Để giúp các em học sinh trong việc làm quen với việc giải các để thi trắc nghiệm em chọn để tài “HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ - PHAN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC AXIT CA
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LỚP 11 & 12 CHƯƠNG TRINH PHAN BAN THPT.
Giáo viên hướng dẫn : 2$ Le Van Dang
Sinh viên thực hiện t MAaguyén (2(gọc Tram
: da 4B
Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 05 năm 2008
Trang 2Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự quan tâm và hướng dẫn tận tinh của thay cô, sự giúp đỡ
của bạn bè và gia đình.
Em xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy £2 Wan Pang, thay đã tận tình
chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thay cô trong khoa Hóa - Trường DH sư phạm TP.HCM đã tạo mọi diéu kiện giúp đỡ em trong thời gian qua.
Do thời gian tương đối ngắn, lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu
khoa học, đồng thời khả năng còn nhiều hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi
những điều thiết sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của quí thay cô và các bạn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Hguyéin Hage Tram
Trang 31 Ly do chon đề tài
Theo quy định của Bộ Giáo Dục va Đào Tạo Việt Nam, bắt đầu từ nam 2007,
trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học - cao đẳng, thí
sinh sẽ thi bằng hình thức trắc nghiệm ở các môn hóa học, vật lý, sinh học, ngoại
ngữ Tất cả các câu trắc nghiệm trong để thi déu theo một mẫu chung là có bốn lựa
chọn A, B, C, D; trong đó chỉ có một đáp án đúng.
Đồng thời Bộ Giáo Dục và Đào Tạo cũng quy định một để thi trắc nghiệm hóa
học có 40 câu trong thời gian 60 phút cho thì tốt nghiệp trung học phổ thông, 50 câu trong thời gian 90 phút cho thi tuyển sinh đại học — cao đẳng Như vậy thí sinh
có chưa đẩy hai phút để vừa đọc vừa trả lời một câu hỏi Chắc rằng trong đó sẽ có các câu tương đối dễ, để ai có học bài đẩy đủ, vừa đọc xong để là quyết định được
ngay câu trả lời, các câu loại này thường chỉ cần 15 giây (0,25 phat) làm bài Còn
lại một số câu, cẩn suy nghĩ lâu hơn hay các bài toán cẩn phải có thời gian suynghĩ và tính toán mới có số liệu để trả lời Nhưng với thời gian có hạn, thí sinh cần
làm theo các phương pháp giải nhanh và cho kết quả chính xác trong thời gian
ngắn nhất Day là một vấn để hóc búa, khó có thể vượt qua dé dàng nếu học sinh
không có phương pháp học tập và tư duy thích hợp.
Để giúp các em học sinh trong việc làm quen với việc giải các để thi trắc
nghiệm em chọn để tài “HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM HÓA HỮU CƠ - PHAN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC (AXIT
CACBOXYLIC, ESTE - LIPIT, AMIN VÀ AMINOAXIT - PROTIT) CHO HỌC
SINH LỚP 11 & 12 CHƯƠNG TRINH PHAN BAN THPT".
Il Muc dich của ciệc nghiện cư
- Nắm được cơ sở lí luận của bài tập hóa học, thấy được tác dụng và vai trò to
lớn của bài tập hóa học đối với việc day và học hóa học
- Giúp học sinh ôn tập, rèn luyện cách làm bài tập trắc nghiệm.
- Sử dụng thành thạo máy vi tính cùng với việc sử dụng tốt một số phần mềm
hóa học.
- Làm tài liệu tham khảo cho giáo viên.
HH (20Èm sự esta để tài
- Tim hiểu cơ sở lý luận về bài tập hóa học và trắc nghiệm khách quan
- Hệ thống hóa các phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa học
- Sưu tầm bài tập trắc nghiệm và gia công giải chúng.
- & - ei “ iA
Trang 4IV Xkáek thé 04 đối tượng nghién cửu
- Đối tượng nghiên cứu: bài tập trắc nghiệm phan hợp chất hữu cơ có nhóm
chức, gồm các bài tập về axit cacboxylic, este — lipit, amin và aminoaxit protit.
Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy và học hóa học ở trường phổ thông.
V Dham of nghiér cước
Vấn để nghiên cứu thuộc phạm vi chương trình trung học phổ thông.
VI Gid thuyết khoa koe
Việc nghiên cứu thành công để tài này sẽ giúp nâng cao được ki năng làm bàitập trắc nghiệm của học sinh
VIL Dhuwong phig od các phony tiệm nghién cứu
- Đọc và tra cứu các tài liệu có liên quan đến dé tài
- Phân tích và hệ thống hóa các phương pháp giải, từ đó rút ra được tính ưu
việt của nó.
- Sưu tẩm các bài tập trắc nghiệm và gia công giải chúng
SVTH: (2(guyễm Ogee Guảm - Lớp: Ä6a42 — = ˆ ` ` — đưang?
Trang 5PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT
HƯƠNG I - CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC
1.1 - KHÁI NIỆM VE BÀI TẬP HÓA HỌC [2, 15]
Trong "Đại từ điển Tiếng Việt” định nghĩa rằng: "bài tập là bài ra cho học sinh
để tập vận dụng những điều đã học".
Bài tập hóa học là bài tập có nội dung liên quan đến hóa học Nội dung của bài
tập hóa học là tất cả những kiến thức nằm trong bài học
Bài tập hóa học có nhiều loại Người ta thường lựa chọn những bài toán, những
câu hỏi hoặc đồng thời cả bài toán lẫn câu hỏi mà trong khi hoàn thành chúng học
sinh nắm được một số tri thức hay kĩ năng nhất định hoặc hoàn thiện chúng Chẳng
hạn có thể ra bài tập nhằm mục đích hình thành kĩ năng lập công thức phân tử, viết
phương trình phản ứng, viết đổng phân hay một phương pháp giải bài tập thông
dụng nào đó như phương pháp dựa vào định luật bảo toàn khối lượng
Trong dạy và học hóa học, bài tập hóa học có một vai trò rất quan trọng, là nộidung không thể thiếu Khi giải bài tập hóa học nghĩa là học sinh đang tự củng cố
và trau đổi kiến thức hóa học của mình.
