1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH NHÂN VĂN CỦA LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 2014 THÔNG QUA XỬ LÝ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

89 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 111,2 KB
File đính kèm kết hôn trái pháp luật.rar (110 KB)

Nội dung

Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Luật này (vi phạm về độ tuổi, vi phạm về sự tự nguyện, bị mất năng lực hành vi dân sự hay thuộc các trường hợp bị cấm..) Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ các điều kiện được pháp luật quy định, không vi phạm các trường hợp cấm thì hôn nhân mới được coi là hợp pháp, giữa các bên mới phát sinh và tồn tại quan hệ vợ chồng đúng nghĩa. Nếu các bên nam, nữ quyết định kết hôn mà không tuân thủ các quy định của pháp luật thì hôn nhân sẽ không được cơ quan có thẩm quyền công nhận. vậy tính nhân văn của pháp luật hôn nhân việt nam hiện hành thể hiện qua hậu quả xử lý việc xử lý huỷ kết hôn trái pháp luật như thế nào qua nhiều góc độ. Tính nhân văn của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 còn được thể hiện qua những điều luật nào.

“Pháp luật nhân gia đình Việt Nam hành đậm tính nhân văn” Căn quy định khoản Điều 11 Luật HNGD năm 2014 Điều Thơng tư số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 6/1/2016 Tịa án nhân dân Tối cao, Vksndts, btp; tiếp cận từ góc độ hậu xử lý yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật nhân thân, tài sản, quyền lợi chung, anh chị phân tích chứng minh nhận định KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ TÍNH NHÂN VĂN CỦA PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN HÀNH LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hôn nhân gia đình tượng xã hội phát sinh trình phát triển người Với mục đích ban đầu nhằm trì phát triển nòi giống, chung sống nam nữ pháp luật thừa nhận với ý nghĩa cao hết xây dựng gia đình Kết bước khởi đầu để hình thành nên gia đình Hôn nhân không mang lại giá trị mối quan hệ tình u nam nữ mà cịn có ý nghĩa phát triển đất nước Xây dựng gia đình hạnh phúc kim nam cho đường lối Đảng Nhà nước ta qua bao giai đoạn lịch sử Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Hội nghị cán thảo luận Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình vào tháng 10 - 1959: “Quan tâm đến gia đình đúng, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt hơn, hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt.” Không đâu xa, hạnh phúc hữu từ sống với tình u, nhân, gia đình Điều chỉnh quan hệ nhân gia đình, Luật Hơn nhân gia đình sở cho ứng xử chuẩn mực, tảng để chủ thể quan hệ pháp luật nhân gia đình thụ hưởng hạnh phúc Với chế định dự liệu, Luật Hơn nhân gia đình đồng thời xác định trách nhiệm cá nhân, tổ chức, Nhà nước xã hội việc xây dựng, cố chế độ nhân gia đình Luật Hơn nhân gia đình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo thành nhiều chế định khác chế định kết hôn, chế định ly hôn nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực nhân gia đình quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ cái, thành viên gia đình với Tuy nhiên, so với quan hệ lĩnh vực khác quan hệ pháp luật nhân gia đình đặc biệt Tuy nhiên, cuồng quay sống tại, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, mối quan hệ người với ngày trở nên đa dạng, phức tạp, đó, quan hệ nhân, việc kết vợ chồng khơng ngoại lệ Thực tế có trường hợp kết hôn trái pháp luật gây ảnh hưởng tiêu cực đén mối quan hệ gia đình, khơng tác động trực tiếp đến quyền lợi bên chủ thể, mà tác động đến lối sống đạo đức xã hội, gây trì trệ cho việc phát triển nước nhà Kết hôn trái pháp luật khơng cịn vấn đề mẻ với hầu hết người, vấn đề nhức nhối toàn xã hội quan tâm ưu tiên tìm cách giải Hơn nhân kết tình u nam nữ khơng phải nhân lúc ngào hết đời Xung đợt vợ chổng xảy tổ ấm cặp vợ chồng xuất phát từ vấn đề dù nhỏ Những người, kết liệu có hiểu nhân gì? Mục đích nhân gì? Kết hôn trái pháp luật tồn tượng xã hội không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp bên chủ thể mà ảnh hưởng đến đạo đức trật tự xã hội Do đó, nghiên cứu kết trái pháp luật đời sống xã hội vô cần thiết Không nhằm dự liệu thêm trường hợp phát sinh, mà quan trọng hồn thiện cách khắc phục, giải trường hợp vi phạm Có ý nghĩa chế định phát huy, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Nhưng hậu pháp lý xã hội mà để lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến đối tượng vốn phái yếu – người phụ nữ đứa Quyền lợi bà mẹ trẻ em – người yếu đuối pháp luật tôn trọng, đề cao bảo vệ chặt chẽ Vì vậy, vấn đề xã hội quan tâm vợ chồng ly hôn bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, đặc biệt chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Và pháp luật đóng vai trị khơng thể thiếu để bảo vệ bà mẹ trẻ em Đó nguyên tắc mang tính nhân văn, sợi đỏ xuyên suốt Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 gần Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 góp phần tích cực quan trọng vấn đề Bài tiểu luận chúng em với tên đề tài “Kết trái pháp luật tính nhân văn pháp luật nhân gia đình Việt Nam hành” nhằm tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật ngày nay, hướng xử lý cách hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định cụ thể Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ 2014) Qua đó, giúp người có nhìn xác tồn diện vấn đề kết trái pháp luật, đồng thời viết tiếp cận từ góc độ hậu xử lý yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật nhân thân, tài sản, quyền lợi chung để thấy tính nhân văn Luật HNGĐ 2014 hành, song đề xuất phương hướng để hoàn thiện quy định pháp luật, giải pháp nhằm hạn chế xử lý kịp thời trường hợp kết trái phápluật Tình hình nghiên cứu đề tài Kết hôn trái pháp luật vấn đề nóng bỏng thực tiễn sống, vấn đề đáng quan tâm hệ thống pháp luật Do vậy, thời qua Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu tính nhân văn luật HNGĐ hành, đặc biệt vấn đề hậu việc xử lý kết trái pháp luật Như vậy, nhận thấy cơng trình nghiên cứu khai thác khác nhau, nhìn nhận vấn đề góc độ khác Với cơng trình mình, tác giả tiếp cận vấn đề cách tổng quan lý luận việc kết hôn trái pháp luật tính nhân văn tiếp cận từ nhiều góc độ qua hậu việc hủy kết trái pháp luật Do đó, cơng trình lặp lại công trình trước Đã có số viết mang tính chất nghiên cứu số nội dung vấn đề kết hôn trái pháp luật đăng tải tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật… kể số luận văn thạc sĩ luận văn tiến sĩ luật học nghiên cứu liên quan Có thể kể số cơng trình nghiên cứu chủ yếu như: Hủy kết hôn trái pháp luật Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Minh Mẫn, Trường Đại học Hà Nội, 2008 Với đề tài này, tác giả chủ yếu đưa phân tích sâu vấn đề hủy kết hôn trái pháp luật tức đường lối xử lý trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Tuy nhiên, vấn đề lý luận xung quanh khái niệm kết hôn trái pháp luật thực tiễn tình trạng kết trái pháp luật tình hình xã hội lại chưa đề cập Hay như: Chế định kết hôn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học Khuất Thị Thúy Hạnh, Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội Ở luận văn này, tác giả đánh giá chế định kết hôn nói chung điều kiện kết kết hôn trái pháp luật phần nhỏ Một số báo, tạp chí chuyên ngành luật đăng tải Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Luật học… có đề cập tới vấn đề này, nhiên dừng lại khía cạnh Ví dụ "Về khái niệm chất pháp lý hôn nhân"của tác giả Nguyễn Hồng Hải Tạp chí Luật học số năm 2000; "Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính"của tác giả Ngơ Thị Hường Tạp chí Luật học số năm 2001; "Nguyên tắc áp dụng phong tục, tập quán Luật Hôn nhân gia đình nhìn từ góc độ giới"của tác giả Bùi Thị Mừng tạp chí Luật học số năm 2007… Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ khái niệm kết hôn trái pháp luật đường lối giải việc kết hôn trái pháp luật Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quy định pháp lý vấn đề kết hôn trái pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo trật tự xã hội Đồng thời, phân tích, đánh giá, nhìn nhận thực trạng xu hướng phát triển quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Trên sở đưa giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện sách pháp luật Nhà nước vấn đề kết hôn trái pháp luật khắc phục hậu kết trái pháp luật Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật như: Quan niệm kết hôn hợp pháp, kết hôn trái pháp luật; yếu tố tác động tới tình trạng kết hôn trái pháp luật; Hệ việc kết hôn trái pháp luật hướng xử lý… - Đánh giá thực trạng tình hình kết trái pháp luật xã hội nay, quy định pháp luật thực định việc áp dụng pháp luật việc xử lý vi phạm - Đánh giá chung nhu cầu phương hướng hoàn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình kết kết trái pháp luật Qua kiến nghị đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là số vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật, quy định Luật Hôn nhân gia đình 2000; pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ vấn đề này; tình trạng kết trái pháp luật năm gần thực trạng pháp luật điều chỉnh thiết chế đảm bảo thực thi việc áp dụng pháp luật việc xử lý kết hôn trái pháp luật Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong pháp luật Hơn nhân gia đình, vấn đề kết trái pháp luật nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, với tên đề tài: Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết trái pháp luật tình hình xã hội nay, luận văn chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận xung quanh quan niệm kết hôn trái pháp luật; quy định kết hôn trái pháp luật Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thực tiễn kết hôn trái pháp luật xã hội Từ tìm bất cập đưa phương hướng giải Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử dụng chung cho đề tài khoa học phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lê nin luận văn không nằm ngồi thơng lệ Đồng thời, tác giả cịn sử dụng phương pháp bổ trợ phương pháp so sánh, tổng hợp, đối chiếu, lịch sử để nhằm đánh giá vấn đề cách khách quan, toàn diện Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái qt chung Luật Hơn nhân gia đình Chương 2: Lý luận chung Kết hôn trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Tính nhân văn pháp luật nhân gia đình Việt Nam thông qua xử lý hậu việc xử lý hủy kết hôn trái pháp luật CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VÊ LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Khái niệm Hơn nhân gia đình Hơn nhân tượng xã hội mang tính giai cấp Theo Luật Hơn nhân gia đình nhân liên kết người đàn ông người đàn bà (Nhà nước không thừa nhận hôn nhân đồng giới) ngun tắc hồn tồn bình đẳng tự nguyện, đảm bảo điều kiện theo quy định pháp luật, nhằm chung sống với suốt đời xây dựng gia đình ấm no, tiến hạnh phúc Cụ thể, khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình 2014 giải thích: “Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” Gia đình tế bào xã hội, sản phẩm xã hội, phát sinh phát triển phát triển xã hội Quan hệ bình đẳng vợ chồng gia đình thể quan hệ bình đẳng nam nữ ngồi xã hội Hơn nhân quan hệ nam nữ, vợ chồng, tiền đề xây dựng gia đình Hiện nay, khái niệm gia đình quy định cụ thể khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình sau: “Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” Gia đình liên kết nhiều người dựa sở hôn nhân, huyết thống, ni dưỡng, có quyền nghĩa vụ tương ứng với nhau, quan tâm giúp đỡ lẫn vật chất tinh thần, xây dựng gia đình, ni dạy hệ trẻ giúp đỡ Nhà nước xã hội Luật Hơn nhân gia đình tập hợp quy định chế độ hôn nhân gia đình; chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử thành viên gia đình; trách nhiệm cá nhân, tổ chức, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình Đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình quan hệ xã hội lĩnh vực nhân gia đình, cụ thể quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng, cha mẹ con, người thân thích ruột thịt khác Phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình cách thức, biện pháp mà quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình tác động lên quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh nó, phù hợp với ý chí Nhà nước Các luật nhân gia đình qua thời kỳ Việt Nam Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (02/09/1945) Với ý nghĩa Luật Hơn nhân gia đình cơng cụ pháp lý Nhà nước ta, phận thượng tầng kiến trúc; tính chất pháp luật, mục đích u cầu phụ thuộc vào yêu cầu nghiệp cách mạng logic, biện chứng Luật nhân gia đình Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển sớm hoàn thiện qua thời kỳ Các luật nhân gia đình củng cố xây dựng nhằm phù hợp với giai đoạn lịch sử Với tính chất sở, cơng cụ để điều chỉnh cho quan hệ nhân Chính mà văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phải gắn với thực tế phù hợp điều kiện xã hội giai đoạn

Ngày đăng: 05/11/2023, 12:29

w