7 Nam -
lám — 719808 | 9.435, 952, 0812 | 10.215,1
Siện tích mặt nước 289 390,5 53 356.900
san lượng 819.222 961.208
Trong đó nuôi trồng 266.982 : ; : 278.575
3an lượng tôm nuôi 41.121
Nguồn: Cục thống kê 2000.
Cùng với việc đánh bất thủy san trong thiên nhiên, cư dân đồng bằng còn chú trọng vào phát triển nuôi cá, tôm: cá ba sa, cá tra, cá v6, cá sặc ran, cá chép... tôm he, tôm càng xanh... các loài cá như cá điêu hồng, rất có giá tri
và được yêu chuộng trong các nhà hàng ăn uống, cá ba sa là sản phẩm chính của ngành thủy sản nước ta xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Hiện nay mỗi kg cá
ba sa dao động khoảng 3,3 - 4,2 USD, và là một thị trường sôi động và rất nhạy cảm với tình hình thị trường thế giới. Gần đây một số giống cá của miền Bắc có giá trị kinh tế cao cũng được đưa vào nuôi trồng ở ĐBSCL như
cá trắm, mè hoa, cá trắm cỏ... hoặc nhập một số giống cá nước ngoài như trê
phi, chép Nam Dương, chép Ấn Độ, làm cho thủy sản càng thêm phong phú.
Việc nuôi cá, tôm ở ĐBSCL rất đa dạng, có những hình thức nuôi tôm - cá
truyền thống như đào ao, hồ, hoặc nuôi cá lồng, cá bè.
Nghề nuôi cá bè trên sông xuất hiện từ năm 1930 ở An Giang, đến nay
việc nuôi cá bè đã được cải tiến nhiều, theo hình thức nuôi công nghiệp, điện
tích bè cá lớn hơn, một bè có thể nuôi 20 - 25 ngàn con: cá bống, cá ba sa, cá tra.. sau 4 - 5 tháng có thể thu hoạch, với lãi suất lớn. Trên mỗi bè cá
thường được cất thêm một cái chòi. người nuôi cá sống trên đó, nhược điểm
của việc nuôi cá bè là gây ô nhiễm sông ngòi.
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 3f
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: FS. Dinh Thi Quynh ⁄2(uv
Ngoài nuôi cá bè dân cu ở đây còn biết kết hợp nuôi cá trên các ruộng
lúa, các loài cá được nuôi là: cá chép, cá mè Vinh.. Đặc biệt ngày nay còn có
thể nuôi được cả cá rô đồng trên ruộng lúa, với triển vọng rất cao. Tỉnh Cần Thơ là tỉnh đi đâu trong việc nuôi cá rô đồng này. Hiện nay diện tích nuôi thử
nghiệm ở Cần Thơ là 22 ha, và cho lợi nhuận rất lớn: các vùng trồng lúa sau
khi thu hoạch xong lúa hè thu, khoanh nuôi các loại cá trong những ngày lũ
về và khi rút có thể thu hoạch được.
Bên cạnh việc nuôi cá thì diện tích nuôi tôm cũng liên tục được mở
rộng. Ngoài việc đào ao, xây dựng các công trình tiêu thoát nước, người ta có
thể thả tôm vào mương rach, ao dia, hai đầu có cống bong có thể đóng mở
dẫn ấu trùng và phiêu sinh vật trong tự nhiên làm thức ăn cho tôm, khi tôm
lớn lên có thêm thức ăn công nghiệp.
Sản lượng tôm năm 1995 là 41.121 tấn, đến năm 1998 là 39.382 tấn va năm 2000 là 51.117,1 tấn.
Ở đồng bằng có loại tôm càng xanh giá trị kinh tế rất cao, đặc biệt là
dùng cho xuất khẩu. Tôm càng xanh sống ở nước ngọt, nhưng sinh sản lại ở
nước lợ, sản lượng tôm càng xanh ở đây đạt 5.810 tấn, bao gồm cả tôm mang
trứng và tôm các cỡ.
Do lợi nhuận từ việc nuôi tôm lớn, nên trong những năm gần đây hàng
trăm ngàn ha rừng tự nhiên bị chặt phá làm thành những khoanh nuôi tôm,
diéu này có ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái ở đồng bằng. Mà xu hướng trong
thời gian tới là phải khai thác kinh tế nhưng phải đảm bảo ổn định môi trường sinh thái, tránh gây ô nhiễm sông rạch và vùng cửa sông. Để làm được điều đó biện pháp kết hợp nông - lâm - ngư ngiệp là biện pháp hiệu quả nhất.
Theo điều tra hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu có 4.600 ha nuôi tôm, theo hình thức Muối - Tôm, năng suất đạt 150 - 200 đến 300 - 350 kg/ha tôm, còn muối đạt 4 tấn/ ha.
Nuôi luân canh lúa — tôm năng suất lúa đạt 3 tấn/ ha/ vụ còn tôm đạt 400
kg/ha, có nơi đạt 600 — 700 kg/ha. Như vậy, trong phát triển nuôi tôm cần chú
ý việc nuôi luân canh, đặc biệt coi trọng các khu rừng ngập mặn, quy hoạch
SVTH: Lê Ngọc Ánh _ Wưang 32
Khoa Luận Tết Nghiệp GVHD: DS. Dinh Thi Qugwh Whur
nhằm nuôi trồng, khai thác hợp lý, có thể thu được lợi nhuận từ nguồn thủy sản
nhưng vẫn duy trì được diện tích rừng, hoặc khai thác theo phương thức Rừng -
Tôm, thậm chí Dừa - Tôm và đã mang lại lợi nhuận cao. Trong tương lai việc
khai thác diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản sẽ chiếm ưu thế trong diện tích đất sử dụng trong nông nghiệp ở ĐBSCL. Nhưng vấn để đặt ra là duy trì
lượng nước trong mùa khô và vấn để chống ô nhiểm nguồn nước.
4.3 VAI TRO TẠO RA CÁC VUNG SINH THÁI CUA SÔNG
Sông Mê Kông có diện tích lưu vực rất lớn, chảy qua nhiều dang địa hình khác nhau, khi về hạ nguồn, chảy trên một đồng bằng rộng và bằng
phẳng, đổ ra biển ở chín cửa nên gọi là sông Cửu Long. Nước sông Cửu Long rất nhiều, cùng với nó là một lượng phù sa và nguồn thức ăn cho sinh vật vô
cùng lớn đổ ra vùng cửa sông. Chính vì vậy mà nguồn thức ăn cho sinh vật biển ở các cửa sông cao hơn 20 lẫn so với ngoài khơi, tạo ra các vùng sinh thái cửa sông, thu hút một lượng cá và các loài sinh vật biển khác rất lớn về
đây sinh sống. Trong lịch sử, năm 1927 qua nghiên cứu, người ta thấy rằng, từ tháng 10 đến tháng 3 vùng cửa sông Cửu Long cá tập trung rất phong phú,
tương tự như những ngư trường lớn có nhiều cá nhất thế giới, và đem đến cho
vùng này một nguồn lợi đặc biệt vượt trội so với sự nghèo nàn chung của các
vùng thêm lục địa nhiệt đới biển Đông.
Các vùng sinh thái cửa sông ở ĐBSCL là vùng giao nhau của nước ngọt
và nước mặn đã tạo nên sự hòa lẫn về tính chất nước, ở phía ngoài là sinh thái nước mặn, vùng ở giữa có độ muối trung bình là vùng nước lợ, vùng ở
trong là vùng nước ngọt. Nhưng ở đây chỉ để cập đến sinh thái cửa sông trong
khuôn khổ vùng nước mặn cách bờ biển 10 km và vùng nước Ig dao động
trong khoảng độ muối 4 g/1 cho đến | g/l. Vùng cửa sông có chế độ nước chịu sự chỉ phối của chế đô nước sông Cửu Long và hoạt động của thủy triểu. Về
nhiệt độ vùng cửa sông ở tầng nước mat là 28-31°C vào tháng 5 và 27-30°C
vào tháng 10 và 26,5 - 27.5°C vào tháng II ứng với ba phân đoạn dao động
của mực nước cửa sông là lúc kiệt, lúc lũ trung bình và lúc đỉnh lũ, nhiệt độ ở ting mặt và tầng đáy ít dao động.
SVTH: Lê Ngọc Ánh Cang 53
Khóa Luận Tét Ngiưệp GVHD: FS. Diuh Thi Quonk Wue
Độ muối trong các vùng cửa sông cũng biến đổi theo mùa, theo vùng
và theo độ sâu, và cả theo chiéu dài của sông. Trong tháng 5, độ muối trong vùng biển cách bờ 10 km khoảng 30 - 31%o, trừ ting nước mặt phía trong nơi tiếp nhận nước ngọt độ muối giảm xuống còn 27 - 28%o, trong tháng 9 độ muối tang đáy là 30 - 32%, thấp dẫn vào phía cửa sông, còn ở tang mặt là 22 - 31%o, diéu này giúp cho các loài sinh vật biển, đặc biệt các loài cá di cư từ ngoài khơi xa vào có thể thích nghỉ được. Trong tháng 11 độ muối tầng đáy là 29 - 32%, ở tầng mặt là 25 - 32%o, ngoài đó là nước biển ven bờ
thống trị và độ muối trên 32,8%. Bên cạnh độ muối là độ trong (Độ trong là
độ sâu có thể nhìn thấy được của bản vạch trên thước đo độ trong). Vào
tháng 5, trên các vùng cửa sông ĐBSCL, độ trong dao động đáng kể từ 4m -
22m, với các giá trị trung bình là 6m, còn vào tháng I! do ảnh hưởng của
nước sông nên độ trong giảm xuống còn l,5 — 11m và trung bình là 4m.
Các hệ sinh thái cửa sông ở ĐBSCL không chỉ có vùng cửa sông ngòi,
kênh rạch mà ở đây còn có các vùng dam lầy cửa sông khá dày cũng có thể
chép vào hệ sinh thái vùng cửa sông.
Ở các hệ sinh thái cửa sông, do nguồn thức ăn dồi dào, nên hệ thực vật,
động vật ở các vùng này rất phong phú. Vé thực vật có khoảng 278 loài, thuộc 3 ngành: Tảo Silic, Tảo Giáp và Tảo Lam. Trong đó Tảo Lam chiếm
tới 78,43% số lượng loài và 83,3% tổng số chi, Tảo Giáp khoảng 55 loài, chiếm 2% tổng số loài còn 5 loài thuộc Tảo Lam.
So với các vùng cửa sông ở Bắc Bộ thì khu hệ thực vật ở đây đa dạng
hơn nhiều, vào mùa khô mang tính chất của khu hệ thực vật nổi biển nông
nhiệt đới điển hình. Những đại diện tảo nước ngọt hầu như không thấy xuất hiện. Tảo Silic và Tảo Giáp là những nhóm thống trị. Mặc di vậy, nhưng phụ
thuộc vào độ muối thành phần giống loài có sự thay đổi, ở những vùng cửa biển độ muối cao, từ 29 - 32%, Tảo Silic là trung tâm, ở những vùng sâu trong nội địa, độ mudi thấp hơn, Tảo Silic giảm cả về số lượng lẫn mật đô cá
thể. Ngược lại các loài Tảo Lam có xu hướng phân bố từ vùng có đô mặn
thấp ra vùng có độ mặn cao hơn, nghĩa là số lượng loài và mật độ cá thể nhiều hơn từ trong các kênh rạch ra ngoài biển. Các loài Tảo Lam và Tảo
SVTH: Lê Ngọc Ánh Trang 54
Khúa Luận Tết Sghiep GVHD: FS. Dink Thi (buỳằ ⁄2f4uv
đơn bào là thức ăn quan trong của giáp xác và ấu trùng tôm. Ngoài ra ở các vùng sinh thái cửa sông ở ĐBSCL thành phần rong biển khá đa dạng và trở thành đối tượng nuôi trồng của ngư dân, trong đó có 20 loài có giá trị kinh tế
cao, có khả năng xuất khẩu.
Về động vật ở vùng sinh thái cửa sông khá đa dạng, cả động vật nổi lẫn động vật đáy.
Động vật nổi theo ghỉ nhận bước đầu và điều tra cơ bản, có khoảng 36
loài cùng rất nhiều ấu trùng giáp xác Tôm, Cua, Sứa, Sao Biển.
Sự phân bố đông vật nổi ở hệ sinh thái cửa sông ĐBSCL không đều và
theo quy luật sau: Vùng biển cửa sông có mật độ 2,7.10° con/ m’, sau đó là các đầm lay và kênh rạch 4,1.10 con/m’. Ngay trong vùng cửa sông cũng có sự tăng dẫn từ sông ra biển, đạt cực đại ở khoảng 0 đến 15 - 20 km, hình thành vùng có mật độ dày và ít thay đổi, khoảng 78,8 — 88, 1.10” con/ m°. Đây
là vùng có năng suất sinh học cao nhất, sau đó giảm dan, điểu này phù hợp với quy luật phân bố thức ăn của vùng cửa sông. Bên cạnh động vật nổi, động vật đáy cũng rất đa dạng, nhưng vé động vật đáy việc nghiên cứu khó khăn hơn và ít có các công trình nghiên cứu đầy đủ, nhưng theo điều tra bước đầu vùng sinh thái cửa sông vùng ĐBSCL có khoảng 24 họ thuộc thân mềm như: giun đất, ấu trùng giáp xác và côn trùng, trong đó giáp xác tới 13 họ và
thân mềm 8 họ,... Tất cả chúng đều đại điện cho thủy vực nước lợ điển hình.
Nhiều loài là đối tượng kinh tế quan trọng của vùng cửa sông như Tôm thẻ,
Tôm re, Tôm sú, Tôm càng xanh... trong đó Tôm càng xanh là loài có giá trị
kinh tế cao nhất, sản lượng khai thác khoảng 5.500 tấn một năm.
Nguồn cá ở đây rất phong phú, vùng sinh thái cửa sông ĐBSCL luôn là nơi thu hút đội tàu thuyền khấp nơi về đánh bắt hầu như quanh năm. Theo khảo sát, vùng này có khoảng 155 loài thuộc 58 họ của 15 bộ. Hầu hết các
loài cá này đều là loài rộng nhiệt và rộng muối, nên có thể di cư kiếm ăn
khắp cả một vùng rộng lớn và nhiều đối tượng trở thành loại cá được nuôi chủ yếu trong vùng nước lợ cửa sông đem lại giá trị kinh tế cao.
Sản lượng thu hoạch được hàng năm ở vùng cửa sông là khoảng 50-55
ngàn tấn. Trong đó cua, ghẹ chiếm 3% trong tổng sản lượng.
————————---—————-- --————————
SVTH: Lê Ngọc Anh Frang 55
Khóa Luận Tét Nghiệp GVHD: FS. Dinh Thi Quynh Wuc
Như vậy, vai trò của sông Cửu Long đã tạo ra vùng sinh thái cửa sông
đặc trưng, mà với tính độc đáo của nó không phải bất kỳ một châu thổ cửa
sông nào cũng có được. Do đó phải biết bảo vệ và khai thác hợp lý để nó
luôn là nguồn lợi lớn do sông Cửu Long mang lại.
4.4 VAI TRÒ CUA HỆ THỐNG SÔNG NGÒI, KÊNH RACH