1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả của sự phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Dương

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Của Sự Phát Triển Công Nghiệp Ở Tỉnh Bình Dương
Người hướng dẫn PTS. A [0/00 Him Hing
Trường học Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1995 - 1999
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 37,7 MB

Nội dung

” Khu công nghiệp tập trung ở Binh Đương bao gồm khu công nghiệp và khu công nghiệp chế xuất khu chế xuất : Khu chế xuất là mội khu công nghiệp chuyên sin xuất sản phẩm phần lớn dé xuất

Trang 1

CÔNG NGHIỆP Ở TINH BINH DƯƠNG"

Giảng viên hướng đẫn : PTS A [0/00 Him Hing6

Sinh viên thie liện — :- | quyền Minh Grice Tim

1995 - 1999

Trang 2

MỤC LỤC

® DAN NHAP

* PHANI: CƠ SỞ LÝ LUẬN

I LÝ ĐO CHỌN ĐỀ 'FÀI 22222222131 752222237315272022212222 e2 ị

II MỤC DICH ĐẠT ĐƯỢC CUA ĐỀ TÀI |

II GIỚI HAN PHAM VI NGHIÊN CỨU 2

IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

J, PRD DER DÂN sa: cccccccijkcUccctbGGcooooeccŸcc 2

2, Pholitag phap NGHIÊN CÑN: c5: 250220120001022066c¿csse 4

* PHAN II : TONG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG

fo VỆ Arle GIỚI ấn = TRÀ vueexeeepsesosseveeseessesoee 5

Bi 1G CGE Blin NỀN: cv: oan: cuc(2ittoicccriiuiessciy0ua, 5

5 NI LE TY LÊN: Si %2 cài 66065060618 600,ï8% 7

4 Tài nguyên đất trong - Rừng - Khoáng sản 9

5 Kinh tế- Dân số — Lao động + <<: 12

6 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tinh Bình Dương 13

# PHAN II: NỘI ĐUNG NGHIÊN CỨU

CHUGNG I : CÔNG NGHIỆP - CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VA

NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

HÌNH DƯƠNG ky sau iedioeeerieoaunoaneueeeosaee 17

A CÔNG NGHIỆP - CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 17

1 CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CUA

SẲN XUẤT CÔNG NGHIỆP : 7Ÿ ca 17

J Khái nIỆM CÔNE gest ay 016002262000 0210 c6 0000066 cố 17

2 Đặc trưng của sản xuất công nghiệp 18

3 Các phương pháp phân loại sản xuất công nghiệp 20

Trang 3

TÍNH QUY LUẬT CUA QUÁ TRÌNH PHAT TRIỂN CÔNG

ghee LÊN NEN SAN XUAT LỚN XÃ HỘI CHU NGHĨA

-CON ĐƯỜNG PHAT TRIEN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 23

1 Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp thành

ngànÍt đại sẵn xuất công nghiệp 23

2 Con đường phát triển công nghiệp Việt Nam 25

2.1 Những đặc điểm và điều kiện phát triển công nghiệp Việt

TƯ Binetbeenoenoaaoeeasiszes0zeeaooslbsitisiiiGsdie 25

2.2 Đường lối phát triển công nghiệp của Đảng cộng sản

Việt Nam trong nÌưng năm Qua 28

3 Những thành tựu chủ yếu trong phát triển công nghiệp Việt

NỀN gttvcenavcGG00/5G052070G1001GG4((61082)A064611a6463919/1004014144443085 30

4 Phitong hướng phát triển công nghiệp Việt Nam 32

HH VỊ TRÍ - VAI TRO CUA CÔNG NGHIỆP TRONG NÊN

RINE TẾ QUOC UẤN:G ca nkoiGcocccenoeaoaauol 33

1 Vị trí cong nghiệp trong nền kinh tế 2-5252 33

2 Vai tro chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển

nên kink tế Việt Nam định: lưướng XHCN 34

3 Một số phương lướng biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vai

trò chủ đạo của công nghiệp trong nén kinh tế quốc dan 35

8 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TINH BÌNH

In TẢ Nẽx"x.nếnế 36

1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 36

RIN a es 37

2 DAT dai — Khí hậu = Nguồn nước ‹c5- 37

3 Nguồn nguyên liệu cho công ngiHiệp - 38

II DIEU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 38

"na aE 38.

đ) GHG TR VG NI cans s esecasricnsend insersekexdgaaysesxestaspsexvaseex 38

9) DORR BON BES ROOM NE 38

Trang 4

Bi Ae OD ÝÝ na 39

QD) TUE TÌN TIÊN [HỆ ;zxcczccccccscseseedcobasecaecgtssesfrssv9ýSS56g6s3 6656 40

2` New Linen A agp taxi 02021006 Gã1020G1L2G01á0401018/66ã00xsggG 40

TƯ NI CM easseenreseeseasiefrevsgiliussdcsnxalSsosxgaaee 4l

4 E0 CHE CRT SEEN ae ẰEjieeeaeeeeeearsneesoensseeses=ee 4I

đ) Cơ ChẾ HH DẪN ccccgvcueeoaaasaaesee 1oikctidzsesẻ 4I

Ba) THAR tee ND tale saad iat ed senate 88800 280Ai2x3 42

E1 EIT iaTE ICTS GE IEE oo coseon nas opecnencansepsncsanvennenannenaacecannesessanen 43

CHƯƠNG II : QUÁ TRINH PHAT TRIEN CÔNG NGHIỆP CUA

TH BÌNH DƯƠNG co s20 sec eeee 44

†.;; 1N HỈNH CN: cocscccsccccsiiiatsabicseeisstiiotesitisbeaaiasesei 44

2 Các ngành sản xuất qua các năm (1991 = 1995) 48

3 Dánh giá những vấn đề đặt ra 53

4 Những bài học kinh nghiệm trong quá trìnlt phát triển công

NGÑ MRI eed Rotten SY pe ee RR cor ai eee EE eI 55

CHƯƠNG LH : HIỆU QUA CUA SỰ PHAT TRIEN CÔNG NGHIỆP

Ø BÌNH DƯƠNG c.onoonoueieoaoioeaaooỷane 57

1 Sự chuyển dich trong cơ cấu kinh tế tỉnh 57

2 Chuyển dich co cấu kinh tế ngành công nghiệp 58

3 Động lực tuc đẩy các ngành sẵn xuất và xã hội phát triển 59

0) Ngữnh nÖNg NGÑÌỆP see«eăveeeesseeeeeseneeieeneessseeereeeeeeeee= 59

b) Ngành chế biển nồng —lAM SAN «««<< 60

Ă©) Ngành khai thúc khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dung

Ngang lun ác can can nan ni 6I

d) Ngành công ughtép đệt may giày da 62

eo) Nigdhen fierce Mths cscs SOIREE EES 62

f) Ngành: công nghiệp? hóa CHAT c5 5< << << 63 Be) Ngồnhsữn NI MONTE uoodo« nsienurettastasasx8665441364.64 63

Trang 5

PR RR bee Fi eI RỒI! aiccasannrcavancnans cncenexeimasesueonsennsusceasessseseeanecosensoyeel 63

(I}-KHỪNH lỤC COG AAR iis veces: vessessssecenescacvecsetissacoeoisaveseccsee 63

b) Phat triển nâng cao nguồn nhân lực theo yêu cầu mới 64

¢) Cơ cấu dan số - Lao động - Việc làm = Mức sống 65

4 Tác động của công nghiệp vào môi trường 66

a) Tình hình phát triển công nghiệp) 66

b) Môi trường nước trong công nghiệp 67

c) Hiện trạng mdi trường tại các cơ sở sản xuất gồm sứ 69

d) Môi trường lao công thong công nghiệp 74

5 tiện trạng và liệu quả của các khu công nghiệp ở Binh 77101 nE 1s 5 vs 75

Á- HIỂU Que osscse ccs sccestcegcsnsssraccesasimes cea natal ceaaeapaaanisee 75 I Hiện trạng các khu công nghiệp T5 CHƯƠNG LV : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CUA TINH BINH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2010 81

Á„ ME TCG Bat ve eeeeiieesnnseseiesenessneeeneeeocse 82 3: Chuan điểm phát GIỂN::⁄s:szci co 2200022200 00200022/2 222g82

C Phương hướng và giải phá p cụ thể 25-52 555sezccs< 86

® PHAN IV : TONG KET

“& TÀI LIÊU THAM KHẨO 2a ee 000064004400)460306ei6 109

*MUCTLUC

Trang 6

x ˆ

DẪN NHẬP

Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản nhất của nền kinh tế

quốc đân Mức độ phát triển công nghiệp là tiêu chuẩn quan trọng đánh giá

trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia

Đối với nước ta trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Dang và

nhà nước luôn quan tâm đến vấn để phát triển công nghiệp đồng thời thực

hiện mục tiêu dan gidu nước mạnh, xã hội công bằng van minh thì nhất thiết

phải tiến hành hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước,

Từ khi thực hiên chính sách mở cửa hợp tác với nước ngoài nền công

nghiệp Viet Nam có những bước phát triển mạnh làm thay đổi sâu sắc bộ

mitt của đất nước, Nim trong quỹ đạo phát triển chung của cả nước, tỉnh Bình

[W0ng có nên công nghiệp tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu

kinh tế tỉnh.

Thực tế phát triển qua các giai đoạn đã chứng minh, với sự phát triển mạnh của nến công nghiệp đã làm cho nến kinh tế xã hội của tỉnh thay đổi

về nhiều mặt, bởi vì tất cả các ngành trong nên kinh tế xã hội có mối quan

hệ mật thiết với nhau, tác động tương hỗ lẫn nhau, và thực tế hiện trạng nói

trên ở tỉnh Bình Dương như thế nào thì chúng tôi đã làm rõ qua để tài ngiên

cứu : “Hiệu quả của sự phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Dương”.

Tuy đã cố gắng huy động mọi khả nãng để hoàn thành để nghiên cứu một cách tốt nhất, nhưng do còn han chế về thời gian trình độ nghiên cứu va một số vấn để khúc làm cho để tài cũng còn một số mặt hạn chế không thểtránh khỏi RAt mong nhân được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của quý thầy

cô, các bạn sinh viên cùng những đọc giả có quan tâm Xin thành thật cảm ơn

sự hướng dẫn, chỉ đạo quý báu của thầy Nguyễn Kim Hồng và các đơn vị như

sở công nghiệp, sở kế hoạch — đầu tư, sở giáo dục ở tỉnh Bình Dương đã nhiệt

tình giúp đỡ cung cấp tài liệu để tôi hoàn thành để tài này một cách tốt nhất

theo khả nang của minh Xin trần trọng kính chào.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Trúc Tâm

Trang 7

PHẦN I:

CO SỞ LÝ LUẬN

Trang 8

-Xuúa tuy (0Ÿ z2

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TAL:

Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dương hiện nay, nổi

bật lên ba vấn để lớn cần được đầu tư nghiên cứu cũng như ưu tiên trong

các hoạt động đó là 3 lĩnh vực :

- Công nghiệp

- Môi trường

- Đân số.

