1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Thiết kế một số thí nghiệm hóa học hữu cơ về các hợp chất có nhóm chức của chương trình hóa học hữu cơ năm thứ 3 khoa hóa trường Đại học Sư phạm TP. HCM bằng máy quay kỹ thuật số và xử lý kết quả bằng phần mềm Uleadvideostudi

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Một Số Thí Nghiệm Hóa Học Hữu Cơ Về Các Hợp Chất Có Nhóm Chức
Tác giả Đinh Thị Kim Quý
Người hướng dẫn Th.s Lê Văn Đăng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Tp HCM
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 27,36 MB

Nội dung

Do đó, phương pháp của học sinh chủ yêu là ghi, nhớ, thi phải thuộc, tiếp thu tri thức một cách thụ động, mang tính “ép buộc” và đa số các em không biết vận dụng kiến thức học trên lớp v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tp.HCM

œ2 (2 ca

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC

CHUYEN NGANH: HOA HỮU CƠ

HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BẰNG MÁYQUAY

KỸ THUAT SO VA XU LÝ KET QUA BANG

PHAN MEM ULEADVIDEOSTUDIO 11

Người hướng dẫn khoa học : Th.s LE VĂN ĐĂNG

Người thực hiện : DINH THỊ KIM QUÝ

Lớp ; Hóa 4B Khóa : 2005-2009

TP HO CHÍ MINH 05/2009

Trang 2

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Tha

quiet tam ough qua n§àag hhé khan, vt qua dé em có the nhan va duge nhing dibs mink sÂua |

lam dược dé hee Éải va cổ gdng hon Vi thé, thục hitn khod luận cũng khong nằm ngoài mục

dick nay

Cong những ngàu fam luận van, om dé gap khong it kh khan Ngoai những số gdng cilaban than vd sự hé thy sửa gia dink, nếu khong só sự giip da vất whigt tink va chan thank ila |

ade thy 26 và cde ban có [+ om da khang thi hoan thank khod Luan nay Do gu, sảm kưa lay |

cuốn Luan căn, [oi ddu kiên em muốn La fyi cằm om chan thank din nhitng người da guip da em.

Em xin giti Loi sâm om sau sdo din thâu Le Van Dang, người thay da vất whigt Bak và

{ het mink cht bao, ating ddn em trong quá brink tục kizn va hoan thank khod [uạn

trong quá tink fam [luận căn

Em xin chan thank adm om ode ban lop Hoa K91(2005-2009) da dong vitn sà giúp dd em

Em xin chan thank edm om gia dink dé yeu thương, giáp do và dong vign em trong suốt

quá trink hoe.

Mae da da cố gáng hit ute, nhumg cơ nght che chdn Khod Íuạn oấn com nbitu tiếu sói

Rat mong nhan được sự gdp ý cla quá thay 25 vd sáa bam Dé chink [a nhitng kink nghigm

qug Gdu của em trong hank trang tri thie cila mink.

Cust sùag, em xin hink gti din quá thay sẽ cà ede ban [oi alúe sức ÂÑoš và hank phic.

red Leen UESNYS nes wt LI ee

Dink Tht Kim Quý

SVTH: Dinh Thi Kim Quy Trang: 1

Trang 3

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng

MO DAU

I LY DO CHON DE TÀI

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, một trong những bộ môn học rất

quan trong cuộc sống cũng như trong công nghiệp, trong đó thi nghiệm như một bộ

phận không thé tách rời của quá trình dạy học hóa học Thông qua thí nghiệm học sinh

tự xây đựng kiến thức cho minh, tư duy phát triển dưới sự hướng dẫn của giáo viên

Faraday nói: ae có khoa học nảo lại cân thực hành như hóa học Những định luật

cơ bản, những thuyết và những kết luận của nó đều dựa vào các sự kiện cụ thế” Tuy

nhiên do còn nhiều hạn chế như: thời gian mỗi tiết học quá ngắn, một số trường họcđiều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn: không có hoặc ít có hóa chất, hóa chất để lâu

ngày bị hu, dụng cụ thí nghiệm không đầy đủ, hay trong bài học có những thí nghiệm

khó xảy ra, nguy hiểm, độc hại, nên nhiều trường van còn tình trang dạy “chay”

Diéu đó khiến cho môn hóa học vốn dĩ phải sinh động, hấp dẫn với những thí nghiệm

biến đôi lạ mắt hay những thí nghiệm vui, ảo thuật hóa học thành giờ học khô khan,chỉ toàn lý thuyết làm cho học sinh khó hình dung các hiện tượng hóa học xảy ra, thầy

đạy sao trò nghe vậy Do đó, phương pháp của học sinh chủ yêu là ghi, nhớ, thi phải

thuộc, tiếp thu tri thức một cách thụ động, mang tính “ép buộc” và đa số các em không

biết vận dụng kiến thức học trên lớp vào thực tế, hay chỉ đơn giản là vận dụng kiến

thức đã học vào bài tập, đặc biệt là những bài tập nhận biết và giải thích hiện tượng.

Do đó, việc sử dụng hình vẽ, các đoạn phim thí nghiệm hóa học, các thí nghiệm mô

phỏng để thay thé cho việc biéu diễn thí nghiệm có ý nghĩa rất quan trọng

Thông thường giáo viên tìm cách thể hiện những thí nghiệm mà khó có thể

thực hiện một cách dé dàng dưới dang các thí nghiệm ảo Tuy nhiên việc trình chiếunhững thí nghiệm ảo chỉ mang tính chất thể hiện một cách tượng trưng và sẽ khó có

thể giúp cho học sinh, sinh viên hình dung một cách chính xác sự kiện xảy ra trong

thực tế, từ đó vận dụng những hiện tượng quan sát được vào giải quyết những dạng bài

tập khác nhau.

Với những lý do trên, em đã chọn đề tài: "THIET KE MỘT SO THÍ NGHIỆMCUA CHƯƠNG TRINH HÓA HỮU CƠ VE CÁC HOP CHAT CÓ NHÓM CHỨCCUA CHUONG TRÌNH HOÁ HỌC HỮU CƠ NĂM THỨ 3 - KHOA HÓA - TRƯỜNG

ĐHSP TP.HCM BANG MAY QUAY KỸ THUAT SO VÀ XỬ LÝ KET QUA BANG

PHAN MEM PHAN MEM ULEAD VIDEOSTUDIO 11 "

Thi nghiệm hóa học còn giúp giáo dục thế giới quan duy vật, phát triển tư duy,

kích thích hứng thú trong học tập đối với học sinh, góp phần đôi mới phương pháp dạy

học theo hướng tích cực hóa họat động của học sinh, giúp học sinh thói quen làm việc

độc lập, sáng tạo.

Sau cùng vé phía bản thân, em mong muốn qua quá trình nghiên cứu thực hiện dé

tài này giúp em nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành thí nghiệm hoá học, sử dụng

các thiến bị hiện đại của công nghệ thông tin, bước đầu làm quen nghiên cứu khoa học

đẻ phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu sau nay.\

SVTH: Định Thị Kim Quý Trang: 2

Trang 4

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Tha

Thông qua dé tai này giúp em:

Nhằm đổi mới phương pháp giảng day, nâng cao chất lượng day va học

trong nha trường.

Tăng cường sử dụng các phương tiện hiện đại và áp dụng công nghệ thông

tin phục vụ dac lực cho việc giảng dạy và học tập nhật là bộ môn hóa học.

Tạo hứng thú cho sinh viên, tạo niềm say mê vào bộ môn hóa học

Gin giáo đục kiến thức khoa học với thực tiễn nhằm đưa bộ môn hóa học

gần gũi với cuộc sống

Phát huy tính tích cực chủ động học tập của sinh viên.

Việc sử dụng những đoạn Video Clip về các thí nghiệm hóa học trong

trường dai học sẽ hỗ trợ một cách đắc lực cho việc giảng dạy và học tập và

có the sẽ là một trong những công cụ phục vụ phô biến cho việc giảng day trong tương lai gần ở trường phổ thông cũng như ở trường đại học.

Với dé tai này giúp em nâng cao kiến thức va kỹ năng sử dụng các thiết bị

hiện đại của công nghệ thông tin và tìm hiểu được hiệu quả của phần mềm ULEAD VIDEOSTUDIO !! ứng dụng cho việc thiết kế những đoạn Video

clip về các phản ứng hóa học hữu cơ phục vụ cho việc học tập và giảng dạy

ở trường đại học.

IH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu cơ sở lý luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện

nay.

Nghiên cửu vai trò, thế mạnh và thực trạng của việc ứng dụng công nghệ

thông tin trong giảng dạy bộ môn hóa học.

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về máy quay phim kỹ thuật số CANON và về

phần mềm xử lý đoạn Video clip ULEAD VIDEOSTUDIO 11, phần mềm

xuấn bản đĩa hình chất lượng cao CyberLink Multimedia Launcher

Thiết kế các thí nghiệm hóa học lượng nhỏ trong chương trình thực hành

hóa học hữu cơ của sinh viên năm 3.

Tiến hành thực nghiệm sư phạm đề:

* Dénh giá hiệu quả của việc sử dụng các đoạn Video clip trong bài giảng

hóa học.

* Tim ra những thuận lợi, khó khăn, rút ra những kinh nghiệm dé sử dụng

may quay kỹ thuật so Canon va phân mêm ULEAD VIDEOSTUDIO !¡

vào giảng day có hiệu quả.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 3

Trang 5

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆ P GVHD: Thây Lê Văn Đăng

IV ĐÓI TƯỢNG VÀ KHACH THE NGHIÊN CỨU

IV.1 Đối tượng nghiên cứu:

Việc sử dụng máy quay kỹ thuật số Canon va phần mềm ULEAD VIDEOSTUDIO

!! trong thiết kế các đoạn Video clip về các thí nghiệm hóa học ở trường THPT

IV.2 Khách thể nghiên cứu:

Quá trình tiến hành các thí nghiệm hóa học hữu cơ THPT

V PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Chương trình hóa học hữu cơ 11 ở trưởng THPT

VI GIÁ THUYET KHOA HOC

Việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ giúp nâng cao chat lượng bài giảng day của

giáo viên và nắng cao quá trình học tập, tăng cường sự say mê vào bộ môn hóa h

của học sinh, thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát triển

khả năng tư duy, suy luận, kích thích sự ham hiểu biết, giảm được sự căng thing trong

học tập của các em Tử đó, việc giảng dạy của giáo viên và việc tiếp thu kiến thức của

học sinh sẽ đạt được hiệu quả cao hơn Đồng thời góp phần làm phong phú thêm

nguồn tư liệu day học môn Hóa cho giáo viên.

