Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, luận án làm rõ những ưu điểm, hạn chế trong thực tế định hướng dư luận xã hội của báo chí hiện nay, từ đó tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả định hướng dư luận xã hội của báo chí, góp phần tích cực hóa đời sống thực tiễn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ- HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN ĐỖ CHÍ NGHĨA VAI TRỊ BÁO CHÍ TRONG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI (Khảo sát công chúng khu vực Hà Nội đồng Bắc Bộ) TĨM TẮT LUẬN ÁN TIỀN SĨ TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG Hà Nội, 2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dư luận xã hội (DLXH) thành tố quan trọng ý thức xã hội, có khả tạo nên sức mạnh giải hiệu vấn đề xã hội Trong bối cảnh mở cửa hội nhập, DLXH chịu tác động phức tạp, đa chiều, bên bên Báo chí có vai trị khơng thể thay việc định hướng DLXH, góp phần thúc đẩy giải vấn đề nảy sinh đời sống Yêu cầu trách nhiệm định hướng dư luận xã hội báo chí đặt cấp bách địi hỏi nghiên cứu cơng phu, đầy đủ, nhiều góc độ toàn diện thiết thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, luận án làm rõ ưu điểm, hạn chế thực tế định hướng DLXH báo chí nay, từ tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu định hướng DLXH báo chí, góp phần tích cực hố đời sống thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ lý luận mối quan hệ báo chí DLXH; điều kiện, bối cảnh tình hình đất nước quốc tế đặt với hoạt động báo chí nói chung, với việc định hướng DLXH báo chí nói riêng - Nghiên cứu đánh giá mức độ tác động, khả định hướng DLXH báo chí thơng qua khảo sát cơng chúng khu vực Hà Nội đồng Bắc Bộ - Qua việc phân tích thực trạng, luận án học kinh nghiệm, vấn đề cần tiếp tục giải quyết, từ đề xuất giải pháp nhằm đổi nâng cao hiệu định hướng DLXH báo chí Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu vai trò định hướng DLXH báo chí sở điều tra, khảo sát đối tượng công chúng khu vực Hà Nội đồng Bắc Bộ Thời gian khảo sát tiến hành năm 2007 - Ngoài ra, luận án khảo sát mối quan tâm đến DLXH vai trị báo chí định hướng DLXH đội ngũ nhà báo cán quản lý báo chí để lý giải rút vấn đề chung vai trò định hướng DLXH báo chí ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Để nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí Đặc biệt quan điểm vai trị trách nhiệm xã hội báo chí mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập 4.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: - Nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng kết nghiên cứu sẵn có xã hội học, quan nghiên cứu báo chí để xem xét, so sánh, đối chiếu với kết khảo sát luận án - Phương pháp điều tra bảng hỏi anket: dùng để nghiên cứu nhóm đối tượng cơng chúng khu vực Đồng Bắc Bộ - Thực vấn sâu với nhà báo cán quản lý báo chí để đánh giá nhận thức, quan niệm người làm báo vai trị định hướng DLXH báo chí Giả thuyết nghiên cứu 5.1 Khả tác động báo chí vào cơng chúng dư luận xã hội cịn chưa đồng đều, hiệu chưa thật rõ nét 5.2 Chưa có phối hợp chặt chẽ quan báo chí vấn đề nhạy cảm, thiết 5.3 Thiếu phương tiện kênh thông tin cần thiết để nắm bắt dư luận xã hội xác, kịp thời hiệu 5.4 Thơng tin cịn sai sót, nhiều thơng tin giật gân, làm uy tín giới báo chí, ảnh hưởng khơng tốt đến dư luận xã hội 5.5 Báo chí định hướng đắn DLXH bám sát, tuân thủ lãnh đạo Đảng, nâng cao khả phối hợp quan báo chí, tăng tính hấp dẫn thơng tin Đóng góp luận án - Là luận án khảo sát nghiên cứu có tính hệ thống lý luận thực tiễn vai trị định hướng DLXH báo chí Với đối tượng khảo sát công chúng khu vực Hà Nội đồng Bắc Bộ, tư liệu lựa chọn, tập hợp, đưa nghiên cứu hoàn toàn - Lần đầu tiên, vai trò định hướng DLXH báo chí Việt Nam giai đoạn đổi khảo sát nghiên cứu cách hệ thống kỹ lưỡng Luận án góp phần làm sáng tỏ vai trị xã hội báo chí cơng đổi mới, lãnh đạo Đảng góc độ định hướng dư luận tích cực nhằm tích cực hoá hoạt động thực tiễn - Đây luận án báo chí học đề giải pháp khoa học nhằm nâng cao vai trò định hướng DLXH, hướng vào giải nhiệm vụ xã hội cụ thể điều kiện thực tiễn Việt Nam Ý nghĩa luận án - Luận án góp phần làm rõ lý luận thực tiễn vai trị định hướng DLXH báo chí Trong bối cảnh đất nước vào hội nhập quốc tế, Đảng ta chủ trương giữ vững định hướng trị, chống âm mưu diễn biến hồ bình lực thù địch, vấn đề có ý nghĩa cấp thiết - Kết nghiên cứu luận án nguồn tư liệu tập trung, bổ ích nhà nghiên cứu, nhà quản lý báo chí, nhà báo quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận án chia làm chương: Chương 1:Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Vai trò định hướng dư luận xã hội báo chí - Những vấn đề lý luận Chương 3: Đánh giá Đảng, Nhà nước nhận thức nhà báo vai trò định hướng dư luận xã hội báo chí Chương 4: Thực trạng khả năng, vai trị định hướng dư luận xã hội báo chí Chương 5: Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao hiệu định hướng dư luận xã hội báo chí CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Mối quan hệ báo chí DLXH vấn đề quan trọng lý luận báo chí đại thực tế đề cập nhiều mức độ khác Ngay từ cuối kỉ XIX, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến “nỗi lo” tác động truyền thông đại chúng với xã hội, "lệch chuẩn" thái độ đánh giá có lúc cực đoan phương tiện Tuy vậy, sang kỉ XX, việc nghiên cứu báo chí DLXH có bước tiến quan trọng, thể lý thuyết cụ thể, vào phát triển mạnh mẽ báo chí nhu cầu thông tin xã hội Ở Việt Nam, vấn đề lý luận báo chí, nhiều đề cập giáo trình đào tạo số trường đại học chuyên ngành báo chí Tuy vậy, giáo trình dừng lại việc đưa lý luận khái quát mà chưa có điều kiện vào phân tích, lý giải kỹ lưỡng Đặc biệt, vai trị truyền thơng đại chúng có báo chí việc định hướng đắn DLXH nhằm tích cực hố đời sống thực tiễn cịn chưa nghiên cứu kĩ lưỡng có kiến giải thật đầy đủ, thuyết phục ''Khoảng trống'' thúc đẩy việc cần có nghiên cứu kĩ lưỡng chuyên biệt vai trị báo chí định hướng DLXH, tảng thực tiễn cụ thể, với thời điểm địa bàn xác định CHƯƠNG VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Bản chất, chức báo chí dư luận xã hội 2.1.1 Định nghĩa, khái niệm báo chí Báo chí loại hình phương tiện truyền thông đại chúng quan thẩm quyền cấp phép hoạt động, có nhiệm vụ chuyển tải thơng tin nhanh nhất, mẻ đến cho đông đảo cơng chúng, nhằm tích cực hố đời sống thực tiễn 2.1.2 Các chức báo chí Chức thơng tin: Là chức quan trọng hàng đầu báo chí Thực chức thơng tin, báo chí phải bảo đảm độ chân thực, xác đáng, tính nhanh nhạy, kịp thời… Chức văn hoá - giáo dục - giải trí: Là tổ hợp chức có mối liên hệ chặt chẽ với Báo chí nâng niu, trân trọng chuyển tải giá trị văn hố lành mạnh, thể tầm vóc văn minh nhân loại dân tộc; hướng dẫn kĩ năng, thông qua thông tin kiện, chân