẩn bi trước thì cũng chỉ là doc bài trước trong sách

giáo khoa, Còn tỉ lệ các em chịu đọc , tóm tất nôi dung ,ghi lai những thắc mắc

trong sách giáo khoa hay tìm hiểu sách giáo khoa hay những tài liệu liên quan

còn rất thấp không đáng kể.Đây là cách làm việc không khoa học ,không hiệu

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 24

Trang 29

Luận van tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Van

quả dẫn đến việc tiếp thu bài mới của học sinh không được chủ động còn mang

tỉnh chất gương ép ,áp đặt

-Ngay trong giờ học các em cùng không có phương pháp tiếp thu hup lý Đa

phan chỉ thụ động nghe, ghi chép lời thay cô(trường Nguyễn Chí Thanh 68,424,

trường Nguyễn Khuyến 66,67, trường Hùng Vương 68.895 ) Việc nghe ,phi

chép,tich cực tham gia phát biểu ý kiến chỉ tập trung ở những em khá giỏi(từ

15.79% => 25%).Số học sinh không tập trung nghe gidng cũng không nhiều(từ

o% > 7,80%).

“Trong một tuần ,thời gian học sinh dành để tự học hoá là không nhiéuda số

không vượt quá 2 tiếng /1 tuần Vớđi khoảng thời gian này học sinh không những

không đủ để mở rộng kiến thức mà còn không đủ để học xinh học hết bài trên lớp

(với những học sinh trung bình yếu )(39.47% > 76,9%%).S6 học sinh ít tư học hóa

ở nhà rơi vào những em yếu ,trung bình còn một số ít học sinh dành nhiều thời

gian tự học ở nhà là các em có học lực cũng như tổng kết điểm môn hoá thuộc

loại khá, giỏi

-Nếu nhìn vào kết quả học tập của các em có lẽ chúng ta sẽ dự đoán mức đô tự giác trong việc tự học môn hoá ở nhà của học sinh là chưa cao nhưng qua kết quả

phiếu điều tra ta lại thấy điều ngược lai Một tỉ lệ khá cao cúc em rất tư giác

trong việc tự hoc(55,26% 364,44%) Vay kết quả học tập môn hoá rất thấp là do

đâu ?chỉ có thể do phương pháp tự học của học sinh chưa tốt mà thôi.

- Phần đông học sinh nhận thấy môn hoá có ứng dụng trong cuộc sống nhưng các

em chưa thấy được một cách rõ ràng cụ thể lắm cho nên các em vẫn cho là tuy

môn hoá có ứng dụng nhưng chưa nhiều (25,64% > 51,11%).Day là một trong

những nguyên nhân không nhỏ dẫn đến tình trạng học sinh lơ là trong việc

học Việc nhân thức chưa đúng về ý nghĩa của môn học đối với cuôc sống của hoc

sinh bắt nguồn từ sự xem nhẹ việc liên hệ bài học với thực tế của giáo viên

- Với dé nghị tăng thêm thời gian cho môn hoá thì phần lớn học sinh muốn lăng

thêm thời gian cho tiết thực hành (39,47% 56.41%) và tiết bài tập (20,51%

>335,55%).Hầu hết học sinh không muốn tăng thêm thời gian cho tiết lý thuyết

Do môn hoá là một môn học vừa có lý thuyết vừa có thực nghiềm nhưng trong

chương trình phổ thông hiện nay đã quá chú trọng đến lý thuyết mà chưa quan

nhiều tới thực nghiệm làm cho môn hoá trở nên trừu tượng và khó hiểu đốt với

học sinh Điều đó làm cho các em cảm thấy môn hoá quá nhiều lý thuyết hay cóquá nhiều tiết lý thuyết khiến các em không hứng thú Thực tế không phải thời

gian dành cho lý thuyết hoá như vậy là quá nhiều mà là do sự phân bố thời gian

không hợp lý của giáo viên đối với từng phần của bài dạ y

-Sự hỗ trợ của các yếu tố bên ngoài đối với học sinh trong việc tự học của các

em là một phần quan trọng có tính chất quyết định không nhỏ đến chất lưởng tưSVTH: Nguyén Thị Hương Thủy Trang 25

