THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học (Trang 112)

3.1. Mục đích của thực nghiệm

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm theo hướng vận dụng các biện pháp đã đề xuất ở trên nhằm giúp học sinh viết bài NLVH theo hướng phát triển TDPB nhằm kiểm chứng tính đúng đắn, khả thi của các biện pháp đó. Đồng thời, thơng qua thực nghiệm, chúng tơi rút ra được những điểm cịn chưa hợp lý, cần điều chỉnh để cải thiện giải pháp. Mục đích cuối cùng là nhằm ứng dụng một cách có hiệu quả lý thuyết vào thực tiễn giảng dạy.

3.2. Đối tƣợng của thực nghiệm

Như đúng tên đề tài, đối tượng thực nghiệm của chúng tôi là học sinh lớp 11. Cụ thể các lớp như sau:

- Lớp 11A1 (51 học sinh) trường THPT Dương Xá - Lớp 11A2 (46 học sinh) trường THPT Dương Xá

Lớp được chọn thực nghiệm là các lớp ban Tự nhiên, không phải là các lớp chuyên Xã hội và có sức học tương đương nhau.

3.3. Thời gian, địa điểm thực nghiệm

- Địa điểm: trường THPT Dương Xá, xã Dương Xá, Gia lâm, Hà Nội - Thời gian thực nghiệm: từ tháng 2/2021 đến tháng 5/2021

3.4. Tiến trình tổ chức thực nghiệm

Thực nghiệm của đề tài chính thức được triển khai từ tháng 2/2021 nhưng về thực chất, bồi dưỡng TDPB cho học sinh chúng tôi đã áp dụng các biện pháp từ đầu năm học 2020 – 2021.

Lý thuyết về TDPB được lồng ghép trong các tiết học Làm văn đặc biệt trong các tiết học về TTLL. Chúng tơi có đan cài nội dung câu hỏi, lý thuyết tìm hiểu về TDPB cho học sinh nắm được khái quát, đưa ra câu hỏi, bài tập để học sinh xem xét, bảy tỏ quan điểm và bảo vệ quan điểm.

105

Việc trang bị kỹ năng, NLPB, chúng tôi tiến hành lồng ghép trong rất nhiều tiết học thuộc các phân môn khác nhau của bộ môn Ngữ văn. Trong các tiết dạy thuộc tất cả các phân môn như Đọc – hiểu, tiếng Việt, Làm văn, chúng tơi đều cố gắng đưa ra các tình huống có vấn đề địi hỏi học sinh giải quyết. Các đề kiểm tra thường xuyên, kỳ đều có nội dung câu hỏi đòi hỏi học sinh phải vận dụng TDPB ở các mức độ khác nhau để trả lời.

Đặc biệt trong các tiết đọc – hiểu văn bản, chúng tôi cung cấp cho học sinh bộ câu hỏi công cụ, các biện pháp để học sinh làm việc theo nhóm tự tìm hiểu văn bản. Các nhóm đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để tìm ra giá trị của tác phẩm. Giáo viên quan sát, định hướng, tổng kết. Công việc này được tiến hành ngay từ khi học sinh hai lớp mới vào học lớp 10.

Từ tháng 2/2021, khi học sinh cơ bản đã nắm được lý thuyết về TDPB, cách thức phản biện, chúng tôi tiến hành thực nghiệm một cách tập trung bằng việc yêu cầu học sinh tạo lập một văn bản NLVH theo hướng phản biện trong tiết học Luyện tập TTLL bác bỏ và Bài kiểm tra giữa kỳ.

3.5. Bài học thực nghiệm

Đề tài nghiên cứu cụ thể các biện pháp giúp học sinh tạo lập văn bản NLVH theo hướng phá triển TDPB nên chúng tôi lựa chọn thực nghiệm Tiết 85: Luyện tập TTLL bác bỏ là một tiết mang tính thực hành để học sinh có thời gian, cơ hội tạo lập được bài viết NLVH theo hướng phản biện và có thời gian trao đổi, đối thoại, phản biện lẫn nhau.

Nhưng kết quả thực nghiệm không chỉ được khảo sát trong tiết học này mà còn được khảo sát, thống kê trong cả bài kiểm tra giữa kỳ (đề được xây dựng theo hướng phát huy TDPB)

106 3.6. Giáo án thực nghiệm Tiết 85: LUYỆN TẬP TTLL BÁC BỎ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Stt Mục tiêu hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ: Đọc – nói – nghe –viết

1 Nắm được yêu cầu và cách sử dụng TTLL bác bỏ trong văn nghị luận.

Đ1

2 Đọc – hiểu văn bản để tìm TTLL bác bỏ Đ2

3 Thu thập thông tin liên quan đến TTLL bác bỏ Đ3 4 Nhận diện phân tích TTLL bác bỏ trong văn bản nghị

luận.

Đ4

5 Biết cách bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính xác về xã hội hoặc văn học.

Đ5

6 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc TTLL bác bỏ

N1

7 Biết vận dụng hiểu biết về TTLL bác bỏ vào việc phân tích và tạo lập câu, văn bản

V1

NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

8 Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân cơng.

GT-HT

9 Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

GQVĐ

10 Biết cách sử dụng các thiết bị công nghệ, các phần mềm công nghệ phục vụ mục đích học tập

107

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM

11 Nhận thức sâu sắc vai trị của thao tác bác bỏ, có ý thức vận dụng sáng tạo hiệu quả vào việc viết văn bản nghị luận. Bài học có ý nghĩa về đạo đức

TN

Hoạt động học (Thời gian)

Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phƣơng án đánh giá HĐ 1: Khởi động (2 phút) Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm nền của HS có liên quan đến TTLL bác bỏ - Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại, gợi mở

Đánh giá qua câu trả lời của cá nhân cảm nhận chung của bản thân; Do GV đánh giá. HĐ 2: Tái hiện kiến thức (5 phút) Lí thuyết về TTLL bác bỏ Ứng dụng phần mềm dạy học Đánh giá qua kết quả hiển thị trên phần mềm. HĐ 3: Luyện tập (10 phút) Kĩ năng phân tích một lập luận bác bỏ Thảo luận cặp đôi; Kỹ thuật: mảnh ghép

Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày, do GV và HS đánh giá HĐ 4: Vận dụng (25 phút) Ứng dụng thao tác bác bỏ vào một hoạt động thực tế trong đời sống Kĩ thuật: tranh luận Ủng hộ - Phản đối Đánh giá qua trình bày, GV và HS cùng đánh giá HĐ 5: Mở rộng (3 phút) Tìm tịi, mở rộng kiến thức về tư duy phản biện Thuyết trình; sử dụng công nghệ thông tin Đánh giá qua vấn đáp.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giáo án… 2. Học liệu: SGK, Phiếu học tập,...

108

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ

b. Nội dung hoạt động: HS vận dụng trải nghiệm cá nhân để giải quyết

vấn đề

c. Sản phẩm: trải nghiệm khi vận dụng thao tác bác bỏ trong cuộc sống d. Các bƣớc dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV cho HS xem trích đoạn clip vui Những câu nói

bất hủ của bố mẹ

https://www.youtube.com/watch?v=9YVnNy5Q0lE GV phát vấn:

- Em đã rơi vào tình huống như vậy bao giờ chưa? - Khi gặp tình huống như vậy, em phản ứng như thế nào?

- Kết quả của cuộc đối thoại đó ra sao?

Từ đó, giáo viên giới thiệu vào bài: Bác bỏ được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống. Vậy làm thế nào để bác bỏ một cách thuyết phục. Tiết học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta rèn luyện kĩ năng bác bỏ trong cuộc sống.

HS huy động vốn sống, trả lời cá nhân

HĐ2. TÁI HIỆN KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ, CNTT b. Nội dung hoạt động: tái hiện kiến thức

109

d. Các bƣớc dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV yêu cầu HS sử dụng điện thoại để trả lời các câu hỏi ôn tập lý thuyết trên phần mềm Kahoot, bộ câu chỏi đã được GV soạn trước. Link câu hỏi:

https://create.kahoot.it/details/aba69578- ee2e-4baf-84a5-6a3827b3a3d9

HS dùng điện thoại để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

HĐ3. LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU a. Mục tiêu: Đ3, Đ4, Đ5, GQVĐ, GT - HT

b. Nội dung hoạt động: HS phát hiện thao tác tác bác bỏ và cách bác bỏ trong một đoạn văn bản, quan điểm đúng tác giả đưa ra.

c. Sản phẩm: Học sinh cơ bản trình bày được như sau:

- Luận điểm bị bác bỏ: Có người nghĩ rằng thơ là ở những lời đẹp.

