Như đã trình bày trong các phần trước, ĐBSCL có hệ thống các đường giao thông thủy rất dày, thuận tiện. Với mật độ đường nước cao hơn nhiều so
với ĐBSH và các vùng khác. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt phần
lớn đều có thể sử dụng vào việc vận tải bằng ghe, thuyển. Hệ thống này được phân ra 37 con sông, chiểu dài 1.706km, chiếm 36% tổng chiéu dài đường thủy của vùng, 137 con kênh với chiéu dài 2.780 km, chiếm 55% và
33 con rạch chiều dài 466 km chiếm 9% chiéu dài đường thủy của vùng. Các
luồng rạch nhỏ đạt 11.404km, ngoài ra còn có các kênh đào lớn nhỏ với chiều dài lớn. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở ĐBSCL đan dày với mật độ
khoảng 0,3 km/km’, đảm nhận 75% khối lượng vận chuyển hàng hóa và 25 ~
30% khối lượng vận chuyển hành khách.
Độ sâu trung bình của đường thủy nội địa vùng ĐBSCL là 1,5m, và có
sự đao động trong khoảng 0,5m - 2,0m. Trong đó các tuyến có độ sâu trên
Im có độ dài 13.000 km chiếm 30% tổng chiéu dài sông toàn quốc. Trong tổng chiều dài các con kênh đào thì độ sâu của chúng được thể hiện theo
bảng sau:
SVTH: Lé Ngoc Anh Frang 56
Khóa Luận Tốt Nghitp GVHD: FS. ih Tht Quah Whe
Các tuyến vận tải quan trọng vẫn tập trung trên hai dòng chính là sông Tiền và sông Hậu, và hai dòng này có độ sâu lớn, có thể tiếp nhận tàu có
trọng tải khá lớn, trên dưới 500 tấn, và đã hình thành trên hai tuyến chính nay 5 cảng sông lớn là: Mỹ Tho, Cao Lãnh, Vĩnh Thái, Cần Thơ, Long Xuyên; trong đó quan trọng nhất là cảng Cần Thơ và hiện nay Ngân hang Thế giới (WB) đang đâu tư 7 tỈ USD để nâng cấp cảng và các tuyến giao thông liên hệ với cảng. Trong bảng sau thể hiện độ sâu của các đoạn sông Tiền và sông Hậu:
Nguôn: VKSQHTL 2001
Ngoài hai tuyến sông chính đó là một loạt các kênh, rạch ngang nối liền hai
tuyến quan trọng này và nối ĐBSCL với vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt là TP.HCM.
Trong đó 3 tuyến quan trọng nhất là:
+ TP.HCM ~ Mỹ Tho - Cần Thơ - Vị Thanh - Cà Mau
+ TP.HCM — Cái San - Kiên Lương
+ TP.HCM - Đồng Tiến Lagrange - Mac Cần Dung - Tám Ngàn
Các tuyến giao thông thủy này rất quan trọng nối lién mối giao lưu kinh tế giữa ĐBSCL và Đông Nam Bộ, với cước phí vận tải rẻ và vận chuyển được
các loại nông sản nang, như: thóc gạo, dứa, chuối, dưa hấu, thủy sản... Ngược lai
SVTH: Lê Ngọc Ánh Cang 57
Khúa Luận Tút ẹghưệp GVHD: JS. Dink Thi Qugenk Wut
nó vận chuyển từ Đông Nam Bộ xuống ĐBSCL. các hàng công nghệ phẩm và các sản phẩm công nghiệp phục vụ nhu cẩu sinh hoạt, sản xuất của cư dân
ĐBSCL. Ngoài 3 tuyến chính vừa nêu, ĐBSCL có thể liên hệ với TP.HCM qua
tuyến kênh Bảo Định. Nhưng vào những năm 1980, do nhu câu phát triển cây
lúa, tỉnh Long An đã xây đập ngăn dòng kênh Bảo Định, hiện nay do sự quá tải
của kênh Chợ Gạo, vả lại kênh Bảo Định có thể rút ngấn khoảng cách từ ĐBSCL lên TP.HCM nên cần khai thông tuyến kênh này để hoạt động GTVT đường thủy được thuận lợi hơn. Các cảng nối liền ĐBSCL và TP.HCM quan
trong là: cảng Mỹ Tho (Tién Giang), cảng Cao Lãnh (Đồng Tháp), cảng Trà Nóc (Cần Thơ), cảng Long Xuyên (An Giang), cảng Kiên Lương (Kiên Giang)
và rất nhiều cảng khác. Ở TP.HCM có các bến nội địa như Bến Binh Đông
(Quận 8), Bến Khánh Hội (Quận 4) và các chỉ nhánh bốc xếp hàng hóa ở Trần Văn Kiểu (Quận 6), Phạm Thế Hiển (Quận 8), Hoàng Si Khai (Quận 8), Nguyễn Duy (Quận 8), Nguyễn Tất Thành (Quận 4).. với tổng công suất bốc
xếp hàng hóa lên tới 175.000 tấn bốc xếp /năm.
Chỉ tiêu bốc xếp của các bến sông năm 2000 là 1.469.285 tấn và năm 2001 là: 1.600.607 tấn. Bảng số liệu sau đây thể hiện số hàng hóa bốc xếp và
doanh thu của ngành GTVT đường thủy từ ĐBSCL lên Đông Nam Bộ:
Nguồn: Cục Đường Sông TP.HCM 2002.
Hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở ĐBSCL là một hệ thống giao thông
thủy rất quan trọng ở đồng bằng, nó có thể kết nối được kinh tế giữa các tỉnh
trong đồng bằng. Phần lớn hàng hóa nông sản ở đồng bằng được vận chuyển
bằng đường thủy, khối lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy ở ĐBSCL năm 1999 là 11.485,8 nghìn tấn, khối lượng luân chuyển hàng hóa là
14.838 triệu tấn.
—————— ee
SVTH: TA Neoc Anh Trang 58
Khúa Luận Tột ẹghiệp GVHD: FS. Dink Thi Quynh Whit
Chúng ta có thể thấy rõ qua bảng so sánh sau:
lớn, chính vì vậy mà trên các khoảng sông rộng, người ta tiến hành trao đổi
mua bán trên ghe thuyén, tạo nên hình thức văn hóa độc đáo mà chỉ có ở
miễn sông nước đó là “chợ nổi", các chợ nổi tiếng như Phụng Hiệp, Cái Bè...
——————___
ewru. TA NM~~~ Anh rana 59
Khoa Luận Tốt Nghiệp GVHD: 7S. Dinh Thy Quijuh Blue