Trang 30

Luận văn t6t nghiệp GVHD: Trần Thị Van

học của học sinh , Tuy nhiên khi được hỏi :"khi học bai ở nhà cm được sự hỗ trở

bởi ?“thì mốt tỉ lệ rất lớn các em trả lời là không có sư hỗ trợ nào cả(40,00% >

71,79% 1.Điểu đó thật đáng buồn, nó chứng tỏ sự quan tâm của thấy cô, cha

mẹ đến việc tư học của học sinh còn quá hời hợt ,đồng thời sư tìm tòi tài liệu

tham khảo của học sinh cũng hầu như không có Nếu cứ như thế thì chất lượng tư

học của học sinh sẽ không cao dude,

-Khi gap những bài hoá khó các em thường lựa chọn cách giải quyết là bỏ qua

(15,55% > 33,33) hoặc là hỏi thầy cô , ban bè (38,46% 51.11%) Không có

nhiều học sinh lựa chọn phương pháp tìm tòi tai liệu để tự tìm cách giẩt quyết

Điều đó tạo cho các em thói quen thấy khó là nản hoặc Ỷ lai ,đưa dim vào su

giúp: đỡ của người khác Các em không chịu tư thân vận đông , chủ đông, độc

lập, sáng tạo ,trong học tập Như vậy các em sẽ rất khó thuộc bài , nhớ bài, đặc

biệt khó khăn hơn nữa là vận dụng bài học vào việc giải quyết mot vấn dé mới

nảy sinh.

Tóm lai :thuc trạng học và tư học môn hoá ở trường phổ thông còn nhiều batcập, khó khăn cần khắc phục và giải quyết để nang cao chất lượng dạy và học

môn hoá ở trường phổ thông Để làm tốt điểu này chúng ta cắn có một phương

pháp day hợp lý nhằm tăng hứng thú học tập của học sinh và nâng cao tính tích

cực ,chủ động sáng tạo của học sinh trong việc tìm tòi và nghiên cứu tài liệu và

tiếp thu bài mới Đồng thời giáo viên phải hướng dẫn hỗ trợ các em trong việc tự

hoc hoá hoc 6 nhà , Giáo viên có trách nhiệm tuyên truyền và làm cẩu nối giúp

phụ huynh học sinh hiểu được tim quan trọng của việc tự hoe của học sinh để ho

có sự hỗ trợ kịp thời, có hiệu qua’

Il/ NGUYÊN NHÂN DAN ĐẾN THỰC TRẠNG TREN:

1 Từ Phía Trò:

- Do học sinh chưa có phương pháp tự học hợp lý( sắp xếp thời gian học và

tự học không khoa học, không xác định được mục đích tự học, không có sự phối

hợp chặt chế của học sinh với giáo viên trong công việc học và tư học của học

sinh).

- Do mất căn bản từ lớp dưới

- Do cách học còn máy móc, rip khuôn thiếu sư suy luân logic

- Học sinh có tư tưởng ¥ lại sự giúp đỡ hướng dẫn của giáo viên Học tủ chỉ

cốt thi „ kiểm tra được điểm cao còn lượng kiến thức thu được thì không quan tâm.

- Không có hứng thú với việc học hoá dẫn đến việc môn hoá đã khôngphải là một bô môn dé nay lại càng khó khăn hơn với học sinh

Phương pháp giảng dạy bất hợp lý khiển cho học sinh khó tiếp thu kiến thức dẫn

đến kết quả học và tư học của hoc sinh thấp

SVTH: Nưuyễn Thị Hương Thủy Trang 26

Trang 31

Luận văn tot nghiệp _ GVHD: Trần Thi Vân

- Giảng dạy không tuân theo quy tắc cơ bản và có tính chất quyết định của

quá trình gidng day từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tướng rồi từ tư duy unitytương trở về với thực tiễn

- Phương pháp day đơn điệu không sáng tao đôt phá khiến xuất hiện tâm lý

Không tao diéu kiên về thời gian, tài liệu cho hoe sinh tư học,

- Không có những thư viện lớn dành cho tất cả học sinh các trường có thể

đến đọc và nghiên cứu ,

- Hầu như không có cơ sở vật chất để cho học sinh có thể thực hành, vận dung những diéu đã học ở trường.

Ill/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA TỰ HỌC

MÔN HOÁ CỦA HỌC SINH:

Để nâng cao hiệu quả tự học môn hod của học sinh PTTH trước hết trong qué

trình dạy, giáo viên cần trang bị cho học sinh những kỹ năng tự học cơ bản và tiếp

đến là tự đổi mới phương pháp theo hướng phát huy ngày càng cao tính tích cực,

tự giác của học sinh.

1 ` T 3

1.] Xâ €.

Lad Nguyên tắc xây dung kế hoạch tự hoc,

- Bảo đảm thời gian tự học cho từng môn học tương xứng với lượng thông

tin của môn đó.

- Bảo đảm xen ké luân phiên hợp lý các dang tự học, các bộ môn có tính

chất khác nhau

- Bảo dim xen kẽ luân phiên hợp lý giữa tư học và nghỉ ngơi.

Nghỉ ngơi tích cực: hoạt động cơ thể như thể dục, thư giãn, hít thd

Nghỉ ngơi thụ đông: Nghỉ ngơi hoàn toàn như ngủ.

