-Việc day và học đạt kết quả tốt khi người giáo viên biết được học sinh còn mắc những
sai sót gì để kịp thời chữa cho học sinh. Ngoài ra thông qua môn hoá học giáo viên can
giáo dục cho học sinh lòng say mê khoa học để từ đó học sinh có thể tự học...
-Trong đợt thực tập vừa qua ở trường THPT bán công Marie Curie, em được trực tiếp
giảng day lớp 11, dự gid một số lớp khác em nhân thấy học sinh còn mắc những sai lim
sau:
+Viết công thức không đúng hoá trị
+ Một số học sinh không phân biệt được ctct,ctpt,cttn..
+ Đối với phản ứng ra nhiều sản phẩm các em chỉ viết sản phẩm chính còn sản phẩm phụ
các em không viết.
+ Khi viết ptpư các em quên điều kiện phản ứng, quên cân bằng và thường viết dưới dạng + Đối với bài toán các em không cẩn thận trong tính toán dẫn đến kết quả sai.
+ Các em không biết phân tích để, để từ đó lựa chọn hướng đi thích hợp cho bài toán.
+ Học sinh không nắm được tính chất hoá học đặc trưng của từng chất dẫn đến không làm được bài tập lí thuyết cũng như bài toán.
+ Viết thiếu các đồng phân do không viết theo một quy tắc cụ thể nào..
-Kết luận: Bài tập hoá hữu cơ rất phong phú và đa dạng đòi hỏi học sinh không những nắm vững lí thuyết, mà còn phải biết suy luận vận dụng những kiến thức nào thì mới giải quyết được vấn để.
1I.2.Thống kê phiếu thăm đò tình hình học hoá ở Trường trung học phổ thông
-Tìm hiểu động cơ, tỉnh thần và thái độ học tập môn hóa đặc biệt Hoá hữu cơ của học
sinh khối 12.
-Thái độ của học sinh đối với bài tập hóa hữu cơ đặc biệt đối với những bài khó,
-Những nội dung nào khó nhớ.
-Kết quả học kỳ I môn hoá của học sinh khối 12.
2 j ,
-Lập phiếu thăm dò về tình hình học tập môn hoá hữu cơ của học sinh khối 12 ở 3
Trường THPT:
+ Trường THPT Trương Định ( Thị xã Gò Công- Tiền Giang) + Trường THPT Nguyễn văn Côn (Gò công Đông- Tién Giang)
+ Trường THPT Vĩnh Bình ( Gò Công Tây- Tiền Giang)
Em giải thích mục đích thăm đò với học sinh trước khi phát phiếu.
Số phiếu phát ra ngẫu nhiên không đủ với học sinh trong lớp. Với 6 lớp tổng số phiếu
thu lại là 208 phiếu.
-Phiếu thăm do có 9 câu, có nhiều ý kiến khác nhau để các em lựa chọn.
SVTH: Nguyễn Minh Dũng 27
Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ...
4.Xử lý kết quả:
-Két quả sau khi xử lí sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
Câu 1: Em thích học môn hóa vì
a Môn hoá rất in gũi cud = "21.15%
€.Có nhiều thí ng iệm hứng thú | 15.87%
| 1298%
đ.Dễ có kết quả cao trong 3.36%
Nhân xét: Đa số các em thích học môn hóa vi nó là một trong 3 môn để thi dai hoc cao ding (37 02%), kế đến là môn hoá rất gần gũi cuộc sống (21.15%). Ngoài ra còn
có một số em không thích học môn hoá giáo viên cẩn nhìn lai cách day của mình để
cho việc học hoá ngày càng tốt hơn, khuyến khích các em yêu thích bô môn hơn.
TH do kas [3 fos eng be To Toe
*Nhân xét: Da số học sinh lắng nghe giáo viên giảng nhưng các em chỉ thu đông (76,92%) trong khi đó số học sinh tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài còn rất ít
(16,83%). Bên cạnh đó có một số em không tập trung hoặc làm việc riêng trong giờ
học. Đối với hóa học đòi hỏi các em phải suy nghỉ, hiểu được những kiến thức mình SVTH: Nguyễn Minh Dũng 28
đang tiếp nhận thậm chí những hiện tượng nó xảy ra như thế nào.Do đó nếu không
lắng nghe, suy nghĩ và ghi nhớ thì các em sẽ mau quên khó nhớ, nấm bai một cách không đẩy da và mơ hồ.
b.Chỉ giải những bài tập th
_c.Chỉ giải những bài tập — — — |20 — | 962%.
|eLidokhco _ |IsỎỒ | 721%.
Ld.Không biết làm _—_———— |7 | 336%j
*Nhân xét: Đa số học sinh tự giải, tìm bài tập có liên quan để giải (47,12%) và giải những bài tập thấy cô đặn (32,69%). Bên cạnh đó còn những học sinh không làm bài hoặc không biết làm (3,36%). Da số các em có tinh thần tự học, muốn tìm hiểu nghiên cứu mở rộng kiến thức, sự hiểu biết của mình. Do vậy giáo viên cẩn phát huy khả năng
tích cực này để lôi kéo các em không làm bài học tốt hơn.
