Điều luật này thé hién tính quyên lực của nhà nước ở nội dung quy định cơ quan có thấm quyên giải quyết ly hôn là Toa án và néu re cơ sở, hình thức ghi nhận ly hôn là bản án, quyết định
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Ha Nội - 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Giảng viên liướng dan: Th.S Nông Thị Thoa
Ha Nội - 2023
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghién cứu của riêng tôi,các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,dam bảo độ tin cây./
Xác nhận của Tác giả của khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4BLDS Độ luật Dân sự
BLTTDS Bộ luật Tổ tung dân sw
HN&GĐ Hôn nhân và gia định.
TAND Toa án nhân dan
TTDS Tổ tung dân sự
Trang 5Trang bìa piu i Léi cam doan ii
Danh muc các chữ viết tắt li
Mục iuc 1V
0053 UP 1 Chương 1: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE THUAN TINH LY HON
‡àpssetytlbtssfitosz2sisserpese3s3k2oalkssstftsgassseszbsoszagiaasóšïSzpsbizezi3seggssg3sznyggcfEszz53Zemais2scxs3isszEssda272 6
1 UAC AG KHI HH sec sa sA92E001G1582351346093452243854294612828872E345932028E210253338u50322d307 6
1.11 Khải niệm dy hôn 6
3.13 RRA niệm TGA BH) HỘ:-:cisisisii0,ia4a-8 Bi Gasepdsigiaokiaies,
1.2 Đặc điểm của thuận tinh ly hôn
1.3 Ý nghĩa của quy định thuận tình ly hôn
1.4 Sơ lược lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam về thuận tinh ly hôn 15
1.41 Giai đoqn trước năm 1945 lš-tệtgDã:0SU0- X42 15
1.42 Giai đoạn 1945 - 1975 lh
1.4.3 Giai don 1975 dén ng Etiee eet
1.5 Pháp luật của một sé quéc gia trên thé giới về thuận tinh abv hộn:::22s:⁄s2 20
Chuong 2: QUY ĐỊNH VE THUẬN TINH LY HON TRONG LUẬT
HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014 +ccccrrrrceee 24 2.1 Quyên yêu cau giải quyết thuận tinh ly hôn 24
2.3 Thâm quyên giải quyết thuận tình ly hôn «ccccccccceceeeeeeeee 36 2.4 Trinh tự, thủ tục giải quyết yêu cau thuận tinh ly hôn 37
2.5 Hậu qua pháp lý của thuận tinh ly hôn 43
Chương 3: THỰC TIỀN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUA THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VẺ THUAN TINH LY HÔỒN 47
Trang 63.1.1 Tinh hình giải quyết việc thuận tinh ly hôn tại Tòa án nhân dân thành 7 0» E4 ,
312 Nhitag Xết quả dat được trong giải quyết việc thuận tình lệ: hôn tại Tòa
Ga nhân dân thành phô Hải Dương, or 47
3.2 Một số bat cap, kho khan trong viéc ap dung quy dinh 2% luật về thủ tục
giải quyết yêu cầu công nhân thuận tình ly hôn.
3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật và giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật vê thuân tình ly hôn -cccceeesrreerereeeree 54
3.3.1 Một số Miễn nghi hoàn thiện quy đinh pháp luật về thuém tình ly hôn 54 3.3.2 Một số giải pháp đề nâng cao hiệu quả trong việc dp dung guy định
pháp luật thuận tinh ly hôn SỐ
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là cái nôi sản sinh ra con người, nuôi dưỡng, giáo dục và hình thành
nhfn cách con người, không những vậy mỗi gia đính còn là té bao của xã hội, tê baokhỏe mạnh thì xã hôi mới phát triển Nhận thức được tâm quan trọng của mỗi gia đính,
Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua luôn quan tâm tới vân dé gia dinh Luật
HN&GĐ ra đời co vai trò góp phân xây dung, hoàn thiện và bảo vệ chế đô hôn nhân và
ga đính tiên bô, nhằm xây dung gia đính ấm no, bình đẳng tiến bộ, hạnh phúc, bên
vững Quan điểm của Đăng và Nhà nước ta về gia dinh được ghi nhén tai Điều 64 Hiểnpháp năm 1992: “Gta dinh là tế bào của xã hội Nhà nước bảo hộ hôn nhẫn và gia đìnhtheo nguyên tắc tự nguyện, tiễn bỏ, một vơ một chồng vợ chồng bình dang Cha me cótrách nhiệm nuôi day con thành những người công dân tốt, con chau có bồn phan chămsóc ông ba, cha mẹ Nhà nước và xã hỗi không thừa nhận việc phân biệt đối xix giữa cáccơn” như Chủ tịch Hồ Chi Minh đã nói: “Gia đình tốt thi xã hỗi mới tốt, xã hội tốt thigia nh càng tốt” Hôn nhân là bước ngoặt lớn đánh dâu sự trưởng thành của moi người
“Trai khôn dung vo, gai lớn ga chồng” đó là quy luật tự nhiên của con người và tạo hóaMục tiêu của hôn nhân chính là cuộc sông gia dinh hanh phúc, hòa thuận Tuy nhiên,không phải lúc nào cuộc sông hôn nhân cũng đạt được mong muôn của đôi bên nam nữ
Xuất phát từ những ly do khác nhauma cuộc hôn nhân đã đi dén tan vở, dan đến việc ho
phải lựa chon giải pháp ly hôn.
Ly hôn có thể coi là sự giải thoát cho vợ chồng khỏi những bê tắc, mau thuantrong đời sống hôn nhân gia định Khi vợ chồng cùng thông nhất tiên đền ly hôn, thỏathuận được các van dé pháp lý liên quan thi các bên có thé yêu cầu Tòa án công nhậnthuận tình ly hôn Thực tiền ở Việt Nam trong những năm gan đây, cùng với sự phát
triển của nên kinh tê thi trường, sự bùng nỗ của thời đại công nghệ thông tin và cùng với
sự đu nhập của nhiều nền văn hóa, tư tưởng lối sống phương tây đã làm thay đổi rấtnhiéu quan điểm, lối sông và lý tưởng ở mỗi người đặc biệt là trong quan hệ gia địnhtiểu hiện rõ nhất là số vụ ly hôn ngày càng gia tăng và thuận tình ly hôn là mat trong
Trang 8thâu tình”, đảm bảo quyền loi của các đương sự nhật là quyên lợi của người vợ và cáccơn chưa thành miên Tuy nhiên, quá trình giải quyết các yêu câu thuận tình ly hôn vẫncòn nhiêu han chế và nguyên nhân dẫn đền tình trạng trên một phân là do tính chất đadang, phức tap của các quan hệ tai sản vợ chông mặt khác cũng cho thay những thiêu
sót, bât cập, khiêm khuyét, chưa cụ thể của các quy định pháp luật về thuận tình ly hôn.
Do đó, với mong muồn nghiên cứu, tim hiểu rõ hơn về nội dung các quy định giảiquyết yêu câu thuận tinh ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 và thực tiền
áp dung pháp luật vào đời sông, sinh viên lua chon đề bài: “Thuận tinh ly hôn theo LuậtHồn nhân và gia dinh năm 2014” làm đề tai cho khóa luận tot nghiệp của minh Qua đềtai nay, sinh viên mong muôn góp phân nâng cao chat lương quy định pháp luật về thuậntình ly hôn nói riêng và hôn nhân gia dinh nói chung, nâng cao hiệu quả áp dung phápluật hôn nhân gia đình vào thực tiến
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về van dé “Thuận tinh ly hồn” trong những năm gan đây có không ítcác dé tài của các tác giả dé nghiên cửu van đề thuận tinh ly hôn ở Viet Nam nên vì thé
đã có rat nhiều các công trình đề cập dén van dé này, cu thé là:
Tác giả Tran Thị Thùy Liên, Chế định ly hôn trong pháp luật Viét Nam, những.van dé lý luận và thực tiễn, 2023, Trường Dai học Luật Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Lan Thu, Thuận tinh ly hôn và thực tiễn giải quyết trên dia
ban huyện Lâm Thao, tinh Plt Thọ, 2019, Trường Đại học Luật Hà Nội
Tác giả Dinh Thị Kim Tuyến, Thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thuận tinh lyhôn và thực tiễn ấp dụng tại các Toa án nhân dân ở tỉnh Sơn La, 2018, Trường Dai học
Luật Hà Nội.
Trang 9Các công trình trên đây đã nghiên cứu một cách tổng quát và tương đối day đủcác van dé ly luận và thực tiễn về thuận tình ly hôn ở Viét Nam Trong điều kiện kinh
tê, xã hội của dat nước có sự phát triển nhanh chóng, ly hôn dac biệt là thuận tinh ly hôn ngay càng tăng thì việc tiếp tục nghiên cứu, lam moi và hoàn thiện pháp luật về thuận
tình ly hôn ở Việt nam 1a hoàn toàn cân thiết
3 Mục đích và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cửu về phương diện lý luận của thuận tình ly hôn về khái niém, đặc điểm, ý
nglữa và sơ lược lịch sử phát trién của thuận tình ly hôn qua các thời kỳ phát triển củadat nước
- Phân tích về nội dung quy định thuận tình ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đính năm
2014 về quyền yêu câu; căn cứ, thêm quyền giải quyết, trình tự, thủ tục và hậu quả của
việc giải quyết yêu câu thuận tinh ly hôn, từ đó tao cơ sở dé xem xét việc áp dụng các
quy định pháp luật về thuận tình ly hôn vào thực tiễn có chính xác, kịp thời và đem lạihiệu quả cao.
- Đánh giá các quy định của pháp luật hiên hành về van đề giải quyết yêu câu thuận tinh
ly hôn trong thực tấn qua đó đưa ra những kiên nghị và định hướng hoàn thiện quy dinh
va nâng cao luệu quả thực thi pháp luật về giải quyết yêu cau thuận tinh ly hôn tại ViétNam
3.2 Pham vi nghiên cứu của đề tải
Dé tải tập trung nghiên cứu về các quy đính thuận tình ly hôn của pháp luật hiệnhành tại Việt Nam, một số văn ban quan trong, liên quan trực tiếp đền van đề như: LuậtHôn nhân và gia dinh (HN@&GĐ) năm 2014, Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015, Bô luật
Trang 10Khóa luận không nghién cứu thuận tình ly hôn có yêu tố nước ngoài.
4 Cách tiếp cận va phương pháp nghiên cứu.
41.Cách tiếp cận
Dé tai tiếp cận các van đề nghiên cứu từ các góc độ theo phương thức từ quy địnhcủa pháp luật dén thực tiễn áp đụng pháp luật liên quan dén thuận tinh ly hôn ở Viét Nam
từ đó đưa ra đánh giá, kiên nghi dé hoàn thiện hệ thông pháp luật và nâng cao hiệu qua
thực thi pháp luật trên vệ thuận tình ly hôn trên thực tiễn ở Việt Nam
42 Phương pháp nghiên cứu
Dé tai co sử dung các phương pháp nghiên cứu truyền thống cũng như được sửđụng phô biển khi triển khai van dé nghiên cứu các quy định ở một số quốc gia trên thégiới như phương pháp phân tích dé lam rõ các vân đề lý luận, phương pháp bình luậncác quy định của pháp luật về thuận tinh ly hôn, phương pháp so sánh dé so sánh các quy
Ginh của pháp luật Viét Nam trước đây với các quy định của pháp luật Viet Nam vệ thuậntình ly hôn hiện nay, phương pháp khái quát, tông hợp dé đưa re những kết luận, kiênnghi hoàn thiện pháp luật Viet Nam về van đề giải quyét yêu cầu thuận tình ly hôn Đồngthời, đề tai con sử dụng nhiều phương pháp khác trong quá trình nghiên cứu nhu phươngpháp suy luận, chứng minh, quy nạp, dién dịch, để đưa ra các luận giải, kết luận và lamsâu sắc thêm các vân đề nghiên cứu liên quan dén đề tai
§ Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Thứ nhất, về mắt lý luận: dé tai lam sang tỏ được một số van đề ly luận về thuậntình ly hôn, đông thời đánh giá được thực trang các quy định pháp luật về giải quyết yêucầu thuận tình ly hôn So sánh các quy định pháp luật về van dé thuận tinh ly hôn qua
các giai đoạn của dat nước Trên cơ sở đó phan tích, đánh giá van dé, đưa ra các kiênnghi nhễm hoàn thiện các quy định của pháp luật
Trang 11nhfn thức, lý luân và pháp luật thực định của Việt Nam về van đề thuận tinh ly hôn đềcung cap cơ sở khoa hoc cho các cơ quan nhà nước trong việc hoàn thiện pháp luật về
thuận tình ly hôn phù hợp với xu hướng phổ biển trên thé giới và điều kiện thực tiễn của
nước ta Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu có thê làm tài liệu tham khảo cho những ngườinghién cứu về thuận tình ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đính, tai liệu cho những cơ
quan có thậm quyền trong việc đưa ra các phương án hoàn thiện hơn nữa các quy đính
của pháp luật về thuận tinh ly hôn trong tương lai gần
6 Kết cau của đề tài
Công trình nghiên cửu gom: phân Mở dau, Kết luận và 3 chương
- Chương 1: Một số vân đề lý luận về thuận tình ly hôn,
- Chương 2: Quy đính về thuận tình ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014;
- Chương 3: Thực tiễn thực hién và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy định về
thuận tình ly hôn.