VII PHƯƠNG PHAP VÀ PHƯƠNG TIEN NGHIÊN CỨU

VIL1 Phương pháp nghiên cứu

© Doc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài.

e© Truy cập và sưu tằm những đoạn Video clip về các thí nghiệm hóa học trên Internet để học tập và rút kinh nghiệm.

© Phan tích, tng hợp

e© Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, bạn bè, học sinh.

e - Tiến hành thực nghiệm sư phạm.

VH.2 Phương tiện nghiên cứu

© Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm,

© Máy quay phim kỹ thuật số Canon

¢ Máy ví tính có cấu hình mạnh

e Các phần mém hỗ trợ cho việc nghiên cứu

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 4

Trang 6

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

VILL TINH HÌNH NGHIÊN CUU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

VHI.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

se Trên website của bộ GD & ĐT (ở địa chỉ http://www.edu.net.vn hay

http:/www.moet.gov.vn ), cũng như trên website của các trường đại học

trong nước chưa tìm thây tác giả nào công bố các sản phẩm vé bài giảng hoá học dưới dạng video, movie; chưa tìm thấy sản phẩm về việc mô tả

các thí nghiệm hoá hữu cơ.

© Trên thị trường, chưa thấy đĩa CD nao thuộc các sản phẩm nói trên phát

hành hay lưu hành,

e Trên website Hoá học Việt Nam tai địa chi

http://www.hoahocvietnam.com/Home/Videos/index.html chỉ mới thấy

xuất hiện vài viđeo, movie mô tả một số thi nghiệm hoá vô cơ được trình

bảy một cách giản đơn (mới chỉ là sin phẩm quay video, chưa xử lý về

mặt hình ảnh, chưa mô tả được tính ch t hod học, chưa cai âm thanh để

mô tả chi tiết thi nghiệm).

© Trên thị trường, chưa thấy đĩa CD nao thuộc các sản phẩm nói trên phát

hanh hay lưu hành.

nghiệm hoá vô cơ được trình bày và lồng tiếng, nhưng tu: lượng hình

ảnh không tốt lắm.

® Các bài giảng ea học hữu cơ “Video Organic chemistry”:

http://www d Mi „ các tác giả đã quay phim

trực tiếp SG: viên trực tiếp giảng bài trên giảng đường bằng cách dùng

phan viết lên bảng, một hình thức day học truyền thống nhưng đào tạo từ

xã.

SVTH: Đính Thị Kim Quý Trang: 5

Trang 7

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Van Dan

CHƯƠNG I

TONG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYET VE DOI MỚI

PHUONG PHAP VA PHUONG TIEN DAY HOC

1 DOL MỚI PHƯƠNG PHAP DAY HOC

1.1 Lý luận về dạy học

- Đổi mới phương pháp là một quá trình liên tục phát huy, kế thừa những tính hoa

của ae dục truyền thống va tiếp thu có chọn lọc những phương pháp hiện đại

trên thé giới.

- Cần khuyến khích sự phong phú đa dạng của các phương pháp cũng như là sự

phong phú đa dạng của các ý tưởng.

- Trọng tâm của việc đổi mới phương pháp đạy học hiện nay là hướng vào người

học.

- Cái đích cuối cùng của việc đổi mới phương pháp là nâng cao hiệu quả của quátrình dạy học

- Học là hiểu, ghi nhớ, liên hệ và vận dụng Người học sinh giỏi là người học sinh

có tư đuy tốt chứ không phải là người học sinh chỉ biết học thuộc bài.

- Người giáo viên giỏi không phải là cho học sinh biết nhiều kiến thức mà là dạycho học sinh biết cách tư duy, biết cách sử dụng những kiến thức vào các tìnhhuống mới, vào đời sống thực tế

- Giáo viên chỉ day tốt khi có sự đồng cảm với học sinh.

- Những điều kiện để học sinh học tập có hiệu quả: sức khỏe, vốn kiến thức, khả

năng ghỉ nhớ, khả năng tư duy sáng tạo, phương pháp học tập, cơ sở vật chat

phục vu cho học tập, có thay giỏi.

1.2 Một số xu hướng đổi mới phương pháp day học:

1 Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tao của người học

Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lỗi học từ

thông báo tái hiện sang tìm tòi, khám phá :

Thực tế cho thấy nhiều nơi, nhiều trường đã làm được điều nảy, tuy nhiên cũng

chưa phải là phổ biến lắm Điều nảy còn tùy thuộc vào từng vùng, từng địa

phương, tùy trình độ học sinh ma người giáo viên có làm được những điêu nay hay không.

Trang 8

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thây Lê Văn Đăng

Vídụ: Hiện nay khoa Hóa chúng ta đang đẩy mạnh phong trảo cho sinh viên

nghiên cứu khoa học nhằm phát huy sự sáng tạo, tìm tòi, ham học hỏi ở sinh viên,

thảo luận, đi thực té

2 Cá thê hóa việc dạy học

Như chúng ta đã biết đối tượng của quá trình day học nói riêng và quá trình

giáo duc nói chung là con người - học sinh Mà đã là từng con người cụ thé thì có

sự nhận thức, phát triển tư duy khác nhau Do đó tùy từng đối tượng, tùy trình độ

mà giáo viên lựa chọn phương pháp thích hợp.

Vi dụ: Cùng day một bài mới, nhưng ở lớp giỏi giáo viên lựa chon phương

pháp thích hợp (làm xemina), còn với lớp yêu thì giáo viên lựa chọn phương pháp

thuyết trình và đàm thoại (đặt câu hỏi)

3 Sử dung tôi ưu các phương tiện dạy học, đặc biệt là tin học và công nghệ thông

tin vào đạy học

Có thé xem đây là một xu hướng mà nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đang nhằmđến Người giáo viên được khuyến khích là nên sử dụng những đồ dùng đơn giảnnhư sơ đỏ, tranh ảnh đến những phương tiện dạy học đặc biệt như mô hình, phần

mềm, giáo án điện tử

dụ: Hiện nay nhiều trường đang khuyến khích giáo viên giáng dạy bằng

giáo án điện tử.

4 Tang cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống

Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận

dụng kiến thức

Đây chính là cách thức làm cho kiến thức học gắn liền với thực tế để học sinh

ae ĐÔNG ees

0090049596 th ae ves Cie ing si ne toon

nghiệm vào thực tế sản xuất một cách có chon lọc

5 Cải tiến việc kiểm tra và đánh giá kiến thức

line oe en ae Nó

ee ee ee ee

kid theo no đồng thời để giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp day

cho tốt hơn

Ví dụ: Hiện nay thường ding kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan

6 Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời

Ngày nay trên mọi phương tiện truyền thanh, truyền hình có nhiều chương trình

học tập giúp cho hoạt động tự học, ching hạn tự học nấu ăn, ôn tốt nghiệp, ôn thi

đại học.

Các chương trình trò chơi truyền hình phục vụ cho phương châm học suốt đời,

vi nó không giới hạn lứa tudi của người chơi, như: Trúc xanh, Rồng vang, Chiếc

nón kì điệu, Vui để học,

7 Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngay cảng cao

Tùy theo từng cấp học, tủy trình độ học sinh, mà người day áp dụng nhiều hình

thức nghiên cứu khoa học.

Trung học phố thông: không có lam khóa luận, chi đơn thuần thi cử Đại học:

có một bài khóa luận thay cho 2 môn thi, hay lam bai tap môn học thi miễn thi

Thạc sĩ: 1⁄4 đơn vị tính là tự nghiên cứu Tiến sĩ: có 3 chuyên đề nghiên cứu và làm

luận án.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 7

Trang 9

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Van Dan

Cách gọi khác: “Day học lấy học sinh lam trung tâm”

“Day học hướng tập trung vào học sinh”

Sau đây là một số nội dung cơ bản của tư tưởng dạy học hướng vào người học:

Mục đích dạy học vì sự phát triển nhiều mặt của học sinh:

© Coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú của người học

e Phat huy cao nhất các năng lực tiềm an của người học

e - Hinh thành cho người học phương pháp học tập khoa học, nang lực sang tạo, khả năng thích ứng với môi trường

Phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của người học

Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức ma quan trọng hơn là tổ chức ra những

tình huống học tập, kích thích trí tò mò, tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, hướng

dân học sinh học tập.

Người học được tham gia vảo quá trình đánh giá và đánh giá lẫn nhau.

1.4 Dạy học bằng hoạt động của người học

Nội dung cơ bản của xu hướng đổi mới phương pháp này là tạo mọi điều kiện cho

học sinh hoạt động cảng nhiều càng tốt Theo lối day học cũ, hoạt động của người thầy

chiếm phần phần lớn thời gian trên lớp Trò ít được phát biểu, rất ít khi được thắc

mắc, hỏi thầy những điều chưa rõ hay chưa hiểu Dạy như thế kết quả học tập bị hạn chế nhiều Người ta đã tìm cách giảm hoạt động của thầy, tăng thời gian hoạt động của trò trong một tiết học Với cách tiếp cận đó, thực chất của dạy học bằng hoạt động của trò là chuyển từ lối dạy cũ (thầy nặng về truyền đạt, trò tiếp thu một cách thụ động) sang lối day mới, trong đó vai trò chủ yếu của thầy là tổ chức, hướng dẫn hoạt động, trò chủ động tìm kiếm, phát hiện ra kiến thức.

L4.1 Ý

- Dạy học bằng hoạt động của người học là một nội đung của dạy học hướngvào người học Học sinh chỉ có thể phát triển tốt các năng lực tư duy, khả năng giải

quyết vấn đề, thích ứng với cuộc sống nếu như họ có cơ hội hoạt động.

- Dạy học bảng hoạt động của người học là một trong những con đường dẫn đến

thành công của người giáo viên (day tot, trở thành giáo viên giỏi)

~- Dạy học bang hoạt động của người học làm phát triển hiệu qua dạy học

+ Học sinh chí học tập thực sự nếu như họ được hoạt động Nếu học sinh

chỉ ngôi nghe thì rất đễ bị phân tâm nghĩ đến việc khác, làm việc riêng

; + Học sinh càng được hoạt động nhiêu thi tham gia học tập thực sự trong

một tiệt học cảng lớn, hiệu qua day học cảng cao.

