ĐIỀU TRA PHỤ HUYNH
6. Em hay cho biết ý kiến của mình về bộ môn hoá chương trình phân ban thí
3.4. Ý kiến của một số giáo viên và chuyên gia về SGK phân ban hoá học
3.4.2. Ý kiến của GS.TSKH Nguyễn Cương về chương trình và sách giáo
khoa hoá học
3.4.2.1. Nhận xét về chương trình môn học hóa học
e Bộ chương trình trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông phân ban mới nói chung đã đáp ứng mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ
thông theo NQ 140/2000/QH 10 của Quốc hội: có chú ý nâng cao chất lượng
giáo dục toàn điện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, phục
vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền
thống Việt Nam; bước đầu tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và thế giới.
- Chương trình hoá học CCGD đã đáp ứng được nhu cầu phổ cập và
chương trình chuyên ban (chia ra 3 ban) trước đây, đã đáp ứng được yêu cầu
nâng cao.
- Chương trình phân ban mới (chia ra 2 ban: A hay KHTN và B hay
KHXH-NV)đã tiếp cận với chiều hướng hiện đại trong dạy học hoá học, đã bổ sung một vấn để hiện đại như nội dung về cấu tạo nguyên tử, về phân tích hoá học, về hoá học môi trường... Trong phạm vi thời lượng quy định, chương trình đã được thiết kế tương đối hợp lí, bảo đảm kiến thức cơ bản, bảo đảm tính khoa học tính thực tiễn.
- Chương trình phân ban mới còn một số mặt chưa đáp ứng mục tiêu giáo
dục toàn diện, do môn hoá học có thời lượng quá ít, không đủ đảm bảo cho học
sinh nắm vững dude kiến thức phổ thông cơ bản. Nếu so với các môn học khác
như vật lí,sinh học, thì số giờ hóa học là quá it. Cả 2 cấp trung học cơ sở và
trung học phổ thông môn hóa học chỉ có 10,5 tiết (ban A) và 9 tiết (ban B) so
với giờ vật lí và sinh học là 13 tiết (ban A) và 11 hoặc 12 tiết (ban B).
Có nguyên nhân là do việc tổ chức xây dựng khung chương trình chưa hợp lí: vội vã, chủ quan, thiếu dân chủ (thiếu phần thảo luận công khai giữa các cán
CYWD TS. TRINH YAN BIẾU 82 SYTH Nguyén Mat Link
Phương pháp dạy học xách giáo khoa chương trình phân bạn thí điểm.
bộ môn).
- Chương trình phân ban mới là nặng so với giáo dục đại trà nhưng lại là
không đủ để nâng cao tính hiên đại, tiếp cận trình độ quốc tế. Vì vậy cần bàn
lại việc phân ban và thiết kế khung chương trình trường THPT để đảm bảo cho
cả hai yêu cầu noí trên.
- Chương trình hóa học đã tiếp cận trình độ quốc tế và một số mặt như:
Thực nghiệm, phương tiện kĩ thuật (trong đó có tin học), một phần ở trình độ lí
thuyết của chương trình và sự tích hợp của hóa học với môn học khác như với
vật lí, sinh học.
- Chưa coi trọng đúng mức thực hành, thực nghiệm và luyện tập:
Đặc biệt ở lớp 10B chỉ có 4% thời gian dành cho thực hành, ở nhiều chương
(thí dụ chương 2, chương 4) lớp 10 không có giờ thực hành. 6 lớp 11B chỉ có 6%
thời gian dành cho thực hành; chương 7, 10, 12, 13 lớp 11 không có giờ thực hành. Lớp 10A chỉ có 9% gid thực hành, lớp 11A chỉ có 7% giờ thực hành là
cũng ít. Cũng cần thêm giờ thực hành ở các chương 20, 22, 23 ở lớp 12. như vậy
chương trình không phù hợp với định hướng chương trình đã nêu ở điểm 7, trang
222 là coi trọng thực hành và thí nghiệm.
Số giờ luyện tập là 9% và ôn tập (4%) ở lớp 12A là quá ít, không đủ đảm bảo chất lượng; có chương ( như chương 24) với 8 tiết học mà không có tiết luyện tập nào; phần ôn tập cuối năm lớp 12 ban A chỉ | tiết cũng là không hợp
lí.
- Cấu trúc chương trình hóa học trường PTTH có một số chưa hợp lí, cần được diéu chỉnh ngay trong khi biên soạn SGKTD.
e Việc ổn định tỉ lệ "chênh lệch về kiến thức tương ứng của các môn học
có phân hoá giữa hai ban không quá 20%" là chưa có cơ sở khoa học và chưa
hợp lí.
3.4.2.2. Nhận xét về sánh giáo khoa hóa học
e Sách hóa học CCGD có nhiều ưu điểm về tính cơ bản, khoa học, tính sư phạm, về văn phong và đã được khẳng định trong một thời gian dài. Sách
chuyên ban trước đây đảm bảo được tính cơ bản, tính khoa học - hiên đại, tính sư phạm (trình bày logic sáng sủa). Tuy vậy sách CCGD và sách chuyên ban
còn một số nhược điểm thực nghiệm hóa học, về rèn luyện năng lực tự học và vận dụng tổng hợp kiến thức, về kênh hình và hình thưé in ấn.
e Sách hóa học thí điểm phân ban mới trường PTTH (2 ban):
o Sách hóa học 10, 11, 12 mới quá dài và nặng, một số bài không dim bảo tính phổ thông cơ ban, một số chỗ không đảm bảo tính khoa học, chưa coi
trọng đặc trưng bộ môn là thực nghiệm hóa học, chất lượng của một số bài
không hơn sách giáo khoa CCGD và sách chuyên ban trước đây.
CYWD TS. TRINH YAN BILU 83 SYTH Nguyén Mat Link
Phương pháp day học xách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
© Số giờ thực hành, luyện tập ở nhiều chương của sách còn ít (xem mục trên). Trong sách giáo khoa không thấy quy định rõ thí nghiệm nào do giáo
viên làm thí nghiệm nào do học sinh tự làm.
e Sách thí điểm phân ban mới chưa đảm bảo sự nhất quán giữa ban A va ban B, giữa các phẩn trong một quyển sách, giữa các tác giả khác nhau, giữa
sách giáo khoa và sách giáo viên, sách bài tập. Nhiều tác giả của sách giáo
viên không phải là tác giả của sách giáo khoa, cũng gây khó khăn cho việc
thống nhất bộ sách.
e Phương pháp trình bày của sách thí điểm lớp 10,11,12 còn chưa đảm bảo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nặng về thông báo bắt công nhận, chưa coi trọng việc dẫn dat cho học sinh tự tìm kiếm kiến thức.
Cấu trúc của một bài luyện tập chưa đáp ứng nhu cầu rèn luyện năng lực tự hoc cho học sinh và còn nang nề.
e Thời gian dành cho việc biên soạn một quyển sách quá ít, dẫn đến tình trạng làm vội vàng, khi thẩm định đã thấy rõ là sách hcưa đạt yêu cẩu, vì tác giả chưa kịp sửa chữa hoặc chưa sửa chữa được, nhưng vẫn phải cho in để kịp tiến độ thí điểm. Việc thẩm định sách giáo viên được tiến hành quá sơ sài, vội
vàng và không nghiêm túc.
Sau đây là nhận xét chung khái quát về các bộ sách: hóa học lớp 8 đã được
thẩm định cho triển khai đại trà sau hai năm thí điểm, sách hóa học lớp 9 và lớp 10 đang thí điểm năm htứ hai, sách hóa học lớp 11 đang thí điểm năm thứ nhất, sách lớp 12 đã thẩm định xong để cho htí điểm vào năm học 2005- 2006. (chỉ trích dẫn nhận xét về sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm môn hoá
học lớp 11 ):
e Nội dung cả 2 bộ sách nói chung đều bám sát cấu trúc chương trình. Nói chung đảm bảo được kiến trúc cơ bản, cập nhật, không sai sót lớn. Da chú trọng nhiều hơn tới kênh hình. Bước đầu đã chú trọng cải tiến phương pháp dạy học qua cách trình bày và các dạng bài tập, phần tư liệu và đọc thêm được chú ý.
e Vấn để giảng dạy quy luật còn mờ. Cả hai bộ sách đều dài, đặc biệt phần hoá hữu cơ ban A; phần hoá hữu cơ ban B non tay hơn ban A. Sách giáo khoa đã được rút gọn xuống còn 270 trang ở ban A và còn 162 trang ở ban B
nhưng sách giáo viên ban A có 390 trang là quá dài.
3.4.2.3 Kiến nghị:
e - Tất cả các sách giáo khoa thí điểm cần được sửa chữa kĩ lưỡng trước khi thí điểm. Sửa chữa ngay sai sót của sách giáo khoa lớp 10 A trước khi cho thí điểm tiếp tục.
se - Không cho in sách giáo khoa nếu hội đồng thẩm định quốc gia còn thấy nhiều sai sót như đã xảy ra với sách giáo khoa thí điểm lớp 10.
CYA TS. TRINH YAN BIEU ig ŠYTH Nguyén Mat Link
Phím pháp dạy học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
e Nên nghiên cứu để thực hiện chủ trương có hai bộ sách giáo khoa cho mỗi môn hoc, trong đó có hóa học. Đồng thời có hệ thống sách
tham khảo cho giáo viên và học sinh.
CYHD TS. TRINH YAN BILU 85 SYTHE: Nguyén Mat Link
Phương pháp day học sách giáo khoa chương trình phân ban thí điểm.
Chương 4