1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quyền được cấp dưỡng của con theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền được cấp dưỡng của con theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Tác giả Cao Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương Lan
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 12,5 MB

Nội dung

Do vậy, quyền củacon trong muối quan hệ với cha, me luôn được pháp luật quy định và chủ trong dambão thực hiện Trong đó, quyên được cấp đưỡng của con là đặc biệt quan trong déduy tri, bả

Trang 1

CAO THỊ THÙY DƯƠNG

450123

Trang 2

CAO THỊ THÙY DƯƠNG

450123

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS NGUYEN PHƯƠNG LAN

Hà Nội - 2023

Trang 3

cứu của riêng toi, các kết luận, số liễu trongkhóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đảm bao

Trang 4

2 Tình hình nghiền cứu đề tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đê tai

FD háo (0H NVR CTHE:: so goiresiiaghsgrgkitAzeT05StyaE83gi0802103238.g-0380880612ga1zucsauenuIE 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài

7 Kết cấu của đề tài elCHU ONG 1: MOT S6 VAN DE LÝ LUAN VỀ QUYEN nước che ĐDƯỜNGCỦA CON.

1.1 Khái niệm cap dưỡng và quyên được

1.1.E Khái hiểm câu LONG osiiiiiiaiisiieisiiisaaaneaasaaaooDf1.1.2 Khái niệm quyền được cấp dưỡng của cøn eo 8

1.2 Đặc điểm và ý nghĩa của quyền được cấp dưỡng của con

1.21 Đặc diém quyên được cắp dưỡng của cơm # ae: 1Ð1.2.2 ¥nghita của việc guy định quyền được cấp dưỡng của cơn 14

13 Cơ sở của việc quy định quyền được cấp dưỡng của con

KET LUẬN CHƯƠNG 1 an a

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH HIEN

HANH VE QUYEN DUOC CAP DƯỠNG CUA CON

2.1 Các trường hợp phát sinh quyền của con được cha me cap dưỡng

2.1.1 Quyển được cấp dưỡng của con khi cha, me ly hôn :

2.1.2 Quyển được cấp dưỡng của con kit cha mẹ bi Toà dn lng việc kết hôn

trái pháp luật hoặc tuyên bố không công nhận quan hệ vơ chông 252.13 Quyển duoc cắp dưỡng của con trong trường hợp xác đình cha mẹ chocơn hoặc xác dink cơn cho cha, tẹ - s5 scS cai 3.14 Quyển được cấp dưỡng của con trong trường hợp cha mẹ trốn tránh

trách nhiệm nuôi đưỠng cơn coi 3T

Trang 5

.2 Nội —_ điều = luật của quyền được cap dưỡng của con

3:22 PNitnb HRD CAD QUONE LosansaniaaaeanrtaiignshsanpgyassnsmoanDff

3.2 3 Thời hạn cấp dưỡng

2.3 Bảo dam thực hiện quyền được cấp dưỡng của con

2.4 Cham đứt quyền được cấp dưỡng của con

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE QUYEN ĐƯỢC CAP

DUONG CUA CON VA MOT SÓ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN

3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luậtvề quyền được cấp dưỡng của co

3.2 Một số ton tại,vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật giải quyết qu

được cấp dưỡng của con

3.3 Mật s kiến nghị hoàn thiện pháp luậtvà nâng cao hiệu quả thực hiện

a

quyền được cap dưỡng của con

3.3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền được cap dưỡng của con

3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyển được cấp dưỡng của con

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KÉT LUẠN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 7

Xuất phát từ quan hệ huyết thông và nuôi dưỡng, từ bao đời nay tình cảm giữacha, me và con đã được coi là thứ tinh cảm thiêng liêng và tự nhiên nhật của cơnngười, là nên tảng cho moi mối quan hệ khác trong xã hội Quan hệ giữa cha, me vàcon, vì lẽ đó, chứa day tình yêu thương, gắn bó cũng như cả ý thức và trách nhiém

Quan hệ vợ chong có thé châm đứt bằng mét bản án, quyệt đính ly hôn có hiệu lực

của tòa án nhưng không cha me nào có quyên chối bỏ trách nhiệm đối với con củaminh, kế cả khi hôn nhân không còn tôn tại Đặc biệt, con chưa thành niên với tưcách là những công dân nhỏ tuôi, được xép vào đối tượng đặc thù và được pháp luậtghi nhận và bảo vệ trong quá trình thực hiện quyền con người Do vậy, quyền củacon trong muối quan hệ với cha, me luôn được pháp luật quy định và chủ trong dambão thực hiện Trong đó, quyên được cấp đưỡng của con là đặc biệt quan trong déduy tri, bảo đấm cuộc sông bình thường của con trong các trường hop nhật định như.khi con được xác đính cha, mẹ, hoặc khi cha me ly hôn, khi cha, me trên tránhnghĩa vụ nuôi dưỡng con, hoặc khi hai bên chung sông với nhau như vợ chong, cócon chung với nhau nhưng hiện không sông chung Bởi khi đó, người con phảigánh chịu nhiéu thiệt thoi khi không nhận được sự quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng,

giáo duc cùng lúc của cả cha và mẹ Chính vi vậy, quyền được cap dưỡng của con

đã sớm được hợp thức hoá trong Hiên pháp và các quy định pháp luật có liên quan

Tuy nhiên, không phải lúc nào quyền được cấp đưỡng của con cũng được bảodam thực hiện day đủ Trong những ném gan đây, sô vu án ly hôn tăng đáng ké vàkéo theo đó, số vụ việc có yêu cầu giải quyết cấp dưỡng cho con cũng tăng cao Bêncạnh do, việc xác định cha, mẹ cho con hay con cho cha, me được cơ quan có thâmquyền công nhận cũng làm phát sinh quyền của con được cấp dưỡng bởi ngườiđược xác đính là cha, là me của con Tuy nhiên, van con tôn tai nhiều trường hợpcha hoặc me không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ ngiĩa vụ cap dưỡng chocon, gây ra nhiêu hệ luy cho trẻ Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhên, trước hết

là các quy định của pháp luật còn chưa day đủ, thông nhất dẫn dén thực tiễn áp

dụng các quy định về cấp dưỡng con nhiêu vướng mắc, hạn chế Thực tiễn giảiquyết tranh chấp tại Toà án con chưa thực sư đêm bảo được quyên và loi ích hợppháp của con - người được cap dưỡng,

Trang 8

Về mặt lý luân, quyền được cấp dưỡng của con đã được các nhà khoa họcnghiên cứu từ lâu nhưng chưa toàn điện và thông nhật Hau hệt các công trình khoahọc chỉ mới nghiên cửu van dé này như mét phân của hậu quả pháp lý khi ly hônhoặc là một trường hợp trong quan hệ cap đưỡng ni chung Mặc khác, do có góc

độ tiếp cân khác nhau nên các nhà khoa học van còn nhiéu tranh cãi, các quan điểm

van clưa thông nhật Những van đề nay gây khó khăn không chỉ cho các nhà nghiêncứu mà còn làm giảm hiệu quả trong công tác giải quyết của cơ quan nha nước Vithé, việc nghiên cứu làm rõ quyên nay sẽ góp phân thông nhật nhận thức giữa cácnha khoa học và cán bộ thực tiễn đời hỏi cap thiết về mat lý luận

Với những ly do nêu trên, tôi đã chọn đề tài “Quyén được cấp đrỡng của contheo Luật Hon nhân và gia đình năm 2014” làm đề tai khoá tuận tốt nghiệp nhamtim hiểu van đề ly luân bảo vệ quyền được cấp dưỡng của con trong các trường hop

khác nhau, từ đó phát luận những bat cap, hạn chế và dua ra giải pháp liêu quả hơn

dé thực thi pháp luật, giúp đâm bảo tốt nhật quyên va lợi ich hợp pháp của con

trong quan hệ với cha, me.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cấp dưỡng nói chung và quyền được cấp dưỡng của con nói riêng là mét nội

dung khá quan trong trong pháp luật về Hôn nhén và gia đính Việt Nam Dé tai nay

đã được nhiều học giả quan tâm và nghiên cửu dưới các góc độ và khia cạnh khácnhau Trong đỏ có thé ké đến là

Cac luận văn, luận án:

Luận án tiên ấ luật học “Chế định cấp đưỡng trong luật Hôn nhân và gia đình

~ vấn dé lý luận và thực tién” năm 2006 của tác giã Ngô Thi Hường thực hiện tạitrường Dai học Luật Hà Nội Day là công trình khoa học đầu tiên nghiên cửu mộtcách công phu và có hệ thong ca lý luận và thực tiễn của ché dinh cấp đướng trong

Luật Hôn nhân và gia dinh Tuy nhiên toàn bộ các quy định mà luận án phân tích

nghiên cứu là các quy đình của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 Đông thời,đối tượng được nghiên cứu là chế định cap đưỡng nói chung chứ không đi sâu

nghiên cứu riêng về quyền được cập dưỡng của con khi cha me ly hôn Nghién cửu

dé tai nay tác giả có thé kế thừa khái niém cấp đưỡng va mat số luận điểm có liên

quan.

Trang 9

năm 2011; “Cấp dưỡng theo quy định của pháp luật Viét Nam và thực tiễn thi

hành” của tác giả Trần Phương Mai, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2018;

“Thực tiễn áp ding pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn” của tác

giả Hoang Thi Huệ, Trường Dai học Luật Hà Nội năm 2018; “Cap đưỡng giữa các thành viên trong gia đình theo pháp luật Viét Nam” của tác ga Dao Thị Thuy

Hang Trường Đại hoc Luật Hà Nội năm 2020; “Báo vệ quyển của trẻ em trong chếđịnh ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” của tác gã Đỗ Thị Hoa,trường Đại học Luật Hà Nội năm 2022; và “Ngiữa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đốivới con và thực tiến thực hiện” của tác giả Lăng Thị Minh Huậ, trường Đại họcLuật Ha Nội năm 2022 Các luận văn trên đã tiếp cận van đề cấp dudng và bảo vệquyền lợi của con khí cha me ly hôn theo nhiều khía canh khác nhau Phân tích cácquy đính của pháp luật biện hành và thực tiễn thực biện cấp dưỡng từ đó đưa rakiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vân dé này Tuy nhiên, đối tương nghiên

cứu và góc độ nghiên cứu của các luận văn là khác nhau và chưa có công trinh nao

tập trung nghiên cứu chuyên sâu về nội dung quyên được cap dưỡng của con trongquan hệ với cha, me qua các trường hợp một cách day đủ, hé thông và toàn điện

Các giáo trình, sách bình luân chuyên sâu: Nguyễn Ngoc Điện, Bình luẩn khoa

học Luật Hôn nhân và gia đình Viét Nam, tập 1, Nxb Tré, Thành phô Hồ Chi Minh,2002; Dinh Thị Mai Phương, Bình luận khoa học Luật Hồn nhân và gia dinh Viét

Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Nguyễn Thi Chi, Bình luận Luật Hồn

nhân và gia đình (Biên soan theo các tài liệu mới nhất), Nxb Lao động, Hà Nội,

2018; Lê Vĩnh Châu, Sách tình huỗng Luật Hồn nhân và gia đình: bình luận bản an,Nxb Héng Đức, Hà Nội, 2018 Hau hết các công trình nay mới đừng lại ở việcphân tích, bình luận các quy đính của pháp luật về van đề bảo vệ quyên và lợi ichhợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn, chưa hoặc ít đề cập đến thực tiễn thi hành cácquy định của pháp luật về van đề trên