- Dạy học bằng hoạt động của người học giúp rèn luyện các kĩ năng đạy họccho sinh viên sư phạm vì kĩ năng chỉ có thé hình thành qua hoạt động Dé day tốt sinh

viên phải được dao tạo cả về nội dung dạy học và phương pháp.

SVTH: Đính Thị Kim Quý Trang: 8

Trang 10

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Dan

năng giải quyết van dé, thích ứng với cuộc sống néu như họ có cơ hội hoạt động.

- Dạy học bằng hoạt động của người học là một trong những con đường dẫn đến

thành công của người giáo viên (dạy tốt, trở thành giáo viên giỏi)

- Dạy học bằng hoạt động của người học làm phát triển hiệu qua dạy học

+ Học sinh chỉ học tập thực sự nếu như họ được hoạt động Nếu học sinhchỉ ngdi nghe thì rất để bị phân tâm, nghĩ đến việc khác, làm việc riêng

+ Học sinh càng được hoạt động nhiều thì tham gia học tập thực sự trong

một tiết học càng lớn, hiệu quả dạy học càng cao

- Day học băng hoạt động của người học giúp rẻn luyện các ki nang dạy học cho sinh viên sư phạm vì ki năng chỉ có thê hình thành qua hoạt động Dé day tôt sinh

viên phải được đảo tạo cả về nội dung dạy học và phương pháp

I.4.2 Các biện pháp để tăng cường hoạt động của người học

Để tạo điều kiện cho học sinh hoạt động, giáo viên có thé áp dụng một số hình

thức sau:

- Thay gợi mở, nêu van dé cho trò suy nghĩ (không đặt thành câu)

- Sứ dụng câu hỏi dưới nhiều dạng khác nhau từ thấp đến cao

HỆ sigh a

đặt câu hỏi rồi yêu cầu học sinh trả lời (dam thoại)

- Thay yêu ue học sinh nêu câu hỏi về các vấn dé mà bản thân thấy không hiểu

hay chưa rõ.

- Ra bài tập hay yêu cầu học sinh hoàn thành một nhiệm vụ học tập

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa Khi sử dụng hình

thức này giáo viên có thé tổ chức cho học sinh các hoạt động sau

+ Đọc một đoạn trong tài liệu

+ Nêu các ý chưa rõ, chưa hiểu trong tài liệu + Tìm y chính của từng phần, của bai

+ Tóm tắt nội dung bài học

+ Đặt câu hdi cho từng nội dung của bài học

- Tế chức cho học sinh làm vai thí nghiệm nhỏ, từ đơn giản đến phức tạp.

- Thảo luận nhóm: tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi dưới sự điều

khiển của thầy hay học sinh tự điều khiển.

- Thuyết trình theo chủ đề: học sinh có thể thuyết trình theo chủ để cho trước

hoặc chủ để tự chọn

- Tổ chức cho học sinh nhận xét, góp ý, tham gia các quá trình đánh giá (tựđánh giá và đánh giá lẫn nhau)

- Lập câu lạc bộ hóa học.

I.S Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp:

Dạy học bảng sự đa dang các phương pháp có ý nghĩa là sử dụng một cách hợp lý

nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức lô chức day học khác nhau trong một gid,

một budi lên lớp hay trong một khóa học dé đạt hiệu quả day học cao.

Dạy học bang sự đa dang các phương pháp bao gồm 4 nội dung:

- Sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau: thuyết trình, dam thoại, trực

quan , nghiên cứu

SVTH: Dinh Thị Kim Quy Trang: 9

Trang 11

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Dan

- Sử dụng da dang các phương tiện day học: thi nghiệm, hình vẻ, mô hình, sơ

đỏ SGK két hợp hoặc luân phiên lời nói, chữ viết, hình anh, âm thanh trong việc

trình bày thông tin.

Người giáo viên phải biết lựa chọn phương tiện thích hợp, với số lượng vừaphải, đừng rơi vao trường hợp học sinh bị cuốn hút bởi nhiều thiết bị lạ, mãi say sưa

với những hình ảnh minh họa sống động, không còn tập trung vào bài giảng, dẫn đến

phan tác dụng làm cho giờ học kém hiệu quả.

- Sử dụng đa dạng các hình thức tô chức đạy học: dạy trên lớp, trong phòng thí

nghiệm, thảo luận, làm việc theo nhóm, tự học, phụ đạo, tham quan có thể thực

hiện trong một tiệt hay một buôi học.

- Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thé

Mỗi phương pháp dạy học chỉ phát huy tác dụng cao nhất khi nó được sử dụng

phù hợp với thực tế day học.

I.5.I Tác dụng của day học bằng sự đa dang của phương pháp

- Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể sẽ phát

huy được nhiều mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của mỗi phương pháp Vì không có một

phương pháp nảo là vạn năng, mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm Như vậy nếu

giáo hong lựa chọn đúng phương pháp với tiến trình bài giảng sẽ giúp học sinh tiếp thu

bài tốt hơn.

- Mỗi khi thay đổi phương pháp dạy học là đã thay đổi cách thức hoạt động tư

duy của học sinh, thay đổi sự tác động vào các giác quan, giúp các em lâu mệt mỏi

- Mỗi học sinh thích ứng với một phương pháp day học Việc sử dung đa dang

các phương pháp sẽ tạo điều kiện thích ứng cao nhất giữa phương pháp dạy của thầy

và phương pháp học của trò, tạo sự tương tác tốt nhất giữa thầy và cả lớp Nhiều dạng

học sinh khác nhau sẽ tìm thấy các tình huống có lợi trong các dạng hoạt động thích

hợp với bản thân.

- Mỗi lần thay đổi phương pháp là một lan giáo viên đã tạo ra cái mới, nhờ thé

sẽ tránh được sự đơn điệu, nhằm chắn.

- Giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn, học sinh hứng thú va có nhiều cơ hội hoạt

động tích cực hơn |

~ Day học bằng sự đa dang các phương pháp góp phần đáng kể trong việc yêu

mến môn học, tình cảm thầy trò ngày càng gắn bó.

1.5.2 Một số căn cứ dé lựa chọn phương pháp day học:

Sử dụng phương pháp day học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể MOi

phương pháp dạy học chỉ phát huy tác dụng cao nhât khi nó được sử dụng phù hợp với

thực tế đạy học Sau đây là một số căn cứ để lựa chọn phương pháp đạy học:

e Mục đích day hoc chung vả mục tiêu môn học.

e - Đặc trưng của môn học.

e Nội dung dạy học.

© - Đặc điểm lứa tuôi và trinh độ học sinh

e - Điêu kiện cơ sở vật chất (phòng ốc vả trang thiết bị ).

SVTH: Dinh Thị Kim Quy Trang: 10

Trang 12

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Dang

© Thời gian cho phép và thời điểm day học

e Trinh độ và năng lực giáo viên.

e© - Thế mạnh và hạn chế của mỗi phương pháp

Il DOI MỚI PHƯƠNG PHÁP DAY HOC BANG SỬ DUNG TOI ƯU CÁC

PHUONG TIEN DAY HOC:

H.1 Khái niệm và phân loại phương tiện day học

H.1.1 Khái niệm

Phương tiện day học là tập hợp những đối tượng vật chất (sách vở, đô dùng,máy móc, thiết bj ) được người day sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ

chức, điều khiển hoạt động nhận thức của người học, là phương tiện nhận thức của

người học, thông qua đó mà thực hiện những nhiệm vụ đạy học.

11.1.2 Phân loại

Các phương tiện dạy học bao gồm:

e Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (sách giáo khoa, sách giáo viên,

sách tham khảo, tạp chí chuyền đề )

© Các dé dùng dạy học: bảng, tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, mô hình, mẫu vat,

e Cac phương tiện kỹ thuật dạy học bao gồm các máy móc phục vụ cho giảng

dạy và các thiết bị nghe nhìn (tỉ vi, máy chiếu, vi tính, )

e Cac thí nghiệm dạy học.

H.2 Vai trò của phương tiện day học trong giảng dạy

Phương tiện có thể đóng nhiều vai trò trong quá trình dạy học Các phương tiện dạy

học thay thé cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình xãy ra trong thực tiễn mà

giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp được Chúng giúp cho thầy giáo phát

huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ, do đó giúp cho học

sinh nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng và tái hiện được những khái niệm

ay apa cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và áp dung kiên thức đã học vào thực

té sản xuất.

Thực tiễn sư phạm cho thấy phương tiện dạy học có những đặc trưng chủ yếu sau:

© Có thể cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chắc chắn và chính

xác, như vậy nguồn tin họ nhận được trở nên đáng tin cậy và được nhớ lâu

hơn.

e Làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, vi vậy tăng thêm khả ning của

học sinh tiếp thu những sự vật, hiện tượng va các quá trình phức tạp mà

bình thường học sinh khó năm vững được.

© Rút ngắn thời gian giảng dạy mà việc lĩnh hội kiến thức của học sinh lại

nhanh hơn.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 11

Trang 13

KHÓA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Thay Lé Van Dang

e Giải phóng giáo viên khói một khối lượng lớn các công việc tay chân, đo đó

làm tăng khả năng nâng cao chat lượng day học.

e Dễ dàng gây được cảm tinh và sự chú ý của học sinh.

© Tránh được những thí nghiệm phức tạp, nguy hiểm, khó thực hiện được

nhưng học sinh vẫn có thé hình dung trong mỗi giờ lén lớp.

e Bing việc sử dụng các phương tiện dạy học giáo viên có thé kiểm tra một

cách khách quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng như sự hình thành kỹ

năng, kỹ xảo của học sinh.