Sử dụng bài tập hóa học giúp cho học sinh tích cực, tự lực, sáng tạo, rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức giải quyết vấn đẻ
L2 - TÁC DỤNG CUA BÀI TẬP HÓA HỌC [2, 15]
1.2.1 - Tác dung trí dục
@ Làm cho học sinh hiểu sâu và khắc sâu các kiến thức đã học: học sinh dù
thuộc lòng các định nghĩa, khái niệm, định luật, học thuyết, tính chất vật lí,
tính chất hóa học các chất nhưng nếu không giải bài tập, học sinh cũngchưa thể nào nắm vững những diéu đã học thuộc Khi giải bài tập hóa học, học sinh bắt buộc không những phải học thuộc kiến thức mà còn phải hiểu
nó Hoặc nếu như trong quá trình học lí thuyết, học sinh chưa thể nắm vững
và hiểu hết kiến thức thì thông qua việc giải bài tập, học sinh sẽ hiểu rõ lí
thuyết hơn
# Bai tập hóa học cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng sự hiểu biết một
cách sinh động về các vấn dé thực tế đời sống và sản xuất hóa học
Bài tập hóa học giúp củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ
thống hóa các kiến thức đã học: trong quá trình giải bài tập, học sinh phải
vận đụng kiến thức để giải, do đó sẽ giúp cho học sinh ôn lại, củng cố lại
Trang 6* Sử dụng ngôn ngữ hóa học, thuộc kí hiệu hóa học, nhớ hóa trị nguyên
s Cách suy luân, biện luận, giải cho từng loại bài tập khác nhau.
® Bai tập hóa học giúp học sinh phát triển tư duy: khi giải những bài tập hóa
học, học sinh phải sử dụng những thao tác như phân tích, tổng hợp, so sánh, loại suy Do vậy mà các thao tác này dễ dàng phát triển.
@ Bài tập hóa học giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh: khi giải
một bài tập nào đó, đòi hỏi học sinh phải tư duy, suy nghĩ tìm ra nhiều cách
giải và từ đó tìm ra cách giải tối ưu nhất
€® Thông qua bài tập hóa học giúp giáo viên đánh giá kiến thức và kĩ năng
của học sinh Học sinh cũng tự kiểm tra biết được những lỗ hổng kiến thức
để kịp thời bổ sung.
1.2.2 - Tác dung đức dục
€® Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận, chính xác và khoa
học.
@ Hoc sinh có thể tham gia học nhóm giúp rèn luyện tính đoàn kết.
€® Giúp học sinh rèn luyện tính tự giác, trung thực, tự suy nghĩ, có kỉ luật và
trình bày chính xác khoa học.
@ Bai tập thực nghiệm giúp hoc sinh có tác phong khoa học.
@ Thông qua bài tập hóa học, nhất là những bài tập hóa hoc gắn liền với thực
tiễn, giúp các em học sinh yêu thích môn hóa và say mê khoa học hơn
I.2.3 - Tác dung kĩ thuật tổng hợp
@ Hoc sinh biết được dây chuyển sản xuất của một chất nào đó.
Trang 71.3.1 - Dưa vào hình thức hoạt động của học sinh khi giải bài tập
- Bài tập lí thuyết (không có sử dụng thí nghiệm)
- Bài tập thực nghiệm (có sử dụng thí nghiệm).
I.3.2 - Dưa vào nôi dung hóa học của bài tập
- Bài tập hóa đại cương:
+ Bài tập về chất khí
+ Bài tập về dung dịch
+ Bài tập về điện phân
- Bài tập hóa vô cơ:
+ Bài tập về kim loại
+ Bài tập về phi kim
+ Bài tập về các hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối
- Bài tập hóa hữu cơ:
+ Bài tập về hiđrocacbon
+ Bài tập về alcol, phenol, amin
+ Bài tập về anđehit, axit cacboxylic, este+ Bài tập về aminoaxit — protit, gluxit — lipit, polime
1.3.3 - Dựa vào nhiêm vụ đặt ra và yêu cầu của để bài
- Bài tập cân bằng phương trình phần ứng
- Bài tập nhận biết
- Bài tập tách và tinh chế các chất ra khỏi hỗn hợp
- Bài tập lập công thức (công thức phân tử, công thức cấu tạo).
Trang 8- Bài tập trắc nghiệm.
- Bài tập tự luận.
- Bài tập tính theo công thức và phương trình.
- Bài tập biện luận.
- Bài tập dùng các giá trị trung bình.
1.3.7 - Dưa vào nôi dung toán hoc của bài tập
- Bài tập ôn luyện, tổng kết.
- Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu
- Bài tập dùng bồổi dưỡng học sinh giỏi
Mỗi cách phân loại có điểm mạnh và điểm yếu riêng của nó Giáo viên khi đứng lớp dạy có thể cho học sinh làm bài tập theo cách phân loại này hoặc cách
phân loại khác hoặc có thể kết hợp các cách phân loại khác nhau.
L4 - CHỌN, HƯỚNG DẪN GIẢI, CHỮA BÀI TẬP [2, 15]
1.4.1 - Chon bài tập
» Mục đích: giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết
những bài toán đồng thời củng cố hệ thống hóa kiến thức cho học sinh.
» Cách chọn:
+ Bài tập phải sát chương trình.
+ Bài tập phải nổi bật trọng tâm
+ Bài tập phải đa dạng phù hợp với trình độ học sinh.
+ Bài tập phải gắn liền với cuộc sống.
» Trước khi chọn bài tập giáo viên cần phải:
+ Phân tích kĩ tác dụng của từng loại bài tập.
Trang 9+ Tìm phương pháp giải bài tập bằng nhiều cách Rút ra những ưu khuyết
điểm của từng cách.
+ Dự đoán trước những khó khăn mà học sinh có thể mắc phải
+ Tránh chọn bài tập một cách tùy tiện, đặc biệt nhắc nhở học sinh hoàn
thành bài tập sách giáo khoa và sách bài tập.
+ Khi dạy xong một chương, hay một bài giáo viên phải chọn bài tập làm
nổi bật trọng tâm của bài.
+ Cần chon lọc bài tập cho học sinh nâng cao dan từ dễ đến khó để động
viên kích thích toàn lớp học tập Đặc biệt cẩn phải chú ý chọn những bài
tập khó nhằm phát hiện những em có năng khiếu.
1.4.2 - Hướng dẫn giải bài tập
» Đọc, phân tích yêu cầu của để bài.
» Tóm tat bài toán,
» Định hướng và tìm phương pháp giải.
`" Tùy thuộc vào từng bài toán mà giáo viên có nhiều cách hướng dẫn khác
nhau.
1.4.3 - Chữa bài tập
» Mục đích của tiết bài tập.
* Ôn tập kiến thức gi?
s Bồi đưỡng kiến thức gi?
* Hình thành phương pháp giải dạng bài tập nào?
s Bổ sung kiến thức nào mà học sinh chưa nắm vững?
Xác định rõ mục đích của từng bài tập.
» Chọn chữa những bài tập tiêu biểu, điển hình, tránh trùng lấp kiến thức
cũng như các dạng bài tập Chú ý các bài:
* Có trọng tâm kiến thức cẩn khắc sâu
s Có phương pháp giải mới.
“ Dạng bài phổ biến trong các kì thi.
+» Phải nghiên cứu chuẩn bị thật kỹ càng
" Tính trước kết quả
* Giải nhiều cách khác nhau.
* Dự kiến những sai lầm học sinh hay mắc phải
» Giúp học sinh nắm chấc phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản.
ự
SVTH: /Xgugỗx (2fgoe Trim - Lớp: 206a42 7 7Ô =—:
Trang 10»x Chữa bai tập mẫu thật kỹ.
» Cho bài tập tương tự về nhà làm.
MGt 10 lute ú bhi giải bai tập hda hee:
Đọc và hiểu rõ nội dung từng câu, từng chữ của bài toán.
Tóm tắt bài toán
6 we ø
Trang 11I1 - KHÁI NIỆM VE TRAC NGHIỆM
Theo nghĩa chữ Hán, “tric” có nghĩa là “đo lường”, Pt - ` ;
"nghiệm ” là “suy xét, chứng thực” [14]
Theo Giáo sư Dương Thiệu Tống: “Trắc nghiệm là một |
dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường một mẫu
các động thái để trả lời câu hỏi: thành tích của các cá nhân
như thế nào khi so sánh với những người khác hay so sánh
với một lĩnh vực các nhiệm vụ dự kiến” [14]
Theo Giáo sư Trần Bá Hoành: “Test có thể tạm dịch là
phương pháp trắc nghiệm, là hình thức đặc biệt để thăm dò GS Dương Thiệu Tống
một số đặc điểm vé năng lực, trí tuệ của hoc sinh (thông minh, trí nhớ, tưởng
tượng, chú ý) hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh
thuộc một chương trình nhất định” { I 1]
Ngày nay, người ta hiểu trắc nghiệm là một bài tập nhỏ hoặc câu hỏi có kèm
theo câu trả lời sấn, yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi dùng một kí hiệu đơn giản đã qui ước để trả lời [8]
1.2 - PHAN LOẠI CÂU HOI TRAC NGHIỆM |6, 8, 14]
Có hai kiểu trắc nghiệm là trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
11.2.1 - Trắc nghiệm tư luân
* Khái niệm
Trắc nghiệm tự luận là phương pháp đánh giá kết quả học tập bằng việc sử
dụng công cụ đo lường là câu hỏi, học sinh trả lời dưới dạng bài viết bằng ngôn
ngữ chuyên môn của chính mình trong một khoảng thời gian đã định trước.
Trắc nghiệm tự luận cho phép học sinh sự tự do tương đối để viết câu trả lời tương ứng với mỗi câu hỏi hay một phân của câu hỏi trong bài kiểm tra nhưng
đồng thời đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức, phải biết sắp xếp và diễn đạt ý
Trang 12* Trắc nghiệm tự luận có thể kiểm tra đánh giá các mục tiêu liên quan
đến thái độ, sự hiểu biết, những ý niệm, sở thích và tài diễn đạt tư
tưởng của học sinh Hình thành cho học sinh thói quen sắp đặt ý tưởng,
suy diễn, khái quát hóa, phân tích, tổng hợp phát huy tính độc lập tư
duy sáng tạo.
* Việc chuẩn bị câu hỏi dễ, ít tốn thời gian so với câu hỏi trắc nghiệm
khách quan.
+» Nhược điểm:
° Trắc nghiệm tự luận số lượng câu hỏi ít, từ 1 đến 10 câu tùy thuộc vào
thời gian Dạng câu hỏi thiếu tính chất tiêu biểu, giá trị nội dung không
cao, việc chấm điểm gặp khó khăn, tính khách quan không cao nên độ tin cậy thấp.
* Phụ thuộc vào tính chủ quan của người chấm nên nhiều khi cùng một
bài kiểm tra, cùng một người chấm nhưng ở hai thời điểm khác nhau hoặc cùng một bài kiểm tra nhưng do hai người khác nhau chấm thì kết
quả chấm cũng có sự khác nhau, do đó phương pháp này có độ giá trị
thấp
II.2.2 - Trắc nghiệm khách quan
* Khái niệm
Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh bằng hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Thuật ngữ “khách quan” là để chỉ tính chất khách quan khi chấm bài (kết quả
không phụ thuộc vào người chấm), còn vé nội dung, cấu trúc, đặc điểm của câu
hỏi thì vẫn mang tính chất chủ quan của người soạn câu hỏi
* Ưu = nhược điểm của trắc nghiệm khách quan
vs Uu điểm:
* Trong một thời gian ngắn kiểm tra được nhiều kiến thức cụ thé, đi vào
những khía cạnh khác nhau của một kiến thức.
Trang 13* Gây hứng thú cho học sinh tích cực học tập.
* Giúp học sinh phát triển kĩ năng nhận biết, hiểu, ứng dụng và phân
tích.
" Học sinh không thể chuẩn bị tài liệu để quay cóp do phạm vi bao quát
kiến thức của bài kiểm tra "rộng" Việc áp dụng công nghệ mới vào
việc soạn thảo các để thi cũng hạn chế đến mức thấp nhất hiện tượngnhìn bài hay trao đổi bài.
» Nhược điểm:
s Phương pháp trắc nghiệm khách quan hạn chế việc đánh giá năng lực
diễn đạt viết hoặc nói, năng lực sáng tạo, khả năng lập luận, không
luyện tập cho học sinh cách hành văn, cách trình bày, không đánh giá
được tư tưởng, nhiệt tình thái độ của học sinh.
s Có yếu tố ngẫu nhiên, may rủi
» Việc soạn câu hỏi cẩn nhiều thời gian và công sức
* Tốn kém trong việc soạn thảo, in ấn để kiểm tra.