Nhằn thúc đẩy nên kính tế của tỉnh phát triển nhanh, trở thành một

góc quan trọng trong tứ giác kinh tế trọng điểm phía nam : TP Hồ Chi

Minh - Binh Dung = Biên Hoa - Vũng Tàu.

Do dó công nghiệp là lĩnh vực quan trọng hàng đầu, là động cơ chính

để vận hành cả gudng máy kinh tế của tỉnh phát triển được theo đúng tiến

đã.

Ly do đầu tiên để tôi chọn để tài này là muốn đóng góp một phin nào

dó những kiến thức đã học để làm sáng tỏ hiện trang của một vấn để lớn

mà ting dang quan tâm, đồng thời có thể góp phẩn giáo dục tư tưởng cho

thế hé sau có định hướng và hành động đúng đấn phục vụ cho sự phát triển

kinh tế xã hội tỉnh nhà.

Hơn nữa đây là lĩnh vực dang được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều

nhà chuyên môn do đó khi thực hiện để tài này tôi có thể trao đổi rút kinh

nghiệm được ở nhiều người, nhiều quan điểm và có thể kế thừa những kết

quả nghiên cứu khác nhau ở các báo cáo khoa học, tạp chí, báo, dai

Il MỤC DICH CUA ĐỀ TÀI:

- Làm nổi bat vai trò chủ đạo của ngành sản xuất công nghiệp trong

nến kinh tế quốc dân và mối quan hệ mật thiết giữa các ngành sản xuất

khác nhau và với các vấn để nổi bật của xã hội như dư cư, lao động, chất

lượng cuộc sống, y té, giáo dục,.

- Đẳng thời qua để tài ta sẽ thấy được mức độ ảnh hưởng rất lớn của

sản xuất công nghiệp đến mô! trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, tập

quần sản xuất cũng như sự phát triển của cơ sở hạ ting (giao thông vận tải)

thông tin liên lạc ) và đồ thị hoa.

SV.-Aguyén Minh Fie Tim Tang /

Trang 9

Nhea tain lil nghiép

- Để tài nghiên cứu này cũng giúp ta thấy được những thế mạnh của

tỉnh nhà để phat triển công nghiệp thúc đẩy su chuyển dich cơ cấu kinh tế

tỉnh và những mặt tổn tại làm han chế sự phát triển của công nghiệp nói

Hiêng và kinh tế tỉnh nói chung.

- Những phương hướng hoạt động chiến lược tương đối đóng đắn định

hướng cho giai đoạn phat triển tiếp theo.

1 GIỚI HAN PHAM VI NGHIÊN CỨU :

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đưới góc độ địa lý kinh tế xã hội, nói lên mức độ ảnh hưởng của sản xuất công nghiệp tỉnh Bình Dương đến các

mặt khác nhau của nến kinh tế xã hội Để tài chủ yếu nhấn mạnh tình hình

hoạt đồng trong giá đoạn từ 1996- năm 2000 và định hướng đến năm

2010

Dia bàn nghiện cứu chỉ ở tinh Binh Dương.

IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

1 Phiting pháp luận :

ey *

a) Quan diém tổng hop :

Theo quan điểm tổng hợp, xem tự nhiên là một thể tổng hợp thống nhất trong đó bao gdm nhiều thành phẩn và các thành phin đó có mối quan hệ qua lại theo một quy luật chung, hình thành nên một tổng hợp thể

tự nhiên hay kinh tế xã hội Do vậy khi đánh giá các điểu kiện tự nhiên hay kinh tế xã hội ta không chỉ xem xét các thành phần đó tổn tại độc lập

nhau mà giữa chúng có mốt quan hệ chặt chẽ, cùng chịu tác động của quy

luật phân hóa không gian hình thành nên các địa tổng thể.

Dae biệt đối với các yếu tố kinh tế xã hội lại được xét trong mối quan

hệ tác động qua lại chat chế hen nữa Trước tiên đó là sự tác động qua lại

pide lực lượng sản xuất và quan hệ san xuất, phụ thuộc vào quy luật chung

củu phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa theo định hướng của Đảng và nhà nước, hơn nữa quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất

h) Quan điểm phân bd lãnh thổ :

‘Tink Bình Dương là một trong những bộ phận cấu thành hệ thống kính

tế Việt Nam, nằm trong bối cảnh chung của nền kinh tế mở ở nước ta hiện

———

SV.- lyuyén Minh Irie Sim Sang 2

Trang 10

nay Tuy nhiên, các yếu tổ tự nhiên và kinh tế xã hội déu có sự phân hóa

trong không gian về nhiều mặt, sự phân hóa đó tạo nên sự khác biệt giữa

các vùng của lãnh thổ

+ Sự phân hóa về mặt tự nhiên :

Ta nhân thay khí hau của một lãnh thể nào đó déu có sự khác biệt

giữa khu vực phía bắc và phía nam, giữa miễn đông và miễn tây làm chonơi lạnh hơn, nơi nóng hơn, nơi khô, nơi ẩm, và các thành phần tự nhiên

khác cũng có những sự khác biệt đó.

Tit su khác biệt nói trên khi nghiên cứu điều kiện tự nhiên của một

lãnh thổ hay một quốc gia ta phải đứng trên quan điểm lãnh thổ thì mới có

thể tìm thấy sự khác biệt từ đó có phương pháp sử dung bảo vệ hay phát Huy thế mạnh của link thổ đó một cách hợp lý.

+ Sự phân hóa về mặt kinh tế xã hội :

Thể hiện 1 nhất là sự khác biệt giữa các lãnh thổ về sự phân bố dân

cự, các trung tâm sản xuất công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ,

Mil khác về cơ sở vật chất kỹ thuật như các nhà máy xí nghiệp cũng

không phân bố đồng đều giữa các khu vực, các nhà máy xí nghiệp thường

ở những nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và đội ngũ công nhân có

trình độ chuyên môn cao.

Tom lại các nhà địa lý cẩn có quan điểm lãnh thổ trong việc nghiên

cứu, điều tra tổng hợp cúc điều kiện tự nhiên và các điểu kiện kinh tế xã

hoi thì mới có thể phản ánh được hết đặc trưng của địa ban mình nghiên

cứu.

©) Quan điểm lich sử viên cảnh :

Quan điểm này chú ý đến các khía cạnh địa lý lịch sử Việt Nam Các

vếu tố dia lý biến đổi không chỉ trong không gian mà biến đổi theo thời

gian Do vậy để dự báo và giải thích các hiện tượng, quá trình địa lý trong

hiện tại và tương lai cẩn phải nấm vững quá khứ để hiểu rõ nguồn gốc phat sinh và phát triển theo thời gian, Đồng thời dự báo cho tương lai có

tính chất chính xác hơn.

SV.‹ lyuyén Minh Giie Fim Tang 3

Trang 11

Nhéa tuân tel nghtipgi : 1 Ania:

2 Phitong phap aghién cau:

a) Phương pháp thing kê :

Từ các tài liệu thống kê thu thập được chúng tôi triển khai tính toán

các xổ Hiệu để thu được các kết quả phục vụ việc nghiên cứu mức độ ảnh

hưởng của sự phải triển công nghiệp đến các mặt kinh tế xã hội của tỉnh

Binh |)ướng.

Những cấu trúc, sự cân đối tốc độ phát triển, đây là các tài liệu có giá trị hợp lý, được chúng tôi thống kê lên ban yêu cầu nghiên cứu.

bị Phương pháp tầng hap

-Trong để tài nghiên cứu này không chỉ nghiên cứu vé đông nghiệp

mà con liện quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nến kinh tế xã hội, Vì vậy khi thực hiện để tài này phương pháp tổng hợp tỏ ra rất hữu ích.

c) Pluerng pháp phân tích thông tin:

Thông tin thụ được từ các tư liêu thống kê, báo chí và các phương tiện

thông tin đại chúng — được chúng tôi sắp xếp theo mức độ chính xác, phân loai phân tích, so sánh các thông tin đã thu thập Sử dụng phương pháp này

rất ít tốn kém, thường gặp khó khăn là các số liệu thống kê thiếu chính

xác không đồng nhất về thời gian Trong trường hợp đó chúng tôi chọn số liệu thống kê đã công bố năm xuất bản mới nhất.

tt] Piuwzng pháp du bảo :

Phương pháp này dựa trên việc nghiên cứu lịch sử của đối tượng mà

chuyển tính quy luật của nó để tìm hiểu từ quá khứ đến hiện tại và dự báo

cho tưởng lai bằng việc xử lý chuỗi thời gian kinh tế,

— — _————

$V Iguyén Minh Price Tim hang 4

Trang 12

PHẦN II:

TONG QUAN VE

BINH DUONG

Trang 13

Khia tain lel nghiéf

{ Vi trí = gidi hạn — điệu tích :

- Điệu tích Binh Dương nằm ở miền Đông Nam bộ có diện tích 2716

kin’, chiếm 0.83% điện tích của cả nước (xếp thứ 42/61 tỉnh thành)

Nằm ở địa ban vũng kính t€ trọng điểm phía Nam.

- Tinh Binh [Dương nằm từ 10°52 đến 12°2 độ vĩ Bắc, phía Bắc giáp

tỉnh Binh Phước, Dong giáp Đồng Nai, Tây Bắc giáp Tây Ninh, Nam và

hay Nam giáp TP HCM,

- Bình Dương có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng và thuận lợi về

nhiều mat dé thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.

¢ Giáp TP CM một thành phố công nghiệp - cảng lớn nhất nước

một trung tâm van hóa kính tế phía Nam Bình Dương có diéu kiện thuận

lới để trao đổi, hợp tác phát triển kinh tế với các vùng trong nước và nước

ngoài (thu hút đầu tự, đẩy mạnh xuất nhập khẩu ).

® Binh I3ưdng nằm ở vùng chuyển tiếp giáp với Bình Phước, Tây

Nguyên (vùng nguyên liệu nông sản) và đồng bằng sông Cửu Long (vùng

lương thực thực phẩm) với hệ thống giao thông vận tải thuận lợi, tạo điều

kiến giao lứu hàng hóa mở rộng thị trường, thu hút nguyên liệu cho các

ngành công nghiệp chế biến

* Bình Dương nằm trong dia bàn vùng kính tế trọng điểm phía Nam,

là vùng kinh tế động lực, giàu tiểm năng, có nhiều nguồn lực để thúc đẩy

nhanh phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà

2 Dia chất = địa hình : 2.1 Dia chất :

* Lãnh thổ Binh Dương và Đông Nam bộ có lịch sử hình thành và

phát triển cách đây hàng trăm triệu nim.