- Bảo đảm tính mém đẽo và tính thực tế của kế hoạch, cắn dự kiến trước

những khó khăn cần trở kế hoạch dang thực hiện, để hạn chế những can trở này,

khi thiết kế kế hoạch tự học cần sắp xếp sao cho:

+ Uu tiên cho công việc ( môn) quan trọng nhất được bố trí vào thời gian ít có khả

năng biến đồng đột xuất

+ Có phương án thay đổi tính tự thực hiện khi có tình huống đột xuất,

SVTH: Nưuyễn Thi Hương Thủy Trang 27

Trang 32

Luận van tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Vân

+ Có thời gian dự trữ kế hoạch.

+ Sắp xếp thời gian để hoàn tất công việc đang dé dang của kế hoạch trước

II 2 Quy trình thiết kế kế hoạch tự học: đây là công việc quan trong đầu

tiên:

Bước 1: Thống kê tất cả công việc cần tiến hành trong thời gian kế hoạch,

Bước 2: Xác định quỹ thời gian tự học.

Bước 3: Xác định khối lượng công việc và yêu cầu cần đạt của mỗi công việc

Bước 6: Kiểm tra lại tính hợp lý của kế hoạch.

I.l.3 Thực hiên kể hoạch tự học.

Đây là điều khó khăn, đòi hỏi sự nhẫn nai quyết tâm và sư nỗ lực rất lớn

Để thực hiện nghiêm túc kế hoạch tự học cin:

- Biết cách làm việc độc lập

- Biết tập trung tư tưởng

- Biết tiết kiệm thời gian

- Kiên trì cố gắng vượt moi khó khăn, không nản trí

- Đảm bảo các điều kiện cho tự học như : Điểu kiên tâm sinh lý, cơ sở vật chất, kỹ thuật, y tế, vệ sinh, thẩm mỹ

1.2 Nghe và ghi bài giảng trên lớp.

Vẻ bản chất, bài giảng là sự diễn đạt trước, tư duy trước, đòi hỏi học sinh phải

cùng nghe, cùng tư duy, ghi nhớ, đào sâu và viết lại Để nghe giảng có kết quả.

học sinh phải thực hiện tất cả 4 khâu: -Chuẩn bị nghe giảng - quá trình nghe

giảng — ghi chép bài gidng— ôn lại sau khi nghe giảng.

1.2.1 Chuẩn bị nghe giảng.

Trước khi nghe giảng học sinh phải ôn luyện, củng cố lại những kiến thức đã tiếp

thu từ trước Việc lĩnh hội tái hiện được bài giảng diễn đạt đòi hỏi phải có sự

chuẩn bị sâu sắc đối với chúng Mục đích cơ bản của việc chuẩn bị này là gợi ra

hứng thú với môn học.

Theo M.U Piskunop việc chuẩn bị hài gidng gồm các nội dung và quy trình sau:

B1: Xem trước bài gidng đó trong sách giáo khoa Do mỗi bài giảng là mắt xích

trong hé thống kiến thức môn học

B2: Đọc và tìm hiểu bai trước khi nghe giảng: nhằm cho học sinh làm quen, tim ra

những thắc mắc, những diéu khó hiểu để tập trung nghe và hỏi thắy

Bước 3: Làm rõ nội dung bài giảng với các vấn để tương ứng đã hiết

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 28

Trang 33

Luận van tôt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân

Bước4: Chuẩn bị rd các câu hỏi.

Bước 5: Xác định dạng công việc cứ bản trong khi nghe giảng (nghe, ght chép, ve

Hước 6:Chuẩn bị dụng cu cần thiết.

Bước 7: Chuẩn bị tiếp thu bài giẳng.

1.2.2 Quá trình nghe giảng:

Mỗi bài giảng có 2 phan: Cứng và mềm

- Phin cứng của bài giảng phú hợp với phần cứng của SGK, pido trình môn

hoc,

- Phân mềm là tổng hợp những tri thức của cá nhân giáoviên tích lũy được

sử dụng vào trình bày, dién đạt những tri thức cớ bin nói trê n.

Khi làm tốt công việc chuẩn bị nghe giảng, học sinh sẽ thấy rõ su dẫn đất của

giáo viên làm nổi bật bằng những dẫn chứng không có trong tài liệu, sẽ làm cho

sự hiểu sâu sắc hơn, sống động những nội dung cơ bản của hài giảng, gây hứng

thú học tập.

Muốn nghe giảng có hiệu qủa:

a/Không nghe giảng một cách thu động, phải chủ động cùng khám phá cùng giải

quyết vấn dé với giáo viên, điều đó nói lên mốt liên quan chặt chế giữa việc

nghe giảng và chuẩn bị nghe giảng.

b/ Luôn so sánh, khắc hoa trong khi nghe giảng.

Nghe giảng là qúa trình thu nhận và xử lý thông tin phải theo dõi chặt chẽ và đẩy

đủ thông tin thì xử lý mới có hiệu qủa những thông tin đó.

Xử lý bằng cách so sánh, đối chiếu với những điều đã biết,

c/ Tránh ngăn cách thông tin.

Nội dung bài gidng là những thông tin liên tục có quan hệ chat chế với nhau.