Các bai bảo, tạp chí chuyên ngành Luật: Bài viết “Bàn về thời điểm bắt đầu

thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuối con trong trưởng hợp Tòa án xác đình cha cho

cơn” của Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Hong Nhung đăng trên Tạp chí Toa án

Nhân dân, số 07 năm 2022; Bài việt “Thực trang tranh chấp về midi con và cấp

Trang 10

đưỡng nuôi con sau khi ly hôn” Nguyễn Thi Hong Tuyén, Tap chi Luat su ViétNam, số 5/2022; Bai viết của tac gia Nguyễn Van Phúc, Nguyễn Hoàng Bá Huy:

“Một số bắt cập trong quy dinh về cắp dưỡng và liễn nght hoàn thiện” đăng trênTạp chí Toa án nhân dân, số 10 ném 2022; Phân lớn các bai việt này nghiên cửu

về chế đính cap đưỡng, phân tích mét số khía canh của ngiĩa vụ cap dưỡng nhưmức cap dưỡng thời điểm cap dưỡng hoặc bảo vệ quyền lợi của trẻ em nói chung,

chưa di sâu phân tích nội dung quyên của con được cha, me cap dưỡng,

Như vậy, cho dén nay dù đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về van

dé cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn nhưng méi công trình nghiên cứu ở một sốkhía cạnh khác nhau của van đề, chưa có công trình nao nghiên cứu chuyên sâu,toàn điện về quyền được cha, me cấp dưỡng của con trong các trường hop khácngoài trường hợp cha, me ly hôn Trong khi đỏ, đây là một van đề quan trọng, cótính thực tế cao và do đó cân có sự nghiên cửa sâu sắc, toàn điện Vì vậy, Việcnghiên cửu đề tài van đấm bảo tính khoa hoc, không trùng lặp với các công trìnhnghiên cứu trước đây.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích nghiêu cin

Lam sáng tỏ những van đề lý luận về quyên được câp đưỡng của con trongquan hệ với cha, me; phân tích làm rõ các trưởng hợp cha, me có nghĩa vụ cậpdưỡng cho con theo qui đính của pháp luật hiện hành, tim ra những điểm hợp lý và

bắt cập trong Luật Hôn nhén và gia đính hiên hành về bảo vê quyên và lợi ích của

con trong quyền được cha, me cap dưỡng, đông thời tim hiểu và đánh giá hiéu quảtrong việc thực hiện quyên được cha, me cap dưỡng của con qua thực tiễn áp dụngpháp luật Từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định củapháp luật về quyền được cấp dưỡng của con trong quan hệ với cha me cũng nhưnâng cao hiệu quả việc thực hiện và bảo vệ quyên của tré em nói chung, quyên được

cap đưỡng của con nói riêng theo Luật HN@&GĐ nẻm 2014

3.2 Nhiệm vụ ughién cen

- Phân tích những van dé ly luận liên quan đến quyên được cap dưỡng của

cơn trong quan hệ với cha, me.

- Phân tích quy dinh của Luật HN&GD năm 2014 về quyền của con được

cha, me cap dưỡng qua các trường hợp ma pháp luật qui định, đông thời tim

Trang 11

- Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật việc thực thi quyền được cấp dưỡng

của con trong các trường hợp theo Luật HN&GD năm 2014 qua các vụ việc

xét xử cụ thé tại Toa án nhân dân

- Đề xuất một sô giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và tăng cường hiệu quả

đấm bão quyền được cấp dưỡng của con theo Luật HN&GĐ năm 2014.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

* Đôi tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là những van dé ly luận về quyền của con

được cha, me cap dưỡng qua các trường hợp được pháp luật qui định; Quy định của

Luật HN&GD năm 2014 vệ quyền được câp dưỡng của con trong các trường hợpkhác nhau và thực tiễn giải quyết quyền được cha, me cấp dưỡng của con tại quacác vụ việc, bản án xét xử cụ thé tại Toa án

* Pham vi nghiên cứu:

Khoa luận tập trung nghiên cứu các quy định của Luật Hôn nhân và Gia đính.

năm 2014 về quyên được cập dưỡng của con trong quan hệ giữa cha me và controng các trường hợp khác nhau và thực tiên áp dung các quy định của pháp luật về

quyền của con được cha, me cấp dưỡng tai Toa án nhân dan trong thời gian tử khi

Luật HN&GD năm 2014 có hiệu lực pháp luật Khóa luận không nghiên cứu, xem

xét quyên được cấp dưỡng của con đối với các trường hợp cấp dưỡng của cha, međổi với con có yêu tô trước ngoài

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Bai luận được nghiên cửu đựa trên cơ sở ly luận khoa học của chủ nghia Mác

—Lénin, Tư tưởng Hồ Chi Minh và quan điểm của Dang và nha nước về pháp luật.Ngoài ra, bai luận kết hợp với nhiéu phương pháp nghiên cứu, bao gồm

- Phương pháp lịch sử được sử dụng khi nghiên cứu về quyền được cấp dưỡng

của con qua các thời ki trong pháp luật Việt Nam,

- Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng khi phân tích các van dé, tai liệu

liên quan đền van đề nêu trên trong các văn bản quy phạm pháp luật, từ đó

tổng hợp dé dua ra giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong việc bảo

dam quyên được cap dưỡng của con

Trang 12

đưa ra.

- Phương pháp so sảnh được thực hiện khi tim hiểu điểm giông và khác nhau

khí tim hiểu quy định của luật Hôn nhân và gia đính hiện hành với quy định

trước đây tại Việt Nam.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Bai luận là công trình nghiên cứu một cách cụ thé và toàn điện về van dé lýluận và thực tiễn về quyền được cấp dưỡng của con theo Luật HN&GD năm 2014;

hệ thông hoá các quy phạm pháp luật Hôn nhân và gia đính về quyền được cấpdưỡng của con; đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về quyên được cấp dưỡng củacon Những kết quả thu được qua quá trình nghiên cửu gop phân bé sung hoànthiện những quy định có liên quan đến van đề quyên được câp đưỡng của con nói

riêng và pháp luật hôn nhân và gia đính noi chung.

Bài luận chỉ ra nhũng điểm bất cập trong thực tiễn áp đụng pháp luật về

quyền được cấp dưỡng của cơn, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nângcao hiệu quả hoạt đông dim bảo quyên được cap dưỡng của con theo Luật HN&GD

năm 2014

Bài luận co thé là tài liêu tham khảo cho các cá nhân, tô chức, cơ quan hoạt

động thực tiễn nghiên cứu, giảng day, học tập pháp luật nói chung,

7 Kết cầu của đề tài

Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tải liêu tham khảo, nội dung khoá

luận gồm 3 chương,

Chương 1: Một số vẫn dé lý luận về quyén được cấp dưỡng của con

Chương 2- Quy đình của Luật Hôn nhân và Gia đình hiện hành về quyền được cấp

đưỡng của con

Chương 3: Thực tiễn áp ding pháp luật về quyên được cấp dưỡng của con và một

số liễn nghĩ hoàn thiện

Trang 13

1.1 Khái niệm cấp đưỡng và quyền được cấp dưỡng của con

1.1.1 Khái uiệm cấp đưỡng

Dưới góc đô ngôn ngữ học thi “cấp đưỡng” được hiểu là “cung cấp những

thứ cẩn thiết cho cuộc sống”/ Trong đó, cung cập là dem lại những thứ can ding

để đảm bảo cuộc sông Vay quan hệ cap đưỡng xét theo khía canh không gian là

người có ngiĩa vu cập dưỡng, do không song chung với người được cap dưỡng nênphải cung cập những thứ can thiệt dé đảm bảo cuộc sông cho người được cap dưỡng,

Trong các công trình khoa học luật, khái niém cấp đưỡng được lý giải theonhiéu khía cạnh Cu thể, theo tiền sỹ Nguyễn Ngọc Điện: “Cáp dưỡng có thé đượchiểu nhu: là việc một người chuyên giao không cô đền bù một số tài sản của minhcho một người khác dang sống trong cảnh tiếu thôn dé người sau này có thé sửding định đoạt các tài sản ay nhằm đáp ứng các nhu cẩu thiết yêu cho cuỗc sốngcủa mình”? Từ đó, có thé thay tính chật của cap dưỡng được phản ánh bằng sựchuyển giao tai sản từ người này sang người khác nhằm đáp ứng nhu câu thiết yêucủa người được cap dưỡng và không phát sinh nghiia vụ hoàn lại Tiên sỹ Ngô ThiHường cũng đưa ra khéi niém cap dưỡng như sau: “Cấp đưỡng là một thuật ngữpháp ly thé hiện mỗi quan hệ ràng buộc về quyển và nghia vu giữa những ngườikhông sống chang với nham nhưng dang có hoặc đã có quan hệ gia dinh trong việc

bảo đâm cuộc sống cho những người chua thành miễn, người đã thành miễn nhưng

không có khả năng lao đồng và không có tài sản hoặc hạ! có nhưng không đi đểdim bảo cuée sống cña mình Cấp đưỡng còn là biên pháp ch tài đối với người côhành vi trồn tránh thực hiện nghiia vụ nuôi dưỡng °

Khái niêm nay đã nêu được tính chất của môi quan hệ cấp dưỡng và phạm vichủ thé tham gia quan hệ này cùng sư ràng buộc pháp lý giữa ho Tuy nhién, kháiniệm chưa lam rõ mục dich của việc chuyển tiền hoặc tài sản của người có nghia vụ

! Nguyễn Lin (2002), Từ điển Từ và Ngữ Viét Nee ,Nxb Thành phố Hồ Chi Minh, tr123

` Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bink luận khoa học Luật Hồn nhấn và gia dinh Vist Nem tập 1 - Gia dink, NXB Bi, Thánh phố Ho Chi Minh, tr 356

` Để tài nghiên cứu khoa học cap trường “Cơ ¿ở Wi luận và thee tiến cña những điểm mới trong Luật HNE&GD năm 20147 do TS Nguyễn Văn Cừ lắm chủ biên, Trưởng đại học Luật Hà Nội, 2015,tr252

Trang 14

Dưới góc độ pháp ly, quan hệ cấp dưỡng lần dau tiên được ghi nhận là mộtchê định riêng tại Chương VI Luật HN&GD năm 2000 va được tiếp tục kế thửa, bỗsung hoàn thiện hơn tại Chương VII Luật HN&GĐ năm 2014 Theo đó, khoản 24Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 quy dink:

“Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vu đóng góp tiên hoặc tài sản khác

đề đáp ứng như câu thiết yêu của người không sống chưng với mình mà có quan hệhôn nhân, huyết thông hoặc nuôi đưỡng rong rường hợp người đó là người chưa

thành miền, người đã thành miên mà không có khả năng lao động và không có tài

sản dé tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, ning thiểu theo quy đình của Luật

Qua đó, có thé thay cap dưỡng là việc một người phải đóng gop tiên, hoặc tàisẵn nào đỏ dé đáp ung nhu cau thiết yêu của người ma mình có quan hệ hôn nhén,huyệt thông hoặc muôi dưỡng khi người đó không củng chung sông Cách giải thíchnày tương đối toàn diện và phù hợp vi van dé cấp dưỡng phát sinh giữa nhữngngười có quan hệ gia dinh khi không sống chung với nhau và được dit ra nhằm đảm.bảo quyền của những người không có khả năng tư nuôi mình Vi dụ, trường hop hai

vợ chẳng ly hôn thi con chung khí do chỉ co thể ở với cha hoặc me, người còn lại

không thê trực tiếp quan tâm, cham sóc con như trước, hic nay họ thực luận nghĩa

vụ của cha, mẹ với con thông qua phương thức cap đưỡng cho con Tuy nhiên, cầnlam rõ thé nào là “không sông chung” vi đây là một điều kiện quan trong trong việcxác định có tôn tại hay không quan hệ cấp đưỡng trong những trường hợp cụ thê

Như vậy, từ những phân tích trên, có thể hiểu: “Cap dưỡng là việc một người

có nghĩa vụ đóng góp tài sản cho người cô quan hệ hôn nhân, luyết thống hoặcnuôi dưỡng mà không sông ching với mình nhằm đáp ứng như cẩu thiết yếu của

người đỏ trong những trường hop họ không có khả năng tự nuôi mình ”.

1.1.2 Khái uiệm quyén được cấp đưỡng cia con

Khả niêm quyền được cấp dưỡng của con không được pháp luật quy đính.

Do vậy, trước hệt, cần di từ khái niém về quyền: “Quyển là khái mềm khoa học

pháp lý: ding dé chỉ những điều mà pháp luật công nhận và dém bảo thực hiện đối

với cả nhân, tổ chức dé theo dé cá nhân được hưởng, được làm, được đồi hot mà

Trang 15

con trong môi quan hệ với cha, me của mình Khi nói đến quyên của con là nói đền

mi quan hệ tương ứng với nghila vụ của cha, me đối với con, mà không phải là các

chủ thé khác, vì người có môi quan hệ với “con” chi có thể là che, mẹ Cha, me có

ngiĩa vụ thực hiện cho cơn những quyền nhật dink ma pháp luật đã qui định cho

con, nhằm đấm bảo các con được cha, me chăm sóc và phát triển day đủ, khoẻ

mạnh cả về vật chất và tinh thân, trong đó có quyền của con được cha, mẹ cậpdưỡng trong những trường hợp nhất định Do đó, nói đến quyên được cấp dưỡngcủa con cũng tức là đồng thời noi đến nghia vụ cấp dưỡng của cha, me đối với con,

là nói dén quyên được cha, me cap dưỡng của cơn

Dưới góc đô pháp lý, tại khoản 3 Điều 70 Luật HN&GĐ năm 2014 có quyđịnh: “Con chưa thành mén, con đã thành miễn mắt năng lực hành vì dân sự hoặckhông cỏ khả năng lao động và không cỏ tài sản dé tự nuối minh thì có quyển sốngching với cha me, được cha mẹ trồng nom, nudi dưỡng chăm sóc” Như vậy, con

có quyên sông chung với cha mẹ và được cha me nuôi dưỡng chăm sóc khi chưahoặc không có khả năng tự nuôi sông minh Tuy nhiên, trong trường hợp cha, mẹ lyhôn và không con sông chung với nhau nữa, hoặc cha, me không sông chung và

không trực tiếp nuôi con được thì quyền được chung sóng và chăm sóc của con bị

ảnh hưởng nghiêm trọng, từ đó phát sinh quyền được cấp dưỡng của con Vi dụ khi

cha va me đều phải chấp hành án phạt tủ hoặc bị hạn chế quyền của cha, me đối với

con, con được giao cho người giám hô nuôi dưỡng thi cả cha va me đều phải bảodam quyên được cấp đướng của con bằng việc thực hiện cap dưỡng cho con

Quyền được cấp dưỡng của con là một trong những nộ: dung quan trong củapháp luật HN&GD va được điều chỉnh trực tiếp bởi Luật HN&GD Trong quan hệ

nay, con chưa thành miên hoặc con đã thành tiên ma không có khả năng lao động và

không có tải sản để tự nuôi minh là chủ thé được cấp đưỡng, con chủ thé có ngiĩa

vụ cap dưỡng là người cha hoặc me không trực tiếp nuôi con Phương thức thực

hiện cấp đưỡng được xác định là đóng góp tiền hoặc hiện vật tương ứng như chỗ ở,

thực phẩm nhằm đáp ung nhu cầu thiết yêu của con, phủ hợp với khả năng thực

3 Đỗ Thị Hoa (2022), Bao về quyển của trẻ em trong chế dank Wy hén theo Luật Hiên nhên và gia đình năm.

2014, Luận văn thạc sĩ Luật học Trưởng Đại học Luật Ha Nội, tr 11.

Trang 16

té của cha, mẹ - người thực hiện cấp đưỡng cho con Việc thực hiện cập dưỡng chocơn có mục đích để dam bão về mặt vật chât giúp con có thê phát triển toàn điện,

nhằm đáp ứng nhu cầu sống tối thiêu của con, đông thời thể luận sự bù dap phan

nào thiểu thôn về tình cảm của con khi không được song chung với cha, me’

Như vay, quyền được câp đướng của con được hiểu là: quyển của con được

cha hoặc me hoặc cá cha và me chuyển tiền hoặc tài sản khác đề đâm báo đáp ứng

nh cẩu sống thiết yêu của con chưa thành miễn, con đã thành niên không có khảnăng lao đồng và không có tài sản dé he nuôi mình trong trường hợp người cha,

người mẹ hoặc cd cha và mẹ không sống ching với con, không trực tiếp muỗi dưỡng

cơn.

1.2 Đặc điểm và ý nghĩa của quyền được cấp dưỡng của con

1.2.1 Đặc điềm quyén được cấp dwéug cia con

Là một quyền trong nhóm quyền được cấp dưỡng nói chung, quyên được capdưỡng của con mang những đặc điểm của quyền được cap dưỡng như quyền được

cấp dưỡng là quyền tai sản gắn liền với nhân thân của mỗi bên chủ thé nên không

thể chuyển giao cho người khác cũng như không được thay thé bằng quyên khác; có

mối quan hệ tương ứng với ngiĩa vu cap dưỡng không có tính tuyệt đối và không

có tính chất đền bù tương đương Bên cạnh đó, quyên được cấp đưỡng của cơn còn

có những nét đặc điểm riêng Cu thé như sau:

Thứ nhất quyền được cập dưỡng của con phát sinh trên cơ sở quan hệ huyệtthông hoặc quan hệ nudi dưỡng

Quan hệ huyết thông là môi quan hệ giữa các cá thé có chung tô tiên, hay gợi

là có chung dòng máu với nhau Những người cùng dòng máu về trực hệ là nhữngngười có quan hệ huyết thông tức là có mỗi quan hệ về mat sinh học Trong đó,

người này sinh ra người kia kê tiép nhau, vi du thư me, con, chau, chat Quan hé

huyết thông giữa cha, me (ruộộ va con (ruéf) là quan hệ làm phát sinh quan hệ cha,

me và con dua trên sự kiện sinh dé Cha, me là người sinh ra các cơn nên có nghia

vụ chăm sóc, nuôi dưỡng các con, đảm bảo sự phát triển đây đủ của chúng

Ngoài ra, quan hệ giữa cha, me va con còn có thé phat sinh từ việc sinh con

bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hoặc nhờ mang thai hộ Trong những trường hop nay,

* Lăng Thi Minh Huệ (2022), Mgifia vụ cấp dưỡng cña cha mẹ đốt với cơn và thace tiễn thuc hiện, Luận vẫn

thạc sĩ Luật hoc, Tường Đạt học Luật Hà Nội,tr 10

Trang 17

cơn được sinh ra có thể không có cùng huyệt thống với một bên cha hoặc me hoặc

cả hai người cha và me nhưng về mat pháp lý van được xác định 1a con chung củacặp vơ chéng, hoặc người phụ nữ độc thân đã thực luận kỹ thuật hỗ trợ sinh sảnhoặc nhờ mang thai hộ do Do đỏ, con sinh ra van có quyên được cha, mẹ cấpdưỡng khi không sống cùng cha, me

Quan hệ nudi dưỡng là quan hệ cha, me và con giữa cha, mẹ nudi và con nudi

phát sinh trên cơ sở nhận nuôi con nuôi và được đăng ký tại cơ quan có thâm quyền

theo quy định của pháp luật Trong đó, trẻ được nhân nuôi và người nhận nuôi phải

đáp ứng các điều kiên theo quy định tại Điều § và 14 Luật Nuôi con nuôi Do việc

nhận nuôi con nuôi làm phat sinh quan hệ pháp luật giữa cha, me nudi và người con

được nhên nuôi, nên người con nuôi khi không được trực tiếp nuôi dưỡng bởi cha,

me nuôi thì có quyên được cap dưỡng bởi người cha, mẹ nuôi đó

Như vậy, chỉ khi giữa cha, mẹ và cơn có tổn tei mối quan hệ huyệt thônghoặc nuôi dưỡng thì quyền được cha, me cập dưỡng của con mới được đặt ra vàđược đâm bảo thực hiện theo pháp luật.

Thứ hai, người được cap dưỡng - người con và người có ngiĩa vụ cap dưỡng

- người cha, me hoặc cả cha và me phải không sống chung với nhau

Chi khi con không được nuôi đưỡng, chấm sóc trực tiếp bởi cha, me bang tài

sẵn của họ thì quyền được cha, mẹ cấp đưỡng của con mới được đất ra Quyền được

cấp dưỡng chi phát sinh khi người con vì hoàn cảnh nhật định ma không được cha,

me trực tiệp chăm sóc, nuôi dưỡng Do là các trường hợp cha, mẹ ly hôn hoặc cha,

me không con sống chung với con, bỏ bê không chăm sóc, nuôi đưỡng con Vìvay, người con sé được cha, me chu cập một khoản tiền hoặc tài sin nhật định nhursách vở, quan áo, thuc phẩm tiêu ding để đáp ủng nhu câu thiết yêu của cơn,dam bảo sự sóng còn của người con được cấp dưỡng,

Có thé hiểu “không sông chung” có nghĩa là không có điêu kiện trực tiếpcham lo, giúp đỡ lẫn nhau, không có đời sống chung giữa các thành viên trong giađính do phải song xa nheu vi lý do chính đáng nao do‘ Khi cha, me và con không

sông chung với nhau thì người con sẽ không thé được che, mẹ hoặc cả cha va me

cham sóc Vì thé, quyên được cấp đưỡng của con được đặt ra nhằm dam bao nhu

* Giáo minh Luật hôn nhân và gia đồnh Việt Nem, Trường Đai học Luật Hà Nội năm 2022: Nguyễn Vin Cừ

chủ biên ,tr 216.

Trang 18

cầu sống tôi thiểu cho người con Nhưng cũng có một số trường hợp tuy cha, me vàcon có sông chung nhưng van phát sinh quyên được cap dưỡng của con Đó là khicha, mẹ trên trách trách nhiệm nuôi dưỡng đối với người con Có thể nói, quan hệnuôi đưỡng và cấp dưỡng co môi liên hệ mật thiết với nhau Nuôi đưỡng bao hamkhông chỉ về tiền bạc, tài sản ma còn ca hành vi chăm sóc, nuôi nâng trực tiệp Nuôidưỡng là cơ sở của việc cấp dưỡng và có thé được thực hiện một cách trực tiếp hoặc

gián tiếp qua việc cấp dưỡng”

Thứ ba quyền đươc cap dưỡng của con được đâm bảo lâu dài, không quy

đính thời gian thực hiện.

Đối với con chưa thành niên - người chưa đủ 18 tudi theo BLDS nam 2015,

sé có quyền được cha me cấp dưỡng tử khi sinh ra cho dén khi đủ 18 tudi ké cả khícon có tai sẵn riêng, có thể tư nuôi sóng bản thân minh nêu không sóng cùng cha,

me Quy định như vay vi con chưa thành niên là đổi tương chưa phát triển day đủ vệthé chat và tinh thân, được pháp luật ưu tiên bảo vệ Thời gian trường thành của concũng là thời gian quan trong nhất đối với việc hình thành nhan cách, sức khoẻ củacơn nên cân được cha, mẹ quan tâm, chăm sóc đây đủ để phát triển một cách toàn.

điện, lành mạnh.

Đôi với con đã thành miên nhưng không có kha năng lao đông và không có

tải sẵn để tự nuôi minh thì cần sự nuôi đưỡng của cha, me dé đảm bảo nlxu câu sóng.

tối thiểu Bởi người con trong trường hợp này hoản toàn không có khả năng lao

động hay tạo ra tài sản dé tự nuôi sông bản thân Do đó, nêu cha, mẹ không trực tiếp

sống cùng con đã thành miên nhưng không có kha năng lao động và tài sản dé tự

nuôi minh thi cha, me có nghĩa vụ duy trì cuôc sóng cho con bằng việc cap dưỡng,

một khoản tiên hoặc tải sản cần thiết để đảm bảo cho sự sông, sw phát triển của conđến khi cha, mẹ không còn đủ khả năng để cap dưỡng hoặc khi con phục hôi khảnăng lao đông hoặc đền khi con chết Vì vậy, thời gan con được cap dưỡng chủ yêu

phụ thuộc vào khả năng lao động của cha, me và khả năng cập dưỡng của con ma

không thé bị giới hạn bởi một khoảng thời gian cụ thể nao Do có thé trường hợp

con đã thành niên bi tai nan lao đông và không thé tự duy tri cuộc sống trong mét

` Ling Thủ Minh Huệ (2022), Ngia vụ cấp dưỡng của cha mẹ đốt với cơn và ae tiễn thực hiện, Luân vin

thạc sĩ Luật hoc, Tường Đạt học Luật Hà Nội,tr 13.

Trang 19

thời gian ngắn nhw ba đến bồn théng, cũng có thé là trường hợp con bi bại liệt do tainạn giao thông và can được được cha, me cap dưỡng dén cuối đời.

Thứ he, quyền được cha, me cấp dưỡng của con tôn tai độc lập, không phụ

thuộc vào tinh trạng hôn nhân của cha, me Bởi quan hệ giữa cha, me và con tôn tại

dựa trên quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi đưỡng nên dù giữa cha, me có hay

không tôn tei quan hệ hôn nhan (da kết hôn, chưa kết hôn, đã ly hôn ) thì giữa cha,

me và con vẫn có đây đủ quyền và ng†ĩa vụ với nhau Trong đó, con có quyên đượccha, me cấp dưỡng néu không sông chung cùng cha, mẹ Vì vay, ngay cả trongtrưởng hợp cha, me sống chung với nhau như vợ chồng thì người con chung của haingười vẫn có quyền được người cha, me đó cap dưỡng khi cha hoặc me không cònsống chung với con.

Thứ năm, quyền được cap dưỡng của con phát sinh ngay cả trong trường hợpcha, me bi han ché quyén cha, me đối với con Việc cha, me bi han chế quyền cha,

mẹ đối với con không làm mat di quyền được cap đưỡng của cơn Pháp luật chỉ han

chế một số quyền của cha, me đối với cơn, khi hệt thời han bi han ché, cha, me lại

được phục hôi các quyên đó như ban đâu Do đó, ngay cả trong thời gian bị han chế

quyền của cha, mẹ đối với con thì con van có quyền được người cha, người mẹ bị

hen chê quyền đối với cơn cap dưỡng,

Thứ sáu, quyền được cap dưỡng của con là quyền do pháp luật quy đính và

được pháp luật đâm bảo thực thi, không phu thuộc vào ý chi của cha, mẹ Trên thực

tê tôn tại những trường hợp cha, me trén tránh thực hién việc cap dưỡng cho con

minh da có đủ điều kiện dé chăm sóc con Điều này không làm thay đổi hay 1ammat đi quyên được cấp dưỡng của con Xét vệ van dé trật tự xã hôi, quyên được cậpdưỡng được dat ra nhằm bảo vệ người yêu thê trong mai quan hệ giữa cha, me vàcon, không plu thuộc vào ý chí của cha hay me Pháp luật quy định quyền được cấpdưỡng của con với mục dich để cơn có được tiên hoặc tài sản từ cha, mẹ đề duy trì

sự sông tôi thiểu Do đó, nêu cha mẹ trén tránh, không đâm bảo quyên được capdưỡng của con thủ sẽ có các biên pháp chê tải dé xử lý

Thứ bay, quyền được cập dưỡng của con vẫn có thé phát sinh ngay cả sau khí

cha, me đã thực hiện phương thức cấp đưỡng một lần trước đỏ Cha, me có thể thoả

thuận để thực hiện cấp đưỡng cho con trong một lần và không phải liên tục cấp

dưỡng theo hàng thang, hàng quý, hàng năm nữa Phương thức này giúp cha, mẹ

Trang 20

nhanh chóng hoàn thành ng†ĩa vụ cấp đưỡng cho con và đồng thời dim bảo đượcquyền, lợi ích tốt nhật của con Tuy nhiên, sau khi cha, me đã lựa chọn phương thứccấp dưỡng một lần cho con ma một thời gian sau, con lại gép phải tai nạn hay bénhtật dẫn đền nhu câu về mức sinh hoạt tôi thiêu không còn được dap ứng, thi con van

có quyên được cha, me cap dưỡng khi cha, me có đủ điều kiện dé thực hién

1.2.2 Ý nghĩa của việc quy dinh quyều được cấp đưỡng của con

Việc quy định quyền được cap dưỡng của cơn có ý nghiia quan trọng trong

quan hệ HN&GD, giúp nâng cao trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng của cha me với

con chưa thánh tiên, con đã thành tiên bị tan tật, mat năng lực hành vi dén sự,

không có khả năng lao động và không có tai sẻn dé tự nuôi mình Khi đó, quyềnsống cũng như quyền được đáp ứng các nhu câu thiết yêu của con cũng sẽ đượcdam bao \Khi cha, me trên tránh thực hiện cap dưỡng thì pháp luật sẽ giúp dim bảoquyền được cập dưỡng của con bằng việc tác động vào ý thức và hành vi của những,người cha, mẹ đó Nêu cha, mẹ vẫn không tự giác thực hiện trách nhiệm của mìnhđối với con thì sẽ có các ché tài dé bat buộc cha, me phải bảo dim quyên được cấp

dưỡng của con.

Quyên được cấp dưỡng của con chính là một biểu hiên 16 nét sự tiếp nối

truyền thông đạo đức dân tộc, đặc biệt là trong Luật HN&GD Cha, me là người có

trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo duc va chăm sóc con cái, nên khi vi ly do nào đó, cha

hoặc me không sống chung với con nữa hoặc trồn tránh ngiĩa vụ nudi dưỡng con

thi đứa trẻ sẽ phải chiu tổn thương cả về thé chat lẫn tinh thân Do vay, để dim bảo

con được chăm sóc, nuôi đưỡng va phét triển lành manh thi pháp luật đã quy đínhcho con có quyền được cha, mẹ cáp dưỡng trong những trường hợp cụ thể Đây vừa1a quyền đông thời là đạo lý, thê hiện tinh cảm, trách nhiệm của cha, mẹ đối với cơn

Cấp dưỡng góp phân củng có mới quan hệ giữa cha, mẹ và con khi cha và

me không sông chung củng con Khi con được cấp dưỡng từ cha hoặc me thì cáccon không chỉ được dim bảo nhu câu sóng thiệt yêu ma còn phân nào bù đắp tinthat về tinh thân đo hau quả của việc cha, me không sông chung dem lại Trong quá

trinh cập dưỡng cho con, cha me vẫn có quyền thăm nom, chấm sóc con cùng với

người nuôi dưỡng con, trừ một số trường hợp cha me bị Toa án han chế quyên với

con.

Trang 21

Quyền được cấp đưỡng của con cũng có ý ngiĩa trong việc giáo duc tư tưởng,đạo đức, lôi sông của mỗi người trong xã hội, đặc biệt là những bậc lam cha, mẹ.Các quy định trong việc cap dưỡng dan xen với các quy tắc đạo đức, phong tục tậpquán, truyền thông gia đính, từ đó thâm sâu vào trong tư tưởng của người dân V iệtNam và nhanh chóng trở thành quy tắc xử su chung của đông dao moi người.

Chính vi vậy, quy dinh quyền được cấp dưỡng của con là cơ sở pháp lý quan

trong để người con được thực hiện yêu câu cha, mẹ cấp dưỡng cho mình, đồng thời

là cơ sở pháp lý dé Toa án giải quyết yêu cầu cap dưỡng nhằm dam bảo lợi ích của

con chưa thành miên, con đã thành miên không co khả năng lao động và không có tai

sản dé tự nuôi mình

1.3 Cơ sở của việc quy định quyền được cấp dưỡng của con

Có thé thay, quyền được cap dưỡng của cơn không có bat ky sự phân biệtnào giữa con dé, con nuôi; con có cha, mẹ tên tại quan hệ hôn nhan hop pháp hoặccon có cha, me không tôn tại quan hệ hôn nhân hop pháp Quyền được cap dưỡngcủa con phát sinh đựa trên các cơ sở sau:

Thứ nhất, dim bao quyền được sông và phát triển lành manh của con Cơn

cái, đặc biệt con chưa thành niên là nhỏm đổi tượng dé bị tên thương và được cộng

đồng xã hội và pháp luật bảo vệ Do đó, những nguy cơ có thê ảnh hưởng đền con

và những giải phép tốt nhat nhằm dam bão thực hiện quyền của con sẽ được xã hội,

pháp luật xem xét và ghi nhận nhằm mang lai lợi ích tốt nhật cho con® Khoản 1

Điều 6 Công ước Liên hợp quốc tê về quyền trẻ em năm 1989 quy định: “Các Quốc

gia thành viên thừa nhãn rằng moi trẻ em đều có quyền vốn có là được sống”

Đồng thời, khoản 2 Điêu 27 của Công ước này cũng quy định: “Cha mẹ, hode ed

cha lẫn me hay những người khác chịu trách nhiệm về trẻ em có trách nhiệm đầutiên trong việc bảo đâm các điều kiện sống cần thiết cho sự phát triển của trễ em

theo năng lực và khả năng tài chính của mình

Ở Việt Nam, quyên của con đã được hiến đính từ Hiện pháp năm 1946 vàtrong tat cả các bản Hiền pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 (sửa đổi, bỏ sungvào năm 2001) va năm 2013 Quyền của con được quy đính trong Bộ luật Dân sự,

* Đố Thi Hoa (2022), Báo về quyển cña trẻ em mong chế dinh ly hôn theo Luật Hiến nhân và gia dink năm

2014, Luận văn thạc sĩ Luật học , tường Đại học Luật Ha Nội, tr 12.

Trang 22

Luật Trẻ em, Luật Hôn nhân và Gia đính Theo đó, cơn có quyền sông, quyềnđược nuôi dưỡng va phát triển năng khiêu, quyên được sông chung với cha, me

Như vậy, cha và me là những người có trách nhiệm dau tiên trong việc dimbảo các quyên của con Do đó, nêu cha, mẹ không chung sông củng con nữa thi

phải thực hiện cấp đưỡng cho con theo nắng lực và khả năng tải chính của mình để

con có đủ điệu kiện sóng và phát trién lành manh Đôi với trường hợp con đã thànhniên nhưng không có khả năng lao động và không cỏ tai sin dé tự nuôi mình do bịtan tật, mắc bệnh hiém nghèo hoặc mat năng lực hành vi dân su cũng không thé

tự đấm bảo cuộc sông nêu không có sự chu cap từ phía cha, me

Thử hai, bão đâm các quyền co bản khác của con nh quyền được học tập,

được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục đây đủ khi con được cap dưỡng Diéu 71, 72

Luật HN&GD nam 2014 quy định: “Cha mẹ có nghĩa vụ và quyén ngang nhan,cùng nhan chăm sóc, nuối đưỡng con chưa thành mén, con đã thành miên mất nănglực hành vi đân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản dé tự nuôi

minh” và “Cha me cô nghĩa vu và quyên giáo duc con chăm lo và tạo điều kiên

cho con học tập” Thực tê ghi nhận nhiéu trường hợp con bỏ học, lang thang kiêm

sống do không nhận được sư chăm sóc, nuôi dưỡng đây đủ từ gia định Việc cha,

me ly hôn hoặc vi lý do nào đó mà không chung sông cing con nữa tác động rat lon

đến tâm ly và hoàn cảnh sóng của con Từ do, dé khiên con có những suy nghii lệch

lạc, sinh ra tâm lý phản nghich do có cuộc sông khó khan, thiêu thôn vệ cả mat vậtchất và tinh thân Sau khi ly hôn cha, me lúc này thường không có sư rang buộctrong mỗi quan hệ nhân thân, tinh cém, có chỗ ở riéng biệt và việc con phải luachon tại một thời điểm cụ thé chỉ sống với cha hoặc me 1a điều tật yêu

Thứ ba, mỗi quan hệ chăm sóc và nuôi dưỡng giữa cha, me và con Pháp luật

quy đính quyền va nghĩa vụ chim sóc và nuôi dưỡng cha, me là quyền bình ding

đổi với các con, không có sư phân biệt con trai, con gái, con trong giá thú, con

ngoài giá thú Ngược lại, quyền và nghiia vụ chăm sóc và nuôi đưỡng con là bình

đẳng giữa cha me Đồng thời, mối quan hệ của cha, me va con không phụ thuộc vàotình trang hôn nhân của vo, chong Vì vay, dù trong trưởng hợp chưa kết hôn hay đã

ly hôn thì cha, mẹ vẫn phải luôn thương yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng và đảm bảo các

* Ngô Thi Anh Vin, Nghia vụ cấp đưỡng của cha mẹ đối với cơn, Tap chí Nghiên cứu Lập pháp số 16(368),

tháng 9/2018.

Trang 23

nghĩa vụ với con, trong đó có nghĩa vu cấp dưỡng cho con, hay nói cách khác con

có quyên được cha, mẹ cap dưỡng trong các trường hợp cụ thê theo quy định củapháp luật nhém bảo đêm nhu câu sông thiết yêu

Thứ tu, dam bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng con còn vì lợi ích chung của gia

đính, nhà nước, xã hội Nhận thức sâu sắc về vai trò của trẻ em đối với tương lai,

vận mệnh của dat nước: “Thiếu miền, nhi đồng là người chủ tương lai của nước nhà

Vi vậy chăm sóc và giáo duc tốt các chẩn là nhiém vụ của toàn Dang toàn dan.Cổng tác đó phải làm kiên trì, bắn bi", nên Dang và Nhà trước luôn quan tâm, taomoi điều kiện tốt nhất dé tré em được phát trién toàn diện, có môi trường sống antoàn lành manh Trong đó, cha, mẹ có vai trò quan trong và cốt yêu đối với sư pháttriển của con Quyền được cấp dưỡng của con được ghi nhén nhằm bảo dim sựcham sóc, nuôi dưỡng đây đủ từ phía cha, me với con, giúp con phát triển lànhmanh về thé chất, trí tuệ dé trở thành lực lượng lao động tương lai của đất nước

*© Hồ Chi Minh: Toừn tập, Sad t 15,01 $79

Trang 24

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Cũng như những mỗi quan hệ gia đính khác, quan hệ giữa cha mẹ và conchiu sự ảnh hưởng manh mé bởi các quy phạm dao đức và quy phạm pháp luật Bêncạnh sự gắn kết về mắt tình cảm, cha me có rat nhiêu quyền va ng]Êa vụ mang tínhtai sản đối với con Thông thường, cha me trực tiép cham sóc, nuôi duéng giáo duccon Tuy vậy, trên thực tê cũng có không ít các trường hợp cha mẹ không có điều

kiện dé chung sống cùng con Việc pháp luật quy đính quyền được cấp dưỡng của

con trong những hoàn cảnh rihư vậy có ý ngiĩa rất lớn đối với quả trình phát triểncủa người con và việc bao vệ quyên lợi chính đáng của con và các chủ thé khác có

liên quan

Dé góp phân làm 16 nội dung pháp lý nay, trong Chương 1 đã đưa ra kháiniệm cập dưỡng cũng nhu xây dụng khái niém quyền được cấp dưỡng của con, đặcđiểm của quyền được cấp dưỡng của con và ý ngliia của quyên được cap đưỡng củacon Đồng thời, Chương | cũng đã phân tích và lam 16 cơ sở dé quy định về quyênđược cap dưỡng của cơn

Những phân tích và đánh giá nội dung các quy dinh pháp luật về quyên được

cấp dưỡng của con tại Chương | sẽ là cơ sở dé phân tích các trường hợp phát sinh

quyền được cấp dưỡng của con theo quy định của pháp luật hiện hành tại Chương 2

Trang 25

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIEN HANH VE

QUYEN DUOC CAP DƯỠNG CUA CON

2.1 Các trường hợp phát sinh quyền của con được cha mẹ cap dưỡng

2.1.1 Quyền được cấp Ñrỡng của con khỉ cha, mẹ ly hon

2.1.1.1 Quyển được cấp dưỡng của cơn chua thành niền khi cha, mẹ ly hồnCăn cử vào BLDS năm 2015, người chưa thành niên là người chưa đủ 18tuổi Đối với con chưa thành miên Luật HN&GĐ năm 2014 quy định đây là đốitượng luôn được cap dưỡng khi cha, me ly hôn mà không cân thêm bat cứ điều kiện

nào khác.

Dưới góc độ pháp lý, quy đính này phù hợp với pháp luật quốc tê về quyềntrẻ em Như ngay tại lời mé dau, Công ước của Liên hợp quốc về quyên trẻ em đãkhẳng định: “Trẻ em cẩn chuẩn bi day dit để sống cuộc sống cá nhân trong xã héi

và can được nuôi nẵng giáo dục” và “có quyển được chăm sóc và gitp đỡ đặc

biệt”?! Theo đó, con chưa thành miên được xác đính là đối tượng yêu thé trong xã

hội, cần được quan tâm và cham sóc đặc biệt dé dim bão quyên lợi toàn diện của

chúng,

Vé mất tâm sinh lý, con chưa thành niên là các trẻ em chưa hoàn thiện về

mit thé chất cũng như trí tuệ, chưa có khả năng lao động nên chưa thé tự lo cho bản

thân minh Vay nên, các con co quyền nhận được sư chém sóc, nudi đưỡng, giao

dục của cả cha và mẹ minh Nhưng một khi cha, me ly hén hoắc không sông cùng

con nữa thi sẽ có một trong hai người không thé tiếp tục trực tiếp thực hiện nghĩa vụnuôi dưỡng con, điều đó ảnh lưởng rất nhiêu dén không chỉ tinh than ma con gây ranhiều thiêu hụt về vật chất cho con Nhiéu trẻ em sau khi cha, me ly hôn có phản

ting hoảng sơ, cảm thay cha, mẹ đang bỏ rơi minh, từ đó gắp khó khăn trong học

tập, khó khăn trong việc thích ứng với hoàn cảnh sông mới và khó khăn trong cácmối quan hệ xã hội Ở các con sinh ra tâm lý mắc cảm, tư ti, ngại tiếp xúc và có

xu hướng co mình, thậm chí có thể dẫn tới xu hướng sử dụng bạo lực trong các môiquan hệ, đặc biệt là quan hệ gia đính sau nay Đông thời, nhiêu đứa trẻ roi vào hoàncảnh lang thang đường pho dé kiếm sông lao đông sớm, hoặc rơi vào tình trạng

nghiện hút, bị lam dung tình đục do mat mat quan hệ thiêng liêng giữa cha, me với

'! Xem thêm *Tời mỡ đầu” Công woe của Liên Hợp Quốc và quyền trễ emnim 1989

Trang 26

con cái trong mét gia định truyền thông }? Do đó, con chưa thành niên cân thiết phải

có quyên được cap dưỡng từ cha hoặc me

Hiến pháp năm 2013 cũng ghi nhận: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xãhội bảo vệ, chăm sóc và giáo duc; được tham gia vào các vấn đề về trễ em Nghiêmcắm xâm hai, hành hạ ngược đãi, bỏ mặc, lam đụng bóc lột sức lao động và nhữnghành vì khác vi phạm quyền trễ em“ Trên cơ sở đó, Luật HN&GD năm 2014 đãtiếp tục kê thừa và phát huy bằng việc danh ra nhiêu điêu luật ghi nhân quyền lợicũng như đấm đêm cho con chưa thành miên các quyên cơ bản dé được đảm bảomột cuộc song day đủ và một sư phát trién lành mạnh, trong số đó có quyên đượccấp dưỡng của con

Theo Điều 110 Luật HN&GD năm 2014: “Cha mẹ có ngiữa vu cắp đưỡngcho con chưa thành niên “ Theo đó, khi cha, me ly hôn khi con chưa đủ 1§ tuôi,người không trực tiếp nuôi con có nghifa vụ phải chỉ trả tiền hoặc tài sin khác dé capdưỡng cho con cho đến khi con trưởng thành Việc pháp luật dat ra quy định bắtbuộc cha, me phải thyc hiện cấp dưỡng đối với con chưa thành nién chính là nhễmđăm bảo cho cơn quyên được cấp dưỡng tir đó cơn được đáp ứng về nhu câu sống

thiết yêu và phát triển lành manh cả về thể chất và tinh than.

Tuy nhiên, pháp luật HN&GD hiện hành cũng như Luật trẻ em năm 2016,

được sửa đổi, bd sung năm 2018, không đưa ra khái niệm cụ thể về “nuôi dưỡng”

cũng như các tiêu chi dé xác định một đứa trẻ sẽ được đảm bao nuôi dưỡng đáp ứngcác điều kiện vật chất tôi thiểu dé phát tiền bình thường Do đó, trên thực tế, mặc

dù có nhiều cha, me có hành vi xâm phạm quyền được nuôi đưỡng của con khi đangsống chung với cơn nhung cũng không bị buộc phải cấp dưỡng do không có căn

cúứt,

`? Châu Hio, Tin trưng mé em tong các gia dinh ly hin và giã pháp chim sóc, bảo về mé em mong các gia dinh iy hồn có hoàn cảnh đặc biệt, 0200512018 3#tps:(lsldtbz3ytiengiang govavchi-tiet-tin Ttloic-trang-tre-

gmnctrong:cac-gia-dinh-Iy-hon-va-giniphsp-cham-soc-ba0-ve-tre-em-trong

cac-gia-diinh-Iv-hon-co-hoan-canht-öac- bit, truy cap ngày: 08/11/2023

© Mem Điều 37 Hiến pháp năm 2013, :

'* Nguyễn Minh Hing, Ngliia vụ cáp đưỡng theo qtọ' dinh cũa pháp luật hôn nhân và gia dinh, Tap chi Kiếm

sát số 7/2019.

Trang 27

2112 Quyển được cắp dưỡng của con đã thành nién nhưng không có khả năng lao động và không có tài san để tự nuôi minh khu cha, me ly hôn

Con đã thành tiên là người từ đủ 18 tuổi trở lên Về độ tuổi, con đã thành

trên đã thoả mãn quy định pháp luật là một công dan độc lập, co kha năng tự chịu

trách nhiệm với cuộc sóng của riêng mình Tuy nhiên, chi riêng đô tuổi là không đủ

dé xác định quyền được cập dưỡng của con chưa thành nién, ma con phải kem điều

kiện người con đó không có khả năng lao đông và đồng thời không có tai sản dé tự

nuôi mình Thực tê, có rat nhiéu trường hợp con không có khả năng lao đông nhưngvẫn có tai sản dé tự nuôi mình V ay, van đề dat ra là, khi nao một người được coi làtrong tình trang “khổng có khả năng lao động" và “không có tài sản dé tự nuôi

mình”

Xét điều kiên “không có khả nắng lao động”

Hiện nay chưa có văn bản nào hướng dan áp dụng trực tiếp quy phạm “cơnđãi thành miên mà không có khả năng lao động”, nền có thé áp dung tương tự pháp

luật, cụ thé tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp

dụng mốt số quy đính của BLDS năm 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt haingoài hợp đông có đề cập đến tiêu chi đánh giá về “mat khả năng lao động” như sau:

“Người bị thiệt hai mắt khả năng lao động và cẩn có người thường xuyên chăm sóc(người bị tiệt hại không còn kha năng lao động do bị liệt cot sống mù hai mắt liệthai chi, bi tâm than năng và các trường hop khác do cơ quan nhà nước có thẩmquyên guy định bi si giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên )” Theo

đó, nêu người con đã thành miên nhưng thường xuyên phải có người chăm sóc vàrơi vào những trường hop được liệt kê tei Nghi quyết trên thi có thé xác định con

“không có khả năng lao động”

Theo Tiền sỹ Nguyễn Ngọc Điện, khả năng lao động được hiểu là khả năng

về sức vóc, cơ bắp và kỹ nang cho phép người ta thực hiện mét công việc nào đóvới tư cách là một người lao động cá thé riêng lẻ hoặc với tư cách là người lao độnglâm thuê nhằm tao ra thu nhập hợp phép nhằm nuôi sông minh Trường hợp người

đó đã lam tật cả những gì có thể trong phạm vi sức lực, tri lực và kỹ nang của minh

ma van không thé có được đủ thu nhập cần thiệt cho cuộc sông của minh thi được

Trang 28

coila “không có khả năng lao đồng '”” Cách biểu này xác định mat người có khảnăng lao đông khi người đó đáp tng các điều kiện về sức khoẻ, trí tuê và thời gian.

Từ những cách hiểu trên, có thể kết luận người có khả năng lao động trước

hệt phải 1a người có sức khoẻ, có khả năng nhận thức và có thời gian làm nhữngcông việc trong khả năng thập nhất của mình tạo ra thu nhập đủ nuôi sông bản

than’ Con đã thành nién không có khả nắng lao động là nhũng người dù đã từ đủ

18 tuổi nhưng không có đủ sức khoẻ (bi khuyết tật, bệnh tật, đau ôm thường xuyên),

bi mật năng lực hành vi dân sự (bị điên, tâm thân, mắt tr) hoặc các trường hợp kháckhiên họ không có khả nắng thực biên công việc nhằm tạo ra thu nhập hợp pháp đểnuôi sông minh

Việc xác đính một người là không có khả năng lao động không phụ thuộc

vào việc họ có that nghiệp hay bi tàn tat, hay không Bởi trên thực té, có nhữngngười khuyét tật nhưng vẫn có khả năng lao động Ho được nhà nước tạo điêu kiệntiếp cận cơ hội việc lam để tư tia cong hién cho xã hội, tự tao ra thu nhập nuôi sông

bản thân và giúp đỡ gia định Theo thống kê của Hội Người khuyết tật thành pho Ha

Nội, hiện nay, hon 30% người khuyết tật trên dia ban thành pho còn khả năng lao

đông đã có việc làm, thu nhập Gn đính Trên phạm vi ca nước, sô lao đông là người

khuyết tật có việc làm cũng đạt khoảng 30% `” Quy đính cũ tai Luật HN&GD năm

2000 vô hành chung đã đánh đồng tat cả những người có khiếm khuyết về thé chat

đều không có khả năng lao đông Chính vì vậy, quy định tạ Điều 110 LuậtHN&GĐ năm 2014 đã lược bỏ cụm từ “bi tản tật” là sửa đổi phù hợp

Xét về điêu kiện “không có tài sản dé tư nuôi minh”

BLDS nam 2015 quy định về khái niém tài sản như sau: “Tải scin bao gồm

vật tiền gidy tờ có giá và các quyền tài sản khác“ hoặc “Tài sản bao gồm bắt độngsản và động sản” (Khoản 2 Điều 105) Theo đó, có thé hiểu người không có tài sản

dé tự nuôi minh là người không có tiền, không có nhà dat hay tai sản trị giá đượcbằng tiên hoặc tuy người đó có tai sản và có thu nhập nhung tài sản va thu nhập đókhông đủ dé đáp ứng nhu câu thiệt yêu của cuộc sông

‘Ss Nguyễn Ngọc Điện, Binh luận khoa học Luật Hon nhân và gia dink Viet Nam (Tập I- Gia đình), Nab TR,

He g nị Fri (2018), Dace tien dp ding pháp luật về nghiia vụ cấp dưỡng cho cơn lồn bì hon, Luận vin

thạc sĩ Luật hoc, Trường Đai học Luật Hà Nội,t 16.

Ha Hiển, Để người Mayet tat chủ động vươn lên 03/12/2020,

trtps.(EsaoinseivzVdt-anguokÈisryrt-tat-chu: dong-vuøn- len: 498567 he], trưy cập ngày: 12/11/2023.

Trang 29

Tuy nhiên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài

sẵn dé tự nuôi minh chỉ có quyền được cha mẹ cap dưỡng khi người con đó không

sóng chung với cha, me và người con đỏ không có vợ, chéng hay con Nếu người

con đã thành nién có vợ hoặc chong hoặc con thi việc đâm bảo nhu câu thiết yêu

cho người con đó sẽ thuộc về vợ hoc chẳng hoặc là con đã thành niên của người

con đó Chỉ khi nào những người này không có khả năng để nuôi dưỡng hoặc cấpdưỡng cho con đã thành miên thi khi đó cha, mẹ mới phải cấp đưỡng cho con

Như vậy, con đã thành nién khi không có khả năng lao đông tao ra thu nhập

vi lý do sức khoẻ (mat năng lực hành vi dân sự, bại não, ), đồng thời cũng không

có tài sẵn riêng hoặc có nhưng không đủ dé đáp ứng cho nhu cau thiệt yêu của bản

thân thì néu không còn nhân được sự chém sóc, nuôi dưỡng từ cha me, con sé

không thé được đảm bao cuộc sông về moi mặt Ngay cả khi hôn nhân chưa chamdứt, cha me vận phải có nghia vụ chăm sóc, nuôi dưỡng các con Do đó, khi ly hôn,

dé dim bảo nhu cầu sóng tôi thiểu của đối tượng nay, dong thời san sẽ gánh năngcho người trực tiếp nuôi dưỡng, pháp luật quy định về quyên được cấp dưỡng củacon đã thành nién nhung không có khả năng lao động và không có tài sản dé ty nuôi

mảnh khi cha, me ly hôn Điều này phù hợp với truyền thông đạo lý cũng như

nguyên tắc nhân đạo trong xây đụng pháp luật của nước ta

2.1.1.3 Quyển được cấp dưỡng của con đã thành thai trong thời Ig hôn nhân

nhưng sinh ra sau kai cha, mẹ ly hỗn và của con sinh ra rước ngàn đăng ký kết hôn

và được cha me thừa nhận là con chưng của vợ chồng

Điều 88 Luật HN&GD năm 2014 quy định về việc xác đính cha, me nhu sau:

“Con sinh ra trong thời ki hôn nhân hoặc do người vơ có thai trong thời lạ

hôn nhân là con chung của vo chồng

Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kế từ thời điểm chẩm đứt hôn

nhân được coi là con do người vo có thai trong thời Ip hồn nhân

Con sinh ra trước ngày đăng ky kết hỗn và được cha mẹ thừa nhận là conching của vợ chồng ”

Theo đó, con đã thành thai trong thời ky hôn nhân nhưng sinh ra sau khí cha,

me ly hôn và con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha me thừa nhận lâcon chung thi đều được pháp luật công nhận là con chung của vơ chéng Bởi vay,trong trưởng hợp xác định là cơn chung thì người con đó cũng có quyền được chăm

Trang 30

sóc, nuôi đưỡng bởi cha me Nếu người cha me đó ly hôn và không tiệp tục sôngchung với con nữa thì phai dim bảo cuộc sóng thiết yêu cho con bang việc thựchiện cap dưỡng cho cơn Con trong những trường hop này có day đủ quyên đượccap dưỡng và tuân theo những điều kiên cap dưỡng giống như con sinh ra trong thời

kỳ hôn nhân.

Tuy nhiên, trong trường hop quan hệ hôn nhan châm đứt mà người vơ không

doi sau 300 ngày đã di kết hôn với người khác thi sau nay, khi người vơ sinh con,

đứa con đó sẽ được xác đính là con chung với người chông sau (theo nguyên tắc

suy đoán con sinh ra trong thời ky hôn nhân la con chung của ve chông) Theo đó,

người chông trước không phải thực hiện cấp dưỡng cho con ma là người chồng sau,

trừ trường hợp người chông sau không thừa nhận và đưa ra chứng cứ yêu câu Toà

an xác định lai quan hệ cha con Trong trường hop này, người cha xác đính con dua

trên quan hệ huyết thống chứ không phải quan hệ hôn nhân

2.1.1.4 Quyển được cắp dưỡng của con nôi khủ cha, mẹ ly hôn

Trước hột, dưới góc đô xã hội, con nuôi là con dé của người khác nhưngđược một hoặc hai người là vợ chông lam con, dé thoả mãn nhu cầu, lợi ích nhất

định của các bên Nuôi con nuôi là một hành động nhân đạo, thể hiên tình yêu

thương, tinh thân trách nhiém cao cả và môi quan hé tương thân tương ái, giúp đỡ

trẻ em không nơi nương tựa có một mái ấm gia đình, được chấm sóc va phát triển

trong những điều kiện tốt nhất Trong quá trình nuôi con nuôi, lợi ích của người conphải được tính dén trước tiên trong môi tương quan với lợi ich với cha, me nuôi vìđây là một môi quan hệ nhiéu rang buộc, với mục đích xác lập mét cuộc sông chunglâu dai và bên vững 1$

Việc nudi con nuôi được đăng ky lam phát sinh quan hệ pháp luật cha me và

con giữa người nhận nuôi và con nuôi Quyên và trách nhiệm làm cha mẹ đượcchuyển giao một cách hợp pháp từ cha mẹ dé sang cha me nuôi, bao gêm các quyền

và nghĩa vụ về nhân thân và về tải sản Quan hệ giữa người nuôi và người được

nhận nuôi được quy định tại khoản 3 Điều 68 Luật HNGĐ 2014: “Giữa con mudi vàcha midi, mẹ nuôi có các quyền và nghĩa vụ của cha me và con được guy đình tại

Luật này, Luật nuôi con nuôi, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liền quan ” Theo

'* Nguyễn Thi Hii 2011), Záo vệ quyển: tré em trong quan lệ nuốt cơn nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận

văn thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr24.

Trang 31

đó, môi quan hệ giữa cha me nuôi và con nuôi sẽ thay thé môi quan hệ giữa người

được nhận làm con nuôi và cha me dé của người do Khi cha mẹ nuôi ly hôn thi con

nuôi chung của hai vo chong cũng có moi quyền, nghĩa vụ đôi với cha me nuôi nlcon dé Do đó cha nuôi, mẹ nuôi đều có ng†ĩa vụ chăm sóc, nuôi đưỡng con nuôi.Toa án giao con nuôi cho một bên cha hoặc me trực tiếp nuôi đưỡng thì người menuôi hoặc cha nuôi kia phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cơn nuôi khi cha, me nuôi ly

hôn.

Vậy, con nuôi cũng sẽ có quyên được cha me nuôi cập đưỡng giống như consinh ra trong thời kỳ hôn nhân khi cha, me ly hôn Việc xác định cụ thể quyền đượccấp dưỡng của con nuôi khi cha, mẹ nuôi ly hôn là yêu câu cap thiết từ thực tiễnkhách quan nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho quyền lợi của con nuôi khi có xảy ratranh chap

2.1.2 Quyều được cấp đưỡng của cơn khỉ cha, me bi Toà dn huỹ việc kếthon trái pháp luật hoặc tnyéu bô không cong nhậu quan hệ vợ chong

Theo quy đính của pháp luật hién hành, việc kết hôn trái pháp luật 1a việcnam, nữ đã đẳng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có thâm quyên nhưng một bênhoặc cả hai bên vi pham một trong các điêu kiện kết hôn theo quy đính tại Điều 8

của Luật HN&GD năm 2014 Nhà nước không thửa nhận những trường hop nam,

nữ kệt hôn ma không tuân thủ day đủ các điều kiện kết hôn ma luật quy định Do đó,Toà án sẽ xử huỷ các trường hợp kết hôn trái pháp luật khi có yêu cầu của các cánhân, cơ quan, tô chức có thẩm quyền Khi Tòa án giải quyết hủy kết hôn trái phápluật nghĩa vụ cấp dưỡng của cha me với con sẽ được giải quyết căn cử vào khoản 2Điều 12 như sau: “Quyển nghĩa vụ của cha mẹ, con được giải quyết theo quy đình

về quyển nghĩa vụ của cha mẹ, con khi ly hôn”

Trường hợp nam, nữ không đăng ký kết hôn ma chung sông với nhau nlur vợchéng thì không được pháp luật công nhân là vợ chồng ?° Trong trường hop này,khi có yêu câu thì Toa án thu lý và tuyên bô không công nhân quan hệ vợ chẳngtheo quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật HN&GĐ năm 2014 và giải quyết yêu cầu

về con chung theo quy đính tại Điều 15 của Luật nảy?! như sau: “Quyển, ng”ữa vụcủa cha mẹ và con trong trường hop nam, nữ chung sống với nhau nhưt vợ chồng

‘ Xem khoản 6 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014

`? Mem Ditu 9 Luật HN&GD nim 2014

*! Xem khoản 2 Điều 53 Luật HN&GD năm 2014

Trang 32

mà không đăng ký kết hôn Quyên, nghĩa vụ giữa nam, nit chung sống với nhau nur

vợ chồng và con được giải quyết theo guy đình của Luật này về quyên nghĩa vụ của

cha mẹ và con.”

Dựa trên tinh than quan hệ cha, me và con không bi ảnh hưởng bởi việc xác

lập, thay đổi hay chấm đút quan hệ giữa cha, mẹ và đồng thời, quyền và nghĩa vụ

giữa cha, me và con không phụ thuộc vào việc cha, me có kt hôn nay không, luật

HN&GD năm 2014 để cụ thé hoá trong quy đính tại chương V : Nghifa vụ và quyền

của cha mẹ, quyên và ngiữa vu của con Theo đó, khi bi Toà án huỷ việc kết hôntrái pháp luật hoặc tuyên bô không công nhận quan hệ vợ chồng thì quyền va nghiia

vụ của cha, me và con được giải quyết theo quy định về quyền và ngiĩa vụ của cha,

me và con khi ly hôn.

Quy định nay nhằm bảo vệ quyên lợi chính đáng của con trong quan hệ với

cha, me Bởi quan hệ giữa cha, me va con được xác lập dua trên cơ sở huyệt thông

và nuôi đưỡng nên sau khi co quyệt đính có hiệu lực của Toa án, một bên cha hoặc

me không thé tiếp tục chung sống củng với người cơn nhưng vẫn có day đủ các

quyền và ngiấa của cha, me đôi với con theo quy định: của pháp luật Do đó, ngườicon trong những trường hợp này có quyền được người cha, người mẹ không trựctiếp nuôi đưỡng mình thực hiên cập đưỡng, Mức cấp dưỡng cho con sẽ do cha, methoả thuận hoặc con tự thoả thuận với cha, me khi con đã thành miên hoặc có day đủ

khả năng nhận thức,

Như vậy, mặc dù quan hệ của cha, mẹ là trái pháp luật hoặc không đượccông nhận là hôn nhân hợp pháp, nhưng quyền và lợi ích của con cái vẫn được phápluật bảo vệ Việc quy đính như hiện nay 1a hợp lý và cân thiết vì quan hệ giữa cha,

me với cơn là quan hệ nhan thân, không thé được quyết đính dua trên mong muốncủa con hay cha, mẹ Do đó, những quyền và nghia vụ của cha, mẹ với con vangược lại phát sinh một cách tự nhiên, phù hợp với thuần phong mỹ tục cũng nhưtruyền thống tốt đẹp của dân tộc ta Đây lả cơ sở pháp lý và cũng là tiên đề vữngchắc dé con được đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp, từ do được chăm sóc, nuôidưỡng và phát triển đây đủ, khoẻ manh

2! Nguyễn Thi Hương Thảo (2015), Chung sống nữa vợ chẳng - Một số vấn đề tý tuận và De nến Luận,

văn thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Ha Nội,tr 34.

Trang 33

2.1.3 Quyều được cấp đưỡng của con trong trường hop xác dinh cha, me

cho con hoặc xác dinh con cho cha, me

Có thé nói mỗi quan hệ giữa cha, me va con là mới quan hệ giữa hai thé hệ

cơ bản, quan trong và thiêng liêng nhật Theo quy đính của pháp luật hiện hành, căn

cứ phát sinh quyền được cấp dưỡng của con đựa trên quan hệ huyệt thông và quan

hệ nudi đưỡng Khi xác định được cha, me cho cơn hoặc con cho cha, me thi quyền

và nghiia vụ của hai bên sẽ được xác lập và được pháp luật bảo đâm thực hiện, trong

đó có quyền được cap dưỡng của cơn Bởi quyền được cấp dưỡng của con chỉ được

xác lập khi người đó có cha, me, nên việc xác định cha, me cho cơn hoặc con cho

cha, me có ý nghĩa vô củng quan trong trong quyên được cấp dưỡng của con

Thứ nhất, việc xác đính cha, me cho con hoặc con cho cha, me khi cha me cóhôn nhân hợp pháp Tại Điều 88 Luật HN&GD nam 2014 quy đính “Cơn sinh ra

trong thời I> hôn nhân hoặc do người vo có thai trong thời lỳ hôn nhãn là con

ching của vợ chông” “Con được sinh ra trong thời han 300 ngày kế từ thời điểmchấm đứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời Ig hôn nhằm”

“Cơn sinh ra trước ngày đăng ky kết hôn và được cha mẹ thừa nhân là con chingcủa vợ chồng” Ngoài ra, pháp luật còn quy định trong trường hop cha, me không

thừa nhân cơn thi phải có chứng cứ và phải được Toà án xác định Theo đó, pháp

luật quy dink biên pháp suy đoán pháp ly để xác dinh cha, me cho con hoặc con cho

cha, me?

Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hợp pháp của hai vo chồng được phápluật mặc nhiên thừa nhân là con chưng của cả hai vợ chống Do đó, người con trong

trường hợp nay có day đủ quyên và nghĩa vụ đôi với cha, me, trong đó có quyền

được cap dưỡng Che, me phải thực hiện cap dưỡng cho con chưa thành miên hoặccon đã thành miên nhung không có khả năng lao động và không co tài sin dé tư nuôiminh khi không sông chung cùng con nữa Mức cấp dưỡng phụ thuộc vào khả năng

và nang lực tai chính của người cha, me có nghĩa vu cap dưỡng

Con sinh ra trước khi kết hôn nhưng được vo chồng thừa nhận thi con do

cũng được coi là con chung của hai vợ chẳng, Vì vậy, nêu có tranh chấp trong việc

xác định quan hệ che, me và cơn thì người con trong trường hợp này van có quyền

** Ling Thi Minh Huệ (2022), Nglila vu cấp đưỡng của cha, mẹ đốt với cơn và thực tiến thực hiện, Luận vin

thạc sĩ Luật hoc, Tưởng Đạt học Luật Hà Nội,tr 23 - 24.

Trang 34

được cấp đưỡng theo quy đính pháp luật vệ cập dưỡng nêu người cha, hoặc me cóngiĩa vu cêp dưỡng không chứng minh được người con đỏ không phải con minh

Thứ hai, về việc xác đính cha, me cho con hoặc con cho cha, mẹ khí cha, me

không co hôn nhân hợp pháp.

Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thé về các trường hợp xác định cha,

me cơn khi cha, mẹ không có hôn nhân hợp pháp Việc xác định cha, me, con khi

cha, me không có hôn nhân hợp pháp có thé kể đến nlx con sinh ra do cha hoặc me

ngoại tình với người khác dù đã có vợ hoặc chong hep pháp; con được thu thai hoặcsinh ra do cha, me chung sông với nhau như vợ chẳng nhưng không đăng ký kết

hôn, con sinh ra trong trường hợp cha, me tái hop sau khi đã ly hôn nhưng không.

đăng ký kết hôn,

Xác định cha, me cho con hoặc con cho cha, me trong những trường hop này

là tương đối khó khăn vì người con được sinh ra khi giữa cha, mẹ của con không cóhôn nhân hợp pháp Việc xác đính quan hệ giữa che, mẹ va con phải dựa vào mdi

quan hệ nam, nữ trên thực tế, đồng thời cũng ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm

của hai bên cha, me nên không thé suy đoán từ thời điểm hôn nhân bắt đầu dé xác

đính quan hệ cha con?t Trong trường hợp nay việc xác đính quan hệ cha, me, con

sẽ dựa trên:

- Thời điểm thụ thai, thời gian mang thai và thời điểm sinh con: Dé xác đínhthời gian mang thai thì cân căn cứ vao thời điểm sinh con cũng như thé trạng của

người me và đứa trẻ được sinh ra Thời điểm mang thai và thời gian mang thai chỉ

mang tính chất tương đối, tôi đa là 10 tháng và tối thiểu từ 6 dén 7 tháng Vì vay,thời điểm thu thai được xác định vào thời điểm khi đứa trẻ được ra đời dé tính

3 Nguấn Lên San, XÉ: dink củ mẹ cơn Bi cha mẹ Không có hôn nhiên hop pháp, 14/09/2023,

https ://huxtthumbdo conu/ac-dinh-cha-me-con-hong-co-hon-nhan-hop-phap ,truy cập ngày: 14/11/2023,

* Ling Thi Minh Hut (2022), Npiiia vu cáp dưỡng của cha, me đốt với con và thực riển thực Ingn, Luận vin

thạc sĩ Luật học, Trường Dat học Luật HÀ Néi, tr 24.

