1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề phương trình chứa căn thức ở lớp 10

132 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI LAN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI LAN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHUN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Nhụy HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình từ thầy, giáo, gia đình bạn bè Đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tồn thể thầy giáo, giáo giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Nhụy, người thầy định hướng nghiên cứu, dành nhiều thời gian, tâm huyết để bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo tổ Tốn em học sinh hai trường THPT Nguyễn Trãi- Thường Tín THPT Ngọc Hồi tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu khảo sát thực nghiệm sư phạm cho đề tài Và cuối cùng, xin dành lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khuyến khích tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng thời gian không nhiều kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Để luận văn hồn chỉnh hơn, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2019 Học viên Bùi Lan Phương i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất STN Sau thực nghiệm SL Số lượng TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TTN Trước thực nghiệm TDPB Tư phản biện ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Hình 1.1 Thang đo nhận thức Bloom (1956) 11 Hình 1.2 Thang đo nhận thức Bloom cải tiến (Lorin Anderson) 11 Bảng 1.1 Kết khảo sát câu hỏi phiếu khảo sát giáo viên 22 Bảng 2.1 Một số biểu thức liên hợp thường dùng 34 Bảng 3.1 Kết trước thực nghiệm 86 Bảng 3.2 Kết sau thực nghiệm 88 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm .88 Bảng 3.3 Kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm lớp đối chứng 89 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra học sinh lớp đối chứng trước sau thực nghiệm 89 Bảng 3.4 Kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 90 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm 90 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .6 1.1 Tư 1.1.1 Khái niệm tư .6 1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.3 Các loại hình tư 1.1.4 Các thao tác tư 1.1.5 Thang tư Bloom 10 1.2 Tư phản biện 12 1.2.1 Một số quan niệm tư phản biện .12 1.2.2 Các đặc trưng tư phản biện 13 1.2.3 Vai trò tư phản biện việc học 13 1.2.4 Phát triển tư phản biện trình dạy học Tốn 14 1.3 Dạy học phương trình chứa thức chương trình Đại số 10 16 1.3.1 Khái niệm phương trình chứa thức .16 1.3.2 Mục tiêu dạy học phương trình chứa thức 16 1.3.3 Khó khăn- thách thức 17 iv 1.4 Thực trạng dạy học tư phản biện trường phổ thông 18 1.4.1 Mục đích khảo sát 18 1.4.2 Đối tượng khảo sát 18 1.4.3 Nội dung khảo sát 19 1.4.4 Hình thức khảo sát .19 1.4.5 Kết khảo sát 19 1.4.6 Nhận xét, đánh giá .23 Kết luận chương .24 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC Ở LỚP 10 25 2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức học sinh phát triển tư phản biện 25 2.2 Biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ xem xét, phân tích đề để tìm cách giải toán .28 2.2.1 Sử dụng phương pháp nâng lên lũy thừa 29 2.2.2 Sử dụng phương pháp nhân biểu thức liên hợp 34 2.2.3 Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ 38 2.2.4 Sử dụng phương pháp hình học 53 2.3 Biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ phát sai lầm khắc phục sai lầm q trình giải tốn .57 2.3.1 Sử dụng phương pháp nâng lên lũy thừa 59 2.3.2 Sử dụng phương pháp đưa phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối 62 2.3.3 Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ hoàn toàn 65 2.3.4 Sử dụng phương pháp đánh giá 67 2.4 Biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ tự trình bày lời giải nhận xét cách giải .71 Kết luận chương .82 v Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.4 Tổ chức thực nghiệm 83 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 83 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 84 3.5 Kết thực nghiệm 84 3.5.1 Kết định tính .84 3.5.2 Kết định lượng 86 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 88 Kết luận chương .92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế chịu nhiều ảnh hưởng kinh tế tri thức tồn cầu hóa tạo nhiều hội cho giáo dục, đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội kinh tế tri thức thách thức riêng ngành giáo dục mà tồn Đảng, tồn dân Vì vậy, việc đổi giáo dục nhu cầu tất yếu khách quan Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” nhấn mạnh: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp” Nghị số 29-NQ/TW năm 2013 đề cập: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn… ” [3] Nghị đưa nhiệm vụ: “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều,…Tập trung dạy cách học, cách nghĩ…tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Vì giáo dục cần có cá nhân tích cực, động, sẵn sàng cống hiến nghiệp giáo dục Theo điều 27, Luật Giáo dục năm 2005 giáo dục phổ thơng nhằm mục tiêu phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất kỹ cho học sinh Giúp hình thành nhân cách người, xây dựng tư cách, làm cho học sinh biết trách nhiệm cơng dân; có tinh thần tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc [15] Kết hợp với điều kiện thấy hai giá trị thỏa mãn Kiểm tra trở lại phương trình (2), ta thấy x  không nghiệm Vậy x = giá trị nghiệm cần tìm Phát triển tốn Phương trình p( x)  q ( x)  u ( x )  v ( x ) Học sinh ghi nhớ kiến thức Nếu có p( x)  u ( x) q ( x)  v( x) ta biến đổi phương trình dạng p( x)  u ( x)  v( x)  q( x) Sau bình phương hai vế đưa phương trình hệ Ví dụ Giải phương trình x �(�; 3] �[0; �) � Nhận xét: phương trình tương đương ( x  1)( x  3)  ( x  1)(3x  1)  x ( x  1) Học sinh hay mắc sai lầm: -Chuyển vế sau đặt nhân tử Giải: Điều kiện xác định � x  1 � Bình phương hai vế đưa phương trình tích  4( x  1) x.( x  3) ( x  1) ( x  2)  x  0   2  x  12 x  x  x  chung đưa dạng tích  x     x  16 x    x  1( x   3x   x  ) 0  x    x    76  Sai lầm mắc phải sử dụng Kết hợp với điều kiện, phương trình cho ab  a b Đẳng thức có nghiệm x= - xảy a 0, b 0 a  0, b  Cách giải khác: Điều kiện xác định Nếu  x  ( ; 3]  [0;)   x  ab   a  b - Chia hai vế phương trình cho x  , làm nghiệm phương trình chia hai vế phương trình cho biểu thức chứa ẩn chưa khác - Bình phương hai vế phương trình (2) cơng nhận phương trình tương đương - Ta thấy x=-1 nghiệm phương trình - Nếu x 0 x+1>0 Chia hai vế phương trình cho x   x  3x  � x( x  3)  x   x 2   x  16 x  0 Hệ vơ nghiệm - Nếu x  x+1

Ngày đăng: 20/09/2020, 07:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Đại số 10 Cơ bản, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Đại số 10 Cơ bản
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2012
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách bài tập Đại số 10 Cơ bản, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách bài tập Đại số 10 Cơ bản
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2012
4. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2011), Tư duy phản biện-Critical Thingking, Viện nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy phản biện-Critical Thingking
Tác giả: Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang
Năm: 2011
5. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
6. Lê Trung Hiệp (2004), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học giải phương trình vô tỷ, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đềcho học sinh thông qua dạy học giải phương trình vô tỷ
Tác giả: Lê Trung Hiệp
Năm: 2004
7. Phạm Thị Kim Huế (2011), Rèn luyện kĩ năng giải phương trình cho học sinh lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình cho họcsinh lớp 10 THPT
Tác giả: Phạm Thị Kim Huế
Năm: 2011
8. Phan Huy Khải, Trần Hữu Nam, Phan Doãn Thoại (2009), Bài tập chọn lọc Đại số 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập chọnlọc Đại số 10
Tác giả: Phan Huy Khải, Trần Hữu Nam, Phan Doãn Thoại
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
9. Lerner. I.Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề (Phạm Tất Đắc dịch), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề (Phạm Tất Đắc dịch)
Tác giả: Lerner. I.Ia
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1977
10.Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh THPT qua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh THPTqua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình
Tác giả: Phan Thị Luyến
Năm: 2008
11. Phan Thị Luyến, Một số vấn đề về phát triển tư duy phê phán của người học, Tạp chí Giáo dục (128) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển tư duy phê phán của ngườihọc
12. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mônToán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
13. Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toánở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2014
14. Bùi Thị Nhung (2012), Rèn luyện tư duy phê phán cho sinh vên thông qua dạy học một số phản ví dụ trong Giải tích, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy phê phán cho sinh vên thông quadạy học một số phản ví dụ trong Giải tích
Tác giả: Bùi Thị Nhung
Năm: 2012
15. Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
16. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khơi dậy tiềmnăng sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Nguyễn Minh Thuyết (2005), Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng và yêu cầu đổi mới, Tạp chí giáo dục (109) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng và yêu cầuđổi mới
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Năm: 2005
18. Nguyễn Ngọc Trác (2017), Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học hình học không gian ở lớp 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy phản biện cho học sinhthông qua dạy học hình học không gian ở lớp 11
Tác giả: Nguyễn Ngọc Trác
Năm: 2017
3. Chính phủ (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013, Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w