Dưới góc độ nghiên cứu khoa học luật hình sự, còn có rat nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm tình tiết tăngnang trách nhiệm hình sự, cụ thé: Các tình tiết tăng nặng TNHS còn được hiểu
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN PHƯƠNG ANH
451538
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN PHƯƠNG ANH
451538
Chuyên ngành: Pháp luật Hình sw
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Th$ ĐÀO PHƯƠNG THANH
Hà Nội - 2024
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hướng
dẫn
LOI CAM ĐOAN
Téi xin cam doan day là công trình nghiền cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung
thực, dam bdo độ tin cay./
Tác gid khóa luận tốt nghiệp(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao
Trang 53 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đê ta:
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối trong ughién cứm
_
-4.2 Pham vỉ nghiều cin
5 Phương pháp luanva phương pháp nghiên cứu de tài
5.1 Phương pháp hiện
5.2 Phương pháp ughién cứu
6 Ý nghĩa lý luận và thực tien của đề tai
6.1 ¥ ughia về mitt lý luận của đề tài
62 ¥ ughia về mitt thực tiễn cña dé tài
T Kết cau của khóa luận
NOI DUNG ĐỀ TÀI
Chong 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VỀ CÁC TINH TIẾT TANG NANG
1.1.2 Đặc điểm cña tinh tiết tăng wang trách nhiệm hình sụt 9 œ aA AD
1.1.3 Ý ughia của các tinh tiết tăng uặng trách nhiệm hình sự
1.1.4 Phan loại các tinh tiết tăng ning trách nhiệm hình sự s11.2 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong pháp luật Việt Nam
trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 2015 16
1.2.1 Giai đoạn fit san cách mang tháng 8 nim 1945 dén trieéc pháp điêu
hod lan thứ what - Bộ luật hình swe Việt Nam nim 1985 : 161.2.2 Giai đoạn từ san khi ban hành Bộ luật Hình sự uăm 1985 đếu pháp
điều hod lầu thit hai - Bộ luật Hình sụt nite 1999 18
Trang 61.3 Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự một sốnước trên thế gỉ
1.3.1 Pháp luật hình sự Liêu Bang Nga -.- + 22
1.3.2 Pháp luật hình sự Thuy Điễu S 252555 252Sec 28
Kết luận Chương 1
Cương 2: QUY ĐỊNH CAC TINH H TIẾT TANG NANG TRÁCH NHIEM
HÌNH SỰ TRONG BO LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015
2.9.1 Phạm tội đôi với người đưới 16 trôi
2.9.2 Phạm tội đôi với phụ wit có fÏï eee sees seen neers 3
2.9.3 Phạm tội đối với người dit 70 tuôi trở lêu - - AD2.10 Phạm tội đối với người ở trong tình trang không the tự vệ được, ngườikhuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năngnhận thức hoặc người lệ thuộc minh về mặt vật chat, tinh than, công tác
Trang 72.10.4 Pham tội đối với ngrrời lệ thuộc mink về mit vật chat, tinh than, công
Wile ROG \Cate Win KÑHG i acs Sissel aonb 050 0ciatiESgn0i 60g tnggiệNGaoi tin 43
2.11 Lợi dung hoàn cảnh chiến tranh, tình trang khan cấp, thiên tai, dich
bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội đề phạm tội
2.11.1 Lợi dung koàu cảnh chiếu tranh dé plane tội 442.11.2 Lợi dung finh trạng khẩm cấp đề phạm tội 452.11.3 Lợi dung koàm cảnh thiên tai để phạm tội 46
2.11.4, Lợi dung địch bệuh dé phạm tội : HN ghớm 47 2.11.5 Lợi dung hoàn cảnh khó khăm đặc biệt khác cha xã hội dé phạm tội
„47
2.12 Dùng thủ đoạn tỉnh vi, xảo quyệt hoặc tàn ác để phạm tội AB
2.13 Dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả nang gay nguy hại cho nhieu người đề phạm tội
2.14 Xúi giục người dưới 18 tuôip hạm tội
3.1 Một số hạn chế,vướng mắc của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tình tiết
3.2 Giảipháp hoàn thiện nâng cao hiệu qua áp dụng của Bộ luật Hình sự
năm 2015 về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
3.2.2 Giảip háp nâng cao trình độ, năng lực của chủ the áp dung pháp luật
Kết luận Chương 3
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Luật hình sự Việt Nam sau lân pháp điển hoá thứ ba với Bộ luật Hình sự
(BLHS) năm 2015, sửa đổi, bỗ sung năm 2017 (sau đây gọi tắt là BLHS năm 201 5)
có nhiéu sự thay đổi về chính sách hình sự trên cơ sở kế thừa và phát huy những quy
định của BLHS năm 1999, sửa đổi bo sung năm 2009, đã thé ché hoá quan điểm củaĐăng về cải cách tư pháp và nhiều tư duy mới của Hiên pháp năm 2013 Trên cơ sở
đó, BLHS năm 2015 đã sửa đổi và bố sung nhiều quy định mới dé tao cơ sở pháp lytrong việc dau tranh, phòng chống tội phạm ở nước ta trong bồi cảnh mới với trong
tâm là chinh sách nhan đạo x4 hôi clrủ nghĩa, bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo yêu cầu hội nhập quốc té nói chung và cải cách tư pháp nói riêng Trong đó,
quy định về những tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự (TNHS) - một trong nhữngcăn cứ đề quyết định hình phạt, đã được thé hiện cụ thé, chỉ tiết hơn trong BLHS năm
2015 và được mở rộng hơn một số trường hop tăng nặng TNHS mới Điêu đó không
những có ý nghĩa thé chế hóa nguyên tắc và xu hướng nhân đạo mà còn giúp cho cơ
quan có thấm quyền tiên hành tô tụng người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng quyết
đính hình phạt đúng, đến, ma còn giúp đạt được mục đích của hình phạt
Quy đính của pháp luật hình sự Việt Nam hién hành về những tinh tiệt tăngnặng TNHS còn nhiêu bat cập, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về những tình tiếttăng năng TNHS giữa các cơ quan tiên hành tổ tung, người tiền hành tô tung chưa có
sự thông nhất quan điểm dan tới vận dung sai Chính vì vay, dan tới việc quyết định
hình phạt của Tòa án chưa đúng din, khách quan, toàn điện, nguy cơ xâm phạm tới
quyền con người, quyên công dân, lam suy thoái niém tin của nhân dân đối với Đảng,
và Nhà nước Co thé lý giải phan nao về tinh trang trên là do pháp luật hình sự Việt
Nam van chưa có van ban hướng dan cụ thé về việc thi hành quy định về những tìnhtiết tăng nặng TNHS, đồng thời chưa chất chế về mat lập pháp dẫn đền sự không đôngnhật trong nhận thức khi áp dung tại Tòa án trên thực tiến Những tình tiết tăng năngTNHS đã được quan tâm nghiên cứu ở nhiêu phương diện, đánh giá trên cơ sở thựctiễn ở nhiều địa bàn trong thời gian qua
Như vậy, cên phải nghiên cứu về những tình tiết tăng nặng TNHS theo quy
định của pháp luật hinh sự Việt Nam hiện hành dé làm sáng tỏ về mặt lý luận vềnhững tình tiết nay, dong thời làm cơ sở vững chắc dé áp dung pháp luật đúng đắntrong thực tiến Trên cơ sở đó, đề xuat những giải pháp hoàn thién pháp luật và ning
cao hiệu qua áp đụng những trường hợp tăng nặng TNHS trong BLHS Việt Nam Từ
1
Trang 9những lý do nêu trên, em có mong muốn được nghiên cứu sâu hơn về đề tài “Cácfink tiết tăng nặng trách nhiệm hình si troug Bộ luật Hình swe tăm 2015” làm đềtai cho khoá luận tốt nghiệp của minh
2 Tình hình nghiên cứu đề tài — ; ;
Nghiên cứu về những tinh tiệt ting nang TNHS là một chê định quan trong gan
bo mật thiết với quá trình xác định TNHS của người pham tội nên ché định về nhing
tình tiết tăng năng TNHS nhận được nhiéu sự quan tâm của những nhà khoa học Chođến hiện tại, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học ở những mức độ, phươngdiện khác nhau, có nội dung liên quan đến những tình tiết tăng năng TNHS theo quy
định của Luật Hình sự Viét Nam
Trước hết, các Giáo trình Luật hình sự - Phân chung của các cơ sở đào tạo đạihọc đều có nội dung trình bày những kiên thức cơ bản về chế định này cũng như vềnội dung của điều luật trong BLHS quy định về TNHS, tinh tiết tăng nặng Tuy nhiên,đây chỉ là những kiên thức cơ bản, tao điều kiên cho việc nghiên cứu sâu vệ lý luận.cũng như thực ân Cu thé: “Giáo trình Luật hình sự Viét Nam“ của Trường Dai hocLuật Hà Nội, Phân chung, Nxb Công an nhân dan, năm 2022, “Giáo trình Luật hình
sự Viét Nam ” của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phân chung NxbĐaihọc Quốc gaHaNội, năm 2023; “Bình luận khoa hoc Bộ luật hình sự năm 2015”phan những quy đình chong - Tác gia Dinh V an Quê, Nxb Thông tin và Truyền thông(năm 2017); “Các tình nét tăng nặng trách nhiễm hình sự trong Luật Hình sự Viét
Nam” - Tác gia Phan Thi Thu Lê, Nxb Tư pháp (năm 2021)
Bên canh đó, các tinh tiết tăng nang TNHS còn được một số tác giả lựa chonlam dé tài nghiên cứu đưới công trình luận văn thạc si luật học đưới nhiều góc độkhác nhau Xét dưới góc độ luật hình sự, có thê kể dén một số công trình là luận vănthạc sĩ luật học như “Các tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình
sự năm 2015” - Tác giá Ngô Chi Cường (năm 2021), “Các tình tiết tăng năng tráchnhiệm hình sự trong Bồ luật Hình sự năm 2015” - Tác gia Nguyễn Phương Thảo
(năm 2018) Các luận văn trên chủ yêu tập trung nghiên cứu tổng quan quy định của
pháp luật hiện hành về các tình tiết tăng năng TNHS, tir đó đưa ra các hạn chế va đềxuất giải pháp nâng cao liệu quả áp dung trong giai đoạn tới
Ngoài ra, cờn có một số bài viết được đăng trên tạp chí chuyên ngành đề cậpđến các tinh tiết tang nặng TNHŠ như “Giải pháp nẵng cao chất lượng áp dụng cáctình tiết tăng năng trách nhiễm hình sự trong Bộ luật Hình sự” - Tác gia Mai ĐắcBiên, Phan Thị Thu Lê, Tạp chí Khoa hoc Kiểm sát số 1/2019; “Ban về mét số tình
tiết tăng năng trách nhiệm hình sự đối với người đưới 18 tuôi phạm tôi theo quy định
Trang 10của Bồ luật Hình sự năm 2015 (sữa đổi, bỗ stmng năm 2017)” - Tác giả Nguyễn ThiMinh Trâm, Tạp chi Nhà nước và Pháp luật số 4/2022; “Mot số ý kiến về áp ding
tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự “wit giụe người đưới 18 tối” - Tác giả Đinh
Minh Lượng Tap chi Toa án nhân dân số 13/2023; “Trao đổi về việc dp ching tìnhtết định lumg tình tiết tăng năng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” - Tác gia NguyễnTiên Đường (2023), Tạp chí Kiểm sát số 4/2023,
Những nghién cứu của các tác giả được đề cập ở trên đã làm rõ các dau hiệupháp lý cũng như thực tiễn áp dung quy đính về các tình tiết tăng nặng TNHS Voivai trò hệt sức quan trong, đây là những nguôn tài liêu tham khảo phong phú và cógiá trị đối với những người nghiên cứu chuyên sâu về tình tiết tăng năng TNHS saunay Tuy nhiên, một số công trình nghiên cứu mới chỉ xoay quanh lam 16 một số tìnhtiết tăng nặng TNHS, thực tiến áp dung còn chưa được thông nhật Cùng với đó,những điểm hạn chế, vướng mac cân được khắc phục trong BLHS nam 2015 cũngchưa được làm rõ Chinh vi vậy, việc nghiên cửu chế định này một cách toàn điện là
điêu vô cùng cân thiết, có ý nghiia, vai trò về mặt lý luận và thực tién, qua đó góp
phân nâng cao hiệu quả áp dung các tinh tiệt ting nang TNHS
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục dich nghiéu cứnt
Lam 1ð các van dé ly luận và thực tiễn về các tình tiết tăng năng TNHS Từ đó,
đưa ra đề xuat các giải pháp hoàn thiên BLHS và nâng cao liệu quả áp dung đúngquy đính của BLHS về các tình tiết tăng năng TNHS
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Về nội dụng khóa luận nghiên cứu về lý luận, quy định của pháp luật hình sự,
cũng như thực tiễn áp dung những quy đính của BLHS vệ những tình tiết tăng năngTNHS có ý nghia làm tăng năng TNHS trong khung hình phat theo pháp luật hình sự
Việt Nam hiện hành Va xác định những hạn chế, vướng mắc trong việc áp dụng,đông thời đưa ra những đề xuất giải pháp kiên nghi nhằm nâng cao hiệu quả, chatlượng của việc áp dụng những quy định của BLHS Việt Nam về tình tiết tăng nặng
TNHS.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối trong nghiên cin
Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận là những van đề lý luận, quy định củapháp luật hình sư về các tinh tiết tăng nặng TNHS theo BLHS nhằm tim ra những hạn
Trang 11chê, vướng mắc trong việc áp dung pháp luật, đưa ra các đề xuất giải phép áp dụngđúng pháp luật đối với nước ta hiện nay.
