1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ ở trường trung học phổ thông phần các hợp chất có nhóm chức: Andehit - xeton và axit cacboxilic

113 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Giải Bài Tập Hóa Hữu Cơ Ở Trường Trung Học Phổ Thông Phần Các Hợp Chất Có Nhóm Chức: Andehit - Xeton Và Axit Cacboxilic
Tác giả Nguyễn Minh Dũng
Người hướng dẫn Th.S. Lộ Thị Bích, Th.S. Vũ Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Hữu Cơ
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 30,37 MB

Nội dung

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cd.- Đối với hóa học đòi hỏi học sinh không những nấm được kiến thức mà còn phải biết van dụng sáng tạo các kiến thức đó để giải bài tập.. - Với mong muố

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

KHOA HOÁ -BỘ MÔN: HOÁ HỮU CƠ

Thường Đai-HoC Su Pham

Te? WO-Cmi- mine

Nién khoá 2000-2004

Thành phố Hồ Chi Minh năm 2004

Trang 2

+ Ban chủ như‡m khoa Hon

+ TẾ thư viện trường Da hos du Đhạa.

+ Cie thầy sÕ trong khow đã od Aự quan tâm gjùp đỡ

+ Thầy có và cáo em học sánh trưởng THDT Trương Dinh, Nguyễn

van Coa, Vĩnh Binh

+ Cáo ban sanh vin hoa 44 nién khoá 2000-2004

Do thi san hạn hep lần đầu tiền làm quen với công việc nghien

cứu khoa hoe vá kiến thức bạn hẹp nén khong thé tránh khỏi

những aai sỏi Vi vay ca rất mong được ay dong gop ÿ kiến phe bình, xây đựng của thầy cỏ và các bạn.

Trưởng Dại học aut phạm TP HCM

Tháng 5 nfm 2004

Sinh viên Lhực hiện Nguyễn Minh Dũng

Trang 3

Các chữ viết tắt trong luận văn

Askt : ánh sáng khếch tán

CTCT: Công thức cau tạo

CTPT: Công thức phân tử

CTTQ: Công thức tổng quát

CTĐG: Công thức đơn giản

Đkc: Điều kiện chuẩn

Trang 4

TV! eae RCC ae at Lai EE her nee re 31

Chương III: phương pháp giải một số bài tập về andehit- xeton- axit

ITE 1.2 Deng bài lập về MS B «¿acc 0c 000cc 00{cenŸ-ecce 4)

a ERR en Eee Nees OE ore et Thee ey 4) Đãt tập tý NIÊN các xi 02620064//0 0001 0200001) Q10 600áse4 0026664 41

I11.1.3.Dang bài tập về so sánh tính chất hĩa học - - 48

PHONG BÀ ND 66561666sb6ii0 10000000000 L0á0i00áxcaccGag 48

Bài top N26 6290609000640 se 48

HII.1.4.Dạng bài tập về bổ túc và hồn thành PTPƯ -. - 50

PRIS DRED sút ig 8611 e6nnytgrdaaopnaduwønadagresnaaasaeee 50

Bái to Đi NÊN Reman ee nate ore Pere ee Ny er ee ep perce te 50

Bài têu OT gene OR NO HATER ODP OTTO NANT MOTO TE ES 5011.1.5 Dang bài tập về điểu ChE cscscrcossrsssrersrerscevssecneenececnnsarseesneees 57

Phucing 4A4ẶI 57 BAIWpQWH Net cancniniiieenananes 57

HI.1.6.Dạng bài tập về nhận biết tách tinh ChE -. <2 61

ght dh.” 1: DODD REY TORO PERCEPT Ie REE DONORS ee RN EEE, 61 Bài tập tự TUG occ cceccccsccececvsvceecccssveceensssveessecessesnvavessececeeesesnsecevseeen 62

H12.Bài tốn

IIL2.1 dạng bài tập về xác định CTPT hợp chất hữu cơ theo phương pháp khối

lượng và phương pháp thể tích s- < Scc Su ccccceerverervee 65

Phương pháp - + +++t9511121272117171717111212711272212221222121ete 65 Bài tập tự luận 2c ©©CV+2A+111122271712121112122422222222e1Errrrrre 68

Bài tên ĐC PHẾ 22ễoeccoco do aaaainnsssassl T2

IIL2.2.Xác định CTPT của andchit, xeton, axit cacboxylic dựa vào

Đặc điểm Chi ND sec 26c S262 AUXUXSẬHGtucdeusaxa 77

EU DI oc nvesenspcocesencnensencnapanyansneseoanensnynsentonaoaeyssisanscecammoassmmeamtnpid 78 HAI HD GAS TOG -axásiaea06xino61ci01c00it000004000112áxeeuaaeu 78

Bãi tập trếp GHI NNG4621các6042t2oo0 0002222500 bG2usuadao 83

ILIH.2.3.Dạng bài tập xác định CTPT dựa vào phương pháp biện luận

TK enernresreaseneeseeoseeeeneeeeseeeeeeeoeeed 86 BÀI HD DỰ NÊN coarser sesssconnansusarsanensos isa dnssersaennevenksedniakss4setsory tee ngvaresesanavaie 86

BÀI C0 iy HE Nnacitdteii(00400400060066seozor¿a„ad 89

III.2.4 Dạng bài tập về xác định thành phần hỗn hợp các chất hữu cơ

Trang 5

BÀI dập tý liệt eee er eee ee nee ee ee eee 94

I11.2.5.Dang bài tập về tính lượng chất hữu cơ tham gia hay tạo thành

Trang 6

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cd.

- Đối với hóa học đòi hỏi học sinh không những nấm được kiến thức mà còn phải

biết van dụng sáng tạo các kiến thức đó để giải bài tập Vì thế bài tập không thể thiếu

trong giảng dạy hóa học Nó giúp học sinh củng cố, khắc sâu, vận dụng những kiến thức

đã tiếp thu đồng thời nó giúp học sinh phát huy năng lực tư duy sáng tạo và ham học hỏi

- Do vậy làm thế nào để học sinh yêu thích bài tập hóa học ? Nó đòi hỏi người giáo

viên phải có những phẩm chất và năng lực nhất định Đặc biệt, người giáo viên phải biết

trang bị cho các em phương pháp giải các dạng bài tập.

- Với mong muốn góp một phan công sức của mình vào sv thành công của các em

trong học tập môn hóa học nên em đã chọn dé tài:” Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

ở trường THPT~ Do thời gian han hẹp trong nội dung để tài em chỉ nêu phương pháp giải

môt số dang bài tap ở chương : Andehit - Xeton - Axit Cacboxylic

2 Mục Đích nghiên cứu

-Giúp học sinh nấm được kiến thức cơ bản chương trình hóa hữu cơ đặc biệt chương:Andehit - Xeton - Axit Cacboxylic ở lớp 12 và vận dụng kiến thức để giải các bài tập

chương này một cách tốt nhất

-Nâng cao chất lượng day và học môn hóa học ở trường trung học phổ thông.

3 Nhiệm Vụ Của Đề Tài

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của bài tập hóa học.

- Tìm hiểu nội dung chương trình hóa hữu cơ.

- Phân loại một số dạng bài tập hóa hữu cơ chương: Andehit - Xeton - Axit

Cacboxylic ở lớp 12.