11.3 Vai trò và tác dung của việc sử dụng các phương tiện trực quan trong

day học hoá học

e Đây mạnh và hưởng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh

e Con người nhận thức được thế giới quan bên ngoài là nhờ nghe được, thấy

được, cảm xúc được Những thông tin về thế giới khách quan mả con người

nhận được là nhờ các giác quan, là cơ sở của sự phản ánh trực tiệp thực tiễn

e Ngoài ra con người nhận thức được thế giới bên ngoài nhờ ngôn ngữ là

những tín hiệu thông tin về thực tiễn khách quan đã được trừu tượng hóa Khi học sinh bắt đầu học môn hóa học, các em đã tích lũy một số biểu tượng

bắt đầu do quan sát thực tiễn, hoặc đo trao đổi thực tién mà có Vì vậy muốn

cho học sinh hiểu bài một cách sâu sắc và chính xác thì phải xây dựng các khái niệm, các thuyết từ sự quan sát trực tiếp các hiện tượng Nhưng trong lớp học không phải lúc nào cũng có điều kiện quan sát, thực tiễn, do đó

người ta phái tạo cho các em quan sát hình ảnh của các hiện tượng đó, tức là

phải sử dụng phương tiện trực quan.

© Phat triển kĩ năng thực hành

© Thi nghiệm biểu diễn của giáo viên là hình thức thí nghiệm quan trọng nhất

trong dạy học hoá học ở trường THPT Thí nghiệm do giáo viên trình bày

psd Lente recent 165 0 lN lace ale le

nghiệm dau tiên một cách chính xác

x Thí nghiệm hóa học giúp học sinh nắm vững kiến thức một cách độc lập,

sâu sắc, vững chắc, nhờ sự quan sát mà rút ra được kiến thức, từ đó giải

thích được các hiện tượng trong tự nhiên

e Các phương tiện trực quan sử dụng trong day học hoá học sẽ kích thích

hứng thú cho học sinh, tạo ra động cơ học tập, lớp học trở nên sinh động.

Phát triển trí tuệ

e Mục dich của việc day học là trang bị cho học sinh tri thức, kĩ năng kĩ xảo

và đặc biệt là phát triển tư duy, sáng tạo.

¢ Vi vậy việc sử dụng hợp lý các phương tiện trực quan kết hợp với lời dan

đắt thích hợp của giáo viên giúp cho học sinh phát triển óc quan sát, khả

năng phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hoá, hệ thống hóa các sự kiện.

Giáo dục nhân cách cho học sinh

Việc sử dụng các phương tiện trực quan góp phản hình thành ở học sinh hệthống các khái niệm và nhận thức về thế giới xung quanh Từ đó giải thích

được nhiều hiện tượng, sự vật đang xảy ra trong tự nhiên và cuộc sống Bên

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 12

Trang 14

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

cạnh đó giúp học sinh thêm tự tin vào bản thân, say mê khoa học, tăng

cường khả năng độc lập, tự chủ, sáng tạo.

II.4 Nguyên tắc sử đụng phương tiện day học

Khi sử dụng phương tiện day học cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau:

11.4.1 Đúng mục đích

Trong quá trình day học, trước hết giáo viên phải dé ra mục đích dạy học nhất

định Trong mỗi bải giảng cần tập trung xác định muc tiêu cho xác thực Từ đó làm cơ

sở cho việc lựa chọn phương tiện dey học cho phủ hợp vì mỗi phương tiện có mội

chức năng riêng, một thế mạnh riêng

11.4.2 Đúng lúc

Trinh bay phương tiện lúc cần thiết của bai học, lúc học sinh mong muốn được

quan sát nhất, gợi nhớ trong trạng thái tâm lý phù hợp nhất

Hiệu quả sử dụng phương tiện được nắng lên rất nhiều nếu nó xuất hiện đúng lúc

nội dung và phương pháp giảng dạy cần nó nhất

Trong quá trình sử dụng, hệ thống phương tiện dạy học phải được đưa ra giới

thiệu và để học sinh quan sát, phân tích và nhận xét đúng lúc Tránh hiện tượng đưa ra

hàng loạt phương tiện không phù hợp với nội dung và trình tự bài giảng din đến hiện

tượng phan tán sự chủ ý của học sinh.

11.4.3 Đúng chỗ

Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc sử dụng phương tiện trên lớp học lả

phải tìm vị trí lắp đặt sao cho toàn lớp học có thể quan sát được.

Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu chung cũng như riêng của

nó vẻ đô chiếu sáng, thông gió và các yêu câu kỹ thuật khác.

II.4.4 Đủ cường độ

Từng loại phương tiện cd mật độ sử dung tại lớp khác nhau Nếu kéo dai việctrình diễn phương tiện hoặc dùng lặp lại một loại phương tiện quá nhiều trong một

buôi giảng, hiệu quá của chúng sẽ giảm đi rât nhanh.

Sự quá tải khi sử dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn sẽ dẫn đến sự

quá tải thông tin đôi với học sinh, ngoài ra còn ảnh hưởng đến thị giác của các em Vì vậy khi chuân bị giáo án có sử dụng các phương tiện nghe nhìn, người ta hạn chế ở

mức độ không sử dụng quá 3 - 4 lần trong một tuân

> Kết luận:

Như vậy, việc sử dụng phương tiện day học có tac dụng rat lớn đến hiệu quả và

chat lượng của một tiết học Dé có thé phát huy tốt tac dụng của các phương tiệnđạy học và tránh gây phản cảm cho học sinh ta phải chú ý các điều sau đây:

SVTH: Dinh Thị Kim Quy Trang: 13

Trang 15

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lé Van Ding

© Phai áp dụng các phương tiện day hoc một cách có hệ thông, đa dang hóa hình thức cúa các phương tiện.

¢ Khi chọn các phương tiện dạy học phải tim hiểu kỹ nội dung của chúng

có phù hợp với nội dung của tiết học hay không.

e Sir dụng phương tiện dạy học đúng nguyên tắc đã nêu trên.

ILS Lựa chọn phương tiên day hoc

Đề lựa chọn một phương tiện dạy học phù hợp nhất với nội dung và mục dich dạy

học, ta phải xem xét các yếu tố sau:

® Phuong pháp day học

e Nhiệm vụ học tập

e Dac tính của người học

© Sự cản trở của thực tế

e Trinh độ và kỹ năng của người giáo viên

© _ Không gian, ánh sang, cơ sở vật chất của lớp học,

II VAI TRÒ CUA THÍ NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHO THONG

HI.! Khái niệm

Theo từ điển Tiếng Việt thì: “ Thí nghiệm là gây ra một hiện tượng, một sự biếnđổi nào đó trong điều kiện xác định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng

minh”.

IH.2 Vai trẻ của thí nghiệm hóa học

Trong việc day học hóa học ở trường phô thông, thí nghiệm giúp học sinh làm

quen với những tính chất, mối quan hệ có tính quy luật giữa các đối tượng nghiên cứu,

là cơ sở để nắm vững các quy luật, các khái niệm khoa học

© Thi nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng không thể tách rời của quá trình

day học.

¢ Thí nghiệm có thể được sử dụng ở tat cả các khâu của quá trình dạy học.

Thí nghiệm góp phần làm cho học sinh huy động được tắt cả các giác quan tham gia vào quá trình nhận thức.

¢ Thí nghiệm giúp học sinh chuyến từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và

ngược lại.

e Thông qua thí nghiệm, học sinh được làm quen với chất cụ thé, trực tiếp

nắm bắt tinh chất lý hóa của chúng, từ đó hiểu được các quá trình hóa học

va bản chất hiện tượng.

¢ Thi nghiệm giúp làm sang tỏ ly thuyết, giáo dục tính tò mỏ khoa học cho

học sinh, rèn ky năng thực hanh va nghiên cứu khoa học rẻn thói quen giải quyết các van dé bing khoa học.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 14

Trang 16

KHOA LUA N TOT NGHIEP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng

¢ Thi nghiệm là cơ sở của việc dạy học hóa học và việc rèn luyện các ki năng

thực hành Thông qua thí nghiệm, học sinh năm kiến thức một cách hứng thú, sâu sắc và vững chắc.

® Thi nghiệm sẽ làm cho học sinh để hiểu, hiểu chính xác, hiểu sâu, nhớ lâu

vả vận dụng các kiến thức hóa học

e Thi nghiệm còn làm cho học sinh có lòng tin vào khoa học, kích thích hứng

thú học tập bộ môn, tạo ra động cơ và thái độ học tập tích cực, đúng đắn.

© Thí nghiệm là cơ sở, điểm xuất phát cho quá trình nhận thức, là câu nổi giữa

lí thuyết và thực tiễn và hình thành cho học sinh kĩ năng nhận thức và tư duy

kĩ thuật.

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang mô tà vai trò của thí nghiệm trong đạy học bằng sơ đồ

Trừu tượng hóa

==

=—=————_—-(hiện thực) |£—————— (lý thuyết)

<———————_—- _

Cụ thể hóa

Trong giai đoạn trừu t hóa (lĩnh hội các khái niệm): thí nghiệm giúp học

sinh lược bỏ những cái phụ, thứ >3 giữ lại những cái bản chất của sự vật, hiện tượng.

Trong giai đoạn cụ thể hóa (vận dụng khái niệm dé giải thích các hiện tượng):

thí nghiệm giúp học sinh giải thích được nhiều hiện tượng phức tạp, bản chất của các

quá trình xảy ra trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống.

LH.3 Phân loại thí nghiệm:

Trong trường thông thí nghiệm được sử dụng dưới các hình thức sau:

- Thí nghiệm biểu dién của giáo viên

~ Thí nghiệm của học sinh

- Thí nghiệm ngoại khóa

Trong các hình thức thí nghiệm trên thi thí nghiệm trên thì tai nghiệm biểu diễn

của giáo viên là quan trọng nhất

HH.4 Sử dụng thí nghiệm trong day học hóa học:

111.4.1_ Những ưu điểm của thí nghiệm biếu điển của giáo viên

Thí nghiệm biểu dién của giáo viên làm các thao tác rất mẫu mực nên có tácdụng hình thành những kĩ năng thí nghiệm dau tiên cho học sinh một cách chính xác

Có thể thực hiện được các thí nghiệm phức tạp có chất độc, chất nd

Tiét kiệm hóa chất, tốn it thời gian hơn

III.4.2 Những yêu cầu sư phạm về kĩ thuật biểu điền thí nghiệm

© Phai đảm bảo an toản,

SVTH: Dinh Thi Kim Quy Trang: 15

Trang 17

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

- Các chất độc, đễ nỗ không dùng lượng lớn

- Thận trọng nghiêm túc theo đúng các quy định về bảo hiểm

© Phải đảm bảo thành công

- Năm vững kĩ thuật thí nghiệm

- Thao tác nhanh chóng, khéo léo

¢ Thí nghiệm phải rõ ràng, học sinh quan sát được day đủ

- Thí nghiệm không bị che lắp

e Số lượng thí nghiệm trong một bài nên vừa phải

e_ Phải kết hợp chặt chẽ thi nghiệm với bài giảng.

IV VAI TRO CUA CÁC GIÁC QUAN TRONG QUA TRÌNH TRUYEN

THONG DAY HOC

Theo ROBERT J.MARZANO thi hoc sinh hoc duge :

— 10% khi doc.

— 20% khi nghe.

— 30% khi nhin.

— 50% khi nghe và nhìn.

— 70% khi trao đối với bạn

90% khi giải thích, giảng tốt cho người khác.

Nhữ t9 hình truyền điông ti; ti chiều dày hòa, báo iác quan thuộc kênh cảm

giác đóng vai trò quan trong trong kết quà của quá trình truyén thông.

Trong dan gian ta có câu: “Tram nghe không bằng một thấy, trăm thấy không

bằng một lam” dé nói lên tác dụng khác nhau của các giác quan trong quá trình truyền

thụ kiến thức

Người ta tổng kết được mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình

truyền thông tin như sau:

Sự tiếp thu tri thức khi HOC đạt được:

Tí lệ 'kiến thức NHỚ được sau khi học đạt được như sau:

— 20% qua những gì ma ta NGHE được.

— 30% qua những gì mà ta NHÌN được

— 50% qua những gì mà ta NGHE và NHIN được

— 80% qua những gì mà ta NÓI được

90% qua những gì mà ta NÓI và LÀM được

lộ) ÂN! ĐỘ,tổng kết quá trình dạy học người ta cũng nói:

— TÔI NGHE - TÔI QUEN.

— TÔI NHÌN - TÔI NHỚ.

— TÔI LÀM - TÔI HIẾU.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 16

Trang 18

KHÓA LUẬN TÓT NGHIE P GVHD: Thay Lé Van Dang

> TÔI NGHE - TÔI QUÊN: Trong trường hop chỉ được nghe giảng sự hình thành

khái niệm phụ thuộc vào von kinh nghiệm của học sinh và kinh nghiệm, kĩ năng

truyền thông tin của giáo viên Ngoài ra nêu không có trí tưởng tượng cá nhân tốt.

học sinh rất khó khăn hình dung ra được các sự kiện, dé vật mà giáo viên trình bày,

mặc dù thầy giáo có năng khiếu miêu tả sự vật năng động và lôi cuốn Ldi học phụ

ies nhiều vào cách điên giải của thay giáo là một phương pháp cô điền nhất và

oe sinh nghe rồi dễ quên.

> yor NH HỈN - TÔI NHỚ: Là m6t cơ quan cảm giác, khoảng nhìn của mắt được mở

rộng hơn so với nghe rất nhiêu R6 ràng các kiến thức thu nhận được qua nhìn rất

sinh động, chính xác, liên tục và làm cho học sinh nhớ lâu.

>» TÔI LÀM - TÔI HIỂU: Khi ta lim một việc thực tế nao đó, ta phải sử dụng hết

tắt cả các giác quan dé nhận biết, các kiến thức được tiếp thu va ghi nhớ Bởi vậy

nội dung thông điệp thông qua cùng một lúc nhiều kênh truyền thông dé tiếp nhận,

đo đó kết quả truyền thông tới người nhận nhanh chóng, toàn điện và rất chính xác.

Bởi vậy việc học bằng thực hành có hiệu quả nhất

SVTH: Dinh Thi Kim Quý Trang: 17

Trang 19

KHÓA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng

CHUONG II

KHAI QUAT VE MAY QUAY PHIM KY THUAT SO,

PHAN MEM ULEAD VIDEOSTUDIO 11 VA CAC

THAO TAC CO BAN CUA VIEC SU DUNG PHAN

MEM ULEAD VIDEOSTUDIO 11

I KHÁI QUAT VE MAY QUAY PHIM KỸ THUAT SO

L.1 Giới thiệu về sử dụng máy quay phim kỹ thuật số:

Từ xa xưa, con người đã mong muốn có thể lưu giữ những hình ảnh của minhnhưng việc con người có thể lưu giữ những hình ảnh của mình một cách trung thực

không phải là điều dé đàng gì Tir thuở sơ khai, việc dùng những chất liệu có màu dé

vẽ lên bức vách đá những hình ảnh lao động, những hoạt động thường ngày của con

người trung cổ đã là một thành qua to lớn mà nhân loại đã công nhận Khi những bước

tiễn về màu sắc va nhất là về chất liệu giấy, vải ra đời thì việc ding những bút vẽ dé

họa nên những bức tranh mà giá trị của nó dường như không còn dừng lại ở việc vẽ lại

một cách máy móc mà nó đã trở thành một nghệ thuật đặc sắc Tuy nhiên đối với conngười thé vẫn chưa đủ, việc lưu giữ hình ảnh vẫn chi mang tính chất hình ảnh, hình

tượng, không thé hiện được sự trung thực của đối tượng Con người ngày càng tìm tòi

và khám phá những phương pháp có thể thể hiện một cách hiệu quả và trung thực

những hình ảnh của họ Khi khoa học đã phát triển những bước tiến to lớn, những

thành tựu của nó đã giúp con người có thể có khả năng trên Khi máy chụp hình ra đời

nó được xem như một thành quả to lớn nhất của nhân loại Với máy chụp hình thì con

người có thé lưu những hình ảnh của mình một cách trung thực nhất và chính xác nhất.

Từ ấy chụp hình trắng đen đến máy chụp ảnh màu đã trở thành một công cụ rit hiệu

quả cho con người.

Tuy nhiên việc sử đụng máy ảnh vẫn chỉ có thể lưu những hình ảnh ở trạng tháitĩnh Còn những hình ảnh động thì như thế nào? Câu hỏi đã đặt ra cho loài người bước

vào một cuộc chạy đua công nghệ Thế là máy quay phim đã ra đời, việc sử dụng máy

quay phim để lưu trữ hình ảnh đặt viên đá đầu tiên cho lĩnh vực nghệ thuật thứ bảyxuất hiện Việc sử dụng băng từ để lưu trử hình ảnh chuyển động thể hiện một cách

trung thực nhất những hình ảnh về hoạt động của con người từ xưa đến nay Tuy nhiên, với sự phát triển vượt bậc và ngày càng tiền xa hơn thi con người có thể chuyển

những tín hiệu từ băng từ sang kiểu dữ liệu Đụ

Việc số hóa những đữ liệu đã giúp con người có thể lưu trử, sao chép, chỉnh sữa,

những hình ảnh một cách dé dàng Máy quay phim kỹ thuật số là một loại thiết bị

có thé cho phép ta quay (record) hình ảnh một cách dé dàng Cũng với cách ghi lên dải

băng từ nhưng với máy quay kỹ thuật số không phải sử dung loại băng từ lớn mà đã

được cải tiễn cho việc sử đụng những loại băng từ nhỏ nhưng có thể lưu được thời gian

lâu hơn, hình ảnh chất lượng hơn và bèn hơn Thông qua việc sử đụng may vi tỉnh

những dữ liệu từ bang tử dé dàng chuyển sang dữ liệu số hóa vào máy vi tinh dé ta cỏ

SVTH: Dinh Thj Kim Quý Trang: 18

Trang 20

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Dan

thẻ chỉnh sữa va từ đó có thể xuất ra các loại thiết bị thông dụng khác như VCD, VCD, DVD, dé dàng.

S-1.2 Những tiện ich của việc sử đụng máy quay kỹ thuật số:

Đổi với máy quay kỹ thuật số, việc lưu trữ hình ảnh trở nên hết sức đơn giản Máy

cỏ chức năng tự động điều chỉnh ánh sáng một cách dễ dàng, tự động điều chỉnh hình

ảnh rd mờ, sáng tối, Như vậy đối với những người không chuyên nghiệp vẫn có thé

sử dung máy quay kỹ thuật sé dé ghi lại những hình ảnh ma không may phức tạp.

Máy quay kỹ thuật sé còn hỗ trợ một số chức năng chuyển cảnh (fader), quay trongtối (nightshot), hiệu chỉnh xa gần (zoom), chụp hình (take photo) và lưu lại trong thẻ

nhớ (memory), hiệu chỉnh hình ảnh (mix photo), xử lý âm thanh (edit sound),

Ngoài ra một chức năng quan trọng mà chỉ có máy quay kỹ thuật số được trang bị

đó là có các công dé ta có thê chuyên các hình ảnh từ máy quay sang các thiết bị khác.

Đặc biệt là cổng S-Video, Audio/Video, DV (in/out), USB.

Đối với máy quay kỹ thuật số còn cho ta chức nang ty động ghi hình bằng thiết bị

điều khiển từ xa Không những chỉ tự động ghi hình (autorecord) mà còn có nhiều

chức năng khác như ta có thé điều khiển từ xa cách hiệu chỉnh xa gần (zoom),

1.3 Hướng dẫn sử dyng máy quay phim kỹ thuật số Canon:

Trang 21

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Din

(1)Chinh độ sáng: Khi ấn vào nút này, màn hình sẽ hiển thị một thanh trượt nằm

ngang ở phía đưới

Trong điều kiện môi trường cảnh quay không quá sáng hoặc không quá tối chúng

ta có thé cân chỉnh độ sáng theo ý muến Nhưng việc cân chỉnh này sẽ ít nhiều ảnh

hưởng đến chất lượng phim (độ sac nét sẽ bị giảm, phim bị rã hạt).

