1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tính dân tộc và đại chúng của các từ ngữ dùng trong giao thông đường thủy nội địa

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 513,75 KB

Nội dung

Khi nói đến giao thông đường thủy, có thể đề cập đến cả đường sông và đường biển. Bài viết này khảo sát các từ ngữ giao thông đường thủy nội địa (đường sông, gọi tắt là giao thông nội thủy) từ góc độ tính dân tộc và đại chúng, gồm: Từ đơn (từ do một hình vị tạo nên, và từ đơn có thể là một âm tiết, cũng có thể nhiều âm tiết); ngữ cố định (cụm từ có kết cấu chặt chẽ, khó có thể chêm xen mà không thay đổi về nghĩa).

60 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số (234)-2015 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC TÍNH DÂN TỘC VÀ ĐẠI CHÚNG CỦA CÁC TỪ NGỮ DÙNG TRONG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THE NATIONALITY AND THE MASSES OF THE INLAND WATERWAY LANGUAGE NGUYỄN THỊ HẢI HÀ (ThS-NCS; ĐH KHXH & NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: Language of the inland waterway is the concept not popular in the field of linguistics in our country In reality, it has been used in various professions, localities and the whole people language We have based on generalities of the meaning to synthesize the lexical units into two semantic - lexical fields which have the highest frequency in the specialized language of the inland waterway The single word and fixed phrase class has showed the landscape, lifestyle, the customs and habits as well of the Vietnamese people As a result, the characteristics of these two lexical units are the nationality and the masses of the specialized language of the inland waterway Key words: inland waterway; anchor shackle; fairway; current; flow; stream; lock dockyard; boat Mở đầu Khi nói đến giao thơng đường thủy, đề cập đến đường sơng đường biển Bài viết giớ hạn khảo sát từ ngữ giao thông đường thủy nội địa (đường sơng, gọi tắt giao thơng nội thủy) từ góc độ tính dân tộc đại chúng, gồm: 1/ Từ đơn (từ hình vị tạo nên, từ đơn âm tiết, nhiều âm tiết); 2/ Ngữ cố định (cụm từ có kết cấu chặt chẽ, khó chêm xen mà không thay đổi nghĩa) Chúng cho thể quy về, hai trường từ vựng - ngữ nghĩa: 1/ Trường tên gọi, cấu tạo hoạt động phương tiện giao thông đường thủy nội địa; 2/ Trường yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến giao thông đường thủy nội địa (địa hình, thủy văn ) Nguồn tư liệu cho viết chủ yếu giáo trình, giảng chuyên ngành, từ điển Việt - Anh, Anh - Việt, đặc biệt Từ điển thuật ngữ giao thông đường thủy nội địa (Ngô Xuân Sơn chủ biên, Nxb GTVT, 2002) Đặc điểm từ đơn Số lượng thống kê 213 từ Dựa vào số lượng âm tiết chia thành từ đơn âm tiết từ đơn đa âm tiết Trong từ đơn đó, lại phân định dựa theo từ loại Cụ thể sau: 2.1 Từ đơn âm tiết a Từ đơn âm tiết danh từ: Qua khảo sát, dạng từ đơn phổ biết (161/ 213) Vì danh từ, nên từ đơn đơn mang tính định danh Trong 161 từ này, có từ chun biệt cho ngành nghề, ví dụ: Đỏi: dây buộc tàu thuyền; Múp: cụm ròng rọc kép dùng để tăng lực kéo ngang; Phớt: đệm chắn dầu, chắn nước khí; Vụng: thủy vực (ngăn cách với biển doi cát) Từ đơn danh từ có mặt hầu khắp trường từ vựng khảo sát, khác tần suất xuất Đây danh từ tổng Số (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG loại, có khả chuyển loại, có tính sản cao Ví dụ: danh từ đị loại phương tiện thơ sơ có tính chất mặt nước, có chức chuyên chở Bản thân từ chuyển loại thành động từ, tính từ hay từ loại khác, dùng phương thức ghép để tạo nhiều từ mới, đò ngang, đò dọc, đò mán… Trong ngơn ngữ hàng ngày, từ đị cịn kết hợp với vài từ khác nữa, nghĩa từ mang nghĩa tổng loại: thuyền đị, đị giang… Hầu hết từ trường từ vựng phương tiện, yếu tố tự nhiên từ quen thuộc với ngơn ngữ tồn dân, sử dụng nhiều lĩnh vực giao thông nội thủy, như: bãi, đò (ghe, thuyền), sào, kênh, rạch, lạch, luồng, mưa, sóng, v.v… Có nhiều từ dùng rộng rãi nhiều lĩnh vực, ví dụ như: đà, đáy, gió, kè, lít, mác, mooc, v.v… Những từ đơn có nguồn gốc đa dạng, từ địa phương (thuyền, xuồng, ghe), từ vay mượn (mooc, mup, phớt…) c Từ đơn âm tiết tính từ: Hầu hết từ đơn (29/213) nói trạng thái phương tiện, dòng chảy hàng hóa chuyên chở lĩnh vực GTNĐ Trong lớp từ có vài tính từ thuộc thuật ngữ khoa học, mang đặc tính riêng biệt sử dụng nhiều, ví dụ: dạt/giạt, đằm… Những từ cịn lại trở nên quen thuộc ngơn ngữ tồn dân, ví dụ: chìm, đắm, lắc, lật, ụp, trơi,… Do đặc tính từ loại, nên từ đơn có ý nghĩa khu biệt trường hợp cụ thể, không mang nghĩa tổng loại Về khả chuyển loại, có số từ đáp ứng được, ví dụ: trơi, lật, v.v… c Từ đơn âm tiết động từ: So với số lượng từ đơn danh từ, tính từ, từ đơn động từ chiếm số lượng (23/ 213 từ) Có lẽ mà chứa nhiều từ chuyên biệt Ví dụ: Bát: điều khiển cho phương tiện chậm lại; Cạy: thao tác điều 61 khiển cho phương tiện chạy nhanh; Néo: cột chặt chằng dây để phương tiện không bị trơi, hàng hố khơng bị đổ… Đây từ hành động mà người tham gia hoạt động lĩnh vực giao thông đường thủy thường thao tác trình tác nghiệp Số lượng từ đơn động từ dùng rộng rãi ngôn ngữ tồn dân, ví dụ: chở, đâm, đụng, đẩy, ép, va … Những từ đơn từ tổng loại số từ chuyển thành danh từ chèo, neo…Từ đơn động từ chủ yếu phân bố trường hoạt động phương tiện 2.2 Từ đơn đa âm tiết Những từ đơn đa âm tiết khảo sát chủ yếu có nguồn gốc Ấn-Âu (40 đơn vị) Loại từ chiếm số lượng lớn thứ hai lớp từ đơn chun ngành giao thơng đường thủy nói chung GTNT nói riêng Hình thức chúng giống từ ghép, tách âm tiết chúng khơng có nghĩa Những từ khơng phải từ chuyên biệt riêng cho ngành nghề, mà dùng phổ biến số lĩnh vực khác Ví dụ từ ăng-ten, bê-tông, bu-gi, ca-bin v.v, xuất nhiều xã hội số ngành kĩ thuật khác Chỉ số từ chuyên dùng ngành, ví dụ: Ba-lát (ballast): lượng nước dùng để cân phương tiện Bun-ke (bunker): dụng cụ hình phễu dùng để rót hàng rời vào phương tiện Ma-ní (anchor link/anchor shackle): mắt nối xích neo… Trong từ sử dụng nhiều ngành liệt kê, có số từ xã hội hóa, trở thành ngơn ngữ tồn dân: ê - tơ, ăng - ten,… Xét từ loại chúng danh từ, nên số từ trở thành danh từ tổng loại canô, sà-lan… Những từ đơn nhiều âm tiết gốc Ấn- Âu khơng có khả chuyển loại, mà dùng phương thức ghép để tạo nên từ ghép phân nghĩa Đặc điểm ngữ cố định 62 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Theo kết mà thống kê từ hai trường từ vựng lựa chọn, có 13 ngữ cố định dùng với tuần suất cao GTNT 1) Về mặt cấu tạo: Ngữ cố định có từ loại làm đơn vị trung tâm Từ loại đơn vị trung tâm quy định tên gọi ngữ Trong ngữ cố định liệt kê, phân chia thành loại ngữ khác - Ngữ danh từ với đơn vị trung tâm danh từ Ví dụ: Đầu sơng nguồn; Đầu sóng gió; Lưới sơng lơng chim - Ngữ động từ với đơn vị trung tâm động từ Ví dụ: Lên thác xuống ghềnh; Ra khơi vào lộng - Ngữ tính từ với đơn vị trung tâm tính từ Ví dụ: Bắt nước bắt gió (bắt có nghĩa tính chất thuận buồm xi gió, ăn lái vậy); Mưa thoảng gió dừng: gió hết mưa nhẹ Những ngữ cố định nêu tạo nên phương thức như:ùng từ gần nghĩa (đầu - ngọn,thoảng - dừng), đối nghĩa (lở > < bồi, > < vào, ngược > < xuôi, lên > < xuống…) Nét chung nhất, ngữ cố định tạo nên yếu tố nằm trường nghĩa, ví dụ: sóng - gió , sơng - nguồn , thác - ghềnh, mưa - gió… 2) Về ngữ nghĩa: Trong ngôn ngữ chuyên ngành GTNT, ngữ cố định mang tính đơn nghĩa, mang nhiều nét nghĩa khác sử dụng ngơn ngữ tồn dân, tùy thuộc vào ngữ cảnh Dưới số dẫn chứng: a Ngữ cố định hành trình: (1) Đi ngược vào xuôi xuôi vào ngược: hướng hành trình phương tiện qua ngã ba sông (2) Lên thác xuống ghềnh: phương tiện di chuyển dịng chảy nhỏ, có nhiều độ dốc bãi ngầm hai lạch nước sâu (đặc điểm hành trình) (3) Bắt nước bắt gió: phương tiện xi theo nước gió Số (234)-2015 (4) Ra khơi vào lộng: phương tiện hành trình theo hai hướng, lúc khởi hành lúc trở Các ngữ cố định xuất nhiều ngôn ngữ dân gian văn thơ Có ngữ sử dụng để nói lên vất vả, gian nan sống: “Thuyền em lên thác xuống ghềnh/ Nước non ngãi tình, ơi…”(Hị Sơng Lam) Ngữ cố định số (3) sử dụng với người khơng làm nghề sơng nước Khi nói đến thuận lợi chuyến đi, người dân ta dùng ngữ cố định khác, thuận buồm xi gió b Ngữ cố định đặc điểm dòng chảy: (5) Bên lở bên bồi: đặc điểm chung dòng chảy hệ thống giao thông nội thủy (6) Lưới sông lông chim: hệ thống giao thơng gồm sơng giữa, dòng phụ lưu đổ vào hai bên bờ đối ngạn… Trong ngơn ngữ tồn dân, ngữ (5) sử dụng để nói lên quy luật tất yếu, vật, tượng thực tế sống xảy theo cách khác Trong văn chương, đơi sử dụng để so sánh với nỗi nhớ thương day dứt, canh cánh: “…Sông Bến Hải bên bồi bên lở/ Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương” Ngữ Lưới sông lông chim đơn muốn so sánh lưới sông nhiều lông chim trời (nhiều không đếm được) c Ngữ cố định yếu tố tự nhiên: (7) Đầu sóng gió: phương tiện vị trí khơng thuận lợi, hành trình có nhiều nguy hiểm (8) Mưa thoảng gió dừng: mưa tạnh gió nhẹ (đã qua lúc gió mưa dội) Trong ngôn ngữ giao tiếp, đại đa số người Việt sử dụng ngữ số (7) nói lên gian truân, vất vả người; ngược lại, ngữ số (8) thể khó khăn, gian khổ qua d Ngữ cố định hoạt động người phương tiện: (9) Đứng mũi chịu sào: nhiệm vụ người đứng phía trước phương tiện truyền thống (nhỏ, thô sơ) Số (234)-2015 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG (10) Đầu sơng nguồn: phương tiện vị trí bắt đầu dịng chảy… Trên thực tế, ngữ số (9) dùng với nghĩa rộng hơn, thể trách nhiệm người đứng đầu tổ chức nào, cho dù lớn hay nhỏ Ngữ số (10) thường sử dụng trạng từ bổ nghĩa cho hành động nói 3) Một số ngữ cố định mới: Bên cạnh ngữ cố định vào ngơn ngữ tồn dân, trình hành chức, đơn vị từ vựng ngơn ngữ GTNT hình thành ngữ cố định mang nét khu biệt Ví dụ: (11) Chỉnh trị sơng ngịi: tác động người làm thay đổi đặc tính tự nhiên dịng chảy (12) Hành trình khơng tải: chuyến khơng chở hàng (hoặc khách) (13) Đới triều đáy cát: vùng nước có hai mức thủy triều khác ảnh hưởng cồn cát phía dịng chảy… Kết luận Có thể thấy, từ đơn GTNTthuộc hai trường từ vựng lớn trường tên gọi, cấu tạo hoạt động phương tiện giao thông đường thủy nội địa; trường yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến giao thơng đường thủy nội địa (địa hình, thủy văn ) đơn vị sử dụng rộng rãi ngơn ngữ tồn dân Những từ đơn danh từ có tính sản lớn, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng ngôn ngữ chuyên ngành hẹp Hầu hết từ từ quen thuộc tiếng Việt, sử dụng nhiều lĩnh vực GTNT Chúng có nguồn gốc đa dạng, từ toàn dân hay địa phương, từ vay mượn Chính vậy, chúng sử dụng khơng giao tiếp hàng ngày, mà cịn sử dụng nhiều địa phương nhiều ngành nghề khác Đây tính đại chúng ngơn ngữ GTNT 63 Ngữ cố định khơng có số lượng lớn so với từ đơn, góp phần thể tính đại chúng, tính dân tộc ngơn ngữ GTNT ngơn ngữ tồn dân Có đến 10/13 ngữ cố định ngôn ngữ GTNT người Việt sử dụng phổ biến tình khác nhau: giao tiếp hàng ngày, răn dạy cái… Qua ngữ cố định này, đất nước người Việt Nam thể rõ với hình ảnh dịng sơng, bến nước, đị Những dịng sơng có thác, có ghềnh, có bên bồi, bên lở; người phải gánh vác trách nhiệm “đứng mũi chịu sào”; cách ăn nói phải “đầu sông nguồn”, v.v… THƯ MỤC THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập - tập một: từ vựng - ngữ nghĩa, Đỗ Hữu Châu, Nxb Giáo dục Mai Xuân Hạnh (2007), Luồng Lạch, Trường TH Hàng Giang TWII, lưu hành nội Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình Từ vựng học, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Quang Năng (chủ biên) (2012), Thuật ngữ học - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa Mai Thị Kiều Phượng (2011), Các bình diện từ ngữ cố định tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thái Bình (biên soạn), Từ điển Hàng hải Anh - Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2011 Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, 2007 Ngô Xuân Sơn (chủ biên), Từ điển Thuật ngữ đường thủy nội địa, Nxb Giao thông Vận tải, 2002 10 Lã Thành, Từ điển thành ngữ Anh Việt, Nxb Khoa học Kĩ thuật, 1988 ... thấy, từ đơn GTNTthuộc hai trường từ vựng lớn trường tên gọi, cấu tạo hoạt động phương tiện giao thông đường thủy nội địa; trường yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến giao thông đường thủy nội địa (địa. .. chúng ngơn ngữ GTNT 63 Ngữ cố định khơng có số lượng lớn so với từ đơn, góp phần thể tính đại chúng, tính dân tộc ngơn ngữ GTNT ngơn ngữ tồn dân Có đến 10/13 ngữ cố định ngơn ngữ GTNT người Việt... GTNT Chúng có nguồn gốc đa dạng, từ toàn dân hay địa phương, từ vay mượn Chính vậy, chúng sử dụng giao tiếp hàng ngày, mà sử dụng nhiều địa phương nhiều ngành nghề khác Đây tính đại chúng ngơn ngữ

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w