42 Pham vỉ ughiều cứu
Dé tai khoá luận nghiên cửu các tình tiết tăng năng TNHS đưới góc độ phápluật hình sự thông qua BLHS, nghi quyết của Hội đồng thẩm phán, các quy định phápluật có liên quan đền các tình tiết TNHS và các văn bên dưới luật liên quan khác
Š Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu đề tài
5.1 Phrơng pháp huậu
Dé tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luân của chủ ngiữa Mác nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật và những chủ trương, đườnglối, chính sách của Dang, pháp luật của Nhà Nước
Lê-5.2 Phirơug pháp ughién cin
Khoá luận được áp dung là phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp
thống kê và phương pháp nghiên cứu phân tieh, so sánh đề tổng hợp hệ théng tri thức
khoa học luật hình sự và luận giải các van đề được nghiên cứu.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tien của dé tài
61 ¥ughia về mit lý hận cna đề tài
Khoá luận làm 16 và bổ sung thêm một số van đề lý luận về những tinh tiết
tăng năng TNHS như khái niém, đắc điểm, phân loại, từ đó làm 16 bản chất pháp ly
và nội dung của những tình tiết nảy
62 Ý nghĩa về mit thực tien cña đề tài
Khoa luận đánh giá về mat lập pháp đối với những quy định của pháp luật hiện.hành về những tình tiết tăng năng TNHS, đánh giá thực tiễn áp dung những tình tiếttăng năng TNHS cũng như hệ quả, những tổn tại, hạn chế của việc áp dung nhữngtình tiết tăng năng TNHS Từ đó đề xuất những phương hướng hoàn thiên pháp luậthình sự Việt Nam về những tinh tiết tăng ning TNHS, giải pháp nâng cao hiệu quả
ap dung những tình tiết tăng năng TNHS
Kết quả nghiên cứu của Khoá luận sé là công trình khoa hoc có giá trị tham
khảo cho việc nghiên cứu, học tập pháp luật hình sự, áp dung pháp luật 6 các cơ sở đào tạo.
7 Kết cau của khóa luận
Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luân totnghiệp được cầu trúc thành 3 chương
Chương 1: Những van đề chung về các tinh tiệt tăng nang trách nhiệm hinh sự
Trang 12Chương 2: Các tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự
nam 2015 và một số han ché, vướng mắc
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả áp dung của Bo luật Hình.
sự năm 2015 về tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự quy dinh
Trang 13NOI DUNG DE TÀIChương 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE CAC TINH TIẾT TANG NANG
TRÁCH NHIEM HÌNH SỰ
1.1 Khái niệm những tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
1.1.1 Khái niệm tinh tiết từng uặng trách nhiệm hình sw
Theo quy định của BLHS năm 2015, khi quyết định hình phạt đối với ngườiphạm tội, ngoài việc căn cứ vào quy định của BLHS, căn cứ vào tính chat và mức độnguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội hoặc việc chaphành pháp luật, Toà án còn phải cân nhắc những tình tiết giảm nhe và tăng năng tráchnhiệm hình sự Như vậy, những tình tiết tăng néng TNHS là một trong những căn cứ
quan trong dé Toa án quyết đính một mức hình phạt cụ thể, tương xứng với tính chất,
mức đô nguy hiém của hành vi pham tôi của người phạm tội Tuy nhiên, trong quátrình hình thành và phát triển của pháp luật hình sự Viét Nam, khái niém vệ tình tiếttăng năng TNHS chưa được dé cập cụ thé, đây đủ và thông nhật
Từ dién Luật học đã giải thích về thuật ngữ “tinh tiết tăng nang TNHS”, theo
đó tình tiệt tăng năng TNHS là tình tiết ảnh hưởng đến mức dé trách nhiệm hình sựcủa trường hop phạm tôi cu thé theo hướng làm tăng lên so với trường hop bình
thường' Như vậy, có thé hiểu tình tiệt tăng năng là những tinh tiết làm tăng mức độTNHS của người phạm tội trong một vụ án hình su Dưới góc độ nghiên cứu khoa
học luật hình sự, còn có rat nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm tình tiết tăngnang trách nhiệm hình sự, cụ thé:
Các tình tiết tăng nặng TNHS còn được hiểu là: “Các tinh tết tăng năng TNHS
là những tình tiết trong một vụ dn cụ thé làm tăng mức độ nghiêm trong của hành viphạm tội và người phạm tôi phải chịu một tình phạt nghiêm khắc hơn trong mốt
khung hình phat“?
Ngoài ra, con có quan điểm cho rang “Các tình tiết tăng năng trách nhiễmhình sự là những tình tiết phan ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm tănglên trong phạm vì một khumg hình phạt của một tôi phạm cu thé”
Nhìn chung, các quan điểm trên đã nêu lên được đặc trưng chủ yêu của tinh
tiết tăng nặng TNH là làm tăng mức dé nguy hiểm của tội phạm và đó là căn cứ tăng
: Viện Khoa học pháp ly - Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học ,Nxb Từ điền bach Khoa, Nx Trphip, Hi
Nội,tr.770
` Đình Vin Quế (2009), Binh kun Bhioa học về các tinh tiết tăng năng gitim nhẹ mech rhiểm hinh sic, Nx
Thành pho Hồ Chi Mmh, Thành phố Hồ Chí Mimh,tr30%
` Trần Vin Sơn (2016), Orovét định hinh phat trong Luật lành sự Việt Năm, Luân vin thạc sĩ Luật hoc,
Trang 14nặng TNHS Tuy nhiên, các quan điểm này còn bö sót yêu tổ làm tăng năng TNHS
từ phía người pham tội Không chi tình tiết của vụ án làm tăng tính nguy hiém của tôi
phạm, mà còn tình tiết lam tăng tính nguy hiém của người pham tdi hoặc tăng nhu
cầu cưỡng ché dé giáo dục cai tạo người pham tội cũng lam tăng năng TNHS
Do đó, quan điểm khác cho rằng: “Các tình tiết tăng nặng trách nhiém hình
sự là những tình tiết được guy đình trong Bồ luật Hình sự phần ánh mức đồ ngụ"hiểm cho xã hội của hành vi pham tội, khả năng cải tạo giáo duc của người phạm tôi.Các tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự có ý nghĩa trong việc quyết đình hình
phat, làm tăng hình phạt trong giới hạn một khung hình phat'* Quan điểm này đã
phân tích khá đây đủ các đặc trưng cơ bản của tình tiết tăng năng đó là: (1) Làm tăngmức độ nguy hiểm của tôi phạm hoặc lam tăng mức độ nguy hiểm của người phamtội hay nhu cau cưỡng chế dé giáo duc cai tao người phạm tôi; (2) Các tinh tiết đólam tăng nặng hình phạt áp dung đôi với người phạm tội, (3) Hình phạt được tăngnang trong pham vi chế tài của một khung hình phạt được quy đính
Quan diém này vừa thê hiện được bản chat, vai trò của tinh tiệt tăng nặng
TNHS, vừa phân biệt được tình tiết tăng năng TNHS chung với tinh tiết định tôi vàtình tiết định khung tăng năng
Từ những quan điểm nêu trên cùng với việc xem xét tinh tiết tăng năng TNHStrong BLHS năm 2015, nhận thay tinh tiết được quy định có thé được chia thanh 2loại chính là những tình tiệt có anh hưởng đáng kể đến mức nguy hiểm cho xã hộicủa hành vi phạm tdi và những tình tiệt phan ánh khả năng cải tao, giáo duc của ngườiphạm tội Tình tiết này đều có đặc điểm chung là những tình tiệt có ý nghĩa làm tănglên mức độ TNHS của người pham tội Từ đó khái quát được khái niém liên quan déntình tiệt tăng năng TNHS như sau: “Tinh tiết tăng năng TNHS là những tình tiết đượcquy dinh trong BLHS phan ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vĩ pham tội,khả năng cải tạo giáo dục của người phạm tội Tình tiết tăng năng TNH% có ý nghĩatrong việc quyết đình hình phạt, làm tăng hình phat trong giới ham một lung hìnhphat nhất định”
Như vậy, dưới góc độ pháp lý, giống như các tình tiết gam nhẹ TNHS, cáctình tiết tăng năng TNHS có ảnh hưởng trực tiép nhất đền các quyền và lợi ích củangười pham tội Điêu này thé biện ở chỗ - dé xác định tội phạm và người phạm tôiphải dua vào các dâu hiệu của cầu thanh tội phạm, nhung dé xác đính một lượng hìnhphạt đối với người phạm tôi thì tình tiệt tăng nang TNHS lại có vai tro rất lớn
3 Dương Tuyết Miễn (2013), “Các tinh tiết ting ning trách nhiệm hành sự theo Bộ bật Hình sự Việt Nam
nim 1999”, Tạp chí Toà co nhấn dim, (Số 01), tr.18-20
Trang 15Cần tránh cách hiểu chưa đúng khi quan niệm “tinh tiết tăng nặng TNHS làtình tiệt làm cho TNHS đối với người phạm tôi trong trường hợp pham téi cụ thé caohon, thé luận ở ba mức độ khác nhau: Tội danh nang hơn, khung hình phạt cao hơn,
mức hình phạt năng hon” Nêu hiểu như vậy là có sự nhằm lẫn giữa tình tiết tăng
nặng TNHS này chỉ 1a một trong những căn cử dé Toa án quyết đính hình phạt đối
với người phạm tôi theo hướng nghiêm khác hơn trong phạm vi mét khung hinh phạtniêu trong vụ án hình sự có tình tiệt này
1.1.2 Đặc điểm của tinh tiết tăng uặng trách uhiệm hình sự
Qua sự phân tích như vừa nêu, có thể rút ra những đặc điểm chung của tình tiết
tăng năng TNHS như sau:
Thit nhất, tình tiết tăng nặng TNHS nhất thiệt phải được nha làm luật ghi nhân,trong BLHS năm 2015, chứ không thé quy định trong bat kỳ các văn bản pháp lý nào
khác hoặc không thể do Toà án tự xem xét dé cân nhac như tình tiết giảm nhẹ TNHS
Thit hai, tinh tiệt ting năng TNHS chỉ được áp dung một lần trong vụ án hình
sự, chi những tình tiết tăng năng TNHS nao liên quan dén vụ án hình sự đang xử lýmới được áp dung trong vụ án đó Trong một vụ án đông phạm, néu tình tiết tingnặng TNHS thuộc về riêng từng dong phạm, thi chỉ áp dung tình tiết tăng nặng TNHSđôi với cá nhân người pham tội đó
Thit ba, tình tiệt tăng nang TNHS chi được áp dung sau khi đã định tôi danh:
và khung hình phat phải được xác định trước sau đó mới cân nhắc dén tình tiết tăng
năng trên thực tế Đặc điểm nay gắn liên với nhiệm vụ, vai trò của tình tiết tăng ning
trong một vụ án hình sự cũng như mối quan hệ của nó với việc định tôi danh và quyết
định hình phạt.
Vi du: Tình tiết tăng nang “lợi dung chức vụ, quyền hạn dé pham tội” là yêu
tô định tôi được quy đính tại các tội tham ô tai sin Điều 353); tôi nhận hồi lộ Điều354), tôi lợi dung chức vụ, quyên han trong khi thi hành công vụ (Điều 356); tôi lợi
dung chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác dé trục lợi (Điều 358),
của BLHS năm 2015 Do đó, khi quyét định hình phạt, Toa án không được xem xét
nó là tinh tiết “lợi dung chức vụ, quyên hạn để phạm tôi” quy định tại điểm c khoản
1 Điều 52 BLHS năm 2015 là tinh tiết tăng nặng TNHS chung nữa
Thứ fre, tinh tiệt tăng năng mang tính chật ôn dinh về số lượng và nội dung
Mac du vậy, nêu trong thực tién đời sóng xuất hiên những tình tiết làm thay đỗi mức
độ nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm theo hướng nghiêm khắc hơn thì nó sẽ được
* Phan Hằng Thuỷ (2010), Cá: tinh nết tăng nặng INHS trong Luật Hin sự Việt Nem - Một số vấn để tí
Ind và Điực tiến, Luin vin Thạc sĩ hật học , Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội trọ
Trang 16nha làm luật bd sung cho phủ hợp với tình bình kinh tê, chính trị - xã hội và ngược
lại sẽ bị loại bỏ khỏi BLHS
Khi áp dung các tinh tiệt tăng năng đối với người phạm tôi, Toà án “phối làmsáng tô ý thức chủ quan của người phạm tôi dé xét trường hợp này họ có phải thaytrước hoặc có thé thấp trước được tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự hay khôngthì mới được dp dung tình hết tăng năng đó đối với họ ” Trường hợp có căn cử chứngminh rằng ho không thay được trước hoặc không thé thay được trước thì di tình tiết
do có xảy ra người phạm tội cũng không phải chịu trách nhiệm déi với tinh tiết tăng,
có ý nghĩa rất quan trong trong việc cá thé hoá hình phạt Nó cho phép đánh giá mức
độ nguy hiém cho xã hội của hành vi phạm tội dé thực hiện, đây là một trong những
cơ sở để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hôi của hành vi phạm tôi đã thực hiện
Một nhà nghiên cứu cho rằng, việc áp dung “các tinh tiết tăng năng tráchnhiệm hình sự trong vụ dn hình sự chính là biểu hiện sự tôn trong của cơ quan trpháp hình sự đối với các nguyên tắc tiên bộ của luật hình sự Viét Nam như nguyên
tắc pháp chế, nguyên tắc bình đẳng trước luật hình sự, nguyên tắc công bằng nguyễn
tắc cá thé hoá hình phạt trong thực tiễn áp dung pháp luật hình sự nói chung cũngnine của toà dn đối với các nguyên tắc quyết định hình phạt nói riêng nhĩ nguyễn tắc
cá thé hoá hình phạt trong thực tién xét xử nói riêng”
Dé có thể áp dụng chính xác các tình tiết tăng năng TNHS đối với mỗi người
phạm tội cần thiết phải có sự đánh giá phù hợp giữa mức độ nguy hiểm của hành vicho xã hội tương xứng mức hình phạt của khung hình phat tương ung được quy định.
cụ thể trong từng điều luật, bên canh đó cũng cân đánh giá sự phủ hợp với các yêu tổkhác nhau như thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, phương phép, công cụ phạm tội,
“Khi xem xét, cân nhắc dé áp dung chính xác các tình tiệt ting năng TNHS liên quanđến một người phạm tội nao đó trong vụ án có đồng phạm, thì toa án chỉ được phép
ap dung các tình tiết tăng năng TNHS ây đối với riêng bản thân người nay, chứ nhất
* Lễ Ci, Trmh Tiên Việt (2002), “Nhân thân người pham tội: Một số vin d lý hiện cơ bản”, Tap chỉ Toà ám
nhân dé, (Số 01),tr 12
9
Trang 17thiết không được áp dụng đối với những người đồng phạm khác””.
1.1.3.2 Ýng]ũa chính tri - xã hội
Các tinh tiệt tăng năng TNHS thể hiện cụ thể chính sách hình sự của Đăng và
Nhà nước ta trong tùng thời ky phát triển của đất nước BLHS thé luận 16 đường lôi
xử lý nghiêm trị kết hợp với khoan hông đối với người phem tôi Viée quy đính cáctình tiệt tăng năng, giảm nhẹ TNHS trong BLHS thé hiện chính sách xử lý có phanhoá trong khi xác định TNHS và bình phạt đối với người pham tội, giáo duc, cải tạo
họ trở thành người lương thiện.
Việc quy định và áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS đúng dan sé giúp choviệc cá thé hoá khi quyết định hình phat thé hiên ở chỗ, toa án phải căn cử vào cácquy pham PLHS và ý thức pháp luật, cân nhắc tinh chat và nức độ nguy hiểm cho xãhội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tôi và các tình tiết giảm nhẹ, tăngnang TNHS để quyết đính đôi với bị cáo một loại và mức hình phạt cụ thé ở mức độlớn nhật, tạo điều kiện cho việc đạt được các muc đích của hinh phạt
Việc áp dung các tình tiệt tang nang TNHS còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc,công bằng xã hội của việc quyết đính hình phat thé biện ở chỗ loại và mức hình phat
do toà án tuyên phải tương xung với muc độ nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm Vì
vậy, khi xét xt toà án phải vận dung các quy định của BLHS đánh giá các yêu tô déthực hiện chính sách bình sự nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta, mang lại công bằng
xã hột đời hỏi khi quyết định hình phat, đồng thời, con phải cân nhắc cả nhân thân
người phạm tội và các tình tiệt khác có trong vụ án Vi việc áp dụng các tình tiệt tăng,
năng TNHS khi quyết định hình phạt bao giờ cũng được áp dụng đối với những chủ
thể phạm tôi cụ thể, ma những người đó tật yêu có những đặc điểm, tính cách, gir
những dia vị không giống nhau trong xã Do đó, dé đảm bảo nguyên tắc côngbằng xã hội, khi quyết định bình phạt, toà án phải dat trong mới quan hệ thong nhấtbiện chứng để cân nhắc các đặc điểm, tính cách, địa vị trong xã hội của người đó,không được quá coi trong yêu tô này ma xem thường yêu tổ kia V ay nên, khi áp dungcác tình tiết tăng nặng TNHS, toa án cũng cân cân nhac dé phân ánh mét cách đúng
dan, có sức thuyết phục dé moi người dân tin tưởng vào chính sách pháp luật củaĐăng và Nhà nước ta
Việc áp dụng các tình tiết tăng năng TNHS dé xử phat nghiém khắc hơn đôivới người pham tôi, đảm bảo hình phạt phù hợp với mức độ nguy hiểm của tôi phem,
đủ mức cưỡng chế giáo duc, cải tạo người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội
` trình Tiến Vid (2006), “Cac tỉnh tiết ting nặng trách nhiệm: hình sự: Một số vin đề lý hận và tư tấn”,Tre chi Nghệ luật, (Số 04),tr.12
Trang 18là góp phân bảo vệ công lý, xây dựng niém tin trong xã hội đối với hệ thông tư pháp
quốc ga.
1.1.3.3 Ý ng]ĩa phòng ngừa tôi phạm
Việc áp dụng các tình tiệt tăng nang TNHS đúng đắn con có ý nghĩa thể hién
tính nghiêm minh của chính sách hình sự, hình phat; từ đó, người phạm tôi nhận thức
được tội lỗi của minh dé tích cực giáo dục, cải tạo
Việc áp dụng các tình tiết tăng năng TNHS đúng dan còn đêm bảo tính rén de,giáo duc chung của hình phạt Chỉ khi quyết định áp đụng hình phạt của toa án phủ
hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của tôi pham được thực hiên, nhân thân người
phạm tôi, các tình tiệt tăng năng, giảm nhẹ TNHS thủ mới thuyết phục được công dân
về sự công bang của pháp luật, về việc công lý được thực thi Đặc biệt, khi tdi phạm
có mức độ nguy hiểm cao hơn, nhân thân người phạm tội có yêu tô tiêu cực, thì tấtniên hình phat mới có tính thuyết phục, ran de, khơi day sự tự giác tôn trọng pháp
luật trong nhân dân, khơi dây tính tích cực của người dân không chỉ không phạm tội
ma còn tích cực góp phân phòng, chông tôi pham
1.1.4 Phân loại các tinh tiết tang nang trách uhiệm hình ste
Trong nghiên cứu khoa hoc, phân loại đối tượng nghiên cứu 1a một phươngpháp nghiên cứu rất quan trọng Việc phân loai được thực hién trên cơ sở những tiêu
chí nhật định Mất tiêu chí, mỗi cách phân loại giúp cho việc nghiên cứu sự vật, hiện
tượng ở góc độ nhật định Tổng hợp việc nghiên cứu theo việc phân loại với nhiềutiêu chí, nhiều cách phân loai sẽ giúp cho việc nghiên cứu sự vật, hién tương một cách
da dạng, phong phú và day đủ, toàn điện.
Đổi với tình tiết tăng nặng TNHS cũng vay, đây là tng hợp các tình tiết khácnhau có cùng bản chất làm tăng trách nhiêm bình sự đối với chủ thé tôi phạm, do đó,việc phân loại là có thé và rat cân thiết khi nghiên cứu đôi tượng là tình tiết tăng năngtrách nhiệm hình sự V ê tiêu chi phân loại tình tiết tăng năng TNHS có hai tiêu chí
cơ bản và quan trọng can sử dụng, đó là: tiêu chí về tính chất của tình tiệt tăng năngTNHS và tiêu chí về ý nghiia pháp lý của tình tiết tăng năng trách nhiệm hinh sự
1.141 Phân loại căn cứ vào ý nghĩa pháp I của tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự
Căn cứ vào tiêu chí này, tình tiệt tăng năng TNHS được phên loại thành: (1)Tinh tiết tăng năng TNHS cau thánh tôi phạm năng hơn cùng loại (tình tiết ting năngtrách nhiệm hình sự dinh tôi); (2) Tình tiệt tăng nang trách nhiém bình sự định khung,(3 Tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự chung
* Tỉnh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự đình tôi
11
Trang 19Tinh tiết tăng nang định tôi là tinh tiết làm thay đôi tinh chất nguy hiém cho xãhội của tội pham theo hướng tăng lên một cách đáng ké Tôi pham bi xử lý về tôidanh củng loại năng hơn Đây là tình tiết tăng năng TNHS định tdi vì thé nêu nhưkhông co tình tiết này (nêu pháp luật không quy định đó 1a tình tiết tăng năng) thìhành vi cũng đã câu thành một tôi phạm cùng loai nhe hơn Tinh tiệt do chỉ đóng vaitrò tăng thêm tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm mà sự tăng thêm đó làm chotôi phạm thay đổi về tinh chất và mức độ Tuy nhiên, cũng can lưu ý, đây là các tôiphạm mang tính chat đặc biệt, vì vậy, mac du cùng một loại tội có bản chất nh nhaunhưng cân thiét phải tách thành các điều luật và tôi danh khác nhau bởi yêu tô đặcbiệt cân pháp luật bão vệ trong do Chẳng hen như trong BLHS năm 2015, những tìnhtiết ting năng TNHS giữ vai trò đính tội trong các câu thành tôi phạm không nhiềunhư finh tiết phạm tôi đối với người đưới 16 tuổi & tội hiệp dam người dưới 16 tudi(Điều 142); tôi cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 144); v.v
* Tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự định kung
Tình tiệt tăng nang định khung hình phat là tinh tiệt làm tăng mức đô nguyhiểm cho xã hội của tội pham mét cách đáng kế nhung van trong cùng một tôi pham.Trách nhiệm hình sự đối với những trường hợp này cũng cao hơn thể hiện ở chế tảiđược quy định ở khung cao hơn đối với ché tài của khung hình phạt cơ bản
Trong pháp luật hình sự, có những tinh tiết tăng năng trách nhiệm định khungđược sử dụng phổ biên ở nhiều nhom tôi, nhiều tôi phạm khác nhau như “pham tôi
có tổ chức“ “pham tội có tinh chất chuyên nghiệp” “tái phạm nguy hiểm”, “phạmtội gay hâu quả nghiêm trong rất nghiêm trong đặc biệt nghiém trong” BLHS
năm 2015 cũng sử dụng các tình tiết phổ biên nay là tinh tiệt tăng năng TNHS định
khung như tình tiệt tăng năng TNHS định khung phạm tôi có tổ chức được sử dụng
ở tôi giết người Điêu 123); tôi hiếp dâm (Điều 141), tội cướp tài sản (Điều 168), Tuy nhiên, có những tình tiết tăng néng TNHS định khung lại chỉ được áp dụng ởmột nhóm tội do tính đặc thù của tình tiết này chỉ có thé xuất hiện ở nhóm tội đó ninhiều người phạm tội đối với mat người
* Tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự clang
Tình tiết tng năng TNHS chung là những tình tiết làm cho tinh nguy hiém xãhội của tội phạm tăng lên ở mức độ nhỏ hon so với tình tiết định tôi và tinh tiết địnhkhung lâm tăng nặng TNHS đối với người phạm tôi trong một khung hình phạt cụthé ở một tôi phạm cu thé Tình tiết tăng nặng TNHS gop phần nhằm dam bão cá thé
hoá hình phạt được chính xác.