* Các hoạt động dia chất chủ yếu diễn ra trong các giai đoạn tân hiến

lao

+ Thời Pateozen : Địa ban tỉnh và Đông Nam bộ nằm trong tình trạng

chung của Dong Dương là chế độ lục địa với quá trình bào mòn, san phẳng

manh thể.

ee ee ee eee

SV | yên Minh :2Öxíc Fim hang 8

Trang 14

Nhéa tain lil nghiép

+ Sang Neogen : Van động tân kiến tao theo xu hướng ha lún diễn ra tio thành những bổn tring rong lớn, các vật liệu do sông suối mài mòn

lắng đọng trong môi trường hồ rộng lớn.

+ Đến Pleistoxen : Biển dang trần ngập miễn Tây Nam bộ, do biển

tiên tốc độ dòng chảy giảm, các vật liệu rửa trôi của sông suối bị ứ đọng,

tích tụ bổi lắng nơi cửa sông Các bồi tích lắng đọng thêm các lớp tram

lich, đến khi biển thoái để lại một bậc thểm phù sa gọi là phù sa cổ.

Có bao nhiêu chu kỳ biển tiến và biển thoái thì có bấy nhiêu bậc

thém phù sa cổ, tao nên dạng địa hình đặc sắc của tỉnh Bình Dương hiện

nay

+ Các sông suối tiếp tục quá trình xâm thực, cắt xẻ, bào mòn (do địa

Hình được nang lên) hình thành các thung lũng rộng như ngày nay : Sông

lẻ, xông Đồng Nai, sông Sài Gòn

Vật liệu mài món, rửa trôi được vận chuyển, bồi đắp ở các chỗ tring

dọc thung lũng và vùng hạ lưu hình thành nên các trầm tích phù sa hiện đại

tạo nên những dung dia hình cơ bản của Bình Dương ngày nay.

2.2 Địa hình :

* Do nằm ở vị trí chuyển tiếp từ các tỉnh cao nguyên Nam Trung bộ,

Bình Phước xuống các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, trải qua các giai

đoạn hình thành và phát triển về mặt địa chất, địa hình tỉnh Bình Dương có

độ cao từ vài mét đến vài chục mét (phía Nam tỉnh từ 5-30m, phía Bắc tỉnh

ttf 3()-6()m).

* Bình Dudug có địa hình thấp (nhưng cao hơn các tỉnh đồng bằng

duyên hải) bằng phẳng hoặc lượn sóng yếu, độ cao giảm dẫn từ Bắc xuống

Nam, rải rúc có một vài đổi núi thấp như : Châu Thới, Thuận An (88m),

núi Ông (25m) Tha La (203m) ở Dầu Tiếng

* Ý nghĩa của địa hình đối với môi trường tự nhiên và sự phát

triển kinh tế :

® Dia hình tỉnh Bình Dương cao hơn vài mét đến vài chục mét so với

các tỉnh đồng bằng duyên hải nên khí hậu có sự khác biệt chút it (về nhiệt

độ, lượng mưa, ngập lũ) so với các tỉnh đồng bằng và giữa phần lớn lãnh

thể phía Nam và một phan phía Bắc tỉnh trừ một số vùng dọc thung lũng

SV |yyê» Minh Tie Fim Trang 6G

Trang 15

Nhéa tain tit ngh¢p

sống, dat bộ phan lãnh thổ do dia hình tương đối cao nên ít bị lũ lụt, ngập

ing de dọa.

* Dia hình wong đối bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng phát triển mang lưới giao thông vận tải, xây dựng cơ sở hạ ting, khu công

nghiệp xây dựng hệ thống thủy lợi và cơ giới hóa nông nghiệp

3 Khí hậu = thủy văn :

SI Khí hậu :

Do nằm ở vị trí từ 1005 đến 1192 vĩ Bắc, nằm trong vùng nội chí

tuyến Bấc bán cẩu và khu vực hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á nên Bình

Dương có khí hậu nhiệt đới và mang tính chất xích đạo (như các tỉnh Nam

ho)

Với đặc điểm khí hau là nóng quanh năm, mưa nhiều mỗi năm phân

hóa thành hai mùa rõ rệt : Mùa khô từ tháng LÍ đến tháng 4, mùa mưa từtháng 5 đến thing 10 (thang 11 là tháng chuyển tiếp).

Do độ cao dia hình nên khí hậu có sự khác biệt đôi chút so với các

tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (mưa nhiều hơn, biên độ nhiệt ngày đêm

cao hơn) nhất là vùng phía Bac của tỉnh (Bắc Bến Cát, Tân Uyên).

Do nim cách xa biển và độ cao địa hình nên khí hậu Bình Dương ít có

những hiện tượng thời tiết biến động phức tạp như bão lũ Tuy nhiên hàng

năm vẫn có những diễn biến bất thường gây nhiều thiệt hại như gió lốc,

gió xoáy hiện tượng ngập úng các vùng đất thấp diễn ra ở một số địa

phương.

* Những thuận lựi và khó khin của khí hậu :

+ Thuận lợi :

® Với nên nhiệt độ cao quanh năm, lượng ẩm phong phú và ánh sáng

đổi đào, thuận lợi cho sự phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới toàn

diện (cây trồng phát triển quanh năm, cơ cấu cây trồng phong phú : Cây

công nghiệp dai ngày, ngấn ngày, cây lương thực, thực phẩm, cây an quả

phát triển chăn nuôi các loại gia súc kém chịu lạnh, có điểu kiện thâm

canh (ng vu, tăng năng suất cây trồng)

® Ít bi những hiện tượng thời tiết biến động phức tap như bão lũ lớn

trên phạt v ảnh hưởng rộng.

~ — ——————— -—————

%V, [Tuyển Minh (lúc Fim Sang 7

Trang 16

Khéa đượệu tél 2/7

*® Mùa khô kéo dài số giớ nắng cao thuận lợi cho việc bảo quản, phơi

sấy thu hoạch các loại nông sản.

+ Khui khan:

¢ Nhiệt, ẩm cao làm sâu bệnh, dịch bệnh dé dàng phát triển gây thiệt

hai cho mùa màng, gia súc.

¢ Những diễn biến thất thường về khí hậu, thời tiết như mưa sớm, mưa

muốn, han hắn, ngập ting, gid xoáy, gió lốc, sét Cũng gây nhiều thiệt hại

cho sắn xuất và đời sống (có năm thiệt hại do mưa lớn, gió lốc, xoáy sét

đánh chết người, sập và tốc mái hàng trăm ngôi nhà, đỗ ngã hàng trăm cây

ăn quả, cây công nghiệp, thiệt hại do cháy rừng 5 tháng đầu năm 1998 trên dia bin tỉnh là 188 ha, nhiều vùng đất ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai bịngập dng de dọa hàng năm, mùa mưa năm 1997 đến muộn làm thiệt hạihing trăm ha đất gieo trồng.) cho nên cần phải có những biện pháp tích

cực phòng chống thiên tai, phòng trừ sâu bệnh cho mùa màng và gia súc

3.2 Thủy vấn :

*® Do lượng mưa lớn Binh Dương có nguồn nước mặt khá phong phú

và có mắt đê sông suối vào loại trung bình.

® Các xông chảy qua tỉnh thường ở đoạn trung lưu và hạ lưu nên có độ

dốc trung bình, lòng sông mở rộng (trừ Sông Bé) và lưu lượng không lớn

(trừ sông Đồng Nai).

* Thủy chế thay đổi theo mùa : Mùa nước lớn từ tháng 6 đến tháng 11

(tương ứng với mùa mưa) và mùa nước cạn từ tháng 12 đến tháng 5 (tương

ứng với mùa khô) Nước lên cao nhất trong năm là tháng 9-10 vào mùa

khô nhất là tháng 2-3 trừ các sông lớn các suối nhỏ đều cạn kiệt nước

¢ Bên cạnh nguồn nước mặt khá phong phú Bình Dương có nguỗn

nước ngắm đổi dào, trữ lượng lớn, chất lượng tốt và dễ khai thác phục vụ

cho sin xuất và sinh hoạt.

* Ngoài các sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh như Sông Bé, sông ĐồngNai sông Sài Gòn với phụ lưu quan trọng là sông Thị Tính, trên lãnh thổBinh Dương còn có nhiều diện tích mặt nước lớn như các công trình thủy

lui Dau Tiếng (27000 ha, 1.5 tỷ m` nước), hd chứa nước Đá Ban, Suối Giai,

Cần Nôm, Thanh An,

SV [yêu Minh Tie Fim Tang 8

Trang 17

Khia tain lil nghtép

* Ben cạnh nguồn nước mặt, Bình Dương còn có nguồn nước ngầm phong phú, chất lượng tốt và dễ khai thác Độ sâu trung bình mực nước ngầm là 15-20m lưu lượng 12-15 líUs Trước đây ở Bến Cát (Mỹ Phước, Lai Hing, Bến Tượng) và Thuận An (Bình Nhâm, Vĩnh Phú, An Thạnh) là

vùng nước ngắm có áp lực, lưu lượng trung bình 20 lit/s, nơi có chiéu cao

nước phun lên đến 1 mét nhưng do khai nhiều và sử dụng lăng phí nên

nguồn nước ngắm có áp lực đã cạn

¢ Do khai thúc nhiều nên nguồn nước ngắm của tỉnh dang bị giảm sút

về xố lượng và chất lượng, giếng cạn nước phải khoan sâu hơn, có nơi bị nhiềm sat và chất độc hại.

¢ Dé đáp ứng yêu cầu cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp

-nông oghiép và sinh hoạt hàng ngày càng gia tăng đặc biệt là các khu công

nghiệp tap trung, bên cạnh việc mở rộng khai thác nguồn nước mặt (mở

tông nhà máy nước thị xã công suất 7500 m` lên 3000 mÌ/ngầy, xây dựng

nhà máy nước Binh An 100.000 m`/npầy, vốn đầu tư 35 triệu USD ) cần

han chế việc khai thác nước ngắm, thực hiện chương trình nước sạch ở

nông thôn, chống ô nhiễm nguồn nước,

4 Tài nguyên đất trồng, rừng, khoáng sản :

4.1 Đát trắng :

Do lịch sử cấu tạo địa chất, độ cao của địa hình và bồi tu của sông

suối tỉnh Bình Duong có cơ cấu đất trồng khá đa dạng, thích hợp với việc

phát triển cây công nghiép dài ngày, ngdn ngày, cây lương thực thực

phẩm, cây ăn quả, phát triển đồng cỏ chãn nuôi và lâm nghiệp.

- Đất trắng của tỉnh Bình I3ương gồm 6 nhóm chính trong đó đất xám

phù xa cổ có diện tích lớn hơn (chiếm 54,8% tổng diện tích), đất đỏ vàng

trên phù sa cổ (22.5%), đất phù sa (6%) và đất đốc tụ (12,6%) Ngoài ra còn có một xố ít đất phèn và đất xói mòn trên sỏi đá.

- Đất trồng ở Binh lương tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc cơ

giải hóa, mở rộng diện tích và thâm canh năng suất hình thành những

vùng chuyên canh cây trồng rộng lớn và phát triển quy mô kính tế trang

trại nông nghiệp.

# Hiện trạng đất trồng ở Binh Dương :

SV 7/00 Minh Frice Fim hang 9

Trang 18

Shia tun il nghegp

- Điện tích đất nông nghiệp chiếm 72,5% (197.000 ha), lâm nghiệp :

4,0% (13.200 ha) đất chuyên dùng : 7,3% (19.800 ha).

- Hiện nay hau hết điện tích đất trồng ở tỉnh Bình Dương đều đã được

khai thác, khả năng mở rộng diện tích han chế (37.000 ha), diện tích đấtnông nghiệp dang bị thu hep do sự phát triển các khu công nghiệp, khu dân

cư và đô thị hóa Nên cần có biện pháp phân vùng quy hoạch để bảo vệ

song song với việc thực hiện các biện pháp thủy lợi để thâm canh, tăng vụ,

lãng năng xuất cây trồng

Phin lớn diện tích đất của Bình Dương là đất phù sa cổ (đất xám và

đỏ vàng how 180,000 ha) tuy độ phì không cao bằng một số đất khác nhưng

do tính chất vật lý phù hợp (tơi, xốp, thoáng khí ) nên thích hợp phát triển

các loại cây công nghiệp (tình thành những vùng chuyên canh lớn) cây ăn

quá hoa màu thực phẩm và đồng cỏ chan nuôi

liền cạnh dit phù sa cổ ở Binh Dương có 50.000 ha bao gồm đất phù

sự mới (dọc thung lũng các sông) đất phèn (ở thị xã Thuân An) và đất dốc

tụ (vững địa hình thấp giữa các đổi phù sa cổ) thích hợp với việc phát triểncác cây lúa, mía, cây ấn quả hình thành vùng lúa nang suất cao của tỉnh

Trong sử dụng đất cần chú ý các biện pháp :

+ Thủy lois Tưới vào mùa khô và tiêu nước những vùng ngập ting,

+ Thâm canh, tăng vụ tăng năng suất.

+ Bon phân : Bón phân hữu cơ, tăng cường N.P.K và bón vôi chống

chưa cho đất.

+ Bảo vệ đất : Trồng cây phủ đất không để đất trống, đổi troc, đất dễ

bi xói mòn, rửa trôi và bị đá ong hóa.

+ Chống ô nhiễm và thoái hóa đất (hạn chế sử dụng chất hóa học,

thuốc trừ sâu

+ Hổ trí cd cấu cây trồng thích hợp với từng loại đất, phát triển các

vũng chuyên canh cây trồng tập trung, các trang trại quy mô lớn tạo nên nguồn nông sản hàng hóa đồi dào.

+ Phát triển mô hình nông lâm kết hyp ở vùng đất cao phía Bắc tỉnh.

-—_- ————_-.—=— - ——

SV Iyayen Minh Guie Sim Tang 10

Trang 19

Nhéa tun tet uy

4.2 Tài nguyễn khodng sản :

- So với các tỉnh Nam bộ, Bình Dương là tỉnh có thế mạnh và tiểm

năng về khoáng sin đặc biệt là khoáng sản phi kim loại.

Qua kết quả thăm đò dia chất và diéu tra tài nguyên khoáng sản, Bình Dương có 9 loại khoáng sẵn chính gồm Caolin, đất sét, đá xây dựng (Andézit, Tyfdaxit, Granit ) các xây dựng, cát kết, cuội sỏi, Laterit và than

bùn,

- Trên địa hàn tỉnh có 82 vùng mỏ với trữ lượng khá lớn Bốn loại

khoáng sản chính dang khai thác là : Caolin, đất xét, đá xây dựng và cấtxây dựng, Voan tỉnh có 51 vùng mỏ dang khai thác (13 vùng mỏ ngưng

Khai thác và 3 vùng mỏ chuẩn bị khai thác).

- Với Hiểm năng khoáng sin phong phú, đa dang Bình Dương có điểukiên phát triển mạnh các ngành công nghiệp, khai khoáng công nghiệp,

gdm sứ, hóa chất, sản xuất vật liêu xây dựng ngành xây đựng, phát triển

giao thông vận tải và tiểu thủ công nghiệp.

4 3 Tai nguyen rừng :

- Điện tích đất lâm nghiệp của tỉnh Bình Dương chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ

18.000 ha (bằng 1/10 diện tích đất nông nghiệp) trong đó điện tích rừng

chiếm khoảng 13.000 ha (chiếm 4,8% diện tích)

- Rừng tư nhiên chiếm diện tích 10.500 ha và rừng trồng khoảng 2500

ha (chủ yếu là bạch dan, keo lá tram, vén vén, giả tị ).

- Diện tích rừng ở Binh Dương phân bố ở Bắc Bến Cát (rừng phòng hộ

công trình thủy li Dau Tiếng) và Bắc Tân Uyên (chiến khu Ð và dọc các

sông suối) trên dia bàn của tỉnh có các lâm trường Phú Bình (100.000 ha)

chiến khu PD (S800 ha), Minh Đức

lên cạnh việc phát triển diện tích rừng trồng và mở rộng trồng cây phần tán cẩn tăng cường các biện pháp phòng chống cháy rừng và bảo vệ

từng đầu nguồn sông suối, rừng phòng hộ và các rừng di tích lịch sử Bên

cạnh các lâm trường, cin khuyến khích phát triển kinh tế trang trại theohình thức nông — lâm kết hợp, tạo vùng gỗ nguyên liệu, phủ xanh đất trồng

đổi trọc, gop phan cai tạo môi trường nhất là ở địa bàn phía Bắc Bến Cát

và Tân Uyên

SV [uy Minh Tic Fim Trang lấn

Trang 20

.Á(/úa bain lal nyhiéfi

§ Kinh tế = din số = lao dong:

5.4 Trước năm 1996, cư cậtt kinh tế của tinh Sôi a 1

Ngành

Nông-Lâm nghiệp

Công nghiệp xây dựng

Dich vụ

Tiong 5 nam 1991 — 1995 tốc độ tăng trưởng bình quân kinh tế của

tỉnh đạt 15,1% trong đó sản xuất công nghiệp tăng trung bình 30% và nông

nghiệp 9- 10% hang nam,

Năm: 1996 nim đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 — 2000, giátrị tổng sản phẩm trung bình của tỉnh — GDP tang 20,8% so với năm 1995

Giá Wi sản xuất công nghiệp dat 24,7 tỷ (tăng 23,5%) giá trị sản xuất nông

nghiệp đạt 1,67 tỷ (tang 16,5%) Kim ngạch xuất khẩu đạt 254 triệu USD(tang 34,3) có 48 dự án đầu tư được cấp giấy phép với số vốn 463 triệu

USD.

liêng đối với tỉnh Binh [Dương tốc độ ting GDP trung bình (từ 1996 —

1998) là |9%/nãm và giá trị sản lượng công nghiệp tăng 35-40%, nông

nghiệp tang 9- 10%,

5.2 Cư cẩu dân sở :

Toàn tink có 863 000n gởi (31/12/1997)

Nam > 331.591 người

Nữ > 345.124 người

Thànhthị : 179.912 người

Nông thôn : 496.803 người

SV.- Vgnyén Minh Pic Sim Trang 2

Trang 21

-Ä(ñáa đuậu lil nghiép

5.3 Nguôn lao đảng

Số người trong độ tuổi lao động : 348.410 người

+Mất sức lao động : 4,343 người

+ Có khả năng lao động : 344.067 người

- Số người ngoài tuổi thực tế lao động : 20.890 người

+ [rên tuổi lao động ; 13.334 người

+ Dưới tuổi lao động : 7.556 người

6 Công nghiép và tổ cluức lãnh thổ công nghiệp Binh Duong :

6.1, Cong ngluép :

Công nghiệp Bình lương là ngành có tốc độ phát triển cao, giai đoạn

1991-1997 tốc độ phát triển bình quân là 36,2% mỗi năm, năm 1996 tăng

38% (giá trị sản lượng là 2689 tỷ đồng) năm 1997 tăng 48% (giá trị sảnlượng 3977 tỷ đồng)

Giá trị sản lượng ngành công nghiệp — xây dựng chiếm hơn 50% GDP

củu tỉnh

Toàn tỉnh hiện có 2869 cơ sở sản xuất công nghiệp (1997) bao gồm 22

doanh nghiệp nhà nước (7 doanh nghiệp TW, 15 doanh nghiệp địa phương)

306 doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần

và 2478 cơ sở công nghiệp.

Phin theo giá trị sin lướng : doanh nghiệp TW 287 tỷ đồng, doanh nghiệp địa phương 354 tỷ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1314 tỷ, doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1834 tỷ (năm 1996 có 89 doanh nghiệp

có vấn đầu tư nước ngoài)

Toàn ngành công nghiệp hiện dang thu hút khoảng 26% lao động của tỉnh (lãng từ 19500 năm 1991 lên 54500 người năm 1995 và 76300 năm

1997)

Công nghiệp của tỉnh Bình Dương có cơ cấu đa dạng và phát triển

toàn diện : cơ khí, điện tử, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng, công

SV, Í „yêu Minh Inie Tim Thang 13

Trang 22

Khia bain tél 12/2

nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may, giày da, Trong đó có

các ngành mũi nhọn ưu tiên phát triển là : chế biến lương thực, thực phẩm,

đệt may, da giầy, cơ khí chế tạo, điện — điện tử Các ngành công nghiệp hỗ

trợ là sản xuất vật liệu xây dựng hóa chất.

6.2 Tử chuúc lãnh thở công nghiệp ở Bình Duong :

Lãnh thổ sản xuất công nghiệp của Bình Dương nằm trong địa ban

trong điểm công nghiệp phía nam — đây là một lãnh thổ nằm trong địa bàn trong điểm phát triển kính tế xã hội của miễn nam và cả nước ta, bao gồm

3 tỉnh thành là TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai và Bình Dương = có điểu kiện

thuận lei vẻ dia lý, kết cấu ha ting, nguồn nhân lực, chính trị và xã hội, có

khả năng hố trí tập trung công nghiệp nhằm đạt hiệu quả và tốc độ phát

triển công nghiệp cao, thúc đẩy và kéo theo sự phát triển kinh tế của cả

vũng và cả nước.

16 chức lãnh thé công nghiệp của tỉnh Bình Dương là các khu công

nghiệp tập trung là những khu vực có những thuận lợi vé mặt tự nhiên, về xây dựng kết cấu hạ ting vẻ xã hội và nhãn văn để thu hút vốn đâu tư và

hoạt dong theo một cơ cấu hợp lý các doanh nghiệp công nghiệp và doanh

nghiệp dịch vụ có liên quan thuộc nhiều thành phẩn kinh tế đạt được hiệu

quả cao trong kinh doanh của từng doanh nghiệp và cả cơ cấu của doanh

nghiệp trong khu,

* Đặc điểm :

- Là khu vực tập trung tương đổi nhiều xí nghiệp công nghiệp nằm

irony mội khu vực có tanh giới rõ rầng, sử dụng chung về kết cấu hạ ting

sản xuất và xã hội nên mỗi xí nghiệp đều tiết kiệm tối đa chỉ phí sản xuất.

- Các xí nghiệp trong khu công nghiệp tập trung được hưởng quy chế

riêng, khác với phân bố ngoài khu công nghiệp.

- Khu công nghiệp tập lung có một ban quản lý chung thống nhất, thực hiện quy chế quản lý thuận lợi và hiệu suất tốt da cho các doanh

nghiệp

- Khả năng hợp tác giữa các xí nghiệp với nhau trong khu công nghiệp

tập: rung lity thuộc vào doanh nghiệp tự liên kết với nhau trong quá trình phát win để dat hiệu quả cao, Nhà nước chỉ quy định những ngành và loại

Trang 23

-Álúa tin lel ughtifi

nào dược khuyến khích phát triển và loại nào không được đặt trong khu do nhu cầu bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.

” Khu công nghiệp tập trung ở Binh Đương bao gồm khu công

nghiệp và khu công nghiệp chế xuất (khu chế xuất) :

Khu chế xuất là mội khu công nghiệp chuyên sin xuất sản phẩm phần

lớn dé xuất khẩu, có ranh gidi hành chính rõ rệt được hưởng một quy chế

phái lý và những ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút việc đầu tư nước ngoài đểsản xuất chế tạo hàng xuất khẩu và tiến hành các dịch vụ và hoạt động

kinh tế hỗ trở cho sản xuất hàng xuất khẩu và cho xuất khẩu,

# Phân hố các khu công nghiệp theo địa bàn huyện thị năm 1997

nhu sau:

Thuận An - EI§ cơ sử 40000 lao động

Thixa TDM 7l6cứdsd — 27500 Tao động

Tan Uyên :713Acdsd — 43300 lao động

Ben Cit :425 cơ sở — 44000 lao động

"Toàn tỉnh đã quy hoạch 13 khu công nghiệp tập trung với tổng diện

tích 6000-6200 ha trong đó có 7 khu công nghiệp tập trung đã được cấp

giấy phép hoạt động với diện tích 1569 ha bao gồm Sóng Than I,H, Việt

Hương, Đẳng An, VSTP, Tân Đông Hiệp và Bình Đường)

# Phương hướng phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ năm

2010:

Đông Nam Bộ là vùng có tiềm năng lớn về phát triển công nghiệp, là

vùng đông lực mạnh làm đầu tàu thúc đẩy công nghiệp hóa cho đất nước

nói chung và Nam Bộ nói riêng Huy động tối đa năng lực hiện có, phát

triển những ngành công nghiệp có công nghệ cao vào địa bàn sin xuất sản

phẩm công nghiện có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước

ngodi,

Phương hướng phát triển tập trung các ngành :

SV Ay Wy On dlinh Fic Sim hang 49

Trang 24

Nhéa tain bil „z07/1

rn

i a ee

- Công nghiép gấu với nguồn khí thiên nhiên nhằm sử dụng nguồn khí

to Win của vùng như khí hóa lỏng, hóa chất phân bón và điện chạy bằng

gaz,

- Công nghiệp luyện kim : Phát triển các nhà máy quy mô vừa và nhỏchủ yếu là cán luyện nghiên cứu khai thác và chế biến boxit, xây dựng nhà

tá ý luyện nhữm trong tương lái.

- Công nghiệp cơ khí = điện tử công nghiệp sửa chữa và đóng mới tàu

thuyền phat triển mạnh , phát triển các ngành cơ khí chế tạo, thiết bị phụtùng, cơ khí lắp nip ô tả, xe máy, lắp ráp sửa chữa phụ tùng dầu khí

- Phát triển công nghiệp diện tử để trở thành trung tâm điện tử = tin

hoc mạnh của vùng,

- Công nghiệp chế biến lương thực — thực phẩm như đường sữa, thịt, nước guii khát Các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao cung cấp cho thị trưởng đô thị và xuất khẩu.

- Sản xuất hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng như cầu trong nước và xuấtkhẩu với mat hàng da dang phong phú Một số sản phẩm có khối lượng sản

xuất lớn là dê, da, may mặc, giấy, dé nhựa.

SV Íz„yêu Minh Inie Tim Tang 6

Trang 25

PHAN IIL:

NOI DUNG

NGHIEN CUU

Trang 26

Khoa tưuj (67 nyhiefe

CHUONG I:

CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VA NHUNG CƠ SỞ

DE PHAT TRIEN CÔNG NGHIỆP TINH

BINH DUONG

A CONG NGHIEP - CONG NGHIỆP VIET NAM:

I CONG NGHIỆP VA NHỮNG ĐẶC TRUNG CHỦ YEU CUA SAN

XUẤT CONG NGHIỆP :

L Khai niệm công nghiệp :

Công nghiệp là ngành kính tế thuộc sản xuất vật chất - một bộ phân

cấu thành nền sin xuất vật chất xã hội Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt

động chủ yếu : Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu

nguyén thủy; sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác

và của công nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn các nhu

cẩu khác nhau của xã hội, khôi phục giá trị sử dụng của các sản phẩm

được tiêu dùng trong quá trình sin xuất và trong sinh hoạt Để thực hiện ba

hoạt động cơ bản đó, dưới sự tác động của phân công lœđộng xã hội trên

cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, trong nền kính tế quốc dân hình

thành hệ thống cic ngành công nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản,

đông, thực vật; các ngành sản xuất và chế biến sản phẩm và các ngành

công nghiệp dịch vụ sửa chữa Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đâu

của toàn hộ quá trình sản xuất công nghiệp Tính chất tác động của Hoạt

động này là cắt đứt các đối tượng lao động ra khỏi môi trường tự nhiên.

Chế biển là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về chất của các nguyên liệu

nguyên thủy, để tạo ra các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến

thành các sản phẩm cuối cùng đưa vào tiêu dùng trong sản xuất và tiêu

dũng trong sinh hoạt, Quá trình chế biến từ một loại nguyên liệu có thể

tạo ra một loại sản phẩm tướng ứng, và cũng có thể một loại sản phẩm nào

đó được tạo ra từ những loại nguyên liệu khác nhau Sản phẩm trung gian

là sản phẩm được coi là nguyên liệu cho quá trình sản xuất công nghiệptiếp theo Sản phẩm cuối cùng là những sin phẩm đã ra khỏi quá trình sản

xuất công nghiệp để đưa vào sử dụng trong sản xuất hoặc tiêu dùng trong

sinh hoạt.

———- ~- - ——- —=-¬- ƒJ]_——_—

SV.- [gu Minh Irie Fim Thang 17

Trang 27

Shia tuin tél uy

Qui trình khai thúc và chế biến sản phẩm công nghiệp không thể

thiếu hoạt động xửa chữa, nhằm khôi phục và kéo dài tuổi thọ của tư liệu

lao động trong quá trình sản xuất và thời gian sử dụng của các sản phẩm

dùng trong sinh hoạt Công nghiệp sửa chữa là hình thức có sau so với

công nghiệp khai thác và chế biến, Lúc đầu các hoạt động này được thực

hiện ngày trong các ngành công nghiệp khai thác, chế biến và trong đời

xông xinh hoat của đân ew do lực lượng lao động chính trong các ngành

công nghiệp khai thác, chế biến và trong đời sống sinh hoạt của dân cư do

lực lương lao động chính trong các ngành và lĩnh vực đó thực hiện Sau đó,

do sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật trong các ngành sản xuất, dịch

vụ, đo sự phát triển da dang hóa của sản phẩm tiêu dùng trong sinh hoạt,

hoat động sửa chữa được tách thành một ngành chuyên môn hóa thực hiện

dich vụ sửa chữa có tính chất xã hội.

Từ nội dung trình bày ở trên, có thể hiểu công nghiệp là một ngành

kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm một hệ thống các

ngành sản xuất chuyên môn hóa hẹp, mỗi ngành sản xuất chuyên môn hóa

hep đó lai bao gồm nhiều dda vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loạihình thức khác nhau, Trên góc độ trình độ kỹ thuật và hình thức tổ chức

sản xuất, công nghiệp còn được cu thể hóa bằng các khái niệm khác nhau

như : Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp lớn và công

nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nằm trong nông nghiệp, công nghiệp nông

thôn; công nghiệp quốc doanh và công nghiệp ngoài quốc doanh

2 Dée trường của sản xuất công nghiệp :

Nếu xét trên góc độ tổng hợp các mối quan hệ của con người trong hoạt động sản xuất, thì quá trình sản xuất là sự tổng hợp của hai mat: Mặt

kỹ thuật của sain xuất và mặt kinh tế xã hội của sản xuất Trong lĩnh vực

sản xuất vật chất của xã hội, do sự phân công lao động xã hội, nén kinh tế

chia thành nhiều ngành kinh tế như nông nghiệp lim nghiệp, ngư nghiệp,

công nghiệp, xây dựng.v.v Song xét trên phương diện tính chất tương tự

của công nghệ sản xuất, có thể coi là tổng thể của hai ngành cơ bản : Nông

nụ hiệp và công nghiệp, còn các ngành khác có thể là các dang đặc thù của

hat ngành: đó

Từ ý nghia đó, can xem xét các đặc trưng của sản xuất công nghiệp

khúc với sẵn xuất nông nghiệp trên cả hai mat: Mặt kỹ thuật của sản xuất

và mặt kinh tế xã hội của sản xuất.

SV lguyén Minh Inie Tim Tang /A

Trang 28

Vihea tuin tet uy“,

a)Cac dae tung vé mat kỳ thuật — sản xuất của công nghiệp được thể

lưện ở các khia cụnh chủ yếu sau :

- Đặc trưng về công nghiệp sản xuất : Trong công nghiệp, chủ yếu là

quá trình tác đông trực tiếp bằng phương pháp cơ lý hóa của con người,

làm thay đổi các đối tượng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu

cầu của con người, trong khi đó, sản xuất nông nghiệp lại bằng phương

pháp xinh học là chủ yếu, Trong hoạt động lao động sản xuất, các phương

phiip cơ lý hóa chỉ là những tác động tạo điểu kiện môi trường sinh thái để phướng phái: sinh học dược thực hiện, làm biến đổi đối tượng lao động là

cây dng, vật nuôi hình thành và phát triển tạo ra các sản phẩm thích ứng

với như cầu của con người Nghiên cứu các đặc trưng về công nghệ sản

xuất có ý nghia rất quan trong trong việc tổ chức sản xuất và ứng dụng

khoa học - công nghề thích ứng với mỗi ngành Trong công nghiệp ngày

nay, phương pháp công nghệ sinh học cũng được ứng dụng ngày càng rộng

ras đặc biệt là công nghiệp thực phẩm

Đặc trưng về sự biến đổi của các đối tượng lao động sau mỗi chu kỳ

sản xuất : Các đối tượng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp, sau

mỗi chủ kỳ xản xuất, được thay đổi hoàn toàn vé chất từ công dung cụ thể

nầy chuyển sang các sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác Hoặc

một loại nguyện liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản

phẩm có công dung khúc nhau, Trong khí đó, đối tượng lao động của sản xuấtIõng nghiệp bao gồm các động vật và thực vật sau quá trình sản xuất

chỉ có sự thuy đổi về lượng là chủ yếu Nghiên cứu đặc trưng này của sản

xuất công nghiệp có ý nghĩa thực tiễn (thiết thực trong việc tổ chức quá trình sản xuất và chế biến, trong việc khai thác và sử dụng tổng hợp

nguyên liệu,

- Về công dụng kinh tế của sản phẩm : Sản phẩm công nghiệp có khả

nàng đáp ứng nhiều loại như cầu ở các trình độ ngày càng cao của xã hội.

Sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra sản phẩm thực hiện chức năng là các tư liêu lao động trong các ngành kinh tế Đặc

trưng này cho thấy vị trí chủ dao của công nghiệp trong nên kinh tế quốc

đân là một tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản

xuất đó

SV 0Ú Minh Inie Sim hang 19

Trang 29

Nhéa tuin (6ƒ nylifr

b) Dae trig kinh tế ~ và hội của sản xuất :

- Do các đặc điểm về mặt kỹ thuật sản xuất nêu ở trên, trong quá

trình phát triển, công nghiệp luôn luôn là ngành có diéu kiện phát triển về

kỹ thuật tổ chức sản xuất; lực lượng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ

can, nhờ đó mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn,

Cũng do đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, trong quá trình sản xuất

công nghiệp dao tao ra được mot đội ngũ lao động có tính tổ chức - có tinh

kỹ thuật cao, có tắc phong lo động “công nghiệp” Đội ngũ lao động đó

trong giải cấp công nhân luôn luôn là bộ phận tiên tiến trong cộng đồng

din cứ của mỗi quốc gia,

- Cũng do đặc trưng kỹ thuật của sin xuất về công nghệ và sự biếnđổi của đốt tượng lao động, trong công nghiệp có điều kiện và cần thiết

phải phân công lao đông ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền để để phat

triển sản xuất hàng hóa ở trình độ và tính chất cao hơn nông nghiệp.

Nghiên cứu các đặc trưng về mặt kinh tế xã hội của sản xuất côngnghiệp có ý aghia thiết thực trong tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai

trò chủ due của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dan của mỗi quốc git

3 Các phiting pháp phân loại sản xuất công nghiệp :

a) Phản loạt công nghiép thành 2 ngành sản xuất tư liệu sản xuất và tự

liệu tiên thùng :

Căn cứ của phương phái phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm người ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất tư liệu

xắn xuất và các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng Các sản phẩm có chức

năng là tự liệu sản xuất thuộc nhóm A, các sản phẩm là tư liệu tiêu dùng thuộc nhóm l3 Vận dụng phương pháp phân loại này để sắp xếp các cơ

xử sản xuất công nghiệp vào 2 nhém ngành tương ứng là công nghiệp nặng

và công nghiệp nhẹ Ngành công nghiệp nang là tổng hợp các đơn vị sản

xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là tư liệu sản xuất đặc biệt là tư liệu lao động, còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợp của các đơn vị sảnxuất kinh doanh sản xuất ra các sin phẩm là tư liệu tiêu dùng trong sinh

hoat là chủ yếu Căn cứ của sự phân loại này là dựa vào phương hướng sản

xuất kinh doanh chủ yếu và tỷ trọng sản phẩm được sản xuất là tư liệu sản

xuất lay tự liệu tiêu ding.

$V lyuyen Minh Pie Fim hang 20

Trang 30

NMhia tain lil nghiGf7/04

Pintdng pháp phan loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dung

quy luật tái xắn xuất mở rộng để xây dựng mô hình co cấu công nghiệp

phù hớp cho mỗi nước, mỗi vùng kinh tế, trong mỗi thời kỳ phát triển của

nến kinh te,

bị Phản loại công nghiệp thành 2 nhóm ngành :

Khai thác + chế biển

-Căn cứ chủ yếu của sự phân loại này là tính chất khác nhau của sự

biển đổi đối tượng lao đồng, cho sự tác động của lao động và công dụng

sản phẩm của 2 loại hoạt đông trên.

Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ cất đứt đối tượng lao động khỏimôi trường tự nhiên, tạo thành các loại nguyên liệu nguyên thủy, côngnghiệp chế biến làm thay đổi về chất của các đối tượng lao động lànguyên liệu nguyên thủy thành các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế

biển thành các loại sẵn phẩm cuối cùng.

I hung pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiệncâu đối trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, cân đối giữa

nguồn nguyen liệu và chế biến nguyên liệu, xây dựng mô hình cơ cấu kinh

tế cân đối giữa khai thác tài nguyên và chế biến tài nguyên trong nền kinh

tế của các quốc pin.

C) Phan loai công nhiếp thành các ngành chuyér a

Phung pháp phân loại này được dựa vào các đặc trưng kỹ thuật sản

xuất giống nhau hoặc tương tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kính

doanh thành các ngành công nghiệp chuyên môn hóa.

Ngành: công nghiệp chuyên môn hóa là tổng hợp các xí nghiệp sản

xuất công nghiệp mà hoạt đông sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc

trưng kỹ thuật sản xuất pidng nhau hoặc tượng tự nhau.

- Cùng thực hiện môt phiting pháp công nghệ hoặc công nghệ tương

tự (cơ, lý, hóa hoặc sinh học).

- Sản phẩm được sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu

đồng loại,

- Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tương tự nhau.

SV, | uyên Minh Pic im Tang 2/

Trang 31

Khéa tain tél nglhitfr

Trong 3 đặc trưng trên, đặc trưng về công dụng cụ thể là đặc trưng

quan trọng nhất,

Iinfdigr pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng các mô

hình cơ cấu cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các loại sản phẩm chủ

yếu, quan trong của công nghiệp, trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức

môi liên hệ sản xuất giữa các ngành

Ba phương pháp phân loại nêu trên là những cách phân loại công

nghiệp theo ngành để hình thành các lĩnh vực và các ngành công nghiệp

chuyên môn hóa, chúng được sử dụng phổ biến ở các nước Ở nước ta

trong Nghị dinh của Hội déng lộ trưởng về phân ngành kinh tế quốc dân,

phân nền kinh tế thành 16 ngành kính tế cấp một (1) Ngành công nghiệp

là một trong 16 ngành cấp (Ð lại được phân thành 19 ngành cấp hai (HH) và

trong các ngành (công nghiệp) cấp II đó được phân thành các ngành công

nghiệp chuyên môn hóa hep hin, các ngành cấp ba (HH) và cấp bốn (IV)

Phương phip phân ngành theo Nghị định này đến nay không còn phù hợp với yêu cầu cơ chế quản lý mới nên ngày 27/10/93 Chính phủ đã ra Nghị dinh số 75/CP ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân bao gồm 20

ngành cấp 1 Nghị định này được Tổng cục thống kê cụ thể hóa thành các

nuành cấp H, HỊ và IV, Theo cách phân loại này thì hoạt động sản xuất

công nghiệp được xếp vào 2 ngành cấp |: Ngành công nghiệp khai thác

mỏ: ngành công nghiệp chế biến Căn cứ đặc trưng kỹ thuật của sản phẩm

của mỗi loại hoạt động sản xuất công nghiệp Tổng cục thống kê lại phân

các ngành công nghiệp khai thúc và chế biến thành các ngành công nghiệp

cấp H, HI và 1V,

d) Phân loại công nghiệp dưa vào sự khác nhau về quan hệ sở luầu,

hinh tíufc tổ ciHfc san xudt vã hội và trình độ kỹ thuật của sản xuất

Theo phương pháp này, hình thành các loại hình công nghiệp như :

Công nghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc đoanh với các loại hình

sử hữu khúc nhau; công nghiệp lớn vừa và nhỏ, thủ công nghiệp và đại

công nghiệ|p.

Cúc phương pháp phân loại nay có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định

các giải pháp xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong việc tổ chức

sản xuất và đấu tư vào việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công

nghiệp

ee ——— ee eee

SV 07/00 Minh Pic Sim hang 22

Trang 32

Khia lain Wil nghiof

II TÍNH QUY LUẬT CUA QUA TRÌNH PHÁT TRIỂN CONG

NGHIÍ:P LEN NEN SAN XUẤT LỚN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LA

CON ĐƯỜNG PHÁT TRIEN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM :

1 Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp thành: ngành

đại san xuất công nghiệp :

Xét trong cả quá trình lịch sử phát triển công nghiệp, tuy ở mỗi quốc gia có những đặc thù riêng, song nhìn chung của quá trình lịch sử phát triển của công nghiệp, từ khi các hoạt động sản xuất công nghiệp nằm trong

nông nghiệp, tách ra khỏi nông nghiệp, thành một ngành sản xuất độc lập.

edn là nên sản xuất nhỏ thủ công, cho đến khi thành một nền đại sản xuất

công nghiệp, qua trình đó được diễn ra có tính quy luật phổ biến như sau :

a) Công nghiệp từ mốt nuành có vệ trí thứ yếu, phát triển thành mốt

nành to làn có vị trí hàng đầu trong cơ cẩu kinh té :

Tính quy luật trên do đặc điểm, đặc biệt là đặc điểm về mặt kỹ thuật sản xuất của hai ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp chi phối Đặc điểm sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đặc điểm công nghệ thể hiện khả

ning sinh trưởng của các đối tượng lao động thành sản phẩm, và nông nghiệp chỉ có thể đáp ứng nhu cẩu thiết yếu cơ bản của con người Trongkhi đó, do đặc điểm của bản thân quá trình sản xuất, công nghiệp ngày

càng phát triển tạo ra các sản phẩm đáp ứng như cẩu có tính da dạng với trình độ thỏa mãn nhu cẩu của xã hội này càng cao hơn; từ thỏa mãn

những nhủ cẩu cơ bản thiết yếu đến thỏa mãn nhiều loại nhu cầu có tính

cao cấp, từ đáp ứng nhụ cầu cấp 1, tiến đến đáp ứng nhu cầu cấp 2.3

Tính quy luật do nảy sinh do sự phát triển như cầu của con người từ

chỗ đòi hỏi những nhu cầu cử bản thiết yếu khi trình độ kinh tế xã hội,

trình đô văn minh công nghiệp phát triển, con người đòi hỏi nhu cầu toàn

điện hơn và ở trình độ cao hơn,

Nghiên cứu tính quy luật này cho ta thấy, do điểu kiện cụ thể và trình

độ phát triển ở mỗi nước mà mô hình cơ cấu kinh tế có thể khác nhau,

song xu thế phát triển chung của xã hội loài người thì sự chuyển dich cơ cấu kinh tế của mỗi nước được chuyển dịch từ cơ cấu nông công nghiệp

sang cơ cấu công nông nghiệp hiện đại.

SV [yêu Minh Tie Sim Thang 2s

Trang 33

Khéa tuin tet z2)

h) Lich xứ phát triển công nghiệp tách ra khỏi nông nyhiép :

Xét trong mỗi quan hệ phân công lao động xã hội giữa hai ngành

công nghiệp và nông nghiệp, thường trải qua một chu trình bao gồm 3 giai đoạn cơ bin : Sản xuất công nghiệp ra đời trong nông nghiệp — một hoạt

động nằm trong nông nghiệp; tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành

sin xuất độc lập, quay trở lại kết hợp với nông nghiệp bằng nhiều hình

thức tổ chức mối liên hệ sản xuất đa dạng ở trình độ hoàn thiện và tiêntiến hơn Hout động sản xuất công nghiệp xuất hiện trong lịch sử phát triển của loài người rất sớm từ khi con người bắt đầu hái lượm, săn bắn, hoạt

động khai thác tài nguyên động thực vật trong tự nhiên tạo nguồn thực

phẩm để sinh sống Sau đó là các hoạt đông sản xuất thủ công nghiệp chếtạo tạ những dung cu lao động và các đổ dùng thô sơ phục vụ cho quá trình

hai lướm, săn bắn và sink hoạt Cùng với sự phát triển của lực lượng san

xuất, do yêu cầu thỏa min nhụ cầu vật chất của loài người các hoạt động

nông nghiệp phát triển thành loại hình sản xuất công nghiệp nim trong

nông nghiệp Hình thức sản xuất này có tính tự cung tự cấp do sử dụng thời

gian nông nhàn để tiến hành sản xuất,

Sự phát triển của nền sản xuất xã hội gắn liễn với sự phát triển phân

công lao động xã hội, cuộc phân công lao động lớn lần thứ hai, công nghiệp đã tách hoạt động sin xuất độc lập Tuy có quá trình hình thành

phát triển rất sdm, song công nghiệp cho đến thời kỳ tién tư bản chủ nghĩa

về cơ bản vẫn là một nên sản xuất hàng hóa nhỏ, cá thể của những người

thự thủ công tiến hành.

Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất độc

lap Tuy vậy giữa hai ngành này có mối liên hệ sản xuất rất mật thiết với

nhu, Do đó đòi hỏi công nghiệp phải quay lại kết hợp với nông nghiệp

bằng các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất với những hình thức đa

dụng và ngày càng hoàn thiện như : Tổ chức cung ứng nguyên liệu và tư

liệu lao động cho nhau; các hình thức liên kết liên doanh, các loại hình liên hap xí nghiệp sắn xuất, các công ty, tổng công ty nông - công nghiệp hoặc

công nông nghiép

cJ Quá trình phát triển cong nghiệp từ nến sản xuất nhỏ lên nên sản

Day là quá trình phát triển hoàn thiện vé tổ chức sản xuất, ứng dụng

trên bộ khoa hoe và công nghệ, Quá trình đó trải qua 3 giai đoạn phát triển

SV lgnyen Minh -⁄ túc Fim Trang 24

Trang 34

Nhéu tain lel nohith

chủ yêu : Hp tic đơn giản, công trường thủ công, và công xưởng — dai

công nghiệp cơ khí.

Tính quy luật này của sư phát triển công nghiệp đã được VI Lênin phat hiện và được để cập trong tác phẩm “Sy phát triển của chủ nghĩa tư

bin ở nước Nga", Các giai đoạn phát triển trên có nhiều điểm khúc so với

giải đoạn hợp tắc giản dun, ở giải đoạn công trường thủ công người ta vẫn

sử dung công cu thủ công, nhưng đo có sự phân công và hiệp tác lao động

nên sức sin xuất giải đoạn này tăng lên nhiều trong giai đoạn đại công

nghiệp, cơ khí phan công lao đông đã có sự thay đổi căn bản : Công cụ cơ

khí dược xử dung phổ biến, phân công và hiệp tác lao động được thực hiện

sâu rông hơn, Chính vì vậy, khả năng san xuất được mở rộng, hiệu quả san

xuất được nâng cao.

Sự phảt triển công nghiệp có thể diễn ra tuần tự, theo các giai đoạn nêu trên, nhưng cũng có thể phát triển nhảy vọt từ trình độ thấp lên trình

độ cao, khi nó được bảo đảm những điều kiện phù hợp trong thời đại ngày

nay, con đường phat triển nhảy vot được áp dụng ngày càng phổ biến ở các

nước đang phát triển Nhờ chính sách huy động hợp lý các nguồn lực bên

trong và sự hỗ trợ có hiệu quả từ bên ngoài, nhiều nước đã rút ngắn quá

trình xây dựng nên đại công nghiệp, từ một nước lạc hậu trở thành nước cónến công nghiệp phát triển Các nước công nghiệp mới (NIC) là nhữngđiển hình về sự phát triển này

Nghiên cứu tính quy luật này không những có ý nghĩa thực tiễn về tổchức sản xuất, ứng dung máy móc thiết bị mà còn góp phin thúc đẩy việc

thực hiện công cuộc cải tạo quan hệ sắn xuất trong công nghiệp.

Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam kể từ 1945 đến nay đã

điển ra hon mốt nữa thể kỷ Quá trình phát triển đó đã trải qua nhiều thời

kỳ với những điều kiện và đặc diém rất khác nhau, Song những đặc điểm

chung nhất của cả quá trình đó là :

a) Công nghiệp Viet Nam được phát triển từ m

tip, lac hậu xạ xo với các nước phát triển :

t điểm xuất

eee

SV.- ly x2 On Minh :/0tác dim Tang 25

Trang 35

Shia tain lel nghigp

Trong thời kỳ từ 1945, nền công nghiệp Việt Nam được phát triển

trên di sản của một nên công nghiệp bị chỉ phối bởi các chính sách kinh tế

của thực dân Pháp Nền kinh tế, trong thời kỳ này, trong đó công nghiệp

phát triển que quất thấp kém và lệ thuộc vào nền công nghiệp của nước

Pháp, thiết bị máy móc, công nghệ tất cả đều phải nhập từ Pháp Thực dân

pháp dựa vào nguồn lao động déi đào rẻ mat, duy trì nến sản xuất thủ công

lac hau, quy mô nhỏ để khai thác tài nguyên thành nguyên liệu đưa về chế biến sản phẩm ở chính quốc, '[hực din Pháp chỉ phát triển một số ngành

sản xuất phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam xét thấy có hiệuquả, thứ được lệ nhuận cao hơn sản xuất ở chính quốc Do đó, thực trạngphát triển công nghiệp Việt Nam lúc đó là ; Tỷ trọng công nghiệp trong cơ

cấu kinh tế quá nhỏ bé, công nghiệp hầu như không gan với nông nghiệp

và phục vụ phát triển nông nghiệp, quy mô sin xuất nhỏ, trình độ kỹ thuật

thủ công lac hau, Mặc dù trong quá trình phát triển công nghiệp đặc điểm này có sự thay đổi, song cho đến nay vẫn còn thể hiện khá đậm nét; cơ cấu

của các ngành chưa hợp lý, mất cân đối trình độ công nghệ sản xuất lạc

hậu không đáp ứng yêu cầu của thị trường

b) Cong nghiệp Việt Nam có một that kỳ dài phát triển trong điều kiên

đất nude có chiến tranh và bi chia cắt thành 2 miễn :

Trong bối cảnh đó, sự phát triển của công nghiệp chịu tác động mạnh

me của các quy luật chiến tranh, ở thời kỳ đất nước bị chia cất thành 2

miễn moi quan hệ kính tế đã bị chia cắt Công nghiệp miễn Nam thực chất

là một bộ phận “công nghiệp của tiển phương" phục vụ hậu cầu cho chiến

tranh: xâm lưực của để quốc Mỹ, Công nghiệp cả 2 miễn chịu sự tác động

của hai cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc thống nhất đất nước của nhân dân

ta

day biển ding

Từ 1945 đến 1954 công nghiệp nước ta phat triển trong bối cảnh bị côlập chưa có quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ 1954 đến

những năm 90 của thế kỷ này, công nghiệp nước ta phát triển trong bối

cảnh đã có quan hệ quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên

Xô (cũ) tiếp theo đó là sự sup dé của mô hình XHCN ở Liên Xô và các

nước Đông Âu

————————- oe TƯ we

$Y lyuyen Minh Sriie Sim Tang 26

Trang 36

Khoa đun lel uyhtifr ó sy tite

Cho tới lien này, tình hình thế giới dang nổi lên một số đặc điểm sau :

- Sự sup đổ của chế độ XIICN ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Au,

khiến CNX tạm thời lâm vào thoái hào Nhưng quan hệ kính tế với các

nước công hòa SNG, các nước Đông Âu din dân được khôi phục lai, mối quan bệ kinh tế được mở rộng ra với nhiều nước tư bản phát triển và các

nước đang phát triển Nước ta đã trở thành thành viên chính thức của khối

ASLAN

- Nguy cơ chiến tranh hủy diệt bi đẩy lùi, song xung đột trong chiến

tranh cục hộ, xung đột về sắc tộc, tôn giáo vẫn xảy ra ở nhiều nơi

Cách mạng khoa học — công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ

nan đ Hình đỗ cao.

Công đồng thé giới dung đứng trước nhiều vấn để xã hội có tính

toàn cau, dòi hỏi có sự hợp tic của nhiều quốc gia mới giải quyết nổi Đó

là sự bùng nở về dân số, sự 6 nhiễm môi trường, sự xuất hiện của các căn bệnh hiểm ngheo.

Khu vực Châu A Thái Binh Dương, nhất là vòng cung Đông A

-Khát Binh Dương là khu vực dang phát triển đẩy năng động và tiếp tục phát triển với tốc độ cao, Đồng thời, khu vực này cũng còn tiểm ẩn một số

nhân tố gây mất ẩn định, Thực tế đã xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính —

kinh tế vào tháng 7/1997 đã ảnh hưởng không ít tới sản xuất công nghiệp

Việt Nam nói riêng và kinh tế nói chung.

d) Công nghiệp nước tạ trdi qua một thời kỳ dài vận hành nén kinh tế

theo cơ chế kể hoạch lúa tập trung quan liệu, bạo cấp, dang chuyển dan

sang nén kính tế hàng hóa nhiều thành phdn vận hành theo cơ chế thi

LD UT) CÓ tỊC quản lý của Nh nước phát triển theo định hướng XHCN Su

đốt matvé quan ly đòi hỏi tổ elite và sắp xếp lại công n hi pd ud trình

sẵn xuất kinh doanh thích wig với điều kiện c

liến đặc điểm cơ bản nêu trên đã tác động tổng hợp đến nhiễu lĩnh

vực của qua trình xây dựng và phát triển công nghiệp ở nước ta, chỉ phối

tửi việc hoạch dinh đường lối và các giải pháp phát triển công nghiệp

trong thời kỳ phát triển công nghiệp Việt Nam

SV Ig guyen z Minh Guie Sim Trang 27

Trang 37

Nhéa tuin tel 1Á

2.2 ương lồi phải triển công nghiệp của Đảng cong sản Việt Nam

troug HÌMỀHg ndm gua:

Sự phân kỹ quá tình phải triển công nghiệp Việt Nam từ 1945 đếnnay tuy có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau Song cách phân

kỳ có tính phổ biến là dua vào trình độ phát triển và những điểu kiện tác

đồng vào sự phát triển Theo đó sự phát triển công nghiệp được chia thành

các thới kỳ sau:

Thời ky 1945 — 1954, thời kỳ nhân dân ta thực hiện cuộc kháng

chiến đánh đuổi thực din Pháp, giành độc lập dân tộc Về kinh tế, Đẳng

đã chú trọng phát triển nông nghiệp thứ đến là thủ công nghiệp và thương

nghiệp, công nghiệp được xếp vào hàng thứ tư trong cơ cấu kinh tế, công

nghiệp chế tao vũ khí dược chú trọng nhất.

Thời kỳ khôi phục và cải tạo nên kính tế (1955 — 1960 Sự phát triển

cong nghiệp được hướng trong tâm vào khôi phục lực lượng sản xuất và cải tạo quan hệ sản xuất, nhằm hình thành chế độ sở hữu công cộng dưới hai

hình thức sử hữu toàn dan và sở hữu tập thể, dưới hai loại hình doanh

nghiệp, công nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp

- Thứi kỳ từ 1960 đến trước đại hội VỊ của Đảng (1986) thời kỳ tiếp tục phát triển nền kinh tế XHCN, nhưng nền kinh tế vẫn vận hành theo cơ

chế cũ Tuần bô dường lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nóiriêng đã được thể hiện trong nội dung văn kiện Đại hội II của Đảng Cộng

san Việt Nam Các đại hội tiếp theo, Dai hội IV, V về cơ bản tiếp tục thực

hiện đường lối đã để ra ở Đại hội HH tuy có một số điểu chỉnh nhưng

không lớn

Những quan điểm tự tưởng và nội dung của đường lối phát triển kinh

tế nói chung và công nghiệp nói riêng trong giai đoạn này được thể hiện trên cúc khía cạnh chủ yếu sau :

+ Chủ trương xây dựng một nền kinh tế có cơ cấu công nông nghiệp

luện đại Công nghiệp hóa được coi là nhiệm vụ trung tâm.

+ VỆ cơ cấu công nghiệp : Chủ yếu ưu tiên phát triển công nghiệp

năng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp

nhẹ, trong đó điện phải di trước một bước, cơ khí là trung tâm, than thép là

lương thực của nên kính tế quốc dân.

— SO

SV.- [yêu Minh Fuie Fim Thang 2n

Trang 38

+ Về tổ chức sin xuất : Chủ trương kết hợp các loại xí nghiệp quy mô

lớn, vữa, nhỏ, lấy quy mô lớn và vừa là chủ yếu; phân phối công nghiệp

theo các nguyên tắc mới; kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng xóa bỏ dân

sự đối lap giữa nông thôn và thành thị, giữa miễn núi và miễn xuôi, hình

thành các Khu công nghiệp tập trung

+ Về ứng dung tiển bộ khoa học — công nghệ vào sản xuất : Chủ yếu

kết hợp giữa hiện đại và thô sơ Công nghiệp năng, công nghiệp trung

ng lấy hiện dai là chủ yếu, công nghiệp và công nghiệp địa phương lấy

nửa bien dai là chủ yếu; kết hợp giữa tuần tự và nhảy vọt để đạt được tốc

độ Gaia,

+ Về quan hệ sain xuất ; Chủ trương thiết lập chế độ công hữu về tư

liệu sản xuất với 2 hình thức sở hữu cơ bản (toàn dân và tập thể) lấy loại

hình kinh doanh công nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tập thể là chủ

yêu bằng các biện pháp tập thể hóa, hợp đoanh hóa và quốc hữu hóa.

+ Thời kỳ từ 1985 : Mở đầu bằng Hội nghị Ban chấp hành Trung ương

lin thứ 5 (Khóa V) tiếp đó tại Đại hội Dang toàn quốc lin thứ VI (1986),

Dai hội Dang toàn quốc lần thứ VH (1991) và Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ VIH (1996), Nội dung đường lối phát triển kinh tế nói chung và côngnghiệp nói riêng đã được đổi mới, toàn diện, nội dung đổi mới trong công

nghiệp được thể hiện ở khía cạnh chủ yếu sau :

+ Chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại

hóa Tăng tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn lién

với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp nông thôn

+ Phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phân với nhiều loại

hình sở hữu khác nhau : Công nghiệp quốc doanh, công nghiệp tư bản Nhà

nước, công nghiệp tập thể, công nghiệp tư nhân và công nghiệp cá thể,

trong đó công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, hệ thống doanh

nghiệp Nhà nước là nông cốt trong kính tế quốc doanh, là một lực lượng

vật chất quan trọng để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.

+ Tổ chức và sip xếp lại sản xuất công nghiệp, trước hết là tổ chức

sip xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nước theo hướng hạn chế phạm vi howl! dong của loại hình doanh nghiệp này vào những lĩnh vực, những

ngành then chốt, nhằm nâng cue hiểu quả sản xuất kinh doanh và phát huy

vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong quá trình phát triển công

sv.- 1 Hôn Miah (xúc Sdn hang 29

Trang 39

Hhéa tain (6Ÿ uy"

See iooasasfoarseaissseo==oork: “

nghiệp theo định hướng XHCN;: đồng thời, nâng cao trình độ tích tụ và tập

trung sản xuất, hình thành một số đơn vị sin xuất kinh doanh quy mô lớn,

tao tiền để ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh

trên thi trưng trong nước và quốc tế.

+ Chủ trương xây dựng nên kinh tế mở, kết hợp một cách hợp lý chiến

lược hướng mạnh vào xuất khẩu với chiến lược đẩy mạnh sản xuất hing

hoa thay thé nhập khẩu, :

+ Đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước đổi mới các doanh nghiệp và đổi

mới quản lý kính doanh nội bộ các doanh nghiệp đặc biệt là hệ thống

doanh nghiệp Nhà nước Sự đổi mới đó phải được thực hiện theo hướng : Phần định 1 chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về kinh tế quản lý

sắn xuất kinh doanh, toàn bộ cơ chế quản lý đó được chuyển đổi một cáchtoần điện và đồng bộ từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ

chế quản lý nến kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vi

mô của Nhà nước.

3 Nhưng thành tựu chi yếu trong phát triển công nghiệp Việt Nam :

Trải qua hơn một nửa thế ký phát triển, đặc biệt là sau 10 ndm thực

hiện đổi mới, kinh tế công nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu

đáng phấn khởi và tự hào.

Những thành tựu đó thể hiện trên các mặt chủ yếu sau :

- Nhịp đô phút triển công nghiệp đã được đẩy mạnh, chỉ tính riêng 5

năm, 1991 - 1995, nhịp độ ting bình quân hàng năm về sin xuất công

nghiệp là 13.3% có tốc độ phải triển nhanh hon tốc độ tăng bình quân của

nên kinh tế (8.2%) và nông nghiệp (4,5%) Sự tăng nhanh tốc độ phát triển

công nghiệp làm cho cơ cấu kinh tế được chuyển nhanh theo hướng từ cơ

cấu nông nghiệp, công nghiệp dich vụ sang cơ cấu công — nông nghiệp

dịch vụ Tỷ trong công nghiệp và xây dựng cơ bản trong GDP từ 22,7%

niin 1990 lên 30,396 năm 1995, tỷ trọng dich vụ từ 38,6% lên 42,5% Sự

chuyển dich cơ cấu nên kinh tế theo hướng đó là phù hợp với tính quy luật

đã được dé cập ở trên

- Công nghiệp nói riêng và các ngành sản xuất khác của nền kinh tế

nói chung dang được phát triển theo hướng hiện đại hóa, nhờ đó mà năng suất lao đông đã có xu hướng tăng lên, bất đầu có tích lũy trong nội bộ nền

_=—— ——=- — - — _——

SV - |z/ On link Grice Fim Trang 20

Trang 40

Shia tnin tél „y0

.— ——

kinh tế quốc dân Vốn đầu tư cơ ban toàn xã hội 1990 chiếm 15,8% GDP,

năm 1995 là 2,7%, trong đó nguồn đầu tư trong nước chiếm khoảng 16,7%

GDP.

- Trong khu vực công nghiệp quốc doanh, hệ thống các doanh nghiệp

công nghiệp Nhà nước đang được tổ chức lại, số lượng doanh nghiệp công

nghiệp Nhà nước dang được giảm bớt đến mức hợp lý; một số doanh

nghiệp Nhà nước đã thay đổi phương án sản xuất kinh doanh, đổi mới công

nghệ: môi số tổng công ty lớn được hình thành theo mô hình những tậpđoàn sản xuất kinh doanh lớn, nhờ đó sản xuất phát triển, hiệu quả sẩn

xuất dược nắng cao và từng bước phát huy vai trò chủ đạo của mình trong

nén kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển theo định hướng XHCN.

- 'Fổ chức sản xuất công nhiệp theo lãnh thổ, đã được điều chỉnh và

quy hoạch phát triển, cơ cấu khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế ở

Việt Nam, 3 trung tâm công nghiệp lớn ở Bắc bộ, Nam bộ và Trung bộ

dang dược hình thành, một số khu công nghiệp tập trung cũng được diéu chính, quy hoạch lai, một số khu công nghiệp tap trung trong đó có các khu chế xuất khu công nghiệp kỹ thuật cao đã và dang được hình thành làm

cho nền công nghiệp nước ta có bộ mặt mới về phân bố lãnh thổ.

- Quan hệ sản xuất trong công nghiệp đang được chuyển sang nền

kinh tế hàng hóa với nhiều chế độ sở hữu và đa dạng hóa về hình thức sở

hữu; sự điểu chỉnh về quan hệ sản xuất đã mở đường cho lực lượng sản

xuất phát triển, khai thác tổng hợp được nhiều tiểm nang để phát triển

công nghiệp: công nghiệp quốc doanh đang và sẽ phát huy hơn nữa vai trò

chủ đạo trong nến kinh tế nhiều thành phan.

Bên cạnh những thành tựu bước đầu rất quan trọng đó, sự phát triển

công nghiệp ở nước ta vẫn dang còn những mặt khuyết điểm và yếu kém,

Đó là :

- Trinh độ phát triển công nghiệp, nang suất lao động hiệu quả sản

xuất kinh doanh thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều mặt lạc hậu Nguồn vốn đầu tư chủ phat triển còn rất hạn chế so với yêu cầu phát triển

công nglicp

Cham thio gỡ các vướng mắc về cơ chế chính sách để tác động và tạo

điểu kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt

động, phát huy vai trò chủ đạo trong nến kinh tế hàng hóa nhiều thành

——_———————————

SV | uuyêu Minh Inte Fim Tang 3

Ngày đăng: 20/01/2025, 07:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN