Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 2.2 Nguồn tài liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận vaên CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT PHÁP THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) 10 1.1.1 Sự thành lập triều Lê sơ .10 1.2 Nhà Lê xác lập vai trò Nho giáo cấu trúc xã hội 14 1.1.3 Nhà Lê xác lập chế độ quân ñieàn 20 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT PHÁP THỜI LÊ SƠ (1427 – 1528) 25 1.2.1 Vài nét tư tưởng pháp trị 25 1.2.2 Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp trị thời Lê sơ 28 1.2.3 Quá trình xây dựng phát triển luật pháp thời Lê sơ 30 CHƯƠNG : TÍNH DÂN TỘC TRONG PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) 41 2.1 PHÁP LUẬT TRIỀU LÊ SƠ KHẲNG ĐỊNH MẠNH MẼ TINH THẦN DÂN TỘC 41 2.2 KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN – NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH CỦA PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ 46 2.2.1 Chủ quyền trị 46 2.2.2 Chủ quyền kinh tế 51 2.2.3 Chủ quyền văn hóa – xã hội 62 2.3 PHÁP LUẬT LÊ SƠ KHẲNG ĐỊNH XU HƯỚNG THỐNG NHẤT TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC 65 2.3.1 Bảo vệ thể chế trung ương tập quyền 65 2.3.2 Hướng đến tính tương thông, ràng buộc trung ương địa phương, quan chuyên trách triều đình 74 2.3.3 Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc 81 CHƯƠNG : TÍNH NHÂN VĂN TRONG PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) 88 3.1 PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ KẾ THỪA XUẤT SẮC PHÁP LUẬT TRUYỀN THOÁNG 88 3.1.1 Pháp luật thời Lê sơ kế thừa luật tục, tập quán pháp 88 3.1.2 Pháp luật thời Lê sơ kế thừa tinh thần pháp luật Lý - Trần 95 3.1.3 Pháp luật Lê sơ biết tiếp thu tinh hoa pháp luật phong kiến Trung Hoa .99 3.2 PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ QUAN TÂM BẢO VỆ LI ÍCH CỦA NHÂN DÂN 104 3.2.1 Bảo vệ lợi ích người lao động, đặc biệt nông dân 104 3.2.2 Bảo vệ quyền lợi phụ nữ 106 2.3.2 Bảo vệ quyền người tội nhân 120 3.3 PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ KẾT HP HÀI HÒA GIỮA TÍNH NGHIÊM MINH VÀ TÍNH KHOAN DUNG 129 3.3.1 Pháp luật thời Lê sơ thừa nhận nguyên tắc làm mà pháp luật cho phép 130 3.3.2 Pháp luật thời Lê sơ hạn chế quyền lực quan lại 133 3.3.3 Pháp luật thời Lê sơ đề cao quyền nghóa vụ tố cáo nhân dân quan lại 142 3 Pháp luật thời Lê sơ thể tính nhân đạo, khoan dung .142 KẾT LUẬN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Sự nghiệp đổi đất nước ta bước vào giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để thực thành công bước này, phải đảm bảo cho nội dung quan trọng là: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Nhà nước pháp quyền đề tài nhiều học công trình nghiên cứu luật học gần nhắc tới, theo nghóa đơn giản dễ hiểu là: Sự ngự trị pháp luật đời sống nhà nước xã hội với tư cách ý chí nhân dân, có giá trị phổ biến [81, tr 110] Mọi cách mạng dù triệt để đến đâu, đứng phương diện lịch sử có mặt đứt đoạn mặt liên tục, mặt đập phá, từ bỏ mặt kế thừa, phát triển [28, tr 37] Bất phục hưng dân tộc xuất phát trước hết từ đặc điểm nước với tất di sản lịch sử – văn hóa để tìm đường tiến lên phù hợp với xu chung thời đại, giá trị kinh nghiệm tích cực cần kế thừa phát huy, mặt yếu lỗi thời cần khắc phục để tiếp nhận thành tựu văn minh nhân loại Mọi đoạn tuyệt quay lưng với di sản lịch sử dẫn tới hậu nặng nề Vương triều Lê thời kỳ có vị trí đặc biệt lịch sử hình thành phát triển chế độ phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam Triều Lê triều đại phong kiến có lịch sử tồn lâu dài (1428 – 1789) Thời kỳ Lê sơ (1428 – 1527) coi thời kỳ phát triển đỉnh cao thời Lê Thời kỳ này, kinh tế – xã hội phát triển thịnh đạt, tương ứng với phát triển mạnh mẽ hệ thống pháp luật, góp phần tạo dựng ổn định nhà nước theo tinh thần pháp trị Lê sơ Các văn pháp luật triều Lê sơ cho thấy tiến tính ưu việt hệ thống pháp luật, tạo đà mạnh mẽ cho trình phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ Nghiên cứu pháp luật triều Lê sơ, đặc biệt ý khía cạnh tính dân tộc tính nhân văn, để từ tìm học kinh nghiệm gợi ý cho việc xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện hơn, bối cảnh trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ giới (trong có Việt Nam) việc làm cần thiết Ngày nay, với việc tiến hành công đổi đất nước để hội nhập phát triển, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam, việc tìm hiểu tính dân tộc tính nhân văn pháp luật triều Lê sơ (giai đoạn phát triển pháp luật rực rỡ lịch sử nước nhà) việc làm có ý nghóa quan trọng tiến trình đại hóa hệ thống pháp luật nước nhà Chính vậy, để tiếp tục khai thác di sản quý báu ông cha ta để lại, tập trung vào khai thác đề tài “Tính dân tộc tính nhân văn pháp luật thời Lê sơ (1428 – 1527)” làm luận văn tốt nghiệp thạc só sử học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ góc độ sử học, luận văn tập trung phục dựng trình hình thành, phát triển luật pháp thời Lê sơ, với đặc thù riêng triều đại – triều đại xác lập mô hình phong kiến quan liêu chuyên chế Việt Nam Tính dân tộc tính nhân văn thể pháp luật thời Lê sơ (giai đoạn từ năm 1428 đến năm 1527) nội dung luận văn khảo sát Đó nét riêng biệt tiến hình thức lẫn nội dung pháp luật nhà Lê thể văn luật triều vua Lê sơ ban hành từ năm 1428 đến năm 1527, mà đặc biệt văn pháp luật ban hành triều vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) Để làm bật tính dân tộc tính nhân văn pháp luật triều Lê, luận văn không trình bày tất đặc điểm pháp luật triều Lê mà tập rung vào khai thác nguồn gốc, nội dung ý nghóa quy định pháp luật triều Lê từ năm 1428 đến năm 1527, nhằm khẳng định tính dân tộc tính nhân văn sâu sắc Từ đó, gợi mở kinh nghiệm cho hoạt động xây dựng pháp luật việc phát huy mặt tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực di sản pháp luật truyền thống Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước ta năm qua, khoa học lịch sử khoa học pháp lý có số giáo trình, báo vài tạp chí đề cập số khía cạnh nội dung pháp luật triều Lê Việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật nhà Lê tiến hành nhiều mức độ khác Năm 1968, “Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam” luật gia Đinh Gia Trinh NXB Khoa học xã hội ấn hành, mắt bạn đọc, có đề cập tới pháp luật triều Lê Trường đại học Luật Hà Nội, khoa Luật trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học quốc gia Hà Nội cho đời giáo trình “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam” làm giáo trình giảng dạy học tập thức cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội khoa Luật trøng Đại học khoa học xã hội nhân văn thuộc trường Đại học quốc gia Hà Nội Đáng ý “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam” (từ nguồn gốc đến trước cách mạng tháng Tám – 1945) Tiến só Vũ Thị Phụng (1990), “tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam” (từ nguồn gốc đến kỷ XIX) tổ môn lịch sử nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội (1991), tập giảng sau nâng lên thành “Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam” trường Đại học Luật Hà Nội (2002) Trong sách này, mảng pháp luật triều Lê đề cập tới với tự hào sâu sắc Gần đây, giáo trình môn lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, có nhiều sách có đề cập tới mảng pháp luật triều Lê, điển “Pháp luật triều đại Việt Nam nước” (2002) Tiến só Cao Văn Liên, “Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị” (2004) tập thể tác giả Tiến só Lê Thị Sơn chủ biên Ở miền Nam, trước năm 1975, để phục vụ việc giảng dạy học tập chương trình đào tạo cử nhân luật, trường Đại học Luật khoa Sài Gòn cho xuất “Cổ luật Việt Nam lược khảo” (1971), “Cổ luật Việt Nam thông khảo” (1972), “Cổ luật Việt Nam tư pháp sử” (1974), “Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng” (1975) Trong sách này, đưa phân tích đáng ý cổ luật Việt Nam, có pháp luật triều Lê Về báo khoa học, kể đến số báo tạp chí như: “Tìm hiểu chế độ nô tỳ thời Lê sơ qua luật pháp” tác giả Trương Hữu Quýnh đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 155 năm 1974, từ trang 56 đến trang 67; “Một số suy nghó Quốc triều hình luật” Trần Trọng Hựu đăng tạp chí Nghiên cứu Nhà nước pháp luật số năm 1992, từ trang 18 đến trang 23; “Một số văn pháp luật triều Lê luật Hồng Đức” hai tác giả Trần Kim Anh Nguyễn Việt Hương đăng tạp chí Nghiên cứu Nhà nước pháp luật số năm 1992, từ trang 24 đến trang 26; “Pháp luật phong kiến Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ’ “Về chế độ sở hữu ruộng đất Quốc triều hình luật” tác giả Trần Thị Tuyết đăng tạp chí Nghiên cứu Nhà nước pháp luật số năm 1996, từ trang 19 đến trang 30; tác giả Nguyễn Doãn Cương (1998) với “Các quy định quyền nghóa vụ quan lại văn pháp luật thời Lê Thánh Tông”, đăng tạp chí Nhà nước pháp luật (số 08); tác giả Đỗ Đức Hồng Hà (2005) với “Một số ghi nhận nội dung luật Hồng Đức”đăng tạp chí Nhà nước pháp luật (số 06) Nền pháp luật triều Lê, đặc biệt với Bộ Quốc triều hình luật (còn gọi Bộ luật Hồng Đức Bộ Lê triều hình luật) thu hút nhiều quan tâm tác giả nghiên cứu cổ luật Việt Nam nước Ngay từ năm 1911, học giả người Pháp Deloustal giới thiệu pháp luật nước Nam cổ xưa dịch sang Pháp ngữ Bộ Quốc triều hình luật thời Lê (R Deloustal: La justice dans l’acien Annam) Cho tới năm 1987, khuôn khổ Chương trình nghiên cứu luật Á Đông Law School of Havard University, Bộ Quốc triều hình luật dịch sang tiếng Anh (The Lê Code Law in traditional Viet Nam) dịch giả Trần Văn Liêm, với khảo cứu Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy Giáo sư Tạ Văn Tài Gần có công trình Insun Yu, Giáo sư khoa Lịch sử châu Á học, Đại học Seoul, Hàn Quốc có tên “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth century Viet Nam” xuất lần tiếng Anh, năm 1990 Công trình này, sau dịch sang tiếng Việt với người chủ biên dịch hiệu đính – Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc, sách dịch với tựa đề “Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII” xuất Việt Nam năm 1994 Những công trình nghiên cứu tác giả nước pháp luật triều Lê sâu sắc gợi mở nhiều điều tư liệu phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên hầu hết công trình nước nghiên cứu vấn đề chưa đề cập rõ ràng thực đầy đủ tính chất pháp luật, đặc biệt tính dân tộc tính nhân văn pháp luật thời Lê sơ 2.2 Nguồn tài liệu nghiên cứu Nguồn tư liệu chính, quan tâm hàng đầu xem tài liệu gốc cho công trình nghiên cứu văn pháp luật triều Lê sơ lưu giữ nay, Bộ Quốc triều hình luật (hay gọi Bộ Luật Hồng Đức Lê triều hình luật), Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện thư Ngoài ra, tìm nhiều quy định pháp luật triều Lê thể văn khác sắc chiếu, đạo dụ (gọi chung văn pháp luật đơn hành) sử nước nhà Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục… Trong tất tài liệu tài liệu yếu nghiên cứu trích dẫn Bộ Quốc triều hình luật, Bộ luật đầy đủ triều Lê mà lưu giữ nay, dịch tiếng Việt Viện sử học, NXB Khoa học pháp lý, Hà Nội, 1991 Bản dịch sau tái nhiều lần Bên cạnh đó, tham khảo, có so sánh đối chiếu với dịch Quốc triều hình luật sang chữ quốc ngữ lần Trường Luật khoa Sài Gòn, 1956 Lưỡng thần Cao Nãi Quang dịch, dịch Lê triều hình luật dịch giả Nguyễn Q Thắng, NXB Văn hóa, 1998 Gần nhất, tháng năm 2006, Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam cho xuất “Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam”, tập I, có dịch lại loạt văn pháp luật thời Lê Quốc triều hình luật, Thiên Nam dư hạ, Hồng Đức thiện thư… Đây nguồn tài liệu quý báu để nghiên cứu pháp luật thời Lê sơ Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các văn pháp luật triều Lê sơ đối tượng nhiều ngành khoa học Luận văn nghiên cứu tổng thể văn khuôn khổ khoa học lịch sử, tức tìm hiểu bối cảnh lịch sử lại dẫn đến quy định quy định để lại học cho lịch sử Đối tượng quan tâm đặc biệt luận văn làm rõ tính chất tiến bộ, tích cực pháp luật thời Lê Đành rằng, pháp luật mang tính giai cấp, pháp luật thời Lê phản ánh ý chí, quyền lợi giai cấp thống trị nhà Lê Song, sản phẩm đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời vương triều phong kiến tiến bộ, đại diện cho hào khí Đại Việt thời kỳ ổn định, phát triển, pháp luật Lê sơ phản ánh tinh thần dân tộc nhân văn sâu sắc Tinh thần cần phải phổ biến phát huy Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận văn không đề cập đến tính dân tộc tính nhân văn xuyên suốt thời kỳ tồn nhà Hậu Lê (1428 – 1789), mà dừng lại thời kỳ Lê sơ (1428 – 1527) phân kỳ lịch sử Việt Nam Trong đó, thời kỳ trị vị vua đầu triều Lê sơ: Lê Thái Tổ (1428 – 1433), Lê Thái Tông (1433 – 1442), Lê Nhân Tông (1442 – 1459), Lê Nghi Dân (1459), Lê Thánh Tông (1460 – 1497) luận văn đặc biệt ý, thời kỳ xác lập phát triển đến đỉnh cao tinh thần pháp luật nhà Lê Luận văn tham vọng tìm hiểu tất đặc trưng pháp luật triều Lê, không sâu phân tích tính giai cấp mà tìm hiểu tính dân tộc tính nhân văn thể qua văn pháp luật thời Lê sơ Luận văn tham vọng tìm kiếm giải pháp cụ thể, vốn thuộc phạm vi công việc nhà luật học ngành khoa học khác, mà xin rút vài nhận xét học kinh nghiệm phạm vi nội dung nêu phần đối tượng mục đích nghiên cứu 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Anh, Nguyễn Việt Hương (1992), “Một số văn pháp luật triều Lê luật Hồng Đức”, Nhà nước pháp luật, (04) Nguyễn Huy Anh (1998), Quá trình hình thành phát triển pháp luật sở hữu Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bách (2004), Luật dân Việt Nam lược khảo, Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (1999), “Luật hình Việt Nam từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII”, Nhà nước pháp luật, (08) Nguyễn Doãn Cương (1998), “Các quy định quyền nghóa vụ quan lại văn pháp luật thời Lê Thánh Tông”, Nhà nước pháp luật, (08) Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Khoa học xã hội, Hà nội Phan Hữu Dật – Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (X – XIX), Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Hà Nội Đại học viện Sài Gòn – Trường Luật khoa đại học (1961), Lê triều chiếu lịnh thiện chính, Nhà in Bình Minh, Sai Gon 10 Trần Bá Đệ (chủ biên) (2001), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội 11 Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm, Tư pháp, Hà Nội 162 12 Nguyễn Só Giác (dịch) (1959), Hồng Đức thiện thư, Nam Hà ấn quán 13 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số ghi nhận nội dung luật Hồng Đức”, Nhà nước pháp luật, (06) 14 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Thuận Hóa 15 Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn minh Đại Việt, Văn Hóa Thông tin & Viện Văn hóa 16 (2004), Hiến pháp nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Hội nhà văn 19 Phạm Thị Ngọc Huyên (1997), Những đặc điểm pháp luật nhà Lê, luận án thạc só luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội 20 Phạm Thị Ngọc Huyên(2000), “Tính nhân văn pháp luật nhà Lê kỷ XV”, Đặc san khoa học pháp lý trường Đại học luật TPHCM, (02) 21 Phạm Thị Ngọc Huyên (2001), “Sự sáng tạo họat động lập pháp thời Lê - kỷ XV qua việc quy định hình phạt”, Tạp chí khoa học pháp lý, (01) 22 Trần Trọng Hựu (1992), “Một số suy nghó Quốc triều hình luật”, Nhà nước pháp luật, (04) 23 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XV – XVIII, Khoa học xã hội, Hà Nội 163 24 Insun Yu (2000), “Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng bắc mối quan hệ với nhà nước thời Lê”, Nghiên cứu lịch sử, (03, 04) 25 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế-xã hội, Đại học quốc gia Hà Nội 26 Trần Trọng Kim (1968), Việt Nam sử lược, Tân Việt, Sài Gòn 27 Lê Thành Khôi (2005), “Vài ý ngắn văn hóa, văn học giáo dục Việt Nam”, Diễn Đàn, (153), www.diendan.org 28 Đinh Xuân Lâm – Dương Lan Hải (Chủ biên)(1998), Nghiên cứu Việt Nam – Một số vấn đề lịch sử – kinh tế – xã hội – văn hóa, Thế giới, Hà Nội 29 Phan Huy Lê (1959), Chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ – kỷ XV, Văn Sử Địa 30 Ngô Só Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Ngô Só Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Thanh Niên 33 Vũ Văn Mẫu (1968), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, Tủ sách đại học, Sài Gòn 34 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ hai, Tủ sách đại học, Sài Gòn 35 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, thứ nhất, tập I, Sài Gòn 164 36 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, thứ nhất, tập II, Sài Gòn 37 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, thứ II, Sài Gòn 38 Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tông, Sài Gòn 39 Phạm Duy Nghóa( 2005), “Nho giáo tương lai pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Giao Điểm ( 08), www.giaodiem.com 40 Phạm Duy Nghóa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Tư pháp, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Bán Nguyệt san Xưa & Nhà xuất Trẻ 42 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông người nghiệp, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Ngọc (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Giáo dục 45 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số công trình nghiên cứu khoa học xã hội, tập I, Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số công trình nghiên cứu khoa học xã hội, tập II, Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Thang Văn Phúc – Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Vũ Thị Phụng (1993), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Đại học quốc gia, Hà Nội 165 49 Lê Văn Quang – Văn Đức Thanh (2003), Quan hệ nhà nước xã hội dân Việt Nam, lịch sử tại, Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Phan Quang – Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Giáo dục, Hà Nội (Ấn điện tử) www.viethoc.org 52 Trương Hữu Quýnh (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Giáo dục, Hà Nội 53 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI- XVIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trương Hữu Quýnh (1992), “Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tông”, Nghiên cứu lịch sử, (6) 55 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật – lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sư ûViệt Nam, Đại học sư phạm 57 Văn Tân (1963), “Thử vào luật Hồng Đức để tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lê sơ”, Nghiên cứu lịch sử, (46) 58 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa (1997), Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, tập I, Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Q Thắng (dịch) (1998), Lê triều hình luật, Văn Hóa 60 Nguyễn Q Thắng, (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ, Văn hóa thông tin 61 Trần Ngọc Thêm (2002), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 166 62 Cao Huy Thuần, Nguyễn Tùng, Trần Hải Hạc, Vónh Sính (2005), Từ Đông sang Tây, Đà Nẵng 63 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Trãi (2001), Toàn tập, tập 1, Văn học & Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 66 Nguyễn Trãi (2001), Toàn tập, tập 2, Văn học & Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 67 Nguyễn Trãi (2001), Toàn tập, tập 3, Văn học & Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 68 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1984), Một số văn pháp luật kỷ XV – XVIII, Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Minh Tuấn (2005), “Những ảnh hưởng tích cực Nho giáo luật Hồng Đức”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế – luật, T.XXI, (03), www.vnu.edu.vn 70 Hà Huy Tuấn, (2005), “Đạo người thơ Lê Thánh Tông”, www.evan.com.vn 71 Trường Đại học luật Hà nội (1997), Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Trường Đại học luật Hà Nội (2003), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Công an nhân dân, Hà Nội 167 73 Trường Luật khoa đại học (1956), Quốc triều hình luật, Nhà in Nguyễn Văn Của, Sai Gon 74 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập III, Giáo dục 75 Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử, tủ sách đại học, Sài Gòn 76 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Tư pháp 77 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Trần Thị Tuyết (1996), “Pháp luật phong kiến Việt Nam vấn đề quyền lợi phụ nữ”, Nhà nước pháp luật, (04) 79 Trần Thị Tuyết (1996), “Chế độ sở hữu ruộng đất Quốc triều hình luật”, Nhà nước pháp luật, (06) 80 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Đào Trí Úc, Lê Minh Thông (1999), Sự tiếp nhận giá trị pháp lý phương Đông phương Tây phát triển tư tưởng pháp lý Việt Nam, Nhà nước pháp luật, (05) 82 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Viện nhà nước pháp luật (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – kỷ XVIII, Khoa học xã hội, Hà Nội 168 85 Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Hán nôm (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập I, Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Pháp lý, Hà Nội 87 Võ Khánh Vinh (1994), “Một số quy định hình phạt luật Hồng Đức”, Luật học, (01) 88 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Văn Học 89 Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Giáo Dục, Hà Nội 90 YaoTa Kao (1997), “Mấy vấn đề chế độ hành quyền nhà Lê Việt Nam kỷ XV”, Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, T XIII, (01) 91 Tạ Văn Tài, (2004), Budhism and Human Rights in tradition Viet Nam, Review of Vietnamese Studies, soá 05, www.vstudies.org PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VIỆC XỬ ÁN THỜI XƯA Một ông quan xử án Một phiên tòa Nguồn: www.nguyentl.free.fr Tra khảo tội nhân Tội nhân nghe phán xử Nguồn: www.nguyentl.free.fr Ăn trộm bị phạt đòn Tù nhân bị đày Nguồn: www.nguyentl.free.fr Ăn cắp bị phạt đòn Xét hỏi tội nhân Nguồn: www.nguyentl.free.fr Quan xử phạt tù nhân Xét hỏi tù nhân Nguồn: www.nguyentl.free.fr Thi hành hình phạt chém đầu Nguồn: www.nguyentl.free.fr