Trang 20Hiện nay, những tình tiết này tương đổi phong phú Tuy nhiên, cần phải lưu ý,các loại tình tiết tăng năng TNHS này loại trừ nhau trong việc áp dung, theo thứ trtru tiên: tình tiết tăng năng TNHS định tội, tinh tiết tăng nẽng TNHS định khung vàtình tiết tăng năng TNHS chung
Việc phân loại nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc nghiên cứu các tinh tiếttăng nặng TNHS; góp phân xác định tiêu chí xây dựng BLHS trong việc xác đính dâuhiệu cơ bản của tôi pham, dâu hiệu định khung hình phạt tăng nang và tình tiết tăngnang hình phạt chưng kém theo chê tài tương ứng Việc phân loại theo tiêu chí nay
cũng giúp cho người co thêm quyên trong áp dụng quy đính: “Các tinh tiết đã được
BG luật này quy định là dấu hiệu định tôi hoặc dinh kumg hình phạt thì không đượccoi là tình tiết tăng năng” (Khoản 2 Điều 52 BLHS)
1.142 Phân loại căn cứ vào tính chất của tình tiết tăng nặng trách nhiềm
hình sự
Các tình tiết tăng nặng TNHS đều thé luận việc làm tăng tính nguy hiểm cho
xã hội của tôi phạm va làm tăng yêu câu cải tao, giáo đục người phạm tôi Tuy ahién,các tinh tiết tăng năng TNHS lại có sự khác nhau về tính chất, cụ thê: có yêu tổ thuộc
về mat khách quan của tội phạm, có yêu tổ lai thuộc mat chủ quan của tội phạm, cóyêu tô thuộc chủ thé của tôi phạm nhưng lại có yêu tổ lại thuộc khách thê của tôiphạm Chính vì vậy, căn cứ vào tiêu chi phân loại về tinh chat của tinh tiệt tăng nangTNHS, các tình tiết tăng nặng TNHS được phân loại thành: (1) Tình tiệt tang năngTNHS thuộc mặt khách quan của tội phạm; (2) Tình tiệt tang năng TNHS thuộc mat
chủ quan của tôi pham ; (3) Tình tiết tăng năng TNHS thuộc chủ thé của tội pham; (4) Tinh tiết tang nặng TNHS thuộc khách thé của tôi pham.
* Tinh hết tăng năng trách nhiệm hình sự thuộc về mặt khách quan của tôi
phạm
Mặt khách quan của tội phạm là mat bên ngoài của tội phạm bao gồm những
dâu hiệu của tội phạm diễn ra trong thé giới khách quan: Hành vi nguy hiểm cho xãhội, hậu quả nguy hiém cho xã hội, môi quan hệ giữa hành vi và hậu quả, các dau
hiệu thé biên khi thực hiện hành vi phạm tôi nó gắn liên với công cụ, phương tiện,
phương pháp, thủ đoạn phạm tôi, thời gian và hoàn cảnh phạm tội Những dâu hiệuthuộc mat khách quan ở mức độ này hay mức độ khác đều mang tính quyết định déntinh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, do đó, ảnh hưởng đến TNHScủa người thực hiên hành vi nguy hiém cho xã hôi
Dau hiệu hành vi nguy hiểm được quy định trong tật cả các cầu thành tôi phạm.với ý nghiia là dâu liệu đính tội Dâu hiệu hau quả gây ra cho xã hội không meng tinh
13
Trang 21chất bắt buộc trong tất cả các câu thành tdi pham, chi bắt buộc đối với những tôi pham.
có cầu thanh vật chat Tuy nhiên, việc xác dinh dau hiệu hau quả luôn có vai trò quan.trong, Bởi vi hậu quả là yêu tổ cơ bản xác định tinh chat va mức đô gây nguy hei cho
xã hội của tôi pham Trong củng hoàn cảnh pham tội gióng nhau nhưng hậu quả cànglớn thì tương ứng mức độ và tính chat gây nguy hei cho xã hôi càng tăng và do đó,hình phạt cảng phải nghiêm khắc Đương nhiên, hành vi phạm tôi và hậu quả xảy raphải có méi quan hệ nhén - quả với nhau Nếu không có mỗi quan hệ nhân - quả vớinhau thi hau quả đó không phải 1a do hành vi nguy hiểm cho xã hội gây ra, và nhưvậy, trong nhiêu trường hop, nêu hau quả là dâu hiệu định tội thi sẽ không có tội pham
đó xảy ra Hoặc trong trường hop hau quả đó là tình tiết tăng nang TNHS đối vớingười pham tội Nhe vậy, dau hiệu hau quả có thé được sử dụng lả dầu hiệu tăng năng.TNHS, mà phố biên nhất được sử dụng là tình tiết tăng năng TNHS định khung vàtình tiết tăng nặng TNHS chung: gay hậu quả nghiệm trọng gây hậu quả rất nghiém
trong gây hé quả đặc biệt nghiêm trong
Ngoài ra, trong mặt khách quan của câu thành tội phạm còn có các dau hiệu
khác như: phương thức thực hiện tôi phạm, công cụ, phương tiện thực hiện tội pham,
thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội, Da số trong các câu thành tội phạm, cácdâu hiệu này không phải là dâu hiệu định tội, không phải 1a dau hiệu tăng nang TNHSđịnh tdi, nhưng các dau hiệu này có thé đóng vai trò là các tinh tiết tăng năng TNHSđịnh khung và tình tiết tăng nặng TNHS chung nlx hành Inong để tấu thoát, xứi ginengười đưới 18 tuổi phạm tội, có hành động xảo quyết hưng héin nhằm trén tránh chegiấu tội phạm, đàng thi doan tinh vi, xảo quyét tàn ác phạm tội hoặc thi đoạn,
phương tiên có khả năng gây ngụy hai cho nhiều người, lợi dmg hoàn cảnh chiến
tranh tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt kháccủa xã hội dé phạm tôi, pham tội có tổ chức
Như vậy, các dâu hiéu thuộc mất khách quan tội phạm có ảnh hưởng tới việcxác định hình phạt, quyết định mức độ trách nhiệm hình su cụ thé của người phạm
tội.
* Tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự thuộc về mat chit quan của tôi phạm
Mặt chủ quan của tôi phạm là hoạt động tâm ly bên trong của người pham tội
Nội dung chủ yêu của mat chủ quan của tôi phạm bao gôm: Lỗi, động cơ, mục đíchphạm téi, Trong đó, 161 được phản ánh trong tất cả các cầu thành tôi phạm va làdâu hiệu định tôi Các yêu tô khác của mat chủ quan là động cơ, muc đích phạm tộixuất hiện ở một số tội pham cụ thé, có thé là với tư cách dau hiệu định tội, có thé làvới tư cách tình tiệt tang nang TNHS định khung hoặc là tình tiết tăng năng TNHS
Trang 22chung như phan tội vì động cơ dé hèn, có tình thực hiện tội phạm đến cùng Thường thì các yêu tô thuộc mặt chủ quan ít được sử dung làm tinh tiết ting năngTNHS định khung ma chủ yêu là tình tiết tăng năng TNHS chung
* Tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự thuộc về chủ thé của tội phạm
Chủ thé của tôi phạm là con người cu thé đá thực hiên hành vi nguy hiểm cho
xã hội trong tình trang có năng lực TNHS và đạt độ tuổi chiu trách nhiệm hình sự dopháp luật hình sự quy định Một số cầu thành tôi phạm cu thé quy định rõ vé chủ thécủa tôi phạm ngoài hai điêu kiện về tuổi và năng lực TNHS còn phải thoả man thêm:các dau hiệu như có chức vụ giới tính nghề nghiệp, quan hệ gia đình Những chủthé nay gơi là chủ thé đặc biệt của tội phạm Dâu liệu của chủ thé đặc biệt có thé quyđịnh là dâu hiệu định tội, tình tiết tăng năng TNHS đính khung hoặc tinh tiết tăngnặng TNHS chung như lợi đụng chức vụ, quyển ham là tinh tiết tăng nặng TNHS địnhkhung của tội rửa tiên (Điều 324), hoặc Lot dung chức vụ, quyền hạn dé phạm tôi làtình tiết tăng nặng TNHS chung được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 52 BLHS
nam 2015
Nhân thân người pham tội là một trong những cén cứ dé xem xét khi quyếtđịnh bình phat Một sô đặc điểm nhân thân người phạm tôi còn được xác đính là tình.tiết tăng nặng TNHS, chủ yếu là tăng năng TNHS định khung và tăng ning TNHSchung Các tinh tiết về nhân thân nay có ý nghĩa phan ánh mức dé gia tăng biện phápcải tạo, giáo đục, cảm hoá người phạm tdi, đề có thể ấp dung môt mức hình phạt giáo
đục, cảm hoá người phạm tdi, áp dụng một cách tương xứng với tội phạm ma họ thực
hiện và dat được các mục đích của bình phat Các tình tiệt tiệt nay thường là: Pham
tôi có tinh chất cên đồ phạm tôi 02 lần trở lên, tái phạm, tái phạm nguy hiểm,
* Tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự thuộc về khách thể của tội phạm
Khách thé của tội phạm 1a các quan hé xã hội được pháp luật hinh sự bảo vệnhumg bi hành vi pham tôi xâm hai Căn cử khách thé của tội phạm có thé xác địnhđược hành vi nguy hiểm cho xã hội do chủ thé tdi phạm thực hiện va là cơ sở chungnhất dé xác định tính nguy hiểm của tội pham đó Tuy nhiên, không thể chỉ căn cứ
vào khách thé của tôi pham để xác định mức độ trách nhiệm hình sự cụ thể của người
phạm tội Tat cả các câu thành tôi phạm đều có dau hiệu về khách thể của tội pham
Các bộ phận câu thành khach thé của tội phạm lại có ảnh hưởng dén mức độ
trách nhiệm hinh sự của người phạm tội khác nhau Đặc biệt, trong bộ phận của khách.
thé tôi phạm, đối tượng tác đông của tôi phạm là một trong các can cứ tăng nặngTNHS của người pham tôi Do có thể là tinh tiết tăng năng TNHS của người phạmtôi; tình tiết tăng năng TNHS định tội như phân loại ở trên, tình tiết tăng nặng định
15
Trang 23khung như tình tiết đối với người chưa thành niên là tinh tiết tăng nặng định khungcủa tdi có ý truyền HIV cho người khác (Điều 149)
Đôi với tinh tiệt tăng năng TNHS chung, theo quy định tai Điều 52 BLHS năm
2015 thì những tình tiết sau gắn với khách thé của tôi phạm nhưng sẽ lam téng trachnhiệm hình sự đối với người phạm tội: Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ
có thai, người dit 70 tudi trở lên, người ở trong tình trạng không thé tự vệ được hoặcđối với người lhuyết tat năng hoặc khuyết tat đặc biết năng người bi han chế khanăng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc
các mặt khác.
1.2 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong pháp luật Việt Nam trước
khiban hành Bộ luật Hình sự năm 2015
1.2.1 Giai đoạm từ san cách mạng tháng 8 uăn 1945 đếu trước pháp điềuhod lan thứ uhat - Bộ luật hình sự Việt Nam niim 1985
1.2.1.1 Giai đoạn từ sau cách mang tháng 8 năm 1945 đến trước pháp điểnhod lần thứ nhất
Cách mang thang 8 năm 1945 đã đập tan bô máy chính quyên thực dân phongkiến tên tại trên dat nước ta dé gân trăm ném Nhà nước dân chủ nhân din Viét Nam
ra đời với Tuyên ngôn độc lập lịch sử ngày 02/9/1945 của Hồ Chủ tịch vi đại Chính
quyền mới thành lập đã sử dụng ngay một cách đắc lực nhiing biện pháp hình sự trong
công cuộc bảo vệ nên độc lập của nước V iệt Nam dân chủ cộng hoà, bảo vệ nhân dân
cách mang và trật tư xã hôi Từ do, đã hình thành mot hình luật moi không ngừng
phát triển dé phục vụ nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn cách mang, Trong khichính quyền cách mang được thanh lập khắp nước, bộ máy dan án của thực dan phong
kiến bị phá vỡ Do sáng kiến của quân chúng, ở các địa phương, Toà án dân chúng
được tô chức và xét xử theo y thức pháp luật của nhân dân, trùng phạt bọn Viét gian,
bon cường hào ác bá trước kia da từng những nhiéu áp bức quan chúng lao động Tuynhiên, chính quyên nhên dân đã vấp phải không it khó khăn to lớn trước âm mưu.chống phá của địch nhém chồng lại cách mang, chóng lại nên độc lập của dat nước
Nhà nước dan chủ nhân dân ta cũng đã kịp thời có những biên pháp bảo vệ nhân dân,
bao vệ tài sản, bảo vệ trật tự trị an xã hội Ngày 10/10/1945, đã ra sắc lệnh cho phépcác toà án thường tạm thời “cho dén khi ban hành những bộ luật pháp duy nhất toàncõi Việt Nam” được áp dung những điều khoản luật lệ hình sự cũ, nêu điều khoản đókhông trái với nguyên tắc độc lập của nước Viét Nam va chính thé dan chủ công hoaBên canh đó, cũng ban hành các sắc lệnh quy định các loại tội pham mới, cân được
xử nặng như Sắc lệnh số 6 ngày 15/01/1946 quy đính những hành vi “trộm cắp”, “tự
Trang 24y phá huỷ, cắt đây điện thoại và dây điện tín”, thành những tội nang bị phát tù từ 1nam đến 10 năm hoặc có thé bị tử hinh®, Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 tring phạt
đến hình phat cao nhật, những hành động xây ra trước hoặc sau ngày tông khởi nghia
(19/8/1945) “có phương hại đến nên độc lập của nước V iệt Nam dan chủ cộng hoa”®;Sắc lệnh só 68-SL ngày 18/8/1949 trùng phat những hành vi lam trở ngai cho sảnxuất nông nghiệp như hành vi “dao dat trong cây, cắm cọc, làm nha, cho súc vật damphá, làm hư hỏng bằng cách khác các công trình thuỷ nông 19,
Do đó, trong thời ky cách mang dân tộc dân chủ, Nhà nước ta lèm nhiệm vụcông nông chuyên chính, thi hành luật đã hình thành và phet triển chủ yêu tran áp kể
thủ là bon dé quốc xâm lược và giai cap địa chủ phong kiên boc lôt Các tôi phamđược quy định riêng rễ ở ting văn bẻn luật, sắc lệnh Tuy nhiên, co thé thay rằng
trong giai đoan này, công tác xét xử của toà án ngày một nâng cao Khi định tdi, lượng
hình Toà án phải vận dung 3 loại tình tiết khác nhau là các tình tiết đính tội, các tìnhtiết định khung và các tình tiệt tăng năng, giảm nhe Trong đó, các tình tiết tăng năng,giảm nhẹ có ý nghĩa về mat lượng hình Các tình tiệt tăng năng sau đây có ý nghĩaquan trong và phô biên nhật:
That nhất, những tình tiết thuộc phương diện khách quan bao gồm: @) Cộng
phạm; (ii) Xúi gục lôi kéo người chưa thành miên phạm tội, (iii) Loi dụng một sốhoàn cảnh, tình hành dé phạm tôi; (iv) Lợi dung chức vụ, quyền hạn, lợi dung chuyên
môn, nghé nghiệp để pham tội; (v) Việc ding những thủ đoạn, phương pháp phạm tội có tính chat táo bao, xảo quyêt, bì ô Gi, tan ác, , (vi) Pham tội đối với những người
cân được chú ý bảo vệ vì ly do đạo đức nhân dao của trẻ em, người gia cả, ốm đau, ,
(vi Pham tội đối với người can được bảo vệ đặc biệt dé bảo đảm hoạt động bìnhthường và có hiệu lực cũng như uy tin của các cơ quan Nhà nước; (v1) Phạm tôi gây hậu quả nghiêm trong.
Tht hai, những tình tiết thuộc phương điện chủ quan bao gồm: (i) Phạm tôivới đông cơ đề hén; (ii) Pham tôi với động cơ hưởng lac, (iii) Quyết tâm thực hiện.tôi phạm cao; (iv) Có lỗi vô ý nặng,
bee lnh số sổ 6ngiy 15I01/1946,nguần: hược J8haryierpluphuatvrWvant-ban/ Trach.ritien
hãnh:-su/Sac-]enh tonguoi-can- fury-cat-day-dien-thoai-day-dien-tn- 35035 aspx, truy cập
ng 1073/2024
” Sắc lành số 21 ngày 14/02/1946, ngudn: hetps /Ahuavierphaphoat smuvan- band Thu-tac-
To-tumg/Sac-lenh-21-to-chuc- Toa-sm: quan-su: 34951 aspx, truy cap lan cudingay 10/3/2024
ˆ° Sic lệnh sở 68-SL ngày 18/8/1949, nguom: https: /Ahavierohap ht vn/van-ban/Thm-tuc-
To-tung/Sac-lerih-68-SL-bao-dams-tu-do-ca-nhan Sac-lenh-32-36226 aspx, truy cập lần cuôingay 10/3/2024
17
Trang 25That ba, những tinh tiệt tăng năng thuộc về nhan thân người pham tôi bao gom:( Kẻ pham tôi là lưu manh chuyên nghiệp; (ii) Tái phạm; (iid) Kẻ pham tôi là phân
tử ngoan có không chịu cải tao; (iv) Người phạm tôi là phân tử xâu; (v) Người phạmtội đã có tiên án, (vi) Pham một tội nhiều lân, hoặc phạm nhiéu tdi; (vi) N gười phạmtội có thái độ xâu sau khi phạm tội
Tom lại, thời ky này, nước ta cưa có mét văn bản nào quy đính về những tìnhtiết tang nang chung Một số tội pham được xét xử căn cử vào đường lối, chính sách
Trong những trường hợp này, Toà án tuỷ từng vụ án ma xác định tình tiệt tăng.năng hay giảm nhẹ, không có gì hạn ché minh Một s6 pháp lệnh về bình sự quy địnhcác tội pham cụ thé và nêu lên những trường hợp cân xử năng, những trường hợp cân
xử nhẹ hoặc miễn hình phạt Điều quan trọng ở đây là phải lượng hình thật sát, đúng,phù hợp với tinh chat, mức đô nguy hiém của hành vi và nhân thân người phạm tôiNhững tình tiệt chi được coi 1a tình tiết tăng nang hay giảm nhẹ là những tinh tiết ma
hồ sơ chúng minh là xác thực và thật sự có ý ngliia tăng năng hay giảm nhẹ hình phạt,phủ hop với đường lôi xử lý hình sự, chính sách và pháp luật của Nhà nước
1.2.1.2 Pháp điễn hoá lan thứ nhất - Bộ luật Hình sự năm 1985
Năm 1985, BLHS Việt Nam đâu tiên và cũng là Bộ luật đầu tiên của chúng tađược ban hành Khi BLHS này có hiệu lực thi hành thi cũng là lúc sự nghiệp đổi mớibat đầu Sự thay đổi các mat của đời sống xã hội, trong đó đổi mới về kinh té giữ vaitrò quan trong không chỉ là cơ sở ma còn là đời hỏi cấp bách đối với sư thay đổi của
pháp luật noi chung cũng như của luật hình sự nói riêng BLHS năm 1985 với ý ng]ĩa
là nguồn duy nhất, trong đó quy đính tôi phạm và hình phat được xây dựng trên cơ
sở kinh tê xã hội của nên kinh tế bao cập và trên cơ sở thực tiến của tình hình tôiphạm Do vậy, có thé nói ngay khi ra đời BLHS đã ở trong tình trang không phù hopvới chủ trương đổi mới cũng như doi hỏi của đổi mới Dé đáp ứng và phục vụ côngcuộc đổi mới luật hình sự buộc phải có những thay đổi mang tính phát triển Sự pháttriển này được thể hiên trước hét vả chủ yêu trong những sửa doi, bố sung của Bộluật hình sự Trong khoảng 15 năm tên tại, Bộ luật Hình sự năm 1985 da được sửa
đổi, bd sung 4 lần vào các năm 1989, 1991, 1992 và 1997 Qua bồn lần sửa đổi, bd
sung có trên 100 lượt điều luật được sửa đôi hoặc bô sung Voi những sửa đôi, bốsung nay luật hình sự đã có sự phát triển đáp ứng được phân nào đời hỏi của cuộc đầutranh phòng chóng tội phạm trong điều kiện đổi mới Những tình tiết tăng năng đượcquy đính tại Điều 39 Bộ luật Hình sự năm 1985 bao gôm: () Pham tội có tổ chức; xúigục người chưa thành niên phạm tội; (1) Lợi đụng hoàn cảnh: chiến tranh, hoàn cénh
thiên tai hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hôi để phạm tdi; (ii) Phạm tôi
Trang 26trong thời gian đang chap hành hình phat; (iv) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tan ác trongkhi phạm tội hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hai cho nhiéu người; (v) Pham tôiđối với trễ em, phụ nữ có thai, người giả, người ở trong tình trang không thé tự vệđược hoặc đối với người lê thuôc minh về vật chất, công tác hay các mat khác; (vìPhạm tôi vì động cơ dé hèn, có tình thực hiện tội phạm đến cùng, (vii) Pham tội gâyhậu quả nghiêm trong; (viii) Pham tội nhiéu lân; tái pham; tái phạm nguy hiém; (ix)Sau khi phạm tôi, đã có những hành động xảo quyệt, hung hấn nhằm trồn tránh, chegiấu tôi phạm
Như vậy, BLHS ném 1985 đã hoàn thiện một sô quy định phên chung vệ hình.phạt dé các quy định này phủ hợp hơn với tinh hình tội phạm cũng như tinh hình ápdung luật hình sự, hoàn thiện quy đính về tôi phạm và hình phạt ở một số tội danhtheo hướng định lương hoá dau hiệu định tội, phân hoá trách nhiệm hình sự qua việctách tôi danh hoặc cụ thé hoá hơn các tình tiết định khung bình phạt tăng nang Những thay đổi nay tập trung chủ yếu ở chương các tôi phạm xâm phạm sở hữu,chương các tội pham về kinh tế và chương các tôi pham về chức vụ là các chương tôiphạm chịu ảnh hưởng nhiéu bởi mat trai của nên kinh tế thi trường Trong điêu kiệncủa nên kinh tê thị trường, tình hình tội phạm của một số tôi thuộc ba nhom tôi này
có nhiêu thay đổi về mức độ nghiêm trọng Do vậy, việc thay đôi chính sách xử lýtheo hướng tăng nặng là điều cân thiệt dé đáp ung yêu câu đầu tranh phòng chồng tôipham Theo đó, mic cao nhất của các khung hình phạt ở một số tdi thuộc các chươngnày đã được tăng lên và hình phạt tử hình đã được quy định thêm ở một số tội Sự
thay đôi có tính phát triển trên đây của luật hình sự Việt nam trong giai đoạn từ 1986
đến 1999, một mắt thể hiện sự hoàn thiện pháp luật hiện hành theo các chuẩn mực
khoa học luật hình sự, mat khác cũng thé hiện sự vân động phu hợp với tình hình pháttriển của xã hội cũng như diễn biên thực té của tình bình tội pham Sự thay dai cótinh phát triển này tuy chưa có tính đồng bô nhưng là hướng phát triển đúng và tiéptục được duy tri trong giai đoạn tiếp theo.
1.2.2 Giai đoạn từ san khi ban hành Bộ luật Hình sự nim 1985 dén phápđiều hoá lầu thit hai - Bộ luật Hình sụt nim 1999
BLHS năm 1999 được xây dựng trên cơ sở sửa đôi, bd sung một cách tươngđối toàn điện BLHS năm 1985 nhưng có kế thừa những nội dung hop lí, tích cực củaBLHS này qua bón lân sửa đổi, bỗ sung So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999
có những thay đổi cơ bản mang tính tương đối toàn diện thể hiện sự phát triển mớicủa luật hình sợ Việt Nam Co thê khái quát sự phát triển của luật hình sự qua banhóm đổi mới cơ bản sau: Hoàn thiện thêm một bước các quy định thuộc Phân chung
1Ð
Trang 27để dam bảo tính khoa học và thực tiễn; Thay đổi kết câu các chương tôi pham theohướng vừa phù hợp với dién biên mới của tình hình tôi pham ở Viét Nam va vừa phùhợp với xu hướng chung của thé giới, Phân hoá trách nhiệm hình sự ở mức độ caohơn để nâng cao hiệu quả của luật hình sự trong thực tiến áp dụng.
Co thé nói, số lượng và nôi dung các tình tiệt tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệmhình sự phải được quy định trong BLHS, nó có tính Gn định khá cao Qua 15 năm thihành BLHS năm 1985 với 4 lần sửa đổi, bd sung nhưng số lượng và nội dung cáctình tiệt tăng năng, giảm nhẹ TNHS vẫn không có su thay đổi Đền BLHS nam 1999,phân lớn các tình tiệt tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong BLHS năm 1985van được kê thừa song có một số tinh tiết mới được bô sung, sửa đôi một cách kháhoàn chỉnh Tên gợi và điều luật quy dink: Tên cũ là “Các tình tiết tăng năng” quyđịnh tại Điều 39 BLHS năm 1985 đổi thành “Các tinh tiết tăng năng trách nhiémhình sự” quy định tại Điều 48 BLHS nam 1999 Việc bd sung cụm từ “?rách nhiémhình sự” vào ché định nói trên là hoàn toàn đúng dan và cân thiết nhằm lâm rõ nộidung của từng ché định và làm chính xác hoá thuật ngữ pháp lý này Bên canh đó, sốlượng nội dung các tình tiệt giảm nhẹ va tăng ning TNHS cũng được sửa doi, bô
sung!