dung người cụ thể, cổ vũ cho nỗ lực vươn lên, cho trách nhiệm đạo lý với cộng đồng xã hội; tham gia giải nhiều vấn đề xã hội cách nhẹ nhàng, thấm thía Chức giám sát, quản lý xã hội: Báo chí khơng làm thay chức hệ thống quản lý nhà nước, quản lý xã hội chuyên trách mà phương tiện hỗ trợ thiết yếu, tham gia hoạt động quản lý, giám sát với vị trí khơng thể thay thế, bối cảnh xã hội đại Chức kinh doanh - dịch vụ: Đã phần hoạt động quan báo chí Nhưng báo chí chạy theo lợi nhuận giá, bỏ quên trách nhiệm thông tin, trách nhiệm phục vụ cộng đồng Chức có tầm quan trọng đặc biệt báo chí chức tư tưởng Báo chí lực lượng chủ lực xung kích mặt trận tư tưởng, tạo thống liên kết xã hội, nhằm giải nhiệm vụ xã hội Công tác tư tưởng thực chất việc tác động vào ý thức người nhằm hình thành củng cố hệ tư tưởng trị lãnh đạo xã hội 2.1.3 Định nghĩa dư luận xã hội DLXH tập hợp luồng ý kiến cá nhân có mối quan hệ hữu cơ, cộng hưởng với trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự, thể nhận thức, tình cảm, ý chí lực lượng xã hội định thời điểm định 1.1.4 Các chức dư luận xã hội Chức điều tiết mối quan hệ: DLXH có khả tác động đến hành vi mối quan hệ đa dạng cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tập thể, tập thể với xã hội tập thể xã hội với cá nhân Chức giáo dục: Khả chuyển tải giá trị văn hoá tinh thần từ hệ sang hệ khác thông qua DLXH Thái độ đánh giá, quan điểm nhận thức, ứng xử truyền từ hệ sang hệ khác có ý nghĩa giáo dục sâu sắc bền vững Chức giám sát : Là phán xét đánh giá dư luận với hoạt động tổ chức, cá nhân có vị trí máy cơng quyền, xem chất có phù hợp quy chuẩn đạo đức lợi ích xã hội hay không Chức tư vấn : Là khuyên bảo, nhắn nhủ hay “phản biện” cá nhân, tổ chức trước vấn đề cần xử lý Chức mệnh lệnh, thị : Chính khả “áp đặt” quan điểm, kiến với quan công quyền 2.2 Mối quan hệ báo chí dư luận xã hội 2.2.1 Báo chí: Chủ thể khơi nguồn dư luận xã hội DLXH phản ứng dư luận, nhóm xã hội khác trước kiện vấn đề thời Những kiện, vấn đề lại đối tượng phản ánh báo chí Trong xã hội đại, phần lớn DLXH châm ngịi từ báo chí 2.2.2 Dư luận xã hội - đối tượng phản ánh báo chí DLXH tượng có ý nghĩa đời sống xã hội, đối tượng quan trọng để báo chí phản ánh Mặt khác, DLXH biểu lộ thái độ, tình cảm, nhận thức công chúng xã hội vấn đề cụ thể Báo chí có khả trách nhiệm chuyển tải thái độ, nhận thức, tình cảm đến máy công quyền nhằm phát thông điệp cần thiết, giúp máy điều chỉnh, xử lý vấn đề dư luận quan tâm 2.2.3 Báo chí định hướng dư luận xã hội Báo chí phản ánh DLXH phản ánh không thụ động mà có ý thức rõ ràng, hướng tới mục tiêu cụ thể Mục tiêu cuối cao định hướng DLXH 2.3 Cơ chế tác động báo chí vào dư luận xã hội Thơng tin điều kiện để thay đổi, định hướng, làm sâu sắc thêm nhận thức đối tượng, từ nhận thức (hiểu), cá nhân cộng đồng hành động theo cách nhận thức mình, phù hợp với nguồn thông tin hướng thông tin tiếp nhận Báo chí tác động vào DLXH hai đường: lý trí tình cảm, tác động vào tình cảm quan trọng tác động vào lý trí Tiểu kết: Sự phát triển báo chí gắn liền với ý thức hệ, với lợi ích tầng lớp dân cư, tổ chức trị mà đại diện Báo chí có vai trị khơng thể thối thác nắm bắt, tạo dựng định hướng DLXH DLXH thành tố ý thức xã hội, liền với ý thức lịch sử văn hóa, nhân sinh quan, giới quan Đây phận dễ 14 Đông Nam Bộ với 94,48%, vượt xa khu vực thấp Tây Nguyên 87,71%, Tây Bắc 80,04% Về tỷ lệ sử dụng Internet, khu vực ĐBSH có số hộ có máy vi tính đạt mức 5,31%, đứng thứ sau Đơng Nam Bộ với 15,69%, Nam Trung Bộ với 5,44% Tuy vậy, tỷ lệ số hộ có máy tính nối mạng so với số hộ có máy tính lại đạt tới 20,92%, đứng thứ hai nước (chỉ sau khu vực Đông Nam Bộ với 32,4%) 4.2 Nhu cầu, thói quen tiếp nhận thơng tin báo chí 4.2.1 Nhu cầu - 71,8% số người tỉnh ĐBSH hỏi cho truyền hình phương tiện thích tiếp cận nhất, số Hà Nội 54,3% 29% người địa bàn Hà Nội hỏi ý kiến cho phương tiện họ thích Internet, so với 20% tỉnh khác - Đặc biệt, tỷ lệ người chọn báo giấy phương tiện thích tiếp cận Hà Nội 11,4%, cao gần gấp ba lần khu vực khảo sát lại thuộc ĐBSH đạt 3% - Nhu cầu nghe đài Hà Nội khu vực khác ĐBSH khơng cao, người coi phương tiện thích tiếp cận (Hà Nội: 5,2%; khu vực khác: 5,0%) Ở nông thôn, số người theo dõi thông tin qua đài phát cao, song khơng phải lựa chọn số họ tính chất hấp dẫn hình ảnh mà truyền hình đem lại - Ngược lại, cơng chúng nghe đài phát (cả thường xuyên không thường xuyên) đô thị lớn Hà Nội lại khơng sụt giảm, chí tỷ lệ có phần cao nông thôn Lý do, quỹ thời gian họ không thật dư dả, nhiều người tranh thủ nghe đài tập thể dục, xe ô tô 15 - Số người coi đọc báo in lựa chọn số đô thị 9,2%, cao gấp hai lần nông thôn, số người coi tiếp cận Internet kênh thơng tin ưa thích thành thị cao nông thôn chưa đến 10% (29,2% so với 21,0%) Điều cho thấy Internet lấn sân nông thơn, đặc biệt ảnh hưởng sâu đến giới trẻ (có tới gần 40% người sinh từ năm 1981 trở lại nông thôn đô thị hỏi coi Internet lựa chọn yêu thích nhất) - Xét cụ thể nhu cầu tiếp cận loại sản phẩm truyền thơng, có 48,6% người hỏi có nhu cầu tiếp cận thơng tin báo in, có tới q nửa (51,4%) khơng có nhu cầu Nhu cầu xem truyền hình nhu cầu phổ biến với 94,1% số người hỏi khẳng định, có nhu cầu tìm hiểu thơng tin qua truyền hình Con số tương tự với Internet 43,5% phát 40,2% - Đáng lưu ý, số người có nhu cầu đọc sách tìm kiếm thơng tin qua sản phẩm truyền thông khác đạt số 12,6%, tìm hiểu thơng tin qua quyền địa phương đạt 17,9%, nhu cầu tìm hiểu nhu cầu thông tin từ người xung quanh lại lên tới 48,6% Điều phần lý giải, nhiều DLXH bị chi phối thông tin bên ngồi, khơng thống, phương tiện truyền thơng khơng có vai trị tích cực định hướng DLXH máy quyền khó có khả đưa thông tin cần thiết đến cho đầy đủ người dân - Nhìn tổng thể, có đến 64,5% người hỏi chọn xem truyền hình nhu cầu lớn nhất, đứng thứ mạng Internet với 23,8% lựa chọn Số người coi đọc báo in nhu cầu số chiếm 16 6,5%, đài phát 5,1% người hỏi lựa chọn - Báo in lựa chọn lý kinh tế Chi phí mua báo ln vấn đề với gia đình có mức thu nhập từ mức trung bình trở xuống thành thị Cịn nơng thơn, số người mua báo thường xun 4.2.2 Thói quen - Truyền hình phương tiện tiếp nhận thường xuyên nhất, với 65,2% công chúng Hà Nội 86,6 % công chúng khu vực khảo sát khác ĐBSH lựa chọn Với Internet, tỷ lệ tương ứng 20% cho Hà Nội 6,7% cho khu vực khác Bạn đọc Hà Nội dành ưu cho báo in với 11,4% thường xuyên tiếp cận nhất, khu vực khác 2,7% - Xét khu vực, công chúng nông thôn (Hà Nam, Nam Định, Hà Tây cũ) xem truyền hình thường xuyên nhiều hẳn công chúng đô thị (Hà Nội) 86,3% người nơng thơn hỏi khẳng định truyền hình phương tiện truyền thông tiếp cận thường xuyên nhất, số thành thị 65,4% Sự khác biệt nông thôn thành thị thể rõ nét qua sử dụng Internet (19,7% thành thị so với 7,6% nông thôn) báo in (thành thị 11,9% nơng thơn có 2,7%) 4.3 Những nội dung thông tin tiếp nhận từ báo chí - Theo kết thăm dị dư luận khán giả truyền hình Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Dư luận xã hội thuộc Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (nay Viện Nghiên cứu Dư luận thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương) tiến hành năm 2002, có tới 69% số người hỏi yêu thích chương trình "Gặp cuối tuần" Trong chương trình có tính chất luận như: 17 “Sự kiện bình luận” có 40% người xem u thích, “Chính sách sống” 31% “Đối thoại” đạt 21% - Theo khảo sát chúng tôi, thông tin công chúng quan tâm thuộc lĩnh vực văn hố - giải trí, tiếp đến thơng tin trị - xã hội Thơng tin kinh tế xếp hàng quan tâm thứ ba, tiếp sau thông tin tri thức khoa học kĩ thuật ứng dụng Điều cho thấy nhu cầu giải trí, giao tiếp cơng chúng lớn, báo chí kênh quan trọng lựa chọn để đáp ứng nhu cầu 4.4 Khả định hướng dư luận xã hội báo chí 4.4.1 Khả đáp ứng nhu cầu thông tin - nhận thức công chúng báo chí - 61% người hỏi cho thơng tin truyền hình phù hợp với họ 60% nhận xét truyền hình ln cập nhật thơng tin nhất, 61% đánh giá thông tin truyền hình trung thực Tuy vậy, có 42% người hỏi cho truyền hình phản ánh ý kiến họ 53% nhận xét truyền hình thường xuyên đưa vấn đề mà họ quan tâm - Đứng thứ Internet, với 28% đánh giá phù hợp Phần lớn người coi Internet lựa chọn số đánh giá cao thông tin Internet người trẻ tuổi (85% người từ 40 tuổi trở xuống), tuyệt đại đa số học sinh, sinh viên làm công việc liên quan đến nghiên cứu kinh doanh (doanh nhân) - Tuy nhiên từ chọn lựa để tiếp nhận đến chịu ảnh hưởng tác động mạnh mẽ lại chặng đường dài Khả tác động báo chí đến cơng chúng cịn phụ thuộc vào trình độ, nhận 18 thức nhu cầu phận dân cư nhu cầu thường phức tạp, không đồng khơng dễ nắm bắt Nhìn từ góc độ khác, cơng chúng đại ngày có thời gian tiếp nhận thông tin báo chí Đã xuất "hội chứng zapping": khán giả sử dụng remote (điều khiển ti vi) để liên tục thay đổi kênh truyền hình Ở báo in, tình trạng tương tự diễn ra, cơng chúng có thói quen "đọc lướt" - Như vậy, quan tâm công chúng đến nội dung thông tin đa dạng Đấy chưa kể, ''gu'' thông tin'' cách thức tiếp nhận thơng tin nhóm cơng chúng có khác biệt, đỏi hỏi báo chí nhạy bén, động bắt nhịp với tâm lý nhu cầu 4.4.2 Mức độ lý tin tưởng vào thông tin - 25% người hỏi tuyệt đối tin tưởng vào thơng tin báo chí, 48% tin tưởng, số người nói khơng tin tưởng 4%, 23% số người cịn lại khơng có câu trả lời - Con số người tin tưởng vào thông tin báo chí chiếm phần lớn, song thực vấn sâu “tại lại tin tưởng” “tại không tin tưởng” số người “tin tưởng” khơng đưa nhiều thông số cần thiết để chứng minh tin tưởng họ - Ở góc độ khác, tác động báo chí vào cơng chúng khơng phụ thuộc vào nội dung mà phụ thuộc vào cách thức đưa thơng tin báo chí - Ngược lại, có người chọn lọc thơng tin theo "kênh" riêng Trước thơng tin đa chiều, họ tin vào kênh thông tin mà họ cho thống, tin vào bút có uy tín, có thẩm quyền 19 4.4.3 Mức độ tác động báo chí đến dư luận xã hội DLXH tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời Theo nghiên cứu chúng tôi, nhiều thông tin báo chí đến với cơng chúng khơng cịn dạng ngun tác phẩm, mà lan truyền qua nhiều tầng nấc trung gian, dạng truyền miệng, rỉ tai, bàn luận - Công chúng DLXH hai tượng khác nhau, có mối quan hệ gắn kết Khi thơng tin tác động đến công chúng, tạo tranh luận, bàn cãi, chia sẻ, lan tỏa cộng đồng, DLXH bắt đầu hình thành, tạo áp lực trở lại với truyền thơng - Có tới 48% số người hỏi trả lời họ thường xuyên trao đổi, thông tin lại cho người khác thơng tin mà tiếp nhận qua báo chí Số người có trao đổi 35%, có 7% trả lời “không trao đổi” Đặc biệt, khơng hài lịng với thơng tin báo chí, có tới 79% số người hỏi chọn phương án “trao đổi với người xung quanh” - Đặc tính tiếp nhận thơng tin theo lan toả DLXH tạo phong trào xã hội mạnh mẽ khía vào vấn đề, nội dung mà cơng chúng mong muốn - Có tới 59,84% số người hỏi địa bàn Hà Nội cho việc trao đổi thông tin cộng đồng vấn đề quan tâm "rất cần thiết", 36,7% cho cần thiết 4,8% nói khơng cần thiết Con số khu vực nghiên cứu khác thuộc ĐBSH tương ứng 62,7%, 24,9% 12,4% 20 Điều cho thấy sức lan tỏa thơng tin cộng đồng mạnh mẽ, khả tạo DLXH từ thông tin gây ý phương tiện truyền thông cao Tuy nhiên, sinh động, ấn tượng mạnh mẽ khn hình dao hai lưỡi phóng viên thơng tin thiếu xác, cảm tính, khơng phản ánh chất kiện - Một nguyên nhân khiến việc tác động vào DLXH báo chí cịn chưa đạt hiệu mong muốn việc đánh đồng công chúng, thiếu thông số xác thực nhu cầu nhóm cơng chúng cụ thể - Bên cạnh đó, có chủ trương, sách Nhà nước xem xét kĩ lưỡng, song lại có khía cạnh tế nhị, phức tạp, khó giải thích giản đơn Khi nhà báo nhìn nhận chưa thấu đáo, chưa thật thấy rõ trách nhiệm có độ nhạy cảm trị cần thiết, dễ thông tin phiến diện, chiều, đẩy DLXH vào đường hẹp nhận thức - Chính nhạy cảm tâm lý tiếp nhận, nên xử lý không khéo, đưa thông tin vội vàng, báo chí gây hoang mang DLXH, đem lại hiệu ứng không tốt cộng đồng 4.4.4 Tác động thơng tin báo chí đến dư luận xã hội nhằm tạo dựng phong trào xã hội - DLXH điểm tác động quan trọng báo chí Song, đỉnh cao tác động từ DLXH tích cực, hình thành nên phong trào xã hội phù hợp nhằm giải vấn đề xã hội đặt Truyền thông đại quan tâm đến việc thay đổi sống công chúng theo hướng có lợi cho cộng đồng 21 - Sự tác động lúc cách báo chí vào DLXH có khả tạo phong trào xã hội mạnh mẽ rộng lớn nhằm giải nhiều vấn đề nóng bỏng đặt thực tiễn - Trong bối cảnh xã hội phát triển, nhu cầu, lợi ích cá nhân tăng lên, nhiều thói xấu phát sinh, việc tạo dựng DLXH đắn, dẫn đến phong trào xã hội lành mạnh góp phần vào việc tích cực hố đời sống xã hội Đây minh chứng sống động rõ ràng cho khả định hướng DLXH báo chí tình hình Tiểu kết: - Cơng chúng thể vai trò chủ động khảo sát cho thấy, dù bỏ tiền mua tờ báo trang mục báo họ đọc Tương tự tượng zapping, người xem truyền hình liên tục thay đổi kênh để lướt qua thơng tin, hình ảnh gây ý - Việc lựa chọn thơng tin cần thích quyền công chúng Đây luận điểm quan trọng, tránh xu "báo chí salơng", cứng nhắc, quan điểm báo chí vững khơng định hướng ai, khơng hấp dẫn cơng chúng - Báo chí cần đáp ứng nhu cầu thiết thực công chúng để tạo niềm tin Song mặt khác, báo chí cần chủ động định hướng cơng chúng, định hướng DLXH - Nhiều ví dụ cho thấy, báo chí nói cách chân thực, giản dị, khơng cắt gọt kĩ lưỡng, tự thân thực mang tính định hướng cao Điều quan trọng lực Ban biên tập phóng viên nhạy cảm nắm bắt 22 chi tiết, vấn đề có tác động xã hội mạnh mẽ sâu sắc - Chính tác động mạnh mẽ báo chí đến DLXH nên nhà báo phải thận trọng, tránh đưa thông tin vội vàng, gây phản cảm phản tác dụng 23 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ 5.1 Những vấn đề đặt 5.1.1 Khả tác động báo chí vào cơng chúng dư luận xã hội chưa đồng đều, hiệu chưa thật rõ nét Báo chí có ưu bật định hướng DLXH Thế nhưng, nhiều trường hợp, vai trị lại chưa thể rõ vì: sức lan toả khơng đều, số quan báo chí chưa thật quan tâm đầu tư chiều sâu cho nhiệm vụ quan trọng 5.1.2 Chưa có phối hợp chặt chẽ quan báo chí vấn đề nhạy cảm, thiết Mỗi quan báo chí trì độc lập, thiếu hỗ trợ, liên kết, dẫn đến nhiều trường hợp thông tin tản mạn, trái chiều, mâu thuẫn, không tạo nên hiệu định hướng dư luận cao 5.1.3 Thiếu phương tiện kênh thông tin cần thiết để nắm bắt dư luận xã hội xác, kịp thời hiệu Chưa có nhiều điều tra dư luận xã hội thiết thực để hỗ trợ quan báo chí nắm bắt định hướng dư luận xã hội 5.1.4 Thơng tin cịn sai sót, nhiều thơng tin giật gân, làm uy tín giới báo chí, ảnh hưởng khơng tốt đến dư luận xã hội Đây tình trạng không xảy tác nghiệp nhà báo quan báo chí Nó dẫn đến “hội chứng” khơng tin 24 báo chí, sợ báo chí né tránh báo chí, ảnh hưởng khơng tốt đến vai trị định hướng báo chí 5.2 Một số giải pháp, kiến nghị 5.2.1.Nâng cao lực hiệu lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước với nhiệm vụ định hướng dư luận xã hội báo chí Đây hai khâu then chốt để hỗ trợ báo chí có thêm uy tín khả thông tin chiều sâu định hướng dư luận xã hội 5.2.2 Xây dựng chế phối hợp, liên thông hợp lý, hiệu quan báo chí báo chí trước vấn đề nóng bỏng, nhạy cảm đời sống Sự hợp tác, hỗ trợ quan báo chí thơng tin vấn đề cụ thể làm nên hiệu tổng hợp, thống mạnh mẽ định hướng dư luận 5.2.3 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhận thức lực định hướng dư luận xã hội cho đội ngũ cán quản lý, phóng viên Đào tạo thường xuyên, thiết thực hiệu tạo nên tảng bền vững cho công tác định hướng dư luận xã hội báo chí 5.2.4 Tăng cường nắm bắt dư luận xã hội phân tích hoạt động báo chí để kịp thời định hướng thơng tin phù hợp Nguồn thông tin từ điều tra dư luận xã hội, nghiên cứu hoạt động hiệu định hướng dư luận xã hội báo chí ln cần thiết để nâng cao hiệu công tác 25 5.2.5 Tăng cường sức mạnh ảnh hưởng báo chí đời sống xã hội Muốn báo chí định hướng tốt dư luận xã hội thân báo chí phải có sức lan toả ảnh hưởng định đời sống Điều đòi hỏi đầu tư đồng sở vật chất, người chế từ quan quản lý nhà nước, nỗ lực tự thân quan báo chí KẾT LUẬN DLXH tượng phức tạp, có mối liên hệ mật thiết với nhiều yếu tố khác đời sống xã hội Mối quan hệ DLXH với truyền thơng, đặc biệt báo chí vấn đề khó lý giải, cần nghiên cứu cho thấu đáo Tuy nhiên, tính cấp thiết đề tài việc định hướng DLXH nhắc đến thường xuyên nhiệm vụ khơng thể thối thác báo chí cách mạng, tình hình thúc đẩy tác giả theo hướng nghiên cứu Từ thực tiễn nghiên cứu, khảo sát phân tích, cơng trình đạt kết sau đây: - Trước hết, tác giả khái quát làm rõ mặt lý luận vai trò, chức mối quan hệ mật thiết báo chí DLXH Việc định hướng DLXH báo chí xác định sở chức thông tin chức tư tưởng thể rõ lực loại hình truyền thơng có nhiều ưu điểm việc tác động vào DLXH, tác động vào số đông công chúng cách 26 mạnh mẽ nhanh chóng Hơn nữa, báo chí đặt lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng Nhà báo chiến sĩ cách mạng, chiến sĩ tư tưởng, báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, diễn đàn quần chúng nhân dân Bởi thế, việc định hướng DLXH báo chí thực có hiệu góp phần đưa chủ trương, đường lối Đảng vào thực tiễn, góp phần xây dựng tảng tinh thần tích cực công chúng, DLXH Tuy vậy, định hướng DLXH việc không dễ dàng Cơ chế tác động báo chí vào DLXH cịn bị tác động nhiều yếu tố khách quan có nhiều quan điểm tranh luận khác Luận án khẳng định rõ hướng tác động báo chí vào DLXH thơng qua hai đường: tình cảm lý trí, tác động vào lý trí cách thức quan trọng - Thông qua phương pháp nghiên cứu xã hội học, tác giả tiến hành khảo sát khả năng, mức độ tác động báo chí vào DLXH Từ kết thu thông qua bảng hỏi vấn sâu, luận án đưa thông số ban đầu việc DLXH chịu tác động báo chí, cơng chúng bị ảnh hưởng từ thơng tin báo chí giải vấn đề thường nhật sống đến vấn đề xa hơn, thuộc quan điểm, nhận thức Luận án rõ khác biệt công chúng khu vực ĐBSH so với số khu vực khác việc tiếp nhận thơng tin; phân tích phương thức tác động báo chí Việt Nam so với báo chí số nước phương Tây muốn đưa thông tin hướng DLXH theo quan điểm 27 - Luận án tiến hành khảo sát quan điểm, nhận thức số nhà báo vai trò, trách nhiệm định hướng DLXH báo chí, khả tác động thực tế Qua đó, thấy, thống cao quan điểm đội ngũ nhà báo: Báo chí phải có trách nhiệm định hướng DLXH, trách nhiệm trị, trách nhiệm xã hội người làm báo Song thực tế, việc định hướng DLXH báo chí cịn chưa đồng đều, chưa đạt yêu cầu đặt Nhiều trường hợp, báo chí thơng tin trái chiều, mâu thuẫn, nhiều việc bị đẩy lên mức, suy diễn, làm ảnh hưởng đến uy tín quan báo chí, phương hại quyền lợi tổ chức, cá nhân đề cập - Trên sở nghiên cứu nêu, luận án tập hợp vấn đề đặt định hướng DLXH báo chí: từ khả tác động hạn chế, chưa đồng đều, đến việc đạo, tổ chức thực chồng chéo, bất cập Mặt khác, hoạt động báo chí cịn trường hợp chưa bám sát thực tiễn, thông tin hời hợt, thiếu thuyết phục, không làm vai trò định hướng mà gây hoang mang, phương hướng dư luận - Từ phân tích cụ thể đó, nội dung quan trọng luận án đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu định hướng DLXH báo chí Các giải pháp bám sát ưu, nhược điểm rút qua việc khảo sát phân tích thực tiễn nên có tính ứng dụng Năm giải pháp đề xuất triển khai theo hướng chính: Tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước cách hiệu quả, thực chất với việc định hướng DLXH, đẩy mạnh nghiên cứu DLXH để hỗ trợ hoạt động quan báo chí 28 định hướng DLXH, tăng cường liên thông, phối hợp thông tin để định hướng quan báo chí… Bên cạnh đó, rèn luyện ý thức trách nhiệm nhà báo việc sử dụng báo chí để định hướng DLXH đóng vai trị then chốt, công tác đào tạo, chế tuyển dụng, giám sát, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán báo chí có lực nghiệp vụ tinh thơng, phẩm chất trị vững vàng, đáp ứng tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước xã hội giao phó thách thức ... CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ NHẬN THỨC CỦA NHÀ BÁO VỀ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ 3.1 Đánh giá Đảng, Nhà nước vai trò định hướng dư luận xã hội báo chí 3.1.1 Báo chí có vai trị to... Vai trò định hướng dư luận xã hội báo chí - Những vấn đề lý luận Chương 3: Đánh giá Đảng, Nhà nước nhận thức nhà báo vai trò định hướng dư luận xã hội báo chí Chương 4: Thực trạng khả năng, vai. .. DLXH báo chí sở điều tra, khảo sát đối tượng công chúng khu vực Hà Nội đồng Bắc Bộ Thời gian khảo sát tiến hành năm 2007 - Ngoài ra, luận án khảo sát mối quan tâm đến DLXH vai trị báo chí định hướng