1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làm nổi bật tính dân tộc của tranh dân gian việt nam

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài:

Trong điều kiện xó hội hiện đại, dưới tỏc động của quỏ trỡnh hội nhậptoàn cầu cũng như sự bựng nổ của CNTT, vấn đề bảo tồn và phỏt huy vốntruyền thống dõn tộc là một vấn đề được đề cập tới nhiều.

Tranh dõn gian là một mảng quan trọng trong nền văn hoỏ dõn tộc.Chỳng gúp phần thể hiện và làm nờn nột đẹp tinh thần người Việt.

Tranh dõn gian cú giỏ trị nội dung sõu sắc mang nhiều yếu tố hội hoạthỳ vị cú sức lụi cuốn đối với bản thõn.

2 Mục đớch nghiờn cứu, nhiệm vụ ngiờn cứu:

Trong tiểu luận này, người viết trỡnh bầy một số hiểu biết về Tranh dõngian với cỏc dũng tranh chớnh Từ đú bằng việc phõn tớch cỏc bức tranhthuộc cỏc dũng tranh dõn gian sẽ làm nổi bật tinh thần dõn tộc trong đú.

3 Đối tượng, pham vi nghiờn cứu:

Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu của đề tài là cỏc bức tranh dõn gianthuộc cỏc dũng tranh khỏc nhau Tuy nhiờn mục đớch chớnh của đề tài là làmnổi bật tớnh dõn tộc trong tranh dõn gian Việt Nam nờn chỉ đi sõu phõn tớchnhững bức tranh cú liờn quan đến đề tài.

4 Phương phỏp nghiờn cứu:

Tiểu luận tập trung vào việc phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuậtcủa cỏc bức tranh dõn gian theo chủ đề chớnh là làm nổi rừ tớnh dõn tộctrong đú.

Tuy cú nhiều dũng tranh khỏc nhau, nhưng trong tiểu luận này sẽkhụng phõn loại tranh theo cỏc dũng tranh mà phõn loại theo chủ đề, nộidung của những bức tranh đú, theo ý hiểu và cỏch nhỡn của người viết.

Trang 2

2

dõn gianv.v…) cú thể cú nhiều cỏch nhỡn cỏch hiểu khỏc nhau Cú nhữngbức tranh hỡnh tượng thể hiện trực tiếp nội dung Cũng cú những bức tranhhỡnh tượng là biểu tượng, đũi hỏi phải suy xột và hoàn toàn mang tớnh chủquan Đõy cũng là một kú khăn trong viờc phõn tớch và chứng minh mục tiờumà tiểu luận đề ra Bởi vậy sự hợp lớ trong việc lựa chọn cỏc bức tranh vàcỏch phõn tớch cú căn cứ cụ thể và cú logic là yếu tố đảm bảo tớnh khỏchquan cần cú cho vấn đề trỡnh bầy.

5 Dự kiến những đúng gúp của đề tài:

Làm nổi bật tớnh dõn tộc của tranh dan gian Việt Nam, tiểu luận đi sõuvào phõn tớch cỏc bức tranh thuộc cỏc dũng tranh dõn gian chớnh.Từ đú giỳpcho sinh viờn, học sinh và những người yờu thớch nghệ thuật dõn gian củaViệt Nam hiểu thờm về giỏ trị văn hoỏ, nghệ thuật của cỏc bức tranh Caohơn là mỗi người sẽ cú thờm ý thức trõn trọng, gỡn giữ, kế thừa và bảo tồncỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống của dõn tộc.

6 Bố cục tiểu luận:

Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm cú hai chươngchớnh là

Chương 1: Vài nột sơ lược về tranh dõn gian Việt Nam.Chương 2: Tớnh dõn tộc trong tranh dõn gian Việt Nam.

Trang 3

B NỘI DUNG

Chương 1: VÀI NẫT SƠ LƯỢC VỀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM1.1 Nguồn gốc và lịch sử tranh dõn gian Việt Nam

Tranh dõn gian Việt Nam cú lịch sử rất lõu đời:

Xuất hiện từ thời Lý (1010-1225) đến nhà Hồ (1400-1414), được duytrỡ, phỏt triển mạnh dưới thời Hậu Lờ (1533 -1788), song song với việc in vàphỏt hành tiền giấy, cũng như cựng với Đạo Phật thịnh hành.

Năm 1396, vào cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cho phỏt hành tiền giấy gọi là“Thụng bỏo Hội Sao” Cỏc đồng bạc đều in hỡnh vẽ khỏc nhau tuỳ theo giỏ trịcủa chỳng: súng, mõy, rựa, lõn, phượng và rồng Nghệ thuật vẽ tiền đạt đếnđỉnh cao, kỹ thuật khắc in rất tinh tế, từng tờ in đều hết sức chuẩn xỏc.

Và mấy thập kỷ sau, Lương Nhữ Hộc (người Hải Dương) đỗ ThỏmHoa đời Lờ Thỏi Tụng (1434-1442) đi sứ nhà Minh cú tỡm hiểu thờm vềnghề in vỏn gỗ của Trung Quốc Về nước ụng cải tiến vỏn khắc và in cổtruyền của ta, rồi dậy cho dõn làng Hồng Lục và Liễu Tràng quờ mỡnh.Lương Nhữ Hộc trở thành “Tổ sư” nghề in khắc vỏn từ đấy.

Thế Kỷ XVII tranh dõn gian phỏt triển khỏ mạnh Chẳng những đượcngười dõn thụn quờ ưa thớch, tranh dõn gian cũn thõm nhập tự nhiờn vào nhàquyền quý, khỏ giả ở kinh thành Nhà thơ Hoàng Sĩ Khải (người làng LaiXỏ, Hà Bắc) khi tả cảnh Tết ở Thăng Long, trong bài thơ nổi tiếng “Tứ thờikhỳc vịnh” đó ghi lại:

“Chung Quỳ khộo vẽ nờn hỡnh

Bựa đào cấm quỷ phũng linh ngăn tàTranh vẽ gà cửa treo thiếp yểmDưới thềm hoa điểm Thọ Dương”

Trang 4

4

xua đuổi tà ma theo quan niệm dõn gian bấy giờ, về hỡnh tượng và ý nghĩacú thể liờn tưởng đến bức tranh "ễng tướng" canh cổng sau này Bức tranh"Gà" cũng biểu tượng cho quan niệm đú - gà gỏy lờn sẽ xua tan đờm tốicựng tất cả ma quỷ, giữ yờn vui cho mọi nhà Vỡ thế, tranh Gà rất phổ biểntrong cỏc dựng tranh dõn gian của ta, từ tranh Đụng Hồ, Hàng Trống, đếnKim Hoàng

Sang thế kỷ XVIII, tranh dõn gian phỏt triển khỏ mạnh Theo gia phảdũng họ Nguyễn Đăng, một họ lớn làm tranh ở trung tõm sản xuất tranh dõngian Đụng Hồ thỡ dũng họ này đó 20 đời làm nghề in tranh, tức trải qua trờndưới 500 năm, tương đương thời gian mà Hoàng Sĩ Khải núi đến cỏc bứctranh “Gà”, “Chung Quỳ”, “Bựa đào”.

