Dinh Thi Quynh WhurTrong những năm gần đây, việc nghiên cứu về ĐBSCL và hệ thống sông ngòi kênh rạch ở đây đã đạt được nhiều kết quả, các số liệu đo đạc đã chính xác chất lượng góp phần
Trang 1VÀ VIỆC TIÊU THOÁT LŨ 6 DBSCL
GVHD : TS BINH THỊ QUỲNH NHƯ
Tưởng Đại Học Sy hư
TT? AO oN MINN
TP.Hà Chí Minh, 2002
Trang 2Khóa Luận Tét Nghiệp GVHD: FS Dink Thy Quynh Whue
LỜI CAM ON
Khóa luận được hoàn thành nhờ:
Sự hướng dẫn tận tình của cô: TS Đinh Thị Quỳnh Như
-Giảng viên Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
- Su giúp đỡ vẻ tai liệu của:
+ Ông Hoang Thọ Dién, Phan viện phó và các cán bộ,
nhan viên Phòng Thủy van, Phong Ky thuật của PVKS
- Su giúp đở động viên của Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý - các
thay cõ và các bạn sinh viên trong Khoa.
- Sy giúp đỡ của gia đỉnh.
Tác giả xin chán thảnh cảm ơn.
TP.HCM, ngàu 5 tháng 5 nam 2002
LÊ NGỌC ÁNH
SVTH: Lê Ngoc Ánh
Trang 3Khóa Luan Tết Nghiệp GVHD: FS Dink Thi Qugah Whi
Khóa luận được hoàn thành tai Trường Dai học Sư phạm TP.HCM.
GVHD: TS Dinh Thị Quỳnh Như
TITTTITITITILLI LILLE LLL LLL LLL LILLE
TETPPIULISICT TIT Tit trie titi r trie iv ivtit rit itt tere rr iii tt i iti ti i ti i)
AER ENE EDO RRR EERE EEE EERE ERER EERE ERE REN EEE EE EEE ER EEE ENEEEEFERERERODOF OE EREREEERENEHENEEHEEEHHEEOTOROCOEEENEEENECEREHHENO ENON HOH OO ES
II 1019010310194313131913991999109091390919193010301010111913391933999990931099091091909000090311039131319191999390900900009090009090510309030910909149193193091999990999909099090990999
(ải 1 0 ải.
1 A444446Á459415XS 6 4 <<.k< hh166h4 3 39946090090001494439941901959394090909140010409494040364040914491319994499994990991990954% c1 191L v.v 1v 111.1 33g ý cv 3 ee er
Khóa luân được hảo vệ lúc: ngày tháng nim 2002
Tại Hội đồng chấm khóa luân tốt nghiệp Khoa Địa lý Trường Đại học
Sư phạm TP Hé Chí Minh.
Trang 4Khóa Luận Tốt Ñghiệp GVHD: FS Dinh Thi (ỳubanh: Bhi
9 Sài tầm SN DOOR cu nu2k622ineieidtbbooytbcsebx2as4G0021/4
© Tổng hợp và phân tích thi liệu S022 §
Ý Các bưcttến WANs cic ci ERI §
PHAN 2: NOI DUNG
Chương 2 TONG QUAN VE BBSCL —— seseeeszesaiill
2.1 VỊ trí địa lý ¬ "M ae
2.2 Địa chất địa hình SH 3 221520160 022368 300 c8 : &¿scs 22032116
DS Ril ibis sincere ketblilibsas6 1600 bit eis tt
sw” meee
evTH: 14 None Anh
Trang 5Khoa Luận Tết Nghiệp GVHD: FS Dink Thi Quynh Wu
Ly S| -.àă “—.——ýặÏƑÏ_ỹÿŸƑÏỸỊH 116110106 nxzee 12
HÀ đục cản Tý 3 01,Ú, | NANNDNODDNODDOOIONDNDDAAAOAADDn ee 12
0 Ôn iE NỘI GD G4 0160944461128/44243319465c2-ca 13
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM HỆ THONG THỦY VĂN Đ8SCL
3.1 Đặc điểm về hệ thống sông ngòi - 22 2202 2x l§
8) PARR GU SONE BON xay 6e024600NW4i001200120014100p0060i646 l§
Ra CN đt HIME loa nneaeddveeikaeeesnuei tesascoocioa2661/1053140663sss4 18
c) Sư vận chuyển phù sa 19
LY BBA ROI HD BỘ OIG Gian 022622 tvewnseneaienesnieeicnspeisiraniecaaa bauvensente 21
3.2 Mang lưới kênh rạch —_— Sibi ic b8) 44609)/10709/40)30004e24/61
8 Me NHI ĐH NỀ ga iiecessecciiousaessse 26
Chương 4: VAI TRO CUA HỆ THỐNG THUY VĂN ĐỐI VỚI ĐỜI SONG, HOAT ĐỘNG
KINH TẾ VÀ VIỆC TIÊU THOAT LŨ
* Vai trò của sông ngồi, kénh rach trong việc cung cấp nước tưới cho đồng rudng 33
* Vai trò của sông ngòi, kênh rạch trong việc cải tạo đất 38
* Vai trò của sông ngòi kênh cach trong việc tiêu thoát lŨ -<2 43
4.2 Vai trò của sông ngòi, kênh rạch trong nuôi trồng thủy sản 49 4.3 Vai trò tạo ra các vùng sinh thái cửa sông 93
4.4 Vai trò của hệ thống sông ngòi, kênh rạch trong GTYVT $6
KET LUAN Ến ` uäa 60
PHAN 3: PHY LUC
Trang 6Khóa Luận Tot Nghiệp GVHD: FS Dink Thi Quiinhe Bare
LỜI NO! DAU
Đồng Bằng Sông Citu Long là một miễn đất mới, một noi mà nhân dan
ta khai cơ lập nghiệp muộn hơn những vùng khác Từ thế kỷ l6 -I7, số cự dạn đầu tiên theo Nguyễn Hoàng vào khai khẩn đất phương Nam là nén tảng cho
cu dan đồng bằng bây giờ, mặc dù trước đó có một vài nhóm người sinh ing
Như vdy, thực ra đồng bằng mới thực sự được khai thác qua 300 năm ney
ĐBSCL, cái tên gọi ấy rất mới mẻ, mặc dù đông bằng có từ xưa Để làm ng,
đồng bằng của ngày hôm nay là mổ hôi nước mắt của bao nhiêu thế hệ cp,
người Việt Nam khai-cơ lập nghiệp ở nơ: Äây, wd sự phi nhiêu của em sing
“Mẹ” mang lại cho dân tộc Việt Nam Ấn tượng sâu sắc đầu tiên khi đến vụ
đồng bằng là sự phi nhiêu va vẻ trù phú của nó Hình như thiên nhién oy,
sự uuu đãi mảnh đất này, cây cỏ ở đây phát triển hình như nhanh hor, sons,
hơn va sum sué hơn những vùng khô cần sdi đá not miễn Trưng Cảm giác 45
hoàn toàn chân thực khi ta bước chân đến những cù lao hoặc những tảo ag
ven sóng Tiển, sông Hau, hay đi sâu vể miệt vườn Mỹ Tho, Trà Vạh 5,
Đéc Nhìn xuống nước cá tôm đẩy sông, tất cả toát lên về no đủ.
Vào mỗi mùa, khi di vào các vùng khác nhau của châu thé ching tạ ọ
có những nhận xét khác nhau, đôi khi trái ngược nhau.
Vào mùa nước nổi, ở các vùng ngập lu, cảm giác của ching w ¿ ạ
ngu trị trên thế giới này của nước và cây, mọi hoạt động của con rgưa ‡j,
thuận theo mùa nước nổi Nước lênh láng, nước dénh lên cả xóm l¿rg vig
cửa, cá tôm nhiều vô kể, đời sống cư dan thật sưng túc Nhưng sào ma ij,
cả ving chịu khô hạn, nổi lên trên tẩm nhin của chứng ta là một h thing
sông ngòi, kênh rạch dày đạc, chia cắt déng bằng ra nhiều khoảnt nh làn „„
udy Tất cả những diéu chúng ta cảm nhận về ĐBSCL rất có b, nhữu aa,
đó chính là hệ quả tác động của sông Cửu Long Ngày nay bàn cay cơn rey
đang tác động mạnh mé vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch ÿ ding nrg
nhằm khai thác tối da nguồn lợi của dòng sóng mang lại.
eee eee ee eres,
SVTH: Lé Ngoc Anh 2g r
Trang 7Khoa Luận Tốt Ñghiệp GVHD: FS Dink Thi Quench Whee
Có thể nói, cuộc sống của người dân ĐBSCL phụ thuộc rất nhiều vào
hệ thống sông ngòi, kênh rạch, đẩm hé ở đây.
Vai trò của hệ thống duty văn quan trọng như vậy như cho đến nay
các công trình nghiên cứu và tài liệu về nó vẫn còn tản mát, chưa được tập
hợp đẩy đủ Do vậy, khi thực hiện dé tài khóa luận: “Vai trò của mạng lưới
thủy văn đổi với đời sống, hoạt động kinh tế và việc tiêu thoát li ở
PBSCL’ chúng tôi muốn góp phần làm cho mọi người hiểu ad hơn về hệ thống
này Do trình độ và sự hiểu biết thực tế rất có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót, mơng thầy cô uà bạn bè góp ý.
TP.HCM, ngày 05 tháng 05 năm 2002
LÊ NGỌC ANH
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 2
Trang 8Khóa luận Tết Nghiệp GVHD: TS Dink Thi (Quủ nứt Oh
PHAN 1: TONG QUAN
CHƯƠNG 1: Gữ SỬ LÝ LUẬN — PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1.1.1 Lý do chọn để tài:
Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng lãnh thổ khá rộng và rất quan trong của nước ta Đây là một đồng bằng châu thổ cửa sông, và là một trong những đồng bằng phì nhiêu bậc nhất ở nước ta Nơi đây đã từ lâu
là vựa lúa lớn nhất cả nước, đồng thời là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm.
Cư dân ĐBSCL có nhiều nét văn hóa riêng mang đậm nét văn hóa của
miễn sông nước Ai đã từng một lần qua ĐBSCL sẽ không thể nào quên được
những khúc sông tấp nập cảnh mua bán, trao đổi, cũng như cảnh tượng những
hàng dừa nước xanh biếc chạy uốn lượn theo những bờ sông, con rạch chằng
chịt ở đồng bằng Nói tới ĐBSCL người ta thường nghĩ ngay tới một vùng
sông nước mênh mông, đời sống cư dân ở đây gắn lién với sông nước Trong
mấy năm gần đây ĐBSCL nổi lên như một vùng trọng điểm về diện tích cây
lương thực - sản lượng lương thực - sản lượng thủy sản cũng như lũ lụt, hạn
hán, đất nhiễm phèn, nhiễm mặn và triển vọng lớn lao của hệ thống sôngngòi, kênh rach ở đồng bằng mang lại Với một niềm ham mê cảnh sôngnước từ nhỏ, đã thôi thúc tôi chọn để tài cho khóa luận tốt nghiệp của mìnhlà: "Vai trò của hệ thống thiy văn đối với đời sống, hoạt động kinh tế và việctiêu thoát li ở DBSCL” Đề tài này có nội dung khá rộng, nhưng có ý nghĩa
thực tiễn rất lớn, do đó cần được quan tâm nghiên cứu.
1.1.2 Lịch sử nghiên cứu:
Thông thường trên thế giới các nền văn minh cổ đại nhất được gắn lién
với những châu thổ sông, như văn minh Ai Cập - văn minh Lưỡng Hà - van
Trang 9Khóa Luận Tot Nghiệp GVHD: FS Dink Thi (Quà nút Puce
minh Ấn Độ — văn minh sông Hồng Điểu này đã nói lên tẩm quan trong của
sông ngòi và nguồn nước đối với đời sống con người Châu thổ sông Cửu
Long là một đồng bằng mới được hình thành trong khoảng kỷ Pleixtôxen,
cách nay khoảng 2 triệu năm, và ngày nay quá trình hình thành déng bang
vẫn đang còn tiếp diễn, bằng chứng là mỗi năm vùng bán đảo Cà Mau lấn ra
biển 60 — 100m, và con người mới khai phá vùng này trong khoảng 300 nam
trở lại đây Do vậy, nhưng với tầm quan trọng của hệ thống sông ngòi, kênh
rach đối với su phát triển của đồng bằng, việc nghiên cứu hệ thống thủy văn
ở ĐBSCL đã được tiến hành từ rất sớm Trong thời nhà Nguyễn, Trịnh Hoài Đức đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vé ĐBSCL, được tập hợp trong cuốn "Gia Định Thành Thông Chí”, nhưng cũng chỉ mới dừng lại ở việc thống kê và xác định vị trí của các con sông lớn ở đồng bằng mà thôi.
Trong thời Pháp thuộc việc nghiên cứu lưu vực sông Cửu Long đã được thực hiện Đặc biệt thời Mỹ - Ngụy cũng đã có nhiều công sức nghiên cứu
về hạ lưu sông Mê Kông (1957) nhưng kết quả đạt được chưa cao, tiếp đó
việc quan trắc thủy văn ĐBSCL được tiến hành do hai cơ quan Nha thủy
nông và công tác thủy nông, Công ty điện lực, song số liệu thu được chưa đầy
đủ và chất lượng chưa đạt yêu cau.
Sau ngày mién Nam hoàn toàn giải phóng (1975), Nhà nước đã giao
cho Tổng cục Khí tượng Thủy văn quản lý hệ thống trạm và tiếp tục quantrắc các yếu tố thủy văn Bên cạnh đó là VKSVQHTL Nam bộ đã có nhiều
trạm và các công trình nghiên cứu quy hoạch thủy lợi ở ĐBSCL Trong đó có
ba chương trình Nhà nước vé nghiên cứu và điểu tra cơ bản đã được thực
hiện, đó là một chương trình của Ủy ban Kế hoạch và Nhà nước (nay là Bộ
Kế hoạch và Đầu tư) và hai của Ngân hàng Nhà nước và UNDP đồng chủ trì
thực hiện, và đã thu được một số số liệu quan trọng.
Nhưng kết quả của các dé tai nghiên cứu này cũng chi mới cho ta nấm
bắt được những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động của cư dân
vùng sông nước này, như là chế độ nước mặn, chế độ nước ngọt và nước ngầm
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 4
Trang 10Khóa Luận Tét Nghiệp GVHD: FS Dinh Thi Quynh Whur
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về ĐBSCL và hệ thống
sông ngòi kênh rạch ở đây đã đạt được nhiều kết quả, các số liệu đo đạc đã
chính xác chất lượng góp phần vào việc điều tra tự nhiên làm cơ sở cho công
cuộc xây dựng KT-XH ở đồng bằng Tuy vây những công trình nghiên cứu
này cũng mang tính rời rạc, chưa tổng hợp được những tác động to lớn của hệ
thống sông ngòi kênh rạch ở đây mang lại cho đồng bằng Với mong muốn
kế thừa và tiếp tục khái quát những thuận lợi và khó khăn do hệ thống thủy
văn ở ĐBSCL trên cơ sở tổng hợp nguồn tư liệu đã có trước đây, đồng thời
tìm hiểu thực tế để làm nên khóa luận tốt nghiệp của mình Mong muốn rằng
khi khóa luận được hoàn thành nó có thể góp một phần nhỏ vào quá trình tìm
hiểu ĐBSCL
1.1.3 Mục đích cần đạt được:
Trong quá trình thực hiện để tài với việc tìm hiểu, sưu tim những tài
liệu có liên quan đến vấn để hệ thống sông ngòi, kênh rạch đối với đời sống kinh tế và việc tiêu thoát lũ ở ĐBSCL là dịp tốt để tôi củng cố kiến thức, sau
này khi rời ghế nhà trường phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy của mình.
Qua dé tài này tôi muốn làm nổi bật vai trò của hệ thống sông ngòi,
kênh rach, đầm hé ở ĐBSCL nó tác động tích cực - tiêu cực như thế nào
đến đời sống dân cư và việc tiêu thoát lũ, từ đó có thể để ra những biện pháp
nhằm phát huy những ưu thế của hệ thống thủy văn và khắc phục những trở
ngại của nó, góp phần vào công cuộc xây đựng kinh tế ở ĐBSCL
sự thiếu hụt về nguồn tư liệu và hạn chế về thời gian nên khóa luận chỉ đừng
lại ở việc thống kê hệ thống sông ngòi, kênh rạch, đầm hổ và các tác động
của nó đến nông nghiệp, giao thông vận tải và việc thoát lũ của nó Đồng
ae 8x
thác có hiệu quả hệ thống thủy văn vừa nêu.
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 5
Trang 11Khóa Luận Tết Nghiệp GVHD: TS Dinh Thi Quguh Whur
1.2 PHƯƠNG PHAP LUẬN:
1.2.1 Quan điểm tổng hợp:
Theo quan điểm này chúng ta phải xem xét sự tác động của hệ thống
sông ngòi, kênh rạch, đầm hổ đến đời sống kinh tế và việc tiêu thoát lũ trên
cơ sở tổng hợp sự tác động của nguồn nước, lưu lượng nước, việc tiêu thoát
lũ, hiệu quả của các công trình tiêu thoát lũ và ảnh hưởng của nó đến đời
sống sản xuất và sinh hoạt, như cung cấp nước tưới trong nông nghiệp, trong
nuôi trồng thủy sản, du lịch, giao thông vận tải cũng như quá trình thoát lũ
trong mùa mưa.
1.2.2 Quan điểm lịch sử:
Theo quan điểm này chúng ta phải xem xét hệ thống sông ngòi, kênhrạch, đầm hé ở ĐBSCL và ảnh hưởng của nó cũng có nhiều biến đổi theo
thời gian Quá trình hình thành hệ thống đó từ rất lâu đời, nhưng con người
khai cơ lập nghiệp ở đây khoảng 300 năm trở lại đây, việc sử dụng chúng có
nhiều biến đổi theo thời gian lúc đầu con người chỉ sử dụng những lợi thế về
tự nhiên, nhưng cang ngày con người đã biết đào kênh dẫn nước ngọt, dap các đê ngăn nước mặn để mở rộng diện tích canh tác, trồng trọt, chăn nuôi.
Các công trình nhân tạo đó nối liền các sông chính tạo nên một hệ thống giao thông vận tải đường thủy rất thuận lợi, chính vì thế mà chúng ta phải đứng
trên quan điểm lịch sử để nghiên cứu, đánh giá vai trò của hệ thống thủy văn
ở đồng bằng trước đây ra sao và bây giờ nó thay đổi như thế nào, để so sánh
rút ra những nhận định nhằm sử dụng hiệu quả nó cho phù hợp với quy luật.
1.2.3 Quan điểm tiếp cận và phân tích hệ thống:
Đứng trên quan điểm này chúng ta phải có sự tiếp cận với đối tượng
nghiên cứu để rồi phân tích các tính chất, đặc điểm và những tác động của đối
tượng một cách có hệ thống, quan điểm này yêu cầu người nghiên cứu phải tiến
hành từng bước một từ thu thập tài liệu, thực địa xử lý tài liệu sau đó mới viết,cũng như vay đối với phần nội dung, chúng ta phải tiếp cân và phân tích hệthống sông ngòi kênh rạch, đầm hỗ ở ĐBSCL trên cơ sở nó có mối quan hệ với
vùng thượng nguồn và những lợi ích do hệ thống đó mang lại cho đời sống kinh
SVTH: Lê Ngọc Ánh Frang 6
Trang 12Khóa Luận Tot Nghiệp GVHD: FS Dinh Thi (huỳnh: Whe
tế, các tác động tiêu cực của nó phải xem xét đồng thời các yếu tố theo một hệ
thống thống nhất mà khởi nguồn phải là hệ thống sông ngòi, kênh rach, đầm hồ
ở đồng bằng tác động tới quá trình vận chuyển nước tới tưới tiêu, nuôi trồng thủy
sản, giao thông vận tai, du lịch, việc tiêu thoát lũ
Từ đó mới có thể nêu lên một cách khái quát được vai trò của hệ thống
đó với đời sống kinh tế.
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.3.1 Phương pháp thực địa:
Đây là phương pháp rất cần thiết cho việc nghiên cứu Qua thực địa,
chúng ta có thể thấy được những hình ảnh cụ thể về những con sông, conrạch, những bãi bồi phù sa để rồi hình thành nên các cồn cát, gioi cát hoặc
lớn hơn nữa là các cù lao, các cánh đồng lúa bát ngát dưới vị ngọt ngào phù
sa Trong quá trình thực địa ta có thể kết hợp hỏi ý kiến của người dan địa
phương về quy luật dòng chảy về tác động của thủy triểu các giá trị về nông
nghiệp về nuôi trồng thủy sản do sông ngòi, kênh rạch , đầm hé mang lại.
Tuy nhiên, do hạn chế về kinh phí, thời gian, trình độ xâm nhập thực tếnên quá trình thực địa chỉ giới hạn trong khuôn khổ ghi lại một số hình ảnh,
cảnh quan miền sông nước Cửu Long mà thôi.
1.3.2 Phương pháp trong phòng:
Đây là phương pháp chủ yếu, và là phương pháp chính cho việc hoànthành luận văn này Các công việc tiến hành nghiên cứu trong phòng là:
* Suu tam tài liệu:
Quá trình sưu tim tài liệu là việc chiếm nhiều thời gian nhất, các tài
liêu có liên quan đến vai trò của mạng lưới sông ngòi, kênh rạch, đầm hé ở ĐBSCL mang lai cho đời sống kinh tế và việc thoát lũ, các số liệu biểu bang
thể hiện tình trạng chung của mạng lưới thủy văn, các giải pháp để khai thác
có hiệu quả nhất nguồn lợi do hệ thống thủy văn ở đồng bằng mang lại, các
tài liệu này được tìm tòi tại các thư viện, các cơ quan hữu quan như Viện Quy
hoạch Thủy lơi khu vực Nam bộ, Đài Khí tượng - Thủy văn Viên Kinh tế
Nam bộ, cục đường sông tp Hồ chí Minh , nguồn từ cô hướng dan
¬——ễễ——————
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 7
Trang 13Khóa Luận Tét Nghiệp GVHD: FS Diuh They (huỳnh Whur
Quá trình sưu tầm tài liệu có ý nghĩa lớn, thông qua việc sưu tâm tài
liệu chúng ta có thể phân tích, đánh giá và nhân xét,để rút ra kết luận.
* Tổng hợp, phân tích tài liệu:
Trong quá trình thực hiện các tài liệu sưu tim được phải được tổng hợp,
phân tích ra theo những mục đích cụ thể của nó, các tài liệu đó liên quan với
nhau như thế nào, cái này là hệ quả hay là nguyên nhân của cái kia Chúng
hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm lẴn nhau, và khi có được sự khái quát thì chúng
ta mới nhận xét và đánh giá được.
Trang 14QUY HOẠCH THỦY LỢI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2010
GHI CHU BB Rung ngop món
] Vung Kém sodt xì cô nôm
quá» biếu |g hier ke |
từ: x Db biến vỏ đê của Hog Vung kiểm s06t lò theo thời gion cô Cl
pod: bape ip tel _ e Cống đò có Hư x0 Gung nước mrưo
Cổng HO phóng théng độp ting Tom o Dae tôn cơ, BB Oat Sng bọc" đòn
vẻ coc độp tam vòo cuối thóng 2/2001
Trang 15Khóa Luận Tốt Ñghiệp GVHD: FS Dinh Thi Quyuh Wee
PHAN 1: NỘI DUNG
CHUONG 2: TONG QUAN VỀ BBSCL
2.1 VI TRIDIA LY:
Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long là một bộ phận nằm ở cực Nam tổ
quốc ta, kéo dài từ 8”30' B đến 11° B Phía Bắc giáp với Camphuchia, phíaĐông giáp với vùng Đông Nam Bộ, phía Nam là biển Đông và phía Tây là
vịnh Thái Lan.
Châu thổ ĐBSCL hiện nay có 12 đơn vị hành chính cấp tỉnh là: Long
An, Đồng Tháp Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Cần
Tho, Sóc Trang, Bạc Liêu và Cà Mau.
2.2 DIA CHAT - DIA HÌNH:
Châu thé ĐBSCL rộng 39.568 km’, là một đồng bằng rộng lớn nhất
nước ta, nhưng là một đồng bằng có lịch sử hình thành trẻ nhất
Cách đây khoảng 4500 năm, biển vẫn vào tận Déng Tháp Mười
(ĐTM), Châu thổ sông Cửu Long vẫn ngập sâu tới 4m, khoảng 2000 năm
sau, mực nước biển chỉ cao hơn mực nước biển hiện tại khoảng 2m Nhưng
lương phù sa khổng lỗ của sông Cửu Long đã bồi đắp nhanh chóng nên châu
thổ dan nổi lên mặt nước Hiện nay, châu thổ cao hơn mực nước biển trung
bình khoảng 2m; nhưng thủy triều biển Đông có cường suất dâng cao 3-4 m,
vì vậy mà đỉnh của châu thổ tính theo phạm vi ảnh hưởng của thủy triểu có
thể lên tới Phnompenh cách bờ biển 300km.
ĐBSCL chịu sự tác đông hỗn hợp của sông và biển nên có sự phân hóa
thành nhiều dang địa hình khác nhau: vùng đá gốc vùng thém phù sa cổ,
vùng đồng bằng ngập lụt cửa sông, vùng đồng bằng ven biển, không ngậplụt, vùng trũng đong nước ở ĐTM, TGLX, mỗi vùng mang đặc tính tự nhiên
khác nhau, tạo nên những vùng sinh thái đa dang và phong phú.
SVTH: Lê Ngọc Ánh Cang 10
Trang 16Khoa Luận Tốt Nghi¢p GVHD: FS Dink Th] Quynh Whee
Nhìn chung, déng bằng rất bằng phẳng, tương đối thấp, độ dốc bình
quân khoảng Icm/ km theo hướng Tây Bac — Đông Nam.
Trừ một số đổi núi sót ở Kiên Giang và An Giang có độ cao hơn 100m,
còn lại độ cao chỉ khoảng 2 — 5m so với mực nước biển, được phân bố như sau:
- Ving đất phù sa cổ: độ cao từ 2 - Sm, phân bố ven biên giới Việt
Nam — Camphuchia.
- Ving đất cát: phân bố theo gidng ven biển Đông, độ cao từ | - 5m
- Các vùng còn lại là vùng phù sa mới, vùng nhiễm phèn, nhiễm
man, độ cao từ 0 - 1,2m.
2.3 KHÍ HẬU:
Khí hậu ĐBSCL có tính chất gió mùa cận xích đạo, nhìn chung khí hậu
trên đồng bằng khá đồng nhất Ở đây không có sự phân hóa về nhiệt độ mà
chỉ có sự phân hóa theo thời gian trong chế độ mưa, thành hai mùa mưa và
khô rõ rệt Nền nhiệt cao , ổn định, ít biến đổi qua các tháng, bình quân nhiệt
độ 26,5°C, biên độ nhiệt trong năm ít biến đổi, biên độ lớn nhất chỉ khoảng
5°C, còn biên độ ngày dao động trong khoảng 7 — 8°C Nhiệt độ cao nhất rơi
vào các tháng cuối mùa khô, khoảng tháng 5, tháng 6, có thể đạt tới 34 —
35°C, độ ẩm trung bình đạt 80%, cho nên vấn để nhiệt độ, độ ẩm không gây
trở ngại gì lớn cho đời sống và hoạt động kinh tế trong đồng bằng.
Lượng mưa ở đây khá lớn, bình quân cả năm đạt 1.600 mm, nhưng
phân bố không đều: phía Tây đạt 2000 - 2400 mm nhưng ở phía Đông chỉ đạt
1500 — 1600 mm và ở giữa là vùng có lượng mưa ít nhất, chỉ đạt 1000
-1200mm Lượng mưa phân bố theo thời gian cũng không đều.
Từ tháng 5 đến tháng 11 là 100 - 350 mm/ tháng
Từ tháng 12 - tháng 4 là 10 - 100 mm/ tháng.
Chế độ mưa cũng là một trở ngai cho sản xuất và đời sống ở ĐBSCL Về
mùa mưa (tháng 5 - tháng 11) lượng mưa chiếm tới 90 - 94% lượng mưa cả năm; còn về mùa khô (tháng 12 — tháng 4) là thời kỳ rất khô hạn, lượng mưa chỉ
chiếm 6 — 10 % lượng mưa cả năm, đàc biệt có tháng hầu như không mưa
——————————-————-——— - —————-——=————
SVTH: Lê Ngọc Ánh rang ff
Trang 17Khoa Luận Tét Nghiệp GVHD: FS Dink Thi Quiinh Whee
Thời gian bất đầu và kết thúc của mùa mua cũng như mùa khô dao động rất lớn Chênh lệch từ năm này qua năm khác có thể tới một tháng Có
năm mùa mưa đến sớm, có năm mùa mưa đến muộn, có năm cuối tháng 4
mùa mưa đã đến, có năm gần hết tháng 6 mới có mưa Diéu này cũng gây nhiều khó khăn cho đời sống và hoạt động kinh tế của đồng bằng, đặc biệt là
vấn để nước ngọt trong mùa kiệt của những năm mùa mưa đến muộn.
2.4 THỦY VĂN:
Mang lưới sông ngòi, kênh rạch ở ĐBSCL rất dày, mật độ mạng lưới
sông ngòi, kênh rạch cao, chế độ nước phụ thuộc vào sự phân mùa của khí
hau , nên cũng có sự phân ra hai mùa: mùa lũ và mùa kiệt Mùa lũ trùng với mùa mưa, tức là mùa lũ xảy ra vào khoảng tháng 6 — tháng 12 Vào mùa này
lượng nước rất lớn, chiếm gần 80% lượng nước cả năm, nhưng do đặc điểm
địa hình, đặc biệt là sự điều tiết lũ của Biển Hồ (Camphuchia) và các vùng trũng của đồng bằng nên lũ lên chậm, từ 3 — 4 cm/ ngày và rút cũng chậm,
đỉnh lũ cao nhất cũng chỉ 5,4 m và trung bình khoảng 3m, như vậy lũ ở
ĐBSCL “hiển“ chứ không ác liệt như các vùng khác, còn về mia kiệt lượng
nước trong các đòng chảy giảm hẳn (Cụ thể đặc điểm thủy văn ĐBSCL sẽ
được trình bày kỹ hơn trong phần nghiên cứu về hệ thống thủy van ĐBSCL)
2.5 THỔ NHƯỠNG - SINH VẬT:
ĐBSCL được hình thành trên một tam giác châu, nơi chuyển tiếp giữa
luc địa và đại dương, nên thổ nhưỡng của đồng bằng cũng có nhiều đặc điểmriêng Ngoài 1,2 triệu ha đất phù sa ngọt là sản phẩm của sông Tiền, sông Hậu
bồi dap, rất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, đổng bằng còn có 1,6 triệu ha
đất nhiễm phèn tập trung ở vùng trũng đọng nước DTM, TGLX, có các độc tố
cần phải cải tạo mới đưa vào sản xuất được Thêm vào đó là 0,75 triệu ha đất
nhiễm man ven biển, vùng các cửa sông khó khai thác nông nghiệp và một số
loại đất khác như đất xám phù sa cổ, đất đổi núi, đất than bùn
SVTH: Lê Ngọc Ánh rang 12
Trang 18Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: FS Dinh Thi thu): Whe
Nguồn sinh vật ở đồng bằng rất phong phú và đa dang, từ thực vat đến
động vật, đặc biệt là tài nguyên rừng Rừng ở đây chủ yếu là rừng ngập mặn
và rừng tràm, nhưng cây tràm ngoài đặc tính sống trên đất nhiễm phèn, nó
còn sống được trên đất nhiễm mặn, vì vậy có thể nói rừng ở ĐBSCL là rừng
ngập mặn Diện tích rừng ngập man khoảng 300.000ha, đứng thứ ba trên thếgiới về điện tích sau Amazon và Philippine, nhưng sự đa dạng vé nguồn gen
và thành phần loài có thể sánh được với hai vùng rừng ngập mặn nói trên.
Rừng ĐBSCL có giá trị kinh tế rất cao, từ nguồn lợi gỗ, củi, chimchóc đến sự sắp xếp và phân bố các loại cây còn thể hiện vai trò lấn biển
quan trọng của nó.
Mdm trước đước sau tram theo sat
Bên hang dừa nước mái nhà ai
Trên đất bùn lỏng dày còn bị thủy triểu làm xáo động thì chỉ có cây
Mắm đen mới sống được, khi cây Mắm đen làm định hình một nền đất, có hàng loạt các cây khác như: Vet tếch, Đước, Ban, Dừa nước và cuối cùng là
rừng Tràm theo sát ở phía trong, đây là tập đoàn thực vật lấn biển quan
trọng: rừng còn nuôi dưỡng một nguồn động vật phong phú chim thú, đặc biệt
là nguồn lợi thủy sản Các tập đoàn cây con được con người đưa vào nuôi
trồng cũng khá đa dạng và phong phú về thành phần loài và số lượng, nhiều
loài có giá trị kinh tế cao, các loại lúa, rau màu, cây ăn trái các giống vật
nuôi như Heo, Gà, Vịt
Có thể nói nguồn sinh vật ở ĐBSCL rất giàu có cả sinh vật đưới nước
lẫn sinh vật trên cạn, nó mang lại giá trị kinh tế cao cho cư dân đồng bằng.
2.6 DÂN CƯ - XÃ HỘI:
- Dan số của đồng bằng là 16,1 triệu người (1999), bằng khoảng 21%
din số cả nước, mật độ bình quân là khoảng 442 người/kmỶ, với khoảng
2.364.800 người sống ở đô thị, chiếm khoảng 14,9% so với toan vùng.
evr TA NAA Anh Drang 13
Trang 19Khoa Luận Tét Nghiệp GVHD: FS Dink Thi Quynh Whee
Dân tộc Kinh chiếm đa số ở déng bằng, song ở các tỉnh Sóc Trăng,Kiên Giang, Vinh Long, Trà Vinh, An Giang, déng bào dân tộc Kho Me
chiếm 10% dân số Đồng bào người Hoa tập trung ở một số vùng như Cà
Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, nhưng chỉ chiếm số lượng
rất nhỏ so với dân số của đồng bằng Ngoài ra còn có một số lượng nhỏ người
Chăm cư trú ở phía đông đồng bằng
Cư dân ở đây chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống
Trong vài thập niên trở lại đây, cùng với tiến trình CNH và HĐH của đất
nước, cư dan đồng bằng với nhiều lợi thế về tự nhiên và con người của mình
họ đang cố gắng nâng cao trình độ dân trí để hòa mình vào tiến trình chung
của đất nước.
Do điều kiện tự nhiên nên hình thức quần cư của cư dân ĐBSCL cũng
có những điểm khác so với những vùng khác; Hình thức quần cư ở ĐBSCL là
sư quan cư theo tuyến, phù hợp với các giổng đất ven sông rạch, diéu nàycũng gây nên một số khó khăn vé quản lý xã hội, đặc biệt là vấn để xây
đựng cơ sở hạ tầng, dân sinh.
SVTH: Lê Ngọc Anh Grang 14
Trang 20Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: FS Dinh Thi tàu) ít Buc
CHUONG 3: BAC BIEM CỦA HỆ THỐNG THỦY VĂN BBSCL
Hệ thống thủy văn ở ĐBSCL bao gồm mạng lưới sông ngòi, kênh rach,
đầm hồ tự nhiên và nhân tạo trên mặt đất Bên cạnh đó, ở đồng bằng còn có
nguồn nước ngầm khá phong phú ở dưới lòng đất Nhưng do hạn chế về thời
gian và số liệu nên trong khóa luận này chúng tôi chỉ dé cập đến hệ thống
thủy văn trên bể mặt đất
3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SÔNG NGÒI:
a) Mạng lưới sông ngòi:
Mạng lưới sông ngòi ở ĐBSCL khá dày, tổng chiéu dai các sông lớn,
khoảng 2400 km, với 37 con sông lớn, mật độ lưới sông khoảng 0,03km/ km’,
với các con sông quan trọng là:
Châu thổ sông cửulong được bối dap chủ yếu bởi hệ thống sông Mê Kông, chính vì vậy mà khi tìm hiểm mạng lưới sông ngòi ở đây chúng ta phải
tìm hiểu hệ thống sông Mê Kông.
Sông “Mê Kông” bắt nguồn từ chữ Mè Khoỏng, tiếng Lào có nghĩa là
sông mẹ Đây là một con sông lớn ở Nam Á và thế giới, sông có chiều đài
4500 km, bắt đầu từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) trên độ cao 5000m,
chay qua Mianma, Thái Lan, Lào, Camphuchia và xuống đến Phnompenh thi chia làm hai nhánh đổ vào nước ta Nhánh phía Đông là sông Tién, vào nước
ta ở cửa Tân Châu và nhánh phía Tây là sông Hậu, vào nước ta ở cửa Châu Đốc Đây cũng là hai con sông lớn nhất và quan trọng nhất ở ĐBSCL.
¬——~~————ễ
SVTH: Lê Ngọc Ánh Cang 15
Trang 21Khóa Luận Tết Ñgiuệp GVHD: FS Dinh Thi Quynh Was
Chế độ nước sông Mê Kông phụ thuộc vào nhiều nguồn cấp nước như nước mưa trên lưu vực, tuyết tan ở thượng nguồn, nhưng nguồn cấp nước
chính cho sông Mê Kông là lượng nước mưa mà chế độ mưa trên lưu vực
sông phân thành hai mùa mưa, khô, vì vậy ma chế độ nước sông Mê Kông
cũng phân làm hai mùa lũ, kiệt rõ rệt Mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa kiệt
trùng với mùa khô Vào mùa mưa lượng nước sông rất lớn, lưu lượng dòng
chảy cao, nhưng do có sự điều tiết nước của Biển Hồ mà lũ ở sông Mê Kông
lên xuống từ từ Đầu mùa mưa nước lũ tích vào Biển Hồ làm cho lũ ở hạ lưukhông lên nhanh, nhưng đến mùa kiệt nước từ Biển Hồ chảy ngược ra sông
cung cấp một phần nước cho sông Cửu Long, điều hòa dòng chảy trong mùa
khô ở phan hạ lưu sông Mê Kông
Sông Tiển chảy qua nước ta với chiểu dài 320 km, từ biên giới ViệtNam ~ Camphuchia ra đến biển Đông Sông chảy qua tỉnh Đồng Tháp xuống
đến Vĩnh Long thì chia làm ba nhánh chính, tạo thành các sông Mỹ Tho, sông
Hàm Luông và sông Cổ Chiên (đều thuộc tỉnh Bến Tre) Phía Tây sông Cổ
Chiên là hai tỉnh Vĩnh Long và Trà Vịnh, còn phía Đông sông Mỹ Tho là tỉnh
Tién Giang Các nhánh của sông Tiển đổ ra biển ở các cửa cùng tên Riêng
sông Mỹ Tho đổ ra biển qua cửa Đại và nhánh của nó là sông Cửa Tiểu đổ ra
biển qua Cửa Tiểu
Ngoài ra, sông Mỹ Tho còn có một nhánh nhỏ nữa là sông Ba Lai,
ngày xưa đây là một con sông rộng và trọng yếu của vùng, nhưng nay nó đã
tách khỏi dòng chính và đổ ra biển ở cửa Ba Lai Sông Ba Lai chảy qua các
huyện Giổng Trôm, Binh Đại và thị xã Bến Tre Hiện nay sông đang bị bồi
đắp rất mạnh, về mùa khô sự xâm nhập mặn vào rất sâu nên người ta đã xây
dựng công trình thủy lợi ngăn dòng Ba Lai, nhằm ngăn mặn và gill ngọt cho
vùng Đây là một công trình thủy lợi lớn nhất tỉnh Bến Tre và ĐBSCL Cống
Ba Lai gồm 10 khoang cửa dai 84m, góp phan ngăn mặn giữ ngọt, cải tạo đấtcho một vùng rộng lớn của tỉnh Bến Tre Sông Tiền có chiều dài lớn, từ Bac
Mỹ Thuận trở lên, sông có dòng chảy thẳng, ít các chỉ lưu, chỉ có một số các
cù lao nhỏ ven sông, từ Mỹ Thuận trở xuống phía Nam sông có sự chia nhánh
thành nhiều chi lưu, tạo nên nhiều cù lao lớn như cù lao Bảo, cù lao Dung Ở
Bến Tre, địa hình bị cất xẻ mạnh và sông đổ ra biển ở nhiều cửa.
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 16
Trang 22Khóa Luận Tốt Nghi¢p GVHD: FS Dinh Thy Quynh hue
Các sông Mỹ Tho, Ham Luông, Cổ Chiên đều có vai trò rất lớn trong
việc vận chuyển phù sa bồi đấp cho tỉnh Bến Tre, sông Cổ Chiên còn góp
phần làm nên sự trù phú của vùng giữa sông Tién và sông Hậu thuộc hai tỉnh
Vĩnh Long và Trà Vinh.
Sông Hậu chảy vào nước ta qua cửa Châu Đốc thuộc huyện An Phú,
sông chảy qua các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng Sông Hậu chiều dai
tổng cộng 225km, chảy theo một dòng rất thẳng, phù hợp với đứt gãy dưới
sâu của địa hình Sông không phân nhánh như sông Tién và đổ ra biển ở hai
cửa là cửa Định An và cửa Tranh Đề, hai cửa này ôm lấy một cù lao lớn ở giữa (thuộc tỉnh Sóc Trang), phía ngoài là cửa Bát Xấc là cửa sông chính.
Sông Hậu có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nước, bồi đấp phù sacho phần lớn tỉnh An Giang, là biên giới phía Đông của ting Can Tho, nó làtuyến giao thông huyết mạch của tỉnh và của vùng, đồng thời cung cấp nguồnnước ngọt và lượng phù sa cho vùng tây sông Hậu, bao gồm tỉnh Cần Thơ và
Sóc Trăng, tạo nên những miệt vườn nổi tiếng ở ĐBSCL.
Hệ thống sông Vàm Cỏ, gồm Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, đây là
hai con sông bắt nguồn từ Camphuchia, chảy qua phần phía Đông của vùngthuộc tỉnh Long An Sông Vàm Cỏ có độ cong rất lớn, đặc biệt là Vàm Cỏ
Đông Hai sông này chảy vé phía Đông Nam, đến “Cầu Nổi” thì nhập làm
một, xuống đến gần biển nhập với sông Nhà Bè đổ ra biển Đông ở Cần Giờ.
Hệ thống sông Vàm Cỏ không lớn lắm, lại có độ cong queo cao nên vai trò thoát lũ của hệ thống sông này không cao, bên cạnh đó là mức độ
xâm nhập man vào sâu nội đồng, do lưu lượng nước sông nhỏ Nhưng nócũng là hệ thống sông có vai trò rất quan trọng
Ở ĐBSCL còn có sông Giang Thành, đây là con sông chảy chủ yếu ở
Camphuchia, khi vào biên giới nước ta nó chảy song song với biên giới theo
hướng Đông Bắc - Tây Nam và đổ ra biển Tây ở vùng thị xã Hà Tiên, hiện nay sông Giang Thành được nối thông với kênh Vĩnh Tế - kênh Vĩnh Tế
được nối với sông Hậu nên chế độ nước của sông Giang Thành cũng phù hợp
với chế độ nước sông Hau.
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 17
Trang 23Khóa luận Tết Nghiệp GVHD: FS Dink Thi Quah Ahi
Eee
Sông Sở Thượng - Sở Ha là ha lưu hai con sông Stung Slot và
Prektrabec, chảy vào DTM gặp rạch Hồng Ngự và nối với sông Tiển Sông
Sở Hạ có một chỉ lưu là rạch Cái Cái, hiện nay, rạch Cái Cái được nối với
kênh Phước Xuyên, vì vậy vào mùa lũ nước sông Tiền dễ đàng theo rạch Cái
Cái vào sâu trong ĐTM.
Ở ĐBSCL, sông ngòi nhiều, lòng sông thường rộng nên những người
dân giỏi về nghề sông nước không có ghe thuyén cũng khó mà sang sông
được Nước ngọt trong sông nhiều, đủ tưới ruông, nên ở đây thóc gạo nhiều,
vườn thì sn trầu cau, cây trái, dừa dâu đều sai quả, dưới sông thì đầy rẫy cá tôm cua, ghẹ, lượn Người dân có thể tự đi bat lấy để ăn, không phải mua ở
chợ, ruộng trước, vườn sau đều có nghề sẵn, nguồn lợi sông nước, thóc gạo,
Hàng năm, sông Tién và sông Hậu dẫn vào nước ta một lượng nước khổng lồ,
từ hệ thống sông Mê Kông Lượng nước ước tính bằng khoảng 500 tỉ mÌ/năm
mà cụ thể qua đo đạc ở hai trạm Tân Châu và Châu Đốc thì lưu lượng nước
trung bình là 14.654 m'/giây, lưu lượng nước để vào đồng bằng như vậy là rất
lớn và lưu lượng nước được dẫn ra biển Đông trung bình là 15.291 mỶ/giây.
Như vậy, lượng nước thoát ra có phần cao hơn, điểu này phù hợp với chế độ
mưa và lượng bốc hơi trên nội đồng Tổng lượng nước chảy vào và thoát ra
biển được cụ thể hóa theo bảng sau:
Trang 24Khóa Luận Tét Nghiệp GVHD: FS Dinh Thi Quah Whe
Qua bang | ta thấy tổng lượng nước chảy vào sông Tién và sông Hậu
có sự chênh lệch rất cao, đạt tỉ lệ khoảng 79% và 21%, nhưng khi 46 ra biển
sự chênh lệch đó hầu như không còn nữa Sở dĩ có điểu này là đo sự có mặt
của hệ thống kênh rạch ching chit nối lién liên thông giữa hai sông, ví dụ
ngay dưới sông Vàm Nao là con sông nối thông sông Tiển và sông Hậu thì lưu lượng nước của hai sông đã gần bằng nhau.
Chế độ nước cũng có sự khác biệt giữa mùa khô và mùa mưa, từ thang
6 — tháng 12 tập trung tới 75% lượng mưa cả năm, và lưu lượng nước cũng
lớn, ngược lại mùa khô từ tháng | - tháng 5 lượng nước chỉ chiếm 25% đồng
thời lưu lượng dòng chảy cũng giảm xuống rất thấp Ngoài lưu lượng chảy ' trên dòng chính, ở đồng bằng chế độ nước sông ngòi còn bị ảnh hưởng sâu
sắc của lượng mưa tại địa phương lượng nước mưa bình quân hàng năm là
khoảng 1600 mm, và lượng mưa cũng có sự phân bố theo mùa, và nó trùng
với mùa kiệt và mùa lũ của sông ngòi đã nói ở trên.
c) Sự vận chuyển phù sa:
Vai trò vận chuyển phù sa của sông ngòi ĐBSCL là rất lớn, nên đã có
rất nhiều các công trình nghiên cứu về vấn để này Năm 1999 — 2000 cũng
có một khóa luận của Đương Thị Thanh Xuân nghiên cứu về vấn dé này,
trong khóa luận này chỉ nêu lên những quy luật chính của sự vận chuyển phù
sa và bồi đắp phù sa của sông ngòi ĐBSCL.
Lượng phù sa khổng 16 của sông Tiên và sông Hậu đã bồi đắp tạo nên
các giổng đất ven biển, các gidng đất ven sông Tiền và sông Hậu rất mau
mỡ Trên đó là những vườn cây ăn quả nổi tiếng và những cách đồng lúa
xanh tốt Lượng phù sa còn được vận chuyển ra ngoài biển, dưới tác dụng của
sóng biển, thủy triểu và đặc biệt là những dòng biển gần bờ kéo chúng về
phía Tây bồi đấp cho bán đảo Cà Mau làm cho vùng bán đảo này mỗi năm
lấn ra biển khoảng 60 - 100 m Lượng phù sa trung bình nhiều năm qua do hai
sông Tién và sông Hậu mang vào nước ta là 150 triệu tấn/ năm, tập trung chủ
yếu vào các tháng mùa lũ, hàm lượng phù sa cao, chất lượng tốt, càng về hạ
nguồn chất lượng càng cao, hạt mịn ham lượng trung bình trên sông Tiền là
500 g/m’, trên sông Hậu 300 g/m’ Tổng lượng phù sa qua sông Tiển gấp 10
lần qua sông Hậu Quy luật phân bố phù sa như sau: THU-VIEN
ores TA NI Aah Tổ Ố- C*?Mig+o
Trang 25Khóa Luận Tốt Ñgiuệp GVHD: DS Dink Thi Qua & hut
- Giảm dan từ đầu đến cuối mùa lũ.
- Giảm dân từ thượng nguồn về hạ lưu.
- Giảm nhanh từ bờ sông vào nội đồng.
Hàm lượng phù sa của sông Tién và sông Hậu được trình bay trong
bảng 2 sau đây:
Đơn vị: g/m?
Nguồn: VKSQHTLNB.
Su vận chuyển phù sa từ sông vào nội đồng rất phức tap; Trong sông
phù sa có xu thế béi lắng dan dọc sông, khi về hạ lưu vị trí béi lắng thường
nam ở các đoạn sông co that và các vùng cửa sông Khi ra đến cửa sông phù
sa bồi lắng nhiều do tốc độ dòng chảy giảm đột ngột hình thành các đụn cát
trước cửa sông Những hạt min hơn được tiếp tục vận chuyển xuống phía Tây Trong vùng nội déng sau khi chảy vào các cửa sông và chảy tran qua biên giới phù sa lắng đọng theo hai hướng từ thượng lưu về và từ cửa sông vào, trong khoảng 10 — 20 km cách bờ sông được bồi đắp nhiều hơn, làm cho vùng nay có xu hướng cao hơn còn trong các kênh phù sa được vận chuyển xa hơn,
và bồi lắng tại các kênh ảnh hưởng đến hoạt động của GTVT Theo tính toán
10 nam phải nao vét sông ngòi, kênh rach một lần mới đảm bảo được sự hoạt động bình thường của GTVT đường thủy.
SVTH: Lê Ngọc Ánh Frang 20
Trang 26Khoa Luận Tết Nghiệp GVHD: FS Dink Thi (huỳnh: hw
d) Hiện tượng xói lở bờ sông:
Ngoài những ưu điểm lớn của hệ thống sông ngòi kênh rạch ở ĐBSCL
thì hiện nay vấn để xói lở bờ sông đáy sông cũng đang được đặt ra gay gắt
và cần có biện pháp giải quyết, đặc biệt là tình trạng sạt lở trong mùa lũ, Về
mùa này, cường độ dòng chảy lớn, nhiều chỗ có nước xoáy Chính vì vậy đã
gây ra sat lở ở nhiều nơi Các đoạn sông Tién ở Tân Châu - Hồng Ngự - Sa Đéc - Mỹ Thuận đang vào thời kỳ xói lở mạnh nhất; Chỉ tính riêng trong
năm 2001 ĐBSCL đã có tới 98 điểm sat lở nghiêm trọng, tập trung nhất là ở
tỉnh An Giang (30 điểm), Đồng Tháp (23 điểm).
Đầu năm 2001 tại Vĩnh Hòa đã có tới 18.800 mỶ đất bi sập làm cho
hàng trăm hộ bị mất nhà cửa, từ mùa lũ năm 2000 tại thị trấn Tân Châu đã
xdy ra 6 lần sat lở tại hai khu vực ở đoạn kênh Vinh An với chiéu dài sat lở
trên 70m và vào sâu trong bờ 50m, làm 55 căn nhà sập hoàn toàn, 71 căn nhà
phải di dời, thiệt hại ước tính khoảng 4,3 tỉ đồng Theo thống kê năm 2001
tỉnh Đồng Tháp có tới 26 người bị thiệt mạng, 5 dãy phố bị sụp đổ xuốngsông, 6 làng bị xóa sổ và hơn 2000 căn hộ phải di dời, gần 3000 ha đất bị
dòng nước cuốn đi Nguyên nhân gây sat lở bờ sông có nhiều như nền địa
chất, địa hình, khí hậu thủy văn và tác động của con người cũng không
nhỏ.Sông Tién và sông Hậu là hai cái phễu hứng nước của sông Mê Kông đổ
vào với lượng nước 500 tl m`/ năm, với cường độ mùa lũ rất mạnh đã đào bới
bờ sông, lòng sông, tạo nên những hàm ếch và hàm ếch này lâu ngày sẽ sụt
đổ xuống, các công trình xây dựng, đân cư sống trên đó rất nguy hiểm mà
không biết trước được, vì vậy mà việc tìm hiểu nguyên nhân, xác định đúng
vị trí có hàm ếch, chuẩn bị sạt lở để có biện pháp đối phó là rất cần thiết
Hiện tượng sat lở bờ sông gây nên tổn thất to lớn về vật chất và con
người đồng thời gây nên sự mất ổn định xã hội nên rất cần nghiên cứu
nghiêm túc.
3.2 MANG LƯỚI KENH RACH
Theo tính toán kênh rạch nội đồng ĐBSCL có chiéu đài tới 18.000km,
lớn hơn chiều dài các con sông chính, được chia làm 3 cấp Kênh cấp 1 là các
kênh trục nối các kênh lớn với nhau hoặc nối sông lớn với biển, kênh cấp 2
là loại kênh nối các kênh chính với nhau để chuyển nước vào tưới ruộng và
SVTH: Lê Ngọc Ánh Cang 2f
Trang 27Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: FS Dinh Thi (Quỳnh: Wue
tiêu nước mưa tại chỗ, và cuối cùng là kênh cấp 3 là hệ thống kênh mươngdẫn nước nội đồng Kênh rạch ở ĐBSCL rất day đặc với 137 con kênh, chiềudai tới 2.780 km, 33 con rạch chiéu dai tới 466 km và các luéng lạch nhỏ đài
11.404 km Hệ thống kênh rạch ching chit, các kênh rach tự nhiên với chức
năng chính của chúng là cung cấp, tiêu thoát nước như kênh Cái Lớn, Cái Bé,
Mỹ Thanh, Gành Hào, Ông Đốc, Bảy Hap, Bảo Dinh Vì thế nên ngoài việc
tạo điều kiện liên thông trong lưu vực sông lớn, nó còn có tác dụng rất lớn
trong việc phân lũ và tiêu thoát lũ ra biển hoặc từ nội đồng ra các sông lớn
Cùng với những điều kiện tự nhiên tại chỗ, trong quá trình khai thác đồng bang, con người đã cải tạo tự nhiên bằng một loạt các hoạt động can
thiệp vào tu nhiên Nếu như Đồng Bằng Sông Hồng tác động chính của con
người đến tự nhiên là việc đắp đê ngăn lũ thì ở ĐBSCL là quá trình đào các
hệ thống kênh mương dẫn nước ngọt và tiêu thoát lũ Quá trình đào kênh đó
đã tạo diéu kiện đưa vào sản xuất hang vạn ha đất dai tự nhiên bị nhiễm
phèn - nhiễm mặn Như vùng DTM trước đây có tới 600 - 700 nghìn ha, cuốimùa lũ tháng I1 - tháng 12 và đầu mùa mưa tháng 6 - tháng 7 là thời gian
phèn hoạt động mạnh, không canh tác được, nhưng hiện nay điện tích đó
giảm xuống còn khoảng 200 - 300 nghìn ha, chủ yếu ở những vùng thủy lợi
khó khăn nhất như Bo Bo - Bắc Đồng - Bà Bèo, vùng tram chim (Déng
Tháp) và vùng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An, thời gian chua cũng được rút
ngắn từ 6 — 8 tháng xuống còn 3 — 4 tháng Vùng TGLX, vùng bán đảo Cà Mau cũng được cải thiện rất nhiều.
Các kênh đào ngoài việc thau chua rửa mặn, nó còn là hệ thống dẫn
nước liên thông giữa các kênh lớn và các sông chính, góp phần vào việc tiêu
thoát lũ và nó còn là một đường nước để xác định biên giới quốc gia như
kênh Vĩnh Tế.
Lịch sử đào kênh đã được tiến hành từ thế kỷ I7 lúc con người mới
khai phá vùng này (sẽ được trình bày ở bảng 3)
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 22
Trang 28Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: FS Diu Thi Quynh Bue
-Tuyến kê kênh Bảo Định
-Kênh Ruột Ngựa
Tuyến kênh Rạch Mới - ~ Sông T Tranh.
Nguồn: Gia Định Thành Thông Chí (Trinh Hoài Đức)
Và nhiều con kênh đào khác được thực hiện cho đến ngày nay Hệ
thống kênh rạch ở ĐBSCL kể cả tự nhiên lẫn nhân tạo, tạo nên một mạng
lưới dày đặc với mật độ trên toàn vùng khoảng 0,68 km/ km’, Hầu như tỉnh
nào trong đồng bằng cũng có những con kênh rạch có tính chất như những
tuyến giao thông, tuyến thủy lợi quan trọng của tỉnh.
Tỉnh Tiền Giang có hệ thống kênh rạch dày, thuận lợi giao lưu đường thủy
trong vùng và các vùng khác, các kênh lớn trong vùng là: kênh Nguyễn Văn
Tiếp, kênh Chợ Gạo, kênh Nguyễn Tấn Thành, kênh Long Bình, kênh 28, kênh
Xáng, kênh Bảo Định Ngoài ra còn có các rạch như: Rach Dâu, Rạch Gam, Rạch Tranh
Tỉnh Bến Tre có các kênh lớn là: kênh Thơm, kênh Tân Hương, kênh
Tiên Thủy , kênh Diva, với các rạch như rạch Cầu Mong, rạch Vũng Luông cùng với hệ thống sông Tién chảy qua bồi dap phù sa và GTVT rất thuận lợi
Tỉnh Đồng Tháp hệ thống kênh rạch dùng nối liền - liên thông với hệ
thống sông Tiền, tạo diéu kiện thuận lợi cho nghé cá tôm phát triển quanh
năm, phục vụ đời sống nhân dân, và dẫn nước ngọt rửa phèn - thau chua cho
vùng rộng lớn DTM, Các kênh lớn như kênh Đồng Tiến, kênh Hồng Ngự,
kênh Nguyễn Văn Tiếp kênh Tháp Mười, kênh Hòa Bình các rạch như rạch Cái Bèo, rạch Cái Tàu, rạch Ba Càng tạo điều kiện din nước ngọt và thoát
——_—_—_—nnẳỶẳït====E==—————————————————ễễ
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 23
Trang 29Khóa Luận Tét Nghiệp GVHD: FS Dinh Thi Quid Whur
lũ cho DTM Trên các cù lao Long Khánh, Long Thuận, Phú Thuận (Hồng Ngự); Tân Long, Tân Quới, Tân Hué (Thanh Bình); Tân Thuận Đông, Tân
Thuận Tây (Cao Lãnh); Mỹ Xương Bình Thạnh (Kiến Văn) là những vùng
trồng được nhiều hoa màu, ngô, khoai, đậu xanh, đậu nành, cây công nghiệp
như mía, thuốc lá, bông
Tinh Vinh Long và tỉnh Trà Vinh, hệ thống kênh rach tất dày đặc, đặc
biệt là tỉnh Trà Vinh Đây là môt cù lao rất lớn nằm kẹp giữa sông Tién và
sông Hậu, các kênh rạch ở đây đã tạo nên một hệ thống liên thông kết nối
giữa hai con sông lớn này, các kênh lớn ở đây là kênh Trà Vinh, kênh Cần
Chông, kênh Rach Lộp, kênh Ngang Các rạch lớn như rạch Trà Cú, rach
Trà Ếch, rạch Cầu Ngang tạo diéu kiện cho phù sa sông bồi dap và hai tỉnh
này điện tích lúa chiếm gần 90% diện tích đất nông nghiệp của toàn tỉnh,
ngoài ra nghề chăn nuôi vịt ở đây cũng rất phát triển.
Tỉnh An Giang, các kênh lớn ở An Giang như là kênh Vĩnh Tế, kênh
Thần Nông, kênh Trí Tôn, kênh Cây Dương, kênh Ba Thê, kênh Cái Sắn, và
các rạch lớn như rạch Long Xuyên Các kênh rạch ở đây ngoài việc liên
thông kết nối, hệ thống sông ngòi còn là những tuyến thoát lũ ra biển Tây rấthiệu quả như kênh Vĩnh Tế Ngoài việc phát triển trồng cây lương thực, ởđây còn là nơi nổi tiếng nuôi cá ling
Tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng, đây là hai tỉnh được tách ra từ tỉnhHậu Giang cũ Hệ thống kênh rạch ở hai tỉnh này cũng đa dạng, như kênh
Thị Đôi, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Cái Hiếu - Xà No ; các
rạch lớn như rach Cén Nóc, rạch Ô Môn, rạch Vọp Vùng này ngoài sản xuất
lúa, còn là nơi nổi tiếng với các miệt vườn cây ăn quả Xoài - Dừa - Sẩu
riêng — Măng cụt nổi tiếng
Tỉnh Kiên Giang: Ở trong dia phận tỉnh có nhiều kênh lớn như kênh
Đập Đá, kênh Mỹ Thái - kênh Năm - kênh Bốn Các rạch: rạch Thứ Nhất,
rach thứ Hai, rach thứ Ba
Các kênh rạch kết nối liên thông với các kênh rạch trong tỉnh An Giang,
tạo điều kiện dẫn nước tưới tiêu cho TGLX, TGHT và thoát lũ ra biển Tây.
Eee
@vTH- TA None Ánh rang 24
Trang 30Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: FS Dich Thi (ỳub„ck Whee
Tỉnh Long An, trong tỉnh có hệ thống kênh rạch dày, ngoài việc tạo
thuận lợi cho giao thông trong vùng, nó còn là nơi trung chuyển của vùng
ĐBSCL rộng lớn và TP.HCM Các kênh lớn như là kênh An Hạ, kênh Ông
Lớn, kênh Bãi Đồng, kênh Ngang, kênh Bo Bo, kênh Dương Văn Dương,
kênh Trà Cú , các rạch Long Khốt, rạch Bắc Chân
Tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu, đây là hai tỉnh cuối cùng phía Nam của
đồng bằng, hai tỉnh này chịu ảnh hưởng trực tiếp của sông Hậu không lớn,nhưng lại chịu ảnh hưởng của biển khá lớn do hai mặt nam và tây giáp biển,
chính vì vậy mà hệ thống kênh rach ở đây cũng khá nhiều đặc biệt là hệ
thống kênh đào nhằm dẫn nước ngọt từ hệ thống sông Hậu vào trung tâm
BĐCM Các kênh lớn là Kênh Phước Long, kênh Cộng Hòa, kênh Thọ Mai,
kênh Cà Mau Các rạch rất phong phú, như rạch Ba Cụm, rạch Cà Mau -Bạc
Liêu, rạch Bảy Háp, rạch Quản Phí (Cà Mau).
Trong bảng 4 giới thiệu một số đặc trưng hiện trạng sông, kênh theo
vùng.
Bảng 4: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI CHÍNH CỦA HIỆN
TRANG SÔNG, KÊNH THEO VÙNG.
we TM [MB [BỊ KH
KI: Tỉ lệ chiều dai sông rạch/ Diện tích tự nhiên (km/km’)
| Giữa sông Tiền - sông Hậu
TGLX - Tây sông Hậu
K2: Tỉ lệ chiều dài kênh mương/ Diện tích tự nhiên (km/km”)
K3: Tỉ lệ chiều dài đường nước/ Diện tích tự nhiên (km/km?)
K4: Tỉ lệ mặt cắt ướư Diện tích tự nhiên (km/km’)
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 25
Trang 31Khóa Luận Tét Nghiệp GVHD: FS Dink Thi Quijnh Whe
3.3 MANG LUGI DAM HO:
Đầm hồ ở DBSCL rất ít, chỉ có một số vùng tring như DTM - TGLX
và một số ao đầm nhỏ, quy mô địa phương cấp tỉnh như đầm Thị Tường ở Cà
Mau, ao Bà Om ở Trà Vinh Hệ thống đầm hồ có tác dụng diéu tiết nước rất
lớn, nó có thể tích nước vào mùa mưa lũ, điểu chỉnh dòng chảy mùa mưa,
cung cấp nước cho sản xuất vào mùa khô, như Biển Hồ ở Camphuchia là một
điển hình, hồ Dầu Tiếng của Đông Nam Bộ là một ví du lớn Hồ Dầu Tiếng,
có diện tích 270km với dung tích nước là 1,5 tỉ m”, có khả năng cung cấp
nước tưới cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của tỉnh Bình Dương
-Tây Ninh và huyện Củ Chi TP.HCM vào mùa khô Ngoài ra còn có giá trị
lớn về du lịch và thủy sản.
Ở ĐBSCL hệ thống hé đầm thưa thớt, không có chỗ tích nước nên vào
mùa khô nước ngọt thiếu trầm trọng, nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa, diện
tích đất nhiễm phèn tăng lên và bao nhiêu vấn để khác xảy ra Đây là một khókhăn lớn cho miễn sông nước Cửu Long, nên chăng chúng ta có thể quy hoạch,
biến những vùng tring như DTM, khó canh tác nông nghiệp thành hồ chứa nước
lớn, cung cấp nước cho cả vùng đồng bằng về mùa khô và nguồn lợi về kinh tế
từ việc khai thác thủy sản và du lịch chấc chắn cũng sẽ không nhỏ.
Chúng ta có thể so sánh với một đầm nhỏ là đầm Thị Tường ở Cà Mau,
đầm có diện tích 1.000 ha, dài 5 km, nếu tính từ sông Giáp Nước cho đến Kênh
Xáng Bà Keo, tạo nên một bức tranh thiên nhiên rất mới lạ, thu hút khách dulịch, đặc biệt là khách du lịch nước ngoài, đồng thời có nguồn lợi cá tôm rất lớn
và có thể cung cấp nước sinh hoạt cho một vùng rộng lớn trên bán đảo; ao Bà
Om ở Trà Vinh cũng là một điểm du lịch rất hấp dẫn, nhưng hơn hết nguồn lợi
cá tôm và nguồn nước ngọt dự trữ cho mùa khô rất đáng kể Ngoài ra ở ĐBSCL
còn có một số đầm khác như đầm Cin, đầm Doi, dim Chim, đầm Hà Tiên
đều có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống cư dân quanh đầm Mặc di vậy, việc xây dựng ĐTM thành một hồ chứa nước mới chỉ là ý tưởng, để làm được điều đó,
phải có một quá trình nghiên cứu, quy hoạch của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
khoa học tính toán mức độ thay đổi hệ sinh thái ở DTM, xáo trộn đời sống của dân cư vùng nay Đặc biệt là phải có một nguồn tài chính rất lớn hy vọng đến
một lúc nào đó Đảng, Nhà nước ta làm được điều này
SVTH: Lê Ngọc Ánh Frang 26
Trang 32Khoa Luận Tết Nghiệp GVHD: FS Dinh Thi (àuùnk What
VAI TRO CUA HỆ THONG THỦY VĂN BỐI VI BUI SONG, HOAT BONG KINH TẾ
VA VIỆC TIÊU THOAT LŨ
4.1 VAI TRÒ VẬN CHUYỂN NƯỚC:
Sông Cửu Long là một sông lớn, thể hiện rõ nhất ở lượng nước sông,
nếu lấy mặt cat Tân Châu và Châu Đốc ở sông Tiền và sông Hậu, nơi sông
Mê Kông bắt đầu vào nước ta, thì lưu lượng nước bình quân và tổng lượng
nước trung bình nhiễu năm quatai hai trạm Tân Châu và Châu Đốc là 14.654
m/s tức là bằng khoảng 462,13 tỉ m`/năm Mặc dù vậy nhưng Mô đun đồng chảy của sông lại không lớn lắm, vào khoảng 17,2 I/s km’, lớp dòng chảy là
542,42 mm/năm và hệ số dòng chảy cũng không lớn lắm Sở dĩ như vậy là vì
sông Mê Kông được cung cấp nước từ nhiều nguồn: băng ở thượng nguồn
khoảng 64,1.10" mÌ/năm, bằng khoảng 15% tổng lượng nước của sông và
vùng Biển Hồ khoảng 4,54 10” mÌ/năm, bằng khoảng 1% và lượng nước quan
trọng cung cấp cho sông là lượng nước mưa, có thể cao tới 360.10? m”/năm,
chiếm khoảng 84% tổng lượng nước, chủ yếu là mưa ở trung lưu sông Mê
Kông (vùng can Tân Châu và Châu Đốc) Ngoài ra phải kế đến lượng mưa
trên ĐBSCL và thủy triểu biển Đông cũng tác động tới lượng nước sông
(lượng mưa trung bình ĐBSCL là khoảng 1.600 mm/năm, tương đương với
một lượng nước là 67.10” mÌ/năm) Như vậy, nguồn nước chủ yếu cung cấp
cho sông là lượng nước mưa Nhưng lượng mưa ở trên lưu vực cũng rất phức
tạp và phân bế không đều Gió mùa Tây Nam mang một lượng hơi ẩm tới
gây mưa chủ yếu trên toàn lưu vực Ngoài ra, dãy hội tụ nhiệt đới, nhất là
mưa bão cũng ảnh hưởng tới lượng mưa trong lưu vực Vùng trung lưu là vùng
mưa nhiều nhất và cũng là vùng sinh lũ chính của cả hệ thống sông
Lượng mưa phân bố không đều ngay trên ĐBSCL vùng mưa nhiều là
vùng phía Tây phía Đông mưa trung bình và ở giữa mưa ít nhất Cũng do su
phân bố lượng mưa không đồng déu mà ít khi có khả năng sinh ra lũ đồng
thời cho cả khu vực.
SVTH: Lê Ngọc Ánh rang 27
Trang 33Khoa Luận Tốt Nghi¢p GVHD: FS Dinh Thi Quynh We
Do tác động của nhiều nhân tố khí hậu, địa chất, địa hình, thủy văn
nên chế độ nước ở sông Cửu Long phức tạp, mang tính chất của vùng cửa
sông rõ rệt.
Lưu lượng nước đã khá cao ở Krachê (Camphuchia), trung bình trong
nhiều năm qua vào khoảng 13.500 m’/s tương đương với tổng lượng nước là
425,73.10° mÌ/năm Sau khi tiếp nhận thêm nước của hồ Tông Lê Sap về tới
nước ta ở Tân Châu và Châu Đốc lưu lượng lên tới 13.644 m’/s tương đương
với tổng lượng nước là 430,277.10° mÌ/năm Ở đây lưu lượng hai sông, sông
Tiền và sông Hậu rất khác nhau, do đặc điểm địa hình lòng sông và lưu vực
lưu lượng nước tai Tân Châu (sông Tién) bằng khoảng 10.997 m’/s bằng
khoảng 80% tổng lượng nước của sông Mê Kông vào nước ta Còn tại Châu Đốc (sông Hậu) là 2.047 mỶ/s chiếm khoảng 20% tổng lượng nước chung.
Qua bảng sau ta thấy rõ điều đó:
Bảng 5: LƯU LƯỢNG ĐỈNH LU THỰC ĐO MỘT SỐ NĂM TẠI
TÂN CHÂU - CHÂU ĐỐC.
QTONG | (Tân Châu Q Châu Đấc
ao | sos [eo | asm | 95 [vad [ 07
Nguén: Tài liệu đo của DKTTV.NB
Càng về phía Nam, do sự trao đổi nước qua lại giữa hệ thống kênh
rạch, liên thông như sông Vam Nao nên sư chênh lệch lưu lượng giữa hai
sông giảm bớt, lưu lượng tại Mỹ Thuận trên sông Tiền là 7.662 m”/s chiếm
khoảng hơn 50% và tai Cần Thơ trên sông Hậu là 7.503 m’/s chiếm khoảng
49% tổng lưu lượng chung Ra tới cửa sông thì sự chênh lệch này hau như
SVTH: Lê Ngọc Ánh Foang 28
Trang 34Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: FS Dinh Thi (uQxk Whee
không còn nữa, nguyên nhân chính là sự vận chuyển nước, diéu tiết nước
giữa hai sông bằng hệ thống kênh rạch chang chit ở phía hạ lưu và do lượng
mưa địa phương cũng làm cho sự chênh lệch lưu lượng giữa hai sông ít đi.
Lượng đòng chảy ở đây thay đổi theo thời gian một cách phức tạp, một
mặt do lượng nước ở thượng nguồn và trung nguồn đổ về, một mặt lại chịu
ảnh hưởng của thủy triểu ở vịnh Thái Lan, đặc biệt là thủy triểu Biển Đông,
vì vậy lượng nước ở đây thay đổi theo chu kỳ năm, chu kỳ nhiều năm, đồng
thời nó lại có sự thay đổi theo chu kỳ ngày và nửa ngày Trong các chu kỳ đó
thì chu kỳ năm là quan trọng nhất Theo chu kỳ này, sông Cửu Long có chế
độ nước đơn giản song lại phân bố phức tạp Ở mặt cất Tân Châu và Châu
Đốc sông ít bị ảnh hưởng của thủy triều nên có thời đoạn lũ là 5 tháng, thời
gian lũ là các tháng 7 — tháng 11 dương lịch, tháng đỉnh lũ xảy ra vào tháng
9, lượng nước trong mùa lũ chiếm khoảng 75% và mùa kiệt chỉ có 24% tổng
lượng nước cả năm.
Xuống tới Mỹ Thuận - Cần Thơ, nơi chịu ảnh hưởng của thủy triểu
nhiều hơn và ảnh hưởng của lượng mưa tại chỗ, nên chế độ nước phức tạp
hơn, và thời gian lũ kéo dài 6 tháng, thời gian lũ diễn ra trong các tháng 7
-12 dương lịch và đỉnh lũ dịch sang tháng 10, lượng nước trong mùa lũ chiếm
tới 75,5% lượng nước cả năm.
Về mùa lũ lượng nước sông thay đổi nhiều so với mùa kiệt, tuy nhiên mực nước sông ngòi ít thay đổi, biên độ mực nước trong mùa lũ và mùa kiệt
trung bình 3m, và cao nhất chỉ 5,4m Như vậy lũ ở ĐBSCL là “hiển” Dacđiểm này do mang lưới sông có dạng lông chim, các phụ lưu thường nhỏ và
đổ vào các dòng chính, Biển Hồ cũng đóng vai trò điều tiết lũ ở đồng bằng,
thêm vào đó là lượng mưa khá lớn trên đồng bằng Ngoài ra, ĐBSCL không
có đê ngăn lũ nên về mùa lũ nước sông tràn vào các vùng trũng như DTM
-TGLX, diện tích ngập vào mùa lũ có thể tới 2/3 diện tích déng bằng Lượng
nước tràn vào các vùng tring có thể tới 30 - 40.10” mÌ⁄s, do đó lũ ĐBSCL
lên xuống không đột ngột lắm Do có các kênh dẫn nước, các cống đập ngăn
nước nên khi mực nước tại Tân Châu cao khoảng 2m chưa tran vào déng
ruộng, sản xuất nông nghiệp vẫn được an toàn Theo tính toán lượng nước
SVTH: 1A None Ánh Drang 29
Trang 35Khóa Luận Tết Ñghiệp GVHD: FS Dink Thi Quynh Whe
tràn từ sông Hậu vào TGLX và Xà No Cái Sấn là 130 - 150 m’/s và từ sông
Tién vào DTM là 40 - 60 mỶ/s, tổng cộng là 180 - 200 m’/s Cường suất nước
dang khoảng 20 năm trở lại đây là 3 ~ 4cm/ngày và lớn nhất chỉ khoảng 10 —
15 cm/ngày, với tốc độ nước dâng như vậy loại lúa sa hay lúa ngoi trước đây
vẫn có thể mọc nhanh hơn và vượt lên trên mực nước lũ trong đồng bằng
Tuy lũ diéu hòa như vậy, nhưng có năm lũ đến sớm có khi đến muộn gây nhiều tác hại cho sản xuất.
Mùa lũ ở đây kéo dài 3 - 6 tháng (từ tháng 7 - tháng 12) và lũ ở đồng
bằng đến muộn hơn ở thượng nguồn khoảng | tháng, thời gian ngập lũ kéo
dài 4 — 6 tháng tùy theo vùng Các vùng đất thấp trũng cục bộ như DTM,
Đông kênh Trà Sư có thể đến 6 tháng (tháng 8 - tháng | năm sau) Các vùng
đất cát cao ven sông Tién, sông Hậu, khu vực phía Nam và ven biển phía
Tây, lũ đến muộn hơn và thời gian ngập lụt ngắn hơn, thường kéo dài 3 thang
(tháng 9 — tháng 11) DTM và TGLX là vùng ngập lũ sâu nhất và thời gian
lâu nhất Lũ vào DTM theo hai hướng chính, một từ sông Tiền vào và từ biên
giới Camphuchia tràn qua Hàng nắm lượng nước tràn qua biên giới vào
DTM là 5.000 - 10.000 mỶ/s chiếm khoảng 88 — 98% lưu lượng vào DTM và
tổng lượng lũ là 25,45 tỉ mỶ, còn lũ từ sông Tién vào DTM với lưu lượng chỉ
200 - 300 mỶ⁄s
: _
=| om [aoe ear fae
Tm [ow Pa Paar a | aa
5 [es [ae [36 [a9 | sae [298 205 |
[7 [ a0 [sae | [ae [ae [|
Nguồn: VKSQHTL 2001.
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 30
Trang 36Khóa Luận Tét Nghiệp GVHD: DS Dink Thi Quguh Whar
Vùng TGLX, vùng này có thời gian ngập lũ khá lâu, lượng lũ vào vùng
nay cũng qua hai hướng, một từ sông Hậu và chảy tran qua biên giới Camphuchia Kết quả đo đạc cho thấy, lưu lượng dòng trần qua biên giới
Camphuchia là 2.500 - 3.000 mÌ⁄s bằng 75 - 85% lưu lượng lũ vào vùng,
tổng lượng lũ tran khoảng 15 - 18 tỉ mỶ Trong đó chủ yếu qua 7 cầu (khoảng 1.700 — 2.500 m’/s) còn từ sông Hậu vào khoảng 500 — 700 m’/s, tổng lượng nước khoảng 3 - 4 tim’,
Trong mùa lũ nhiều vùng khác trong đồng bằng cũng bị ngập, lũ lụt
thường gây thiệt hại khá nang nể cho người dân ĐBSCL, mỗi năm thiệt hại
hàng ngàn tỉ đồng, từ cơ sở ha ting đến cả nhân mạng Một số thiệt hại của
những trận lũ pần đây được thể hiện qua bảng 7.
Bảng 7: THIỆT HẠI CỦA MỘT SỐ TRẬN LŨ GẦN ĐÂY
Diện tích hoa màu bi} Ha
ap - giảm năng suất
Trang 37Khóa Luận Tết Nghiệp GVHD; FS Dinh Thi Quà nk Our
Chúng ta thấy thiệt hại của lũ gây ra năm sau luôn cao hơn năm trước,
cũng chính vì thế mà nhà nước ta đã xây đựng một loạt các công trình ngăn
lũ khá hiện đại, như các đập trần bằng cao su Tha La - Tra Sư và Đầm Chích
ở TGLX nhằm làm chậm lũ sớm, ngăn nước lũ, buộc lũ phải “chờ' ở bên kia biên giới Khi nông dân thu hoạch xong lúa hè thu thì xả lũ vào TGLX cho ra
biển Tây Các đập tràn này có cao trình lũ là 3,8m, thời kỳ đầu mới xây
dựng, gặp các năm lũ nhỏ chúng phát huy tác dụng rất tốt, đến năm 2000
-2001 mực nước lũ vượt qua cao trình lũ của đập nên tác dụng ngăn lũ sớm
không hiệu quả, đó là chưa kể đến sự mỏng manh của “quả bóng cao su”khổng lổ, đưới áp lực mạnh của nước lũ, nếu có sự cố gì trong khi dân cứ an
phận không có kế hoạch sống chung với lũ thì hậu quả sẽ lớn đến chừng nào?
Thêm vào đó là một lượng phù sa khổng 16, màu mỡ đầu mùa mưa, bị lắng
đọng lại bên kia biên giới đồng ruộng không được bổi đắp phù sa sẽ ảnh hưởng tới nhiều vụ sau, Như vậy khi xây dựng các công trình thủy lợi phải tính toán kĩ các mặt lợi và mặt hại của chúng gây ra.
Về vấn để lũ và sống chung với lũ được để nghị như sau:
- Những vùng ngập sâu trên 3m không kiểm soát lũ (Bắc kênh Tân
Thành ~ lò gạch BTM).
- Những vùng ngập vừa | - 3m kiểm soát lũ có thời gian, tìm cách
khống chế lũ tháng 8, sao cho sau khi thu hoạch xong lúa hè thu thì
xả lũ chính vụ nhằm:
+ Không làm đâng mực nước trung lưu Mê Kông.
+ Lấy phù sa, vệ sinh đồng ruộng, tăng nguồn lợi thủy san.
+ Tang cường khả năng dẫn nước đầu mùa lũ ở các sông chính
vào các vùng cần cải tạo (TGLX, DTM),
Những vùng ngập nông kiểm soát lũ cả năm, đặc biệt là quy hoạch
tổng thể các tuyến dân cư, các đê bao, bảo vệ vùng cây ăn trái vàphát triển kinh tế, vấn để dẫn nước ngọt của hệ thống sông ngòi
ĐBSCL có ý nghĩa rất lớn trong đời sống và hoạt động kinh tế củađồng bằng
somes Fe wT í 1 Tonun 12
Trang 38Khóa Luận Tết Nghiệp GVHD: DS Dink Thi Quinh Was
* cu i, ké việc cung cấp n t
cho
-Do những ưu thế về lượng nước, diện tích canh tác ở ĐBSCL từ lâu đã
rất lớn Nhịp độ khai khẩn ruộng hoang diễn ra nhanh chóng, đặc biệt là
trong khoảng 30 năm đầu thế kỷ XX, trong thời gian này, diện tích lúa ở
ĐBSCL tăng gấp 10 lần so với tổng diện tích khai phá 200 năm trước đó, Đến
1868 diện tích lúa mới chỉ có 215.000 ha, năm 1909 đã có tới 1.527.000 ha,
đến năm 1929 là 2.113.000 ha Diện tích trồng lúa cao nhất thời Pháp thuộc
là các năm 1938 — 1940, đạt xấp xỉ 2.300.000 ha Đó cũng là thời kỳ đạt sản lượng thóc nhiều nhất 3.714.000 tấn/năm Trong thời kỳ gần đây, diện tích
trồng lúa tăng lên rất cao, năm 1995 là 3.190 600 ha, đến năm 1999 điện tích
gieo trỗng lúa tăng lên 3.986.700 ha Nang suất lúa cũng không ngừng tăng
lên, thời kỳ 1919 - 1922 là 1,35 tấn/ha, thời kỳ 1938 ~1940 là 1,2 tấn/ha, sau
ngày giải phóng, hệ thống thủy lợi đảm bảo, năng suất lúa đạt rất cao, thời
kỳ 1973 - 1983 là 2,4 tấn/ha, thời kỳ 1995 — 2000 đạt trên 4 tấn/ha.
Đồng thời với việc mở rộng diện tích lúa, diện tích đất canh tác nông
nghiệp cũng được mở rộng, cùng với việc cải tạo tự nhiên ở đồng bang, mà quan trong là việc đào các kênh dẫn nước Năm 1880, chiều đài kênh đào là
132km, điện tích canh tác là 420.000 ha; năm 1930 chiéu đài kênh đào là
1.790 km, diện tích canh tác là 2.100.000 ha; đến năm 1999 chiều dài kênh
đào lên tới 4.952 km, diện tích canh tác của ĐBSCL xấp xỉ 2.400.000 ha.
Rõ rang vai trò din nước tưới cho hoạt động sản xuất nông nghiệp là rất
quan trọng Nguồn nước trong hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở ĐBSCL quan
trọng hơn cả vẫn là do sông Mê Kông cung cấp, ngoài ra còn có nước mưa và nước ngầm Ngoài việc cung cấp nước tưới cho lúa, hoa màu, hệ thống sông
ngòi, kênh rạch ở đổng bằng còn cung cấp nước sinh hoạt cho hơn 16 triệu dân
và tưới cho những vườn cây an quả nổi tiếng
Tuy nhiên, vấn để vận chuyển nước tưới cho đồng ruộng cũng chịu ảnh
hưởng lớn của sự phân mùa của tự nhiên, nghĩa là có một mùa nhiều nước,
một mùa ít nước Về mùa lũ, lượng nước rất lớn, mặc dù nó có một số tác hại nhưng nó mang cho đồng bằng nguồn nước rất lớn, vệ sinh đồng ruộng, cung
cấp phù sa và nguồn lợi thủy sản phong phú
SVTH: Lê Ngọc Ánh Grang 33
Trang 39Khóa Luận Tết Nghiệp GVHD: FS Disk Thi tỳuùnk Wut
Nhưng để đánh giá việc cung cấp nước chung cho cả năm tỏ ra rất khó
khăn Ở đây chỉ dừng lại ở sự đánh giá việc cấp nước tưới cho đổng ruộng
của hệ thống sông ngòi, kênh rạch về mùa khô
Chỉ số để đánh giá khả năng cấp nước trong mùa khô là mô đun dòng
chảy kiệt (MK) là lượng nước có thể lưu thông trên mang lưới sông ngòi,
kênh rạch về mùa khô Bảng 8 thể hiện khả năng cung cấp nước theo vùng
trong mùa khô.
5 Vùng MK (I/s/km?) Khả năng cấp nước
Vùng gần sông chính - Có thể lấy nước tưới quanh năm, do có
nước ngọt déi đào, kênh rach day.
Vùng gần cửa sông - Khả năng cấp nước còn tốt
Vùng giáp nước ~ Biên độ dòng chảy nhỏ, khả năng cấp
(cách bờ 40 - 45 km) nước đến và vượt vùng này khá khó
khăn.
Vùng = + với - Nguồn nước ngọt cực kỳ khó khăn, khả
năng cung cấp nước kém.
Vùng mặn ~ nam - - Không có khả năng cung cấp nước ngọt
Nguồn: VKSQHTL
Trong mùa khô, nguồn nước tưới ruộng là rất quan trọng nhưng khó
chủ động và chất lượng cũng không đều, nhưng nhìn chung là tốt, độ pH >
5,5, một số nơi bị Axít.
Vào mùa này lượng nước sông rất nhỏ, lưu lượng vào khoảng 2.000
-5.000 m/s, tháng kiệt nhất (tháng 4) khoảng 2.400 mÌ⁄s, có năm kiệt nặng,
lưu lượng chỉ còn 1.250 m'/s Năm 1998 vào mùa kiệt lưu lượng chỉ có 1.800
mÌ⁄s, mặc dù vậy nhưng nó vẫn là nguồn cung cấp nước chính cho đồng bằng SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 34
Trang 40Khoa Luận Tết Nghiệp GVHD: TS Dinh Thi Qugnh Whe
Theo tính toán của các nhà khoa hoc thuộc phân viện khảo sát và quy
hoạch thủy lợi Nam Bộ mỗi ha lúa, trung bình trong một vụ cần khoảng 800
m’ nước và mỗi ha cây ăn quả cũng cẩn tới 400 m` nước, với yêu cầu này thì
về mùa kiệt hệ thống sông ngòi, kênh rạch có thể cung cấp đủ nếu như chỉ
dùng để tưới ruộng.
Bảng 9:
Loại hình tưới Khả năng tưới Hệ số tưới
Lúa Đông Xuân l5triệuha —
LiaHe Thu | l2uiệuha | 05-0/7/6ha
Năm 2000, nguồn nước tưới đủ cho 2,2 triệu ha đất nông nghiệp, trong
đó nguồn nước tưới cho diện tích lúa chiếm nhiều nhất Ngoài ra, rau màu,
cây ăn quả cũng được tưới với hệ số tưới khá cao.
Nhu câu tưới trong sản xuất nông nghiệp là rất lớn, và quan trọng hàng đầu, theo tính toán lưu lượng nước thỏa mãn nhu cầu tưới trong mùa khô từ
tháng 1 — tháng 6 là 1.200 m‘/s, tháng nhỏ nhất cũng phải cần tới 500 mỶ⁄s và
sông Cửu Long cung cấp được khoảng 80% tức là đạt khoảng 500-1000 mỶ⁄s.
Như vậy về mùa khô, sông Cửu Long cùng hệ thống kênh rạch trênđồng bằng có khả năng cung cấp đủ lượng nước cho sản xuất nông nghiệp,tuy nhiên, để giảm nhu cẩu nưới tưới trong mùa khô, phải bố trí cây trồng
hợp lý, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, trồng thêm các loại cây hoa màu, mía,
khoai, dau đồng thời phải chuyển dịch cơ cấu mùa vụ sao cho thích hợp,
nhất là điện tích trồng lúa 3 vụ có thể chuyển thành 2 vụ lúa, một vụ màu
hoặc 2 vu lúa, | vụ tôm Đồng thời xây dựng hệ thống thủy lợi, một mặt giữ
nước, một mặt nhằm dẫn nước ngọt hóa các vùng nhiễm phèn - nhiễm mặn, ngoài ra còn thực hiện đúng quy chế sử dụng sông Mê Kông trong tiểu vùng
sông Mê Kông Điều này luôn được xem xét trong các kỳ hội nghị của Ủy
ban liên hợp (UBLH) sông Mê Kông.
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 15