Khoản 1 Điều 39 BLHS năm 1985 có 9 điểm tương ứng với 9 nhóm tình tiệttăng năng TNHS Còn khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 có tới 14 điểm tương ứngvới 14 nhóm tình tiết tăng néng trách nhiệm hình su Việc tăng số lượng điểm quy
định các tình tiết tăng năng TNHS do các ly do chủ yêu sau đây: (1) Do có một số
điểm quy định các tình tiết trong Bộ luật cũ (xem các điểm a, b, g khoản 1 Điều 39) được tách ra thành 2 hoặc 3 điểm của Bé luật mới hoặc được sắp xếp lai cho có cùng
tinh chất, (2) Có các tình tiết mới tăng năng TNHS được quy định, do là: () Phạm tôi
có tinh chat chuyên nghiệp, (i) Phạm t6i có tính chat côn đồ, (iii) Kam phạm tai sảnnha tước, (iv) Phạm tôi gây hậu quả rat nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trong,
(9) Lợi dung tinh trang khan cập, dịch bệnh dé phạm tôi; (vi) Dùng phương tiên có
khả năng gây nguy hiém cho nhiều người
Trong số đó, có 3 tình tiệt được quy đính thành các điểm độc lập của khoản 1
Điệu 48 BLHS năm 1999 là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp (điểm b); pham tôi
có tính chat côn đô (điểm đ); xâm phạm tài sản nha nước (điểm 3)
Việc bé sung các tình tiết mới nói trên là rat cân thiết vì nó đáp ứng được yêucầu đầu tranh phòng chồng tôi phạm của Nhà nước ta trong tình hình hiện nay, khắc
!! Đmh Văn )), Thụ Hễu về lành phat và quyết độnh hinh phat theo luật hành sự Việt Nay, Nxb Chin.
trị Quốc Gia, Hi Noi, tr 36
Trang 28phục được các hạn chế của BLHS năm 1985 Việc bỗ sung những tình tiết mai nay
có tác dung rén đe, phòng ngừa cao; mat khác no cũng là căn cứ để toà án ấp dungmức hình phạt cao hơn đôi với người pham tội, thê hiệnzõ mục đích trùng trị của luật
hình sự nói chung và của hình phạt nói riêng,
Trước hết, phải kề đền trường hợp phạm tôi có tính chất chuyên nghiệp, cótinh chất côn đô hoặc dùng phương tiện có khả năng gây nguy hiểm cho nhiéu ngườiThời gian qua, có rất nhiều đối tương pham tôi có tính chất chuyên nghiệp, côn đổhoặc đùng phương tiện có khả năng gây nguy hiểm cho nhiều người nhưng đều ở cáctội ma tình tiết này không phải là yêu tô định tội hoặc định khung hình phat Do đó,việc Toà án muôn tang hình phạt đối với bị cáo không có căn cử vì BLHS chưa quyđịnh những tình tiệt này là tình tiết tăng năng TNHS
Bi vậy, với việc bo sung này thi từ nay các Toa án hoàn toàn có đủ căn cứ đềnâng hình phạt đối với các bi cáo phạm tội nêu có các tình tiết ting nặng TNHS nói
trên
Thứ hai, có hai tình tiệt ting năng TNHS được bỗ sung là do có sự thay đổi
trong phân loại tôi phạm của BLHS năm 1999 (phạm tội gây hận quả rat nghiém
trọng và đặc biệt nghiêm trong) và do sự sáp nhập hai chương của BLHS cũ (chương
IV - Các tội xâm phạm sở hữu XHCN chương VI - Các tội xâm phạm sở hữm của công dân) thành chương XIV của BLHS năm 1999 - Cac tội xâm phạm sở hữu.
Như vậy, các tội pham trong BLHS năm 1985 được phân lam hai loại: ít
nghiêm trọng và nghiêm trọng (khoản 2 Điêu 8) nhưng trong BLHS nam 1999, cáctội pham được phân thành 4 loại: ít nghiêm trong nghiêm trọng rat nghiêm trong vàđặc biệt nghiêm trọng (khoản 2 Điều 8) Do đó, ngoài trường hợp nghiệm trọng,BLHS năm 1999 coi trường hợp pham tôi rat nghiệm trong và đắc biệt nghiém trong
là tình tiệt tang nặng TNHS là việc làm đương nhién Bên cạnh đó, việc sáp nhập heichương của Bồ luật cũ thành một chương của Bồ luật mới nhằm làm cho kết cầu đượcgọn nhẹ hơn, đẳng thời thé hiện sự bình đẳng của các hình thức sở hữu trước phápluật Nhưng do tính chat đặc biệt của hình thức sở hữu nhà nước nên nhà làm luật đã
bổ sung tinh tiết xâm phạm tải sẵn của nhà nước thành tinh tiết tăng nặng TNHS, gop
phân bao vệ có hiệu quả tài sản của nha nước
Mat khác, BLHS mới còn loại b6 tinh tiệt tăng năng TNHS được quy định tạiđiểm d khoản 1 Điều 39 BLHS cũ là phạm tôi trong thời gian đang chấp hành hìnhphat vì trùng với tình tiết phạm tôi nhiéu lân, tái phạm, tái phạm nguy hiểm (điểm gkhoản 1 Điều 48); đông thời cũng xoá bỏ bd ngữ xác định thời gian “sau lẻ phạmtội ” trong tình tiệt tăng nặng TNHS “sau kin phạm tội, đã có những hành động xảo
21
Trang 29quyệt hung hãn nhằm trén trảnh, che giấu tôi phạm ” dé làm cho tình tiệt này baoquát cả các hành vi trồn tránh và che giâu tôi phạm trước, trong và sau khi pham tội.
BLHS mới còn sửa điểm c khoản 1 Điều 39 BLHS năm 1985 “Jot dung chức vụ cao
dé phạm tội ” thành điểm c khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 “Tợi dung chức vuquyên han để phạm tội ” nhằm bao quát toàn bô các hành vi phạm tôi do lợi dungchức vụ, quyên han, khắc phục hạn chế của BLHS cũ.
1.3 Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự một số nướctrên the giới
Nghiên cứu pháp luật hình sự của các quốc gia trên thê giới, đại đa số các rước,pháp luật hình sự không quy định cụ thé các tình tiết tăng năng TNHS Theo nghiên
cứu, chỉ có BLHS Liên Bang Nga và BLHS Thuy Dién là có quy định về tinh tiếttăng năng TNHS.
1.3.1 Pháp luật hinh sự Liên Bang Nga
Các tình tiệt tăng năng hình phat được quy đính tai Điều 63 BLHS Liên BangNga năm 201112 Theo quy định của điều luật, có 14 tình tiết tang năng hình phat, baogồm các tình tiết lam tăng mức độ nguy hiểm của người phạm tôi, va vi vay, lam tingnang hình phat áp dụng đối với người phạm tội
BLHS Liên Bang Nga gợi là các tinh tiết tăng năng hình phat, ma không gọi là
tăng năng TNHS bởi hai ly do:
Một là, đề phân biệt các tình tiết này với các tình tiết định tôi nặng hơn và tinhtiết dink khung tăng năng Bởi vì cả ba loại tinh tiệt này đều có ý nghia tăng năng
TNHS.
Hai là, tình tiết tang năng này chi có ý nghiia tăng năng hình phat trong phạm
vị chế tài đôi với một tội phạm Tinh tiết tăng nặng loại này chi được Toa án xem xét,cân nhắc duy nhất trong quyết định hình phạt đố: với người bị kết tôi Ngoài quyếtđịnh bình phat, tình tiết tăng năng hình phạt không được sử đụng làm can cứ áp dung
pháp luật hình sự nào khác.
Tuy có cách gợi khác nhau nhưng các tình tiết tăng nẽng TNHS của pháp luậthình sự Viét Nam và tình tiệt tăng năng hinh phạt của pháp luật bình sự Liên Bang
Nga có nhiều điểm tương đồng, cụ thé là
Tht thất, danh sách các tình tiết tăng nặng đều được quy định là danh séchđóng theo nguyên tắc một tinh tiệt đã là tinh tiết định tôi, định khung là không ápdụng là tình tiệt tăng năng TNHS (hình phat)
`? Trường Daihoc Luật Hi Nội 2011), 36 ludt ty: su Lin Bang Nga, Neb Công an nhân din, Hi Nội,tr
Trang 3082-Thuit hai, các tinh tiệt tăng nặng được quy định cơ bản khá giông nhau, đó là:pham tôi 02 lần trở lên, tái phạm; pham tôi có tổ chức; xúi giục người dưới 18 tuổiphạm tôi; phạm tôi vì động cơ dé hèn, phạm tội đổi với phụ nữ đang mang thai, ngườidưới 16 tuôi, người không có khả năng tự vệ, người yếu ớt hoặc người trong tinh
trạng bị lệ thuộc vào người phạm tội; phạm tội đặc biệt tan ác cũng như hành hạ người
khác, phạm tội khi sử dụng vũ khí, hung khí hoặc phương tiện nguy hiểm, pham tôitrong tình trạng khẩn cấp, thiên tai hoặc tai nen xã hội
Tuy nhiên, vé tình tiết tiệt tăng năng cũng có một số khác biệt giữa BLHS Liên
Bang Nga và BLHS Việt Nam, đó là: (1) Tên goi khác nhau, (2) Danh sách cụ thể
một số tình tiết tăng nang hinh phạt khác nlhau
Các tình tiết tăng nặng hình phạt được quy đính trong BLHS Liên Bang Nga
mà BLHS Việt Nam không có nhur Phạm tôi nhằm che giâu tôi pham khác, phạm tôigây hau quả rat nghiêm trọng, người phạm tôi đóng vai trò đặc biệt quan trọng tíchcực trong thực hién hành vi phạm tôi; lồi kéo người bi mac bệnh tâm thân hoặc ngườitrong tinh trạng say rượu phạm tội, pham tôi vì đông cơ thủ han chính trị, tư tưởng,chủng tộc, dân tộc, tôn giáo hoặc vì các môi tha liên quan dén nhóm xã hội nào đó,
phạm tôi nhấm mục đích giảm nhẹ tôi phạm khác, phạm tdi bạo dam, nhao bang cũng
như hành ha người khác, cưỡng bức về thé chat, tinh thân khi phạm tội; lợi dụng lòngtin của người khác vào vị trí công việc hoặc hop đồng dé pham tội, sử dung đôngphục hoặc văn bản, tài liệu của người có quyền lực để pham tôi Ngược lại, có mat
số tình tiết tang năng hình phat được quy định trong BLHS Việt Nam mà BLHS LiênBang Nga không có như Pham tội có tính chat chuyên nghiệp, phạm tôi có tinh chất
côn đô; dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyét hoặc tan ác a phạm tôi;
1.3.2 Pháp luật hình sự Thny Điều
Các tình tiết tăng nang TNHS được quy định tại Điều 2 Chương 29 BLHSThuy Điển) quy định về quyết đính hình phạt và mién hình phat nÍnư sau:
“Điều 2 Đề xác định tính chat, mức độ nguy hiểm cho xã hôi của các hành viphạm tôi, ngoài các quy định về các tình tiết tăng năng TNHS đối với tùng trường
hợp cụ thể, cần đặc biệt cân nhắc đến các tình tiết sau:
1 Người phạm tội có nhằm gây hậu quả nghiêm trong hơn nhiéu so với hậuquả thực tế xảy ra hay không,
2 Người phạm tội có thê luận tính chất tàn bao, đã man khi phạm tội hay
không,
© Trường Daihoc Luật Hà Nội 2010), 36 uất kink sự Tay Điển, Nob Công an nhân din, Hi Nội,
tr.276-277
23
Trang 313 Người phạm tội có lợi dung tình trạng mat kha năng tự vệ của người kháchoặc sự khó khăn trong việc tự vệ của người khác dé phạm tôi hay không,
4 Người phạm tội có lợi dung cương vị công tác của minh hoặc lạm dung tin
nhiệm của người khác đối với minh để pham tội hay không,
5 Bị cáo có dùng thủ đoan cưỡng ép, lừa đổi, loi dung tuổi trẻ, nhe da cả tinhoặc sự lệ thudc của người khác khiên người đó phạm tội hay không,
6 Tội pham có phải là môt phân của hoạt động phạm tôi đã được lập kế hoạch.chu đáo hoặc được tiễn hành với quy mô lớn ma bị cáo đóng vai trò quan trong hay
7 Liệu đông cơ phạm tội gây ra ton hai tinh thân cho một cá nhân, tộc người
hoặc một nhom người vì ly do chủng tộc, nguồn góc dân tộc hoặc quốc gia, niém tin
tôn giáo hoặc các lý do tương tự khác”.