Những hiện vật lưu giữ được tại Viện Bảo Tàng lịch sử Việt Nam,trong số vỏn khắc tranh Hàng Trống cũn giữ được cú cỏc vỏn khắc mang kớhiệu I.5484a.b.c khắc cả hai mặt, đề tài lấy trong kinh Phật, tớch truyện cổ.Mặt vỏn cú khắc niờn đại “Quý Mựi lục nguyệt khởi Minh Mệnh tứ niờn”(Năm Quý Mựi, thỏng Sỏu, tức năm Minh Mệnh thứ tư) - tức là khắc vàonăm 1823.

Đến thời Phỏp thuộc, do ảnh hưởng của thời cuộc, giấy dú khụng cú,giấy bỏo cũng hết, tranh dõn gian phải in trờn giấy học sinh đó viết với sốlượng ớt, lại in rất xấu Đến nay chỉ cũn làng tranh Đụng Hồ (Hà Bắc) cũngiữ được nghề cho đến sau này, với tớnh cỏch là một nghề phụ thủ cụng, chủyếu làm tranh địờp và chủ yếu là hàng xuất khẩu.

1.2 Đặc điểm:

Trang 5

Tuy cú nhiều dũng tranh khỏc nhau với những đặc điểm riờng, nhưngnhỡn chung tranh dõn gian đều cú cỏch tạo hỡnh đơn giản, khụng theo quyluật thấu thị Cỏc hỡnh tượng đều được chắt lọc từ cuộc sống, cú khi mangtớnh biểu trưng Đường nột thể hiện mộc mạc, thuần khiết, khụng cầu kỡ, cốtsao rung cảm thẩm mỹ cho người xem hơn là sự đỳng.

Tranh dõn gian từ nguyờn liệu làm tranh,cỏch in ấn hay khõu chế tạomàu cũng đều toỏt lờn sự gần gũi và mang tớnh dõn tộc mộc mạc.

1.2.1 Cỏch vẽ, in ấn:

Tranh dõn gian phục vụ đối tượng chủ yếu là người dõn lao động, thoảmón nhu cầu chơi tranh ngày tết và tục thờ cỳng Bởi vậy tranh dõn gianphải đảm bảo yếu tố giỏ cả thấp và sản xuất với số lượng lớn Để đảm bảocỏc yếu tố đú nghệ nhõn làm tranh đó chọn cỏch làm tranh theo lối khắc vỏnrồi từ đú sao in tranh làm nhiều bản.

In tranh

Trang 6

6

Vỏn in tranh

Để hoàn thành một bức tranh dõn gian cần cú 1 bản in nột (thườngkhắc nổi cỏc đường bao cho cỏc hỡnh ảnh của tranh) và bả in màu Thậm chớngười nghệ nhõn vẽ tranh phải dựng nhiều bản in màu cho một bỳc tranh,mỗi màu là một bản Một số dũng tranh như Hàng Trống thỡ sau khi in bảnnột, người nghệ nhõn sẽ trực tiếp tụ màu bằng tay…

1.2.2 Nguyờn liệu và kĩ thuật chế màu:

Ngoài bản khắc gỗ vật liệu in tranh cần nữa chớnh là giấy in tranh.Giấy in tranh là giấy dú Về cơ bản, giấy dú sản xuất thủ cụng, khụng cútỏc động của hoỏ chất tạo a xớt trong giấy Vỏ cõy dú được nấu và ngõm trongnước vụi với thời gian ba thỏng, búc bỏ lần vỏ đen đi, gió bằng cối và chày rồidựng chất nhầy từ cõy mà tạo hốn hợp kết dớnh Khi xeo giấy, người thợ dungliềm xeo (khuụn cú mành trỳc hay dõy đồng ken dầy) chao đi chao lại trongbể bột dú Lớp bột đú trờn liềm chớnh là tờ giấy dú sau khi kết thỳc cụng đoạnộp, phơi, nộn hay can phẳng Xơ dú kết lại với nhau, như cỏc mạng nhệnnhiều lớp, tạo nờn tờ giấy dú Sự kết mạng như vậy đó làm cho tờ giấy xốp.Vỡ xốp nờn giấy rất nhẹ Cụng đoạn sau cựng là phơi hoặc xấy.

Trang 7

Về màu vẽ trụng tranh dõn gian thỡ mỗi dũng tranh cũng cú một cỏch tạo màu, pha chế màu sắc riờng, nhưng nhỡn chung thỡ màu sắc cho những bức tranh thường được tạo nờn từ những nguyờn liệu đơn giản, dõn dó bằng rất nhiều phương phỏp khỏc nhau:

Vớ như trong tranh Đụng Hồ, thường chỉ cú 3 đờn 4 màu, màu sắc được tạo nờn từ:

- Màu trắng lấy từ vỏ điệp.

- Màu đỏ lấy từ sỏi non (đỏ ong non)

- Màu xanh lấy từ lỏ cõy Chàm Rỉ đồng chế màu xanh hoa lý, lỏ mạhay xanh nước biển.

- Mựa vàng từ hoa hoố

- Màu đen chế từ than lỏ tre khụ Cũn với tranh Hàng Chống:

- Màu vàng: vàng nghệ (vàng thẫm), hoàng yến (vàng nhat)- Màu xanh cú xanh lục, xanh lam

- Màu đen dựng mục tàu hay mực nho…

1.2.3 Đề tài và nội dung của tranh:

Tranh dõn gian được sản xuất để phục vụ đụng đảo quần chỳng nhõn dõn,nờn đề tài và nội dung tranh là những gỡ gần gũi với đời sống người dõn thụndó Nhỡn chung tranh dõn gian gồm hai loại cơ bản là tranh thờ và tranh tết.

Trang 8

8

Cựng đú là những những tranh về cỏc anh hựng dõn tộc như Hai BàTrung, Bà Triệu, là những tiếng thột xung trận của ngàn xưa trờn xỏc thựđang gục ngó của tranh Phự Đổng, Ngụ Quyền…

Cựng với tranh tết và tranh cú nội dung là cuộc sống gần gũi đầy dớdỏm vui tươi…Tranh thờ cũng giữ một vị trớ quan trọng, nhất là trong sinhhoạt tinh thần của quần chỳng Thụng thường là những tranh gắn với thầnlinh dõn gian, như ngũ hổ, tứ linh…

Tựu chung lại tranh dõn gian tuy cú nhiều dũng tranh với cỏc cỏch thểhiờn cũng như đề tài nội dung riờng Nhưng tất cả đều luụn đề cao cỏi đẹp,đề cao đạo lý con người, giỏo dục những phẩm chất tốt và cầu mong nhữngđiều tốt đẹp trong cuộc sống.

1.3 Những dũng tranh chớnh:

1.3.1 Dũng tranh dõn gian Đụng Hồ:

Tranh Đụng Hồ, hay tờn đầy đủ là tranh khắc gỗ dõn gian Đụng Hồ, làmột dũng tranh dõn gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đụng Hồ (xó SongHồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Trước kia tranh được bỏn ra chủyếu phục vụ cho dịp Tết Nguyờn Đỏn, người dõn nụng thụn mua tranh vềdỏn trờn tường, hết năm lại lột bỏ, dựng tranh mới Thơ Tỳ Xương về tranhĐụng Hồ ngày Tết cú cõu:

Đỡ đẹt ngoài sõn tràng phỏo chuộtOm sũm trờn vỏch bức tranh gà

Tranh được in hoàn toàn bằng tay với cỏc bản màu; mỗi màu dựng mộtbản, và bản nột (màu đen) in sau cựng Nhờ cỏch in này, tranh được "sảnxuất" với số lượng lớn và khụng đũi hỏi kỹ năng cầu kỳ nhiều Tuy nhiờn vỡin trờn vỏn gỗ một cỏch thủ cụng, nờn tranh bị hạn chế về mặt kớch thước,thụng thường cỏc tờ tranh khụng lớn quỏ 50 cm mỗi chiều.

Trang 9

Màu dõn tộc sỏng bừng trờn giấy điệp

Lợn xoỏy õm dương Đại Cỏt

Ngoài cỏc đặc điểm về đường nột và bố cục, nột dõn gian của tranhĐụng Hồ cũn nằm ở màu sắc và chất liệu giấy in Giấy in tranh Đụng Hồđược gọi là giấy điệp: người ta nghiền nỏt vỏ con điệp, một loại sũ vỏ mỏngở biển, trộn với hồ (hồ được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp, cú khi nấubằng bột sắn - hồ dựng để quột nền tranh thường được nấu loóng từ bột gạotẻ hoặc bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dựng để dỏn) rồi dựng chổi lỏthụng quột lờn mặt giấy dú Chổi lỏ thụng tạo nờn những ganh chạy theođường quột và vỏ điệp tự nhiờn cho màu trắng với ỏnh lấp lỏnh những mảnhđiệp nhỏ dưới ỏnh sỏng, cú thể pha thờm màu khỏc vào hồ trong quỏ trỡnhlàm giấy điệp Màu sắc sử dụng trong tranh là màu tự nhiờn từ cõy cỏ nhưđen (than xoan hay than lỏ tre), xanh (gỉ đồng, lỏ chàm), vàng (hoa hũe), đỏ(sỏi son, gỗ vang), v.v Đõy là những màu khỏ cơ bản, khụng pha trộn và vỡsố lượng màu tương ứng với số bản khắc gỗ, nờn thường thường tranh ĐụngHồ chỉ dựng tới 4 màu mà thụi.

Nội dung tranh gồm cú 5 thể loại: -Tranh thờ: bộ ngũ sự

-Tranh lịch sử: Hai Bà Trưng, Bà Triệu

Trang 10

10

-Phổ biến nhất là chỳc tụng; vớ như tranh Vinh hoa-Phỳ quý, Nghixuõn, Gà đàn (xem thờm Bảy bức tranh gà)

- Tranh sinh hoạt: Đỏnh Ghen, Chăn Trõu Thổi Sỏo, Nhà Nụng, Đỏmcưới Chuột, Hỏi dừa Với cỏc tranh cú phần chữ Hỏn đi kốm thỡ ý nghĩasỏng tỏ hơn bao giờ hết Vớ dụ như tranh Nhõn nghĩa vẽ hỡnh em bộ ụmcúc cú chỳ thớch chữ "nhõn nghĩa" ấy chớnh là lời cầu chỳc cho cỏc chỏubộ được tặng tranh cú được cỏi Nhõn, cỏi Nghĩa như con cúc tớa trongtruyện cổ: mỡnh mẩy tuy cú thể xấu xớ, bộ nhỏ song dỏm lờn kiện cả ụngtrời để đũi mưa cho dõn làng Chớnh vỡ vậy tranh vẽ hỡnh em bộ ụm concúc một cỏch trỡu mến Khụng cú sự giải thớch nội dung tranh sẽ trở nờnkhú hiểu vỡ ai mà bồng bế một con cúc bao giờ.

- Cỏc tranh khỏc, đặc biệt là tranh sinh hoạt thỡ cú nhiều cỏch giải thớchhơn, cho tới nay cú những cỏch phõn tớch khỏc nhau hoàn toàn (vớ dụ tranhĐỏnh ghen).

Tranh Đụng Hồ cú đặc điểm thường là những hỡnh ảnh sung tỳc nhưđỏm cưới chuột, cảnh trai gỏi cựng nhau hỏi dừa, cảnh cỏ chộp nhiều màuvẫy đuụi thể hiện mong muốn về sự sung tỳc.

1.3.2 Dũng tranh dõn gian Hàng Trống:

Tranh Hàng Trống một trong những dũng tranh dõn gian Việt Namđược làm chủ yếu tại phố Hàng Nún, Hàng Trống của Hà Nội xưa HàngTrống xưa kia thuộc đất cũ của thụn Tự Phỏp, tổng Tiờu Tỳc (sau đổi thànhThuận Mỹ), huyện Thọ Xương, nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội PhốHàng Trống nằm kề cỏc phố Hàng Nún, Hàng Hũm, Hàng Quạt là nơichuyờn sản xuất cả đồ thủ cụng mỹ nghệ nhất là đồ thờ như: tranh thờ,trống, quạt, lọng, cờ

Trang 11

của Đạo Mẫu (Mẫu Liễu Hạnh ở phủ giầy, Nam Đỡnh), như tranh Tứ Phủcộng đồng, Bà chỳa thượng ngày, Mẫu Thoải, Ngũ Hổ, ễng Hoàng cưỡi cỏ,cưỡi ngựa, cưỡi rắn, ễng Hoàng Mười, Bà Chỳa Ba, Đức Thỏnh Trần rấtcầu kỳ Loại tranh này thường được cỏc cụ chạm bằng vàng hay bạc thật dỏtmỏng Tranh Tết thỡ Chỳc phỳc, Tứ quớ,

Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng cú lẽ dũng tranh Hàng Trống xuất hiệntừ khoảng 400 năm trước đõy Và chịu ảnh hưởng rừ rệt của cỏc luồng tưtưởng, văn hoỏ, tụn giỏo, của vựng miền, cỏc dõn tộc Là kết quả của sự giaothoa tinh hoa giữa Phật giỏo, Nho giỏo; giữa loại hỡnh tượng thờ, điờu khắcở đỡnh, chựa với những nột đẹp trong sinh hoạt văn hoỏ hằng ngày.