Trang 35

thường được áp dung dé bảo dam tính chính xác trong việc xác đính quan hệ cha me

và con, đỏ là gám định ADN.

- Xác đình cha, mẹ, con khủ cha mẹ không cô hôn nhân hợp pháp có thé thưc

hiện theo thit tue hành chính hoặc thịt tuc tư pháp

Đối với trường hợp cá nhân cư trú ở trong nước và không có tranh chấp thì

Việc xác định quan hệ giữa cha me, cơn do cơ quan đăng ky hộ tịch co thấm quyền

xác định theo căn cử tai khoản 1 Điều 101 Luật HN&GD năm 2014, đó là Ủy ban

nhân dân cap xẩ?! Dé được xác định quan hệ cha, me và con thì can đưa ra các gay

tờ, tai liệu chủng minh quan hệ do theo quy đính tại khoản 1 Điều 25 Luật hộ tịchnăm 2014 Nêu người yêu cầu nhân cha, me, con nộp đây đủ và hợp lệ các chứng cứ

chứng minh theo quy định trên thi trong thời hạn 03 ngày làm việc, công chức tư

pháp - hô tịch cấp xã sẽ ghi vào số hô tịch và xác nhận việc đăng ký nhận cha, me,

con Khi đó, quan hệ pháp luật giữa cha và con hoặc me và con sẽ phát sinh, con sẽ

được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp trong quan hệ với cha, me, trong đó cóquyền được cap dưỡng khi không song cùng cha, me

Ngược lại, trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu câu xác định

cha, me, con đã chết và trường hợp người có yêu câu chất thi theo khoản 2 Điều 101

Luật HN&GD năm 2014, Tòa án có thâm quyên giải quyết việc xác định cha, me,con Theo đó, dựa trên các chúng cứ chứng minh quan hé cha, me va con mà đương

sự đưa lên cùng đơn khởi kiện Toa án đưa ra quyết đính công nhận quan hệ cha,

me, con.

Như vậy, khi quan hệ cha, me, con đã được xác định bởi co quan nha tước

có thâm quyên thi quan hé pháp luật giữa cha và con hoặc me và con sé phát sinh,

từ do người con đã xác định được cha, mẹ của minh sẽ được cha, me cấp dưỡng khi

không sóng chung với cha, me

Thứ ba về việc xác định cha, me cho con hoặc con cho cha, me trong trường.hop áp dung kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn:

Khoản 21 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 quy đính: “Si con bằng lýthuật hỗ trợ sinh san là việc sinh con bằng if thuật thy tinh nhân tạo hoặc thụ tinh

ˆ* Xem Ehoin 1 Điều 3; điểm a khoản 1 Điều 7; Điều 24 Luật hồ tịch năm 2014.

Trang 36

trong ống nghiềm ° Chủ thé có quyên áp dung sinh con bằng biện pháp hỗ trợ sinhsẵn bao gôm cặp vợ chong vô sinh và phụ nữ độc thân?”

- Đối với cặp vợ chéng vỗ sinh:

Dé xác định cha, me, cơn trong trường hợp sinh con theo phương pháp khoahọc, khoản 1 Điều 93 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Trong trường hop người

vo sinh con bang ký thuật hé trợ sinh sản thi việc xác định cha, me được ap ding

theo quy định tai Điều 88 của Luật này

với trường hop này được căn cứ vào thời kỳ hôn nhân của cặp vơ chồng vô sinh, cụ

thé: “Con sinh ra trong thời ig} hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời ky}

theo đó, việc xác đính cha, me, con đối

hôn nhân là con chumg của vợ chồng 2` V ci nguyên tắc tự nguyên, người vợ trongcặp vợ chông vô sinh được xác định là me của đứa tré trong mọi trường hợp ké cả

người me là người nhận tinh trùng, nhân noãn hay nhận phôi của người khác Người

chéng hợp pháp của người me đó cũng chính là cha đứa trẻ, ngay cả trường hợpkhông phải là người cho tinh trùng)? Do đó, di không mang huyết thông di truyềncủa bé hoặc của mẹ hoặc cả hai bố me trong cắp vơ chong vô sinh, người con được sinh ra van được xác định là con chung của vợ chong và có quyền được cha, mẹ capdưỡng khi không sống chung,

= Đổi với người phụ nữ độc thân:

Theo khoản 2 Điều 93 Luật HN&GD năm 2014: “Trong trường hợp ngườiphụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hé trợ sinh sản thì người phụ nit đó là

me của con được sinh ra” Như vậy, việc xác định cha, me, con trong trường hợp

người phụ nữ độc thân sinh con bang phương pháp hỗ trợ sinh sản được áp dung

tương tự như trường hợp xác định cha, mẹ, con khi cha, me không có hôn nhân hợp pháp, trường hop này chỉ co quan hệ giữa me va con Khi đó, người phụ nữ độc

thân được xác đính là me của đứa trẻ sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh san trong moitrường hợp, kế cả người me đó nhận phôi từ người khác Giữa đứa trẻ va người cho

tinh trùng hoặc cho phôi sẽ không phát sinh quan hệ cha, me va con Do đó, người

con sẽ được người me cap dưỡng nêu không sông chung với me

* Mem Khoin 1 Điều 3 Nghi dith số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 của Chữ phủ quy định về sinh con

bing kỹ thuật dua th tong ông nghiệm và điều kiền mang thai hồ vinax đích nhân dao.

* Nem Điều 88 Luật HN& GD năm 2014.

3° VÑ Ngọc Huy (2017), Xác doth cha me, cơn trong trường hợp sinh con bằng KỸ thuật hố trợ sinh sản theo

pháp luật Wiệt Nam, Luận vin thạc sĩ Luật hoc, Tường Đai học Luật Hi Noi, tr 36.

Trang 37

Thứ he về việc xác định cha, me cho cơn hoặc con cho cha, me trong trường

hop mang thai hô vì mục đích nhân đạo.

Theo Điều 94 Luật HN&GD nêm 2014 quy đính: “Cơn sinh ra trong trườnghợp mang thai hộ vì nuục dich nhân dao là con chang của vợ chồng nhỏ mang thai

hộ kế từ thời điểm con được sinh ra” Theo do, việc mang thai hộ vi mục đích nhândao không làm phát sinh mỗi quan hệ cha, me, con giữa vợ chông người được nhờ

mang thai hộ và đứa trẻ sinh ra Phôi ma người mang thai hộ mang là do su két hợp

giữa noãn và tinh trùng của cặp vợ chồng nhờ mang thai hô nên nêu xét về mặt sinh

học, đứa trẻ được sinh ra là con chung của cấp vợ chồng nhờ mang thai hộ Khi

người con được sinh ra thì cặp cha mẹ nhờ mang thai hộ là cha me hợp pháp của

con, sẽ có các quyền và ngifa vụ với con như cơn được sinh ra theo phương phápthông thường Vi vậy, khi cha hoặc mẹ không còn sống chung với con nữa thi sẽphát sinh quyên được cấp dưỡng của cơn

Như vậy, sau khi đá được Toà án hoặc cơ quan co thâm quyền công nhậnquan hệ cha, me, con thì người con hoặc người trực tiếp nuôi con hoàn toàn cóquyền yêu cầu người không trực tiếp nuôi con thực hiện cấp dưỡng cho con Bat ké

là con sinh ra trong trường hợp hôn nhân hep pháp, hay cha, me không co quan hệhôn nhân hay sinh ra trong trường hợp áp dung kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hoặc mangthai hộ thì khí xác định được cha, me cho con hoặc con cho cha, mẹ va được phápluật thừa nhận thi sẽ phát sinh quyền và nghiia vụ trong quan hệ cha, me và con giữa

các bên Trong đó, con có quyên được cha, me cap đưỡng khi không sông cùng cha,

me theo quy định về cấp dưỡng quy định trong Luật HN&GD

2.14 Quyều được cấp đưỡng của cou troug trường hop cha, me trêu

tránh trách uhiém nuôi dréug con

Khoản 2 Điều 107 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Trong trường hop

người có nghĩa vụ midi dưỡng trốn tránh ng)ữa vụ thi người đó phải thực hiệnngiĩa vụ cấp đưỡng theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014'”" Theo đó, cha

me là những người có nghĩa vụ nuôi đưỡng con, bảo đảm cho con có cuộc sống đủđây vệ cả mặt vật chat và tinh thân Vì vậy, đù cha mẹ trên tránh trách nhiém nuôidưỡng cơn thi vẫn phải cap dưỡng cho con theo quy định của Luật HN&GD

`° Xem khoản 2 Điều 107 Luật HN&GD nim 2014

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Van Cừ (2011), Nghién cứu phát hiện những bắt cập của Luật Hôn nhân và gia đình Viét Nam năm 2011, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Dai hocLuật Hà Nội Khác
3. Nguyễn Van Cừ (2015), Cơ sở I luận và thực tiễn của những điểm mới trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, đà tài khoa hoc cập trường Dai học Luật HàNội Khác
4. Nguyễn Ngoc Điện (2005), Bình luận khoa hoe Luật hôn nhân và gia đình Viét Nam Tập 1- Gia đnh Nxb. Trẻ - Thành phô Hồ Chi Minh Khác
5. Nguyễn Thi Hải (2011), Báo về quyển trễ em trong quan hé nuôi con nuối theopháp luật Tiết Nam, Luận văn Thạc si luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
6. Dao Thị Thuy Hang (2020), Cap dưỡng giữa các thành viên trong gia dinh theopháp luật Viét Nam“, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đai học Luật Hà Nội Khác
7. Đỗ Thi Hoa (2022), Bdo về quyển của trẻ em trong chế định ly hôn theo LuậtHồn nhân và gia dinh năm 2014”, Luận văn Thạc si luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội Khác
8. Hoàng Thị Huệ (2018), Thực tiển áp ding pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng chocon Kia ly hồn. Luận văn Thac si luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
9. Lăng Thị Minh Huệ (2022), Nghia vu cấp dưỡng của cha, mẹ đổi với con và thực niễn thực hiện”, Luận văn Thạc si luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Khác
10. Vũ Ngọc Huy (2017), Xác đình cha me, con trong trưởng hợp sinh con bằng lý thuật hỗ tro sinh sản theo pháp luật Viét Nam, Luận văn thạc si Luật hoc, TrườngDai học Luật Hà Nội Khác
11. Ngô Thi Hưởng (2006), Chế định cấp đưỡng trong Luật hôn nhân và gia đình - Van đề I} luận và thực tiễn, Luận én Tiên sĩ luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
12. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Hong Nhung, Bàn về thời điểm bắt đầu thực hiện nghita vu cắp dưỡng mudi con trong trường hợp Tòa án xác đình cha cho con, Tapchí Tòa án Nhân dân, số 07 nam 2022 Khác
14. Tran Phương Mai (2018) Cap dưỡng theo guy đình của pháp luật Diệt Nam và thực tiễn thí hành: Luận văn Thạc sĩ tuật học, Trường Dai học Luật Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN