1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học

149 715 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tư Duy Phản Biện Cho Học Sinh Lớp 11 Qua Dạy Học Làm Văn Nghị Luận Văn Học
Tác giả Bùi Thị Hải
Người hướng dẫn TS. Diêu Thị Lan Phương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - BÙI THỊ HẢI PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HẢI PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LL & PP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phƣơng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập vừa qua trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận nhiều động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội đặc biệt thầy cô khoa Sư phạm Các thầy, cô truyền thụ nhiều kiến thức hữu ích tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn cách tốt Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Diêu Thị Lan Phương- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn thạc sĩ Cô cho nhiều học làm việc tỉ mỉ khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Dương Xá (Gia Lâm - Hà Nội) giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp bạn quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2022 Tác giả luận văn Bùi Thị Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề dạy học phát triển lực 1.1.2 Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn 11 1.1.3 Tư phản biện dạy học 14 1.1.4 Khái quát chung nghị luận văn học 22 1.2 Thực trạng rèn luyện TDPB cho học sinh lớp 11 môn Ngữ văn 30 1.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 30 1.2.2 Kết khảo sát 31 1.3 Khảo sát học viết văn VLVH Chương trình Ngữ văn 11 43 1.3.1 Các tiết học lý thuyết thực hành 43 1.3.2 Các kiểm tra viết văn NLVH 44 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY 46 i PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC 46 LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 46 2.1 Điều kiện vận dụng phản biện vào làm văn nghị luận văn học 46 2.1.1 Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh TDPB 46 2.1.2 Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh phản biện 47 2.1.3 Xây dựng tình có vấn đề tạo khơng khí dân chủ học 49 2.1.4 Đề làm văn phải có tình phản biện 50 2.2 Hình thành lực đọc – hiểu văn theo hướng phản biện 54 2.2.1 Mối quan hệ đọc hiểu văn làm văn nghị luận văn học 54 2.2.2 Biện pháp phát triển TDPB dạy học đọc - hiểu văn cho học sinh lớp 11 55 2.3 Các biện pháp phát triển TDPB việc tạo lập viết NLVH 64 2.3.1 Nguyên tắc tạo lập văn NLVH theo hướng phản biện 64 2.3.2 Hướng dẫn bước, biện pháp làm văn NLVH theo hướng phản biện 67 2.4 Rèn luyện kĩ tư phản biện cho học sinh thông qua việc chấm 91 2.4.1 Phát triển TDPB cho học sinh thông qua việc đánh giá viết rubric 91 2.4.2 Phát triển TDPB cho học sinh thông qua việc nhận xét viết 95 2.5 Rèn luyện kĩ tư phản biện cho học sinh thông qua tiết trả 97 2.5.1 Giai đoạn trước trả làm văn 98 2.5.2 Tiến trình trả viết lớp 100 2.5.3 Giai đoạn sau trả làm văn 102 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 104 3.1 Mục đích thực nghiệm 104 3.2 Đối tượng thực nghiệm 104 3.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 104 ii 3.4 Tiến trình tổ chức thực nghiệm 104 3.5 Bài học thực nghiệm 105 3.6 Giáo án thực nghiệm 106 3.7 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 117 3.7.1 Kết thực nghiệm đánh giá qua điểm kiểm tra 117 3.7.2 Kết thực nghiệm đánh giá qua quan sát giáo viên 121 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 123 Kết luận 123 Khuyến nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NLPB Năng lực phản biện NLVH Nghị luận văn học PPDH Phương pháp dạy học TDPB Tư phản biện THPT Trung học phổ thông TTLL TTLL iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện TDPB cho học sinh 30 Bảng 1.2: Đặc điểm số năm công tác, trình độ giáo viên khảo sát 31 Bảng 1.3: Các biện pháp giáo viên sử dụng để rèn luyện TDPB cho học sinh33 Bảng 1.4: Sự mong muốn giáo viên học sinh tiết học tổ chức theo hướng phát huy NLPB cho học sinh 35 Bảng 2.1: Mô tả tiêu chí đánh giá viết NLVH theo hướng phản biện 76 Bảng 2.2: Mức điểm tiêu chí đánh giá bảng mô tả 79 Bảng 2.3: Bảng thống kê, đánh giá chất lượng viết 82 Bảng 2.4: Bảng thống kê nội dung quan điểm trình bày 83 Bảng 2.5: Bảng thống kê tỉ lệ đồng tình khơng đồng tình quan điểm83 Bảng 3.1: Thống kê điểm làm học sinh 99 Bảng 3.2: Phân loại kết làm học sinh 100 Bảng 3.3: Thống kê so sánh kết kiểm tra học sinh trước sau tiến hành thực nghiệm 101 Bảng 3.4: Thống kê so sánh phân loại kết kiểm tra học sinh trước sau tiến hành thực nghiệm 101 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nghe nói nhiều TDPB, đặc biệt trọng phát triển TDPB không cho người học học sinh hay sinh viên mà cho tất đối tượng thuộc ngành nghề khác TDPB có vai trò quan trọng sống nay, học tập lẫn lao động Quá trình TDPB liên quan đến việc thu thập diễn giải thông tin cách thận trọng dùng để đạt đến kết luận biện minh rõ ràng Những khái niệm nguyên tắc tư phản biện áp dụng cho nhiều bối cảnh Đứng trước tình sống, TDPB phản biện giúp người phân tích, đánh giá cách sâu sắc từ mà đưa cách giải hiệu Trong môi trường giáo dục, TDPB lực quan trọng cần hình thành cho học sinh Nghị số 29/NQ-TWcủa Ban Chấp hành Trung ương đổi toàn diện GD-ĐT xác định mục tiêu trọng tâm giáo dục, dạy học chuyển từ tiếp cận tri thức sang tiếp cận lực người học để đào tạo công dân đáp ứng xu tồn cầu hóa u cầu thực tế cần dạy cho người học phương pháp chiếm lĩnh tri thức, cung cấp tri thức Vì thế, phát triển TDPB lực phản biện xem bước cần thiết nhằm đưa hoạt động giáo dục, dạy học vào quỹ đạo phát triển lực Trong mơn Ngữ văn hai phần Đọc hiều NLVH nơi cho thấy tư phản biện học sinh yếu Trong kiểu NLVH, học sinh thường lười động não hơn, thường dễ dàng chấp nhận, ỷ lại, tin tưởng tuyệt đối vào lời bình giảng giáo viên Chương trình phổ thơng 2018 tới cụ thể chương trình lớp 11 nêu rõ học sinh phải phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn bản, phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn bản; phát giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn Tức lúc học sinh phải có lý giải đánh giá cá nhân nhiều Chính mà việc phát triển TDPB cho học sinh lớp 11 làm NLVH điều cần thiết Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài Phát triển tư phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học để nghiên cứu Hi vọng đề tài góp phần đưa biện pháp phát triển kỹ lập luận từ phát triển TDPB cho học sinh Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu TDPB Nghiên cứu tư nói chung TDPB nói riêng ngày trọng Viết TDPB, giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu Một sách cung cấp kiến thức TDPB Cẩm nang tư phản biện Richard Paul – Linda Elder (2015), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách tập trung vào lý giải chất khái niệm công cụ TDPB Những kỹ chung cẩm nang áp dụng cho chủ đề, lĩnh vực sống từ học tập đến nghiên cứu khoa học Cuốn sách giải vấn đề như: Khái niệm TDPB, Tại phải tư phản biện? Các yếu tố tư tưởng… Cuốn sách nêu khái niệm chung TDPB: TDPB (Critical thinking) nghệ thuật phân tích đánh giá tư với định hướng cải thiện Một sách khác cung cấp kiến thức TDPB Phá tan ngụy biện M Neil Browne, Stuart M Keeley (2018 – NXB Lao động) Cuốn sách đưa cách hiểu TDPB thông qua việc rõ tầm [12] Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2018), Dạy học phát triển lực môn ngữ văn Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [13] Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Nguyễn Thành Thi (2018), Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, NXB Đại học Sư phạm [14] Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2017), Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn tự theo định hướng phát triển lực, Tạp chí khoa học – Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, tập 14, số 40 [15] Zoe McKey (2018), Tư phản biện, NXB Thế Giới Tài liệu điện tử 16 Hải Bình (2014), Phương pháp phát triển tư phản biện dạy học lịch sử https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/phuong-phap-phat-trientu-duy-phan-bien-trong-day-hoc-lich-su-1402110182.htm 17 Phạm Phương Hoài (2018), Phát triển tư phản biện dạy học văn qua hình thức thảo luận Socratic http://rgep.moet.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-tu-duy-phan-bien-trong-dayhoc-van-qua-hinh-thuc-thao-luan-socratic-4698.html 18 Diêu Lan Phương (2019), Giúp hình thành tư phản biện https://www.facebook.com/photo.php?fbid=2867166709975743&set= a.747660615259707&type=3&theater&fbclid=IwAR27E5HwViwfb3WCo4J 0UBOqCes9qBb0Q6ISLetqlHEUpsg5nn3jQDUzZcY 19 Russell Brooker (Phạm Thị Ly (dịch) (2018), Tư phản biện nhân tố quan trọng tất lãnh vực https://bigschool.vn/tu-duy-phan-bien-mot-nhan-to-quan-trong-cuatat-ca-moi-lanh-vuc 127 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT * Kết khảo sát học sinh * Kết khảo sát giáo viên PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM Học sinh trả lời câu hỏi Kahoot Học sinh thực hoạt động luyện tập Học sinh trình bày quan điểm hoạt động vận dụng Học sinh tìm hiểu tư phản biện hoạt động mở rộng, nâng cao PHỤ LỤC 3: MỘT BÀI LÀM CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC THỰC NGIỆM PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƢỜNG THPT DƢƠNG XÁ -*** BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN NGỮ VĂN- LỚP 11 Thời gian làm : 90 phút Năm học 2020 - 2021 PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm): Điều mà đau đáu là: hầu hết người sống khả Tại vậy? Mỗi người có tiềm khác Mỗi người có mạnh khác Nhưng hầu hết người không sống với tiềm mình? Có thể nhiều người chưa nhận thức sức mạnh thói quen, muốn thay đổi chưa đủ động lực để vượt qua sức ì, trì níu thói quen xấu Hoặc vì, sau lần thất bại sống, sau va vấp tuổi trẻ, từ tự thuyết phục thân người bình thường, khơng có đặc biệt, mơ mộng viển vông, chấp nhận sống đời bình thường, có cơng việc bình thường Và chết đi, bia mộ ghi: “Đây nơi yên nghỉ người hoàn tồn bình thường” Bạn thân mến, bạn có lúc nghĩ người đặc biệt, khác thường, đừng dập tắt ý nghĩ Hãy tin vào lời thầm bên mình, trân trọng khác biệt, ni dưỡng niềm tin vào thân Âm thầm rèn luyện, tìm kiếm đam mê theo đuổi đường riêng Rồi lúc đó, bạn thấy sống cách mà bạn mơ ước Hãy tin bạn chờ ngày tỏa sáng (Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu? Roise Nguyễn, NXB Hội nhà văn) Câu Xác định nội dung văn trên? Câu Theo tác giả, nguyên nhân khiến “hầu hết người khơng sống với tiềm mình”? Câu Theo anh/chị, tác giả muốn nói điều câu Hãy tin bạn chờ ngày tỏa sáng? Câu Từ nội dung đoạn văn bản, anh/chị nghĩ phải làm lúc để không sống khả mình? PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Có ý kiến cho cảm hứng hình thức nghệ thuật Tràng giang gợi từ thơ ca cổ điển Bên cạnh lại có quan điểm cho thơ thể cảm xúc sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Hãy làm rõ quan điểm anh/chị qua việc phân tích khổ thơ đầu thơ HẾT PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ ĐỀ VĂN THEO HƢỚNG PHẢN BIỆN LỚP 11 Đề Nói cảnh ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngục (trong Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân), có ý kiến cho rằng: “sự loạn đẹp”; ý kiến khác lại nhận định: “sự tỏa sáng lòng” Ý kiến anh/chị nào? Đề Từ cách nhìn Thị Nở nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao), nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên liên hệ đến thiên chức người nghệ sĩ Và ông rằng: Nhà văn Thị Nở Anh / chị bàn quan niệm chứng minh với tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao làm tròn thiên chức nhà văn Đề 3: Nhận xét thơ Chiều tối Hồ Chí Minh có ý kiến cho rằng: thơ đẹp cổ điển Ý kiến khác lại nhấn mạnh: thơ mang tinh thần đại Từ cảm nhận thơ, bình luận ý kiến Đề 4: Có ý kiến cho thơ " Đây Thôn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử thể tình cảm hồi nghi, thiếu niềm tin vào đời Anh/Chị suy nghĩ nhận định Đề 5: So sánh hình ảnh người phụ nữ "Tự tình" Hồ Xuân Hương hình ảnh bà Tú "Thương vợ" Trần Tế Xương Đề : Có người cho thơ Tràng giang vừa gẫn gũi, quen thuộc vừa cổ điển Ý kiến anh, chị vấn đề Đề 7: Có ý kiến cho rằng: "Bài ca ngất ngưởng " thể rõ nhân cách nhà nho chân Ý kiến khác lại cho rằng: Tác phẩm " Bài ca ngất ngưởng " chân dung người có nhân cách, khí phách “lệch chuẩn” với đương thời Bằng cảm nhận tác phẩm " Bài ca ngất ngưởng " Nguyến Công Trứ anh / chị bình luận ý kiến Đề 8: Nhận định niềm khát khao tận hưởng sống thơ “Vội vàng” Xuân Diệu, có ý kiến cho rằng: tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực Lại có ý kiến khẳng định: tiếng nói tơi cá nhân tích cực Từ cảm nhận niềm khát khao đó, anh/chị bình luận ý kiến Hà Nội, ngày … Tháng năm… Ngƣời thực Ngƣời hƣớng dẫn Bùi Thị Hải TS Diêu Thị Lan Phương ... tài Phát triển tư phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học để nghiên cứu Hi vọng đề tài góp phần đưa biện pháp phát triển kỹ lập luận từ phát triển TDPB cho học sinh. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HẢI PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LL & PP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN... viết văn NLVH 44 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY 46 i PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC 46 LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 46 2.1 Điều kiện vận dụng phản biện

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Chương trình tổng thể 2018 [2]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Chương trình Ngữ văn 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tổng thể 2018 "[2]. Bộ Giáo dục và đào tạo
[3]. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2018), Rubric đánh giá năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học của học sinh THPT, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, tập 15, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rubric đánh giá năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học của học sinh THPT
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2018
[4]. Ngô Vũ Thu Hằng (2018) Giáo dục tư duy phê phán cho học sinh để nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, nghiên cứu giáo dục, tập 34, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tư duy phê phán cho học sinh để nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông
[5]. Ngô Vũ Thu Hằng, Nguyễn Thùy Ninh, Phạm Thị Phương Liên (2018), Thiết kế các dạng bài tập nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh tiểu học. Tạp chí Giáo dục, số 438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các dạng bài tập nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh tiểu học
Tác giả: Ngô Vũ Thu Hằng, Nguyễn Thùy Ninh, Phạm Thị Phương Liên
Năm: 2018
[6]. Linda Elder (2017), Cẩm nang tư tuy phản biện cho trẻ em, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tư tuy phản biện cho trẻ em
Tác giả: Linda Elder
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
[7]. Richard Paul – Linda Elder (2015), Cẩm nang tư duy phản biện, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tư duy phản biện
Tác giả: Richard Paul – Linda Elder
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
[8]. Nguyễn Văn Thái (2020) Một số biện pháp phát triển năng lực tư duy phản biện trong dạy học đọc hiểu văn bản Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Tạp chí Giáo dục, số 469 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển năng lực tư duy phản biện trong dạy học đọc hiểu văn bản Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
[9]. Nguyễn Thị Lệ Thanh (2019), Sử dụng hoạt động tranh biện trong dạy học đọc hiểu văn bản nhằm phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hoạt động tranh biện trong dạy học đọc hiểu văn bản nhằm phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Thanh
Năm: 2019
[10]. Trịnh Chí Thâm (2017), Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên đại học, tạp chí Giáo dục, số 423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên đại học
Tác giả: Trịnh Chí Thâm
Năm: 2017
[12]. Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2018), Dạy học phát triển năng lực môn ngữ văn Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn ngữ văn Trung học phổ thông
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018
[13]. Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Nguyễn Thành Thi (2018), Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Nguyễn Thành Thi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018
[14]. Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2017), Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí khoa học – Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, tập 14, số 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Năm: 2017
16. Hải Bình (2014), Phương pháp phát triển tư duy phản biện trong dạy học lịch sửhttps://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/phuong-phap-phat-trien-tu-duy-phan-bien-trong-day-hoc-lich-su-1402110182.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển tư duy phản biện trong dạy học lịch sử
Tác giả: Hải Bình
Năm: 2014
17. Phạm Phương Hoài (2018), Phát triển tư duy phản biện trong dạy học văn qua hình thức thảo luận Socratichttp://rgep.moet.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-tu-duy-phan-bien-trong-day-hoc-van-qua-hinh-thuc-thao-luan-socratic-4698.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy phản biện trong dạy học văn qua hình thức thảo luận Socratic
Tác giả: Phạm Phương Hoài
Năm: 2018
18. Diêu Lan Phương (2019), Giúp con hình thành tư duy phản biện https://www.facebook.com/photo.php?fbid=2867166709975743&set=a.747660615259707&type=3&theater&fbclid=IwAR27E5HwViwfb3WCo4J0UBOqCes9qBb0Q6ISLetqlHEUpsg5nn3jQDUzZcY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp con hình thành tư duy phản biện
Tác giả: Diêu Lan Phương
Năm: 2019
19. Russell Brooker (Phạm Thị Ly (dịch) (2018), Tư duy phản biện - một nhân tố quan trọng của tất cả mọi lãnh vựchttps://bigschool.vn/tu-duy-phan-bien-mot-nhan-to-quan-trong-cua-tat-ca-moi-lanh-vuc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy phản biện - một nhân tố quan trọng của tất cả mọi lãnh vực
Tác giả: Russell Brooker (Phạm Thị Ly (dịch)
Năm: 2018

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các yếu tố cảnh hưởng đến việc rèn luyện TDPB cho học sinh - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Bảng 1.1 Các yếu tố cảnh hưởng đến việc rèn luyện TDPB cho học sinh (Trang 44)
Bảng 1.3: Các biện pháp giáo viên sử dụng để rèn luyện TDPB cho học sinh - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Bảng 1.3 Các biện pháp giáo viên sử dụng để rèn luyện TDPB cho học sinh (Trang 48)
Bảng 1.4: Sự mong muốn của giáo viên và học sinh về một tiết học tổ chức theo hướng phát huy NLPB cho học sinh  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Bảng 1.4 Sự mong muốn của giáo viên và học sinh về một tiết học tổ chức theo hướng phát huy NLPB cho học sinh (Trang 50)
2. Câu hỏi tái hiện văn bản: em hãy hình dung và mơ tả lại thiên nhiên/ cuộc sống/ nhân vật theo trí tưởng tượng  của mình? Đâu là nhân vật trung tâm/chính/phụ, sự kiện  hình ảnh nào là quan trọng nhất trong văn bản?  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
2. Câu hỏi tái hiện văn bản: em hãy hình dung và mơ tả lại thiên nhiên/ cuộc sống/ nhân vật theo trí tưởng tượng của mình? Đâu là nhân vật trung tâm/chính/phụ, sự kiện hình ảnh nào là quan trọng nhất trong văn bản? (Trang 65)
+ Ý kiến 1 cho rằng hình tượng Chí Phèo có ảnh hưởng xấu đến giáo dục,  nhân thức của học sinh  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
ki ến 1 cho rằng hình tượng Chí Phèo có ảnh hưởng xấu đến giáo dục, nhân thức của học sinh (Trang 82)
hình tượng nhân vật, tác giả thể hiện niềm tin vào bản chất của con người  +  Ý  kiến  1  không  đặt  nhân  vật  trong  hoàn  cảnh  lịch  sử  xã  hội  cụ  thể,  lấy  điểm  nhìn  của  xã  hội  hiện  đại  đánh  giá  nhân  vật,  k  hiểu  hết  hoành  cảnh,  đ - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
hình t ượng nhân vật, tác giả thể hiện niềm tin vào bản chất của con người + Ý kiến 1 không đặt nhân vật trong hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể, lấy điểm nhìn của xã hội hiện đại đánh giá nhân vật, k hiểu hết hoành cảnh, đ (Trang 83)
Bảng 2.1: Mô tả các tiêu chí đánh giá bài viết NLVH theo hướng phản biện - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Bảng 2.1 Mô tả các tiêu chí đánh giá bài viết NLVH theo hướng phản biện (Trang 100)
Hình thức  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Hình th ức (Trang 102)
Có hình thức diễn đạt độc  đáo, gây ấn  tượng về mặt  thẩm mĩ  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
h ình thức diễn đạt độc đáo, gây ấn tượng về mặt thẩm mĩ (Trang 103)
Có hình thức diễn đạt sáng tạo  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
h ình thức diễn đạt sáng tạo (Trang 103)
Bảng 2.3: Bảng thống kê, đánh giá chất lượng bài viết - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Bảng 2.3 Bảng thống kê, đánh giá chất lượng bài viết (Trang 107)
việc đối thoại tranh luận trong tiết trả bài. Ví dụ bảng thống kê các quan điểm về vấn đề nghị luận nào đó như sau:  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
vi ệc đối thoại tranh luận trong tiết trả bài. Ví dụ bảng thống kê các quan điểm về vấn đề nghị luận nào đó như sau: (Trang 108)
- Hình thức: đảm bảo đúng dung lượng, khơng mắc lỗi diễn đạt, đúng kiểu bài bình luận một ý kiến bàn về văn học - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Hình th ức: đảm bảo đúng dung lượng, khơng mắc lỗi diễn đạt, đúng kiểu bài bình luận một ý kiến bàn về văn học (Trang 120)
Hình thức  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Hình th ức (Trang 124)
Có hình thức diễn đạt độc đáo,  gây ấn tượng về  mặt thẩm mĩ  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
h ình thức diễn đạt độc đáo, gây ấn tượng về mặt thẩm mĩ (Trang 125)
Bảng 3.2: Phân loại kết quả bài làm của học sinh - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Bảng 3.2 Phân loại kết quả bài làm của học sinh (Trang 126)
Bảng 3.3: Thống kê và so sánh kết quả bài kiểm tra của học sinh trước và sau khi tiến hành thực nghiệm  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Bảng 3.3 Thống kê và so sánh kết quả bài kiểm tra của học sinh trước và sau khi tiến hành thực nghiệm (Trang 127)
Bảng 3.4: Thống kê và so sánh phân loại kết quả bài kiểm tra của học sinh trước và sau khi tiến hành thực nghiệm  - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
Bảng 3.4 Thống kê và so sánh phân loại kết quả bài kiểm tra của học sinh trước và sau khi tiến hành thực nghiệm (Trang 128)
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM (Trang 141)
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM - Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học
2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM (Trang 141)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w