Theo tinh than của BLHS Thuy Điển thi:
Thứt nhất, các tinh tiệt tăng năng TNHS được quy định đối với các tôi phạm
cụ thể và các tình tiệt tăng năng chung,
Tht hai, các tình tiệt tăng năng chỉ liên quan dén tính chất, mức độ nguy hiểm.
của tôi phạm, chứ không liên quan dén người phạm tội nhu BLHS Việt Nam Cả 07tình tiết tăng năng TNHS được quy định đều là các tinh tiết làm tăng tinh chat, mức
độ nguy hiểm của tội phạm; không có tình tiệt nào thể hiện tính nguy hiém của ngườiphạm tôi Khi quy định tôi phạm và bình phạt nói chung, quy đính tinh tiết ting năngTNHS nói riêng, có lễ từ góc độ quyền con người và nguyên tắc bình đẳng, các nhà
lâm luật Thuy Dién quy đính hình phạt để ap dung do thực hiện tội pham, chứ không phải dé áp dung do nhân thân tốt hay xấu theo nguyên tắc ‘Tai phải chiw trách nhiềm
hình sự đo tôi thực hiển tôi phạm, chứ không phải do tôi là người tốt hay xẵm””
Thút ba, các tình tiệt tăng năng TNHS trong pháp luật Thuy Dién có nội dunggần với các quy định của BLHS Việt Nam, cụ thé:
Mét là, tinh tiệt người phạm tôi có nhằm gây hậu quả nghiêm trọng hơn nhiêu
so với hau quả thực tê xảy ra hay không gan với tình tiết có ý thực hiện tôi pham đền.
cùng,
Hai là, tình tiệt người pham tôi có thé hiện tinh chat tan bao, di man khi phạm.tội hay không gan với tình tiết dùng thủ đoạn tinh vi, xão quyệt hoặc tan ác dé phạm
tôi trong BLHS Việt Nam,
Ba là tình tiệt người pham tôi có lợi dung tình trang mat khả năng tự vệ củangười khác hoặc sự khó khăn trong việc tự vệ của người khác để phạm tội hay không
gan với tình tiết phạm tôi đối với người dưới l6 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ
Trang 32nữ có thai, người ở trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật năng,
trong BLHS Việt Nam;
Bổn là, tình tiệt người pham tôi có lợi dung cương vị công tác của minh hoặclạm dung tin nhiệm của người khác đối với minh dé pham tội hay không gan với tinhtiết lợi dung chức vụ, quyền hạn dé phạm tội trong BLHS Việt Nam,
Năm là tình tiết bị cáo có dùng thủ đoạn cưỡng ép, lừa dối, lợi dung tudi trễ,nhẹ đa cả tin hoặc sư lệ thuôc của người khác khiên người đó pham tội hay khônggan với tinh tiết phạm tôi đối với người hạn chê về nhận thức hoặc lê thuộc minh
trong BLHS Việt Nam,
đu là, tình tiết tôi phạm có phải là mét phân của hoạt động pham tôi đã được
kê hoạch chu đáo hoặc được tiên hành với quy mô lớn mà bị cáo đóng vai trò quantrong hay không gân với tinh tiết phạm tội có tô chức trong BLHS Việt Nam;
Bay là, tình tiệt liệu động cơ pham tội gây ra tôn hai tinh thân cho một cá nhân,dân tộc người hoặc một nhóm người vi ly do chủng tộc, nguôn góc dân tộc hoặc quốcgia, niêm tin tôn giáo hoặc các lý do tương tự khác gan với tình tiết pham tội vì động
co dé hén trong BLHS Việt Nam
Như vậy, do ý kiên của các nha làm luật khác nhau, nên số lương các tình tiệttăng năng TNHS quy định trong BLHS Thuy Điển it hơn, không có các tinh tiết liênquan đến người pham tội và tình tiệt liên quan đền hành vi phạm tội (nlnư tinh tiết cóhành động xảo quyét hoặc hung hãn nhằm trén tránh hoặc che giau tôi pham quy định
tại điểm p khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 của Việt Nam), các tình tiết tăng năng TNHS trong BLHS Thuy Điển và Việt Nam có khá nhiều điểm tương đồng Tuy nhién, các quy định trong BLHS Thuy Điển mang tính khái quát cao hơn, còn quy
định trong BLHS Việt Nam thi cụ thé hơn !t
Từ những phân tích về các tình tiết tăng nang bình phạt trong BLHS của LiênBang Nga và các tình tiết tăng nẽng TNHS của Thuy Điễn, ta có thé nhận thay dokhác biệt về điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, luật hình su mỗi nước đều mangnhững bản sắc riêng Tuy nhiên, việc tiép thu có chọn lọc nhũng quy định về các tình
tiết tăng nặng TNHS của Liên Bang Nga hay Thuy Điển là việc làm cân thiết nhằm
tiệp tục hoàn thiện các quy đính về các tình tiệt tăng năng TNHS trong BLHS Việt
Nam
'* Phun Thi Th Lê (2021), Các tinh tết tăng năng trách nhiệm Hanh suc trong Luật Hinh sự Việt Nem, Nob Te pháp, Hà Noi
25
Trang 33Kết luận Chương 1Chương đầu tiên đi vào phân tích một số vân đề chung về các tình tiết tăngnang TNHS Trong đó phân tích khát niệm, đặc điểm, phân loại và nêu ra các ý nghiacủa các tình tiết tăng năng TNHS Bên cạnh đó, chương này còn nêu ra một sô quyđịnh quốc té được quy đính trong BLHS Liên Bang Nga, BLHS Thuy Điển — văn bản.
có giá trị so sánh, nêu ra được những điểm khá tương đông với BLHS của V iệt Nam
Vì vay, pháp luật hình sự quy định những tinh tiết tăng năng TNHS nhằm dam bảoyêu cầu phân hoá trách nhiệm hình sự Trong đó, các tình tiết tăng nặng TNHS có vaitrò phân hoá trách nhiém hình sự đôi với nhũng trường hop tội phạm nguy hiém hơn
và cân phải tăng mức độ giáo dục, cải tạo người phạm tội
Trang 34Chương 2: QUY ĐỊNH CAC TINH TIẾT TANG NANG TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ TRONG BO LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015
Theo quy định tai khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 quy định các tinh tiết tăngnang TNHS đổi với người phạm tôi sau đây:
“1 Chỉ các tình tiết sau đây mới là tình tiết tăng nặng TNHS:
a) Phạm tôi có tễ chức;
b) Phạm tôi có tính chất chuyên nghiệp;
¢) Loi dung chức vin quyền han để phạm tôi
4) Pham tôi có tinh chất côn đồ;
8) Pham tôi vì động cơ dé hén;
e) Cổ tình thực hiện tội phạm đến cùng;
8) Phạm tôi 02 lần trở lên;
h) Tải phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;
i) Pham tôi đối với người dưới 16 tuôi, phụ nit có thai hoặc người dit 70 tuổi
trở lên;
k) Pham tôi đối với người ở trong tinh trang không thé tự vệ được, người khuyếttật năng hoặc khuyét tật đặc biệt năng người bi ham chế khả năng nhân thức hoặcngười lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác;
1) Lot cimg hoàn cảnh chién tranh, tình trang khẩn cấp, thiên tai, dich bệnhhoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tôi;
m) Dimg thit doan tinh vi, xảo quyêt hoặc tàn ác để phạm tôi
n) Dùng thù đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hai cho nhiều người
để phạm tôi,
0) Xin gine người dưới 18 tuổi phạm tôi;
p) Có hành động xảo quyét hoặc Iumg hãn nhằm trén tránh hoặc che giấu tội
27
Trang 35Cách thức thực hiện tội phạm là phương thức, thủ đoạn mà người phạm tội sử
dụng để thực hiện tôi phạm Phương thức thủ đoan ma người phạm tội thực hiện hoặc
là tạo điệu kiện cho người phạm tôi thực hiện tột phạm dễ dang, hoặc là làm tang muc
độ nguy hiém của hành vi phạm tội
Các tinh tiệt tăng nặng TNHS có thé được phân loai thành các tình tiết ảnhhưởng đền mức độ nguy hiém của hành vi phạm tội và các tình tiết phan ánh khả năng
giáo duc, cải tạo của người pham tôi
* Các tình tiết auh Inroug đều mute độ ugny hiểm của hành vỉ phạm: tôi
2.1 Phạm tội có
Phạm tôi có tổ chức là hình thức đẳng phạm có sự câu kết chat chế giữa nhữngngười cùng thực hiện tôi pham” Pham tôi có tô chức, còn được hiểu là trường hợp
hức
nhiéu người có ý củng ban bạc, câu kết chặt chế với nhau, vạch ra kế hoạch dé thực
Biện một tội phạm, dưới sự điều khiến thông nhất của người câm đầu Phạm tội có tổ
chức, là một bình thức đông phạm, có sự phân công, sắp đặt vai trò của những ngườitham gia Trong đó mỗi người thực hiện mét hoặc một số hanh vi và phải chiu sự điềukhiển của người câm đầu Tuy nhiên không có sự lương hoá cụ thể đôi với sự cầukết, ban bạc của những người pham tôi có tổ chức, sự phân công nhiệm vụ, vai tròcủa những người dong phạm Trong đó, mỗi người thực hiện mét hoặc một số hành
vi và phải chịu sự điều khiển của người câm đâu Mức độ tăng năng TNHS phụ thuộcvào vai trò của từng người tham gia vào tội phạm và quy mô của vụ án Vi vậy, khi
quyết định bình phạt thì mức hình phạt của người tổ chức sẽ khác với những đồngphạm khác nêu các tình tiết khác của vụ án như nhau
Tinh tiết tang nang này thường là yêu tô định khung hình phạt, nhật là đối vớicác tội phạm rat nghiêm trong hoặc đặc biệt nghiêm trong Vi đụ: Tôi buôn lậu (điểm
a khoản 2 Điều 188); Tội sin xuất, buôn bán hàng giả (điểm a khoản 2 Điều 192);
Tội đầu cơ (điểm a khoản 2 Điều 196); Một số trường hop phạm tội có tổ chức con
1à yêu tô định tội, như tội hoạt động nhằm lật đỗ chính quyên nhân dân (Điều 109)
Mức độ tang năng TNHS của tình tiết này phụ thuộc vai tro của tùng ngườitham gia vào tôi phạm và quy mô của vụ án Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việcthực hiện tội pham (người tô chức) mức độ tăng nang nhiêu hơn người giúp sức trong
‘vu án phạm tdi co tổ chức
Vi du: Tran Van K có thủ tức với anh Dinh Van H, K đã mua thuốc độc và
thuê Phạm Thanh B bé vào bé nước của gia định anh H, làm gia định anh H bị trúng
`* Khoăn 2 Điều 17 Bộ Luật hàh sự năm 2015 được sửa đổi, bố sung năm 2017
Trang 36độc chết vợ và đứa con gái 5 tuổi Do đánh giá không đúng vai trò của K nên toà ánchi phạt Tran V ấn K tù chung thân, con phạt B tử hình:
Cần chú y rằng khi đã xác đính vụ án được thực hiện có tổ chức thi tat cả
những người trong vụ án đều bi áp dung tình tiết tăng năng là “phạm tôi có tổ chức”,tuy nhiên mức độ tăng năng nhiều hay ít đối với từng người còn tuỷ thuộc vào vai trò
của họ trong vụ án như đã phân tích ở trên.
2.2 Phạm tội có tính chat chuyên nghiệp
Pham tội có tính chat chuyên nghiệp là cô ý phạm tôi (từ nếm lần trở lên) vềcùng một tôi phạm (không phân biệt đã bi truy cửu trách nhiệm bình sự, nêu chưa hếtthời hiệu truy cửu trách nhiệm bình sự hoặc chưa được xoá án tích), đông thời ngườiphạm tội đều lay các lân phạm tội làm nghệ sinh sông và lây kết quả của việc phạmtội làm nguôn sông chín ,
Chi áp dung tình tiệt “phạm tội có tính chat chuyén nghiệp” khí có đây đủ cácđiêu kiện sau đây:
a) Có y phạm tôi 05 lần trở lên về cùng một tdi phạm không phân biệt đã bịtruy cứu trách nhiệm bình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm bình sự, nều chưa hét
thời liệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xoá án tích,
9) Người phạm tôi đều lây các lần pham tội làm nghề sinh sông và lây kết quả
của việc pham tôi làm nguồn sống chính.
Vi du: À là một người không nghệ nghiép, chuyên sống bằng nguồn thu nhập
từ việc phạm tôi Trong một thời gian, A liên tiép thực hiện năm vụ trém cấp tài sản(tải sản chiếm đoạt được trong mdi vụ có giá trị từ 2 000.000 dong trở lên) Trongtrường hợp này, A bị truy cứu trách nhiệm hình sự và phải bị ap dụng tình tiết tăngnang “pham tội có tính chat chuyên nghiệp”
Tuy nhiên, không phải hành vi phạm tôi nào cứ lặp di, lặp lại nhiều lần đều cơi
là có tính chat chuyên nghiép, mà chỉ có hành vi mà người pham tội coi đó là phươngtiên kiếm sống thi mới có tình chất chuyên nghiệp
2.3 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội
BLHS năm 2015 không quy định thé nào là lợi dung chức vụ, quyền han,nhưng tại khoản 6 Điều 3 Nghị quyết só 03/2020/NQ-HĐTP quy định “Lợi dingchức vụ quyên han được giao dé làm trái, không làm hoặc làm không ding gy đình
'Ê Mác 5.1 Nghị quyết số /2006/NQ-EĐ TP ngày 12/5/2006 của Hỏi đồng Thẩm phán Toa án nhân din tôicao sướng din ap đựng một so điều của BLHS
2
Trang 37của pháp luật'?” Do đó, có thé hiéu loi đụng chức vụ, quyền hạn để pham tôi làtrường hợp người phạm tội da dựa vào chức vụ, quyền hạn được giao dé làm trái,
không làm hoặc làm không đúng quy đính của pháp luật Hay nói cách khác, chức
vụ, quyền han chính là điều kiện thuên lợi dé thực hiện tội phạm một cách dễ danghon Hành vi lợi dung chức vụ, quyền hạn dé phạm tội lam tăng mức độ nguy hiểmcho xã hội của hành vị vì nó có thê gây ra những thiệt hai lớn cho lợi ích của Nhà
nước, xã hội, công dân cũng như làm giảm uy tín, hiệu lực quan lý của Nha nước, cơ
quan, tô chức, doanh nghiệp
Tinh tiết “lợi dung chức vụ, quyền han để phạm tôi” chỉ được coi là tình tiết
tăng nặng TNHS khi tình tiết này không được quy định là tinh tiết định tôi hoặc địnhkhung hình phạt đối với tôi danh áp dung cho người phạm tộiÊ Wi đụ: Tôi lợi dungchức vụ, quyên hạn trong khi thi hành công vụ (Điêu 356) hoặc tdi sản xuất, buôn.bán hàng câm (điểm b khoản 2 Điều 190)
Như vậy, dé áp dung tinh tiết tăng năng TNHS “loi dung chức vụ, quyền han
để pham tội” tại điểm c khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 đối với người phạm tội thì
đời hỏi người pham tội phải là người có chức vụ, quyền hạn và ho đã lợi dung chức
vụ quyền hạn đó đề phạm tội Theo đó, người có chức vụ, quyền hạn là người do bénhiệm, do bau cử, do tuyển dung do hợp đông hoặc do một số hình thức khác, cóhưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiém vụ, công vụ nhấtđịnh và có quyền hạn nhat định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ do, bao gồm:
“(a) Cản bộ, công chức, viên chức; (b) Sĩ quan, quân nhân cluy'ên nghiệp, công nhân,
viễn chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dén; sĩ quan, hạ sĩ
quan nghiệp vụ sĩ quan, ha sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công nhân công an trong
cơ quan, don vị thuộc Công an nhân dân; (c) Người dai điện phần vốn nhà nước tạidoanh nghiép; (4) Người giữ chức danh, chức vụ quản Ij trong doanh nghiệp, tổchức; (a) Những người khác được giao thực hiện nhiễm vu, công vụ và có quyền han
trong khi thực hiện nhiệm vu, công vụ do“).
© Khoin 6 Điều 3 Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐ TP ngày 30/12/2020 của Hội đồng thim phin Toà án nhân
đân tôi cao hướng din áp dựng moột số quy đính của BLHS trong xét xử tôi phạm than những và tội phạm khác
và chức vụ.
'* Trong ruột số tôi phạm được quy dinh trong BLHS nim 2015 có quy dith lợi đựng chức vụ, quyền hạn để
phạm tôi là thh tit dink Kiumg hah phat hoặc l3 từủ tiết dah tôi
“ Kho Điều 352 Bộ hật Hanh s> năm, 2015 được sữa đôi, bố sung năm 2017
Khoin ‡ Điều 2 Nghị quyết số 03/2020/NQ-EĐ TP ngày 30/12/2020 của Hội đồng thà phán Toa án nhân din tôi cao, tướng din ap cong mit số quy dinh của Bộ knit Hình sự rong xit sittôiphạm tham những và tôiphạma khác về chức vụ
Khoin 2 Điều 3 Luật Phòng, chống tumnhing năm 2018
Trang 38Mac dù “công vụ” đã được hướng dan và hiéu thông nhất là một công việc ma
cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội giao cho mét người thực luện””, nhung “nhiém
vu" cho đến nay vấn chưa có hướng dan cụ thể Tuy nhiên, có thể thây, so với quy
định của BLHS năm 1985 và BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 có điểm mới quantrong khi quy đính về các tôi phạm chức vụ, đã mở réng quy đính tham nhũng trong
cả link vực tư Do đó, Điều 352 BLHS năm 2015 khi quy định khai niém tôi pham vềchức vụ cũng như Luật Phòng, chồng tham nhũng năm 2018 bên canh cum từ “côngvu’ đã bé sung thêm cụm từ “nhiệm vụ” là để bao quát ca trường hợp tham nhúng
trong lĩnh vực tư.
Mức độ tăng nặng TNHS của tình tiết này tuy thuộc vào mức độ lợi dụng chức
vụ, quyền hạn cũng như tính chất, tâm quan trong của chức vụ, quyền hạn bị ngườiphạm tội lợi dung dé thực hiện tôi phạm
Vi du: H là thủ quỹ của một công ty, thay chong minh ngoại tinh với một phu
nữ khác, nên da ding axit hat vào mat người phụ nữ này thì không thé coi hành vi
phạm tội của H là phạm tội lợi đụng chức vu, quyền hạn được Vay nên, tội pham do
họ thực hiện không liên quan gì đền chức vụ, quyên han của họ thi đủ họ có chức vu,quyên han cũng không bi coi là có tình tiết tăng năng TNHS nay
2.4 Phạm tội có tinh chất con đề
Phạm tôi có tính chất côn đô là hành đông coi thường pháp luật, luôn luôn phátôi anninh trật tự, sẵn sàng dùng vũ lực, thích ding vũ lực, tạo các băng nhớm chuyênthực biên hành vi uy hiếp người khác phải khuất phuc minh
Ngoài ra, BLHS còn quy định “pham tội có tính chất côn do” là tình tiết định.khung hình phạt đôi với tội giết người (Điều 123) và tôi cô ý gây thương tích Điều134), nhưng được quy định là tình tiết tăng năng TNHS khi quyết đính hình phạt đôivới các tôi phạm khác Tuy nhiên, chỉ đối với một số tội phạm xâm phạm dén danh
dự, nhân phêm của con người, như Tội bức tử (Điều 130), tôi đe doa giét người Điều
133), tdi hành hạ người khác (Điều 140); hoặc xâm pham dén quyên tự do dân chủcủa công dân như tôi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157), tôi xâm.phạm chỗ ở của người khác (Điều 158),
Vi du: Đi xe dap, xe may va quật vào người khác, có khi chính minh có lỗinhung đã kiếm cớ để đánh hoặc giết người va cham với mình, mặc di có thé người
kia cũng có lỗi nhỏ.
Tinh chat côn đô của hành vi phạm tôi phụ thuộc vào ca hai yêu tô: Nhân thân
` Miuc 1a Chương II Nghỉ quyết số O4/HD TP ngiy 20/11/1986 của Hỏi đồng thẳm phán Toa ín nhân din tối cao hướng din ap đương một so quy dinh trong Phan các tội phạm của BLHS
31
Trang 39người phạm tội và khơng gian, địa điểm nơi xây ra tơi phạm Khi xem xét nhân thânngười pham tơi khơng chỉ xem xét quá khử của họ mà phải xem xét dén cả tính cách,thái độ xử sự của ho trong cuộc song hàng ngày Thực tiễn xét xử cho thay, khơngphải bao giờ người cĩ nhiéu tiên án, tiên sự khi pham tơi đều cĩ tính chat cơn do makhơng ít trường hợp, người phạm tơi chưa cĩ tiền én, tiên sự nhưng hành vi phạm tơicủa họ lại cĩ tính chất cơn đơ.
Vi du: Nguyễn ăn Th, Vũ Quốc M, Tran Cơng H rủ nhau ra quán của chi L
để uống bia, trong lúc uơng bia, bon chúng cĩ hành vi sém sé, trêu gheo chi L Thayvậy, chị L yêu cầu bon chúng thanh tốn tiên và khơng bán thêm bia cho chúng nữa,nhưng bon chúng khơng nghe mà bat chi L phải bán thêm bia, khí nào chúng uống
no say mới thanh tốn tiên, nêu khơng chúng sẽ phá quán Đề uy hiếp chi L, mdi tênđập vỡ mét cĩc bia tại bàn Vi sợ bon chúng đập phá quán, chi L buộc phải dem thêmbia ra cho chúng uéng Trong khi uơng, chúng tại tiếp tục giở trị sam số với chi, pháquần bia rồi bỗ di khơng thanh tốn tiên bia cho chi L, chúng cịn doa néu báo cơng
an thi sé đốt quan
Khi xác định trường hợp phạm tơi cĩ tinh chất cơn đơ, can phải xem xét métcách tồn điện, khơng nên xem xét một cách phiên điện như Chỉ nhân manh đến nhân thân, chỉ nhân manh dén địa điểm xây ra vụ án hoặc chỉ nhân manh đến hành vỉ
cụ thể mà người phạm tơi thực luận
2.5 Phạm tộivì động cơ dé hen
Pham tội vi động cơ dé hen được tiểu là người thực hiên hành vi phạm tội vìtính ich ky cao, phan trac, bội bac, hen nhac nhằm muc đích trả thủ hoặc để khongchế nạn nhân và gia định, người thân của nạn nhân plc vụ cho mưu đơ của minhhoặc vì các đơng cơ tư lợi, thap hèn khác”,
Pham tội vì động cơ đề hén chủ yêu xảy ra đối với các tội pham xâm phạm tinh
mang, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người và các tội xâm pham đến các
quyền tự do dân chủ của cơng dân Bộ luật Hình sự năm 2015, ngồi việc quy địnhtình tiết “vì động cơ đề hèn” là tình tiệt dinh khung của mat số tội phạm, thi cịn quy.định là tinh tiết tăng năng TNHS khí quyết định hình phat
Riêng đơi với tội “giết người vì động cơ đề hén”, thực tiễn xét xử đã coi những.trường hợp giét người sau đây là giét người vì động cơ dé hèn (1) Giét vợ hoặc giết
chong để tự do lay vơ hộc lay chéng khác; (2) Giất chong a lay vợ hoặc giết vợ để
` Nghủ quyết số 04/HD TPTAND TC/NG nim 1986 của Toa án nhân din tơi cao hướng din về tơi giết người
với tá tiết định Kiang vi động cơ đề hin
‘Thang tư liên tich số 01/2013/TTL T- TAND TC- VKSND TC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013
Trang 40lây chồng nạn nhân; (3) Giét người tinh mà biết họ đã có thai với minh dé trên tránhtrách nhiệm lam cha đứa trẻ; (4) Giét chủ nơ dé tran nợ, (5) Giét thuê, (6) Giét người
để cướp của, (7) Giét người là ân nhân của minh
Trong các trường hợp trên, BLHS năm 2015 đã quy định mét số trường hợpgiết người vì động cơ đề hèn ma thực tiễn đã tang kết là các tinh tiệt định khung hìnhphạt đối với Tôi giết người và Tội cô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏecủa người khác Vi đụ: Giét thay giáo, cô giáo của mình, Giét người thuê; Cô ý gâythương tích hoặc gây tên hai cho sức khoẻ người khác thué; là tinh tiết được quy định:1à dau hiệu định khung
Việc xác định động cơ đề hén của người phạm tội phải gan với hành vi phạm.tội mà người đó thực biện Tinh chat đê hèn không phi ở hanh vi pham tội ma là ởđộng cơ phạm tội thuộc mặt chủ quan của câu thành tôi phạm nên rất khó xác định
Do đó, khi người pham tôi không khai thật đông cơ pham tội của minh, thi cân xemxét, đánh giá tắt cả các tình tiệt khách quan của vụ án, môi quan hệ gia đình và xã hội
giữa người phạm tdi với người bi hei và những người thân của người bị hại Trên
cơ sé đó mà xác định người phạm tôi thực hiện hành wi tôi phạm có vì động cơ dé
hèn hay không? Nêu không có căn cứ dé xác định người phạm tội thực hiện tôi phamvới động cơ đề hén thì không nên gò ép kiểu võ đoán, quy chụp cho người phạm tội
Mức độ tăng nẽng TNHS của tình tiệt này phụ thuộc vào mức độ xấu xa, bôibạc, phản trắc, ích kỹ đã thúc day bị cáo pham tội
2.6 Có tình thực hiện tộip hạm đến cùng
C6 tình thực hiện pham tdi đến cùng là quyết tâm thực hiện ý định phạm tội
của minh, mac du có sự can ngăn của người khác hoặc có những cản trở khác trong
quá trình thực hiên tôi phạm? Thể hiện sự quyết tâm pham tội cao, thực hiện bằngđược tội phạm
Vidu: A và B đánh nhau, được moi người can ngăn ai về nhà ay, B vệ nhà vanlây dao gam nên chay trồn, B đuổi gan tới A thì gap C, C can ngăn và ôm B lại để A.chay thì B đâm vào tay làm C phải bỏ B ra, B tiệp tục đuôi theo A, đâm nhiều nhấtvào người A và làm A chết tại chỗ
C6 tình thực hién tôi pham đến cùng là thể hiện quyết tâm phạm tôi của người
phạm tội, nên không phụ thuộc vào việc người phạm tội có đạt được mục dich phạm:tôi hay không Có trường hợp, người pham tội không đạt được mục đích vẫn có thé
bi coi là có tình thực hiện tôi phạm đến cùng
*‡ Mục 6.2.2.6 Số tay Thẩm phán năm 2023
33