Những vấn để chưa rõ, thắc mắc, nghỉ ngờ phải ghi lai để hỏi giáo viên, không

nên chấp nhận thụ động hoặc suy nghĩ quá xa bài giảng hoặc nghi ngờ tất cả

Điều đó sẽ gây phân tán sự chú ý dẫn tới sự theo dõi bài giảng không liên tục.

1.3 Ghi chép khi nghe giảng:

Cùng với phương pháp dạy- học mới, yêu cầu học sinh không chỉ nghe- ghi mà

còn tích cực tham gia vàogiờ học, đòi hỏi học sinh ghi bai theo tinh thin chủ

đông, sáng tạo Việc ghi bài vào vở là phản ánh sự tiếp thu,lĩnh hôi trị thức qua

sàng lọc, lựa chọn Bài ghi phải thể hiện kiến thức cơ bản cần thiết, phảisáng

tõ,trình bày thóang, dễ nhìn, dễ hiểu, dé học

Để làm được điều đó, học sinh phải có tâm thế nghe giảng, phả! động não nhiều,

phối hợp tư duy với nhiều giác quan: đầu nghĩ, mắt nhin.tai nghe tà y viết Chủ

yếu là rèn luyện hai kỹ ndng:nghe - viết

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 29

Trang 34

Luận van tốt nghiệp. GVHD: Trin Thi Van

Học sinh phải dựa vào bằng ghi của giáo viên và biết kết hợp ghi thêm những

điều cần thiết trong quá trình nghe giáo viên hướng dẫn Có thể là mot ý tưởng

hay, là một cách thức giải quyết vấn để tốt Nếu học sinh biết ghi thêm một sế

câu hỏi chợt đến trong qua trình nghe giảng vào bên cạnh bay ghi thì càng tốt

Chi có học tập tích cực, phát huy trí lực cao, nắm bất kiến thức mốt cách nhạy

bén kết hợp so sá nh, liên hệ đối chiếu, mới nảy sinh câu hỏi thắc mắc cắn giảiđáp, có như vậy mới khắc sâu được kiến thức vào tâm trí học sinh Những câu hỏi

này nhiều khi chợt đến trong khỏanh khắc, nếu không phi lại rất có thể bị quên

di.

X có thé ghi bài được như vậy, học sinh không nên trang trí và chữ việt hoa mỹ,

cầu kỳ mất thời gian Chỉ can viết rõ ràng sáng sủa Trong vớ ghi của học sinh cóthể chấp nhận loai kí hiệu ( viết tắt, dùng tiếng nước ngoài ,kí hiệu toán học )

miễn là người học giải mã được

1.4 Ôn tập sau khi nghe giảng:

Cần ôn tập và bổ sung bài giảng ngay trong ngày, không nên để lâu vì thông tinphi được di mất đi quá nửa

Đầu tiên là nhớ lại tư tưởng chủ yếu, xem lại bài giảng nói về vấn để gì, giải

quyết như thế nào? Sau đó nhớ đến cấu trúc các phan, các mục từ lớn đến nhỏ rết

đến nội dung từng mục ( tóm tắt đàn ý trên một tập nháp) Cudi cùng xem lai

bàighi từ đầu đến cuối và điều chỉnh những sai sót khi ghi bài ( nếu có)

Sau một bài, một chương hay một phần chương trình, học sinh cần xem lại toàn bộbài giảng, trong đó khái quát, tóm tất nội dung chủ yếu vào cuối chương trong vở

ghi bài giảng của mình Chú ý khi đọc lại bài giảng nên liên hệ đến các câu hỏi, bài tập, thực tiễn có liên quan giúp khắc sâu thêm bài giảng và trí nhđ bến vững

hơn.

Thông qua làm bài tập ở nhà, học sinh sẽ nắm vững hơn, củng cố và mở rông hơn những tri thức đã lĩnh hội, tập vận dụng những tri thức đó vào nhiếu tình huống

khác nhau.

Giải bài tập còn rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy logic, đóc lập sing tạo và

linh hoạt, tăng cường khả năng nghiên cứu Ngoài ra giải bài tập học sinh sẽ lĩnh

hôi 1 phần tri thức mà giáo viên không trình bay trên lớp Cái chưa biết được giáoviên thiết kế từ những trí thức mà học sinh cẩn củng cố, mở rộng làm sâu sắc hay

phải lĩnh hội qua việc giải bài tập Như vậy sau khi hoàn thành day đủ bài tập,

học sinh sẽ hiểu ra, biết thêm cái chưa biết đó.

1.6 Chuan bi cho thi và kiểm tra.

SVTH: Nguyén Thi Hương Thủy Trang 30

Trang 35

Luận văntốtnghiệp GVHD Tran Thị Vân

Thi và kiểm tra là một phương pháp day học cơ bản nhằn giúp giáo viên và nhà

trường đánh giá dạy và học, giúp học sinh kiểm tra việc học tập của mình và hình

thành những kỳ năng trình bày bài làm một cách trọn ven.

Đề thi hay, chính xác còn là một bài học cho giáo viên Tổ chức thi soan dé thị tốt

sé giúp cho sự đánh giá chính xác, thúc đẩy được phương pháp học tap tốt cho

học xinh, phương pháp dạy cho người thầy.

Để thị và kiểm tra đạt kết quả cao học sinh phải

1.6.1 Chuẩn bị cho kì thi

Vào thời kỳ ôn thi, học sinh phải căn cứ vào thời gian cho phép để xây dựng cho

mình một kế hoach ôn tập hợp lý, sao cho với thời gian đó, học sinh có thể nắm

vững một cách hệ thống và sâu sắc tan bộ môn hoc, Căn cứ vào nôi dung ôn tap

phục vụ cho kỳ thi, học sinh có thể sắp xếp kế hoach để có thể ôn ít nhất hai hot

tòan bó môn học.

Lướt : nên đành 2/3 thời gian đọc lại tan bộ nội dung kiến thức đã lĩnh hôi được

trong quá trình học, không nên ôn theo câu hỏi hoặc giới hạn chương trình của

giáo viên để kiến thức được để than điện: hãy doc chậm, cố gắng ghi nhổ ngày

và liên tưởng đến vấn để này trong quá trình ôn tập lúc trước Khi đọc hãy nắm

ngay cái cơ bản, cái chủ yếu, có thể tóm tắt sơ lược dàn ý.

Lượt 2; không cẩn xem lại tài liệu nữa mà viết lại dàn ý và cố nhớ nổi dung theo

câu hỏi ôn thi nhầm kiểm tra lại mức độ chính xác và đẩy đủ các nội dung.

Thời gian tập trung ôn thị, học sinh phải làm việc với cường đô lao đông trí tuệ

cao và kéo dài hơn ngày bình thường — phải phân bố khối lượng ôn tập theo thời

gian, không để đổn ép vào những ngày cuối Học sinh cẩn bảo đảm thời gian ngủ

và nghỉ trong thời gian ôn thi để phục hổi sức khỏe và trí nhớ Trạng thái tư tin,

bình tĩnh chỉ có thể có được nếu học sinh làm chủ được kiến thức, không học tủ ,

hoc lệch Trong thời gian ôn thi, nên làm việc với cường độ cao vào ban ngày,

buổi tối ôn tập nhẹ nhàng, tránh hưng phấn quá mức sẽ dẫn tới mất ngủ ảnh

hưởng tới hiệu suất học tập của ngày hôm sau.

1.6.2 Trong khi thi hay làm bài kiểm tra

Cần làm chủ trạng thái tâm lý, kiểm chế những xúc cắm lo lắng, hdi hộp từ

khi bước vào phòng thi cho đến khi nộp bài thi Kinh nghiệm :

Chi ý nghe sự hướng dẫn của người coi thi

- Không để tâm vào các sự việc đang diễn ra trong phòng thi

-Tư tin chuẩn bị tâm thế nhận dé thi

-Khi nhận dé thi , hãy đọc kỹ nội dung ít nhất hai lần Doc châm và suy nghĩ ý

tứ từng câu hỏi,phân biệt được câu hỏi nào làm được ngay ,câu nào cần suy nghĩ

-Theo thứ tự làm câu dé trước , khó sau Khi đang chuẩn bị và làm câu này thì

đừng để tâm đến câu sau sẽ làm ảnh hưởng đến câu trước và rối tri thêm.

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 31

Trang 36

Luận van tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân

-Khi giải toán phải tóm tất đầu bài , phải ghi nhân tất cả dữ liệu đầu bai, không

để sót ý nào Tính toán that cẩn thận , khi giải xong phải tinh toán lat một lần

nữa.

-Sau khi đã làm tất cd các câu hỏi của dé thị , xem lại phần ghì tên, số báo danh,

xố tờ rồi ngồi đọc lại bài giải một lần nữa để phát hiện điều chưa chính xác và

bổ sung những chỗ còn ghi thiếu.

-Không vội vàng , xem đi xem lại , chờ hết giờ làm bài hãy nộp hài,

3.1 Phương pháp chung

Để học sinh hình thành được đàn ý của bài chuẩn bị học và tư tìm hiểu một số nói

dung của bài, giáo viên sẽ yêu cầu học sinh có 1 quyển vở để soun bài ở nhà

trước khi đến lớp Chuẩn bị một hé thống câu hỏi in ra phát cho học sinh yêu cầu

học sinh phải trả lời hết những cầu hỏi trong đó Đến tiết giäng giáo viên thu lat

phẩn trả lời của học sinh Trong khi giảng sẽ hỏi những câu hỏi đã cho học sinh

chuẩn bị Nhu vay ta đã kiểm tra được phan trả lời của học sinh trong vở bài sean

là thực chất hay không đồng thời học sinh sẽ chủ động tiếp thu bài hơn.

2.25 hating pháp ei thể Ot vol ửng kiểu l at.

a) Đặc điểm cấu trúc

- Đây là kiểu bài rất khái quát và trừu tượng Các học thuyết chủ đạo được

thiết kế theo kiểu đưa vào gần đầu của chương trình.

- Kiểu thiết kế này có ưu điểm: Học sinh được học lý thuyết chủ đạo sớm

thì toàn hộ phần học sau đó sẽ được chủ động nhận thức dưới ánh sáng của học

thuyết chủ đạo

- Thời gian để học sinh luyện tập, để vân dung hoc thuyết chủ dao đước

nhiều do vậy tư duy tăng và kỹ năng thành thạo

- Nhưng kiểu thiết kế này làm học sinh khó học và giáo viên khó day ví các học thuyết cơ bản có tẩm khái quát và trừu tượng lớn mà vốn hiểu biết về

hóa học của học sinh thì quá ít.

b) — Biệp pháp giúp học sinh học và tự học tốt:

- Ra câu hỏi liên quan đến lịch sử vấn để để học sinh có thể nắm bắt được

quá trình phát triển của nó Các câu hỏi xoáy sâu vào những học thuyết có liên

quan đến học thuyết này nhưng ra đời trước đó Từ đó học sinh mắn dude những

khiếm khuyết của học thuyết trước và những vấn dé cần giải quyết (được giải

quyết) trong học thuyết này

- Khi day cắn cụ thể hóa cái trừu tượng cho học sinh để nhận thức Bản

chất của học thuyết là một mô hình lý tưởng, giả thuyết con người tưởng tướng ra

SVTH: Nuuyễn Thị Hương Thủy Trang 32

Trang 37

Luận van tối nghiệp — _ QVHI) Trần Thi Vin

đưa ra, được diễn tả bằng tiên dé, phương trình toán học để giả: thích những hiệntượng sự vật trong tự nhiên Vì vậy, nó vừa đúng nhưng lai không đúng hết vì quy

luật của tư nhién tổn tai ngoài ý muốn của con người và nó nầm trong một hẻ

tòan vẹn mà khi nghiên cứu thì người ta lấy nó ra khỏi hệ Wan ven trong thiên

nhiên làm cho có những mốt quan hé biện chứng của nó bị mất nên không côn

chính xác nữa.

VD: Thuyết Arheniust chỉ nghiên cứu trong môi trường nước còn trong môi trườngkhác thì không còn chính xác nên thuyết này còn khiếm khuyết, sai sót, Vì vậy,

cần nghiên cứu, bổ sung và giải thích tiếp.

- Khi thiết kế bài dạy phải có sự kế thừa cái trước, cái sau kế thừa mỗ rong cai trước Đây là đặc điểm rất quan trong, giáo viên cần chú ý.

- Với những kiến thức học thuyết mà đã gần đúng đã vận dung và lên cao

vẫn được áp dụng thì giáo viên nên khắc sâu cho học sinh nhớ,

- Với những học thuyết càng lên cao càng mở rộng ra thì chỉ nên củng cế

a) — Đặc điểm-—cấu trúc:

- Các khái mệm cơ bản phản ánh quá trình hòan chỉnh din dẫn những nhận

thức của con người về thế giới tự nhiên

- Mỗi đặc điểm chưa đúng của khái niệm trước sé được khái mệm sau bổ

sung đúng hơn.

- Phần lớn các khái niệm mới đều bao hàm và mở rộng khái niệm trước nó.

b) — Biên pháp giúp học sinh học và tự học tốt:

- Ra câu hỏi xóay sâu vào những khái niệm mà học sinh đã học ở lđp đưới

để học sinh có nên ting tiếp thu khái niệm mới.

- Thông qua việc thiết kế bài học theo lịch sử tiến hóa của các khái niệm,

người giáo viên truyền lại cho học sinh kinh nghiện giải quyết vấn để của ông

cha ta tích lũy qua các thời đại từ đó xây dựng cho học sinh phương pháp tư duy

khái quát để các em vận dụng vào việc học và vào cuộc sống.

VD: Khái niệm vế axit = bazd của Bronsted- Lowry bao gồm và mở rong khái

niệm của Arheniust sử dụng cả những kết qủa đúng của Arheniust Khái niêm

axit — bazơ của Arheniust tuy có han chế nhưng lai vừa sức của học sinh THPT

nên trong chương trình người ta dạy cho học sinh sử dung cả hai học thuyết, hai

học thuyết này bổ sung cho nhau tùy trường hợp cụ thể.

2.2.1.3 Bài truyền thụ kiến thức mdi là lý thuyết phản ứng

Trang 38

Luận van tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân

- Sau đĩ ứng dung quy luật vào thực tế để tiên đĩan,điều khiển quá trìnhphản ứng xảy ra.

bị — Biện pháp giúp học sinh học và tự học tốt:

- Ra câu hỏi xoay quanh những kiến thức ma học sinh đã học hoặc thu nhát

được từ thực tế cuộc sống liên quan đến những phản ứng nêu đến trong hài Yêu

cầu hoe sinh tự rút ra quy luật, Như vậy học sinh sé hiểu bài nhanh và nhớ bài lâu

hơn.

- Trong giờ học nên cho học sinh làm thí nghiêm ( hoặc ít nhất là giáo viên

biểu điển thí nghiệm cho học sinh quan sát) để học sinh rút ra quy luật

- Thơng qua những tiết bài tập, luyên tap rèn luyén cho hoc sinh van dung

thành thao quy luật đĩ từ dễ đến khĩ

2.2.1.4 Bài truyền thụ kiếi i

a) — Đặc điểm — cấu trúc;

Những bài học này được trình bày theo trình tự: cấu tạo, tính chất, điều chế, ứng

dụng.

b) — Biện pháp giúp học sinh hoc và tự học tốt:

- Ra câu hỏi gợi mở, logic giúp học sinh sáng tỏ dan tính chất hĩa hoc, vat

lý của chất thơng qua cấu tạo Cĩ thế đặt những câu hỏi! liên hệ giữa cấu tạo của

những chất đã học và những chất sắp được học để học sinh nhân thấy sư giống và

khác nhau giữa chúng và suy ra tương quan về tính chất hĩa học, tính chất vật lý

giữa chúng Đặc biệt là phần điều chế và ứng dụng nên ra những lọai câu hỏi

giúp học sinh tăng tính tị mị khoa học, kích thích hứng thú tìm hiểu thực tế, Làm

được điều đĩ sẽ giúp học sinh khơng học bài mà vẫn nhớ bài và thấy được tim

quan trọng của chất đĩ trong cuộc sống

- Khi gidng bài nên phát triển tư duy của học sinh qua đơng tác từ cấu tạo biết suy luận du đĩan ra tính chất rồi đùng thực nghiệm kiểm chứng lai giả thuyết

củu mình.

- Day về chất nào thì cố gắng cĩmẫu vật đĩ để cho học sinh quan sát hộc

làm thí nghiệm Đĩ là cách dùng trực quan sinh động để cụ thể hĩa cái tư duy

trừu tượng.

- Phần ứng dụng của chất rất quan trọng vì nĩ làm học sinh gắn được kiến

thức mình học với thực tế biết được chất nào, dùng làm gi, Cách dùng và đặc biết

là cách khắc phục tác hai của nĩ để gĩp phần bảo vệ mơi trường sống Vì vậy

giáo viên khơng xem nhẹ phần ứng dụng mà nên giảng Kĩ đồng thời dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để học sinh tự tìm ra ứng dụng của chất.

2.2.1.5: Bài truyền thu kiến thức mới là cơ sử khoa học của sản xuất hố học

a, Dac điểm -cấu trúc

SVTH: Nguyễn Thị Huong Thủy Trang 34

Trang 39

Luận van tốt nghiệp GVHD: Trần Thi Vin

“Trên nên một hay hai phản ứng hod học người ta dé ra phương pháp sắn xuất

một chất.

Những hiểu biết về lý thuyết phản ứng van dung vào điều kiện thực tế giúp người

ta xây dung lên các nguyên tắc của kỹ thuật tổng hợp làm tăng hiệu suất phản

ứng, do đó năng xuất lao động tăng, giá thành sản phim giảm

b)Hiện pháp giúp học sinh học và tự học tốt:

Các câu hỏi đặt ra phải giúp học sinh nhớ lại và hơn nữa phải ôn luyện kĩ cho học

sinh về lý thuyết, điều kiện các phản ứng xẩy ra trong quá trình sản xuất Câu hỏi

phải dẫn học sinh vào tình huống có vấn để của bài và buộc học xinh phải suy

nghĩ, tìm hướng giải quyết.

Khi giảng bài mới: Giáo viên phải ôn luyện kĩ môt lần nữa cho hoe sinh vẻ lý

thuyết, điểu kiện các phản ứng xẩy ra trong quá trình sản xuất

- Giáo viên phải có dé đùng day học là sơ đồ các quy trình sản xuất, mô hình

nhiên „nguyên liệu và mô hình sản phẩm

- Tình huống có vấn để trong loai bài này là lý thuyết thì như vay còn thực tế ápdụng thì hơi khác Tại sao lại có điểu đó?

Yếu tố phát triển tư duy nữa là phải day sao cho học sinh nắm được thật vững lợi ích của những nguyên tấc kĩ thuật tổng hợp như nguyên tắc cùng chiểu, nguyên

tắc ngược chiều, nguyên tắc chu trình kín, nguyên tắc tăng diện tích tiếp xúc,

nguyên tắc tận dụng nhiệt, phản ứng nhờ hộ phận trao đổi

nhiệt.