Trang 12CHUONG 1
MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE THUAN TINH LY HON
1.1 Các khái niệm
11.1 Khai niém ly hôn
Ly hôn có thể cơi là sự giải thoát cho vợ chéng khỏi những bé tắc, mâu thuầntrong đời sóng hôn nhân gia đính Khi vo chồng cing thông nhất tiên đến ly hôn, thỏa
thuận được các vân đã pháp lý liên quan thì các bên có thê yêu cầu Tòa án công nhậnthuận tình ly hôn Trong từ điển luật học của Vién khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp địnhngiña: “Ly hồn là chấm đứt quan hé vợ chồng do Téa án công nhận hoặc quyết địnhtheo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng”L Khoản 14 Điều 3 Luật HN&GD
2014 quy định: “Ly hồn là viée chấm đứt quan hệ vợ chồng theo bản án quyết đình cóhiệu lực pháp luật cña Tòa án” Điều luật này thé hién tính quyên lực của nhà nước ở
nội dung quy định cơ quan có thấm quyên giải quyết ly hôn là Toa án và néu re cơ sở,
hình thức ghi nhận ly hôn là bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa
Noi chung, về bản chất, ly hôn là việc châm đứt quan hệ vợ chéng quan hệ hôn
nhân, để giúp các bên trong quan hệ hôn nhan được giải thoát khỏi: tinh trạng hôn nhân.
đỗ vỡ Khái niệm ly hôn trong Luật HN&GD năm 2014 mang tính chat chặt chế khi dé
cập tới nội dung “Ban án quyết đình có hiệu lực pháp luật của Téa án” Thông qua đỏ
để phản ánh tính quyên lực của nhà nước, cũng nhy phản ánh bản chat của ly hôn nóiriêng là mang tinh chat giai cap” Tòa án là cơ quan duy nhật có thâm quyên xét xử, cóvai tro quan trong trong việc đóng góp phân tuân thi, chap hành các quy định của pháp
luật Phản quyết ly hôn của Tòa án thê hién đưới hình thức: Bản án, quyết định Nêu hai
bên vợ chong thuận tình ly hôn, giải quyết với nhau được tat cả các nộ: dung sau khi ly
hôn thì Tòa án công nhân ly hôn và ra quyết định dưới bình thức quyết định công nhận
° Viện khos học phúp ¥/ (2006), Tờ điển Luật học Neb Tử điển Bich Khoa, Nxb Tư pháp, tr 460.
> Nguyễn Thị Thơm (2015), Cấm cit by Tên theo Luật Hin nhấn và gia đồnh Việt New nấm 2014, Luận vin thạc sĩ
út học, Khoa hật, Daihoc Quoc gia Hà Nội
Trang 13nhân đã thực sư tan vỡ, điêu đó là hoàn toàn có lợi cho vợ chéng, cơn cái và các thành
viên trong gia đ nh Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của việc ly hôn, thì ly hôn.
có nhiéu điểm tiêu cực: Gây chia ré quan hệ gia định, gây ảnh hưởng trực tiệp tới đời
sông và tương lai của các thành viên, đặc biệt là các cơn, bên cạnh đó còn ảnh hưởng tới
giải quyết ly hôn Trên cơ sở đã phan tích, có thê khái quất khái niém về ly hôn la: Ly
hôn là sự kiên pháp lý lam châm đút quan hệ vợ chông được Tòa án quyết định trên cơ
sở yêu câu của vợichồng hoặc cả hai vợ chông theo can cứ, thủ tục pháp luật quy định:
11.2 Khải niệm quyền yêu câu ly hôn
Trên cơ sở dim bảo quyên tự do hôn nhan, pháp luật nước ta bao đảm cá nhân cóquyên được tư do ly hôn, ghi nhận quyên ly hôn là quyền con người tại Điều 36 Hiênpháp năm 2013 Quyên ly hôn cân được thực luận thông qua quyên yêu cau ly hôn, vợchéng phải bằng hanh vi của minh thé biện yêu câu tới cơ quan nhà nước có thêm quyên.Quyên ly hôn là quyền nhân thân được ghi nhận tại Điều 39 BLDS năm 2015 bởi về
nguyên tắc chỉ có tự bản thân vo, chong có thể thực hiện quyên yêu câu ly hôn, khôngthể chuyên giao hay ủy quyền cho người khác thực hiện được, vân dé nay cũng được
luật ghi nhận tại Khoản 4 Điều 85 BLTTDS năm 2015 Nêu trong trường hợp cha, me
Trang 14Theo Điều 361 BLTTDS năm 2015, việc dân sự là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân
không có tranh chap, nhưng có yêu câu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sựkiện pháp lý là căn cứ phát sinh quyền, ng†ữa vụ dân sự theo nghĩa réng của minh hoặc
cá nhân, tô chức khác, yêu câu Tòa án công nhận cho minh quyên về dân sự theo nghĩa
ông Điều 29 BLTTDS nam 2015 quy định những yêu cầu về hôn nhân và gia đính
thuộc thâm quyên giải quyết của Toa án, một trong số đó 1a yêu cầu thuận tình ly hôn(Khoản 2 Điều 29) và điều khoản nay được nhắc đền trong Điêu 361 BLTTDS năm
2015 Như vậy có thé thay rằng, yêu câu công nhhận ly hôn 1a một trong số yêu cau thuộcthâm quyên giải quyét của Toa án theo thủ tục giải quyết việc dân sự Việc dân sư không
có nguyên don và bi đơn vì không có phát sinh, chi có người yêu câu và Tòa án cắn cứvào những tải liệu, chứng cứ có liên quan dé ra kết luận có châp nhận yêu câu của đương
sự hay không Trong việc dân sự giải quyết yêu câu ly hôn, hòa giải 1a thủ tục bat buộc,
van dé này được phân tích ở phân sau Từ kết quả hòa giải, Thâm phan sé dua ra cácquyết đính phù hop trong từng trường hợp cu thé Ngoài ra, việc giải quyết yêu cầu lyhôn pháp luật quy dinh không phải tiễn hành phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cancông khai chúng cử vì ly hôn không phát sinh mâu thuẫn, tranh chap Các van đề pháp
lý, sự việc liên quan đề được các đương sư thỏa thuận, thông nhật từ quá trình nộp đơnyêu cầu nên việc công khai tài liệu chứng cứ là không cần thiệt
Từ đó, có thé đưa ra khái niém về quyền yêu cầu ly hôn nly sau: Quyên yêu cau
ly hôn lả quyền nhân thân, là khả năng của vo, chồng bằng hành vi của minh thé biệnmong muốn cham đút quan hé hôn nhân (thông qua đơn yêu cầu) tới cơ quan nhà nước
có thâm quyền giải quyết ly hôn dé cơ quan đó xem xét, giải quyết
1.13 Khải niém thuận tình ly hôn
Việc giải quyết ly hôn cân dựa trên các điều kiện nhật định phải được tiên hành ởtòa án nhân đân Pháp luật quy định việc thuận tinh ly hôn là công nhận và đâm bảo
Trang 15không thành, thi Tòa sẽ giải quyết cho ly hôn căn cứ vào việc: Vo hoặc chông có hành.
vi bạo lực gia đính, vi phạm quyền và nghĩa vụ của vo, chông lam cho đời sông chungkhông thể kéo dai và mục đích của hôn nhân không đạt đươc? Theo quy định tại Luật
HN&GĐ năm 2014, ly hônlà: “9iệc chấm đứt quan hệ vợ chẳng theo ban án, quyét đình
có hiệu lực pháp luật của Tòa đn”! Đông thời, theo Từ điển gai thích thuật ngữ luật
hoc: Luật dân sư, Luật hôn nhân va gia đính; Luật tô tung dân sự, thuan tình ly hôn là
“Wo chéng) cling yêu: cẩu Téa an nhân dân cho phép ho được ly hén’’S Mat khác, tạiĐiều 55 Luật HN&GD năm 2014 cũng quy dinh về thuận tình ly hôn, theo đó “Thuậntĩnh” là sự tự nguyện của các bên, cùng thông nhật, nhất trí, mét vân dé cụ thê ma không
có sự cưỡng ép, lừa dối từ bat ky chủ thé nao Từ do rút ra, thuận tinh ly hôn là việc vơ
chồng tự nguyên, thông nhất yêu câu Tòa án công nhận cho ly hôn Việc châm đút nayđược thé hién bằng đơn yêu câu giải quyết việc dan sự về việc thuận tinh ly hôn của vợchéng và cùng thỏa thuân giải quyết các van đề có liên quan nhw tài sản, con cái, cậpdưỡng nuôi dưỡng Thuận tinh ly hôn van phải xuất phát từ các căn cứ ly hôn theoluật định Hai bên phải thật sự tự nguyên ly hôn và đã thông nhật, thỏa thuận các hậu quảsau ly hôn như việc chia tài sản, trồng nom nuôi dưỡng con chung, Từ những phân tích
trên, có thể khái quất thuận tinh ly hôn có các đặc trưng như sau:
Thứ nhất va quan trọng nhật, thuận tình ly hôn là việc ca vợ và chồng đều đồng thuận trên cơ sở tự nguyện về việc ly hôn, tức đông ý chấm đứt quan hệ hôn nhân, được
thé hién bằng việc cùng tự nguyện ký vào đơn yêu cầu công nhận ly hôn tại Toa én nhân
dân có thêm quyên Thứ hai, ly hôn chỉ được coi là thuận tình khi giữa hai vợ chồng
không có bat ky tranh chap nào (tức có thé thöa thuận) về các van dé: người trực tiệpmudi cơn sau ly hôn, van đề cấp đưỡng tuôi con và việc chia tai sin Trên thực tế, để xácđính căn cứ ly hôn là su tự nguyện và thöa thuận của các bên là rat khó khăn, tránh
` NMtbsifEfhostbenh comidioms khác: -birt-gmta-thnuan:tith: 3: von:va- dơn-pltuøng: /-her,tray cập ngày 9/9/2023
* Khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đườy ngày 19 tháng 06 nam 2014.
Ý Chủ biên Ny rên Ngọc Hòa (1999), Từ điển gia ích thuật ngữ luật hoc: Luật ẩm su; Luật hon nhấm và gia
đnh; Luật to nag điền sục, Nxb Công mm nhân dân, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội,tr 162.
Trang 16trường hợp các bên thuận tình nhằm mục dich tron tránh nghĩa vu với bên thứ ba Bởivay Tòa án cân đưa ra được các quyết định chính xác dé vệ quyên loi của các bên.