II.3 - PHAN LOẠI CÂU HOI TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN |6, 8, 14]
1.3.1 ~ Câu trắc nghiệm đúng ~ sai
Câu trắc nghiệm đúng - sai được trình bày dưới dang một câu phát biểu và thí
sinh phải trả lời bằng cách lựa chọn đúng (Đ) hoặc sai (S), Hoặc chúng có thể là những câu hỏi trực tiếp để được trả lời là có hay không Loại câu này rất thông dụng thích hợp với những kiến thức sự kiện, có thể kiểm tra nhiều kiến thức trong thời gian ngắn Giáo viên có thể soạn để thi trong thời gian ngắn Khuyết điểm của
loại này là khó xác định điểm yếu của học sinh do yếu tế đoán mò (xác suất 50%),
có độ tin cậy thấp, thường ra để theo khuynh hướng trích nguyên văn giáo khoa
nên khuyến khích thói quen học thuộc lòng hơn tìm tòi suy nghĩ.
11.3.2 - Câu trắc nghiêm ghép đôi
Câu trắc nghiệm ghép đôi là những câu hỏi có hai dãy thông tin, một bên là
các câu hỏi, bên kia là câu trả lời.
Số câu ghép đôi càng nhiều thì xác suất may rủi càng thấp do đó càng tăng
phần ghép so với phần được ghép thì chất lượng trắc nghiệm càng được nâng cao
Loại này thích hợp với các câu hỏi sự kiện, khả năng nhận biết kiến thức hay
SVTH: Alguyse ⁄Xgọe Tram - Lớp: 64B - xẻ Qưang 11
Trang 14những mối tương quan, không thích hợp cho việc áp dụng các kiến thức mang tính
nguyên lí, quy luật và mức đo các khả năng trí năng cao.
II.3.3 - Câu trắc nghiệm điển khuyết
Câu trắc nghiệm điển khuyết có hai dạng, chúng có thể là những câu hỏi với
giải đáp ngắn hay những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống, thí sinh
phải điền vào bằng một từ hay một nhóm từ cần thiết Lợi thế của nó là làm mất
khả năng đoán mò của thí sinh, thí sinh có cơ hội trình bày những câu trả lời khác,
thí sinh có thể phát huy óc sáng tạo, giáo viên dễ soạn câu hỏi, câu trắc nghiệm
loại này thích hợp với các môn tự nhiên, có thể đánh giá mức hiểu biết vé nguyên
lý, giải thích các sự kiện, diễn đạt ý kiến và thái độ của mình đối với vấn để đặt
ra Tuy nhiên khuyết điểm chính của loại trắc nghiệm này là việc chấm bài mất
nhiều thời gian và giáo viên thường không đánh giá cao các câu trả lời sáng tạo
tuy khác đáp án mà vẫn có lí
II.3.4 - Câu trắc nghiệm nhiều Iva chon
Đây là câu trắc nghiệm có wu điểm hơn cả và được dùng thông dụng nhất
Trắc nghiệm nhiêu lựa chọn là dạng câu hỏi có nhiều phương án trả lời, thí
sinh chi việc chọn một trong các phương án đó Số phương án càng nhiều thì khả
năng "may rủi” càng ít, hiện nay, thường dùng 4 -5 phương án Câu hỏi dạng này
có hai phan: phan gốc ( còn gọi là phần dẫn) và phan lựa chọn Phần gốc là câu
hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) phải đặt ra một vấn để hay một ý tưởng rõ
ràng giúp cho thí sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm để chọn câu trả lời thích hợp Phần
lựa chọn gồm nhiều cách giải đáp trong đó chỉ có một câu đúng nhất (gọi là đáp
án) còn lại là những câu sai gọi là “mdi nhử” hay câu nhiễu.
» Uu điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn
@ Giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra - đánh giá những
mục tiêu giảng dạy, học tập khác nhau chẳng hạn như:
s Xác định mối tương quan nhân quả
* Nhận biết các điều sai lầm
s Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với nhau
* Định nghĩa các thành ngữ.
* Tìm nguyên nhân của một số sự kiện
* Nhận biết điểm tương déng hay khác biệt giữa hai hay nhiều vật.
* Xét đoán vấn dé đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm.
Trang 15® Thật sự khách quan khi chấm bài Điểm số của bài trắc nghiệm khách
quan không phụ thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt hoặc trình độ
người chấm bài
» Nhược điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn
Loại cầu này khó soạn vì phải tim cho được câu trả lời đúng nhất, còn
những câu còn lại là câu nhiễu thì phải có vẻ hợp lí Ngoài ra còn phải
soạn câu hỏi như thế nào để đo các mức trí năng cao hơn mức nhớ, biết,
hiểu
@ C6 thé học sinh có óc sáng tạo, có tư duy tốt, có thể tìm ra câu trả lời hay
hơn đáp án thì sẽ làm cho những học sinh đó cảm thấy không thỏa mãn,
không phục.
Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán
đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn để khéo léo, sáng tạo một cách
hiệu nghiệm bằng câu hỏi trắc nghiệm tự luận
@ Ngoài ra tốn kém giấy mực để in để loại câu hỏi này và học sinh cẩn có
nhiều thời gian để đọc nội dung câu hỏi.
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thé dàng thẩm định trí năng ở mức biết, hiểu, kha năng vận dung, phân tích, tổng hợp và ở các khả năng phán đoán cao hơn Vì vậy khi viết câu hỏi loại này giáo viên cần lưu ý:
@ Cau dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời van sáng sủa, phải diễn
đạt rõ ràng một vấn để, Tránh dùng các từ phủ định, nếu không tránhđược thì cần phải nhấn mạnh để học sinh không phải nhầm Câu dẫn phải
là câu hỏi có đầy đủ ý để học sinh có thể hiểu được mình đang được hỏi
vấn dé gì.
® Câu chọn cũng phải rõ ràng dễ hiểu, phải có cùng loại quan hệ với câu
dẫn và chúng phải phù hợp về mặt ngữ pháp với câu dẫn
® Nên có 4 đến 5 phương án để chon cho mỗi câu hỏi Nếu số phương án
trả lời ít hơn thì yếu tố đoán mò, may rủi sẽ tăng lên Nhưng nếu có quá nhiều phương án lựa chon thì thay giáo khi soạn và học sinh khi đọc câu hỏi sẽ mất nhiều thời gian Các câu nhiễu phải có vẻ hợp lí và có sức hấp
dẫn như nhau để làm mỗi nhử tốt đối với học sinh Trong một bài trắc
Ss FA clue
Trang 16số phương án trả lời sai
số phương án — |
@ Phải chắc chấn chỉ có một phương án trả lời đúng, còn các phương án còn
lại thật sự nhiễu Không được đưa vào hai cầu chọn cùng ý nghĩa, mỗi
câu kiểm tra chỉ nên viết về một nội dung nào đó.
€® Thời gian để trả lời một câu hỏi ít từ 1 đến 3 phút, do đó các môn khoa
học tự nhiên, đặc biệt là hóa học khi xây dựng các bài toán trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn nên xây dựng và biên soạn các bài toán có
thể giải nhanh giúp học sinh phát triển tư duy, óc sáng tạo, khả năng phán
đoán một cách logic và khoa học.
Điểm số = số câu trả lời đúng
-SVTH: ⁄2fguuyễm ((gọc Fram - Lớp: Wóa48 — Giang 14
Trang 17CHƯƠNG III - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA
HỮU CƠ - PHAN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC
HI.1 - PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TO
VÀ BẢO TOÀN KHOI LƯỢNG [7, 8, 15]
Như chúng ta đã biết, trong mỗi quá trình biến đổi của vật chất thì các nguyên
tố và khối lượng nguyên tử của chúng luôn luôn được bảo toàn, nghĩa là: ngoài các
phản ứng hạt nhân, không có một hiện tượng vật lý hay phản ứng hóa học nào làm
mất đi hay làm xuất hiện những nguyên tố lạ hoặc làm tăng hay giảm khối lượng
của các nguyên tố Từ định luật tổng quát đó, ta suy ra được nhiều hệ quả trong đó
Gọi: mr là tổng khối lượng các chất trước phản ứng.
ms là tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
Dù phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất dư ta vẫn có: my= ms
Đối với các bài toán hữu cơ cũng sử dụng định luật bảo toàn khối lượng trong quá
trình giải một số bài toán, ngoài ra người ta còn sử dụng định luật bảo toàn nguyên
tố trong bài toán đốt cháy:
* Khi đốt cháy một hợp chất A thì:
PO (wong co,) * PO (ương H;O) = "0 (O, tham gia phản ứng cháy) * O (wong A)
— Mo (ương CO,) * Mo (ương H,0) ~ TRO (0, tham gia phản ứng cháy) * TẦO (trong A)
= Tính được mo có trong A khí biết ba đại lượng còn lại
* Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O)
Phương trình phản ứng: A + O2 —› CO; + H;O
= mụ + My = Meo, + Myo
=> Nếu biết khối lượng của ba chất sẽ tính được khối lượng chất còn lại
SVTH: Oguydn (2fgpe âm - Lắp: 642 tt Giang 15
Trang 18Khi đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là:
A 1,8 gam B 3,6 gam C 19,8 gam D 2,2 gam [8]
C.H,,,,OH + C,H 2m +1 m”°2m +1COOH —2 2> C,H, , ,COOC,H,, ,, + HạO
x (mol) > x (mol) > x (mol)
3n+3m'-2 ;
Cinema +m2Ó; + [a2 Io, => (n+m)CO, + (n+m‘)H,O
x (mol) + x(n + m`) (mol) — x(n + m`) (mol)
("o, lạy i š (co, bự 2 =9.1000) (nco, lưu 2 "I (9,0 ) st 2 SH:
=muo =0,1.18 = 1,8 (g)
Nhận xét:
SVTH: Aguydn Ogee ám - Lắp: 6“ CC ỐC Giang 16
Trang 19(RCOO)»;R' + 3NaOH -— 3RCOONa + R`(OH);
0,075 (mol) — 0,075 (mol) — 0,025 (mol)
Trang 20a
» Whan xét:
Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố đóng một vai trò
quan trọng trong hóa học Việc áp dụng các định luật nay vào quá trình giải bài
toán hóa học không những giúp học sinh nắm được bản chất của các phản ứng hóa
học mà còn giải nhanh các bài toán đó Nếu học sinh không chú ý tới điểm này sẽ
đi vào giải toán bằng cách đặt ẩn, lập hệ phương trình, với những bài toán nhiều
ẩn số mà thiếu dữ kiện nếu học sinh không có kỹ năng giải toán tốt , dùng một số
thuật toán: ghép ẩn số, loại trừ thì sẽ không giải được Nếu học sinh áp dụng tốt nội dung hệ quả của các định luật bảo toàn, học sinh sẽ suy luận ra ngay yêu cầu của để bài dựa trên phương trình hóa học và đữ kiện để bài cho.
HI.2 - PHƯƠNG PHÁP TANG GIẢM KHOI LƯỢNG |8, 15]
» Nguyên tắc: dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất nay sang chất khác để xác định khối lượng một hỗn hợp hay một chất.
» Cụ thé: dựa vào phương trình phản ứng tìm sự thay đổi vé khối lượng của |
(mol) chất A — 1 (mol) chất B hoặc x (mol) chất A —> y (mol) B (với x, y là tỉ lệ
cân bằng phan ứng) Tim sự thay đổi khối lượng (mạ — mạ) theo bài ở z (mol) các chất tham gia phản ứng chuyển thành các sản phẩm, từ đó tính được số mol các
chất tham gia phản ứng và ngược lại
Phương pháp này thường được áp dụng giải các bài toán vô cơ và hữu cơ, tránh
việc lập nhiều phương trình từ đó sẽ không phải giải những hệ phương trình phứctạp Dé giải bài toán một cách nhanh chóng đối vối bài toán về ancol, axit, este,
axit amin ta cũng có thể vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải.
Ví dụ, đối với phản ứng giữa axit cacboxylic với NaOH:
R(COOH)„ + mNaOH — R(COONa)„ + mH;O
Ta có hiệu khối lượng muối và axit:
AM = Most — mạ = 22.m.x (x là số mol axit)
Ví dụ 3: Cho 9 gam axit no (M < 150) tác dụng vừa đủ với KOH thu được 16,6
gam muối khan Công thức của axit:
A (COOH); B CH;(COOH);
C C;H; - COOH D C;H,(COOH); [10]
Hướng dẫn giải:
Trang 21II3 - PHƯƠNG PHÁP KHOI LƯỢNG PHAN TỬ TRUNG BÌNH, SỐ
NGUYÊN TỬ CACBON TRUNG BÌNH [7, 15]
IIL.3.1 ~ Phương pháp khối lượng phân tử trung bình
» Nguyên tắc: dùng khối lượng mol trung bình M để xác định khối lượng mol
» Đối với bài toán hữu cơ thì chủ yếu dùng phương pháp này để xác định công
thức phân tử của các chất đồng đẳng kế tiếp.