- Nghiên cứu phương pháp giải một số dang bài tập hóa hữu cơ ở trường THPT

Tìm hiểu thực trạng việc day và học hóa hữu cơ lớp 12 phẩn :Andehit Xeton

-Axit Cacboxylic ở trường THPT.

4 Đối Tương Nghiên Cứu

- = Các dang bài tập phẩn hóa hữu cơ lớp 12 chương: Andehit - Xeton - Axit

Cacboxilic.

- Phương pháp giải một số dạng bài tập phần hóa hữu cơ lớp 12 chương: Andehit

- Xeton - Axit Cacboxylic

“ Qúa trình dạy và học môn hóa học ở trường trung học phổ thông.

SVTH: Nguyễn Minh Ding 1

Trang 7

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

6 PI Vi Nghiên Cứ

Hóa hữu cơ lớp L2 chương : Andehit - Xeton - Axit Cacboxylic

7 Giả Thuyết Khoa Học

- Nếu nắm được nội dung lí thuyết và bài tập hóa hữu cơ, học sinh có phương

pháp học, giáo viên có phương pháp dạy phù hợp đặc biệt là phương pháp giải bài tập hóa

học, biết được những khuyết điểm mà học sinh hay mắc phải thì sẽ nâng cao chất lượng

học tập môn hóa của học sinh.

§ Phương Pháp Nghiên Cứu

- Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan

- Phân loại, hệ thống phương pháp giải một số dạng bài tập phần hóa hữu cơ lớp 12

chương :Andehit - Xeton - Axit Cacboxylic.

- Điều tra việc học và giải bài tập hóa hữu cơ ở trường THPT

- Tổng kết, đánh giá kết qủa nghiên cứu

7> >—>——>—————>———————

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 2

Trang 8

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

Chương I: Cơ sở lí luận

I.1 Cơ sở lí thuyết về phương pháp giảng dạy

1 Khái niệm về bài tập hoá hoc:

Bài tập là những bai cho ra để học sinh vận dụng những diéu đã hoc điển tiếng việt

đã định nghĩa' Bài tập được giáo dục học đại cương xếp trong hệ thống phương phápgiảng dạy Ví dụ:phương pháp luyện tập Đây là phương pháp quan trọng nhất để nâng

cao chất lượng giảng dạy Mặt khác bài tập là phương pháp học tập tích cực Sau khi giáoviên giảng bài xong nếu học sinh nào giải được các bài tập mà giáo viên đưa ra thì có thểxem như học sinh đó đã lĩnh hội một cách tương đối những kiến thức mà giáo viên truyền đạt Nó giúp học sinh hiểu rõ khắc sâu và hoàn thiện kiến thức.

Bài tập hoá học là bài tập có nội dung liên quan đến hoá học Nội dung của bài tập

hoá học thông thường bao gồm những kiến thức chính yếu trong bài giảng Bài tập hoáhọc có nhiều loại, có khi những kiến thức cơ bản chỉ cần học thuộc bài là có thé làm được,

có khi là những bài tập kết hợp hoá học và tính toán, có khi là những bài tập tổng hợp học

sinh phải vận dụng nhiều kiến thức đã học mới giải được Tuỳ theo mục đích của từng bài

tập mà học sinh có những hình thức lựa chọn và phương pháp giải khác nhau

Sử dụng bài tập hoá học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, chủ đông, nhớ lâu

và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn để.

2 Tác dụng của bài tap hoá học:

Giải bài tập hoá học là một trong những phương pháp học tập tích cực để kiểm tra khả

năng tiếp thu kiến thức của học sinh Qua đó giáo viên phát hiện những sai sót yếu kém

của học sinh mà từ đó có kế hoạch rèn luyện kịp thời giúp học sinh vượt qua những khó

khăn trong việc giải bài tập hoá học Do đó, bài tập hóa học có những tác dụng sau:

2.1 Tác dụng trí dục:

Bài tập hóa học có tác dụng làm cho học sinh hiểu sâu hơn các kiến thức đã học Học

sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa, các khái niệm, các định luật, các học thuyết,

tính chất vật lí, tính chất hoá học của các chất nhưng nếu không thông qua việc giải bài

tập học sinh chưa thể nắm vững những điều đã học thuộc Thông qua việc giải bài tập học

sinh sẽ hiễu rõ lí thuyết hơn Do đó khi giải bài tập, học sinh không những thuộc mà còn

phải hiểu rõ kiến thức mình đã học

Ví dụ: chứng minh andehit formic vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

Đối với bài tập này đòi hỏi học sinh ngoài thuộc tính chất hoá học, những phản ứng

của andehit mà còn phải biết lựa chọn ra những phan ứng nào có số oxi hoá thay đổi, vai

trò của andehit formic khi đó.

Bài tập hóa học mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động phong phú mà không làm

năng nể khối lượng kiến thức của học sinh

————— —=.=——k—T=-=ằẰF——=—=—=T=ỶŸ—> —-.-r-r-r-rFrr———SSSS_

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 3

Trang 9

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

Bài tập hoá học ngoài tác dụng cũng cố kiến thức đã học còn tác dụng mở rộng sự hiểubiết của học sinh về các vấn để thực tiễn trong đời sống hàng ngày và trong công nghiệp

sản xuất Thông qua việc giải bài tập như vậy, học sinh cảm thấy nhẹ nhàng thoải mái

hơn và cảm thấy hoá học dường như không phải là cái gì khó nhớ khó hiểu mà rất thiết

thực trong cuộc sống.

VD: Khi làm quen với kí hiệu và công thức, có thể cho học sinh làm bài tập sau: Công

thức của thuốc cảm là CyH„O, chất này được cấu tạo bởi bao nhiêu nguyên tố và tính

phân tử lượng của nó.

Dạng bài tập này không đòi hỏi hoc sinh phải nhớ, phải thuộc mà chỉ can nhìn vào

CTPT là có thể trả lời được.

Củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hoá kiến thức đã học.

Trong quá trình giải bài tập học sinh phải vận dụng kiến thức để giải Do đó giúp học sinh ôn lại củng cố những điều đã học Đối với bài tập tổng hợp học sinh phải van dung

tổng hợp các kiến thức và vốn hiểu biết có thể là các kiến thức vừa học hoặc là các kiếnthức của bài trước, chương trước, lớp trước Qua đó, học sinh không những cũng cố kiến

thức mà còn hệ thống hoá kiến thức, sắp xếp chúng theo nhóm, đặt chúng trong mối liên

hệ lẫn nhau làm cho kiến thức rõ ràng hơn logic hơn

Ví dụ: Viết các PTPU theo sơ đồ biến hoá sau:

Canxicacbua > axetilen > etilen > rượu etylic > andehit formic axit axetic.

Để giải bài tập này hoc sinh phải ôn lại nhiều kiến thức: cách gọi tên, viết CTCT, viết

PTPU, diéu kiện phản ứng.

Thường xuyên rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết về hoá học:

Lập công thức hoá học, cân bằng phương trình, tính toán theo công thức và theo

phương trình, biện luận

Các phép toán: đặt ẩn số, tính toán theo đại số, giải phương trình và hệ phương trình

Sử dụng ngôn ngữ hoá học.

Kỹ năng lựa chọn cách giải cho từng dạng bài tập khác nhau.

Kj năng kỹ xảo làm thí nghiệm.