(2)Chinh chế độ cận cảnh: Khi mới bật, máy quay luôn luôn ở chế độ mặc định là

quay toàn cảnh (Normal) Ta có thé lựa chọn chế độ quay toàn cảnh, quay xa

(Infinitive) hoặc quay cận cảnh (Macro) với nút này ae er

Trang 22

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng

Tat chế độ quay tự động

Quay tự động sau 10 giấy

Quay tự động sau 2 giấy

Hình 5

I KHÁI QUÁT VE PHAM MEM ULEAD VIDEOSTUDIO 11:

H.! Giới thiệu về phần mềm ulead videostudio 11:

Hiện nay, muốn chỉnh sửa một đoạn film hay một đoạn video clip người ta dùng

đến các thiết bị hiện đại như: hệ thống tao plug-ins, thiết bj cắt ghép âm thanh, thiết bị

liên kết các đoạn hiệu ứng vả thiết bị xuất bản phim dang file, VCD, DVC, Tape,

Tuy nhiên để có tro tay một hệ thông các thiết bị như thế thì không dễ vì hẳu như

các thiết bị sửy lần r móc do Vì vậy trên thị trường phần mém đã bắt đầu xuất hi

một số chương trình do các nhà sản xuất đầu ghỉ đĩa cũng như một số các công ty

mềm chuyên về đồ họa parley! sự nha S lupasdereg+Äsrk, torah

để dàng Trong số đó phải kể đến: Video Studio Producer, Windows Movie Maker (do

Microsoft cung cấp kèm theo các phiên bản Wndows XP), CyberLink Multimedia

Launcher (do Công ty LG cung cấp kèm theo thiết bị đầu ghi), NeroBurningRom,

Studio Version 9.3 (do Pinnacle System cung cấp), Camtasia Studio 2, Ulead

videostudio 11.

Trong số đó phải kể đến phần mềm Ulead VideoStudio 11, là phần mềm tạo video tại

nhà mà người sử dụng có thé làm nhanh và dé dang video của riêng mình với đầy đủ

tiêu dé hap dẫn, những bộ lọc video, sự chuyển tiếp và âm thanh Bảo quản(lưu trữ)

những bộ phim quý giá trên CD, DVD,VCDs, SVCDs va DVDs, bang, mạng = trén

điện thoại dé chia sẻ với gia đình và bạn bè Không giống như những phân mềm

khác,L/VS có giao diện hướng dẫn sử dung từ những bước cơ bản, điều này có thé giúp người dùng dé dang bắt đâu Sự én định và tốc độ cao sẽ giúp người sử dụng it phải

chờ đợi hơn và có nhiều thời gian hơn dé tập trung cho việc sáng tạo Bạn sẽ cam thấy

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 21

Trang 23

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Lé Van Dang

việc chỉnh sửa đoạn phim của minh cũng thú vị không kém gi khi quay phim.

11.1.1 Các tính năng chính của Ulead VideoStudio 11

- Cực dé sir dụng

- Thu phim từ bất kì đâu

- Sửa các lỗi video phé biến dé đàng

- Các công cụ cho sức mạnh sáng tạo.

- Các tùy chọn mã hóa mới

- Các trình thuật sĩ phim cải tiến

- Trình thuật sĩ DV-to-DVD.

- Tiêu đề và phụ dé chuyên nghiệp

- Nhiêu hiệu ứng va bộ lọc thông minh.

- Am thanh tuyệt hảo cho các bộ phim tuyệt hảo.

- Biên tập menu cải tiến

- Giải pháp hoàn thiện nhất

- Giải pháp chất lượng cao toàn diện

- Tận dụng tối đa máy quay chất cao, tivi màn ảnh rộng và hệ thống âm

thanh surround Dễ dàng cho ra các phim chất lượng cao và các đĩa HD, DVD với chất

lượng hình ảnh và âm thanh tuyệt vời.

- Các track đa nên và thanh ghi thời gian mở rộng được.

- Tạo các hiệu ứng hình ảnh hình trong hình và dựng phim với 6 track nền

- Các mẫu phim nhiều track.

- Tự động tạo các đoạn mở đầu mang phong cách điện ảnh với tiêu dé, nhạc và

- Tích hợp InterVideo® WinDVD® Player

Chia sẻ các phim bình thường và chat lượng cao (AVCHD, MPEG-2 HD/WMV-HD),

ngay từ trong máy.

- Ghi các đự án HD, DVD hay ghi thư mục ra đĩa HD DVD-R hay DVD.

- Hé trợ máy quay AVCHD - nhập phim chat lượng cao từ ô cứng và các máy

quay AVCHD dùng đĩa.

- Biên tập HD thời gian thực không can proxy trên các hệ thống mạnh.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 22

Trang 24

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

- Tự động tạo các đoạn giới thiệu theo phong cách phim thông qua các khung

hình động trong clip của bạn mà sau đó bạn có th để đàng tùy biến

~ Bat hình, chỉnh sửa và xuất ra các phim hay đĩa HD độ phân giải cao.

_ - Preview Window cho phép xem trước phim gốc dé dé dàng điều chỉnh các

thiết lập ;

- Thanh ghi thời gian mở rộng được Mở rộng thanh ghi thời gian chỉ can | cú

nhắn chuột, nhờ đó bạn có thẻ thoải mái xem qua từng track

- Đánh đấu lên thanh ghi thời gian nơi bạn muốn đặt tiêu dé hay để bắt đầu phát

nhạc.

- Thư mục "My Favorites” trong Transitions Folder đơn giản hóa việc tìm các hiệu ứng chuyên thưởng dùng nhanh chóng.

- MPEG Optimizer phân tích bitrate của tat cả đoạn phim trên thanh ghi thời

gian và đề nghị các thiết lập mã hóa để đảm bảo chất lượng và tốc độ tốt nhất với số

lân đựng hình lại ít nhất

- Tạm đừng dựng hình an toản bat kì lúc nào nếu bạn cẩn dành tài nguyên máy

cho tác vụ khác.

- Các tiêu đề đa ngữ như hỗ trợ các kí tự tiếng Trung, Nhật, Hàn

- Hỗ trợ các bộ kí tự Unicode để đơn giản hóa phần tiêu đề đa ngữ

- Xoay tiêu đề chính xác trong cửa sổ xem trước ở bất kì góc độ nào.

- DVD Sub-Title Import cho phép nhập thêm phụ đề với bat kì ngôn ngữ nào

bạn chọn cùng phim DVD.

- Đồng bộ phụ đề cho các phim tải về, thường phụ đề là các tập tin srt tự động

đồng bộ với phim khi ghi ra DVD

- Các bộ lọc chỉnh sửa phim.

- Auto Color & Tone tự động chỉnh sửa màu vả tiếng của phim được thu dưới

ánh sáng thấp hay trong điều kiện cân bằng không hoàn hảo.

- Bộ lọc DeBlock làm sạch phim bị các vết do do nén quá mức như các phim

chép từ VCD.

- Bộ lọc DeSnow loại bỏ các vết ban khỏi phim thu đưới ánh sáng kém

- Kết hợp các hiệu ứng trong suốt, khung viền hay sắc màu cho các mặt phủ lắp

lánh.

II.1.2 Yêu cầu hệ thống :

® Yêu cầu chung (cho biên tập thông thường và Proxy HDV):

- Intel® Pentium® 4 (tương đương) hay cao hơn.

- mMicrosoft® Windows® XP SP2 Home Edition/Professional, Windows® XP

Media Center Edition, Windows® XP Professional x64 Edition, Windows VistaTM

Bộ nhớ RAM : 512 MB (đề nghị từ 1GB trở lên)

- Card âm thanh tương thích Windows (để nghị card âm thanh hỗ trợ đa kênh)

- Ô CD-ROM tương thích Windows dé cài đặt

e Biên tập Non-Proxy HDV can có:

- Intel® Pentium® 4 3.0 GHz hay cao hơn hỗ trợ siêu phân luồng

- Bộ nhớ RAM : | GB (đề nghị từ 2 GB trở lên)

SVTH: Dinh Thị Kim Quy Trang: 23

Trang 25

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

- 16x PCI Express display adapter.

e Thiết bị nhập/xuất hỗ trợ :

- Card 1394 FireWire dùng cho các máy quay DV/D8/HDV.

- Hỗ trợ OHCI Compliant IEEE- l 394.

- Card bắt hình cơ cho các máy quay cơ (VFW & WDM hỗ trợ XP va Broadcast

Driver Architecture hỗ trợ Vista).

- Analog and Digital TV capture device (Broadcast Driver Architecture support)

- USB capture devices, PC cameras, and DVD/hard drive/AVCHD camcorders

- Windows® compatible HD DVD, DVD-R/RW, DVD+R/RW, DVD-RAM or CD-R/RW drive.

- Apple iPod with video , Sony PSP , Pocket PC, Smartphone, Nokia Mobile phone, Microsoft Zune.

11.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Ulead videostudio 11

11.2.1 Khởi động phần mềm Ulead videostudio 11

Thông thường khi cài đặt phần mềm Ulead videostudio 11 đã có sẵn một logo

đề 48 vac chương trình ngay trên màn hình Tuy nhién chúng ta cũng có thể vào

chương trình bằng cách sau: lần lượt vào Start/All Progams/ulead videostudio 11 /

ulead videostudio 11:

wero

Hinh 7

Sau đó sẽ xuất hiện môi trường làm việc của phần mềm Uead videostudio 11:

SVTH: Dinh Thị Kim Quy Trang: 24

Trang 26

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay

Hình 8

Sau đó ta chọn VideoStudio Editor Nếu không muốn menu này hiện lên từ lan sau

thi nhâp chuột chọn: "Do not show this message again”.

Môi trường làm việc ở chế độ cắt phim như hình đưới đây:

11.2.2 Những thẻ công cụ chính của phần mềm Uead videostudio 11:

(1) Thanh Menu: dé thiết lập các tủy chọn

ae ,, 1

[rong thanh Menu của Vead videostudio 11 có các thé công cụ sau:

Thẻ Edit: gồm các công cụ sau:

SVTH: Dinh Thị Kim Quy Trang: 25

Trang 27

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

Delete <—- = Xoá đôi tượng đang chọn

Thẻ File: gồm các công cụ sau:

Xem toc: — Tạo một Project mới

Open Proect — Mớ một Project đã có sẵn

oo Lưu một Project dang hiện hành

Luu một Project đang hiện hành

Smt Pgdượ thành một Project mới

— Chiên File Media đến Timeline

—————- Chén File Media đến Library

Một số Project vừa được mở

Kết thúc

Hình 13

> Cặt các đoạn cảnh quay + Xuất file

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 26

Trang 28

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Vin Đăng

Thẻ Tools: gồm các công cụ sau:

Ghi đĩa

Thiết bị điêu khiến

Thay đổi đường dẫn

Chọa chế độ in

Điều khiển chế độ hiển thị trên Library Panel

(2) Bảng các bước thực hiện (Step panel):

Là một bảng chứa các bước (step) khi thực hiện tạo một video clip:

+ Capture: step này giúp bạn bắt hình từ máy quay số, webcam hay từ bắt ky

thiết bị phần cứng khác.

+ Edit: cho phép bạn chỉnh sửa, thực hiện các thao tác biên tập.

+ Effect: step này cho phép bạn chèn hiệu ứng chuyển cảnh

+ Overlay: chèn thêm đoạn video clip nhỏ (hình phóng to chang hạn) trên video

clip chính.

+ Tile: Chèn chữ vào video clip.

+ Audio: Chèn file nhạc, âm thanh vào đoạn clip.

+ Share: Xuất ra file video (mpegl, mpeg2, avi, ecard )

(3) Bảng liệt kê (Library panel): =

Liệt kê tắt cả những file mẫu có sẵn dé bạn áp dụng

Ví dụ: video clip các kiểu chữ, các file nhạc mẫu, hiệu ứng chuyển cảnh Tất nhiên bạn có thể bổ sung thêm vào Library panel những video clip, file

nhac, ảnh của riêng mình băng cách chon nút browse.

(4) Bang lựa chọn (Options panel): :

Qua mỗi bước (step), Bảng lựa chọn này sẽ thay đổi để bạn tùy chọn thời gian

hiện clip, các hiệu ứng cho video, image, text hay audio

(5) Màn hình xem trước (Preview window):

Giúp bạn xem trước được thành quả của mình.

Trang 29

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

(7)Đòng thời gian (Timeline):

Ban sẽ chủ yếu biên tập video clip của minh trên Timeline:

IEIRIGIA CÓ S000 QQảu

A A co enn a

(2)

Hình 15

(1) Video Track : déng này dé chèn video clip, những file ảnh, hiệu ứng.

(2) Overlay Track : chèn những đoạn video clip nhỏ, video clip minh họa lên trên video clip chính.

(3) Title Track (T): chèn chữ vào video clip.

(4) Voice track: chèn file ghi âm, hoặc file nhạc bat ky.

(5) Music Track: chèn file nhạc nền.

Dòng Voice và Music đều có chức năng như nhau Ta có thé ding dòng

nào để chèn file nhạc cũng được Sẽ rat hay nếu ta kết hợp cả 2 dòng này, vừa có nhạc nền, vừa có âm thanh.

11.2.3 Cách tạo một đoạn film

Đề tạo một đoạn film ngắn thông thường phải trải qua 3 bước chính:

Bước 1: Lưu đoạn film từ máy quay sang máy vi tinh (Capture)

Nhập (Import) nguồn can lấy dữ liệu cảnh quay vào 6 đĩa cứng của máy vi tính Dữ

liệu có thể chấp nhận kiểu analog videotape (8mm, VHS, ), kiểu digital videotape

(DV, Digital8) và cảnh quay trực tiếp từ máy camera, camcorder hoặc webcam.

Bước 2: Xử lý cảnh quay theo ý muốn (Edit)

Việc xử lý cảnh quay có thể hiểu một cách đơn giản là sắp xếp nhữnh cảnh quay lại

với nhau theo ý muôn của người hiệu chỉnh vả thêm vào những hiệu ứng chuyển đoạn,

chú thích, âm thanh, hình ảnh, cho cảnh quay Việc làm này phụ thuộc nhiều vào

trình độ vả kỳ xảo của người hiệu chính, thêm vào đó sự thẩm mỹ rat cần thiết cho

việc xử lý này Đây được xem như là khâu quan trọng nhất trong việc xử lý cảnh quay,

ở khâu nay tai năng va óc sáng tạo sẽ cho kết quả rat tốt.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 28

Trang 30

KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP GVHD: Thay Lé Van Đăng

Trong Timeline track việc xử lý một cảnh quay có thé là:

¢ Sip xếp, cắt cảnh quay cho phù hợp

© Thêm các hiệu ứng giữa các phân cảnh

se Thêm âm thanh thích hợp: nhạc nền, nhạc ghỉ âm, tăng giảm âm

thanh cho can thiết

« Thêm hình anh.

« Thêm chữ.

e Thêm các cảnh quay khác chồng lên nhau,

Việc xử lý hình ảnh còn có kèm theo việc tạo các trang chủ - Menu - cho một bản

xuất Video Menu ở đây được hiểu là trang gốc bao gồm các file sẽ được lưu trongmáy và tạo mối liên hệ cho các file Video đó khi xuất ra đĩa DVD Đây là một bước

khá mới nhưng cũng can thiết cho người sử dụng biết được trong đĩa gồm những cảnh

quay nào mà không cân mở file đó.

Bước 3: Xuất cảnh quay đã được xử lý

Việc xuất các cảnh quay đã được xử lý là khâu cuối cùng trong quá trình hiệu chỉnh

một cảnh quay Ulead videostudio cho chúng ta nhiêu định dang cách xuất các kiêu

file khác nhau: DV, HDV, WMV, AVI, VCD, S-VCD, DVD, MPEG, MPEG-4, HD

DVD

SVTH: Dinh Thj Kim Quy Trang: 29

Trang 31

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Vin Đăng

Hinh 17 Ngoài ra, Ulead videostudio còn cho ta nhiều cách thức khác nhau dé xuất sản phẩm vừa tạo thành Cụ thé là:

© Kết nối với đầu DV hay máy ghi MicroMV hay thiết bị DV VCR

(MicroMV chi dành cho Windows XP).

© Kết nối với thiết bị ghi hình analog (VHS hay S-VHS) hay VCR.

e Kết nối với tỉ vi hoặc màn hình video

e Xuất cảnh quay ra máy ghi hình bằng bang từ.

© Kết nối với đầu máy chạy băng từ, đầu VCD, S-VCD, DVD.

© Xem các cảnh quay hoàn tit bằng chính máy vi tính

IH CÁC THAO TÁC CƠ BẢN CUA VIỆC HÌNH THÀNH MỘT DOAN PHIM

THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

Việc hoàn thành một cảnh quay thí nghiệm hóa học là một việc làm rất cần thiết

cho việc giảng dạy hóa học Như vậy dé có thé có một cảnh quay thí nghiệm hoàn

tắt cũng phải trải qua 3 bước cần thiết:

111.1 Quay cảnh thí nghiệm bằng máy quay kỹ thuật số

Việc quay cảnh thí nghiệm bằng máy quay kỹ thuật số Canon thực

ra không khó lắm vì cái quan trọng là chúng ta lựa chọn được góc

độ quay phù hợp, ánh sáng cần di để có thé thấy rõ được phản ứng

hóa học xảy ra xu nh leben quay người thực

hiện cảnh quay cần phải có một kịch bản thi nghiệm sẵn vì trong

quá trình thực hiện thí nghiệm chúng ta không thé nào đừng lại dé sửa chữa, thí

nghiệm không thé dừng lại được Đồng thời cũng cần phải đóng vai trò là người thiết

kê thí nghiệm la ngưởi giáo viên đứng lớp đang trình bảy thi nghiệm cho học sinh

xem như thế chúng ta mới có thể thưc hiện cảnh theo ý muốn Vi thực chất của việc

quay cảnh thí nghiệm chỉ là hình thức cung cấp cho học sinh những kiến thức vẻ thí nghiệm, vẻ các quá trinh phan img xảy ra nên các thao tác phải thật chính xác khoa

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 30

Trang 32

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Dan

học đơn giản, không rườm rà, ánh sang phù hợp, độ rõ, độ tương phan chuẩn xác thực

tế dé không làm xa rời giữa lý thuyết giáng day và thực tế thực nghiệm

Lời khuyên cho việc quay cảnh thí nghiệm:

Đa số những người tiến hành quay thí nghiệm đều là những người không chuyên

nghiệp, do vậy khi cầm máy quay sẽ mắc rất nhéu lỗi, ví dụ như:

e© Lỗi rung tay.

e Lỗi hiệu chuyển ông kinh xa gan không đều vả quá mạnh

e© Lỗi lia ống kính quá nhanh

e Lỗi chọn khung ánh sáng quá yếu

© - Lỗi chọn độ tương phản không đúng với góc quay

Có nhiều lỗi chúng ta có thể chỉnh sửa lại được khi xử lý trong phần mém Ulead

videostudio nhưng không han thé mà công đoạn quay cảnh thí nghiệm lại không được

chú trọng nhiều, Nếu như ta thực hiện cảnh quay tốt sẽ giúp cho việc xử lý trong bước

kế tiếp được nhanh gọn hơn và đỡ phải quay đi quay lại một thí nghiệm nhiều lan để

đạt được cảnh quay tốt nhất

Trong quá trình tiến hành cảnh quay chúng ta cẩn kết hợp cả hiệu ứng Fader tích hợp sẵn máy để tạo hiệu ứng liên kết các phân đoạn trong cảnh quay Điều này

Web tan giúp cho cánh quay không bị phân cách quá mạnh và còn giúp cho

cảnh Quay tái neha thêm pile sinh động, 60 chien chín vì ceed Gon điện Tone Kiện

Ngoài ra khi dùng may quay kỹ thuật số chúng ta còn có thé sử dung chức năng

chụp hình để lưu những hình ảnh thí nghiệm, các dung cụ thí nghiệm, quá trình tiến

hành thí nghiệm, Những hình ảnh này sẽ được lưu trong thẻ nhớ (Memory Stick).

Hiện nay trên thị trường có rât nhiệu loại thẻ nhớ khác nhau với dung lượng cũng khác

nhau Thông dụng nhất vẫn là: 8Mb, 16Mb, 32Mb, 64Mb, 128Mb, 256Mb, 512Mb,

IGb 2Gb Chúng ta nên chọn loại thẻ nhớ nao phù hợp với kiểu máy Hoặc cũng có thé ding máy chụp hình thông dụng, máy chụp hình kỹ thuật số để chụp lại thay vì

dùng maý quay phim kỹ thuật số.

11.2 Xứ lý cảnh quay bằng phan mém Ulead videostudio I1

SVTH: Định Thi Kim Quy Trang: 31

Trang 33

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lé Vin Dang

Đây là khâu khá quan trọng trong quá trình thực hiện một cảnh quay về thí nghiệmhóa học Ở khâu xử lý này bao gồm các bước sau:

e Chuyến cảnh quay từ bang từ sang máy vi tính dưới dang file Media Video

(Capture)

e _ Xử lý cảnh quay bằng phần mềm Ulead videostudio

e Xuất bản cảnh quay (Share Movie)

Chúng ta lần lượt đi vào từng bước một:

11.2.1 Chuyển cảnh quay từ bằng từ sang máy vi tính:

Có nhiều cách để chuyên được một cảnh quay từ bang từ sang máy vi tính Điềukiện tối thiểu là máy quay phải có công chuyên hình ảnh ra (Output Video) và máy vi

tính phải có cổng chuyển hình ảnh vào (Input Video) Thông thường người ta thường

dùng Card TV cho máy vi tinh dé đưa hình ảnh vào, còn đa số các máy quay phim đều

có cổng Output cả Tuy nhiên kiểu làm như thế này cũng có nhiều điểm không đem

đến kết qua tốt nếu như chúng ta không có Card TV thật tốt và máy tính có cấu hình

mạnh, dung lượng 6 đĩa cứng (HDD) phải thật lớn vì đa số các Card TV đều hỗ trợphan mẻm dùng dé Capture Video nhưng khi lưu vào máy vi tính thì chúng lại định

dạng sẵn file Avi, Mpeg theo chuẩn hệ NTST (hệ của Mỹ, Châu Âu) hay chuẩn hệ

PAL (hệ Châu A) Nên chúng chiếm một dung lượng bộ nhớ khá lớn, có thẻ ghi hình

khoảng 10 phút nhưng chiếm dung lượng khoảng trên SGb

Hiện nay khi sử dụng máy quay kỹ thuật số người ta dùng một phương thức khác đểchuyển hình anh từ bang từ vào máy vi tính Đối với máy quay phim kỹ thuật số thôngthường sẽ có đầu ra DV (Digital Video) Với đầu ra DV thì cho ta chất lượng hình ảnh

ra rất tốt, đồng thời ta còn có thể dùng máy vi tính để điều khiển máy quay phim mà

không cản phải sử dụng các phím (nút) trên máy quay phim.

Công ra DV

Hình 18

Để có thé sử dụng được công DV từ máy quay phim kỹ thuật số thi máy vi tính cần

phải có công vào DV tương ứng Thông thường đối với các loại máy vi tính xách tay

( Laptop) nhà sản xuất có thiết kế cổng vào DV ngay trên thân máy, nhưng cũng có một số máy laptop nha san xuất không thiết kế kèm theo nên chúng ta cân phải mua

thêm một card dé nhận đường truyền từ cổng DV đó là card PCI chuyển sang IEEE 1394).

Khi sử dụng phần mém Ulead videostudio sẽ có một giao thức dé Capture (chuyển

hình anh từ thiết bị ngoại vi vào máy vi tinh Capture): step nay giúp bạn bắt hình từ

SVTH: Dinh Thị Kim Quy Trang: 32

Trang 34

Sau khi Capture xong máy tính sẽ lưu lại một file hình ảnh trong máy vi tính Sau

đó chúng ta sẽ dùng file này dé xử lý theo ý muốn

LII.2.2 Xử lý cảnh quay bằng phần mềm Ulead videostudio 11:

Đối với những cảnh quay thí nghiệm hóa học thì việc quan trọng hơn cả là chúng

ta làm rõ nội dung của thí nghiệm đẻ có thể đem lại cho học sinh, sinh viên lượng kiến

thức lớn nhất cho nên diéu lưu ý là không nên quá lạm dụng những hiệu ứng vào cảnhquay thí nghiệm Phần mềm Ulead videostudio là phần mềm làm phim chuyên nghiệp

Trước hết chúng ta cần phân đoạn những cảnh quay của mỗi thí nghiệm riêng rẽ, tốt

nhất chúng ta nên lưu mỗi thí nghiệm trong một thư mục riêng để dé dàng quản lý.

Trong mỗi thí nghiệm còn có hình ảnh của các dụng cụ thí nghiệm riêng của

mỗi thi nghiệm đó vì vậy chúng ta cân phải xử lý những hình ảnh này trước hết Thôngthường phần mềm xử lý đồ học tốt nhất là phần mềm Photoshop phiên bản CS Sau khi

đã chuân bị đầy đủ từ hình ảnh, cảnh quay, chúng ta mới bắt tay vào việc xử lý

> Lấy cảnh quay:

Ta có hai cách lấy cảnh quay như sau:

Cách l: Trước hết, ta phải chuyển sang chế độ Overlay, sau đó trong Gallery chọn

video:

SVTH: Định Thị Kim Quy Trang: 33

Trang 35

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng

Trang 36

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Tha

Hình 23

Chọn theo cách nảy, các đoạn phim sẽ được chẻn trực tiếp trên Video track, ta có

thể xử lý mà không cần kéo thả từ Library panel.

> Cắt và xử lý đoạn củnh quay theo ý muôn:

Nếu có cảnh quay nào cần muốn xóa bỏ ta vẫn có thể cắt đứt đoạn đó ra khỏi cảnhquay dé dàng bảng công cụ Cut clip ở ngay trên bảng điều khiến Muốn cắt đoạn nàothì chúng ta kéo chuột đến đoạn cần cắt và nhắn đơn chuột lên công cụ Cut clip, ta sẽ

được đoạn phim theo ý muốn và chọn xoá đoạn không cần thiết

Dùng công cụ

Cut clip

Việc cắt một đoạn phim không làm mắt đi những thông số của đoạn phim ấy Doan phim bị cắt này sẽ được chia làm 2 đoạn phim nhỏ hơn năm trên Video track, còn đoạn phim góc không bị ảnh hưởng hay thay đổi gì, điều này có ích cho việc xử lý lần sau

mà không muốn cắt đoạn đó nữa.

Công cụ cắt đoạn phim cỏ thé cho phép nối các đoạn phim khác nhau lại thành một

vả dé dang giúp chúng ta thêm các hiệu ứng vao trong giữa những cảnh quay liên tục.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 35

Trang 37

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng

Và.

Hình 25

Nếu muốn cắt một đoạn cảnh quay không như ý muốn, chúng ta cỏ thể sử dụng

công cụ Cut clip đê cắt đoạn đó và sau đó xóa chúng đi Có 2 cách đê xóa cảnh quay:

© Nhap chuột phải trên đoạn cần xoá, chon Delete.

e Chon đoạn cần xoá, ding phim Del (Delete) để xóa.

Hình 26

— Ta có thể điều chỉnh đoạn phim về màu sắc, quay hướng, đảo ngược, thay đổi

tộc độ, thời gian trên Options Panel:

Hình 27

~ Thêm các cảnh quay:

Trong quá trình làm việc, đôi lúc ta cần thêm cảnh quay nhỏ lên cảnh quay

chính(chú thích, gợi ý, minh hoạ hay tăng phan sinh động cho đoạn phim) Phần

mềm Ulead videostudio con cung cấp thêm 6 Overlay Track, cho ta một lúc có

thé chèn thém 6 cảnh quay nhỏ chồng trên cảnh quay chính:

¢ Chén cảnh quay da phương điện: Cách chèn này giúp ta đưa các cảnh quay vào

cảnh quay chính, cánh quay nảy chí chiếm một phần không gian trên cảnh quay

chính, cảnh quay không chiếm một thời lượng nào ma chỉ có tác dụng “nôi” lên trên bề mặt của cánh quay đó.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 36

Trang 38

Các cánh

quay nhé

Một tiện ích khi làm việc trên Overlay Track là các đoạn phim có thé được phóng

to, thu nhỏ,chọn khung, hướng vao va ra khỏi màn hình (Enter và Exit) để phi

hợp với cảnh quay.

Hướng vào

Hình 29

[a có thé định dang khung cho cánh quay bang cách chọn khung trong ngắn hàng

khung trên Options Panel Ngoài ra ta có thé chọn khung từ các nguôn khác tai Add

mask item(s).

SVTH: Dinh Thị Kim Quy Trang: 37

Trang 39

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Tha

Trong cảnh quay thí nghiệm không thẻ chỉ quay đơn thuần thì sẽ ít gây cảm giác

thích thú nhiều cho học sinh, nên việc thêm hiệu ứng cho cảnh quay cũng rất cần thiết.

Dé thêm hiệu ứng cho đoạn nao thì chúng ta cần phải cắt đoạn cảnh quay khúc đó.

Hiệu ứng được hiểu ở đây là cảnh giao giữa 2 cảnh quay phân biệt Sau khi đã cắt cảnh

cần thêm hiệu ứng chúng ta lựa chọn hiệu ứng thích hợp trong album hiệu ứng có sẵn

kém theo phân mềm Hình 30

11111110001 3¿:

lo là

Ngân hàng hiệu ứng Hién thị hiệu ứng

[rong Ulead videostudio có các hiệu ứng sau:

Trang 40

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Dan

Trong mỗi mục hiệu ứng đều có rất nhiều hiệu ứng dành cho mỗi thẻ loại cảnh quay

ma chúng ta xử lý.

Riêng đối với việc tạo hiệu ứng cho các cảnh quay thí nghiệm chúng ta không nên

quá lạm dụng các hiệu ứng quá rườm rà vì chúng không phủ hợp và đi phản lại giá trị

mà các cảnh quay thí nghiệm muốn đem đến cho học sinh

Việc chọn hiệu ứng cũng tương tự như chọn cảnh quay, ta nhắp chọn hiệu ứng trên

Library và năm kéo thả vào Video track Do hiệu ứng là cảnh giao giữa 2 cảnh quay

phân biệt nên ta chỉ có thé thực hiện hiệu ứng ở giữa 2 cảnh quay và chi áp dung được

trên Video track.

[rong quá trình làm xử lý các cảnh quay thí nghiệm, nhiều lúc chúng ta cũng can

phải thêm những ghi chú, chú thích hay đoạn giới thiệu tựa dé thí nghiệm, chúng ta

có thé thêm vào một đoạn chữ một cách dé dàng Trong Ulead videostudio đã tạo cho

chúng ta một số các mẫu chữ thích hợp, chúng ta có thé sử dụng trực tiếp hoặc có thé

tự tạo riêng cho mình.

Khi chọn kiểu chữ nào thi chúng ta nhấp chọn mẫu chữ đó và kéo thà xuống Title

Track, Tự động Ulead videostudio sẽ tao cho chủng ta một đoạn chữ ngay dưới đoạn

phim mả chúng ta đang xử lý.

SVTH: Dinh Thị Kim Quý Trang: 39

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w