1II.3.2 — Phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình
Phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình áp dụng cho bài toán hóa hữu
cơ về hỗn hợp đồng đẳng kế tiếp Những bài toán áp dụng phương pháp khối lượng
mol trung bình đều có thể áp dụng phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình
> Công thức tính số nguyên tử cacbon trung bình:
_ <ñ< = >i mane (n, m là số nguyên tử cacbon của các chất
hữu cơ trong hỗn hợp)
Noo h là số mol của hỗn hợp các chất hữu cơ tham gia phản ứng cháy.
My | Meo, là số mol CO, sinh ra do phan ứng cháy của hỗn hợp X.
Trang 22Ví dụ 4: Cho 20 gam hỗn hợp 2 amin thơm đơn chức X, Y kế tiếp nhau trong dãyđồng đẳng amin thơm tác dụng với dung dich HCI dư, thu được 27,3 gam muối.
IIL.4 - PHƯƠNG PHAP LAP CÔNG THUC CHẤT HỮU CƠ [7, 15]
Xét hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O, N
=> Đặt công thức tổng quát của X: C,H,O,N
HI.4.1 — Tính khối lương nguyên tố trong m (gam) chất hữu cơ X dưa vào sản
Trang 23Mo = Mx ~ (Me + My + My)
(11.4.2 = Lập công thức nguyên của X
Dựa vào các công thức:
= Công thức nguyên của X: (C,:H,.O„N,),.
* Luu ý: ý nghĩa của công thức nguyên (C,„:'HyO„N,),
- Cho biết thành phần các nguyên tố.
- Cho biết tỉ lệ các nguyên tử của các nguyên tố
- Khi n= l ta có công thức nguyên đơn giản nhất
III.4.3 — Lap công thức phân tử của X
ws Dựa vào các công thức:
Trang 24* Lưu ý: ý nghĩa của công thức phân tử C,H,O,N,
- Cho biết thành phần các nguyên tố.
- Cho biết tỉ lệ các nguyên tử của các nguyên tố.
- Cho biết chính xác số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Ví dụ 5: Amphetamin là một chất gây nghiện, có M = 135 dvC, Thành phần phan trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H và N trong amphetamin lần lượt là
79,95%; 9,69%; 10,36% Công thức phân tử của amphetamin là:
{11.5 - DỰA VÀO MỘT SỐ ĐIỂM ĐẶC BIỆT [8]
HI.5.1 - Dưa vào phương trình đốt cháy hợp chất hữu cơ
@ Dựa vào số mol sản phẩm cháy (CO;, H;O) để xác định dãy đồng đẳng
của hợp chất hữu cơ
Ví dụ: đối với axit cacboxylic (hoặc este) no, đơn chức, mạch hở khi cháy cho số mol CO; và H;O bằng nhau.
3n-2
C,H2,02 + [5 Jo: — nCO; + nH;O
@ Dựa vào mối quan hệ số mol của CO; và H;O để xác định sé mol của
chất hữu cơ đem đốt cháy.
Ví dụ: dựa vào phương trình phản ứng cháy của axit cacboxylic (hoặc
este) đơn chức, có một liên kết x ở gốc hiđrocacbon, nếu biết Reo, va
SVTH: Olguydn (Ägọe Fram - Lập: 206a4Ð 7 đưang20
Trang 253n—3 Jo: — nCO; + (n - 1)H,0
=> Dani (hoặc este) = co, ~ MH.
Ví du 6: Đốt cháy 6 gam este Y ta thu được 4,48 lít CO; (đktc) và 3,6 gam H;O
Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
Do Neo, “fñụy o nên Y là este đơn chức, no, mạch hở
=> Công thức phân tử của este Y: C„H;,„O¿,
quả bài toán Hoặc học sinh có thể dùng phương pháp loại suy, tức là đưa ra giả
thuyết sau đó phủ nhận hoặc khẳng định Các phương pháp trên cũng đều đi đến
kết quả cuối cùng nhưng trong quá trình tìm ra kết quả đó học sinh phải viết đúng
phương trình, vận dụng giải toán một cách linh hoạt thì mới tìm ra kết quả đúng.
Do đó khi giải bài toán đốt cháy một hợp chất hữu cơ cụ thể nào đó chúng ta cần
quan tâm tới số mol sản phẩm đốt cháy, mối quan hệ giữa số mol sản phẩm cháy
SVTH: (Xfguuễn (2=p
Trang 26với số mol của chất hữu cơ thì việc tính toán trở nên đơn giản hơn, đỡ tốn thời gianhơn từ đó đáp ứng được một trong các yêu cau của việc kiểm tra trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn
III.5.2 - Dựa vào quan hệ d lê số mol của hợp chất hữu cơ với các chất khác trong
phương trình hóa học
@ Dựa vào tỉ lệ số mol giữa hợp chất hữu cơ với số mol brom hoặc hiđro
để xác định số liên kết œ trong hợp chất.
Ví du: axit cacboxylic phản ứng với brom nếu n,„ = nụ,
=> axit cacboxylic không no có một liên kết x ở gốc hiđrocacbon
@ Dựa vào tỉ lệ số mol giữa hợp chất hữu cơ với số mol của NaOH, HC
* Đối với axit: dựa vào phản ứng với NaOH
R(COOH)„ + mNaOH -> R(COONa)„ + mH;O
Số nhóm COOH = m = NaOH.
D axit
* Đối với este: dựa vào phản ứng xà phòng hóa
R„(COO)„„R'„ + m.nNaOH — mR(COONa), + nR'(OH)„
Số nhóm chức este = - NaOH.
Neste
® Đối với aminoaxit: dựa vào phản ứng trung hòa
R(COOH),(NH;), + xNaOH — R(COONa),(NH;), + H;O R(COOH),(NH;), + yHCI + R(COOH),(NH;Cl),
Số nhóm COOH = — “NaOH _
MA mía oaxit
Số nhóm NH; = —“HCL —
TRÀ minoaxit
Ví dụ 7: Cho 10,9 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn
toàn với Na đư, thu được 1,68 lít khí (đktc) Người ta thực hiện phản ứng cộng H;
vào axit acrylic có trong hỗn hợp để chuyển toàn bộ hỗn hợp thành axit propionic.
Giả sử phản ứng cộng H; xảy ra hoàn toàn thì tổng khối lượng axit propionic thu được và thể tích H; cần đùng (đktc) là:
A 11,1 gam và 1,12 lít B 11,1 gam và 2,24 lit
C 12,1 gam và 2,24 lít D 111 gam và 22,4 lít [7]
iw ee
Trang 27* Hỗn hợp 2 axit tác dụng với Na:
2CH;=CH-COOH + 2Na —> 2CH;<CH-COONa + H;† (1)
2CH;-CH;-COOH + 2Na —> 2CH¡-CH;-COONa + H;† (2)
Cứ 2 mol axit phản ứng tao | mol Hạ.
=> Số mol hỗn hợp 2 axit là: 0,075.2 = 0,15 (mol)
Gọi x là số mol của axit acrylic, y là số mol của axit propionic
Ta có hệ phương trình:
x+y=0,15 _ x =0,1 (mol)
72x + 74y =10,9 y = 0,05 (mol)
* Hỗn hợp 2 axit tác dụng với hidro: chi có axit acrylic phản ứng.
CH;=CH-COOH + H; _—A > CH;-CH;-COOH
0,1 (mol) > 0,1 (mol) > 0,1 (mol)
Thể tích hidro cần dùng: V = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (1)
Tổng khối lượng axit propionic thu được: 74.0,15 = 11,1 (g)
Đáp án: B
Chan xét:
Trên đây là một số phương pháp để giải bài toán hóa học, tuy nhiên để việc giải
toán được hiệu quả thì học sinh cdn trang bị cho mình kiến thức hóa học đây đủ,
chính xác và sâu sắc Học sinh cần phải biết suy luận, có sự phán đoán chính xác,
vận dụng linh hoạt và kết hợp các phương pháp giải một cách hợp lí thì việc giải toán mới cho ra kết quả đúng được.
IIL6- MỘT SỐ KIẾN THỨC CAN LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP TRAC
NGHIỆM HÓA HỮU CƠ - PHAN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC [1, 5, 9, 10]
HI.6.l = AXIT CACBOXYLIC
111.6.1.1 — Xác định số nhóm chức axit
* Phản ứng với natri dit:
R(COOH)„ + mNa => R(COONa)„ + > H, †
SVTH: ⁄2fguyễ Hoge Sram - Lớp: 206.42 — — - ` Giang 25
Trang 28* Phần ứng với muối natri hiđrocacbonat:
R(COOH)„ + mNaHCO, ~> R(COONa)„ + mCO;† + mH;O
PNaHCO,
Ta có: m=
Ra,
I11.6.1.2 - Liên hệ giữa khối lượng muối và axit
Từ phương trình phản ứng chuyển hóa axit thành muối, ví dụ:
R(COOH)„ + mNaOH -> R(COONa)„ + mH;O
Ta có hiệu khối lượng muối và axit:
Am = Maus = Maxi = 22.m.x (x là số mol axit) Nếu thay NaOH bằng KOH thì: Am = mays, - Myx = 38.m.x
11.6.2 — ESTE VÀ LIPIT
111.6.2.1 — Phan ứng thủy phân este đơn chức
* Tổng quát:
RCOOR' + HO —22s— RCOOH + R’OH
RCOOR' + NaOH > RCOONa + R’OH
Chất hữu cơ X tác dụng với NaOH, trong sản phẩm thu được có ancol.
= X có chứa chức este.
* Este của ancol không bên:
RCOOCH=CH; + NaOH — RCOONa + CH,;CHO
Trang 29Ví dụ:
CH;coo- + 2NaOH —> @-owa + CH;COONa + H;O
III.6.2.2 - Phản ứng thủy phân este đa chức
* Este tạo bởi axit da chức, ancol don chức:
R(COOR’),, + mNaOH —> R(COONa)„ + mR`OH
* Este tạo bởi axit đơn chức, ancol da chức:
(RCOO),,R’ + mNaOH -> mRCOONa + R'(OH)„
* Este tạo bởi axit da chức, ancol da chức:
R„(COO)„„R'„ + m.nNaOH — mR(COONa), + nR`(OH)„
* Nếu chất hữu cơ chỉ có chức este thì số chức este (m) tính theo công thức:
n
m — —NsQH
Neste
III.6.2.3 - Một số chú ý khác
* Chỉ số xà phòng hóa: là tổng số miligam KOH cần dùng để trung hòa axit
cacboxylic tự do và xà phòng hóa hoàn toàn glixerit (este của glixerol với
axit béo cao) có trong một gam chất béo
* Chỉ số axit: là số miligam KOH dùng để trung hòa axit cacboxylic tự do
trong một gam chất béo
* Este của ancol không bén điều chế từ phản ứng cộng:
Vi du: CH;COOH + HC=CH _— CH;COOCH=CH;
* Este của phenol điều chế từ anhiđrit axit:
Ví dụ: (CH;CO);O + C,H,OH —N224_, CH;COOC;H; + CH;COOH{pinddin)
Trang 30111.6.3.2 - Phản ứng với dung địch axit
* Với axit HCI:
Xét amin bậc một, có m chức amin, số mol là a (mol).
R(NHg)„ + mHCI — R(NH;Cl)„
mục; = Moos —TM ymin = 36,5.m.a
* Với axit hitu cơ:
III.6.4~ AMINOAXIT VÀ PROTIT
III.6.4.1 - Trung hòa sản phẩm sau khí cho aminoaxit tác dụng với axit
hoặc bazd
* Trường hop 1:
R(NH;)„(COOH)„ + mNaOH —» R(NH;),(COONa)„ + mH;O
R(NH;)„(COONa)„ + (n + m)HCI — R(NH;Cl)„(COOH)„ + mNaCl
* Trường hop 2:
R(NH;),(COOH)„ + mHCI — R(NH;CI),(COOH)„
R(NH;CI),(COOH)„ + (n + m)NaOH — R(NH;),(COONa)„ + nNaCl + mH;O
[II.6.4.2 - Phản ứng màu của protit
* Protit tác dụng với CuSO, trong kiểm cho màu xanh tím là do phức giữa Cu(Il) và liên kết peptit
Trang 31$1 AXIT CACBOXYLIC
1.1 - Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc day đồng đẳng của axit
axetic can 100 ml dung dich NaOH 1 M Công thức cấu tạo và tên gọi thông
thường của axit cacboxylic đó là:
A CH¡-COOH: Axit axetic
B CH;-CH;-COOH: Axit propionic
C CH;-CH;-CH;-COOH: Axit butiric
D CH3-CH,-CH>-COOH: Axit butiric hay i i Axit isobutiric [7]
=> Công thức phân tử của axit can tìm: C;H;COOH.
Công thức cấu tạo và tên gọi thông thường của axit C;H;COOH:
CHạ-CHạ-CH;-COOH hay CH COOH
A C;Hy~ COOH B C;H; - COOH
Trang 32C C;H; - COOH D.C;H‹ - COOH [9]
Hướng dẫn giải:
Các phương án đều là axit đơn chức
=> Công thức của axit là: R - COOH,
Đặt công thức axit là R(COOH),, , có số mol là x (mol)
R(COOH)„ + mKOH ~—> R(COOK)„ + mH,O
Trang 33A HOOC - CH-CH-COOH B, HOOC -CH; - CH - COOH
OH OH OH
C.HO-CH,-CH-COOH Đ.CH;-CH- COOH
Hướng dẫn giải:
Trong các phương án trên, X đều chứa nhóm -COOH và -OH
X tác dụng với Na dư thu được H; với tỉ lệ số mol là 1:1.
=> X có hai hiđro linh động.
X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1
1.6 - Một hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O) có các đặc điểm sau:
© X tác dụng được với Na giải phóng Hp.
© X tác dụng được với Cu(OH); tạo thành dung dịch màu xanh lam.
e X có thể tham gia phan ứng tráng gương (tác dụng với AgNO; trong NH;)
c9 MT fre
Trang 34e Khi đốt cháy 0,1 mol X thì thu được không quá 7 lít khí (sản phẩm) ở 136,5°C và
latm.
Công thức cấu tạo của X là:
A HOCH;CH=O B HCOOH C.HOOC-CH=O D.CH;COOH [7]
1.7 - Cho 2 chất hữu cơ X, Y (gồm C, H, O) đều có chứa 53,33% oxi về khối
lượng Biết rằng X, Y đều đơn chức; nhiệt độ sôi của X là 118°C và nhiệt độ sôi
của Y là -21°C Công thức cấu tạo của X, Y là:
A X: CH;COOH và Y: CH;CH=O
B X: CH;COOH và Y: HCOOH
C X: CH;COOH và Y; HCH=O
D X: HCH=O và Y: CH;COOH [7]
Trang 35mo % = ——lố” —_ 12x +y+16z 100% = 53,33%
= 12x + y= l4z
Với z= l => l2x+y=14
= Công thức phân tử của X, Y có dạng: (CH;O),
s n=1= HCH =O (Y) : không có liên kết hiđro (t? = -21°C)
n = 2=> CH,COOH (X) : có liên kết hiđro (t$ = 118°C)
1.9 - Một chất hữu cơ X mạch hở không nhánh chứa 3 nguyên tố C, H, O Chất X
chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động Cho X tác dụng với Na dư
SVTH: (ÀÍqguyễn Agoe Fram - Lớp: Hida 4 ` vời Giang 33
Trang 36‘Lia And, “ '
io Pee.
thu được H; có số mol bằng số mol của X X phản ứng với CuO nung nóng tạo ra
andehit Lấy 13,5 gam X phản ứng vừa đủ với NazCO; thu được 16,8 gam muối Z
và có khí CO; bay ra Công thức cấu tạo của X là:
X tác dụng với Na dư thu được H; có số mol bằng số mol của X.
=> X có hai hiđro linh động.
=> X có 1 nhóm OH và 1 nhóm COOH.
Đặt công thức của X là: HO-C,H,-COOH.
2HO-C,H,-COOH + Na;CO; -> 2HO-C,H,-COONa + CO;† + H;O
Cứ | mol X phản ứng với NazCO; tạo | mol Z gây tăng (23 - 1) = 22 (g)
Trang 37Công thức phân tử của axit đơn chức: C,H,O;
C,H,O; + [x+2-1o, —> xCO;+ + H:0
thu được 20,24 gam CO, và 6,48 gam HO Công thức của từng axit là:
A HCOOH, CH;=CH-COOH và CH;=CH-CH;COOH
B CH;COOH, CH;=CH-COOH và CHyCH=CH-COOH
C CH;CH;COOH, CH;=CH-COOH và CH;=C(CH;)COOH
D CH;CH;COOH, CH;=CH-COOH và CH;CH;=CH-COOH [7]
SVTH: Aguydn Agee Team -Lép: HéasBo - : Giang 35
Trang 38C.H,, _ COOH : y (mol) (2Sa<a@<b=a+l)
3n+1
C,H„„,COOH + Jo —",(n+1)CO, + (n+1)H,O
x (mol) > x.(n + 1) (mol) => x.(n + 1) (mol)
C,H,,.,COOH + [}o, — ›» @+NCO, + SH,O
y (mol) > y.(a+1) (mol) > y.ã (mol)
1.13 - Đốt cháy một hỗn hợp M gồm 0,1 mol axit no đơn chức và 0,2 mol axit
không no đơn chức có một nối đôi thu được 35,2 gam CO; Công thức cấu tạo thu
gọn của hai axit là:
A HCOOH và CH;=CHCOOH
B CH;COOH và CH;=CHCOOH
Trang 39Đáp án: B
1.14 - Cho 2 axit cacboxylic X va Y có khối lượng phân tử hơn kém nhau 12 đvC.
Nếu cho hỗn hợp X và Y tác dụng hết với Na thu được số mol Hạ bằng 1/2 tổng số
mol của X và Y trong hỗn hợp Nếu trộn 20 gam dung dịch axit X 23% với 50 gam
dung dịch axit Y 20,64% được dung dịch Z Để trung hòa hoàn toàn Z cần 200 ml
dung dịch NaOH 1,1M Công thức cấu tạo của X và Y là:
Trang 40Thay vào (*) ta được: = ee (loại) y "|My = 64,54 x
X: CH, -COOH
=
Y : CH, =CH-COOH
Đáp án: A
1.15 - Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hỗn hợp hai axit chưa no đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng của axit acrylic, người ta thu được 7,84 lít khí CO;
(đktc) Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của 2 axit là:
A 65,75% CH;=CHCOOH và 44,43% CH,=CHCH,COOH
B 44,43% CH;=CHCOOH và 65,75% CH;CH=CHCOOH
C 54,43% CH;=CHCOOH và 45,75% CH;<CHCH;COOH
D 45,75% CH;=CHCOOH và 54,43% CH=CHCH,COOH
hay 45,75% CH;=CHCOOH và 54,43% CH;CH=CHCOOH [7]
SVTH: Aguydn Hoge Trim - Lắp: 642 — ~ Trang 38