Vi du: Mau thuẫn ở bài sản xuất NH,

Xét phản ứng tổng hợp amoniac: 3H; + N; = 2NH; + Q

+ nhiệt độ giảm cân bằng dịch chuyển theo chiéu tạo NH, nhưng nhiệt độ quá

giảm phản ứng xẩy ra chậm( do va chạm it) nên hiệu suất thấp Vì vay nhiệt đô

không được giảm quá thấp.

+ Ấp suất tang cân bằng dich chuyển theo chiéu tạo NH, nhưng không tăng áp

suất quá cao có thể làm bể dụng cụ điều chế ( khí H; có thể chui qua thép nếu

ấp suất lên đến 1000 atm)

2.2.2 Bài luyén tập về È hoá học

2.2.2.1 Đặc điểm -cấu trúc,

- Kiểu bài này có chức năng luyện tập.

- Mức độ luyện tập thứ nhất : giúp học sinh nhớ chính xác kiến thức cơ

bản và luyện tập theo kiểu làm mẫu bắt chước

- Mức độ luyện tập thứ hai : rèn luyện tư duy sáng tuo theo cách tự lực giảiquyết vấn đề

2.2.2.2 Hiện pháp giáp học sinh học và tu học tối.

SVTH: Nguyén Thị Hương Thủy Trang 35

Trang 40

Luận vấn — == _ ŒVHI' Trần Thị Vin

- Trước khi gidng dạy tiết luyện tập, giáo viên nên cho học sinh những cầu

hỏi lý thuyết nhằm ôn lai những kiến thức của bài cần luyén tập Yêu cau học

sinh làm trước một số dạng bài quan trong.

- Trong thực tế hiên nay lớp học có 4 trình độ ; yếu , trung bình , khá , giỏi.

Cho nên biện pháp để nâng cao chất lượng bài luyện tập hiện nay là thiết kế bài

luyện tập từ dé đến khó

+ Phần đầu : bài tập nhắc lại và làm chính xác kiến thức

- Phần tiếp theo : khó din theo hướng phân cấp để rèn luyện tư duy sát với

trình đô từng loai học sinh.

2.2.3 Bài ôn tập về hod học,

2.2.3.1 Đặc điểm của bài lên lúp ôn tập về hoá học

- Kiểu bài này có chức năng ôn tập, hệ thống hoá kiến thức hoá hoe đã

học,

- Bài ôn tập gồm 4 loại : ( ôn tập đầu năm, ôn tập chương Gn tập học kỳ,

ôn tập cuối năm )

- Loại bài nay giúp học sinh ôn tập hệ thống hoá kiến thức Tìm thấy su

liên hệ hỗ trợ, bổ sung cho nhau của các mảng kiến thức đã hoc

- Phân loại bài tập, tìm ra đường lối tổng quát để giải một sế dang bài tập.

- Từ đó hình thành cách nhớ hệ thống, biết suy luận có hé thống, tránh

được hiện tượng hổng kiến thức chỗ này hay chỗ khác.

- Thực tế hiện nay các tiết ôn tập thường chỉ chú trọng sửa bài tập hoặc

làm tan hoá học theo trong tâm của các nội dung sẽ kiểm tra nên kiến thức dé bi

lệch và không hệ thống Dé nâng cao chất lượng bài ôn tập hiện nay cần thực

hiện đúng mục đích của nó là ôn tập hệ thống hoá kiến thức

- Trước khi dạy cần yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức của cả chương, học

kỳ theo một dàn ý khoa học.

- Đồ dùng đạy học đơn giản nhưng quan trọng là các bảng tổng kết, sơ để

hệ thống liên hệ các kiến thức

- Ở một vài bài có thể ôn tập bằng những thí nghiệm đơn giản.

VD Bài ôn tập liên kết cộng hoá trị không cực có cực ion

SVTH: Nguyễn Thị Hương Thủy Trang 36

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Quang- Nguyễn Cương- Dương Xuân TrinhLy luận dạy học hoá học. NXB GD-HN 1975 Khác
2, Nguyễn Ngoc QuangLý luận day hoc hoá học. NXB GD-HN 1994 Khác
3, Trinh Văn Biểu.Giảng dạy hoá học ở trường phổ thông. ĐHSP TpHCM. 2000 Khác
4. Trinh Vin Biéu.Kỹ nang dạy hoc hoá học. DHSP TpHCM, 2003 Khác
5. Nguyễn Ngọc Hiệp.Giáo án khối 11 Khác
6. Bd Tất Hiển- Trin Quốc Sơn.Hoá học lớp 11. NXB GD 2003 Khác
7. Đỗ Tất Hiển- Dinh Thị Hồng.Bài tập hoá học. NXB GD 1998 Khác
8. Lé Trong Tin.Phương pháp day học hoá học ở trường PTTH. NXB GD 2001 Khác
9. Nguyễn Cảnh Toàn.Tự học, tự giáo dục, tự nghiên cứu .NXB D9HQG 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN