1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn:"Phát triển tư duy cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường trung học phổ thông"

169 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục trọng tâm phát triển Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế người Cơng đổi địi hỏi nhà trường phải tạo người lao động động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển Nghị trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Định hướng pháp chế hóa luật Giáo dục điều 24.2, định số 16/2006/QĐ-BGDĐT: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS Đổi phương pháp học tập nhằm phát huy tối đa sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay… Chính thời gian gần Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hố người học Trong q trình dạy học trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng giáo dục phát triển tư cho HS mơn, có mơn hố học Hố học mơn khoa học thực nghiệm lí thuyết, bên cạnh việc nắm vững lí thuyết, người học cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo vấn đề thông qua hoạt động thực nghiệm, thực hành, giải tập Một phương pháp dạy học tích cực sử dụng BTHH hoạt động dạy học trường phổ thơng BTHH đóng vai trị vừa nội dung vừa phương tiện Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành môn cách hiệu BTHH không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức Rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh sáng tạo cho học sinh, giúp em có hứng thú học tập, điều làm cho BTHH trường phổ thông giữ vai trị quan trọng việc dạy học hố học, đặc biệt sử dụng hệ thống tập để phát triển tư cho HS trình dạy học Đã có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu vấn đề BTHH có nhiều cơng trình áp dụng mức độ khác Tuy nhiên hệ thống BTHH lớp 11 nâng cao phần hợp chất hữu có nhóm chức việc nghiên cứu sử dụng chúng để phát triển tư cho HS trình dạy học chưa quan tâm mức Với mong muốn tìm hiểu sử dụng hiệu BTHH lớp 11 nâng cao phần hợp chất hữu có nhóm chức nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, lựa chọn đề tài: "Phát triển tư cho học sinh thông qua hệ thống tập phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường trung học phổ thông" Đây hệ thống tập tự luận trắc nghiệm khách quan dùng để phát triển tư cho HS trình dạy học II Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu BTHH việc sử dụng BTHH dạy học hố học Ở nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận tốn; PGS TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu tập thực nghiệm định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải tốn Các tác giả ngồi nước Apkin G.L, Xereda I.P nghiên cứu phương pháp giải toán Đã có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoa học bước đầu nghiên cứu vấn đề sử dụng hệ thống BTHH để phát triển tư cho HS như: + Một số luận án tiến sĩ: Lê Văn Dũng Phát triển tư cho học sinh thơng qua tập hóa học Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội, 2001 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học Vũ Anh Tuấn: Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thơng Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội, 2003 + Một số luận văn thạc sĩ khoa học: Đỗ Mai Luận: Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh qua tập hóa học vơ lớp 12- Ban KHTN, Luận văn thạc sĩ khoa học ĐHSP Hà Nội, 2006 Đỗ Văn Minh Xây dựng hệ thống tập hố học vơ nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học ĐHSP Hà Nội, 2007 Trần Nhật Nam Xây dựng lựa chọn hệ thống tập hoá học hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 trung học phổ thông - ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Luận văn thạc sĩ khoa học ĐHSP Hà Nội, 2007; Tuy nhiên việc sử dụng hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT để phát triển tư cho HS chưa quan tâm mức III Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp có tính phương pháp luận, tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT, với nội dung khai thác để phát triển lực tư cho học sinh IV Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu hoạt động tư HS trình giải BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT, từ hướng dẫn HS xây dựng tiến trình luận giải, làm sở cho việc tìm kiếm lời giải cách có hiệu 2) Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao, với nội dung khai thác để phát triển lực tư cho HS 3) Nghiên cứu số biện pháp có tính phương pháp luận nhằm phát triển lực tư cho HS thông qua việc giải BTHH Vũ Duy Khơi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học 4) Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp có tính phương pháp luận hệ thống tập xây dựng để phát triển lực tư cho HS thơng qua q trình tìm kiếm lời giải Rút kết luận khả áp dụng biện pháp hệ thống tập đề xuất V Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 1) Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường phổ thông 2) Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tư HS trình giải BTHH số biện pháp nhằm phát triển tư cho HS, thông qua hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT VI Phƣơng pháp nghiên cứu 1) Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận việc phát triển lực tư cho học sinh - Nghiên cứu tác dụng cách sử dụng tập dạy học hoá học 2) Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng lực tư HS trình giải BTHH - Tình hình sử dụng BTHH để phát triển tư cho học sinh DHHH THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp hệ thống tập đề xuất VII Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT với nội dung kiến thức phong phú, sâu sắc GV biết khai thác triệt để tập để rèn luyện tư cho HS (rèn lực quan sát, rèn thao tác tư duy, rèn lực tư độc lập, linh hoạt, sáng tạo ) lực tư HS phát triển VIII Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng BTHH trình rèn luyện, phát triển tư cho HS THPT Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học - Đề tài đề cập đến nội dung phương pháp phát triển tư cho HS DHHH, thông qua hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao để hình thành, rèn luyện phát triển tư cho HS THPT - Đề xuất cách lựa chọn dạng BTHH để phát triển tư cho HS THPT - Là tài liệu tham khảo cho GV HS trình DHHH trường THPT Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I.1 Tƣ vấn đề phát triển tƣ cho học sinh [3], [10], [14], [32], [33] I.1.1 Tƣ ? L.N Tơnxtơi viết: "Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư khơng phải trí nhớ" Như vậy, HS thực lĩnh hội tri thức họ thực tư Theo M.N Sacđacôp: "Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật, tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận Hay: Tư q trình tâm lí mà nhờ người phản ánh đối tượng tượng thực thông qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời người vạch mối quan hệ khác đối tượng, tượng đối tượng, tượng với nhau" Còn theo tác giả Nguyễn Xuân Trường (ĐHSP Hà Nội) "tư hành động trí tuệ nhằm thu thập xử lí thơng tin giới quanh ta giới ta Chúng ta tư để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội mình" I.1.2 Tầm quan trọng việc phát triển tƣ cho học sinh Lý luận dạy học đại đặc biệt trọng đến việc phát triển tư cho HS thông qua việc điều khiển tối ưu q trình dạy học, cịn thao tác tư công cụ nhận thức, đáng tiếc điều chưa thực rộng rãi có hiệu Vẫn biết tích lũy kiến thức q trình dạy học đóng vai trị khơng nhỏ, song khơng phải định hồn tồn Con người qn nhiều việc cụ thể mà dựa vào nét tính cách hồn thiện Nhưng nét tính cách đạt đến mức cao người giải vấn đề phức tạp nhất, điều nghĩa đạt đến trình độ tư cao "Giáo dục - giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi" - nhà vật lý tiếng N.I.Sue nói Câu khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển tư mối quan hệ mật thiết với giảng dạy Vũ Duy Khơi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học Q trình hoạt động nhận thức HS chia làm hai mức độ: - Trình độ nhận thức cảm tính: Là q trình phản ánh thực tiễn dạng cảm giác, tri giác biểu tượng - Trình độ nhận thức lý tính: Cịn gọi trình độ logic hay đơn giản tư I.1.3 Những đặc điểm tƣ - Quá trình tư thiết phải sử dụng ngơn ngữ phương tiện: Giữa tư ngơn ngữ có mối quan hệ chia cắt, tư ngôn ngữ phát triển thống với Tư dựa vào ngơn ngữ nói chung khái niệm nói riêng Mỗi khái niệm lại biểu thị hay tập hợp từ Vì vậy, tư phản ánh nhờ vào ngôn ngữ Các khái niệm yếu tố tư Sự kết hợp khái niệm theo phương thức khác nhau, cho phép người từ ý nghĩ sang ý nghĩ khác - Tư phản ánh khái quát Tư phản ánh thực khách quan, nguyên tắc hay nguyên lí chung, khái niệm hay vật tiêu biểu Phản ánh khái quát phản ánh tính phổ biến đối tượng Vì đối tượng riêng lẻ xem thể cụ thể quy luật chung Nhờ đặc điểm này, trình tư bổ sung cho nhận thức giúp người nhận thức thực cách toàn diện - Tư phản ánh gián tiếp Tư giúp ta hiểu biết không tác động trực tiếp, không cảm giác quan sát được, mang lại nhận thức thông qua dấu hiệu gián tiếp Tư cho ta khả hiểu biết đặc điểm bên trong, đặc điểm chất mà giác quan không phản ánh - Tư khơng tách rời q trình nhận thức cảm tính Q trình tư nhận thức cảm tính, liên hệ chặt chẽ với q trình thiết phải sử dụng tư liệu nhận thức cảm tính I.1.4 Những phẩm chất tƣ - Khả định hướng: Ý thức nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu đạt mục đích - Bề rộng: Có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học - Độ sâu: Nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng - Tính linh hoạt: Nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tính mềm dẻo: Thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xi ngược chiều - Tính độc lập: Thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề - Tính khái quát: Khi giải loại vấn đề đưa mơ hình khái qt, sở để vận dụng để giải vấn đề tương tự, loại I.1.5 Các thao tác tƣ phƣơng pháp logic Sự phát triển tư nói chung đặc trưng tích lũy thao tác tư thành thạo vững người Một hình thức quan trọng tư hóa học khái niệm khoa học Việc hình thành vận dụng khái niệm, việc thiết lập mối quan hệ chúng thực trình sử dụng thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa kết hợp với phương pháp hình thành phán đốn quy nạp, diễn dịch, suy diễn loại suy - Phân tích: Là hoạt động tư tách yếu tố phận vật, tượng nhằm mục đích nghiên cứu chúng cách đầy đủ, trọn vẹn theo hướng định Chẳng hạn, HS khơng thể nắm vững tính chất hóa học chất hữu cách sâu sắc bền vững khơng phân tích kỹ cơng thức cấu tạo chất Nếu phân tích khía cạnh có đề sở để giải đầy đủ BTHH - Tổng hợp: Là hoạt động tư kết hợp phận, yếu tố phân tích để nhận thức, để nắm toàn vật, tượng Để hiểu đầy đủ nhóm nguyên tố phải dựa kết tổng hợp việc phân tích nghiên cứu đặc điểm cấu tạo tính chất nguyên tố cụ thể Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học Kết trình nhận thức hoạt động cân đối mật thiết phân tích tổng hợp Sự phân tích sâu sắc, phong phú điều kiện quan trọng để tổng hợp xác, trọn vẹn, ngược lại tổng hợp sơ tạo tiền đề quan trọng cho phân tích - So sánh: Là thiết lập giống khác vật, tượng khái niệm phản ánh chúng Ở đây, có hai cách phát triển tư so sánh: + So sánh liên tiếp (tuần tự): Trong giảng dạy hóa học thường dùng phương pháp HS tiếp thu kiến thức So sánh với kiến thức học để HS hiểu sâu sắc + So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng (hai chất, hai phản ứng, hai phương pháp ) lúc sở phân tích phận để đối chiếu với Tóm lại, giảng dạy hóa học so sánh phương pháp tư hiệu nghiệm hình thành khái niệm - Cụ thể hóa: Cụ thể: Là vật tượng trọn vẹn, đầy đủ tính chất, mối quan hệ thuộc tính với với mơi trường xung quanh Cụ thể hóa: Là hoạt động tư tái sản sinh tượng đối tượng với thuộc tính chất - Trừu tượng hóa: Trừu tượng: Là phận tồn bộ, tách khỏi tồn bộ, lập khỏi mối quan hệ phận, mà giữ lại thuộc tính tước bỏ thuộc tính khơng Cụ thể có tri giác trực tiếp Trừu tượng không tri giác trực tiếp Trong nhận thức có quy luật phát triển từ cụ thể trừu tượng Trừu tượng hóa: Là phản ánh chất cô lập dấu hiệu, thuộc tính chất Tìm hiểu cấu tạo ngun tử chuyển động electron nguyên tử làm tiền đề để thơng hiểu hình thành liên kết hóa học, liên kết  , liên kết  , liên kết hiđro yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất lí hóa chất - Khái quát hóa: Là bước cần thiết trừu tượng hóa Mỗi vật thể (chất, phản ứng …) với đầy đủ dấu hiệu chất không chất, dấu hiệu chung, riêng Xác định thuộc tính Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học chất chung loại đối tượng, từ hình thành lên khí niệm Đó khái qt hóa I.1.6 Những hình thức tƣ - Khái niệm: Là tư tưởng phản ánh dấu hiệu chất riêng biệt vật tượng Khái niệm đóng vai trị quan trọng trình tư duy, xây dựng sở thao tác tư duy, làm điểm tựa cho tư phân tích sở để đào sâu kiến thức, tiến tới xây dựng khái niệm Ngồi ra, hoạt động suy luận, khái qt hóa, trừu tượng hóa nhờ có khái niệm có sở để tư sâu thêm vào chất vật tượng - Phán đoán: Là tìm hiểu tri thức mối quan hệ khái niệm, phối hợp khái niệm, thực theo nguyên tắc, quy luật bên - Suy lí: Hình thức suy nghĩ liên hệ phán đoán với để tạo thành phán đoán gọi suy lí Suy lí cấu tạo hai phận: + Các phán đốn có trước gọi tiên đề + Các phán đốn có sau gọi kết luận (dựa vào tính chất tiên đề để kết luận) Suy lí chia làm ba loại: Loại suy, suy lí quy nạp suy lí diễn dịch + Loại suy: Là hình thức tư từ riêng biệt đến riêng bịêt khác Loại suy cho ta dự đốn xác phụ thuộc hiểu biết hai đối tượng Khi nắm vững thuộc tính đối tượng loại suy xác Chẳng hạn, nghiên cứu loại hợp chất hữu cần xét kỹ hợp chất tiêu biểu nhất, chất khác dãy đồng đẳng dễ dàng biết phương pháp loại suy + Suy lí quy nạp: Suy lí từ quy nạp đến phổ biến, từ hoạt động tới quy luật Do đó, q trình tư duy, suy nghĩ theo quy nạp chuyển từ việc nhận thức tượng riêng lẻ đến nhận thức chung Vì suy lí quy nạp yếu tố cấu trúc tri thức khái quát việc hình thành khái niệm việc nhận thức định luật + Suy lí diễn dịch: Là cách suy nghĩ từ chung, định luật, quy tắc, khái niệm chung đến vật tượng riêng lẻ Q trình suy lí diễn dịch là: * Từ tổng quát đến tổng quát 10 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học 2.230 a) CxHyOz có M = 60 → 12x + y + 16z = 60 Nên có CT phù hợp là: C3H8O C2H4O2 * Với C3H8O có CTCT thoả mãn: CH3-CH2-CH2OH (X1); CH3-CH(OH)-CH3 (X2); CH3OCH2CH3 (X3) * Với C2H4O2 có CTCT thoả mãn: HCOOCH3 (X4); CH3COOH (X5); HO-CH2-CHO (X6) b) Các chất có pư với Na là: (X1); (X2); (X5); (X6) Các chất có pư với NaOH là: (X4); (X5) 2.231 a) Thuốc thử dùng là: Fe, Na, AgNO3/NH3 b) Dùng dd HCl c) Nhận dd CuSO4 có màu xanh, sau dùng CuSO4 để nhận biết chất lại 2.232 A: C6H5CH2CH3; A1: C6H5CH2CH2Cl; A2: C6H5CH2CH2OH; A3: C6H5CH2CHO; A4: C6H5CH2COONH4; A5: C6H5CH2COOH; B1: C6H5CHClCH3; B3: C6H5CH=CH2; B2: C6H5CH(OH)CH3; 2.233 a) O C O O C C H H H O-CH3 O-CH3 OH CH CH3 CH3 4-metoxibenzanđehit p-isopropylbenzanđehit 4-hiđroxi-3-metoxibenzanđehit Ba chất có  + v = b) Chất 4-hiđroxi-3-metoxibenzanđehit tan nước nhiều có nhiệt độ sơi cao chứa nhóm –CH=O nhóm –OH có khả tạo liên kết hiđro 2.234 Y: HO-CH2-CH2-OH; D: Br-CH2-CH2Br; A: CH4; E: CH≡CH; B: HCHO; C: HO-CH2-CHO; F: CH2=CH2 2.235 A là: C3H4-(COOH)3(OH); A có mạch mạch đối xứng, khơng bị oxi hóa CuO nung nóng Nên CTCT A là: HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH 155 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học Axit xitric (axit chanh) 2.236 Z là: HO-CH2CH2CH2CH2-COOH 2.237 a) CTĐGN A là: CH2O b) Vì A + NaHCO3 → CO2 nên A có –COOH; nA = nCO nên A có nhóm –COOH; A + Na → H2 , nA = nH nên A có nguyên tử H p­ linh động Vậy A có nhóm –COOH nhóm –OH Suy A có nguyên tử O, CTPT A là: C3H6O3 CTCT A là: HO-CH2-CH2-COOH; CH3-CH(OH)-COOH 2.238 a) CTPT A là: C3H6O3 b) CTCT A là: HO-CH2-CH2-COOH; CH3-CH(OH)-COOH c) A’ axit lactic; khối lượng tinh bột ≈ 180 g 2.239 Cách giải chung mà HS có đặc điểm làm đặt ẩn, lập hệ phương trình để giải: CxHy + ( 4x  y y  x CO2 + )O2  H2O (x, y trị số TB) C2H5OH +  2CO2 + 3H2O 3O2  từ tổng số mol = 0,03mol ; số mol O2 = 0,2925 mol ; CO2 = 0,1875 mol Ta có hệ phương trình: ( a + b = 0,03 4x  y )a + 3b = 0,2925 ax + 2b = 0,1875 Vì hệ có phương trình, ẩn số nên giải nhiều thời gian * Nếu HS có khả quan sát phương trình rút nhận xét : - Phản ứng cháy C2H5OH có tỉ số mol O2 = 1,5 CO2 Do tỉ số mol chung O2 > 1,5 nên hiđrocacbon phải thuộc loại Ankan CO2 Từ phương trình: CnH2n+2 + ( 3n   n CO2 + (n + 1) H2O ) O2  Suy số mol hiđrocacbon = [0,2925 - (0,1875 x 1,5)] x = 0,0225 số mol C2H5OH = 0,03 – 0,0225 = 0,0075 cháy tạo 0,015mol CO2 156 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học nên CO2 tạo hiđrocacbon = 0,1875 – 0,015 = 0,1725 mol nC 0,1725 =7,667 0, 0225 hiđrocacbon C7H16 C8H18 2.240 a) CTPT A C4H6O2 ; CTCT là: HOC-CH2-CH2-CHO b) E HOOC-CH2-CH2-COO-CH3; mE = 47,52 g; F H3C-OOC-CH2-CH2-COO-CH3 mF = 26,28 g -& 157 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học Phụ lục 2: Các đề kiểm tra dùng TNSP ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Phần dẫn xuất halogen hiđrocacbon) * Nội dung: Đề gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan (mỗi câu trả lời đ-ợc điểm) HÃy khoanh tròn vào câu trả lời ỳng Câu Cho phản ứng: C2H4 + Br2  t HBr + C2H5OH   C2H4 + HBr  askt(1:1mol) C2H6 + Br2  Số phản ứng tạo C2H5Br A B C D Câu Nhận xét sau không ? A Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng phenyl bromua B Vinyl clorua điều chế từ 1,2-đicloetan C Etyl bromua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc D C3H5Br có đồng phân cấu tạo Câu Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I C4H9Cl A B C D Câu Đun nóng dẫn xuất tetraclo benzen với dd NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) metanol, cho sản phẩm thu tác dụng với natri monocloaxetat sau axit hố thu chất diệt cỏ 2, 4, 5-T Trong trình tổng hợp 2, 4, 5-T nêu sinh sản phẩm phụ có độc tính cực mạnh thành phần gây độc mạnh "chất độc màu da cam", chất độc "đioxin" có CTCT thu gọn là: Cl Cl O Cl Cl O CTPT đioxin A C12H4O2Cl4 B C14H6O2Cl4 C C12H6O2Cl4 D C14H4O2Cl4 Câu Benzyl bromua có CTCT thu gọn số công thức ? A C6H5-Br B CH3-C6H4-Br C C6H5-CHBr-CH3 158 D C6H5CH2-Br Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học  HBr Câu Cho sơ đồ phản ứng sau: ( X )    metyl but   en (X) dẫn xuất sau ? A CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Br B CH3-C(CH3)Br-CH2-CH3 C BrCH2-CH(CH3)-CH2-CH3 D CH3-CH(CH3)-CHBr-CH3 Câu Monome sau dùng để tổng hợp teflon, polime siêu bền dùng làm vật liệu chịu kiềm, chịu axit, chịu mài mòn, làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo, thùng chứa A CH2=CH-Cl B C6H5CH=CH2 C CF2=CF2 D CHCl3 Câu Ở điều kiện thường, dẫn xuất halogen sau tồn trạng thái lỏng ? A CH3F B CCl4 C C6H6Cl6 D CHI3 Câu Etyl bromua không tác dụng với chất sau ? A Mg (trong ete khan) B KOH/etanol,t0 C NaOH/H2O, t0 D NaCl Câu 10: Đun chất Cl-CH2-C6H4-Cl với dd NaOH loãng, dư Sản phẩm hữu thu chất sau ? A HO-CH2-C6H4-Cl B Cl-CH2-C6H4-OH C HO-CH2-C6H4-ONa D NaO-CH2-C6H4-ONa .& Đáp án: Đề kiểm tra 15 phút (phần dẫn xuất halogen hiđrocacbon) Câu Đáp án Câu Đáp án A A C C B B A D D 10 A & 159 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Phần ancol – phenol) * Nội dung: Gồm phn Phần I: Trắc nghiệm khách quan: gồm 15 câu (6 điểm) (30 phút) HÃy khoanh tròn vào câu trả lời: Câu 1: DÃy gồm chất có phản ứng với phenol mà phản ứng với ancol A NaOH; HBr; dung dịch Br2 B Na; NaOH; CH3OH C NaOH; dung dÞch Br2 D CH3OH; dung dÞch HBr Câu 2: DÃy gồm chất có khả phản ứng với ancol mà không phản ứng với phenol A CH3OH, dung dịch HBr, HCOOH B NaOH, HBr, dung dÞch Br2 C CH3OH, dung dÞch HBr, Na D CH3OH, dung dịch Br2, HCOOH Câu 3: Chất có khả phản ứng với glixerol nhng không phản ứng víi propan-1,3điol vµ etanol lµ A CuO B Cu(OH)2 C NaOH D HBr C©u 4: Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dd NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, nung nóng) Câu 5: Lấy số mol chất lỏng sau: glixerol, ancol etylic, etylen glicol, cho vào lọ riêng biệt, cho Na dư vào lọ thể tích khí thu (ở điều kiện t 0, p) sau phản ứng lọ V1, V2 V3 Giá trị V1, V2 V3 có mối tương quan A V1 > V3 > V2 B V1 < V2 < V3 C V3 > V2 > V1 D V1 > V2 > V3 Câu Có chất lỏng đựng riêng biệt lọ nhãn là: phenol, etanol, benzen Để phân biệt chất ta dùng (lần lượt theo thứ tự) A dung dịch brom Na kim loại B dung dịch brom NaOH C Q tím Na kim loại D Phenolphtalein dung dịch brom Câu Trong số nhận xét sau: 160 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học 1) Hợp chất C6H5-CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại hợp chất ancol 2) Ancol etylic hịa tan tốt phenol nước 3) Ancol phenol tác dụng với Na sinh khí H2 4) Phenol có tính axit yếu dung dịch phenol khơng làm đổi màu giấy q tím 5) Phenol tan dung dịch NaOH phenol phản ứng với NaOH tạo thành muối tan 6) Phenol tác dụng với dung dịch brom tạo thành kết tủa màu trắng 7) Phenol tác dụng với ancol tạo thành ete Có nhận xét ? A B C D Câu Cho PTHH sau: CH2-Br 1) OH CH2-OH t + NaOH (dd loãng)  X 2) OH t , xt + HBr   Y chất X Y CH2-Br CH2-Br CH2-OH Br A CH2-OH Br OH B CH2-Br CH2-Br CH2-OH ONa CH2-OH Br C OH Br D Br Câu Cho sơ đồ sau: C3H7OH, t  X + KBr + H2O CH3CH2CH2Br + KOH  X + HBr  Y Công thức cấu tạo X Y A CH3CH2CH2OH CH3CH2CH2Br B.CH3CH2CH2OK CH3CH2CH2Br C CH3CH=CH2 CH3CHBrCH3 D CH3CHBrCH3 CH3CH=CH2 161 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học Câu 10 Cho hỗn hợp gồm etanol phenol tác dụng với Na (dư) thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 100ml dung dịch Thành phần phần trăm theo khối lượng etanol phenol A 49,46%; 50,54% B 50,54%; 49,46% C 66,67%; 33,33% D 33,33%; 66,67% Câu 11 Cho chất sau: (1) CH3–CH2–OH (2) C6H5–OH (3) HO–C6H4–NO2 Nhận xét sau không ? A Cả ba chất có H linh động B Cả ba chất phản ứng với bazơ điều kiện thường C Chất (3) có H linh động D Thứ tự linh động nguyên tử H nhóm –OH xếp theo chiều tăng dần (1) < (2) < (3) Câu 12 Số đồng phân C5H12O thoả mãn điều kiện bị oxi hóa CuO tạo anđehit A B C D Câu 13 Khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol sản phẩm thu A 2-metylbut-3-en B 3-metylbut-2-en C 3-metylbut-1-en D 2-metylbut-2-en Câu 14 Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi chất: C2H6 (X), C2H5OH (Y) , C3H7OH (Z), CH3OH(T) A T > Y > Z > X