1.2 Đặc điểm của thuận tình ly hôn
Như đã phân tích 6 trên, việc yêu câu công nhận thuận tinh ly hôn được xác dink
là một loại việc dân su, đương sự đưa ra yêu câu về hôn nhân va gia dinh thuộc thấmquyền giải quyết của Toa án nhân dan, do đó việc giải quyết trường hợp thuận tình lyhôn có tính chất giống như thủ tục giải quyết việc dân sự Vé đặc điểm của thuận tinh lyhôn, có năm đặc điểm chính, cu thể như sau:
Thứ nhất, do bản chất giải quyết việc dân sự không phải là giải quyết tranh chấp,niên thủ tục công nhận thuận tinh ly hôn không bao gém hành vi khởi kiện, do đó đương
sự tham gia tổ tung với tư cách người yêu cầu, không phân biệt nguyên đơn và bị đơn vi
ở đây không có tranh chap ma chỉ có người yêu câu Tòa án công nhận thuận tình ly hôn
và khi giải quyét yêu cầu thuận tình ly hôn, Tòa án can áp dung các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật tổ tung dân sự được quy định tại Chương II BLTTDS năm 2015
Thứ hai, thuận tinh ly hôn là trường hop hai vợ chồng tự nguyện cùng đồng thời
yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thông qua đơn yêu câu Sự tự nguyện ly hôn bắt buộcphải xuất phát từ hai bên vợ chồng, hai bên phải cùng mong muốn, đồng ý 1y hôn Trường
hop, lúc đầu vợ chông cùng tư nguyện ly hôn, đã gửi yêu cầu dén Tòa án nhưng sau đómột trong hai bên không muôn ly hôn nữa thì khi đó đây không phải là thuận tình ly hônnữa, không còn là việc dân sự nữa ma chuyên sang vụ án dân sự bởi trường hop naykhông còn thöa mãn yêu tô luật định la “hat bên thất sự tự nguyễn ly hỗn ”
Thử ba, về bản chất hai bên phải thật sự tự nguyện ly hôn, đều được tự do bay tỏ
y chí của mình, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối trong việc ký vào đơn thuận tinh ly
hôn Tự nguyên tức là xuất phát từ mong muốn của ban thân, tự ban thân muôn làm,không bị ai thúc ép, bắt buộc, lừa đối V ơ chông thật sự tư nguyên ly hôn, cùng mongmuôn cham đứt, kết thúc cuộc hôn nhân không thé cửu vấn được nữa, khi mục đích củahôn nhân đã không dat được Đây là sự cham đút hôn nhân thật sự, chứ không dé phục
Trang 17vụ mục đích hay lý do khác Tức là về bản chat hai vợ chồng không có phát sinh mauthuần, mối quan hệ van bình thường tốt đẹp nhưng lại thông nhật ly hôn vì ly do khác có
thể ké đến nlxư việc hai vợ chồng thông nhật ly hôn dé trén tránh việc thực hiện ngiữa
vụ (như thực hiện nghĩa vụ trả nợ với bên thử 3) hoặc tau tần tải sản (như trường hợp
tham những muốn tấu tán tài sản để không bi thu hồi hết số tài sản đã tham những được),đây chính là trường hop điển hình của ly hồn giả tạo và Tham phán giải quyết vụ việcnay khó ma nắm bắt được nêu không có người đứng ra tổ cáo Trường hop bị lửa đổi haycưỡng ép đương nhiên cũng vi pham quy đính của pháp luật về điều kiện “hai bền thậtsurly hôn” Ví du nltư trường hợp do muốn ly hôn với B nhưng B không đồng ý ký vào
đơn thuận tinh ly hôn nên A đã thué xã hội den đe doa, ding thủ đoan cưỡng ép B buộc phải ký vào đơn thuận tình ly hôn.
Thứ tư, vợ chông không có tranh chấp về việc chia tài sản, việc trồng nom, nuôi
dưỡng chăm sóc, giáo đục con và các van đề khác liên quan trong khi thuận tinh ly hôn.Theo quy đính tại Điều 55 Luật HN&GD năm 2014 và đơn yêu câu Tòa án công nhận
thuận tinh ly hôn, ngoài yêu tô “hai bên thật sự tư nguyễn ly hôn”, có sự thông nhật ý
chí về việc ly hôn thì còn phải dap ung điều kiện vơ chong “đã thỏa thuận về việc chia
tài sản việc trồng nom, nuôi dưỡng chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bảo dam quyển
lợi chính đáng của vợ và con” tức là vo chồng đã di dén thông nhật về việc phân chia
tài sản chung, phân chia trách nhiệm của mỗi bên đôi với việc thực hién nghĩa vụ thanh.toán các khoản nợ chung hoặc dong ý tách riêng yêu cầu chia tài sin chung thành một
vụ án khác sau khi đã ly hôn Đông thời, hai bên vơ chong đã có sự thỏa thuận về quyềntrực tiếp nuôi con, cập dưỡng (hoặc tự nguyện không yêu cau tòa giải quyét) và quan
trọng là phải bảo đâm quyên lợi chính đáng của vợ và con (vì đây là những đôi tượng
yêu thé cần được bảo vệ trong xã hội)
Thứ nam, hệ quả của việc Tòa án chấp thuận yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn
là việc Toa án đưa ra phán quyết đưới dang “Quyết định” chứ không phải “Ban án”.Một khi phán quyét có liệu lực thì quyên và nglữa vụ của các bên sẽ phát sinh V ê matthủ tục, giải quyét yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn có tinh chất đơn giản, nhanh gon
Trang 18Cụ thể, thời hạn giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn ngắn hơn so với thời hangiải quyết vụ án ly hôn, thành phân giải quyết yêu câu chỉ bao gồm Tham phán được
phân công giải quyét mà không cần Hội thâm nhân dân, Kiểm sát viên cũng chỉ kiểm sát
việc tuân theo pháp luật tô tung thông qua các văn bản ma Tòa án chuyển cho Viện kiểm.sát Bản chất giải yêu câu công nhân thuận tinh ly hôn tức không có tranh chap, do đó
các thủ tục như tổ chức phién hợp công khai chúng cứ tới các đương sự là không cânthiết Ngoài ra, khi giải quyét yêu câu, Tham phán được phân công sẽ tiên hành thủ tụchòa giải, kết quả hoà giải sẽ quyết đính việc giải quyết yêu câu công nhận thuận tình lyhôn được tiên hành như thé nao Quyết định công nhân thuận tinh ly hôn sé có hiéu lực
ngay sau khi được ban hành, tức sẽ không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc
thấm, thé hién bản chất tự thoả thuận của các bên trong thủ tục giải quyết việc dân sựtrong tổ tung dân sự
1.3 Ý nghĩa của quy định thuận tình ly hôn
Việc quy định về thuận tinh ly hôn trong các văn bản pháp luật có ý nghiia nhiéumặt, cả trên phương điện lý luận và thực tiễn
Thứ nhật, quy định về thuận tinh ly hôn nhằm bao đảm và nâng cao liêu quả thực
hiện quyền con người, quyên công dân theo Hiên pháp và pháp luật tại Viét Nam Trong
các quyên con người thi quyền kết hôn, quyền ly hôn, quyên được tôn trong và bảo vệcác quyên trong hôn nhân và gia đính đã được các bản Hiền pháp của Viét Nam ghi nhận(trong đó van đề bảo vệ quyên của con người là một trong những nôi dung được Hiên
pháp 2013 quy định rat cu thé như ở Khoản 1,2 Điều 9; Điêu 10; Khoản 2 Điều 57;Khoản 6 Điều 96, Khoản 3 của Điều 102 và 107 ) và được cụ thé hóa trong các đạoluật về hôn nhân va gia định như ở Khoản 3 Điều 4, Điều 18, Khoản 5 Điều 59 LuậtHN&GĐ năm 2014 Các quy định pháp luật vệ thuận tình ly hôn còn là một trong những
sự cụ thé hóa quan điểm về tự do hôn nhân của clủ nghia Mác — Lénin trong hệ thông
pháp luật của Nhà nước ta Nội dung của các điều luật này thé hiện sự bình dang giữa
nam, nữ trong hôn nhân V ợ, chông có quyên chủ động, ở bất ky thời điểm nảo đều cóquyền yêu cầu Toa án công nhận thuận tình ly hôn nêu nhận thay cuộc hôn nhên của
Trang 19minh đã lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sóng chung không thé kéo dai, mục đích hônnhfn không đạt được Tòa án chap nhận yêu cầu ly hôn của cả hai bên trong trường hợp
ho hết tình cảm với nhau, không có mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhên, muốn ly hôn
bang việc xem xét tinh trang hôn nhân, và đưa ra quyết định “cổng nhận thuận tình lyhồn ” là mét giải pháp tốt nhật đối với họ, van đề này có bản chất giống việc thuận tinh
ly hôn, các bên có thé tự thôa thuận với nheu các nội dung liên quan tới hệ quả sau khi
ly hén Đó là một cơ chê cân thiết và thuận lợi cho vơ, chông và cho xã hội bởi vi nó giảiphóng tật cả các bên liên quan thoát khởi những mâu thuần, căng thẳng ma cuộc hôn
nhân tan vỡ mang lại
Thứ hai, quy đính về thuận tinh ly hôn tạo ra cơ ché đơn giản hóa thủ tục giảiquyết ly hôn Ở thủ tục giải quyét việc thuận tình ly hôn, các đương sự đã tự nguyện thöathuận các van dé tại đơn yêu câu, Tòa án trong trường hợp này sé sử dựng quyên lực nhanước dé xem xét tính phù hợp về mat pháp ly và công nhận các thöa thuận đó, đảm bảohigu lực bắt buộc thi hành của các thỏa thuận trên thực tô So với thủ tục giải quyết ly
hôn do một bên yêu câu, quy dinh giải quyết thuận tình ly hôn được lược giần nhung vẫn
bão đảm được quyên lợi chính đáng của các bên liên quan và góp phân giữ gin sự én
đính, trật tự gia đính và xã hôi Ngoài ra, quy định về thuận tình ly hôn tạo ra cơ chế linh
hoạt, da dang trong việc giải quyết các yêu câu châm đút quan hệ hôn nhân khi ma quan
hệ vợ chồng đã trở nên tram trong việc tiếp tục chung sống là không thể, mục đích củahôn nhân về bản chat 1a không đạt được Trong hôn nhân không chỉ có hai bên vo, chồng
ma con có thể xuất liận một bên thứ ba, đó 1a con cái Đây cũng chính là vấn đề quan
tâm của toàn xã hội Khi ma giữa vợ chẳng đã có nhiều lục đục, mâu thuần sâu sắc dénmức vợ chồng không thé nào sông chung bình thường, quan hệ vợ chong không thé têntại được, sự tan vỡ của hôn nhân và bạo lực gia định là khó tránh khỏi Bao lực gia dinhkhông chi gây ton thương về mặt vật chat, thân thé của người bi bao lực mà còn gây ratốn thương tâm lý tram trong cho người bi bạo lực cũng như những người chứng kiênxung quanh đặc biệt là con cái Vì thé, điều chỉnh pháp luật về thuận tình ly hôn có thénham châm đút tinh trang bao lực trong gia đính xảy ra vì nhiéu ly do khác nhau như docuộc sông vật chat quá kho khăn, do ghen tuông, nghỉ ngờ một bên ngoại tình nên đã
Trang 20đánh: đập nhau, tệ cờ bạc, nghiện ngập cũng là lý do dan dén tình trạng vo, chông đánhdap, ngược đấi nhau Bao lực trong gia đính ngày càng gia tăng và thê hiên tính chatnghiém trong của nó Da phan bao lực trong gia định dan đền tinh trạng vợ chông ly hôn.Bên cạnh đã có trường hợp dan đền án mang Do đó, quy định thuận tình ly hôn lam đơngan hóa thủ tục ly hôn, ngăn chặn bạo lực gia định Dưới góc độ nay thì quy định thuận
tình ly hên còn có vai trò giữ gin su ôn đính, trật tự gia định và xã hôi Sự én định củamỗi gia định là điều kiện quan trọng để tao ra niém tin, la cơ sở để én định xã hội bởimuối gia đính 1a té bao của xã hội Trong thời đại ngày nay, pham vi của các môi quan hé
hôn nhân và gia đính cảng ngày càng lớn và nội dung thuộc tinh của các quan hệ đó cảng
ngày cảng plức tạp và cơ sở cho việc thiết lập và củng có các môi quan hệ hôn nhân vagia đính đó 1a pháp luật NIyư vậy muôn thực hành tốt sự quản lý, day nhanh sự phát triển
của xã hội thi việc hai hòa quan hệ hôn nhân và gia dinh khi hôn nhân “da chết” cân phải
chú trong và dé làm được điêu đó chúng ta cần quan tâm và phát huy vai trò của luậtpháp, phải mau chóng xây đựng một hệ thông pháp luật về thuận tình ly hôn toàn điện,đây đủ và đông bộ, thích hợp với những điêu kiện và cảnh ngô từng cặp vợ chồng, dongthời hợp với thiên hướng phát triển chung của toàn x4 hội
Thứ ba, quy định về thuận tình ly hôn góp phân xây dung, hoàn thiện và bão vệ
chê đô HN&GD tiên bồ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành.viên trong gia định Điều này xuất phát từ quy đính tại Điều 55 Luật HN&GD năm 2014Trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhan và gia dinh có quy định hônnhân tự nguyên, tiễn bô, môt vợ mét chong, vo chéng bình đẳng Nhà nước có chính
sách, biện pháp tao điều kiên để các công dân nam, nữ xác lập hôn nhân te nguyên, tiên
bộ và gia đính thực hiện day đủ chức năng của mình Theo Lénin “Thực ra tự đo ly hônhuyệt không có nghĩa là làm “tan rã” nhữmg mới liên hệ gia đình mà ngược lại, nó cũng
có những mỗi liên hệ đo trên cơ sở dân chit, những cơ sở diy nhất có thé có và vữngchắc cho một xã hội văn mình” Khi lựa chon châm đút hôn nhân thông qua thủ tục thuậntình ly hôn tại Tòa án, vo, chồng về cơ bản đạt được những thỏa thuận chung về các van
đề liên quan, tự nguyện và không có tranh chap khi nộp đơn đến tòa an Như vậy, đủ
không thể tiếp tục duy trì cuộc sông chung nhưng vợ chong vẫn hướng tới cách ung xử
Trang 21văn minh Thực tiến cho thay trong phan lớn các trường hợp, người vo sẽ phải đươngđầu với nhiêu khó khăn về vật chất và tinh thân sau khi ly hôn và con chung chiu nhiéu
thiệt thời từ việc ly hôn của cha mẹ, đặc biệt là các con chưa thành miên, con bị khuyêt
tật mà không có khả năng lao đông, Do đó, việc giải quyết yêu câu ly hôn va các vân déphat sinh sau khi ly hôn phải được thực hiện dua trên tư tưởng chủ dao ưu tiên bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng của vợ và con (đối tượng yêu thê trong xã héi) nhằm mục
đích xây dung một gia đính âm no, bình đẳng, tiên bô, hạnh phúc và vững bên
1.4 Sơ lược lịch sử p hát triền của pháp luật Việt Nam về thuận tình ly hon
141 Giai đoạn trước năm 1945
Việc ly hôn có y nghĩa rat quan trọng, nó 1a sự giải thoát và phát trién theo hướngkhác cho các thành viên trong gia đính Quyền ly hôn được pháp luật và nước x4 hôi chủnghia ghi nhân, đây là quyên chính đáng của cả vơ va chong Ly hôn dựa trên cơ sở tự
nguyện và là kết quả cuối cùng sau khi vợ và chông cùng đưa ra quyết định Ở nước ta,
việc châm đứt quan hệ hôn nhân đã được pháp luật thừa nhận tử rất sớm
Điển hình la việc quy dinh quan hệ hôn nhân tei Bộ Quốc triều hình luật (Bộ luật
Hồng Dut), chia ra hai trường hợp là ly hôn do lỗ: của người vợ và ly hôn do lỗi củangười chong V ê ly hôn do lỗi của người vợ: Điêu 310 quy đính người chồng phải ly hônkhi người vo pham phải điều ngiĩa tuyệt (đoạn tuyệt hệt ân nghĩa vo chong) như: khôngcơn, ghen tuông ác tat (mac các bệnh như phong, hủ), dâm ding không kinh cha me,lắm lời, trém cấp, còn về ly hôn do lỗt của người chong Điều 308 quy định “Phamchồng đã bỏ lững vợ 5 tháng không di lại (vo được trình với quan sở tại và xã quan làmchứng) thi mat vợ” Có thé thay, việc quy định như trên đã bước dau đảm bảo quyên lợi
cho người phụ nữ và quan trong hơn nó cũng trở thành cơ sé đề người chong phải thực
hién tốt nghia vụ của minh đối với vo, với gia định Đây là quy định nỗi bat phản anhtính sáng tạo của nha lam luật nhằm duy trì trật tự ôn định trong gia dinh Pháp luật thờiđiểm nay cũng thừa nhận sự thuận tinh ly hôn bằng việc các bên vo và chồng cùng soạn
ra một văn thư, trong đó thé biện việc muôn châm đứt quan hệ hôn nhân, châm đứt cuộcsông chung V ăn thư nay không cân được su đông y hay quyét định của cơ quan Nha
Trang 22nước, ma có giá tri hiệu lực ngay sau khi người chong và người ve cùng ky hoặc điểmchỉ vào văn thư Có thé thay ở thời điểm này, pháp luật quy đính về hôn nhân gia đínhnói chung và về thuận tinh ly hôn nói riêng van còn sơ sài, chung chung do xã hôi chưaphát trién, chịu sự ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng nho giáo với quan điểm trong namkhinh nữ, phân biệt đôi xử giữa vợ và chồng theo đó ly hôn thường được coi là đặc
quyền của người chẳng, dân trí còn thập, thời điểm nay pháp luật còn chưa phổ biên, con
người sông và làm việc theo tập quán, đạo đức vùng miền là chủ yêu “phép vua còn thua
lệ làng” Nôi dung của pháp luật thời nay phản ánh rat rõ quan điểm, từ tưởng của Nhànước phong kiên, một nha nước vốn bảo vệ chế đô gia trưởng trong gia định với sự côngnhfn công khai sự bat bình đẳng trong quan hệ vợ chéng Ly hôn được coi là đặc quyềncủa người chong và người vợ chỉ được bỏ chong trong những trường hop rat đặc biệt
Trong thời ky Pháp thuộc (giai đoan từ năm 1858 dén trước C ach mang tháng tamnếm 1945), Việt Nam 14 một nước thuộc địa nữa phong kiên Các quan hệ dân sự, trong
đó có quan hệ hôn nhân và gia đính được điều chỉnh bởi ba van bản pháp luật và được
áp dung ở ba vùng miền khác nhau Ba Bộ luật Dân su gồm có Bộ luật Dân su Bắc Ky
năm 1931, Bộ luật Dân sự Trung Kỷ năm 1936 và Tập Dân luật Gian yêu Nam Kỳ năm
1883 Cả ba bô luật này chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng của nhà nước tu sẵn, kết hợp với
hệ thông phong tục tập quán của xã hội phong kiên của Viet Nam Hơn nữa, về kỹ thuậtlập pháp, cả ba bộ luật được mô phông theo Bộ luật Napoleon của C ông hoa Pháp Nhìn
chung, cả ba bô luật này nhìn nhận hôn nhân là mot hợp đồng dân sự, được hai bên nam
nữ thỏa thuân thiết lập trên cơ sở hoàn toàn tự nguyên và bình đăng Do đó, nội dung
của căn cử ly hôn cũng dura trên cơ sở lỗi của vo, chồng hoặc lỗi chung của cả hai vợchồng Noi cách khác, ly hôn được nhìn nhân như biện pháp chê tài cho hành vi có 161của vợ, chéng Ở thời này, chế đính ly hôn được ghi nhận dựa theo pháp luật của thựcdân luôn đứng về phía người chông thông qua việc bảo vệ quyên và lợi ích của ngườichồng (Dân Luật giản yêu thiên thứ VI, BLDS Bắc ky Điêu 116 đến 150, BLDS Trung
ky Điều 115 đến 147)° Pháp luật đã dự kiên những trưởng hợp ly hôn trên thực tế va cơ
` VÑi Vin Mẫu (1963), Đền huật Việt Nem lược Khao, quyền 1,Nxd Bộ Quốc gia giáo đục ,tr 601 - 604.
Trang 23quan có quyền quyết định ly hén là Tòa án có thêm quyền Đặc biệt, ở thời điểm nay,
pháp luật đã thừa nhận việc vợ chồng ly hôn do thuận tình, ma tại luật của Pháp cùng
thời ky này đá không thừa nhận Ly hôn được dat ra khi vợ hoặc chông có đơn xin lyhôn gửi Tòa án, người chồng có quyền đệ đơn ly hôn khí người ve ngoai tinh, còn khingười chông ngoại tinh thì người vợ không có quyên xin ly hôn vì lý do này Điều nay
thể hiện sự bình đẳng hơn giữa vợ và chồng so với thời ky trước, tuy nhiên việc phápluật thời ky này luôn bảo vệ quyên lợi và coi trong người đàn ông hơn do xã hội vanmang tư tưởng trọng nam khinh nữ, một người chồng có thể lây nhiéu vo, dia vị của người phụ nữ nói chung và người vợ nói riêng trong xã hội không được coi trong Quyền
ly hôn của người vợ chưa được bảo vệ triệt để và lỗi chủ yêu van thuộc về người vơ.
142 Giai đoạn 1945 - 1975
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ dai dau tiên của Nhândan ta từ khi có Dang lãnh đạo, mỡ ra bước ngoat vĩ dai trong lịch sử dan tôc Viét Namđồng thời cũng mở ra một ky nguyên mới trong lich sử pháp luật Viét nam nói chung vàpháp luật hôn nhân và gia đính ở nước ta nói riêng, Theo đó, nhiéu văn bản pháp luật vềhôn nhén và gia đính đã được ban hanh nham củng cô và hoàn thiện các quan hệ gia dinhtiên bộ như Hiên pháp 1946 của nước Việt Nam dan chủ công hòa đã xác nhận quyên
bình đẳng giữa nam và nữ về moi phương điện thể hiện ở Điều 9 của Hiên pháp: “Danbangang quyển với đàn ông về moi phương điện ” Day là cơ sở pháp ly quan trong cho
việc đầu tranh xóa bỏ hôn nhân phong kiến, dat cơ sở cho chê dé hôn nhân và gia đính
tiên bộ, dân chủ va bình đẳng sau khi nhân dân giành được chính quyền, Nhà nước ta đãban hành Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đôi một số quy lệ và ché định trong dan
luật được khang định Điều 4 của Sắc lệnh: “Người đền bà ly di có thé lay chồng khácngay sau khi có dn tuyén ly di, néu dẫn chứng rằng mình không có that hoặc đương cóthat.” và Điều 5 qnp định: “Chồng và vợ có dia vị bình đẳng trong gia đình” Cũngtrong năm này, Nhà nước đã ban hành Sắc lệnh 1 59/SL, ngày 17/11/1950 quy định về lyhôn Theo đó, quy định về thuận tình ly hôn được ghi nhận tại Điều 3 của Sắc lệnh: “To
chồng có thé xin thuận tình ly hôn ” và khi xử việc ly hôn, Tòa án áp dung thủ tục tô tụng
Trang 24thường như xử các việc khác (quy định tại Điều 4 của Sắc lệnh) Tuy nhién cũng tại Điều
4, trong trường hợp hai vợ chẳng thuận tinh xin ly hôn, nêu Toa án nhân đân huyện haythi xã hoa giải không thành, và nêu sau do mét tháng hai vo chông vẫn giữ ý kiên xin lyhôn, thi Toa én nhân dân huyện hay thi xã sẽ chính thức công nhận sự ly hôn Trongtrường hợp người vơ có thai thì vợ hay chông có thé xin tòa hoãn dén sau kỳ sinh nở mới
xử việc ly hôn (quy định tại Điều 5 của Sắc lệnh)
Tuy nhiên, do còn là những quy đính mới nên hai Sắc lệnh này cũng còn những
han chế nhật định, căn cứ dé giải quyết thuận tình ly hôn được quy định trong các bộ dânluật cũ thé hién quan hệ bat bình đẳng của vợ chồng khi ly hôn, Sắc lệnh 159/SL quy
đính van đề thuận tinh ly hôn vẫn chưa rõ ràng, còn chung chung và thiêu những quyđính hướng dẫn cụ thé việc tiên hành các thủ tục về thuận tinh ly hôn Sau khi hòa bìnhlập lại, miên Bắc nước ta bước vào thời kỷ Cách mang Xã hôi chủ nghiia, tại ky hop thứ
2, Quốc hội Khóa I, ngày 29/12/1959 Luật hôn nhân và gia đính được thông qua và đượccông bô ngày 13/1/1960 Luật hôn nhân va gia đính năm 1959 đã công nhận quyền tự dokết hôn và tự do ly hôn, bảo đảm việc thực hiện day đủ chế độ hôn nhân tự do và tiên
bô, một vơ một chong, nam nit binh ding, bao vé quyền loi của phụ nữ và con cái Việcđiều tra dé xét đúng hei bên tự nguyên ly hôn ở đây thé hiện quyền tự do, tự nguyên lyhôn về mặt ý chi của các bên trong quan hệ hôn nhân đồng thời cũng thé hiện quan điểm.gai quyết về mắt ly hôn của Nhà nước ta
143 Giai đoạn 1975 đến nạp
Sau năm 1975 thếng lợi của cuộc kháng chiên chông Mỹ, cứu trước và hoàn thànhthống nhật dat nước về mat nhà nước V iệt Nam chuyên sang giai đoan dat nước độc lap,thống nhất, di lên chủ ng†ĩa xã hội Giai đoạn 1975 dén nay Quốc hội khoá VI trong kyhop thứ nhất đã đổi tên nước ta thành: “Nước Cổng hoà xã hội chủ ngiữa Liệt Nam ”Nhà nước xã hội chủ nghĩa thong nhật doi hỏi phải có hệ thông pháp luật xã hôi chủngiấa thông nhật trên cả hai miền Nam Bắc Ngày 25/3/1977, Hội đông Chính phủ đã raNeghi quyết 76/CP quy định về việc thực hiện pháp luật thông nhất trong cả nước, trong
do có Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 Vì vậy, theo quy định của Hội đồng Chính
Trang 25phủ trong Nghị quyết 76/CP từ ngày 25/3/1977, Luật Hôn nhân và gia đính năm 1959được áp dung trên cả hai miện Nam, Bắc Việc áp dung và thực hiện Luật Hôn nhân vàgia định năm 1959 trong phạm vi cả nước ngoài nhiém vụ xoá bö ché đô hôn nhân vagia định của ché đô cũ ở miền Nam con nhằm xây dung gia đính mới trên dat nước ta.
Sau hơn 30 năm thực hiện, Luật Hôn nhân và gia dinh năm 1959 đã có một số
quy định không còn phù hop nữa Thực tiễn ap dung đòi hỏi phải có Luật Hôn nhân vàgia đính mới đáp ung sự biên đổi của xã hội Ngày 29/12/1986 Luật Hôn nhân và giađính mới dé được Quốc hội thông qua gồm 10 chương và 57 điều Tai chương VII LuậtHôn nhân và gia đính năm 1986 quy đính về ly hôn cơ bản giống Luật Hôn nhân và gia
Gnh năm 1959, Theo quy định tại Điều 40 của Luật Hôn nhân và gia dinh năm 1986, lyhôn có thé do một bên vơ hoặc chông yêu cầu hoặc do cả hai bên củng làm đơn xin lyhôn Trong trường hợp ca hai vợ chéng cùng xin ly hôn, Tòa ánza quyết định cho thuậntình ly hôn nêu xét thay là cả hai bên thực sự tự nguyện Toa án phải tiên hành hòa giảiKhi hòa giải không thành, Tòa ánra quyết định hòa giải không thành, rôi sau đó ra quyétdinh thuận tình ly hôn tuy theo tùng trường hợp Quá trình hòa giải cho phép xem xétmột cách thân trong cơ sở tình cảm giữa vợ và chong còn thương yêu nhau hay đã chamđứt Giai đoạn này cân thiệt ngay cả đối với trường hợp vợ chong tự nguyện ly hôn Yêu
tô tự nguyên ở đây chỉ là căn cứ ban đầu Vé bản chat, Tòa án vẫn cân xem xét các yêu
tô bên trong nhằm lâm sáng té thực chat của sự tự nguyện này Chỉ khi có day đủ cácyêu tô can thiết thì Tòa án mới được ra quyết định thuận tinh ly hôn Để bám sát tinhhình thực tiễn, bắt kịp với xu hướng toan cầu hóa của đất nước, Nghị quyết 01/HĐTP -
TANDTC ngày 20/1/1988 hướng dan áp dung một số quy định của Luật Hôn nhân va
ga đính, Pháp lệnh Hôn nhân và gia đính giữa công dân Viét Nam và người nước ngoàingày 2/12/1993 của Hội đồng Nhà nước Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986 đượcxây dựng và ban hành trong thời ky Nhà nước ta bước dau chuyên đổi cơ câu kinh té tậptrung, quan liêu bao cập sang nên kinh tê thi trường đính hướng xã hội chủ nghĩa nênkhông thể dự liệu kịp các ảnh hưởng của nên kinh tế thị trường tới quan hệ hôn nhân vàgia định Trong hoàn cảnh đó, Luật Hôn nhân và gia đình mới đã được Quốc hội thông
qua ngày 9/6/2000 gồm 13 chương, 110 điều Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 đã
Trang 26đáp ứng được yêu câu, đòi hỏi của đời sông xã hôi lúc bây giờ, nó được kê thừa, phattriển và mỡ rộng hon, cu thé hơn, chi tiết hơn so với Luật Hôn nhân và gia định năm
1986 Luật Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 quy định có hai trường hợp ly hôn làthuận tinh ly hén và ly hôn theo yêu cầu của một bên Thuận tinh ly hôn là việc cả hai
vo chéng cùng yêu câu Tòa án giải quyết việc ly hôn còn ly hôn theo yêu cầu của một
bên là việc vo hoặc chồng yêu cau Tòa án giải quyết việc ly hôn, đây là hai khéi niệmhoàn toàn khác nhau, đây có thé được liểu là những căn cứ ly hôn do Nhà nước xác định
để Tòa án thực hiện giải quyết ly hôn khi có yêu câu
Đến Luật HN&GD năm 2014 ra đời và kế thừa, phát triển quy định về nội dung
căn cứ 1y hôn theo Luật HN&GD nẻm 2000 (Điều 89), theo đó tại Điều 55 Luật HN&GĐÐnam 2014 quy định về thuận tình ly hôn như sau: “Trong trưởng hợp vợ chồng cing yêu
cẩu ly hồn, néu xét thập hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia
tài sản, việc trồng nom, nuôi dưỡng chăm sóc giáo duc con trên cơ sở bảo dim quyênlợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nêu không thõathuận được hoặc có théa thuận nhưng không bao dam quyền loi chính đẳng của vợ vàcon thì Tòa ám giải quyết việc ly hôn ” Bằng các quy định về thuận tình ly hôn, Nhà nướchưởng tới bảo vệ lợi ich của gia đính, của xã hội khi xác định những điều kiện cho phépchâm đứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật Tóm lại, pháp luật về thuận tình ly hôn đãđược quy đính trong pháp luật của Nhà nước ta trong suốt cả quá trình lịch sử cho dén
tận ngày nay Điều đó cho thây tâm quan trong và ảnh hưởng rất lớn của pháp luật vềthuận tinh ly hôn nói trong đời sông xã hội của nhan dân ta
1.5 Pháp luật của một số quốc gia trên thế giớivề thuận tình ly hôn.
Cũng nlư pháp luật Việt Nam, ở các quốc gia phát triên trên thê giới việc quyđính về ly hôn nói chung cũng như về thuận tình ly hôn noi riêng đã xuất hiện kha somtrong các văn bản pháp luật, điền hình la Pháp va Nhật Bản
Vé Pháp, thuận tinh ly hôn được quy định trong Luật số 75-617 ngày 11/7/1975?quy định tại Điều 229 về 3 trường hợp có thé xử lý cho ly hôn trong đó có trường hợp
Mem chỉ tiết tại Phụ hxc 2.
Trang 27“Hai bén thuận tình ly hôn” và cụ thể được quy định tại Mục I: Thuận tình ly hôn từĐiều 230 đến 232 của luật này So với pháp luật về thuận tình ly hôn ở Việt Nam thì ởPháp việc giải quyết yêu câu về thuận tình ly hôn có mét số han ché như về van dé thờigan Theo Điều 230 thì không thé xin thuận tinh ly hôn trong 6 tháng đầu của cuộc hôn
nhân và việc phải làm lại đơn sau 3 tháng suy nghĩ thêm du hai bên vẫn giữ ý kiến thuận tình ly hôn sau khi thâm phán đã xem xét, gấp riêng từng người, hợp với cả hai người và
triệu tập luật sư hay nêu trong thời hạn 6 tháng suy nghĩ thêm nêu không làm lại đơn thi
việc xin thuận tinh ly hên trước đó sẽ không còn hiéu lực N goài ra, theo Điêu 232 thêmphan có thể dựa theo y chí của minh mà tuyên bố cho hai vợ chồng ly hôn nều cả bai bên
đã tự nguyên đồng ý và có thé từ chối phê chuẩn và tuyên bó bác đơn nêu thay bản thöathuận chưa dam bảo day đủ quyền lợi của con hoặc của một bên vợ hoặc chong, điềunay cũng tương ứng với pháp luật Việt Nam khi trao quyên cho thẩm phán — người có
nang lực và nắm giữ rõ nhật toàn bộ quá trình, từ đó có thé đưa ra những phán quyết
Về Nhật Ban, tại Mục IV Ly hôn: Tiểu muc ly hôn theo thỏa thuận từ Điều 763đến Điều 761 quy dinh về thuận tình ly hônŸ theo Điều 763 chong và vợ có thé thực hiện
ly hôn qua sự thöa thuận và cũng giống như pháp luật về thuận tinh ly hôn ở Việt Namthi trong trường hợp vơ chồng thực hiện việc ly hôn thuận tình đều phải thỏa thuận vềcon cái va tài sin Theo Điều 766 thì người chăm sóc con cái và các théa thuận liên quan
đến con cái đều do hai vợ chẳng quyết định, trong trường hợp vợ chông không tự thöa
thuận được thì khí đó Tòa án hôn nhân gia đính sé quyết định và van phải dựa trên việc
dam bảo quyên và lợi ích hop pháp của con Vé phân chia tai sản tại Điều 768 cũng vay,
vơ hoặc chéng đều có quyên yêu cầu bên con lại phân chia tai sản, nêu hai vợ chồngchưa đạt được sự phan chia tài sản phủ hợp thi tòa án sẽ tiên hành các biện pháp dé đạtđược sự thỏa thuân về tai sin chung đó, trử trường hợp đã qua 2 năm kế từ thời điểm ly
hôn Ngoài ra, trong Luật con có những quy đính khác liên quan đến phong tục tập quan
riêng của Nhật Bản như quy đính về ho tên (Điều 767), về việc thừa kê (Điều 769) và
* Xem chỉ tiết tại Phụ hx 3
Trang 28cũng nhy pháp luật Việt Nam vệ thuận tình ly hôn, chông hoặc vợ muốn thuận tình lyhôn đều phải có điều kiện can và đủ, được quy định tại Điêu 770 của luật này:
Như vậy, có thể thấy, pháp luật về thuận tình ly hôn ở Pháp và Nhật Bản đều cóđiểm tương đông so với các quy định về thuận tình ly hôn ở Việt Nam Thứ nhất, phápluật cá nước đều có quy định về thuận tình ly hôn, có thé hiéu thuận tinh ly hôn là việchai bên vo chông cùng nhau thông nhất ly hôn và việc này phả: dựa trên y chi và sự tự
nguyện của hai bên Thứ hai, thuận tình ly hôn chỉ dat được khi hai bên đã thöa thuận vềcơn chung và tài sản chung trên cơ sở bảo đảm quyên loi của con và hai bên vợ chong,
nêu hai bên không tự thỏa thuận được thì sẽ do Tòa án quyết đính Thứ ba, quyên xét xử
hoàn toàn thuộc về Tòa án và thâm phán, nêu xét thay hai bên không tu nguyện ly hôn
hoặc không đáp ứng đủ điều kiện để thuận tinh ly hôn thi Tòa án sẽ bác bỏ yêu cầu thuận
tình ly hôn Nhìn chung, quy đính về thuận tình ly hôn ở các quốc gia tương đối giông
nhau tuy nhiên tùy theo văn hóa và thực tiễn ở các quốc gia mà các quy định vẫn có điểm
khác biệt.
Trang 29KET LUẬN CHƯƠNG 1
Qua việc nghiên cứu: “Một số van dé lý luận về thuận tình ly hôn” có thể rút ra
mot số kết luận sau:
Thứ nhật, ly hôn chính là sự kiện pháp ly làm châm đút quan hệ vợ chong theo
ban án, quyết đính có hiệu lực pháp luật của Tòa án và qua việc tim hiểu khái niệm về
ly hôn, quyền yêu cầu ly hôn và thuận tinh ly hôn rút ra kết luận thuận tinh ly hôn làtrường hợp ly hôn theo yêu câu của cả hai vợ chong khi đã thöa thuận được tat cả những
van đề vé quan hệ vơ chồng, quyền nuôi con, cap đưỡng, việc phân chia tải sin, công nợtrên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính: đáng của vợ và con
Thứ hai, một trong những đặc điểm cơ bản của thuận tinh ly hôn là các đương sựtrong việc dan sự yêu câu công nhận thuan tinh ly hôn không có tranh chấp với nhau về
quyên và lợi ich hợp pháp Đây là một trong những đặc điểm cơ bản của việc dân sự dégiúp so sánh với vụ án dân sự và trong thuận tinh ly hôn, vợ chông phải cùng thể hiện
nguyện vọng xuất phát từ ý chí, trên tinh than tự nguyện là mong muốn được ly hôn va
phải có sự thông nhất giữa cả hai vo chẳng
Thứ ba, sau khoảng hơn 50 năm không ngừng hoàn thiện và phát triển, các quy
đính về hôn nhân gia đính nó: chung và thuận tình ly hôn nói riêng đã đem lại ý ngiĩa tolớn trên cả phương diện lý luận và thực tiến Cho thay sự thông nhất, đông bộ của hệthống pháp luật, năng lực của đôi ngũ cán bộ ngành tòa án đông thời là ý thức pháp luật
của các chủ thé khi tham gia vào áp dung pháp luật về hôn nhân và gia dinh Quy định
về thuận tình ly hôn hiện hành có ý nghiia quan trong, đáp ứng được yêu cầu của côngcuộc cải cách tư pháp dat mréc cũng như yêu câu ngày càng tăng về ly hôn trong tinh
hình thực tiễn
Trang 30CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH VE THUAN TINH LY HON TRONG
LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 20142.1 Quyền yêu cầu giải quyết thuận tình ly hon
Quan hệ hôn nhân và gia dinh gắn trực tiép với quan hệ nhân thân, bởi việc quyết
dinh di tới hôn nhân hay ly hôn sẽ ảnh hưởng trực tiếp và tác động rất lớn tới cuộc đờicủa mỗi con người và theo pháp luật Viét Nam biện hành, ly hôn là quyền tu do cá nhân.của vợ, chồng Vo, chồng có quyên yêu câu ly hôn khí thây tình cảm giữa vợ chồngkhông còn hoặc không có cùng quan điểm trong cuộc sống hay cảm thay việc duy trìcuộc hôn nhân nay là không cần thiết thì đều có thé yêu câu ly hôn (Theo Khoản 1 Điều
51 Luật HN&GD năm 2014) và chỉ cho phép vợ và chồng được yêu câu Tòa án giảiquyết ly hôn, trừ trường hợp một bên “do bị bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác màkhông thé nhận thức, làm chit được hành vì của minh, đồng thời là nan nhân của baolực gia đình do chéng vợ của ho gây ra làm ảnh hướng nghiêm trong dén tính mang.sức khỏe, tinh than cña ho'® thi cha, me hoặc người thân thích khác mới có quyên yêu
cầu Ngoài ra, việc giải quyết ly hôn thuận tình không được thực hiện khi vợ dang cóthai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi!9, vận dé này được quy định trong
luật nhằm gan trách nhiém của người chong trong việc tạo điều kiện cho người ve thựchién chức năng làm me, ngược lại quy dinh nay không áp dụng cho người phụ nik Quy
đính bảo vệ bà me và trẻ em được khẳng định trong đạo luật cao nhật của Nhà nước ta(Khoản 2 Điều 58 Hiên pháp năm 2013), là tư tưởng chỉ đạo trong hệ thông pháp luậtViệt Nam, do đó là nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GD năm 2014 Bà mẹ và trẻ em nơi
chung cần được bảo vệ, đặc biệt là các bà mẹ đơn thân Xuất phát từ đặc điểm vệ thê
chất và tỉnh thân, phu nik và trẻ em là đôi tượng cân được pháp luật đặc biệt quan tâm,
bảo vệ Đặc biệt, khí làm mẹ, người phụ nữ phải thực hiện thiên chức của minh là nuôicơn bằng sữa mẹ Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu thực nghiêm, các nhà têm lý học và
? Khoản 2 Điều $1 Luật Hên nhân và gia đình ngày 19 thing 06 năm 2014.
‘© Khoản 3 Điều 51 Luật Hên nhân và gia Gin ngày 19 thing 06 năm 2014.
Trang 31giáo duc học đã kết luận rằng ảnh hưởng của người mẹ đôi với tinh cảm, niên cách và
sự nghiệp của con lớn hơn rất nhiéu so với người che Vì vậy, bảo vệ ba me nhằm đảmbảo cho gia đính thực hiện tốt các chức năng xã hội của nó và có ý nghĩa rat lớn trong
sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực của dat nước Nguyên tắc bảo vệ ba me và trẻ emđược cụ thê hóa trong các chê định của Luật HN&GD năm 2014, bao gồm: chế định hôn
nhân, quyên và nglĩa vụ vợ chông, quyên và nghiia vụ giữa cha me và con, xác đính cha,
me, con; ly hôn Qua đó có thé thây, các điều khoản trong chê định hôn nhân đã thể hién
tư tưởng nhân đạo, tiên bô, nhân văn trong việc bảo vệ, duy trì quyên lợi của ba me, trẻ
em — nhỏm người dễ bị tên thương trong xã hội Đây 1a một điều hết sức đúng đắn, nógop phan đưa xã hội phát triển tiên bộ, đi lên
VỆ nguyên tắc vợ, chong hoặc cả hai người có quyên yêu cầu Tòa án giải quyếtviệc ly hôn, Tòa án sé xem xét, quyết dinh cho thuận tình ly hôn khi đáp ung đủ các điềukiện sau: (1) Tình trang của vợ chéng tram trọng, (2) Đời sông chung không thể kéo dài,() Mục đích của hôn nhân không đạt (theo Điều 55 Luật HN&GD năm 2014) Tuy nhiên
về điêu kiện thực hiện thủ tục thuận tình ly hôn cân dap ứng các điều kiên về mat nộidung, hình thức, điều kiên về su thỏa thuận các bên về van đề ly hôn khác va đó cũng
chính là điểm khác biệt của thuận tinh ly hôn với các trường hợp ly hôn khác như ly hôn
theo yêu cầu của một bên Việc ly hôn thuận tình phải đảm bảo yêu tô cả hai vợ chong
cùng yêu câu, hat bên thật sư tự nguyện ly hôn va đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việctrồng nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đángcủa vợ và con như đã phân tích ở trên nên đối với trường hợp các bên chỉ tranh chap một
trong các vân dé về tai sản, nuôi con, tình cảm thì Tòa án sẽ giải quyết tranh chap theo
thủ tục chung về ly hôn đơn phương Nêu như trong vụ án ly hôn cha, me, người thân
thích khác có quyền yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn (Khoản 2 Điều 51 Luật HN&GDnăm 2014) thì ở trường hợp ly hôn thuận tình chi có thé là vợ chông cùng yêu câu ly hôntrên cơ sở cả hai đều tư nguyện va có su thông nhật ý chí Day cũng chính là đặc điểmnoi bật dé phân biét việc công nhận thuận tinh ly hôn và vụ án ly hôn
Trang 32Chủ thể của quyên yêu câu giải quyết thuận tình ly hôn chỉ có thể thuộc về vợ vàchồng bởi về bản chất, quyền yêu cau giải quyét thuận tinh ly hôn là quyên nhân thân,gan liên với vơ, chong; do vợ, chong tự quyết đính và nó không thé chuyên giao chongười khác thực hiên bởi nó phụ thuộc vào tình cảm của chính người vợ, người chôngtrong quan hệ hồn nhân Chi bản thân người vợ, người chồng mới có thé hiểu và cảm
nhận một cách đây đủ, rõ rang cuộc sống vợ chẳng từ đó có thể đưa ra quyết định cócùng nhau thuận tình ly hôn hay không Chính vi là quyền nhân thân gắn liền với cá nhânnên “đối với việc ly hôn, đương sự không được ty quyền cho người khác thay mắt mìnhtham gia tô hg’! Đồng thời, quyền yêu cầu thuận tinh ly hôn 1a quyền chủ động củađương sự, do vơ, chéng tự quyết định một cách độc lập đựa trên cơ sở ý chí, tình cảm, nguyện vọng của bản thân Mỗi bên vợ, chẳng có quyên độc lập quyét đính việc dua rayêu cầu ly hôn, thời điểm đưa ra yêu cầu ma không hé phụ thuộc vào bat kỳ ý chí của cá
nhfn hay tô chức nao Mặt khác, nhiing sự tác đông kích đông, du đỗ, lừa gạt mangyêu tô khách quan nhằm tác động dén y chí, nguyên vọng muốn ly hôn của người vợ,chéng vẫn phải phụ thuộc vào nhận thức, tinh cảm của bản thân người vo, chong đó Từ
đó chính họ van tự minh đưa ra quyết định có ly hôn hay không Do đó, về bản chat,
quyên yêu cầu ly hôn van thuộc về bản thân ngudi vo, chồng Mặt khác, quyền yêu câu
giải quyết thuận tình ly hôn là quyền có điêu kiện bởi cá nhân chỉ “được dp đụng nêuthéa mãn những điều kiện nhất định” Không phải bat cứ lúc nào người vợ hay ngườichồng cũng đều có quyền yêu câu ly hôn Quyên yêu câu ly hôn trước hệt phải phụ thuộc
vào ý chi của Nha nước vào việc quy đính những quy phạm pháp luật về quyên yêu câugai quyết thuận tình ly hôn ly hôn Dé giải quyét được yêu câu này đương sư phải đápting được các điều kiên nhat định đã quy định trong Luật HN&GD năm 2014 tại Điều
55 như hai bên “that sự tư nguyện” ly hôn và “đã thôa thuận” về việc chia tai sẵn, việc
trông nom, nuôi đưỡng, cham sóc, giáo duc con nhưng phải “trên cơ sở bảo đảm quyên
lợi chính dang của vợ và con” thì khi đó Toa án mới công nhận cho hai vợ chong thuận
tình ly hôn Ngoài ra, quyên yêu cầu ly hôn phải phù hợp với thực trạng khách quan của
`! goin 4 Điều 85 BLTIDSngiy 25 thing 11 năm 2015,
`? Nguyễn Đăng Ding, Vũ Công Giao, Lá Khánh Từng (2009), Giáo minh lý luận và phép luật ve giyễm cơn
người, Nxb Chính trị quốc gia tr82
Trang 33quan hệ hôn nhân (quyền yêu câu ly hôn chỉ phát sinh khi quan hệ hôn nhân đã thực sựtan vỡ, đời sống chung không thê duy tri, hàn gắn) Hơn nữa, quyên yêu cầu ly hôn tuy
là quyên của vo, chông nhung no chỉ được thực hiên khi vợ, chông co đây đủ năng lựchành vi dân sự Tuy vao những thời ky khác nhau, cùng với chính sách và sự phát triểncủa xã hội ma các nhà làm luật sé quy định những điêu kiện, giới hạn đối với quyền yêu
cầu giải quyết thuận tình ly hôn Dac biệt, pháp luật hôn nhân và gia đình Viét Nam hiện
nay đã giới hạn quyền ly hôn của người chồng, xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ phụ nữ
và trẻ em Phụ nữ va trẻ em là những đôi tương yêu thé trong xã hôi nên luôn được pháp
luật và xã hội quan tâm, bảo vệ Phụ nữ trong quá trình mang thai và sinh con phân lớn.