Nhờ việc thường xuyên giải bài tập hoá học, học sinh lâu dan sẽ thuộc các kí hiệu hoá học, nhớ hoá trị của các nguyên tố

Tạo diéu kiện để phát triển tư duy:

Khi giải bài tập hoá học, học sinh thường vận dụng các thao tác tư duy cơ bản như: quy

nạp, diễn dịch, loại suy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát.và học sinh buộc phải

nhớ lại các kiến thức đã học mà có liên hệ tới bài, xác định mối liên hệ giữa những điều kiên đã cho và yêu cầu của bài để tìm ra cách giải tối ưu nhất Qua đó tư duy của học sinh

được phát triển, tính tích cực độc lập của học sinh được nâng cao và những kiến thức dochính hoc sinh tìm ra phát hiện ra thì học sinh sẽ nhớ lâu hơn, khắc sâu hơn dẫn đến chất

lương học tập của học sinh được nâng cao.

SVTH: Nguyễn Minh Ding 4

Trang 10

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

2.2 Tác dung đức duc:

Khi giải bài tập học sinh rèn được tính kiên nhẫn, chịu khó, cẩn thận, chính xác và

khoa học, tính độc lập sáng tạo khi xử lí các tình huống bài tập

Khi tự mình giải các bài tập hoá học một cách thường xuyên cũng góp phần rèn luyện cho học sinh tỉnh thần kỉ luật, tính tự kiểm chế, cách suy nghĩ và trình bày chính xác khoa học Do vậy, khi tự mình giải các bài tập thì lòng yêu thích đối với môn hoá được nâng

cao, thái độ học tập đối với môn học cũng được nâng lên

VD: Khi thả Na vào dung dich CuCl, có phản ứng xảy ra không?

Khi làm bài tập này học sinh phải suy nghĩ sâu sắc không hấp tấp, cân nhắc cho thật

kỹ lưỡng để đạt được kết quả tốt nhất.

2.3 Tác dung giáo duc kỹ thuật tổng hop:

Những vấn đề kỹ thuật của nền sản xuất hoá học đã được biến thành nội dung của bài tập hóa học, lôi cuốn học sinh suy nghĩ về các vấn dé kỹ thuật.

Ví dụ: Người ta làm khô chất khí bằng cách cho chúng lội qua H;SO; đặc hay đi qua

các ống đựng vôi sống Hỏi muốn làm khô các chất khí sau thì dùng chất nào:

a) không khí b) khí CO; c)khíN; d)khíNH; e)khí O¿.

Bài tập cung cấp cho học sinh những số liệu lí thú của kỹ thuật, những số liệu mới về

phát minh, về năng suất lao động, về sản lượng mà ngành sản xuất hoá học đạt được giúp

học sinh hoà nhập với sự phát triển của khoa học kỹ thuật của thời đại mình đang sống.

Ví dụ: Muốn có thạch cao nung (CaSO,);.HạO để nặn tượng hay làm ximăng, người ta

nung thạch cao sống CaSO,2H;O đến 180°C để mất đi một số phân tử H;O Hỏi có 2 tấn

thạch cao nung cần bao nhiêu tấn thạch cao sống?

Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu giáo khoa Vì vậy

cần có cách nhìn tổng quát về các dạng bai tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân

loại.

a Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập.

-Bài tập định tính (không có tính toán)

-Bài tập định lượng (có tính toán).

b Phân loại dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập.

-Bài tập hoá đại cương.

+Bài tập về chất khí

+Bài tập về dung dịch

+Bài tập về điện phân.

-Bài tập hoá vô cơ

+Bài tập về các kim loại

+Bài tập về các phi kim.

+Bài tập về các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối.

——ŒờởờkEEEẽẽẽẽŠẽEễEễ

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 5

Trang 11

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

"—=———mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmasaaasamamsassaami

-Bài tập hoá hữu cơ:

+Bài tập về hidrocacbon+Bài tập về rượu, phenol, amin

+Bài tập về andehit-axit cacboxylic-este

d Dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập:

-Bài tập cân bằng phương trình phản ứng

-Bài tập viết chuỗi phản ứng

-Bài tập tìm nguyên tố chưa biết

e Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập.

g.Dựa vào phương pháp giải bài tập:

-Bài tập tính theo công thức và phương trình.

-Bài tập biện luận.

-Bài tập dùng các giá trị trung bình

h.Dựa vào mục đích sử dụng:

-Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ.

-Bài tập dùng cũng cố kiến thức

-Bài tập dùng ôn luyện, tổng kết.

-Bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi

-Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu

Như vậy với những cách phân loại nó có những ưu điểm riêng của nó, tuỳ mỗi

trường hợp cụ thể mà giáo viên sử dụng hệ thống phân loại này hay hệ thống phân

loại khác Thông thường giáo viên hay sử dụng bài tập theo hướng phân loại sau:

a, Bài tập lí thuyết: thường dưới dạng câu hỏi và không có tính toán.

Mục đích: Nhằm làm chính xác khái niệm, cũng cố, hệ thống các kiến thức, tập

vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tập sử dụng các bảng, sử dụng ngôn ngữ hoá học.Bài tập lí thuyết thường được vận dụng trong các trường hợp:

+Chuẩn bị nghiên cứu vấn để mới

+Chuẩn bị khái quát hình thành quy luật

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 6

Trang 12

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

Nhưng hiện nay hầu hết các bài tập hoá học không đòi hỏi nhiều kiến thức toán

học chỉ cần dùng các phép tính thông thường còn kiến thức hoá học là chủ yếu

trong bài toán hoá học.

Các nguyên nhân làm cho học sinh lúng túng và mắc sai lầm khi giải bài toán

Chưa hiểu rd ngôn ngữ hoá hoc, chưa thấy rõ mặt định tính, định lượng của kí

hiệu công thức, phương trình, các khái niệm chưa hiểu chính xác như nguyên tử

gam, phân tử gam

Chưa nắm được các định luật hoá học cơ bản

Chưa thành thạo các kỳ năng cơ bản về hoá học như: lập công thức, cân bằng

phương trình

Không hiểu hoặc không nhớ những tính chất cơ bản nhất của các chất, những

mấu chốt cơ bản để giải ra bài toán.

Do đó, muốn học sinh làm tốt các bài toán trước hết cắn làm cho học sinh:

+Nắm vững các định luật hoá học cơ bản

+Ndm vững ý nghĩa định tính, định lượng của kí hiệu, công thức và phương

trình hoá học.

+Thanh thạo các kỹ nang lập công thức và cân bang phương trình.

-Các loại bài tập:

¢ Tinh nguyên tử lượng, nguyên tử gam, phân tử gam.

e Từ công thức hoá học tính thành phần các nguyên tố trong hợp chất đó.

e© Tính phân tử lượng theo tỉ khối hay ngược lại, tính thể tích của một khối

lượng khí.

¢ Tinh toán theo phương trình hoá hoc.

e Tinh nống độ dung dịch pha chế.

© Lập công thức đơn giản và CTPT của các chất.

-Tác dụng: không những có tác dụng cũng cố lí thuyết mà còn có tác dụng rèn luyện

kỹ năng, kỹ xảo thực hành và có ý nghĩa trong việc gắn lí thuyết với thực tế

SVTH: Nguyễn Minh Ding 7

Trang 13

Phuting pháp giải bài tập hóa hữu cơ

-Tinh chất:

+Tính chất lí thuyết: Can phải nắm vững về lí thuyết, vận dụng lí thuyết để vạch ra

phương án giải quyết và chọn lọc để được phương án tối ưu nhất.

+Tính chất thực hành: Vận dụng những kỹ năng kỹ xảo thực hành để thực hiện

những phương án đã vạch ra.

-Các loại bài tập:

+Quan sát thí nghiệm.

+Diéu chế một chất.

+Lam thí nghiệm để phát hiện tính chất hoá học của một chất.

+Lam thí nghiệm để thể hiện quy luật hoá học

+Nhân biết và phân loại một chất.

+Pha chế dung dịch.

+Nhận xét cách lắp dụng cụ, vẽ hình

-Bài tập thực nghiệm có 4 hình thức khác nhau:

+Bài tập thực nghiệm dùng dụng cụ, hoá chất đơn giản

+Bài tập thực nghiệm dùng dụng cụ, hoá chất phức tạp

Bài tập chỉ giải bằng lí thuyết và một phan bằng thí nghiệm hoặc không cẩn làm thí

nghiệm vì quá quen thuộc.

+Bài tập bằng hình vẽ có tác dụng rèn luyện kỹ năng thực hành.

d Bài tập tổng hợp:

-Nội dung của loại bài tập này phong phú, kết hợp rộng rãi cả 3 nội dung của các

loại bài tập trên.

-Bài tập tổng hợp đòi hỏi học sinh một cách toàn diện hơn, không những nắm vững lí

thuyết, biết suy luận, phải có kỹ năng tính toán tốt

Người ta thường sử dụng các loại bài tập tổng hợp để kiểm tra chất lượng học sinh, đặc biệt đối với việc thi học sinh giỏi và các bài kiểm tra cuối năm

4 Một số phương pháp giải bài toán hoá học;

a Tính theo công thức và phương trình phản ứng.

b Phương pháp bảo toàn khối lượng

c Phương pháp bảo toàn electron.

d Phương pháp dùng các giá trị trung bình

-Khối lượng mol trung bình

Trang 14

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

g Phương pháp chọn lượng chất.

h Phương pháp biện luận

5 Điều kiên để học sinh giải bai tập được tốt;

a Nắm chất lí thuyết: Các định luật, quy tắc, quá trình hoá học, tính chất lí hoá họccủa các chất

b Nắm được các dang bài tập cơ bản Nhanh chóng xác định bài tập cần giải thuộc

dạng nào.

c.Nấm được một số phương pháp giải thích hợp với từng dạng bài tập

d.Nắấm được các bước giải một bài toán hoá học nói chung với từng dang bài nói

1 Định nghĩa: Andehit là những hợp chất hữu cơ có chứa nhóm —CHO liên kết

với gốc hidrocacbon ( R ), với nguyên tử hidro hoặc với chính nó.

CTTQ: R(CHO), hay C,H;„.;„ ,(CHO),

a :Số nhóm —CHO (a > 1)

R:Gốc hidrocacbon hoặc Hidro

k:số liên kết M (k 2 0)

n :số nguyên tử C ở gốc (n > 0)

2.Phân loại: a)Dva vào số nhóm -CHQ:

-Andehit đơn chức ( 1 nhóm —CHO)

Vidu: H-CHO CH,=CH-CHO -Andehit da chức (2 nhóm —CHO trở lên):

Vidu: HOC-CHO HOC-CH;-CH; -CH;-CHO

- Andehit no, mạch hở: (C,H;„.;„(CHO), a > I,n2 0

VD:Dãy đồng đẳng của andehit fomic: HCHO, CH;-CHO, CH;-CH;-CHO

-Andehit không no, mạch hở: VD: CH;=CH-CHO, CH=C-CHO

-Andehit thơm : C,H;„„„CHO), vớin> 6 a> 1

VD

©>-cHO CH;©>- CHO

3.Danh phap:

Tên thông thường: Andehit + tên thường của axit tương ứng

hoặc tên thường của axit ( -ic hoặc oic) + andehit Tên quốc tế(UIPAC): tên hydrocacbon tương ứng + al

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 9

Trang 15

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

VD:H-CHO :metanal

Tên của một số andehit

Tên thông thường

| (acrolein)

@©>cCHO andehit benzoic

(benzandehit)

-HCHO là chất khí không màu, mùi xốc mạnh va khó chui, tan nhiều trong H;O, dung

dich HCHO ( 35 -+40%) gọi là dung dịch formon hay formalin.

-1° var’ của andehit thấp hơn nhiều so với ancol tương ứng do không tạo được liên kết

hidro.

-HCHO là chất khí, còn các andehit khác là chất lỏng hoặc rắn

-Hai andehit HCHO và CH;CHO tan trong H;O, còn các andehit cao hơn thì ít tan hoặc

C,H;„.;„ „(CHO), + (k+a) Hạ —*—+ C,H„„„;,(CH;:OH),

Vídụ: HCHO + Hy —*%£Ê—>y CH,OH

CH;=CH-CHO + 2H; —“““+ CH;-CH;-CH;OH

HOC-CHO + 2H, —“<» HOCH;-CH;OH

©- CHO + 4H, —“> C,H, ,CH,OH

Lưu ý:-andehit công H; cho rượu bậc I

SVTH: Nguyễn Minh Ding 10

Trang 16

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

-Nếu gốc hidrocacbon chưa no, phản ứng cộng Hidro cũng xảy ra ở gốc

hidrocacbon.

b,Công dung dịch NaHSQ bão hoà:

R- CHO + NaHSO, ->+R-CH-OH Ỷ

O›Na (tring) Sau đó tái tạo lại andehit bằng axit hoặc bazơ

-Lưu ý: Phản ứng cộng NaHSO, dé tách andehit ra khỏi hổn hợp Sau đó tái tao lại

andehit bằng axit hoặc bazơ

c.Công H;O, HCN, C;H;OH, C;H;:

e Cộng HạO:

H OH HCHO + H,O 1€.

Trang 17

a) Tác dung với dung dich AgNO; trong NH;: phan ứng trang gương

R-CHO + 2AgNO, +3NH; + H,O ——+ RCOONH, + 2NH,NO;+ 2Ag+

Hoặc có thể viết dưới dang phức:

R-CHO + 2Ag(NH;);OH ——+ R-COONH,+3NH; +2Ag4 + H;O

Hay đơn giản hơn:

R-CHO +AgrO — > R-COOH +2AgỶ

Ví dụ :

CH,-CHO +2AgNO; + 3NH; + H;O —+ CH;COONH, + 2NH,NO; + 2AgỶ

CH;-CHO + 2Ag(NH;),0H —'—› CH;COONH, + 3NH;+2Agỷ +H:O

CH;-CHO + Ag;O —“-› CH;COOH + 2Ag}

Lưu ý: -Phản ứng tráng gương (trang bạc) dùng để nhận biết các andehit (các hợp chất c

nhóm —CHO).

nạ; = 2ngcwuo: andehit đơn chức.

Riêng HCHO cho tráng gương 2 lần (na, = 4n¿cuo)

HỆ H +2Ag(NH,);OH ——> HG-ONH, +2Ag +3NH,+H,0

gon + 2Ag(NH,);OH —°—› ( NH,);CO;+ 2Ag + 3NH; + H,O

Rút gon: HCHO + 4Ag(NH;);OH ——> (NH,);CO; + 2Ag+ + 6NH;+ 2H;O

b]Tác dụng với Cu(QH);+Ý (keo, xanh lam):

“Trong môi trường kiểm tạo Cu;O kết tủa mau đỏ gạch.

R-CHO + Cu(OH); + NaOH ——+ RCOONa + Cu;O‡ + H;O

Đỏ gạch

Vi dụ: CH¡-CHO + Cu(OH), + NaOH ——+CH,COONa + Cu;O‡ +H;O

Lưu ý:HCHO + 2Cu(OH); + NaOH ——+ HCOONa + Cu;O‡ +3H;O HCOONa +2Cu(OH); + NaOH — —+Na;CO; + Cu;O‡ +3H;O

Rút gon: HCHO + 4Cu(OH); + 2NaOH — —>Na;CO; + 2Cu;O4 +6H;OCu(OH); được điều chế từ: CuSO, + 2NaOH,„„ ——, Cu(OH), + Na;SO,

Có thể thay Cu(OH); bằng phản ứng của dd CuỶ" với kiểm tactrat.

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 12

Trang 18

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

©Ồ)Ởác dụng với oxi: xúc tác (CHyCOO);Mn;

2R-CHO +0, —**~!—› 2R-COOH

Ví dụ:2CH;-CHO +O; —“—"-+2CH,-COOH

3)Phản ứng trùng hợp:

-Chỉ xảy ra đối với một vài andehit mạch hở đầu dãy đồng đẳng

® Nhi hợp (dime hóa):

HCHO + HCHO —”——› HO-CH;-CHO (andehit glicolic)

CH,-CHO + CH:-CHO NH1” Lời

H e® Tam hợp (trime hóa):

4.Phản ứng trùng ngưng với phenol:

~Trong môi trường axit tạo nhựa rezol

OH OH

n

Phản ứng thực hiện trong môi trường kiểm đun nóng và dư HCHO tao nhựa bakelit có

cấu tạo mạng lưới không gian

5.Phan ứng cháy:

C,H„O + *!=ÌO; ——; nCO; + nHạO

Vidu: CH;CHO+ 20: —# »2CO, +2H,0

6.Phản ứng ở gốc hidrocacbon:

a Gốc hidrocacbon no:

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 13

Trang 19

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

R-CH;-CHO + Cl, —* > R-CH-CHO + HCI

R-CH;OH +[O] ——› R-CHO + H;O

Chất oxi hoá thường dùng là: K;Cr;O;, CuO,CrO;

Ví dụ: CHỊIOH +CuO —“+ HCHO+Cu+ H;O

e Thuỷ phân dẫn xuất dihalogen:

R-CHC]; + 2NaOH —— +> R-CHO + 2NaCl +H;O

Vd: CH;-CHC]; + 2NaOH ——» CH;-CHO + 2NaCl + H;O

e Thuy phân ester không no:

R-COOCH=CH-R' + NaOH ——» R-COONa +R'-CH;CHO

Vi dụ: CH;-COOCH=CH; + NaOH ——+ CH¡-COONa + CH,CHO

2.Phương pháp riêng:

SVTH: Nguyễn Minh Dũng l4

Trang 20

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

CH,+ O; —*⁄2““_› HCHO + HạO

CH=CH +H,0 —!#%““_; CH,-CHO CH;=CH; + $0, —S&teuietce , = CH;-CHO

Đi từ C,H, CO va HCI có mat AICI, khan,

2.Phân loại: -Tuỳ theo cấu tạo gốc hidrocacbon và số nhóm cacbonyl người

ta chia ra các loại: xeton no, không no, thơm, đơn chức đa chức

e Xeton đơn chức không no Ví du:

Oo { R,R': gốc hidrocacbon có thể giống hay khác.

Xeton đơn giản nhất là axeton : —

Xeton đơn chức có R là -CH: gọi là metylxeton R ~G-CH;

O

3.Danh pháp:

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 15

Trang 21

O

C 2Hs-¢-C H, Etylmetyl xeton Butanon-2

ise Metyl-n-propyÌ xeton pcntanon-2 |

| CH;=C nộ -CH; Metylvinyl xeton buten-3-on-2 |

| CsHs-¢-CH 3 Metylphenyl xeton axetophenon

Í == O xiclobutanon

Dipheny! xeton benzophenon

-Xeton ở đầu day là những chất lỏng tan nhiều trong H;O.Đồng đẳng cao hơn ở

thể rấn.Xeton có nhiệt độ sôi cao hơn andehit tương ứng

-Axeton là chất lỏng tan vô hạn trong H;O, hoà tan tốt các chất hữu cơ khác nên

được dùng làm dung môi -Các xeton cao hơn chỉ tan có hạn hoặc không tan.

Trang 22

cho tác dụng với axit hoặc kiểm.

2.Phản ứng oxi hoá:

-Xeton không bị oxi hoá bởi dung dịch AgNO; trong NH; hoặc dung dịch

Cu(OH); Nhưng khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh thì bị cất mạch sát nhóm

cacbonyl để chuyển thành axit

Ví dụ: khi oxi hoá etylmety! xeton với hổn hợp sunfo-cromic

Trang 23

Ph ương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

e Lưu ý: Đối với hợp chất metylxeton cho phản ứng với halogen

dư trong môi trường kiểm tạo kết tủa

Ví dụ :Tác dụng với I, trong dung dịch NaOH (phản ứng iodofom)

tạo kết tủa vàng

R—C-CH;+ 3lz+ 3NaOH——> R~C-CI; + 3Nal + 3H,O

ö OR-C-Cl, + NaOH ——> R-C-ONa + CHỈI‡

-Chất oxi hoá thường dùng: Cr;Oy, K;Cr;O;, Cu0,0>

Ví dụ:

Ê H.C—C —=CH Cu H„O

OH O

3)Phản ủng thuỷ phân:

a)Thuỷ phân dẫn xuất dihalogen

SVTH: Nguyễn Minh Ding 18

Trang 24

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

R—CCIL—R, + 2NaOH ——> R-C-R, + 2NaCl + HO

fe)

Vi du:

H,C—CCI,—CH, + 2NaOH ——eHs3C-C-CH,+ 2NaCl + H;O

b Thuỷ phân ester không no:

R—COO—C=CHR:+ NaOH—> RCOONa + R~C—CH;-R;

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 19

THU-VIEN

Xưởng Bal-Hoc Su Phar

TO rt OMT rere

Trang 25

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

1.Định nghĩa: axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ có nhóm cacboxyl

( -COOH) liên kết với gốc hidrocacbon (R), với nguyên tử H hoặc với chính nó

n: số nguyên tử C ở gốc hidrocacbon

k: số liên kết 11a: số nhóm -COOH (a > 1)

2.Phân loại:

e Dựa vào số nhóm -COOH

~Äxit monocacboxylic ( 1 nhóm —COOH) Ví dụ: CH;COOH

-Axit dicacboxylic (2 nhóm -—COOH) Ví dụ: HOOC-CH;-COOH (axit malonic)

-Axit policacboxylic Ví dụ:

‘am

HOOC—CH,—C—CH2—COOH axit citric

COOH

e© Dựa vào gốc hidrocacbon:

-Axit cacboxylic no (C„H;„„; ,(COOH), ,n 2 0)

Trang 26

Vi dụ:C,H‹-COOH

3.Tên gọi:

+Tên thông thường: axit + tên lịch sử tìm ra nó

+ Tên quốc tế (UIPAC):

Axit + số chi vị trí nhóm thế + tên nhóm thế + tên hidrocacbon + oic

(theo thứ tự a, b,c )Tên của một số axit:

Axit formic

Axil axctic

.HCOOH Axit metanoic

.CH;COOH Axil etanoic

CH;CH:COOH Axit propanoic Axit propinoic

CH;CH;CH;:COOH Axit butanoic Axit butyric

(CH;)›:CHCOOH Axit 2-metylpropanoic Axit isobutyric

CH:(CH;:),,COOH Axit đođecanoic Axit lauric

| CH:(CH:);COOH Axit hexadecanoic Axit panmitic

.CH¡(CH:),,COOH Axit octadecanoic Axil panmitic

HOOC-COOH Axit etandioic Axit oxalic

- HOOC-(CH;);-COOH Axit hexandioic Axit ađipic

.CH:=CH-COOH Axit propenoic Axit acrilic

C;H.-COOH Axit benzencacboxylic Axit benzoic

- 1,23-C„H,(COOH):; Axitl,2benzenđicacboxylic | Axit phtalic

1.2.3.2 Lý tính:

-Các axit béo đầu dãy là những chất lỏng , có mùi kích thích tan tốt trong H;O

-Các axit béo đồng đẳng cao và các axit thơm là chất rấn khó tan trong H;O.

-Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao hơn hẳn rượu có cùng số nguyên tử Cacbon do có

liên kết hiđro bén vững giữa các phân tử axit

Liên kết hidro dạng vòng dime

O -'' H-O

R-C C-R

` ⁄

O-H ©

Lién két hidro dang polime

: O, VO-H 'O O-H **"O LO-H C l4 “on

Trang 27

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

Từ 6C trở lên khó tan hoặc không tan

L.2.3.2.Hóa tính:

1.Tính axit:

a.Phân li cho proton Hˆ trong dung dịch:

R-COOH + HạO R‹COO + H,0°

K, : hằng số axit K, = (RCOO")}.[H"]

[RCOOH]

R: rút e => lực axit tăng R: đẩy e => lực axit giảm

C,H,-COOH < CH;-COOH < H-COOH < CÌCH;-COOH < CI;CH-COOH

< CCl;-COOH.

R-COOH +NaOH -——› RCOONa + HạO

2R-COOH +CaO ——> (RCOO);Ca + HạO

Vidu:CH,-COOH +NaOH -——+CH,COONa + HạO

2CH,-COOH +CaO — + (CH;COO);Ca + HạO

c.Tác dụng với kim loại hoạt động (đêng trước H trong dãy điện hóa):

2RCOOH + Mg —» (RCOO);Mg + H;

2R-COOH + CaCO, ——> (RCOO);Ca +CO;† + HạO

các muối của axit hữu cơ có thể tác dụng có thể tác dụng với axit vô cơ tạo ra axit hữu cơ.

(R-COO);Ca + H;SO, —— 2R-COOH + CaSO;

Ví dụ: 2CH;-COOH + Na;CO: ——> 2CH;-COONa +CO;† + H;O

2CH:-COONa + H;SO, ——>› 2CH;-COOH + Na;SO,

2.Phan ứng do nhóm chức ~—OH:

a) Phản ứng ester hoá:

H2SO, đã c

R—C- + H—O—- RCOOR H„O l OH H-O-R, = +ẹ†+ Fg

Vi du: H,SO, fiaé"ES" CH3COOH + C;HOH = CH3COOC,Hs

+ Hạo

-Phan ứng chậm,thuận nghịch khôn phát nhiệt.

-Gốc R liên kết trực tiếp với oxi của rượu

b.Phản it hidric axit:

SVTH: Nguyén Minh Ding 22

Trang 28

Phung pháp giải bài tập hóa hữu cơ

P20.

2 R-C—OH > = R-C—O—C—R + H,ạO

fe) fe) fe)

Vi du:

PO,

2 HạC-C-OH —— > H;C-C—O—C—CH; + H„O

sự Š cố c.Phản ủng tạo thành clorua axit hay axyl clorua:

RCOOH + PCk ——> RCOCI + POCI, + HCI R-COOH +SOClL— > RCOCI +SO,t + HCI

Axetyl clorua

CH,-CH;-COOH +SOCIl, —›y CH;:-CH;- COCI +SO,7 + HCI

3.Phan ứng cháy:

C,H;„O; + -no; — nCO; + nH;O

Ví dụ: CH;COOH + 2O; i, 2CO; + 2H:O

4.Phan ứng ở gốc hidrocacbon:

a.Gốc là H: axit formic HCOOH

-Do có nhóm -CHO nên HCOOH tham gia phan ứng như một andehit

e Phan ứng trắng gương (tác dụng với dung dich AgNO, trong NHạ)

HCOOH + 2Ag(NH;);OH ——+ (NH,);CO; + 2Ag + 2NH; + H;O

® Phan ứng với Cu(OH); trong dung dịch NaOH:

HCOOH + Cu(OH); + 2NaOH ——>+Na,CO, + Cu;yO 4 +4H,0

Đỏ gạch

b.Gốc hidrocacbon no: tham gia phản ứng thế với Clo, Brom

© Với Clo: phản ứng thế chủ yếu ở vị trí B

Trang 29

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ.

e© Thuỷ phân ester:

RCOOR, + HạO RCOONa + R,OH

Vị dụ:

CHẠCOOC,H, + H„O =ÊC> CH,COOH 4 CH;CH,OH

e Thủy phân dẫn xuất halogen:

R-CC]; + 3NaOH ——> R-COOH + 3NaCl + H,O

Vi dụ: CHy-CCl, + 4NaOH —~—+ CH¡-COONa + 3NaCl + 2H;O

CH,-COONa + HCl —— CH:-COOH + NaCl

2.Phương pháp oxi hoá:

-Oxi hoá mạnh (KMnO/H;SO,) làm gãy mạch các hidrocacbon không no

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 24

Trang 30

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

3.Oxi hoá hữu hạn rượu bậc I:

R-CH.OH —Í?Ì „ R-CHO —ÍØÌ , R-COOH

VD: CH;-CH,OH + CuO ——> CH;-CHO + Cu+ H;O

Trang 31

F hưng pháp giải bài tập hóa hữu cơ.

2.Điều chế HCOOH từ CO và NaOH:

CO +NaOH —— > HCOONa

2HCOONa + H;SO,, —> 2 HCOOH + Na;SO,

SVTH: Nguyễn Minh Ding 26

Trang 32

Phương pháp giải bài tập hoa hữu co_

CHUONG II: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

II.1.Thực trạng việc học môn hóa ở Trường trung học phổ thông:

-Việc day và học đạt kết quả tốt khi người giáo viên biết được học sinh còn mắc những

sai sót gì để kịp thời chữa cho học sinh Ngoài ra thông qua môn hoá học giáo viên can

giáo dục cho học sinh lòng say mê khoa học để từ đó học sinh có thể tự học

-Trong đợt thực tập vừa qua ở trường THPT bán công Marie Curie, em được trực tiếp

giảng day lớp 11, dự gid một số lớp khác em nhân thấy học sinh còn mắc những sai lim

sau:

+Viết công thức không đúng hoá trị

+ Một số học sinh không phân biệt được ctct,ctpt,cttn

+ Đối với phản ứng ra nhiều sản phẩm các em chỉ viết sản phẩm chính còn sản phẩm phụ

các em không viết

+ Khi viết ptpư các em quên điều kiện phản ứng, quên cân bằng và thường viết dưới dạng

+ Đối với bài toán các em không cẩn thận trong tính toán dẫn đến kết quả sai

+ Các em không biết phân tích để, để từ đó lựa chọn hướng đi thích hợp cho bài toán.

+ Học sinh không nắm được tính chất hoá học đặc trưng của từng chất dẫn đến không làm

được bài tập lí thuyết cũng như bài toán

+ Viết thiếu các đồng phân do không viết theo một quy tắc cụ thể nào

-Kết luận: Bài tập hoá hữu cơ rất phong phú và đa dạng đòi hỏi học sinh không nhữngnắm vững lí thuyết, mà còn phải biết suy luận vận dụng những kiến thức nào thì mới giải

quyết được vấn để.

1I.2.Thống kê phiếu thăm đò tình hình học hoá ở Trường trung học phổ thông

-Tìm hiểu động cơ, tỉnh thần và thái độ học tập môn hóa đặc biệt Hoá hữu cơ của học

sinh khối 12.

-Thái độ của học sinh đối với bài tập hóa hữu cơ đặc biệt đối với những bài khó,

-Những nội dung nào khó nhớ.

-Kết quả học kỳ I môn hoá của học sinh khối 12

2 j ,

-Lập phiếu thăm dò về tình hình học tập môn hoá hữu cơ của học sinh khối 12 ở 3

Trường THPT:

+ Trường THPT Trương Định ( Thị xã Gò Công- Tiền Giang)

+ Trường THPT Nguyễn văn Côn (Gò công Đông- Tién Giang)

+ Trường THPT Vĩnh Bình ( Gò Công Tây- Tiền Giang)

Em giải thích mục đích thăm đò với học sinh trước khi phát phiếu

Số phiếu phát ra ngẫu nhiên không đủ với học sinh trong lớp Với 6 lớp tổng số phiếu

thu lại là 208 phiếu.

-Phiếu thăm do có 9 câu, có nhiều ý kiến khác nhau để các em lựa chọn.

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 27

Trang 33

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

4.Xử lý kết quả:

-Két quả sau khi xử lí sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.

Câu 1: Em thích học môn hóa vì

a Môn hoá rất in gũi cud = "21.15%

€.Có nhiều thí ng iệm hứng thú | 15.87%

| 1298%

Nhân xét: Đa số các em thích học môn hóa vi nó là một trong 3 môn để thi dai hoc cao ding (37 02%), kế đến là môn hoá rất gần gũi cuộc sống (21.15%) Ngoài ra còn

có một số em không thích học môn hoá giáo viên cẩn nhìn lai cách day của mình để

cho việc học hoá ngày càng tốt hơn, khuyến khích các em yêu thích bô môn hơn.

*Nhân xét: Da số học sinh lắng nghe giáo viên giảng nhưng các em chỉ thu đông(76,92%) trong khi đó số học sinh tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài còn rất ít(16,83%) Bên cạnh đó có một số em không tập trung hoặc làm việc riêng trong giờ

học Đối với hóa học đòi hỏi các em phải suy nghỉ, hiểu được những kiến thức mình

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 28

Trang 34

đang tiếp nhận thậm chí những hiện tượng nó xảy ra như thế nào.Do đó nếu không

lắng nghe, suy nghĩ và ghi nhớ thì các em sẽ mau quên khó nhớ, nấm bai một cách

không đẩy da và mơ hồ

b.Chỉ giải những bài tập th

_c.Chỉ giải những bài tập — — — |20 — | 962%.

|eLidokhco _ |IsỎỒ | 721%.

Ld.Không biết làm _—_———— |7 | 336%j

*Nhân xét: Đa số học sinh tự giải, tìm bài tập có liên quan để giải (47,12%) và giải

những bài tập thấy cô đặn (32,69%) Bên cạnh đó còn những học sinh không làm bài

hoặc không biết làm (3,36%) Da số các em có tinh thần tự học, muốn tìm hiểu nghiên

cứu mở rộng kiến thức, sự hiểu biết của mình Do vậy giáo viên cẩn phát huy khả năng

tích cực này để lôi kéo các em không làm bài học tốt hơn.

Câu 6: Nhữ ng Gang bài tập khó làm:

Trang 35

giáo viên can cho ra những bài phù hợp với trình độ học sinh bên cạnh đó chú ý cho

những dang bài tập này thường xuyên và hướng dẫn cho học sinh cách giải

Câu 7:

*Nhân xét: Điều kiện phản ứng (30,29%) và đọc tên chất (28,36%) là nội dung mà

học sinh khó nhớ nhất Đặc biệt phẩn đọc tên chất là rất quan trọng Do đó giáo viên cần cho những bài tập về đọc tên chất như: chuỗi phản ứng, viết déng phân kết hợp với

gọi tên Mặt khác trong quá trình giảng giạy giáo viên cẩn chỉ cho học sinh những cáchnào dé nhớ tên gọi nhất

Câu 8: Chuẩn k cho tiết bài tập hóa hữu cơ

a.Lam tất cả chững bài tập thé ăn

c.Chỉ xem bài tập có liên quan +

b.Tóm tất chi nhân lại những phẩnchưahểu |39 |1875%

-*Nhân xét: Da số các em chuẩn bi bài trước khi đến lớp (48,56%) , chỉ có một số it

em không chuẩn bị (0,48%) khi đến lớp Việc chuẩn bị bài học cũng như bài tập ở nhà trước khi đến lớp giúp cho học sinh biết được phần nào mình chưa hiểu, chỗ nào khó.

chỗ nào mới _Do đó khi đến lớp các em sẽ chủ động học tập chớ không thụ độn

nghe giáo viên giảng, tạo diéu kiện cho học sinh trao o đổi với giáo viên những vấn để

mà mình thắc mắc chưa hiểu Đó cũng là cách giúp cho các em đạt được kết quả cao

trong học tập, thấy được tác dụng to lớn của tiết học chớ không ngồi chờ thời gian trôi

qua đi.

Câu 9: Kết quả

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 30

Trang 36

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

*Nhân xét: Kết quả học tập của các em đa SỐ từ trung bình trở lên trong đó trung

bình là cao nhất (39,9%), bên cạnh đó học sinh giỏi cũng chiếm tỉ lệ khá cao (20,67%).Tuy vậy vẫn còn những học sinh yếu kém

11.3.Giai pháp

Qua những nhận xét trên, em đưa ra một số nhận xét nhằm nâng cao chất lượng dạy

và học môn Hóa ở trường THPT:

-Giáo viên cắn cho học sinh thấy được vai trò quan trọng của hoá học đổi với cuộc

sống, làm cho các em yêu thích môn Hoá hơn Giáo viên nên gắn bài giảng với thực tế

cho các em đi thăm quan các nhà máy, xí nghiệp,giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống hàng ngày Từ đó các em sé học môn Hoá theo hướng tích cực, tự giác tư

khám phá và nâng cao kiến thức

-Giáo viên cắn theo dõi tình hình học tập của các em để kịp thời khắc phục, sữa

chữa những sai sót, điểm yếu, lỗ hỏng kiến thức Đồng thời nó cũng giúp học sinh phát

huy những điểm mạnh bằng cách thường xuyên kiểm tra bài.

-Giáo viên cẩn cho học sinh thấy được sự liên quan giữa cấu tạo và tính chất, các

chất có tính chất khác nhau là do cấu tạo khác nhau

-Gido viên giúp học sinh nấm vững, hệ thống hoá kiến thức, nấm vững một số

phương pháp chung để giải một số dạng bài tập cơ bản.

-Có một số thủ thuật riêng để giúp học sinh dễ nhớ bài.

-Trong giờ bài tập, giáo viên cho tất cả học sinh hoạt động bằng cách cho những bài tập từ dé đến khó cho học sinh làm hoặc đặt câu hỏi cho học sinh trả lời rồi giáo viên

nhận xét, bổ xung

-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải bài tập theo nhiều cách khác nhau, để từ đó

học sinh lựa chọn ra những cách giải tối ưu nhất Đặc biệt giáo viên nên dành nhiều sự

quan cho học sinh yếu

-Giáo viên thường xuyên nhắc lại điều kiện phản ứng và giải thích tại sao có những

điều kiện đó để cho học sinh nhớ và cho học sinh làm bài tập về chuỗi phản ứng.

———xT TT —TFừF_—èừF—èỄễE TƑTƑTƑTƑT]ƑTƑJƑJTJT TJT TJTJTJ J J J J J Jì ìừờờờ> >_/_ơơ;ỢọôỬỬ

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 31

Trang 37

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

Chương III: Phương pháp giải một số dạng bai tập

andehit- xeton- axit caboxvlic ở Trường THPT

-Bước 1:Xác định độ bất bảo hoà (A) và các nhóm chức có thể có.

Độ bất bão hoà (A): cho biết số liên kết TI (nối đôi nối ba) hoặc dạng mạch vòng

hoặc cả hai mà hợp chất hữu cơ có thể có.

Cách tính (A): Với HCHC dạng C,H,O,N,CI,

(2x+2+/)=(y+)

2

Dựa vào CTPT, giá trị A có thể suy ra số nhóm chức có thể có.

Ví dụ: Với hợp chất C,HyO,N,

Nếu A>0 thì các liên kết có thể có là ( C=C ), ( C=O), (C=N),( N=O)

Từ đó ta xác định được nhóm định chức và số nối đa trong HCHC

-Bước 2: Viết sườn (mạch C) có thể có.Từ mạch dài nhất đến mạch ngắn nhất

bằng cách bớt din số nguyên tử C ở mạch chính để tạo nhánh.

-Bước 3: Thêm nối đa (đôi, ba), nhóm chức, nhóm thế vào các vị trí thích hợp trên

từng mạch C.

-Bước 4: Bão hoà hoá trị cacbon bằng số nguyên tử H sao cho đủ 4

Phương pháp riêng:

Ankanal: a) Cách viết đồng phân:

Viết các mạch (n-1) nguyên tử C khác nhau.

Rap nhóm chức —CHO vào các vị trí khác nhau của mỗi mạch

b) Quy tắc gọi tên quốc tế ankanal:

-Chọn mạch chính là mạch C dài nhất và mang nhóm —CHO

-Đánh số mạch chính sao cho nguyên tử C trong nhóm -CHO luôn mang số 1,

-Goi tên theo thứ tư;

Ankanal = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh (a,b,c ) + tên ankan (cùngC) + AL

Xeton: a)Cách viết đồng phân:

-Đầu tiên viết một gốc — là —CH;, số C còn lại ở bên kia.

-Sau đó lan lượt chuyển qua

b)Quy tắc goi tên quốc tế:

Xeton = tên hidrocacbon tương ứng + on+ số chỉ vị trí nhóm (C=O)

SVTH: Nguyễn Minh Dũng 32

A=

Trang 38

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

Ankanoic: ạ)Cách viết đồng phân

-Viết các dạng mạch C ứng với (n-1) nguyên tử C

-Thay đổi vị trí nhóm -CHO trên mạch

-Chọn mạch chính là mạch € đài nhất và mang nhóm _COOH

-Đánh số ưu tiên cho C trong nhóm -COOH luôn mang số |

-Goi tên:

Ankanoic = số chi vị trí nhánh + tên nhánh (a,b,c ) + tên ankan (cùng C) + OIC

Chú ý: Khi viết CTCT các đồng phân, cin chú ý yêu cẩu của dé bài Nếu không yêu cầu rõ nhóm, chức nào phải viết tất cả các đồng phân phù hợp với hoá trị của nguyên

Trang 39

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

HạC—CHz—CHạ-CHO n-butanal

HạC~C——CHO 2-metylpropanal

CH, Vậy với CTPT CHD ot có 2 đồng phân andehit

Trang 40

Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ

| †

C—C—C—C — Tu

Cc

Có 4 vị trí nhóm -COOH = vậy có 4 đồng phân

HạC-CH„-CH„-CH;-COOH axit n-pentanoic

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An - Bài tập trắc nghiệm hoá học THPT, tập 3- Nhà xuất bản giáo dục~ 2002 Khác
3. Trinh Văn Biểu - Giảng dạy hoá học ở trường phổ thông- Trường Đại học sư phạmTP. HCM- 2002 Khác
4. Nguyễn Dinh Độ - Những bài toán biện luận trong hoá học- Nhà xuất bản ĐàNing - 1999 Khác
5. Trần Thanh Huế — Một số tổng kết về bài toán hoá học - Nha xuất bản khoa họckỹ thuật - 1997 Khác
6. Nguyễn Ngoc Quang, Nguyễn Cương, Dương xuân Trinh — lý luận dạy học hoáhọc - 997 Khác
7. Quan Hán Thành - Câu hỏi giáo khoa hoá hữu cơ - nhà xuất bin trẻ -2001 Khác
8. Quan Hán Thành- phân loại và phương pháp giải toán hoá hữu cơ- nhà xuất bản trẻ-2000 Khác
9. Nguyễn Trọng Thọ - phan II: các chức hoá học- nhà xuất bản giáo dục-2002 Khác
10. Nguyễn Trọng Thọ - giải toán hoá học 12- trường THPT chuyên Lê Hồng Phong -Nhà xuất bản giáo dục — 2003 Khác
11. Trần Thạch Văn — 100 câu hỏi và bài tập hoá hữu cơ - Nhà xuất bản giáo duc1998 Khác
12. Sách giáo khoa, sách bài tập hoá học 12- bộ giáo dục và đào tạo Khác
13. Tài liệu luyện thi đại học — Trung tâm bồi dưỡng văn hoá Khác
14. Từ điển tiếng việt phổ thông - Viện ngôn ngữ học - nhà xuất bản TP HCM- 2001 Khác
15. Vũ Thị Ngọc Điệp- phương pháp giải một số dang bài tập hoá hữu cơ phầnhidrocacbon- luận văn tốt nghiệp cử nhân -2002 Khác
16. Phạm Thị Hoài Linh- phương pháp giải bài tập hoá hữu cơ ở trường THPT phầnhidrocacbon mạch = luận văn tốt nghiệp cử nhân -2003 Khác
17. Nguyén Thị Thanh Tâm — Phương pháp giải bai tập các chất hữu cơ: rượu, phenol, axit cacboxylic trong giảng day hoá học ở trường THPT- Luận văn tốt nghiệp cửnhân- 2003 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w