- Cách bác bỏ:

+ Sử dụng các dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, nhà thơ Pháp Bơ-đơ-ca.

+ Sử dụng lí lẽ:

` Nhưng đâu phải như vậy

` Cũng không phải thơ là những đề tài “đẹp”, phong hoa tuyết nguyệt của các cụ ngày xưa, hoặc những nhớ mong sầu lụy của các chàng và nàng một thời trước Cách mạng

- Quan điểm đưa ra: Nhà thơ ngày nay khơng đi tìm cái mn đời viển vơng bên ngoài cuộc sống thực của con người…”.

Ý muốn nói cái đẹp trong thơ khơng chỉ là các đẹp chung chung, hoa mĩ xa rời cuộc sống mà cái đẹp trong thơ là cái phải gắn bó với cuộc sống thực.

110

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV cho học sinh đọc một đoạn văn bản có sử dụng thao tác bác bỏ và yêu cầu học phát hiện luận điểm bị bác bỏ và cách bác bỏ trong đoạn:

“Từ trước tới nay đã có nhiều định nghĩa về

thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng vẫn là khơng đủ. Có người nghĩ rằng thơ là ở những lời đẹp. Nhưng đâu phải như vậy. Dưới ngòi bút của Hồ Xuân Hương, những chữ tầm thường của lời nói hằng ngày, nơm na mách q, đã trở thành những lời thơ được truyền tụng mãi. Và Nguyễn Du không những để lại những câu thơ như “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”, mà còn viết: “Thoắt trông lờn lợt màu da, Ăn chi to béo đẫy đà làm sao!” Cũng không phải thơ là

những đề tài “đẹp”, phong hoa tuyết nguyệt của các cụ ngày xưa, hoặc những nhớ mong sầu lụy của các chàng và nàng một thời trước Cách mạng. Nhà thơ Pháp Bô-đơ-ca đã làm bài thơ nổi tiếng về cái xác chó chết đầy giịi bọ và ở thời chúng ta, cái xe đạp, khẩu ba-do-ca, cho đến cái ba lô trên vai chiến sĩ, bóng dây thép gai hung ác của đồn giắc, đều có thể đem nói trong thơ. Nhà thơ ngày nay khơng đi tìm cái mn đời viển vơng bên ngồi cuộc sống thực

- Hs thực hiện nhiệm vụ. - HS báo cáo kêt quả thực hiện nhiệm vụ.

111

của con người…”

(Nguyễn Đình Thi – trích Mấy ý nghĩ về thơ)

- Cách thức tổ chức như sau:

+ Các dãy 2, 4 sẽ được phát phiếu trả lời câu hỏi: Luận điểm bị bác bỏ là gì? Cách bác bỏ

+ Các dãy 1, 3 sẽ được phát phiếu trả lời câu hỏi: Quan điểm tác giả đưa ra là gì

+ Học sinh sẽ có thời gian 1 phút để hoàn thiện phiếu cá nhân.

+ Sau đó học sinh ngồi kế nhau của các các dãy đổi chỗ theo kĩ thuật mảnh ghép, ghép hai phiếu thảo luận trong 1 phút nữa để hoàn thiện hai câu hỏi.

HĐ4. LUYỆN TẬP: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Đ4, Đ5, V1, N1, GQVĐ, GT-HT

b. Nội dung hoạt động: HS sử dụng các nguồn tài liệu để hồn thành bài viết

với u cầu:

Có ý kiến cho rằng “Một trong những nguyên nhân dẫn đến bi kịch tha hóa

của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là do nhân vật không đủ bản lĩnh và tỉnh táo trước những cám dỗ của cuộc đời.”

Anh/chị có đồng tình với quan điểm trên khơng?

c. Sản phẩm:

Một văn bản viết (khoảng 200 chữ) đảm bảo các yêu cầu: - Nội dung:

112

+ Nêu được rõ quan điểm đồng tình, khơng đồng tình

+ Nêu rõ các lí lẽ, dẫn chứng để giải thích vì sao đồng tình, khơng đồng tình… một cách thuyết phục

- Hình thức: đảm bảo đúng dung lượng, khơng mắc lỗi diễn đạt, đúng kiểu bài bình luận một ý kiến bàn về văn học.

d. Các bƣớc dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV cho trước vấn đề Một trong

những nguyên nhân dẫn đến bi kịch tha hóa của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là do hắn không đủ bản lĩnh và tỉnh táo trước những cám dỗ tầm thường của cuộc đời”. Anh/chị có đồng tình với

quan điểm trên không?

- GV yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện dự án, chuẩn bị ở nhà, trình bày quan điểm dưới dạng bài viết ngắn khoảng 2 trang.

- Cách thức thực hiện trên lớp:

+ Giáo viên sẽ gọi một số cá nhân trình bày bài viết trong thời gian 3 phút

+ Sau khi nghe, học sinh trong lớp sẽ khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhau và trả lời câu hỏi.

+ GV nhận xét, tiến hành chấm mẫu

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

- Cá nhân trình bày bài viết trước lớp

- Cả lớp nhận xét, thảo luận, phản biện và trả lời phản biện

- Tham gia chấm bài viết cùng GV trên cơ sở các tiêu chí của Rubric

113 một/một số bài viết cùng cả lớp trên cơ sở bảng Rubric, sau đó thu bài cả lớp để chấm sau tiết học.

HĐ 5. TÌM TỊI, MỞ RỘNG a. Mục tiêu: GQVĐ

b. Nội dung hoạt động: Học sinh xem clip giải quyết vấn đề c. Sản phẩm: Lý thuyết khái quát về tư duy phản biện

d. Các bƣớc dạy học:

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ năng - Thiết kế bài giảng

V. RÚT KINH NGHIỆM

* PHỤ LỤC GIÁO ÁN

1. Rubric chấm bài viết của 2 nhóm:

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

- GV củng cố lại lý thuyết về TTLL bác bỏ. - Cho HS xem đoạn clip về Tư duy phản biện,

chỉ ra mối liên hệ giữa thao tác bác bỏ và Tư duy phản biện. Link clip: https://www.youtube.com/watch?v=G6iLgP1VZ sk Quan sát, lắng nghe.

114 Nội

dung

Biểu hiện

Các mức độ đạt được ở các tiêu chí

Điểm tuyệt đối Điểm Khá - TB Dưới TB

Xác định vấn đề NL - Xác định đúng vấn đề NL - Xác định đúng trọng tâm - Xác định đúng vấn đề NL - Chưa xác định đúng trọng tâm Không xác định đúng vấn đề NL hoặc xác định thiếu, khơng chính xác, khơng đúng trọng tâm Quan điểm về vấn đề NL Rõ ràng, nhất quán trong quan điểm về vấn đề NL Chưa thực sự rõ ràng hoặc chưa nhất quán trong quan điểm về vấn đề NL Thể hiện không rõ hoặc không bày tỏ quan điểm về vấn đề NL

Lập luận

- Luận điểm rõ ràng, sâu sắc, tập trung thể hiện rõ quan điểm người viết - Các luận điểm đều được chứng minh bằng các lí lẽ và dẫn chứng, có tính thuyết phục - Luận điểm tương đối rõ ràng, chưa thực sự sâu sắc, chưa thực sự thể hiện rõ quan điểm người viết - Có một/một số luận điểm chưa được chứng minh bằng các lí lẽ, dẫn chứng hoặc có chứng minh nhưng chưa thuyết phục - Khơng có luận điểm rõ ràng - Có luận điểm nhưng không rõ ràng, mâu thuẫn với quan điểm người viết - Chỉ trình bày luận điểm mà khơng chứng minh, khơng có tính thuyết phục. - Lí lẽ, dẫn - Lí lẽ và dẫn - Khơng có lí lẽ

115 chứng sâu sắc, tiêu biểu, tập trung làm rõ luận điểm chứng chưa thực sự tiêu biểu, chưa chắc chắn hoặc chưa làm rõ được hết luận điểm và dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm - Lí lẽ và dẫn chứng khơng chính xác, mâu thuẫn với luận điểm Hệ thống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp, tổ chức theo một phương pháp lập luận hợp lí, làm cho lập luận được tổ chức đa dạng, chặt chẽ, thuyết phục Hệ thống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp, tổ chức tương đối hợp lí, tính thuyết phục, chặt chẽ chưa cao Sử dụng phương pháp lập luận

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua dạy học làm văn nghị luận văn học (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)