B Z > Y > T > X C T > Z > Y > X D X > T > Y > Z Câu 15 Cho chất: C6H5OH(X), p-NO2C6H4OH(Y), C6H5CH2OH(Z), p-CH3C6H4OH (T) Dãy chất xếp theo chiều giảm dần độ linh động nguyên tử H nhóm –OH A X > Y > Z > T B Y > X > T > Z C T > Z > X > Y D Y > T > Z > X Phần II: Tự luận: gồm câu (4 điểm) (15 phút) Câu Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) 162 Vũ Duy Khơi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học D E +H2 A B F + H2 +H2O E H Câu Cho hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp dãy đồng đẳng Lấy 11 gam hỗn hợp X cho vào dung dịch H2SO4 đặc 140oC thu hỗn hợp ete giải phóng 2,16 gam nước Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% Xác định cơng thức ancol tính % khối lượng ancol hỗn hợp X & ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Phần ancol – phenol) Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án C A 11 B A B 12 B B B 13 D C C 14 B A 10 A 15 B Phần II: Tự luận: Câu a)A CH4; B C2H2; D C2H4; E CH3CHO; F C2H5OH; H CH3COOH t C  C2H2 (B) 2CH4  Pt,t  C2H4 (D) C2H2 + H2  HgSO4 ,t C2H2 + H2O  CH3CHO (E) Ni,t C   C2H5OH (F) CH3CHO + H2  163 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học  t ,H C2H4 + H2O   C2H5OH (F) 2 Mn ,t C CH3CHO + O2  CH3COOH (H) enzim C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O Câu Ta có số mol H2O = 0,12 mol Đặt CTTQ ancol là: ROH R’OH (R R’ gốc hiđrocacbon) 140 C,H2SO4 ® ROH + R’OH   ROR’ + H2O (1) 140 C,H2SO4 ® ROH + ROH   ROR + H2O (2) 140 C,H2SO4 ® R’OH + R’OH   R’OR’ + H2O (3) Từ (1), (2) (3) ta có n ancol = nnước = 0,24 mol Hiệu suất phản ứng = 80% nên nX = 0,24.100/80 = 0,3 mol  M= 11 = 36,67  R = 36,67 – 17 = 19,67  R < 19,67 < R’ 0,3  R = 15 R’ = 29 Vậy CTCT ancol là: CH3OH C2H5OH CTCT ete thu là: CH3-O-CH3; CH3-O-C2H5; C2H5-O-C2H5 Đặt số mol ancol tương ứng x y mol (x, y > 0) Áp dụng qui tắc đường chéo ta có: 46 - 36,67 = 9,33 x mol CH3OH (M = 32) 36,67 y mol C2H5OH (M = 46) 164 36,67 - 32 = 4,67 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học  Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học x 9,33 , mà x + y = 0,3  x = 0,2 mol; y = 0,1 mol  y 4,67 Ta có: % (m) CH3OH X là: 0,2.32 = 58,18 (%); 11 % (m) C2H5OH = 41,82 (%) & - ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Phần anđehit - xeton axit cacboxylic) * Nội dung: Phần I: Trắc nghiệm khách quan: gồm 15 câu (6 điểm) (30 phút) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Câu Lựa chọn phản ứng (ở cột bên phải) cho phù hợp với yêu cầu chứng minh (ở cột bên trái): 1, Chứmg minh anđehit xeton hợp chất chưa no 2, Chứng minh anđehit dễ bị oxi hóa, cịn xeton khó bị oxi hóa a, phản ứng cộng H2O b, phản ứng cộng H2 (Ni, t0) c, phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, t0 d, phản ứng cháy A 1-b; 2-c B 1-b; 2-a C 1-a; 2-c D 1-d; 2-c Câu Khi thực phản ứng este hoá mol CH3COOH mol C2H5OH, lượng este lớn thu 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hóa mol CH3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hoá thực nhiệt độ) A 0,342 B 0,456 C 2,412 D 2,925 Câu Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thoả mãn sơ đồ: A1 dd NaOH A2 dd H2SO4 A3 dd AgNO3/NH3 A4 Cấu tạo thoả mãn A1 165 Vũ Duy Khơi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học A HO-CH2-CH2-CHO B CH3-CH2-COOH C HCOO-CH2-CH3 D CH3-CO-CH2-OH Câu Trong công nghiệp đại người ta điều chế axit axetic cách A oxi hoá anđehit axetic oxi (xúc tác) B lên men giấm C cho metanol tác dụng với cacbonoxit (xúc tác) D thuỷ phân triclometan Câu Để phân biệt ba axit: fomic, axetic, acrylic người ta dùng thuốc thử: A dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 B dung dịch Na2CO3, dung dịch Br2 C dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 Câu Hợp chất hữu X Y có cơng thức phân tử Tỉ khối X so với hiđro 23 X có khả làm đổi màu giấy q tím, Y có khả tác dụng với Na giải phóng H2, Y không tác dụng với NaOH Công thức cấu tạo X Y A HCOOH C6H5OH B C2H5OH HCOOH C C2H3OH C2H5OH D HCOOH C2H5OH Câu Dãy chất sau xếp theo thứ tự tăng dần tính axit ? A H2O < C2H5OH < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH B C2H5OH < C6H5OH < H2O < H2CO3 < CH3COOH C C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < H2CO3 D C2H5OH < H2O < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH Câu Phương trình hố học phản ứng viết không ? H A CH3 C + HOH O H B CH3 C + HOCH3 O H C CH3 C + HCN O D CH3 H C + HSO3Na O CH3 CH OH OH CH3 CH OCH3 OH CH3 CH CN OH CH3 CH OSO2Na OH 166 Vũ Duy Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học Câu Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 dd NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành A 43,2 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 21,6 gam Câu 10 Một axit no có cơng thức thực nghiệm (C2H3O2)n có CTPT A.C2H3O2 B.C6H9O6 C C4H6O4 D C8H12O8 Câu 11 Công thức cấu tạo axit 2,4-đimetylpentanoic CH3 CH3 | | A CH3 C HC HCH2COOH B CH3 C HCH2 C HCOOH | | CH3 CH3 | CH3 CH3 CH3 | | C CH3 CCH2 C HCOOH D C HCH2CH2COOH | | CH3 CH3 Câu 12 Chất sau có phản ứng tráng bạc ? A HCHO B HCOOH C HCOOC2H5 D Cả phương án A, B, C Câu 13 Số phản ứng xảy cho đồng phân mạch hở C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, Na2CO3 A B C D Câu 14 Dãy chất sau phản ứng với axit axetic ? A NaOH C2H5OH, HCl, Na B Cu, Zn(OH)2, Na2CO3, C2H5OH C CaCO3, Mg, CO2, NaOH D Cl2, CaCO3, CuO, Mg Câu 15 Dãy sau mà chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần ? A Etanol < etanoic < etanal B Etanal < etanoic < etanol C Etanal < etanol < etanoic D Etanol < etanal < etanoic Phần II: Tự luận: gồm câu (4 điểm) (15 phút) Một hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức có tổng số mol 0,25 Khi cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 NH3 dư thấy có 86,4 gam Ag kết tủa a) Xác định CTPT hai andehit tính thành phần % theo số mol chúng 167 Vũ Duy Khơi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học b) Lấy 1/2 hỗn hợp X cho phản ứng với O2 (xt: Mn2+, t0) khối lượng axit thu bao nhiêu? Cho sản phẩm thu tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3, t0 Viết PTHH minh hoạ ĐÁP ÁN: ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Phần anđehit – xeton axit cacboxylic) Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án A D 11 B D D 12 D C D 13 B C C 14 D C 10 C 15 C Phần II: Tự luận: a) Đặt công thức phân tử chung anđehit là: RCHO khối lượng phân tử trung bình M (M1 < M < M2) Nếu anđehit khác HCHO phản ứng xảy là: t RCHO + [Ag(NH3)2]OH   RCOONH4 + 2Ag + NH3 0,25 mol 0,5 mol  nAg = 0,5 mol  mAg = 54g < 86,4g Chứng tỏ anđehit HCHO anđehit lại CH3CHO t  (NH4)2CO3+ 4Ag + 6NH3 + 2H2O HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH  x 4x t  CH3COONH4 + 2Ag + NH3 CH3CHO + [Ag(NH3)2]OH  y 2y  nAg = 4x + 2y = 0,8 mol Theo giả thiết x+ y = 0,25 mol  x = 0,15 mol; y = 0,1 mol 168 Vũ Duy Khơi Luận văn thạc sĩ khoa học Chun ngành: Lí Luận PPDH mơn Hóa học % theo số mol HCHO = 0,15.100 = 60%, % (n) CH3CHO = 40% 0,25 2 t ,Mn b) 2HCHO + O2   2HCOOH x x 2 t ,Mn 2CH3CHO + O2   2CH3COOH y y Khối lượng hỗn hợp axit thu là: (0,15.46 + 0,1.60) = 6,45 gam Khi cho hỗn hợp axit phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư có HCOOH phản t ứng: HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH   (NH4)2CO3+ 2Ag + 4NH3 + H2O -& - 169 Vũ Duy Khôi

Ngày đăng: 17/07/2023, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w