Câu 6: Nhữ ng Gang bài tập khó làm:
Y kiến
d.Tách chất 167 | 32.21% |
b.Xác định CTCT đúng dựa vào hoá tinh 49 - |2356% |
'e.X4c định thành phan hổn hợp [44 — |2115% 'j
f.Lí do khác 30 14.42% -
a.Viết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử H—— 7,21%
_e.Nhân biết 144% |
*Nhân xét: Da số các em chọn tách chất (32,21%), bên cạnh đó xác định CTCT dưa
vào hoá tính và xác định thành phẩn hỗn hợp cũng khá cao. Do đó trong giảng dạy
SVTH: Nguyễn Minh Dũng 29
giáo viên can cho ra những bài phù hợp với trình độ học sinh bên cạnh đó chú ý cho
những dang bài tập này thường xuyên và hướng dẫn cho học sinh cách giải.
Câu 7:
*Nhân xét: Điều kiện phản ứng (30,29%) và đọc tên chất (28,36%) là nội dung mà học sinh khó nhớ nhất. Đặc biệt phẩn đọc tên chất là rất quan trọng. Do đó giáo viên cần cho những bài tập về đọc tên chất như: chuỗi phản ứng, viết déng phân kết hợp với gọi tên. Mặt khác trong quá trình giảng giạy giáo viên cẩn chỉ cho học sinh những cách nào dé nhớ tên gọi nhất.
Câu 8: Chuẩn k cho tiết bài tập hóa hữu cơ a.Lam tất cả chững bài tập thé ăn
c.Chỉ xem bài tập có liên quan +
b.Tóm tất chi nhân lại những phẩnchưahểu |39 |1875% -
*Nhân xét: Da số các em chuẩn bi bài trước khi đến lớp (48,56%) , chỉ có một số it em không chuẩn bị (0,48%) khi đến lớp. Việc chuẩn bị bài học cũng như bài tập ở nhà trước khi đến lớp giúp cho học sinh biết được phần nào mình chưa hiểu, chỗ nào khó.
chỗ nào mới _Do đó khi đến lớp các em sẽ chủ động học tập chớ không thụ độn
nghe giáo viên giảng, tạo diéu kiện cho học sinh trao o đổi với giáo viên những vấn để
mà mình thắc mắc chưa hiểu. Đó cũng là cách giúp cho các em đạt được kết quả cao
trong học tập, thấy được tác dụng to lớn của tiết học chớ không ngồi chờ thời gian trôi
qua đi.
Câu 9: Kết quả
SVTH: Nguyễn Minh Dũng 30
Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ...
*Nhân xét: Kết quả học tập của các em đa SỐ từ trung bình trở lên trong đó trung
bình là cao nhất (39,9%), bên cạnh đó học sinh giỏi cũng chiếm tỉ lệ khá cao (20,67%).
Tuy vậy vẫn còn những học sinh yếu kém.
11.3.Giai pháp
Qua những nhận xét trên, em đưa ra một số nhận xét nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học môn Hóa ở trường THPT:
-Giáo viên cắn cho học sinh thấy được vai trò quan trọng của hoá học đổi với cuộc sống, làm cho các em yêu thích môn Hoá hơn. Giáo viên nên gắn bài giảng với thực tế
cho các em đi thăm quan các nhà máy, xí nghiệp,giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống hàng ngày .. Từ đó các em sé học môn Hoá theo hướng tích cực, tự giác tư
khám phá và nâng cao kiến thức.
-Giáo viên cắn theo dõi tình hình học tập của các em để kịp thời khắc phục, sữa chữa những sai sót, điểm yếu, lỗ hỏng kiến thức. Đồng thời nó cũng giúp học sinh phát
huy những điểm mạnh bằng cách thường xuyên kiểm tra bài.
-Giáo viên cẩn cho học sinh thấy được sự liên quan giữa cấu tạo và tính chất, các
chất có tính chất khác nhau là do cấu tạo khác nhau.
-Gido viên giúp học sinh nấm vững, hệ thống hoá kiến thức, nấm vững một số phương pháp chung để giải một số dạng bài tập cơ bản.
-Có một số thủ thuật riêng để giúp học sinh dễ nhớ bài.
-Trong giờ bài tập, giáo viên cho tất cả học sinh hoạt động bằng cách cho những bài tập từ dé đến khó cho học sinh làm hoặc đặt câu hỏi cho học sinh trả lời rồi giáo viên
nhận xét, bổ xung.
-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải bài tập theo nhiều cách khác nhau, để từ đó
học sinh lựa chọn ra những cách giải tối ưu nhất. Đặc biệt giáo viên nên dành nhiều sự
quan cho học sinh yếu.
-Giáo viên thường xuyên nhắc lại điều kiện phản ứng và giải thích tại sao có những điều kiện đó để cho học sinh nhớ và cho học sinh làm bài tập về chuỗi phản ứng.
———xT TT —TFừF_—èừF—èỄễE TƑTƑTƑTƑT]ƑTƑJƑJTJT TJT TJTJTJ J J J J J Jì ìừờờờ> >_/_ơơ;ỢọôỬỬ
SVTH: Nguyễn Minh Dũng 31
Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ...