o Năm 2019, A.Taibi và cộng sự [8] sử dụng nguồn thé tích !?Eu và dau dò HPGe loại n dé tính toán hệ số trùng phùng thông qua tỷ lệ giữa hiệu suất đỉnhnăng lượng toàn phần xác định bằng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TP HO CHÍ MINH
NGUYEN NGOC HAN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
TINH TOAN HE SO TRUNG PHUNG CUA
MOT SO NGUON DONG VI PHONG XA PHAT GAMMA
BANG CHUONG TRINH MO PHONG MONTE CARLO
Thành phố Hồ Chi Minh — Năm 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TP HÒ CHÍ MINH
TÍNH TOÁN HỆ SÓ TRÙNG PHÙNG CỦA
MOT SO NGUON DONG VI PHONG XA PHÁT GAMMA
BANG CHUONG TRINH MO PHONG MONTE CARLO
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hân
Cán bộ hướng dẫn: ThS Lê Quang Vương
Chuyên ngành: Vật lý học
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021
Trang 3XÁC NHẬN CUA CÁN BỘ HUONG DAN
XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HOI DONG
Thanh phé H6 Chi Minh, ngay 07 thang 05 nam 2021
Sinh viên thực hiện
NGUYEN NGOC HAN
Trang 4LOI CAM ON
Trong sudt quá trình thực hiện dé hoàn thành khóa luận tôi nhận được nhiều sự
giúp đở từ Quý Thay/Cé, Anh Chị, Bạn bè và Gia đình Vì vậy, tôi xin gửi lời cảm
ơn chân thành nhất đến với những người đã đồng hành cùng tôi trong quá trình thực
hiện khóa luận Đặc biệt nhất, tôi xin gửi lời trí ân sâu sắc đến Thay Lê Quang Vương
— người hướng dẫn khoa hoc, Thay đã tan tình hướng dẫn, luôn khuyến khích và đồng
hành cùng tôi trong suốt thời gian dé hoàn thành khóa luận.
Tôi xin phép giti lời cảm ơn đến Thây/Cô của Hội đồng cham khóa luận của Bộ
môn Vật lý Hạt nhân trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã góp ý va
chinh sửa đề tôi hoàn thiện khóa luận tốt hơn
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thay/Cé khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm
thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt von kiến thức quý báu dé tôi có đủ nèn tảng
kiến thức dé thực hiện đề tài này
Tôi cũng xin phép gửi lời cảm ơn đến các Anh Chi, Bạn bè tại Phòng Thí nghiệm
Vật lý Hạt nhân, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã đông hành, giúp đỡ và động viên dé tôi có thé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Sau cùng, con xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ và anh chị trong gia đình đã tạođiều kiện tốt nhất dé con hoàn thành khóa luận này
Tp.HCM, ngày 07 tháng 05 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Hân
Trang 5DANH MUC CAC TU VIET TAT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
Thế Laboratoire National Henri Phong thi nghiém quéc gia Henri
Becquerel Becquerel — Phap
Evaluated Nuclear Structure l ENSDF Co sở Dữ liệu Câu trúc Hat nhân
Data File
Hiệu suất đỉnh năng lượng
Full Energy Peak Efficiency 7
toan phan
Total Efficiency Hiệu suất tong
Trang 6DANH MUC BANG
Bang 2.1 Thông số cau hình mô phong 0 02 0.cc.cssecsseesseesseessecssecsseesseesseeceeeseeesees 9
Bang 2.2 Các mặt được sử đụng mô phỏng trong khóa luận 10
Bang 2.3 Thông tin nguon chuẩn phat gamma nỗi tầng 22-22-2522 5552 II
Bang 3.1 Hệ số trùng phùng từ chương trình ETNA -.-55-55255scSsccssccse 18
Bang 3.2 Hệ số trùng phùng từ chương trình ETNA (tiếp theo) 19
Bang 3.3 Hệ số trùng phùng bằng mô phỏng MCNP = CP 2-52-52 19
Bang 3.4 Hệ số trùng phùng băng chương trình TrueCoine ::5::55¿ 20Bang 3.5 Độ sai biệt giữa hệ số trùng phùng tính bằng ETNA và MCNP - CP 21Bảng 3.6 Dộ sai biệt giữa hệ số trùng phùng tính bằng TrueCoine và MCNP — CP
Bảng 3.7 Độ sai biệt giữa hệ số trùng phùng tính bằng ETNA và TrueCoine 23
Trang 7DANH MUC HINH ANH
Hình 1,1.iHiệuứng quang điện cic: :cssssessccascesiscsscszzscesscazsces sccsssasseisasasasesasazceaiseessezis 4
CW a Ug 0 caosooooeioeoranoopooaiooiooiioooooooopoioooooooooiooooaoiaio 5 Hình 1.3 Hiệu ứng tạo cặp cccescssssessscsssscssecsscasscsssassscsssesssnessscaseasscessasscassscess 6
Hình 2.1 Mô hình hệ phô kế gamma trong MCNP6 -22552225sc55cc2 9
Hình 2:2: Cửa số chương trình ETINAL oscccsccsisnssassssscissasssasecansnnsssosssnsssnassnassuassanssncs 13
Hình 2.3 Cửa sô thiết lập khoảng cách và đặt tên đầu dò 13Hình 2.4 Cửa số thiết lập thông số đầu đò cccccccecceeee, 14Hình 2.5 Giao diện đưa hiệu suất đỉnh và hiệu suất tổng - 14
Hình 2.6 Cửa số chương trình TrueCoinc cecco-oooeoreoseosree l§
Hình 2.7 Kết quả thu được từ chương trình TrueCoinc - 16
Hình 3.1 Kết quả mô phỏng hiệu suất dinh của các đồng vị ở mỗi khoảng cách 17
Hình 3.2 Kết quả mô phỏng hiệu suất tông của các đồng vị ở mỗi khoảng cách I§
Trang 8MỤC LỤC
LỚI CAMO seessctoiitoboeoieto550000660016001610206086510059015530056646546658688368885368839386398663488503688883) i
DANH MỤC BANG ssssssssssssssssascsssssssoccsasnssasssssssassasssssasssnsssasssssossssssssssasssssssasassoees iii DANH MHE HÌNH RI {-5eằẶeeo.ẽẼŸsSsSẽŸẽe.ẽ.eễêeễẽeẽ - < iv
LÔI MÔ ĐẤ | cccccctcccceikiiESLEEEc666222112112126122101220205153283026662182622022232226220622228222222 1
CHƯỚNGI,GGŒSOLET THUẾ Gaiiaiaaiiaaadaaaaaaooaooooyyoya 4
1.1 Tương tác của gamma với vật chất - 22222 tt 22x43 cư sec, 4
LDU, INiEIi'D61003N8/GIỂNÌ‹isiissiisaiinitirsiioaitiosititt05311011002111511031318313033558565538555759585557 Ba II;1;2 Hiệu'ỨnE'COIHDTDTitusisiisiisiiitsiiiaiit2i112111211122111411221014611413442816ã138238316418818323832538 4 I1.3: Hiệu 'ững¡HẠG(EBB:::::::::::::::::22102200721102012221122121311291653315939123355355653823385235633683332 bì
1.2 Hiệu suất ghi của đầu đò có 1S 011211 1002011 11 11g 111 1 ng ng 6
1.2.1 Hiệu suất ghi đỉnh nang lượng toàn phần 2-22 z£22zezsz+zszee 6
1.2.2 Hiệu suất tông 252222 2222122112 3717211232117117211721272 21211 1121 2.ce 6
I3 FSi UNS PHÙNG ;.:á::isc0iic2itcc020112000040101110410021365461481598486383535882186453888g503ã 7
1.4 Tom tat oo-ẻẽadáaaaaÝảÝảẻảắ‡3¿¿44 7
CHƯƠNG 2 DOI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU §
2.1 Mô phòng Monte Carlo sử dụng chương trình MCNP6 S.c {2< se 8 2.2 Chương trình MCNP - CP ống ae ae C 10
Pu ng NNnẽ ẽ 1434: 11
2A Chuong ink ETNA osississcsiscsssosisessisasssassssivenaioossvessveasssassveavsnaveosivessveassaesasoives 12
2:5./Chuong tink Te Come s.csasssascssescessscesssascaasscasseasssesssanesssessessoacssasssassbeassenscances 15
2.6 Tóm tắt chương 2 ooo cccecseeccessessvessessseseessessesesecssessessessusercessesseeseesusseceanseseeseeseeess 16
CHƯƠNG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN o-«oescosscoscossessee 17
3.1 Hiệu suất đỉnh và hiệu suất tông trong mô phỏng MCNP6 17
Trang 93.2 Kết quả tính toán hệ số trùng phùng - 22 222 zZSC2Zc22ZztECSrrzxercvree 183.3 Đánh giá kết qua tính toán hệ số trùng phùng giữa các chương trình 213.4 Tém tat ChUomg ánh ẽố ẽ.ố ẽ ẽ.ẽẽẽ 24
KET LUẬN s ss cv 421981211111111111.21211111.0110.1101121.211 4920 26
11 || an 27TÀI LIEU THAM KHAO cescsssssccsscesscssssssssssensscnsssssnssensssnsssensssnessnesesenesene 28
PBMODS ssssccssecesccssccssssnesasecsanccesccscenensssustascessossscsensssnesasucssasssssscsssencssessussetsssssseene 30
Trang 10LOI MO DAU
Hệ phô kế gamma sử dung dau dò bán dan siêu tinh khiết (HPGe) được sử dung
rộng rãi trong nghiên cứu xác định hoạt độ của các đồng vị phóng xạ nhờ vào các ưuđiểm như: độ phân giải cao, độ nhạy tốt trong vùng năng lượng từ 60 keV đến 2000
keV [2] Điều cần thiết trong việc xử lý phô gamma là xác định hiệu suất đỉnh năng
lượng toàn phân Tuy nhiên, khi tiền hành thực nghiệm thì giá trị hiệu suất đỉnh năng
lượng toàn phan thường sai lệch so với giá trị thật của nó bởi ảnh hưởng từ phông và
các hiệu ứng như hiệu ứng tự hấp thụ, hiệu ứng trùng phùng [8] Hiệu ứng trùng
phùng xảy ra khi hai hay nhiều bức xa gamma phát ra từ đồng vị phóng xạ được ghi
nhận thành một xung duy nhất trong thời gian đáp ứng của đầu đò Dây là hiệu ứngđược khóa luận quan tâm Hiệu ứng trùng phùng phụ thuộc vào từng loại nguồn và
đầu dd, khoảng cách giữa nguồn và đầu dò, năng lượng bức xạ gamma phát ra từ
nguồn Trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu vé việc hiệu chỉnh hệ số trùng phùngbằng cách áp dụng các phương pháp thực nghiệm mô phỏng, bán thực nghiệm và môphỏng Một số công trình nghiên cứu tiêu biêu có liên quan đến đề tài khóa luận như:
o Năm 2006, Lépy và cộng sự [10] đã tinh toán hệ số trùng phùng cho các nguồn
điểm bằng chương trình ETNA Nghiên cứu sử dụng các nguồn điểm %Co,
I24Sb, Cs, Eu, Ba, khảo sát các khoảng cách từ nguồn tới đầu dò tir 1
em đến 15 em Kết quả thé hiện sự phù hợp giữa thực nghiệm và tính toán
bằng chương trình ETNA với sai số tương đối là 2% tại khoảng cách 8, 10, 15
em 5% tại Š em và lên đến 10% tại khoảng cách 1 cm
o Năm 2014, Eren Sahiner và cộng sự [13] đã xác định hệ số trùng phùng thực
bằng chương trình TrueCoinc đối với đầu dò HPGc Trong nghiên cứu này,
nhóm tác giả sử dụng dau dò HPGe loại p với tinh thé có đường kính 58,7 mm
và chiều dài 52 mm Các nguồn đồng vị ““K, “Mn, Co, ©Zn, *Y, "Cd,
Sn, B7Cs, !19%Ca, Hg, 219Pb, 2 Am được sử dụng dé xây dựng đường cong
hiệu suất đỉnh năng lượng toàn phan Đôi với đường cong hiệu suất tông dùngcác nguồn ?“' Am, '?Co, "Cs, Cd, “Mn, Zn Cả hai đường chuan hiệu suấtdựa trên ba phương pháp tiếp cận là Trapezoid, Venkataraman và Genie —
2000 trong vùng năng lượng từ 46,5 keV đến 1836 keV Hệ số trùng phùng
Trang 11được tính bằng chương trình TrueCoinc Hệ số trùng phùng bằng phương pháp
Venkataraman và Genie — 2000 có độ sai biệt từ -1,3% đến 8,6 % Hệ số trùng phùng của Venkataraman và Genie — 2000 so sánh với IAEA có độ sai biệt từ
-1,3% đến 9,2%
o Nam 2018, Trần Thiện Thanh và cộng su [9] đã đưa ra cách xác định hệ số
trùng phùng bằng hai chương trình MCNP-CP và ETNA đối với mẫu môi
trường Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hai đầu dd HPGc loại p có hiệu
suất khác nhau: GEM50 do hãng Ortec cung cấp có hiệu suất 50%, GC3520
do hãng Canberra cung cấp có hiệu suất 35% Kết qua cho thay, hệ số trùng
phùng được tính theo hai chương trình dat sự phù hợp tốt với độ sai biệt cao nhất là 4,5% tại năng lượng 563,25 keV đối với đầu dd GEMS0, độ sai biệt
này không vượt quá 6% tại năng lượng 1274.54 keV đối với đầu dò GC3520
o Năm 2019, A.Taibi và cộng sự [8] sử dụng nguồn thé tích !?Eu và dau dò
HPGe loại n dé tính toán hệ số trùng phùng thông qua tỷ lệ giữa hiệu suất đỉnhnăng lượng toàn phần xác định bằng mô phỏng Monte Carlo sử dụng chương
trình MCNPS và hiệu suất đỉnh thực nghiệm Sau đó, thực hiện so sánh với dit
liệu tính toán từ chương trình TrueCoinc Đông thời nhóm tác giả thực hiện
kiểm chứng kết quả thực nghiệm bằng các mẫu môi trường và đạt được sự phù
hợp tốt
Từ các công trình nghiên cứu trên, tôi chọn dé tài khóa luận là “Tinh toán hệ số
trùng phùng cúa một số nguồn đồng vị phóng xạ phát gamma bằng chương trình mô
phỏng Monte Carlo” Khóa luận dùng mô phỏng Monte Carlo với chương trình
MCNP6 nhằm thu được kết quả hiệu suất đỉnh và hiệu suất tông của các đồng vị phát
gamma cao như *’Co, “'Co, **Sr, #8Y, Cd !lSn, 123nrƑe, !33Ba, 1C, 219Pb, ?!Am
theo khoảng cách từ 0 em đến 20 em với gia số 2 em Trong các đồng vị trên, tôi dùng
ba đồng vị Co, *#Y và !3*Ba đề tính hệ số trùng phùng từ hai chương trình ETNA va
TrueCoine Đồng thời, tôi xác định hệ số trùng phùng của ba đồng vị này bằng mô
phỏng Monte Carlo dùng chương trình MCNP — CP.
Mục tiêu khóa luận hướng đến là xác định hệ số trùng phùng của một số nguồndong vị phóng xạ phát gamma qua các chương trình ETNA, MCNP - CP và
TrueCoinc Khóa luận bao gôm ba chương:
Trang 12Chương |: Cơ sở lý thuyết Trong chương nay, tôi sẽ trình bày về các tương tác
của bức xạ gamma với vật chất; khái niệm hiệu suất đỉnh năng lượng toàn phản, hiệusuất tông và hiệu ứng trùng phùng
Chương 2: Giới thiệu vẻ đối tượng và phương pháp nghiên cứu gồm có chươngtrình MCNP6, ETNA, MCNP - CP, TrueCoinc, bé trí mô phỏng hệ phô kế gamma
sử dụng đầu dò HPGe và một số nguồn điểm sử dụng tính hệ số trùng phùng.
Chương 3: Kết quả và thảo luận Trong chương này, tôi trình bày đồ thị hiệusuất định và hiệu suất tông từ mô phỏng MCNP6, kết quả hệ số trùng phùng thu được
từ các chương trình ETNA, MCNP - CP, TrueCoinc.
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET
1.1 Tương tác của gamma với vật chất
Bức xa gamma có bước sóng 2 rất ngắn (2 < 10m) mang ban chat của sóng điện từ giống như sóng vô tuyến, bức xạ hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X Khi bức xạ
gamma tương tác với nguyên tử nó làm burt các electron quỳ đạo ra khỏi nguyên tử hoặc sinh ra cặp electron — positron Có ba dang tương tác cơ bản của bức Xa gamma với nguyên tử là hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Compton và hiệu ứng tao cặp.
1.1.1 Hiệu tmg quang điện
Khi bức xa gamma tới va chạm với electron quỹ đạo, năng lượng gamma truyền
toàn bộ cho electron quy đạo làm bật các electron ra khỏi nguyên tử Nang lượng
electron Ea bằng hiệu năng lượng của bức xa gamma tới E và năng lượng liên kết ey,
của electron trên quỹ đạo nguyên tử được tính bang công thức [1]:
E,=E -¢,, (1.1)
Theo công thức (1.1) năng lượng của bức xạ gamma tới tối thiêu phải bang năng
lượng liên kết của electron trên quỹ đạo thì xảy ra hiệu ứng quang điện [1].
Electron
Gamma tới
Hình 1.1 Hiệu ứng quang điện
1.1.2 Hiệu ứng Compton
Hiệu ứng Compton là hiện tượng gamma năng lượng cao tán xạ không đàn hỏi
lên electron tự do trên quỹ đạo nguyên tử Sau tán xạ, bức xạ gamma lệch khỏi phương
chuyên động ban dau và đồng thời bị mat một phần năng lượng (bước sóng tăng) còn
Trang 14electron được giải phóng ra khỏi quỹ đạo nguyên tử Độ biến thiên bước sóng trước
và sau khi va chạm của bức xạ gamma được xác định bằng công thức [H]:
Hiệu ứng tạo cặp xảy ra trong trường điện từ của hạt nhân Khi năng lượng
gamma tới lớn hon hai lan năng lượng nghỉ của electron 2mec? = 1,022 MeV thì khi
di chuyển trong trường điện từ của hạt nhân sẽ tạo ra một cặp electron - positron.
Positron sinh ra mang điện tích đương khi gặp electron nguyên tử, điện tích của chúng
bị trung hòa, hủy lần nhau nên gọi là hiện tượng hủy cặp electron — positron Khi hiện
tượng hủy cặp xảy ra hai bức xạ gamma chuyên động ngược chiều nhau, mỗi bức xạ
mang năng lượng 511 keV [1].
Trang 15Gamma tới
511 keV
Hình 1.3 Hiệu ứng tạo cặp
1.2 Hiệu suất ghi của đầu dò
1.2.1 Hiệu suất ghi đỉnh năng lượng toàn phan
Hiệu suất ghi đỉnh năng lượng toàn phan là xác suất một photon phát ra từ nguôn
mat toàn bộ năng lượng của nó trong thé tích hoạt động của đầu đò Trong thựcnghiệm hiệu suất ghi đỉnh năng lượng toàn phần được xác định bằng công thức [8]:
Iy: xác suất phát gamma (%)
A: hoạt đồ nguồn tại thời điểm đo (Bq)
t: thời gian đo (s)
1.2.2 Hiệu suất tong
Hiệu suất tông là xác suất một photon phát ra từ nguồn mat năng lượng của nó
trong vùng thé tích hoạt động của đầu đò Trong mô phỏng của khóa luận, hiệu suất
tông được xác định băng cách lay tông các xác suất tương ứng ở các đỉnh năng lượng
Trang 16từ chương trình MCNP6 cho pho don năng Hiệu suất tông là yếu tô quan trọng trong
tính toán hệ số trùng phùng, giá trị hiệu suất tông khóa luận mô phỏng lay từ các nguồn phát gamma mà khóa luận quan tâm được trình bày ở phụ lục Bảng PA.1 [2].
1.3 Hiệu ứng trùng phùng
Hiệu ứng trùng phùng là hiện tượng xảy ra khi hai hay nhiều photon được đầu
đò ghi nhận đồng thời trong thời gian đáp ứng của đầu dò và kết qua là đầu dò ghi nhận nó như một xung Có ba loại hiện tượng trùng phùng gồm [8]:
- Trùng phùng thêm là hiện tượng trùng phùng làm tăng số đếm đỉnh
- Trùng phùng mat là hiện tượng trùng phùng làm mat số dém đỉnh.
- Trùng phùng làm xuất hiện đỉnh phô mới.
Tùy vào mỗi đồng vị phóng xạ mà một hạt nhân có thể bao gồm một số mức
năng lượng trung gian phát tia gamma tương ứng với mức năng lượng đó Có những
mức trung gian năng lượng tổn tại rất ngắn và có xu hướng phát gamma dé trở về
trạng thái bên hơn, thời gian tồn tại trước khi chuyên vẻ trang thái khác ngắn vàokhoảng 10”°s đến 10% s Ngoài ra, hiệu ứng trùng phùng xảy ra do đặc tính ghi nhậnbức xa cúa đầu đò, hình dang mẫu đo và sơ đồ phân rã của đồng vị phóng xạ Đối với
hệ đo HPGe khóa luận mô phỏng có thời gian đáp ứng khoảng 107 s để ghi nhận năng lượng mà bức xạ gamma đẻ lại trong đầu đò Thời gian chết của đầu đò HPGe là từ
4 us đến 6 ps là khoảng thời gian mà hệ đo có thé phân biệt được năng lượng các bức
xạ riêng biệt đi tới đầu dò Chính thời gian đáp ứng của dau dò đã gây ra hiệu ứng
trùng phùng do những tia gamma dé lại năng lượng trong vùng hoạt của đầu dò [4]
Hiện tượng trùng phùng có thé được xem là một trong những nguyên nhân tất yếu
gây nên sự sai biệt với các phép đo của hạt nhân có sơ đồ phân rã phức tạp
1.4 Tóm tắt chương 1
Trong chương I, khóa luận đã trình bày cơ sở lý thuyết tương tác của bức xạ
gamma với vật chat, nguyên nhân gây ra hiệu tng trùng phùng và các loại hiệu ứng
trùng phùng.
Trang 17CHUONG 2 DOL TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mô phỏng Monte Carlo sử dụng chương trình MCNP6
Phương pháp Monte Carlo mô phỏng trực tiếp lý thuyết dựa trên các yêu cầu của hệ Khoảng năm 1946 mô phỏng tính toán vận chuyên neutron trong vật liệu phân hạch được các nhà Vật lý tại phòng thí nghiệm Los Alamos dé xuất, dan đầu bởi Nicholas Metropolis, John von Neumann Đến năm 1970, lý thuyết mới phát triển
với độ phức tạp được nâng lên và độ chính xác cao hơn Chính những cơ sở lý luận
đó đã làm phương pháp mô phỏng Monte Carlo được sử dụng rộng rãi cho đến ngày
nay [3, 4].
MCNP là chương trình ứng dụng mô phỏng Monte Carlo được xây dựng bởi
nhóm nghiên cứu Radiation Transport, phòng thí nghiệm Los Alamos (Hoa Ky).
Chương trình MCNP được sử dụng dé mô phỏng các quá trình vật lý hạt nhân như:
quá trình phân rã hạt nhân, tương tác giữa các tia bức xạ với vật chất, thông lượngneutron, đối với neutron, photon, electron Các quá trình này được điều khiên trong
chương trình bằng cách gieo hat đã cho trước theo quy luật thông kê, các mồ phỏng
được thực hiện qua máy tính.
Trong khóa luận này, chương trình MCNP6 được sử dụng dé mô phỏng mô hình
hệ phô kế gamma với đầu dd HPGe Mô hình hệ phô kế gamma được biểu diễn trong Hình 2.1 Các thông số của đầu đò đo nhà sản xuất cung cấp trình bày ở Bảng 2.1.
Mô phóng được thực hiện với nguồn điểm đặt cách đầu đò tại cách khoảng cách từ 0
cm đến 20 cm, gia số là 2 em Ở phụ lục B, input thé hiện nguồn là một điểm phát đặt
cách đầu đò 10 cm
Cấu trúc một tập tin đầu vào của chương trình MCNP6 gồm ba thẻ lệnh: Cell
Cards (khai báo các 6 mạng), Surface Cards (khai báo các mat), Data Cards (Khai báo
dữ liệu về số hạt mô phỏng, nguồn, năng lượng ) Mỗi thẻ lệnh cách nhau bằng một
dong trong Hình PB.1 là tập tin đầu vào khóa luận sử dụng cho chương trình MCNP6
đối với nguồn “Co đặt cách cách đầu dd 10 cm
Trang 18Hình 2.1 Mô hình hệ phô kế gamma trong MCNP6
Mô phỏng gồm 3 cell (có chỉ số cell 10, 20, 30) và 2 vật liệu được đánh thứ tự
là M1, M3 Các thông số trình bày trong MI và M3 là vật liệu tham khảo trong quy
định về vật liệu của MNCP [15] Phan Surface Cards gồm có § mặt, phương trình các
mặt được định nghĩa như trong Bảng 2.2 Vì nguồn phóng xạ được thiết lập chỉ phát
ra bức xa gamma nên MODE P được sử dụng dé thực hiện mô phỏng Tally F§ đóng
vai trỏ như một đầu đò vật lý cho phép ghi nhận xung, cho biết thông tin về năng
lượng bị mat trong một cell Cac bin nang lượng trong Tally F§ tương ứng với phan
năng lượng bị mat hoàn toàn trong dau đò Trong mô phỏng này có 8192 kênh được
chia đều trong vùng năng lượng từ 0,01 keV đến 2000 keV Mô phỏng được chạy với
số lịch sử 1 ty hạt nhằm dam bảo sai số tương đối dưới 1% ứng với đỉnh năng lượng
quan tâm.
Trang 19Bảng 2.2 Các mặt được sử dụng mô phỏng trong khóa luận [3]
Ký hiệu Mô tả Phương trình
+
PZ | Mat phing L trục OZ z—D=0
CZ Mặt trụ trên trục OZ
SO | Mặt cầu tâm trùng gốc tọa độ O
Mô phỏng Monte Carlo sử dụng chương trình MCNP6 thu được kết quả phân
bố độ cao xung và dựa vào kết quả độ cao xung tính hiệu suất đỉnh năng lượng toàn
phân và hiệu suất tông Giá trị hiệu suất đỉnh năng lượng toàn phân và hiệu suất tông
được đưa vào chương trình ETNA và TrueCoine dé tính hệ số trùng phùng
2.2 Chương trình MCNP - CP
Chương trình MCNP — CP là phiên bản nâng cấp của MCNP6, thực hiện mô phỏng các gamma nỗi tang; electron có năng lượng liên tục của quá trình phát gamma
~ gamma; sự hủy cặp kèm phát photon; quá trình biến hoán nội va phát electron đơn
năng; Trong đó, số lượng, loại, năng lượng và thời gian phát của các hạt được laydựa trên tính chất sơ đỗ phân rã hạt nhân phóng xa từ cơ sở dữ liệu ENSDF [12]
Cau trúc khai báo dữ liệu đầu vào mô phỏng MCNP — CP cũng tương tự như
mô phỏng MCNP6 ở mục 2.1 với các the 6 (Cell Cards), thẻ mặt (Surface Cards) va
thẻ dữ liệu (Data Cards) Hình PB.2 là cầu trúc đầu vào của MCNP - CP Tuy nhiên.
ở phần khai báo thẻ dữ liệu, có sự khác nhau ở cú pháp khai báo nguồn ZAM =zzzaaam đề chi hạt nhân phóng xạ hoặc trạng thái của đồng phân hạt nhân cần mô
phỏng trong dau đò Sự phân rã đó sẽ được mô phỏng trong quá trình chạy file MCNP
— CP Ngoài ra, trong khai báo dữ liệu của MCNP CP còn có thêm khai báo CPS
-1, thé này định rõ nguồn phát ra các hạt và có tính đến tương quan góc của tia gamma
theo tầng Mô phỏng chính của MCNP — CP trong khóa luận nay là loại bỏ ảnh hưởng
của trùng phùng hoặc giữ lại ảnh hưởng trùng phùng [12].
Chương trình MCNP — CP mô phỏng hệ phỏ kế gamma với đầu dò HPGe nhằm xác định hệ số trùng phùng tại năng lượng của đông vị phóng xạ quan tâm Mô phỏng
bao gồm hai trường hợp trùng phùng và triệt trùng phùng Dữ liệu đầu ra cho hai
Trang 20trường hop là hiệu suất ứng với mỗi đỉnh năng lượng Hệ số trùng phùng tính từ mô
phỏng MCNP — CP được xác định theo công thức [9]:
Pq
1
Trong đó:
TCS: là hệ số trùng phùng tại mỗi đỉnh năng lượng
eo: hiệu suất đỉnh năng lượng từ mô phỏng triệt trùng phùng
ey: hiệu suất định năng lượng từ mô phóng có trùng phùng
2.3 Nguồn chuẩn phát gamma
Khóa luận sử dụng một số nguồn dạng điểm phát gamma với xác suất phátgamma cao [17] dé tính hệ số trùng phùng cho mô phỏng dùng 3 chương trình ETNA,
TRUECOINC và MCNP - CP (Bảng 2.3).
Bảng 2.3 Thông tin nguồn chuan phát gamma nỗi tang
Năng lượng (keV) Xác suất phát gamma (% )
I8.31+0.11
62,05 + 0,19 8,94 + 0,06
99,85 + 0,03
99,9826 + 0,0006
1836.1 99.346 + 0,025
Trang 212.4 Chương trình ETNA
ETNA (Efficiency Transfer for Nuclide Activity) là chương trình chuyên hiệu
suất và hiệu chỉnh trùng phing trong phép do phô gamma, được phát trién bởi Phòng
thí nghiệm Laboratoire National Henri Becquerel Hệ thống được xây dựng dựa trên
hai chương trình trước đây được viết bằng FORTRAN đã được cải tiến và tích hợp
thêm Windows giúp người dùng dé sử dụng Cơ sở dữ liệu bao gồm hình học nguồn.
dit liệu trên vật liệu vả sơ đồ phân rã [11] Sau khi chạy cau hình mô phỏng MCNP6
đã xây dựng ở mục 2.1, kết quả nhận được là hiệu suất đỉnh năng lượng toàn phan(FEPE) ứng với mức năng lượng mà khóa luận đang xét và hiệu suất tông (TE) ở từng
khoảng cách Tại cửa số chương trình ETNA như trên Hình 2.2 ta chọn thẻ
“Coincidence summing correction” dé tính hệ số trùng phùng Việc tính toán ta thực
hiện các bước như sau:
Bước I: đặt tên cho loại nguồn tại thẻ số 1 trên Hình 2.2 Xuất hiện giao điện
như Hình 2.3, thêm loại đầu dò tại “Add detector” va bat dau thiết lập thông số dau
đò mô phông của khóa luận trên Hình 2.4.
Bước 2: sau khi thiết lập các thông số đầu đò cho mồ phỏng Chọn “Nuclide” ở mục 3 trên Hình 2.2 dé chọn nguồn cần tinh, chọn “Calibration geometry` tại mục 4
với tên nguôn và loại đầu dò đã thiết lập Thông số đầu dò đã được nhập, tại mục số 2
trên Hình 2.2 ta có thê điều chính khoảng cách cần tính và đưa hiệu suất đỉnh năng
lượng toàn phan, hiệu suất tông tại thẻ “Efficiency coefficients” ứng với từng khoảng
cách điều chỉnh (giao diện Hình 2.5)
Bước 3: tính hệ số trùng phùng đúng với khoảng cách thi chọn mục “Simplifedcomputing” và cuối cùng chọn “Start computing” trên Hình 2.2 dé bắt đầu tính toán
hệ số trùng phùng
Ngoài ra, đề tính toán hệ số trùng phùng bằng cách tham chiếu đến các khoảng
cách thi giữ nguyên thông số khoảng cách có định với các bước làm như trên, ở Hình
2.2 ta chọn vào mục số 5, bắt đầu đặt tên tại mục 6, mục số 7 thay đôi khoảng cách
cân tham chiếu đến và chọn vào mục số 8 dé chon khoảng cách đã thiết lập thamchiếu Chọn vào “Complete computing” và sau cùng chon “Start computing” dé bắtđầu tính toán hệ số trùng phùng
Trang 221 Etna = x
Options ?
Eticiency baniter Ì Coincidence tuveieg carecton) MocefsneousÌ
Nuckde fae @) Daugltersudde aap =
Goomntry
Cdeseapeesy fired =] (4)
Hes2zsevrt geomety [ = ]
F Mamm=dtrosag ussslemiolEmlin pouty ( 5)
Qưpx4 fie properties
Fle mane FE XCerco ne Lj
2 imglted :
Hình 2.2 Cửa sô chương trình ETNA
|G Calibration geemetry properties = x |
Gaoraty
Hình 2.3 Cửa sô thiết lập khoảng cách va dat tên đầu dò