1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích những giá trị của tranh dân gian việt nam

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 18,47 MB

Nội dung

GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất cách từ nhiều kỷ, tranh dân gian kho tàng quý giá văn hóa dân tộc Việt Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm đất nước, dòng tranh giữ vẻ vui tươi, dí dỏm, hiền lành, đôn hậu thể giá trị nhân văn tinh thần làng quê Việt Nam Tranh dân gian loại hình mỹ thuật cổ truyền dân gian Việt Nam Là loại tranh đồ họa có từ lâu đời người lao động làm để phục vụ đời sống tinh thần người dân, lưu truyền từ đời qua đời khác thường bán dịp năm nên cịn gọi tranh tết, góp phần lớn việc lưu giữ vốn văn hóa cổ xưa dân tộc, làm cho đời sống tinh thần người Việt Nam thêm phong phú, đa dạng Từ ta thấy giá trị lớn lao tranh dân gian Việt Nam, chứa đựng tinh hoa vốn quý dân tộc sàng lọc qua thời gian tạo giá trị riêng biệt không lẫn với dòng tranh giới Trải qua kỷ phục vụ nhu cầu thẩm mỹ đông đảo nhân dân, chứa đựng nhiều nét thông minh, tài hoa đậm sắc thái dân tộc Tranh dân gian loại tranh lưu hành rộng rãi dân gian, nhân dân yêu thích Tranh dân gian đặc biệt tiếng với hai dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) Hàng Trống (Hà Nội), vùng, miền mang đậm sắc thái, kỹ thuật riêng Mỗi tranh mang ý nghĩa nhân sinh khác nhau, biểu nhiều góc độ tâm trạng người, mang ước vọng người dân, từ ước mơ giản dị điều cao quý Với lý chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “phân tích giá trị tranh dân gian Việt Nam” Trang : GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoµi Thanh Lịch sử vấn đề Những giá trị tranh dân gian Việt Nam đề cập nhiều đến nhiều tác phẩm trước đó, như: - Vương Hoàng Lực: Nguyên lý hội họa trắng đen, NXB Mỹ thuật, 2007 đề cập đến tính minh triết tranh dân gian Đơng Hồ Qua ơng cho thấy từ hình thành, mơi trường cơng việc, chức dịng tranh tính phục vụ dòng tranh tạo nên giá trị thẩm mỹ, phản ánh tư nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Thơng qua mơi trường sống nơng nghiệp “nó tác động chi phối nhiều hoạt động, tư lao động người, điều kiện người sáng tạo sản phẩm văn hoá, loại hình văn hố nghệ thuật mang dấu ấn vùng, miền gắn với môi trường” ( Trang 34) - Nguyễn Vũ Tuấn Anh: Tính minh triết tranh dân gian Việt Nam, NXB VHTT, 2002 thể phương thức sáng tạo, thể tính tư tưởng khác tranh dân gian Hình tượng sinh vật, chúng lại có hành động nhân cách hố người, “Bức tranh thầy đồ cóc là mật ngữ hướng hệ cháu tìm cội nguồn tổ tiên ” (Trang 45) - Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng: Mỹ thuật người việt, NXB Mỹ Thuật Hà Nội, 1989 cho thấy rõ thông qua phân chia mảng lớn mảng nhỏ, cách bố trí mảng màu “trong xanh tự nhiên – chàm –vàng hoa hiên, đỏ - son, trắng - điệp, đen – tro than, nâu - củ nâu “ phối hợp vào tạo gam màu “ tươi sáng nội dung vui vẻ, ngộ nghĩnh, đơn giản hoá khái niệm triết học tinh thần “, thông qua tranh đàn lợn thể quan niệm triết lí người việt cổ, họ biết khái qt đọng hình tượng đời sống vật để thể tính khát vọng cầu mong cho sống họ (Trang 228) - Lê Ngọc Canh: Văn hóa dân gian Việt Nam – Những Thành Tố, NXB VHTT, 1999 đề cập đến tinh xảo kĩ thuật chế tác tranh Hàng Trống mang tính trí tuệ phản ảnh tư thành thị người dân qua tác phẩm cộng đồng xã hội tạo nên nét thẫm mỹ có giá trị “Nó có ý nghĩ vai trị quan trọng đời sống văn hố cộng đồng, nhu cầu khơng th thiu Trang : GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh vng xó hi nú góp phần hình thành nhân cách người, thúc đẩy hăng say lao động, sáng tạo văn hoá, phát triển tư người, sáng tạo sản phẩm mang tính văn hố thể tài năng, trí tuệ, tri thức hiểu biết, thông minh tài hoa nhân dân” (Trang 23-24) Ngồi cịn số cơng trình khác Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm tìm hiểu giá trị tranh dân gian Việt Nam, từ hiểu thêm ý nghĩa giá trị đời sống tinh thần người dân Việt Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Tranh dân gian kho tàng dân tộc Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Những giá trị tranh dân gian Việt Nam Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu dòng tranh tranh dân gian Việt Nam, bật hai dịng tranh chính: tranh Đơng Hồ Hàng Trống - Nghiên cứu giá trị tranh dân gian Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu phân tích giá trị tranh dân gian kho tàng dân tộc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân loại Phương pháp phân tích, chứng minh Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa Cấu trúc đề tài Trang : GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Ngoi phn mở đầu phần kết luận, nội dung tiểu luận triển khai sau: Chương 1: Giới thiệu khái quát tranh dân gian Việt Nam Chương 2: Những giá trị tranh dân gian Việt Nam Chương 3: Tìm hiểu tranh dân gian Đơng H: ỏm ci chut Trang : GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh NI DUNG CHNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tranh dân gian Việt Nam Tranh dân gian Việt Nam loại tranh đồ họa có từ lâu đời người lao động làm để phục vụ đời sống tinh thần người dân, lưu truyền từ đời qua đời khác thường bán dịp chuẩn bị đón năm nên cịn gọi tranh tết 1.1.2 Giá trị Giá trị giá ước hàng, tư cách người hay công dụng việc làm tùy hàng tốt hay xấu, tư cách cao hay hèn hạ người hay tính cách lợi hay hại việc làm Hay nói rõ giá vật phẩm tốt hay xấu 1.2 Lịch sử Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử lâu đời, có thời gian phát triển mạnh mẽ, ngày có phần giảm sút cịn giữ gìn bảo tồn số làng nghề gia đình làm tranh Về có hai loại tranh tranh tết tranh thờ Sỡ dĩ tranh dân gian Việt Nam xuất sớm hai loại tranh xuất gần lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt việc thần thánh hóa tượng tự nhiên Những tranh dân gian trẻ em Lạc Việt mua dán đầy tường chơi ngày tết có màu sắc sặc sỡ vui mắt, hình ảnh nội dung trực tiếp tranh dân gian Việt Nam mang tính giáo dục giá trị nhân bản, đạo lý khuyến khích vươn tới giá trị mục đích người xã hội đương thời: lễ trí, nhân nghĩa, phú quý, vinh hoa; tính vui sống lao động yên bình Nhưng hàm nghĩa sâu xa tranh dân gian Việt Nam lại mang đầy tính minh triết văn hóa Đơng phng Trang : GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh v nhng c m thỏnh thin người Từ đời qua đời khác, trải qua bao thăng trầm lịch sử, tranh dân gian Việt Nam lưu truyền tới tận ngày Nhưng tranh dân gian Việt Nam bắt đầu có từ bao giờ? Về vấn đề này, hầu hết ý kiến cho : Tranh dân gian Việt Nam xuất vào kỷ XIV XV, đồng thời với thời điểm xuất làng tranh Đơng Hồ Cũng có ý kiến cho tranh dân gian xuất sớm hơn: vào khoảng kỷ XI Vấn đề tranh cãi, bàn luận cân nhắc Vào thời nhà Lý (thế kỷ XII) bắt đầu xuất gia đình hay chí làng chuyên làm ván khắc, làm tranh Đến cuối đời nhà Trần nhiều nơi in tiền giấy ( cách thể tranh dân gian ) sang đời nhà Hồ tiền giấy phát triển mạnh Tới thời kỳ Lê sơ việc in khắc tranh tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in Trung Quốc sau vào Việt Nam cải tiến thêm cho phù hợp Cùng với phân hóa tranh dân gian xuất ngày rõ nét Đến thời nhà Mạc (thế kỷ XVI) thay đổi đặc biệt xảy ra, tranh dân gian khơng cịn sản phẩm riêng người nơng dân nghèo khó mà tầng lớp quý tộc kinh thành Thăng Long ưa thích, thường sử dụng vào dịp tết Nguyên Đán Sang kỷ XVIII-XIX, tranh dân gian dần vào giai đoạn ổn định phát triển mạnh mẽ Nghề làm tranh lan truyền rộng rãi hầu khắp nước Cùng với phân hóa dịng tranh xuất hiện, gọi tên theo địa danh nơi sản xuất có phong cách riêng Nét riêng dịng tranh thể từ quy trình làm tranh đường nét tranh Đó khác biệt thuật khắc ván in, kỹ thuật vẽ, nguyên liệu làm tranh, cách pha chế tạo màu sắc riêng 1.3 Đặc điểm Tranh dân gian Việt Nam dù có nhiều dịng tranh khác nhìn chung dựng hình theo kiểu lấy nét khoanh, lấy mảng màu bao lại tồn hình Các thành phần tranh khơng có điểm nhìn cố định Trang : GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh mà hầu hết thiết kế để quan sát di động từ nhiều góc độ khác Cách tạo màu vậy, tất nhằm làm cho tranh thật dễ nhìn 1.3.1 Cách vẽ, in ấn Do đặc điểm tranh dân gian để phục vụ đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, phục vụ cho việc thờ cúng, trang hoàng cho ngày tết cần phải có số lượng lớn mà giá khơng đắt Vì mà người làm tranh sử dụng phương pháp khắc ván từ in nhiều tranh Nhìn chung cách in chủ yếu sử dụng ván khắc Các ván khắc chủ yếu làm từ gỗ Đầu tiên nghệ nhân khắc lên đồ đường thể đường nét tranh, sau in tranh giấy, người ta lại tiếp tục tô vẽ để hồn thiện tranh đó, cịn số tranh đơn giản người thợ khơng cần tô vẽ thêm mà tranh đưa in xong Nghệ thuật in tranh qua gỗ khắc xuất từ xa xưa, lưu truyền từ đời qua đời khác Ngồi dịng tranh sử dụng phương pháp khắc cịn có tranh vẽ tay nghệ nhân Phương pháp vẽ tranh trực tiếp chủ yếu dùng vùng dân tộc thiểu số vùng núi miền Bắc người: Tày, Nùng, Dao… 1.3.2 Nguyên liệu Tranh thường in vẽ trực tiếp lên giấy Loại giấy phổ biến thường dòng tranh dùng giấy dó Từ loại giấy làm giấy điệp, loại giấy mà tranh Đông Hồ sử dụng in hình Đặc điểm loại giấy độ bền cao, mà lại xốp nhẹ, khơng nhịe viết vẽ, bị mối mọt giịn gẫy, ẩm nát Với đặc tính chống ẩm cao, giấy dó giúp cho tranh khơng bị ẩm mốc, trường tồn thời gian 1.4 Những dịng tranh Tranh dân gian loại tranh bình dân, thuộc bình dân nên có khắp nước, lại sản phẩm nghệ thuật nên đời vùng văn hoá phát triển mà quê gốc số trung tâm, như: 1.4.1 Tranh dõn gian ụng H Trang : GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Sn xut trung làng Đông Hồ, Bắc Ninh Đây làng quê nhỏ nằm ven sông Đuống đường giao thông nối xứ Bắc với xứ Đông Vùng đất trù phú, nơng nghiệp phát triển, có nhiều nghề thủ cơng, đời sống văn hố cao, văn nhân đơng, hội lễ nhiều đặc sắc… Tất tạo nên nơi, “bà đỡ” cho dịng tranh chân quê đậm đà chất dân tộc Tranh Đông Hồ tiếng từ kỷ XVI, phát triển đạt liên tục nhiều đời Mỗi thời khắc chuẩn bị đón tết, tranh Đông Hồ in hàng triệu bản, bán khắp nước, tranh bán làng bán mua nhà Đặc biệt, tấp nập chợ tranh tập trung đình làng vào ngày chợ phiên tháng Chạp âm lịch Chợ tranh thật ngày hội tranh tưng bừng náo nhiệt, rực rỡ sắc màu: tranh treo khắp đình làng, tranh treo kín sân đình… Gắn với sinh hoạt tết có tranh pháo - mã Người làng Đông Hồ làm tranh hàng mã - hàng mã Đông Hồ Mấy kỷ trước loại hàng vào sử sách 10 năm qua tưởng chừng mai phục hồi phát triển nhu cầu tâm linh đông đảo nhân dân, nghệ thuật tạo hình dân gian, bổ sung hồn chỉnh cho tranh tết Mang nét tinh túy riêng với giá trị văn hóa to lớn Những khác biệt dòng tranh so với cách dòng tranh khác thể từ khâu vẽ mẫu, khác in, sản xuất chế biến màu in vẽ tranh Giấy in tranh Đông Hồ gọi giấy điệp Đây dòng tranh khắc ván, sử dụng ván gỗ để in tranh, tranh có màu có nhiêu lần in Nét đặc thù tranh Đông Hồ in nhiều màu, màu có sắc riêng in giấy điệp Ván in gồm loại: ván in nét đen gõ thị, gỗ mỗ lòng mực, đặc điểm đanh mặt, thớ dai mịn, giữ nét khắc bền, gãy sứt, ván in màu làm gỗ giỗi hay vàng tâm, chất gỗ nhẹ xốp, ăn màu nhả màu no đậm Trang : GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Vỏ n khắc tranh Chăn trâu thổi sáo (tranh Đông Hồ) Trang : GVHD: Th.s Đàm Văn Thọ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Vỏn khc tranh ỏnh ghen (tranh ụng Hồ) 1.4.2 Tranh dân gian Hàng Trống Có từ sớm, trước Cách mạng tháng – 1945 tranh sản xuất bày bán tập trung phố Hàng Trống, Hàng Nón, Hàng Hịm… Trang : 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w