tâm lý ho không được én định, họ nhay cảm va dé xúc động hơn Liên quan đến van désức khỏe vi vậy pháp luật càng quan tâm dén plu nữ trong thời ky mang thai vì ho déthực hiện những hành vi gây hậu quả khó lường cụ thé: Việc hạn chế quyên yêu cầu ly
hôn của người chéng đã được pháp luật quy định trong Sắc lệnh số 159/SL ngày17/11/1959 và sau đó được tiép thu và kê thừa trong các dao luật HN&GD ở nước ta.Theo đó, quyền ly hôn được quy định tại Khoản 1 Điều 85 của luật HN&GD năm 2000,
vê nguyên tắc vợ, chông hoặc cả hai người có quyên yêu cầu Tòa án giả: quyết việc lyhôn Tuy nhiên, tại điều khoản nay, van dé hạn chế quyền yêu câu ly hôn của người
chéng được đất ra khi người vơ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổiQuy định nay đã được hướng dẫn chi tiết tại Điều 6 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTPngày 23/12/2000 của Hồi đẳng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dan áp dungmét số quy đính của luật HN&GD năm 200014
Kệ thừa nội dung quy định phép luật đó thi hiện nay, van đề hạn chế quyên yêu
cầu ly hôn của người chông được Luật HN&GD năm 2014 quy định tại Khoản 3 Điều51: “Chồng không có quyên yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ dang có thai, sinh conhoặc dang nuôi con dưới 12 tháng tuổi ” Trường hợp người vợ đang trong tình trạng màđiều luật nêu thi người chẳng không có quyền yêu câu ly hôn Tuy nluên, việc hạn chế
` Điều 5 Sắc nh số 159/SL ngiy 17 thing 11 năm 1950 quy dink: 'NẾU người vợ có thai thì vợ hey chẳng có
thể an tòa hoãn đến sau Kỳ sinh nở mới xứ lý việc ly hon’.
4 Điểm c nme 10 Nghị quyết 02/2000/NQ-HD TP ngày 23 tháng 12 năm 2000 lườớng din áp chmg mst số quy
dh của Luật Hồn nhân và gia dinh nim 2000 quy dinh.
Trang 34nay lại không áp dụng đôi với người vợ Khi người vợ có yêu câu ly hôn thì tòa án vanthu ly dé xem xét Có thé thay quy đính về hạn chê quyên yêu cau ly hôn của ngườichông tai Khoản 3 Điều 51 luật HN&GD năm 2014 đã bảo đảm nguyên tắc liên định vềtình đẳng giới được quy định trong Hiện pháp năm 2013, cũng nly các nguyên tắc vềbình đẳng giới đã được ghi nhân tại Luật Bình đẳng giới năm 2006 Ngoài ra, ở Khoản
1 Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 có quy đính vợ và chồng đều có quyền yêu cầu Tòa
án gidi quyết việc ly hôn binh đẳng như nhau Tuy nhiên, với hiện trang xã hội hiện nay,phụ nữ con có vi thé yêu hơn nam giới trong các môi quan hệ, nguyên nhân là do cáckhác biệt về giới tính không thể loại bỏ được, cũng như các định kiên giới con tôn tạinang né, nên sự bình dang này chỉ chủ yêu mang tính hình thức Vi vậy, dé hạn chếquyền yêu câu ly hôn của người chồng mà tại Khoản 3 Điêu 51 Luật HN&GD nam 2014
đã quy dinh pháp luật dành riêng cho nam giới (người chồng), nhằm bảo đâm bình ding
thực chat cho người phụ nữ (người vợ) khi họ thực liện chức năng lam me (mang thai,sinh con, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi), đặc biệt trong lĩnh vực hôn nhân gia đính mathực trang tai Việt Nam luện nay còn tôn tại sự phân biệt đối xử đối với phu nữ và battình đẳng nam nữ Việc quy đính riêng cho nem giới (người chông) trong trường hợp
này phủ hợp với Khoản 4 Điêu 6 Luật Binh ding giới năm 2006 về nguyên tắc “Chínhsách bảo vệ và hé tro người mẹ không bi coi là phân biệt đối xứ về giới” cũng nhưnguyên tắc tại Điều 7 của Luật vé “Bao về hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con vàmudi con nhỏ, tạo điều liên đề nam nit chia sẽ công viée gia đình”, do đó, quy dinh naykhông bi coi la phân biệt đối xử về giới, cụ thé là đối với giới nam (người chéng) nhưngtrong trường hợp người vợ có thai hoặc đang nuôi con đưới 12 tháng tuổi ma đứa conkhông phải là con của người chong thi người chồng có bị han chế yêu cầu ly hôn không
thi pháp luật hiện hành van chưa quy định rõ Trước đây, tại Nghi quyết só HDTP của Hội đông thêm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một só quy
02/2000/NQ-đính của Luật HN&GĐ năm 2000 quy định khi người vợ đang thuộc trong trường hợp
trên (không phân biệt người vo có thai với ai hoặc bồ của đứa trẻ dưới 12 tháng tuổi là
'' Điều 26 Hiin pháp ngiy 28 tháng 11 nim 2013: *7 Cổng dor nam, nit binh đẳng về mọi mặt Nhà xước cổ
chinh sách bảo đã quyến và cơ hổi bình đẳng giớt 2 Nhà mớc, xã hột và gia đồ tạo đấu kiện để phucnit phát
triển toàn én, phát jug vai tò ctia minh trong xã hót 3 Ngmiém cẩm phán biệt đốt weve giớt”
Trang 35ai), người chông van bi hạn ché quyên yêu cầu ly hôn, không phụ thuộc vào việc ngườicon có phải con ruột của người chéng hay không, Có thé thay, quy định này tuy đã bảo
về tôi đa quyên và loi ích cho người phụ nữ, song nó lại là bat bình dang đối với ngườichong Từ góc độ bình dang giới, cân thừa nhận rang quyền và lợi ích chính đáng củangười chéng cũng cân được bảo vệ, tránh việc người vợ lợi dung quy định này dé gâykhó khăn trong việc ly hôn của người chông, đặc biệt là khi tình cảm vợ chông đã hết,
người vợ lại công khai có quan hệ ngoại tinh với người dan ông khác Nếu không quyđính quyền yêu câu ly hôn cho người chồng trong trường hợp này thì sẽ tạo điều kiện
cho người vợ này coi thường và lợi dụng pháp luật Vi vậy, pháp luật can có những quy
đính cụ thé nham bảo vệ quyền va lợi ich của người chồng trong tình huồng trên
2.2 Căn cứ giải quyết thuận tình ly hôn
Hiện nay, Luật HN&GD năm 2014 chỉ quy đính các nộ: dung cơ sở dé Tòa ánphải xem xét, đánh giá khi giải quyết hai trường hợp ly hôn Theo Điều 55 Luật HN&GD
năm 2014, xét trong trường hợp thuận tinh ly hôn, co thể chỉ ra căn cứly hôn là “hai bên
thật sự tự nguyên ly hon” và “đã thõa thuận được về việc chia tài sản việc trồng nom,nuôi dưỡng chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở đâm bảo quyền lot chỉnh đăng của vợ vàcơn”, khi đó, Tòa án công nhận thuận tinh ly hôn, nêu không thöa thuận được hoặc có
thda thuận nhung không đảm bảo quyên lợi chính đáng của vợ và con thi Tòa giải quyết
vụ án ly hôn Dù là ly hôn theo yêu câu của một bên hay thuận tình ly hôn thi khi nộpđơn, đương sự đều phải cung cấp tài liệu, chúng cứ chứng minh cho yêu câu ly hôn của
minh là có căn cứ và hợp pháp Theo đỏ, vo, chông hoặc cả hai vợ chồng co thé yêu cầuTòa án giải quyết cho ly hôn Tuy nhiên, không phải khi vo chong yêu cầu Tòa án giải
quyét ly hồn là Tòa án giải quyết cho ly hôn ngay Khi nhận được yêu cau xin ly hôn,Tòa án phải dura vào thực chất của quan hệ vợ chẳng trên cơ sở đó mới đánh giá matcách khách quan đề giải quyết ly hôn, không dựa vào ý chí chủ quan của cán bộ Tòa énhay của các đương sự đề giải quyết Toa án xem xét, quyết định cho hôn khi đáp ungđược căn cứ ly hôn do pháp luật quy dinh Những căn cứ ly hôn này phải phù hợp với
thực tế mâu thuần trong đời sông vo chồng Theo các quy đính của Luật HN&GD năm
Trang 362014 và BLTTDS năm 2015 về giải quyết ly hôn, đối với trường hợp thuận tình ly hôn,căn cứ ly hôn được xác đính gồm hai yêu tô:
Thứ nhất, hai bên thực sự tự nguyên ly hôn: một trong những căn cứ Tòa án cần
xem xét để ra quyết dink châm đứt hôn nhan chính là sự tự nguyên của hai vợ chong khi
yêu câu ly hôn Các bên cân phải thật su tự nguyện, không bi cưỡng ép, không bi lừa đối
trong việc thuận tinh ly hôn, bảo đảm đời sống chung của vo chong không thể tiếp tục, mau thuần tram trọng Việc thé hiện ý chi thật sự tư nguyện ly hôn của hai vợ chồng đềuphải xuất phát từ trách nhiệm đối với gia định, phù hop với yêu cầu của pháp luật vàchuẩn mực đạo đức xã hội Thâm phán có thể tiễn hành các biện pháp xác minh, lây lời
khai của các đương sự, người làm chúng, cân thiết, hơn nữa Thâm phán còn có thê xácminh dé làm rõ động cơ xin ly hôn của các bên trong quá trình hòa giã Trường hợpđương sự cùng yêu câu Tòa án giải quyết yêu câu công nhận thuận tinh ly hôn ma trongquá trình giải quyết Tòa án xác dinh được yêu câu ly hôn của đương sự thuộc trưởng hợp
“Cưỡng ép ly hôn” là việc de doa, uy hiép tinh thân, hành hạ, ngược đãi, yêu sách củacải hoặc hành vi khác dé buộc người khác phải ly hôn trái với ý muôn của ho được quyđính trong Khoản 9 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 và trường hop “Ly hôn gid tạo” là
việc lợi dung ly hôn dé trén tránh nghĩa vụ tai sản, vi phem chính sách, pháp luật về dan
số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích châm đút hôn nhân theoquy định tại Khoản 15 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 thì Tòa án không giải quyết cho
ly hôn Trong việc thuận tinh ly hôn, chỉ “vợ”, “chổng” có quyền yêu câu ly hôn, vì thé,néu ly hôn không xuất phát từ ý chi của cả vợ va chong thi Tòa án không áp dung thủtục yêu câu công nhận thuận tình ly hôn dé giải quyết Trong qua trình giải quyết yêu
cầu công nhận thuận tình ly hôn ma Toa án xác dinh được mat bên vợ, chồng mắc bệnh
tâm thân hoặc mắc các bệnh khác anh hưởng đến ý chi và nhận thức của vo, chong mac
đủ chưa có quyét định của Tòa án về việc tuyên bd người đó mat năng lực hành vi dân
sự hạn chế năng lực hành vị dân sự hay có khó khăn nhận thức trong làm chủ hành vĩtheo quy dinh của pháp luật thi Tòa án không công nhận cho đương sự được thuận tinh
ly hôn Do đó trong việc yêu câu công nhận thuận tình ly hôn, ý chi của vợ chông ratquan trong Theo đó hai bên cảm thay không còn tinh yêu thương nhau nữa, không tim
Trang 37thay sự thâu hiểu lẫn nhau, không còn muén có gắng vun vén cho hạnh phúc chung cũngnihư không tim được tiếng nói chung trong đời sông vợ chông nữa dẫn dén quyết định lyhôn Hôn nhân dựa trên cơ sở nam nữ tự nguyện tim hiểu đến với nhau, yêu và cưới nhau
và được pháp luật ghi nhận vậy nên khi mã cuộc hôn nhân đó không con cơ sở dé tôntại, cả hai vo chéng đều chung ý chí muôn châm đứt hôn nhân dé giải thoát cho nhau thi
đương nhiên pháp luật phải diva trên cách nó được sinh ra và hình thành để châm đút nó,
vậy không có lý do gì Téa án không công nhận cho hai vợ chồng thuận tinh ly hôn khi
cả hai đã có yêu cầu và gửi dén Tòa án
Thứ hai, hai bên đã thỏa thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tai san
chung, việc trồng nom, nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc com Việc vợ chông đông ý chi,
tự nguyện ly hôn là chưa đủ căn cử để Tòa án áp dụng thủ tuc yêu cầu công nhận thuậntình ly hôn dé giải quyết nêu giữa ho không có sự thỏa thuận về việc chia hoặc khôngchia tải sản chung việc trông nom, nuôi đưỡng chăm sóc, giáo duc con Ly hôn đôngnghiia với việc vo chong không còn sông chung với nhau, không trực tiếp cùng nhau
chăm sóc con cái được như trong thời kỷ hôn nhân Do đó, vơ, chông ly hôn trực tiếp
ảnh hưởng đến quyên lợi của con Vi vậy pháp luật có quy đính về quyền, nghia vụ của
cha mẹ đối với cơn sau ly hôn Chỉ khi vơ, chẳng thông nhật thỏa thuân được về việc
nuôi con chung Tòa án mới công nhận cho vợ chông thuận tình ly hôn, trường hop không
thöa thuận được, Tòa án giải quyết ly hôn theo thủ tục vu án và xem xét, giải quyết van
dé con chung tại phiên tòa Cùng với việc thỏa thuên về nuôi cơn thi thỏa thuận về chiatai sản chung là điều kiên để Tòa án công nhận thuận tình ly hôn cho vợ chéng Sau khi
ly hôn thi chế độ tai sản chung hợp nhật của vợ chông cũng châm dứt, những tài sản do
vơ chéng tạo ra, thu nhập thuộc sở hữu riêng của méi bên, tai sản chung không còn thuộc
sở hữu chung hợp nhật của vo chẳng nữa mà chuyên sang hình thức sở hữu khác Từ đó
ly hôn cũng làm thay đổi quyên, nghĩa vụ của vợ chồng đổi với tai sản nêu vợ, chong cóyêu câu giải quyết về tài sản khi ly hôn Tat nhiên điều kiên này không dat ra đối vớinhũng trường hợp vợ chông không có con chung, không có tài sản chung và không cóngiễa vụ về tai sản Căn cứ quy định của Luật HN&GD năm 2014 thì về nguyên tắc, vợ
chông có quyền và ngliia vụ bình đẳng với nhau đổi với tải sản chung Cụ thể là @)Vơ
Trang 38chồng chồng bình dang trong việc xây dung, phát triển khối tài sản chung Vo chồngphải cùng nhau ban bạc về phương hướng phát triển kinh tê của gia dinh Mỗi bên vợchông phải có ý thức tham gia lao động, hoạt đông sản xuat kinh doanh nhằm làm tăng
khối tai sản chung của vợ chồng, (2) Vo chông binh đẳng trong việc chiếm hữu, sử dụng
và định đoạt tài sin Vo chồng có quyên và ngiía vụ ngang nhau trong việc nam giữ,
quan lý, bảo vệ tai sản chung Vo chéng cũng bình đẳng trong việc sử dụng tài sản chungcủa vơ chẳng chi ding dé đảm bảo nhu câu thiệt yêu của gia đình Bên cạnh đó, LuậtHN&GĐ ném 2014 đã quy định cụ thé nghĩa vụ chung về tài sản của vơ chong tại Điều
37 Mat khác, nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn được quy dinh tại
Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 và Điều 7 Thông tư liên tịch số
01/2016-TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP thì “vợ chồng khi ly hôn có quyền tự théa thuận với nhau
về toàn bộ các van dé, trong đó có cả việc phân chia tài sản Trường hop vợ chồng không
théa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa dn phải xem xét quyết đình việc dp dung chế độtài sản của vợ chéng theo théa thuận hay theo luật định” Vì vậy, nều “Trường hợp cóvăn bản théa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng và văn ban này không bị Tòa án huyễn
bé vô hiệu toàn bộ thi dp ding các nội dung của văn bản théa thuận để chia tài sản của
vợ chồng khi ly hôn Đỗi với những vấn dé không được vo chéng thỏa thuận hoặc théa
thuận không rõ ràng hoặc bị vô hiệu thì áp ding các quy đình tương ứng tại các khoản
2 3, 4 5 Điều 59 và các điều 60 61, 62 63 và 64 của Luật hồn nhấn va gia đình dé chiatài sản của vợ chồng kit ly hôn ° @iém b Khoản 1 Điều 7 Thông tư liên tịch số
01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP) Như vay, pháp luật tôn trọng quyền tự
đính đoạt tài sản của vợ chồng và cho phép vo chồng tu thỏa thuận chia tai sẵn chung
của vợ chong với nhau Trước hết, nêu các bên đã lựa chon ché độ tài sản theo thöa thuận
và những thỏa thuận nay có hiệu lực thi khi ly hôn sẽ áp dung những thỏa thuận nay đềchia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn Tiệp theo, néu vợ chong không lựa chọn chế
đô tai thỏa thuận nhưng khi ly hôn đã tự thỏa thuận chia tài sản của vợ chong, sư thỏa
thuận của vợ chông không vi pham điều cam của pháp luật, không trẻi đạo đức xã hội
Chẳng hạn như việc thỏa thuận chia tài sản của vo chông nhằm trồn tránh ngiĩa vu tai
sản đối với bên thứ ba sé bi coi là vi phạm quy định của pháp luật và không được thừa
Trang 39nhận Việc tu tha thuân chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn phải đâm bảo nguyên tắc
vơ, chéng hoàn toàn tư nguyên, không bên nào được áp dat, đe doa, cưỡng ép, ngắn cảnbên nào Việc này có ý nghiia rất lớn, nó không chỉ đáp ứng được nguyện vong của các
bên ma con tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan nha nước co thấm quyên giải quyét các
van dé phát sinh như Tòa án sé không cân phải tiền hành xác định dau la tai sản chung,
tai sản riêng của vợ chồng, giúp tiết kiệm được rat nhiéu thời gian, tránh x ay ra tình trangtranh chap kéo dai; đối với việc thi hành án thì việc thi hành án cũng được tiên hành mộtcách dễ đàng, nhanh chong và hiệu quả Dac biệt, khi phân chia tài sản chung của vo
chong phải bảo đảm quyên lợi chính đáng của vo và con Luật HN&GD năm 2014 ghinhận việc bảo vê các quyên lợi chính đáng của con khi cha mẹ ly hôn thông qua các quyđính cụ thé sau:
Cha, mẹ co nghia vụ trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng giáo duc con sau khi lyhôn được quy định tại Điều 81 Luật HN&GD năm 2014 Sau khi ly hôn, cha me van cóquyền, ngiữa vụ trông nom, cham sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con chưa thành miên, con
đã thành niên mất năng lực hành vị dén sự hoặc không có kha năng lao động và không
có tài sản dé tự nuôi mình Quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chong có thé bat dau, tên tại
réi châm đút nhưng quan hệ huyết thông giữa cha, mẹ, con cái là điều tổn tại bat biểnnên di cha me có ly hôn thi cha me vẫn có quyền, trách nhiệm và ngiĩa vụ đối với concủa minh Trường hop ve chồng không thỏa thuan được người trực tiếp nuôi con thi Tòa
án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng căn cử vào quyên lợi về moimat của con, một trong hai bên đủ điều kiện sẽ trực tiếp nuôi dưỡng con chứ không có
trường hợp cả bố và me đủ điều kiện nhưng lại không nhận nuôi đưỡng, chim sóc, giáoduc con sau khi ly hôn, con từ đủ07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyên vong của con
về việc chung sông với ai sau khi cha, me ly hôn Trường hợp con dưới 36 tháng tuôiđược giao cho me trực tiép nuôi do ở những năm đâu đời trẻ nhỏ cân sự quan tâm ti mi
ma điều này đa số người me sẽ làm tốt hơn người cha, trừ trường hợp người mẹ không
đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con hoặc cha mẹ
có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con V ê cơ bản, cha mẹ phải thỏa thuận vềviệc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con trên cơ sở bảo đảm các quyên lợi
Trang 40chính đáng cho con Cha mẹ phải thỏa thuận với nhau về việc cập dưỡng cho con đối vớingười không trực tiếp nuôi con Đây là một trong những nghĩa vụ pháp lý quan trọngnhat của cha me không trực tiếp nuôi con nhắm đảm bảo đời sông vật chất, kinh tê chocon cái trong hoc tập va trưởng thành Theo quy định tei Khoản 2 Điều 82 Luật HN&GDnếm 2014 thì khi ly hôn, cha hoặc me không trực tiếp nuôi con có ngiĩa vụ cập dưỡngcho con Việc cap dưỡng cho con được thực hiên theo quy định tại Điều 110 LuậtHN&GĐ năm 2014, theo do cha, mẹ có ng]ĩa vụ cập đưỡng cho cơn chưa thành miên,
cơn đã thanh miên không có kha năng lao đông và không co tài sin để tự nuôi minh trongtrường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm ngiĩa
vụ nuôi đưỡng con Bảo vệ quyền lợi chính đáng của con khi cha, me ly hôn thông quaviệc thay đỗi người trực tiếp nuôi cơn theo quy định tại Điều $4 Luật HN&GD năm
2014 Tuy nhiên, trong thực tiến không phải trường hợp nào vợ chéng đều có thé cùng
nhau thỏa thuận việc chia tai sản chung của họ theo dan ý nguyện của minh, nhất là khitình cảm vợ chéng của họ không còn nữa thi rất khó có thê dé họ có thé ngôi nói chuyệnvới nhau dé bàn bạc, thỏa thuận việc phân chia tai sản chung Do vậy, pháp luật quy định
vơ chông có quyền yêu cầu tòa án giải quyết Trong trường hợp thuận tình ly hôn, vợchéng không thöa thuan được với nhau về việc vo/chong hay chông/vợ là người trực tiệp
nuôi con, cũng như nêu voi chông có đủ cơ sở đề chứng minh việc chông/vợ không dim
bảo được các quyên lợi của con (như điều kiện về nudi đưỡng, chăm sóc, giáo duc, đặc
tiệt là các điều kiện cân thiết cho sự phát triển về thé chất, bảo dim về việc học hành vacác điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh than của con) trong khi đó, vơ/ chéng lại đápứng được day đủ được những điều kiện này, thi Toa án có thé xem xét, quyết định chovolchéng được quyên nuôi con Nhìn chung, khi quyết đính trao quyền nuôi cơn cho
người vơ hay người chồng, Tòa án đều phải xem xét quyên lợi về moi mat của chau bétrên thực tế Trong trường hop hòa giải tai Tòa ma không thỏa thuan được một trong cácđiều kiện trên thi Toa án sé lập biên bản về việc hòa giải không thành Trong đó nêu rõnhiing van đề hai bên không thoả thuận được hoặc có thoả thuận nhưng không bảo damquyên lợi chính dang của vo và con, đồng thời tiên hành mở phiên toa xét xử vụ án lyhôn theo thủ tục chung,