Dũng tranh Hàng Trống thực sự phỏt triển cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX nhưng tới thế kỷ 20 dũng tranh này bắt đầu suy tàn, nhất là kể từ sau kếtthỳc chiến tranh Việt Nam hầu như cỏc nhà làm tranh đều bỏ nghề Nhiềunhà cũn đốt bỏ hết những dụng cụ làm tranh như vỏn, bản khắc, một phần dothỳ chơi tranh của người Hà Nội đó đổi khỏc, một phần do việc làm tranhkhụng cú thu nhập cao nờn nhiều người đó chuyển nghề.

Trang 12

12

Tranh chỉ cú một bản đen đầu tiờn, sau khi in thỡ tranh được tụ màu lạibằng tay Từ cỏc bản khắc gốc, những bức tranh đó được in ra, bằng mựcTàu mài nguyờn chất Sau đú là cụng đoạn bồi giấy Tựy thuộc từng tranh cụthể mà cú tranh chỉ bồi một lớp, cú tranh lại phải bồi đến 2 hay 3 lớp giấy.Khi hồ đó khụ thỡ mới cú thể vẽ mầu lại Cú khi phải mất đến 3, 4 ngày mớihoàn thành một bức tranh.

Tranh được in trờn giấy dú bồi dầy hay giấy bỏo khổ rộng Cú nhữngtranh bộ khổ to và dài, thường bồi dầy, hai đầu trờn dưới lồng suốt trục đểtiện treo, phự hợp với kiểu kiến trỳc nhà cao, cửa rộng nơi thành thị.

Vỏn khắc được làm bằng gỗ lồng mực hoặc gỗ thị Mực in truyền thốngdựng bằng những chất liệu dõn dó nhưng cầu kỳ và tinh xảo trong chế tỏc.

Tranh dựng cỏc gam màu chủ yếu là lam, hồng đụi khi cú thờm lục, đỏ,da cam, vàng Tỷ lệ được tạo khụng hề đỳng với cụng thức chuẩn mà chỉđể cho thật thuận mắt và ưa nhỡn.

Trang 13

hồ nếp cổ truyền tạo cho tranh một vẻ úng ả và trong trẻo mà cỏc loại màuhiện đại khụng thể nào cú được.

Phật Bà Quan Âm (Tranh hàng Trống)

Tố Nữ (Tranh hàng Trống)

Trang 14

14

cụng mỳa" cú tớnh cỏch cầu phỳc, thỏi bỡnh Những bức về đề tài dõn dó nhưcảnh "Chợ quờ" hay "Canh nụng chi đồ" cũng thuộc loại tranh Hàng Trống.

1.3.3 Tranh Kim Hoàng:

Bờn cạnh hai dũng tranh Đụng Hồ và Hàng Trống cũn cú một dũngtranh dõn gian khỏc vẫn được nhắc đến là tranh Kim Hoàng.

Tranh Kim Hoàng là dũng tranh dõn gian phỏt triển khỏ mạnh vàokhoang từ thế khỉ 18 đến thế kỉ của làng Kim Hoàng, xó Võn Canh, HuyệnHồi Đức, tỉnh Hà Tõy.

Tương truyền dũng họ làm tranh đầu tiờn là dũng họ Nguyễn Sĩ ngườiThanh Hoỏ theo mẹ ra Thăng Long rồi lập nghiệp ở làng Kim Hoàng Thế kỉ19, tranh Kim Hoàng phỏt triển mạnh nhưng rồi bắt đầu bị thất truyền từtrận lụt năm 1915, khi làng mạc từ Phựng đến Cầu Giấy bị ngập trắng, nhiềuvan in tranh của làng bị cuốn trụi Đến năm 1945 thỡ tranh hoàn toàn khụngcũn được sản xuất nữa Ngày nay, chỉ cũn một vài vỏn in của dũng tranh nàyđược lưu giũ tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam.

Trang 15

Tranh con gà Tranh con lợn

Đề tài của tranh Kim Hoàng cũng tương tự như tranh Đụng Hồ Đú lànhững gỡ quen thuộc của cuộc sụng mộc mạc đơn sơ của nhũng người dõnnụng thụn như trõu, bũ, gà, lợn, đời sống làng quờ, cảnh ngày tết, ụng Cụng,ụng Tỏo Ngoài ra, tranh Kim Hoàng lại cú một điểm đặc biệt mà cỏc dũngtranh dõn gian khỏc khụng cú Đú là những cõu thơ Hỏn tự được viết theo lốichữ thảo trờn gúc trỏi bức tranh Cả thơ và hỡnh vẽ tạo nờn một chỉnh thể hàihoà, chặt chẽ cho tranh.

Trang 16

16

1.3.4 Tranh làng Sỡnh:

Vỏn khắc gỗ

Tranh làng Sỡnh là một dũng tranh dõn gian Việt Nam Đõy là dũngtranh mộc bản được sử dụng phổ biến ở cố đụ Huế với mục đớch cỳng lễ.

Tranh làng Sỡnh khỏc với tranh Đụng Hồ (Bắc Ninh), tranh HàngTrống (Hà Nội) bởi chức năng duy nhất là phục vụ thờ cỳng, cỳng xong làđốt Vỡ vậy, đến nay chỉ cũn những bản khắc gỗ là hiện vật quý giỏ cũn lưugiữ được ở nhà ụng Kỳ Hữu Phước - một nghệ nhõn làm tranh lõu năm ởlàng Sỡnh.

Làng Sỡnh là một làng nằm ven sụng Hương được thành lập vàokhoảng thế kỷ 15, đối diện bờn kia sụng là Thanh Hà, một cảng sụng nổitiếng thời cỏc chỳa ở Đàng Trong, cũn cú tờn là Phố Lở, sau này lại cú phốBao Vinh, một trung tõm buụn bỏn sầm uất nằm cận kề thành phố Huế Đõycũn là một trung tõm văn húa của vựng cố đụ, cú chựa Sựng Hoỏ trong làngđó từng là một trong những chựa lớn nhất vựng Húa Chõu xưa.

Trang 17

số lượng rất ớt, cỏc bản khắc mới đó xa rời với yếu tố gốc và người làm nghềcũng đó dựng chất liệu sơn cụng nghiệp thay cho cỏc chất liệu màu truyền thống.Tranh Sỡnh cú nhiều loại kớch thước tựy thuộc vào khổ giấy dú.Giấy dú cổ truyền cú khổ 25x70cm, được xộn thành cỡ pha đụi(25x35), pha ba (25x23) hay pha tư (25x17) Tranh khổ lớn khi in thỡđặt bản khắc nằm ngửa dưới đất, dựng một chiếc phết là một mảnh vỏdừa khụ đập dập một đầu, quột màu đen lờn trờn vỏn in Sau đú phủgiấy lờn trờn, dựng miếng xơ mướp xoa đều cho ăn màu rồi búc giấy ra.Với tranh khổ nhỏ thỡ đặt giấy từng tập xuống dưới rồi lấy vỏn in dậplờn Bản in đen phải chờ cho khụ rồi mới đem tụ màu.

Bản khắc của tranh được làm từ gỗ mớt.

Giấy in tranh là giấy mộc quột điệp, màu sắc trước đõy được tạo từ cỏcsản phẩm tự nhiờn như từ:thực vật, kim loại hay từ sũ điệp Một số loạimàu pha chế tự nhiờn: màu vàng nhẹ (lỏ đung gió với bỳp hũe non), màuxanh dương (hạt mồng tơi), màu vàng đỏ (hạt hũe), màu đỏ (nước lỏ bàng,đỏ son), màu đen (tro rơm nếp hũa tan trong nước rồi lọc sạch, cụ lại thànhmột thứ mực đen búng) Màu chủ yếu trờn tranh làng Sỡnh là cỏc màu xanhdương, vàng, đơn, đỏ, đen, lục Mỗi màu này cú thể trộn với hồ điệp hoặc tụriờng, khi tụ riờng phải trộn thờm keo nấu bằng da trõu tươi.

Trang 18

18

Tranh trõu Tranh “Tượng bà”

Tranh Sỡnh chủ yếu là tranh phục vụ tớn ngưỡng, cú khoảng 50 đềtài tranh Cỏc đề tài tranh chủ yếu phản ỏnh tớn ngưỡng cổ xưa Ngoàicỏc đề tài về tớn ngưỡng, phục vụ thờ cỳng cũn cú tranh Tố Nữ, tranh tảcảnh sinh hoạt xó hội

Tranh phục vụ tớn ngưỡng cú thể chia làm ba loại:

- Tranh nhõn vật, chủ yếu là tranh tượng bà, thường vẽ một người phụnữ xiờm y rực rỡ với hai nữ tỡ nhỏ hơn đứng hầu hai bờn Tượng bà cũn chiathành ba loại: tượng đế, tượng chựa, và tượng ngang Loại tranh này dỏntrờn bàn thờ riờng thờ quanh năm Tranh con ảnh, gồm hai loại: ảnh xiờm vẽhỡnh đàn ụng đàn bà; ảnh phền vẽ bộ trai bộ gỏi.

Cỏc loại nhõn vật cũn lại là tranh ụng Điệu, ụng Đốc và Tờ bếp (cú lẽlà tranh vẽ Tỏo quõn).

- Tranh đồ vật vẽ cỏc thứ ỏo, tiền và dụng cụ để đốt cho người cừi õm: ỏoụng, ỏo bà, ỏo binh, tiền, cung tờn, dụng cụ gia đỡnh thường là tranh cỡ nhỏ - Tranh sỳc vật (gia sỳc, voi, cọp và tranh 12 con giỏp) để đốt chongười chết.

Trang 19

Chương 2: TÍNH DÂN TỘC TRONG TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM2.1 Lich sử và truyền thống dõn tộc trong tranh dõn gian:

2.1.1 Hai Bà Trưng:

Hai Bà Trưng (tranh dõn gian Đụng Hồ)

Trang 20

20

chiến đang lõm trận Cả người và voi đều nhỡn về một hướng Hỡnh tượng lỏcờ ngả về phớa sau cho thấy voi khụng cú lệnh tiến lờn Toàn bộ bức tranhtạo cho ngưũi xem một cảm giỏc trống vắng vỡ thiếu nhõn vật chớnh trờnbành voi Do hỡnh ảnh của một cuộc chiến khụng cũn chủ tướng khiến chokhụng gian tranh cú cảm giỏc bi trỏng Nhưng tớnh bất khuất lại được thểhiện trờn sự nghiờm cẩn của những người ngồi trờn lưng voi Những thứbinh khớ họ cầm trờn tay đều được giơ lờn như sẵn sằng tiếp tục cuộc chiến.Sự khẳng định nội dung lịch sử của bức tranh này là chữ ‘ Trưng’ viết theolối chũ triện Như vậy cú thể khẳng định đõy là bức tranh thể hiện cụ đọngtrận chiến cuối cựng của Hai Bà Trưng Tranh miờu tả lỳc hai Bà đó rời bànhvoi và trầm mỡnh trờn dũng Hỏt gian, để lại một sự nghiờp giang dở và mộtgiang sơn chỡm đắm trong gút giầy xõm lược Mặc dự cuộc chiến thất bại,nhưng những người dõn nước Việt vẫn trõn trọng giữ gỡn hỡnh ảnh bất khuấtcủa hai Bà, tiờu biểu cho tinh thần bất khuất của dõn tộc Bức tranh dõn giantuy bộ nhỏ nhưng đó làm nờn điều kỡ diệu, truyền lại một truyền thống bấtkhuất anh hựng gúp phần nuụi dưỡng lũng tự hào dõn tộc.

Trang 21

Bà Triệu (tranh dõn gian Đụng Hồ)

Trang 22

22

chứng tỏ một trỡnh độ bậc thầy về tạo dựng hỡnh tượng ; nhưng sự thể hiệntớnh trừu tượng trong tranh Hai Bà hết sức cao cấp, đến mức đỏng kinh ngạc(qua hỡnh tượng gợi cho người xem phải tưởng tượng một tỡnh huống bờnngoài hỡn tượng) Cũn trong tranh Bà Triệu tớnh trừu tượng thấp hơn mặc dựđó đạt trỡnh độ bậc thầy khi diễn tả tớnh cỏch đầy khớ phỏch của nhõn vật.

2.1.3 Đinh Tiờn Hoàng

Đinh Tiờn Hoàng(tranh dõn gian Đụng Hồ)

Trang 23

lai mà cũn khẳng định nền độc lập của dõn tộc được giành lại bởi người làtất yếu thuận theo ý trời.

2.2 Nhõn sinh quan, tỡnh cảm người Việt qua tranh dõn gian:

Tranh dõn gian do chớnh những người nụng dõn sang tỏc và thể hiờn,nhằn phục vụ nhu cầu của đụng đảo người dõn lao động Tớnh dõn gian dungdị của chỳng khụng chỉ là cỏch thể hiện, mà cũn là ở nhứng tư tưởng tỡnhcảm hết sức thoỏng đạt và dõn dó Những tư tưởng tỡnh cảm đú được thểhiện qua những hỡnh tương cũng rất gần gũi và than thuộc:

2.2.1 Chăn trõu

Chăn Trõu (tranh dõn gian Đụng Hồ)

Bức tranh khiến ta như cảm nhận thấy sự thoỏng đạt, thanh thoỏt củatõm hồn Hàng chữ trờn tranh viết:

“Diệp cỏi hà thanh thanh”tức:

‘Một chiếc là sen che trời xanh’

Trong dõn gian cũn lưư truyền một tự khỏc cho bức tranh này là:‘Thiờn thanh lộng suy địch’

Cú thể hiểu là:

Trang 24

24

Bức tranh miờu tả một chỳ bộ ngồi đố lờn những bụng sen trờn lưngtrõu, đang say sưa thả hồn theo theo tiếng sỏo Con trõu (khụng hề cú sựràng buộc cửa dõy vàm) ngúc đầu lờn như muốn đồng cảm với con người.Trờn đầu chỳ bộ là một chiếc lỏ sen được cường điệu lớn hơn bỡnh thường(so với tương quan tỉ lệ thực) nhưng vẫn rất hài hoà cõn đối Trong bứctranh này, chỳng ta cũng cú thể tỡm thấy những ý tưởng trớ tuệ và nhõn bản.Sự an bỡnh của cuộc sống toỏt ra từ hỡnh tượng của bưc tranh, tớnh nhõn bảncủa bức tranh là ở đú Chỳng ta cú thể tỡm thấy trong bỳc tranh này một nộidung mang tớnh triết lý của phật giỏo: tớnh phỏ chấp (ngồi đố lờn bụng sen) ;sự chế ngự bản ngó (cưỡi trõu) và sự hồ nhập chõn tớnh của con người vớithiờn nhiờn Cũng cú ý kiến cho rằng hỡnh tượng chiếc lỏ sen trờn đầu chỳ bộgiống như cõy nờu: biểu tượng của Thỏi cưc Đú tượng trưng cho sự vươnlờn dẫn tới sư hoà nhập hoàn toàn với thiờn nhiờn ; tức là đạt tới bản thể củtạo hoỏ í tưởng này cú thể giả thớch từ ý nghĩa của chỳ thớch lưu truyềntrong giõn gian của bức tranh:

‘ Thiờn thanh lộng suy tịch’tức là:

‘Trời xanh trong tiếng sỏo’

Khi tõm hồn con người thanh thản, vụ tư như tõm hồn trẻ nhỏ buụngmỡnh trong tiếng sỏo thỡ bao trựm cả trời xanh, hoà nhập trong vũ trụ Ghi nhõntheo hướng này thỡ hỡnh tượng thoỏt tục của bức tranh lại gần với Đạo giỏo.

Tuy nhiờn du hiểu theo triều hướng nào ta cung vẫn thấy đươc quanniệm nhõn bản hướng tới sự hoà nhập cựng thiờn nhiờn, ý thức vươn tớệt.sựthanh than trong tõm hồn của ngưũi Việt.

Trang 25

Nhất tượng phước lộc điền (tranh dõn gian Đụng Hồ)

Nhỡn bức tranh ta nhận thấy cú sự tương tự như bức ‘ Chăn Trõu’nhưng lai mang nội dung khỏc hẳn Tớnh nhõn bản của bức tranh này là sựthể hiện trực tiếp ước mơ về sự phỳ tỳc của con người Nhưng ý nghĩa củabức tranh lai là sự bổ sung cho bức tranh ‘ Chăn Trõu’ Chiếc nún vốn độitrờn đầu chỳ bộ mục đồng nhưng bay bổng lờn cao như sự vươn lờn của trớtuệ Hàng chữ trờn tranh:

‘Nhất tượng phước lộc điền’khụng thể hiểu theo nghĩa là:

‘Một con trõu làm lờn sự phỳ tỳc nơi đồng ruụng’

Trang 26

26

2.2.3 Đỏnh ghen

Đỏnh ghen (tranh dõn gian Đụng Hồ)

Trang 27

2.2.4 Hỏi dừa

Hỏi dừa (tranh dõn gian Đụng Hồ)

Bức tranh miờu tả cảnh miờu tả cảnh hỏi dừa thật vui mắt Hỡnh ảnhtrong tranh cho chỳng ta thấy sự cảm nhận về một cuộc sống trong sự yờnbỡnh hạnh phỳc.

Khen ai khộo dựng lờn dừa.

kẻ tung người hứng cho vừa long nhau

Trang 28

28

hạnh phỳc cho chớnh mỡnh và cho cuộc đời Đõy chớnh là tớnh nhõn bản củabức tranh.

2.3 Tớn ngưỡng, đời sống tõm linh của người dõn Việt qua tranhdõn gian:

2.3.1 Tết cổ truyền dõn tộc trong tranh dõn gian:

Mỳa rồng (tranh dõn gian Đụng Hồ)

Qua cỏc bức tranh tết và tranh thờ của cỏc dũng tranh dõn gian chỳng tacú thể thấy được bản sắc của người Việt Nam với tớn ngưỡng thờ cỳng tổtiờn và nhõn hoỏ cỏc hiện tượng thiờn nhiờn thành cỏc vị thần để thờ cỳng.

Tết cổ truyền là một truyền thống văn hoỏ lõu đời mang đậm bản sắcdõn tộc Việt Nam Đõy là thời gian để mọi người dõn nghi ngơi sau suốt thồigian cả năm lao động vất vả Khụng chỉ thế Tết cũn là dịp để mọi người ViệtNam, tưởng nhớ chi õn tổ tiờn, nguồn cội giao cảm nhõn sinh quan đạo lớ, vànghĩa tỡnh xúm làng….

Thỳ chơi tranh Tết từ xa xưa đó trở thành một phong tục đẹp của ngườidõn Việt Nú là một phần khụng thể thiếu trong khụng gian của ngày Tết cổtruyền cũng là nơi lưu giữ những giỏ trị tõm linh sõu sắc

Cỏi rộn ràng của những bức mỳa rồng, tưng bừng của những bức mỳaLõn, trờn nền điệp, giấy điều, như vang vọng một cõu ca dao

Trang 29

bước lờn gũ cao cú con rồng ấpbước xuống gũ thấp

cú con rồng chầu

bước ra đàng sau cú nhà ngúi lợpcủa một trũ chơi dõn gian trong dịp Tết.

Tranh dõn gian cú thể chơi, treo quanh năm, nhưng cú lẽ nú vẫn được thịnhhành nhất trong dịp Tết, khi người ta cú một khoảng thời gian dài rộng nhất để thưgión, để chiờm nghiệm cũng như để thưởng ngoạn Đề tài về Tết trờn

cỏc tỏc phẩm tranh Đụng hồ, Hàng trống là phong phỳ nhất.

Khụng phải là sự minh họa về ngày Tết, mà cỏc tranh dõn gian này làsự gửi gắm, là lời chỳc phỳc những gỡ tốt đẹp nhất cho một năm mới mộtnăm phỏt tài phỏt lộc Bằng những hỡnh ảnh biểu tượng rất dõn gió gần gũinhưng lại chứa đựng những thụng điệp ẩn ngữ đầy tớnh nhõn văn Như TiếnTài, Tiến Lộc, luụn được người dỏn ở cổng để mời gọi thần tài đến nhà Bộtranh Phỳc - Thọ với cõu chỳc “Phỳc Như Đụng Hải” và “Thọ Tỷ NamSơn”, là những chữ được viết lấy hỡnh sau đú trong cỏc chữ lại được minhhoạ cho nội dung cõu chỳc

Đõy cũng là cỏch thức chơi thư họa đồng nguyờn của người Việt.Nhiều bức chữ Phỳc được khắc vẽ một cỏch rất cầu kỳ cú tới 24 hỡnh ảnh vềlũng hiếu thảo của con cỏi đối với cha mẹ, hay trong chữ Thọ cú vẽ tới 28chũm sao Những bộ tứ bỡnh như Xuõn Hạ Thu Đụng, hay bốn cụ tố nữ,chơi đàn sờnh, sỏo, nhị lại là một nột tao nhó khỏc của những bức tranh Tết.Chỳng kết hợp với thỳ chơi cõy cảnh, chơi hoa, khiến khụng gian ngày tếtcú nột đặc biệt sang trọng khỏc thường ngày.

Tuy nhiờn, chơi tranh Tết khụng chỉ là mang niềm vui cho cả năm, màngười Việt chơi tranh cũn gửi vào đú những triết lý tế nhị Tranh ‘Lý ngư

vọng nguyệt’ là một vớ dụ điển hỡnh về cỏi triết lý õm dương Nú được thể

Trang 30

30

Con cỏ trụng trăng ở đõy khụng phải là trụng khuụn trăng hiện trờn trời, màlà ỏnh trăng in dưới nước Sự đối nhau của hai cỏi vũng trũn đầy ẩn ý này đókiến tạo nờn hai cỏi nhõn của đồ hỡnh lưỡng cực, tức trong õm cú dương,trong dương cú õm Cỏi màu xanh mỏt mắt, cỏi hỡnh con cỏ bơi uyển chuyểncú lẽ chỉ là cỏi cớ để chuyển tải cảm xỳc về thiờn nhiờn, mà cỏi ý nghĩa vềsự hũa hợp õm dương mới là cỏi ẩn tàng mà người xưa muốn gửi gắm Núcũng mang lời chỳc cho một mựa xuõn mới hũa hợp thịnh vượng.

Vinh hoa - Phỳ quý (tranh dõn gian Đụng Hồ)

Trang 31

đú người ta vẫn nhận ra cỏi tõm hồn của người Việt, rất trong trẻo, thuầnkhiết Con gà là biểu tượng cho lũng dũng cảm và năm đức tớnh quớ của conngười, Nhõn Nghĩa Lễ Trớ Tớn, Con Vịt biểu tượng cho sự sung tỳc ấm no.

Ngoài bộ tranh ‘Vinh Hoa’, ‘Phỳ quý’, cũn là bộ đụi tranh ‘Nhõnnghĩa’ là em bộ ụm con cúc, và ‘Lễ trớ’ là bộ gỏi ụm con rựa Đõy là nhữngtỏc phẩm hoàn toàn do người Việt nam sỏng tạo nờn Con cúc trong dõn gianlà con vật nhỏ bộ nhưng dũng cảm, nhõn nghĩa và tinh khụn, biểu lộ trong cổtớch “con cúc là cậu ụng Giời” Nờn bộ trai ụm cúc chớnh là ụm cỏi chớ khớcủa cúc, cỏi nhõn nghĩa của cúc, cỏi gan dạ của cúc Đồng thời người tacũng muốn gửi gắm niềm mong ước đứa trẻ lớn lờn cú được cỏc đức tớnh tốtđẹp đú Cũn con rựa là biểu tượng sống lõu, cao quớ bền vững, nú cũng làcon vật nằm trong tứ linh Long - Ly –Quy – Phượng Hỡnh tượng bộ ụm rựalà hỡnh tượng mong gỡn giữ một giỏ trị tường tồn: Lễ - Trớ.

Cỏi tết dõn tộc trờn tranh tết, khụng những được thể hiện trờn cỏc đề tàicủa cỏc tờ tranh mà cũn thể hiện chớnh trong cỏc màu sắc của tranh Như sắcđỏ của son hay chu sa, trờn cỏc tranh gà lợn, được coi như điềm may mắncủa người Việt Cỏi sắc đỏ, sắc tớa, trờn cỏi nền điệp úng ỏnh dường như xuađi cỏi giỏ lạnh của mựa đụng Từ cỏi sắc đỏ trờn những tờ tranh đến sắc hồngtrờn những bụng hoa đào, sắc đỏ trờn những đụi cõu đối, khiến cho cảm giỏcTết trở nờn rộn ràng.

Trang 32

32

vỏch cũng khiến gia chủ nhận thờm vào nhà cỏi khụng khớ bừng khởi của đấttrời sang xuõn.

2.3.2 Tục thờ cỳng của người Việt qua tranh dõn gian:

Xuất phỏt từ nền tảng xó hội nụng nghiệp, cuộc sống phụ thuộc nhiềuvào điều kiờn thiờn nhiờn.Người dõn luụn cú tõm lớ coi trọng và gắn bú mậtthiết với thiờn nhiờn, thần thỏnh hoỏ và tụn thờ cỏc hiện tượng thiờn nhiờn.Tục thờ là thúi quen tỡn ngưỡng thể hiện lũng tụn kớnh thần thỏnh; vật thiờnghoặc linh hồn người chết bằng hỡnh thức lễ nghi Ngoài tục thờ cỳng tổ tiờnlà tục thờ nữ thần, thờ thần….

Tranh dõn gian khụng chỉ cú vai trũ như vật trang trớ mà cũn được quanniệm là vật phẩm từ thiờn nhiờn nờn được thờ cỳng rất nhiều.

Trong đú cú thể kể ra như cỏc tranh thuộc hai dũng tranh dõn gianchuyờn phục vụ viờc thờ cỳng: tranh làng Sỡnh và tranh Kim Hoàn.

Bộ bỏt õm

Tranh thờ ngũ hổ:

Trang 33

Tranh thờ Ngũ Hổ là bức tranh thể hiện tớn ngưỡng của người VietNam về một sức mạnh thiờn nhiờn huyền bớ Những gia đỡnh cú thờ ‘ễng Bamươi’ thường đặt bức tranh này dưới tranh thờ thần thỏnh khỏc hoặc thờPhật Vào những ngày rằm, mựng một hoặc lễ chạp, ngoài hương hoa, oảnchuối, cỏc cụ cũn cỳng một miếng thịt sống trờn ban thờ ‘ụng Ba mươi’mộtcỏch tụn kớnh Trong tục thờ, cú gia đỡnh thờ tranh Ngũ ụng, cú gia đỡnh chỉthờ một ụng Trong trường hợp này, tuỳ theo mạng vận của gia chủ thuộchàng nào trong ngũ hành mà thờ ‘ễng Ba mươi’ cú màu sắc của hành đú,hoặc hành tương sinh với bản mệnh của gia chủ Vớ như: gia chủ mạng Hoả,cú thể thờ ễng màu đỏ hoạc màu xanh…tất nhiờn tất cả những người thờphụng Ngài đều tin rằng được một thế lực siờu nhiờn phự hộ cho gia trạchbỡnh an,loại trừ tai nạn.

Đó cú nhiều nhà nghiờn cứu văn hoỏ dõn gian cho rằng: tục thờ này bắtnguồn từ một cuộc sống nguyờn thuỷ, khi con ngưũi cũn sống trong điềukiện săn bắt hỏi lượm hoặc giai đoạn đầu của cuộc song nụng nghiệp, thỡ Hổchinhd là sức mạnh thiờn nhiờn gấn gũi và đầy sự nguy hiểm Do đú conngười thờ Hổ Từ những nhận định này, để giả thớch màu sắc của nhũng‘ễng ba mươi’ người ta cho rằng: Trong thiờn nhiờn Hổ vàng đụng hơn cảnờn được vẽ to và ở giữa tranh; Hổ đen và Hổ trắng là sự tả thực hai loại hổhiếm vốn cú trong thực tế do biến dị sắc tố; cũn hổ đỏ và xanh được giảthớch là một ý đồ hư cấu cho vẻ dẹp của tranh…tuy nhiờn cú cỏch hiểu khỏccú thể xem xột về bức tranh này:

Trang 34

34

Trang 35

C KẾT LUẬN

Việt nam là một quốc gia với những nột truyền thống phong phỳ và đadạng Trước nhiều biến động của xó hội trong giai đoạn hiện nay, đũi hỏimỗi cụng dõn Việt Nam đều phải nhận thức được tầm quan trọng của việcbảo tồn và phỏt huy nhũng bản sắc quý giỏ do cha ụng để lại.

Tranh dõn gian là một ngụn ngữ nghệ thuật cú giỏ trị trường tồn, gúpphần phỏt triển văn hoỏ nghệ thuật dõn tộc và niềm tự hào của đất nuớc Bảovệ và phỏt huy vẻ đẹp tranh dõn gian là một việc cần thiết

Trong khuụn khổ một bài tiểu luận, người viết đó trỡnh mầy những hiểubiết nhất định về tranh dõn gian Việt Nam, và cú những phõn tớch, diễn giảivề một số bức tranh của cỏc dũng tranh chớnh nhằm làm nổi bật nờn nột đẹpcũng như tớnh dõn tộc trong đú

Trang 36

36

con người Việt một thời, với những phong tục tập quỏn sinh hoạt, nhữngquan niệm, triết lý, nhũng vui vẻ dớ dỏm của cuộc sống hàng ngày haynhũng thúi quen, niềm tin tớn ngưỡng…

Thế nhưng, như một tất yếu, sự phỏt triển kinh tế, song song với sự tiếpthu nhiều luồng văn hoỏ, khiến văn hoỏ núi chung, trong đú cú tranh dõngian, đang đứng trước những thử thỏch lớn Nước ta hiện nay khụng chỉ toàncầu hoỏ về kinh tế Cả văn hoỏ núi chung, nghệ thuật núi riờng cũng phầnnhiều ảnh hưởng…Muốn bảo tồn và phỏt triển tớnh dõn tộc quý bỏu trongcỏc bức tranh dõn gian cần tới nhiều thời gian cũng như cụng sức và cỏcbiện phỏp phự hợp.

Một trong những biện phỏp là coi trọng vốn con người, Với tư cỏch làchủ thể văn hoỏ, gắn cỏc hoạt động sống của con người vơi mội trường xóhội và văn húa Núi cỏch khỏc, nờn xem cỏc nghệ nhõn dõn gian như bỏu vậtsống Ở họ tiềm ẩn sự sang tạo và lưu truyền những giỏ trị nghệ thuật dõngian.

Cỏc nhà quản lý nghệ thuật ở những địa phương cú dũng tranh dõn giannờn khuyến khớch, kết nạp thờm nghệ nhõn vào hội, kớch thớch khả năngsang tạo của họ với chớnh sỏch phỏt triển làng nghề Mặt khỏc nờn khơi gợinhu cầu hưởng thụ thẩm mỹ từ phớa cụng chỳng, tạo điều kiện triển lóm,giới thiệu tranh….

Trang 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- website: www.vi Wikipedia org / tranhdangianvietnam

- Website: www.google.com.vn

Trang 38

38MỤC LỤCTrangA.PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đớch nghiờn cứu, nhiệm vụ ngiờn cứu 1

3 Đối tượng, pham vi nghiờn cứu 1

4 Phương phỏp nghiờn cứu 1

5 Dự kiến những đúng gúp của đề tài 2

6 Bố cục tiểu luận 2

B NỘI DUNG .3

Chương 1: VÀI NẫT SƠ LƯỢC VỀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM .3

1.1 Nguồn gốc và lịch sử tranh dõn gian Việt Nam .3

1.2 Đặc điểm 4

1.2.1 Cỏch vẽ, in ấn …………………………… ……………………5

1.2.2 Nguyờn liệu và kĩ thuật chế màu .6

1.2.3Đề tài và nội dung của tranh .7

1.3 Những dũng tranh chớnh 8

1.3.1 Dũng tranh dõn gian Đụng Hồ 8

1.3.2 Dũng tranh dõn gian Hàng Trống 10

1.3.3 Tranh Kim Hoàng .13

1.3.4 Tranh làng Sỡnh 15

Chương 2: TÍNH DÂN TỘC TRONG TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 17

2.1 Lich sử và truyền thống dõn tộc trong tranh dõn gian 17

2.1.1 Hai Bà Trưng .17

2.1.2 Bà Triệu .19

2.1.3 Đinh Tiờn Hoàng .20

2.2 Nhõn sinh quan, tỡnh cảm người Việt qua tranh dõn gian: 21

2.2.1 Chăn trõu 21

Trang 39

2.2.3 Đỏnh ghen 24

2.2.4 Hỏi dừa .25

2.3 Tớn ngưỡng, đời sống tõm linh của người dõn Việt trong tranh dõngian 26

2.3.1 Tết cổ truyền dõn tộc trong tranh dõn gian 26

2.3.2 Tục thờ cỳng của người Việt trong tranh dõn gian 29

Trang 40

40

lời cảm ơn

Lời đầu tiên của tiểu luận tốt nghiệp, em xinchân thành cảm ơn các thầy cô giáo của khoa Sphạm Âm nhạc- Mỹ Thuật đã chỉ bảo giảng dậy emtrong suốt 4 năm qua.

Em xin cảm ơn Th.S Phạm Văn Tuyến đã hớngdẫn em thực hiện đề tài này Cảm ơn sự giúp đỡđộng viên của các bạn cùng lớp.

Khi thực hiện bài tiểu luận của mình, do thờigian có hạn, vốn kiến thức về chun mơn cịn hạnchế, bài tiểu luận tốt nghiệp của em có thể vẫn cịnmột số thiếu sót Kính mong thầy cơ và các bạn

góp ý xây dụng.

Hà Nội, tháng 5 năm 2009

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:11

w