1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích khái quát kết quả kinh doanh và phân tích khả năng thanh toán của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Khái Quát Kết Quả Kinh Doanh Và Phân Tích Khả Năng Thanh Toán Của Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam - Vinamilk
Tác giả Phùng Lan Duyên, Cao Thị Hồng Nhung, Nguyễn Vân Trang, Nguyễn Thị Phượng, Đỗ Thị Hải Ngân, Bùi Thị Bích Ngọc, Vũ Thị Hường, Nguyễn Thị Thùy Dung
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 492,6 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP “PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

“PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA

VIỆT NAM - VINAMILK NĂM 2020-2021”

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3

HÀ NÔI- 2022

Trang 2

MỤC LỤC

BẢNG DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 3

THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY 4

I, Thông tin chung 4

II, Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản trị của công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk 5

III, Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 8

NHẬN XÉT 10

IV, Bảng cân đối kế toán 12

a Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thông qua BCĐKT 17

b Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn 20

c, Kết luận 23

V, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 25

NHẬN XÉT 29

Phân tích khả năng thanh toán thông qua BCLCTT 29

Trang 3

BẢNG DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM

Tên công việc Tên thành viên tham gia Kết quả đạt được

1, Lựa chọn đề tài Tất cả thành viên nhóm

2, Tìm tài liệu, phân công

công việc, tổng hợp, chỉnh

sửa

Phùng Lan Duyên Hoàn thành tốt nhiệm vụ

được giao, đúng thời hạn, tích cực tham gia góp ý kiến vào bài làm của nhóm

3, Tìm hiểu thông tin về

công ty

Phùng Lan Duyên Hoàn thành tốt nhiệm vụ

được giao, đúng thời hạn, tích cực tham gia góp ý kiến vào bài làm của nhóm

5, Tìm hiểu bảng cân đối kế

toán

- Tính toán số liệu

- Phân tích và nhận xét

Vũ Thị Hường Bùi Thị Bích Ngọc

Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đúng thời hạn, tích cực tham gia góp ý kiến vào bài làm của nhóm

6, Báo cáo lưu chuyển tiền

tệ

Đỗ Thị Hải NgânNguyễn Thị Phượng

Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đúng thời hạn, tích cực tham gia góp ý kiến vào bài làm của nhóm

7, Làm slide, video, thu âm, Cao Thị Hồng Nhung Hoàn thành tốt nhiệm vụ

được giao, đúng thời hạn, tích cực tham gia góp ý kiến vào bài làm của nhóm

8, Thuyết trình Phùng Lan Duyên

Nguyễn Thị Thùy Dung Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đúng thời hạn,

tích cực tham gia góp ý kiến vào bài làm của nhóm

Trang 5

THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY

I, Thông tin chung

- Tên công ty: Tổng Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk (Vietnam Dairy

Products Joint Stock Company)

+ Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành và nước giải khát

+ Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất và nguyên liệu

+ Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật

+ Sản xuất và kinh doanh bao bì

Trang 6

+ In trên bao bì

+ Sản xuất, mua bán các sản phẩm nhựa (trừ tái chế phế thải nhựa)

II, Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản trị của công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk

1.1 Cơ cấu tổ chức

- Cấp quản trị cấp cao: Hội Đồng quản trị, Ban Giám Đốc

- Cấp quản trị trung gian: Ban tài chính kế toán, Ban nhân sự, Ban truyền thông, Ban kiểm soát, …

- Cấp quản trị cơ sở: Hệ thống các nhà máy

- Người thừa hành: Các nhân viên và công nhân của công ty

1.1.1 Cơ cấu bộ máy quản trị

a Sơ đồ bộ máy quản trị

Cấấp qu ả n tr tốấi cao ị Cấấp qu ả n tr trung gian ị Cấấp qu ả n tr c ị ơ s ở

Ng ườ i th ừ a hành

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

GĐ kiểm soát nội bộ

GĐ điều

GĐ điều

GĐ điều

GĐ điều

GĐ điều

GĐ điều hành

GĐ điều hành

GĐ điều

hành

phát

Trang 7

b Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận

- Đại hội đồng cổ đông: là tập hợp người lãnh đạo cao nhất của công ty, là người đạidiện hợp pháp trong các giao dịch kinh doanh và sản xuất, thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước

- Hội đồng quản trị: là các thành viên trong ban quản trị điều hành công ty

- Tổng giám đốc: điều hành, quản lý và giám sát các hoạt động của các phòng ban trong công ty

- GĐ điều hành phát triển vùng nguyên liệu: nghiên cứu, đưa ra các chính sách tối

ưu hóa nguyên vật liệu, tìm hiểu các vật liệu có chất lượng tốt và giá cả tốt để giảm được chi phí mà vẫn giữ được chất lượng tốt

- GĐ điều hành SX và phát triển sản phẩm: nghiên cứu đưa ra định hướng và phát triển sản phẩm của doanh nghiệp, cải tiến công nghệ sản xuất để đạt được hiệu quảcao, nghiên cứu và thay thế công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

- GĐ điều hành chuỗi cung ứng: người chịu trách nhiệm toàn bộ các bước trong việc đưa ra một sản phẩm ra thị trường, ra chiến lược kế hoạch phục vụ cho hoạt động ra mắt sản phẩm, kết nối với nhà cung cấp và người sử dụng

- GĐ điều hành tài chính: ghi nhận lại các giao dịch tài chính phát sinh trong doanh nghiệp, tiến hành lập báo cáo tài chính, kiểm soát tài chính, huy động vốn và lập

kế hoạch cho ngân sách công ty

- GĐ điều hành dự án: lập kế hoạch, quản lý và tổ chức, giám sát tiến độ thực hiện của dự án

- GĐ điều hành kinh doanh: đưa ra chiến lược giới thiệu sản phẩm đến khách hàng,

tổ chức hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh, đưa ra chiến lược marketing

- GĐ điều hành marketing: xây dựng chương trình giới thiệu sản phẩm đến khách hàng, chăm sóc khách hàng, xây dựng chương trình khuyến mãi, xây dựng chiến lược mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm

- GĐ điều hành nhân sự: lên kế hoạch tuyển dụng, quản lý hợp đồng lao động, lên

kế hoạch đào tạo cho nhân viên, thiết lập mối quan hệ với các nguồn cung ứng nhân lực

c Công nghệ

- Từ 2 nhà máy sữa đầu tiên là Nhà máy Sữa Thống Nhất và nhà máy sữa Trường Thọ Đến nay, Vinamilk đã có tổng cộng 13 nhà máy trên cả nước, trải dài từ Bắc đến Nam, mà nổi bật nhất là siêu nhà máy sữa sản xuất sữa nước hiện đại bậc nhất thế giới

- Tất cả nhà máy sản xuất sữa của Vinamilk đều được trang bị dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng với thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu Việt Nam Hiện nay, nhà máy hoạt động trên một dây chuyền tự động, khép kín, từkhâu nguyên liệu đầu và đến đầu ra sản phẩm

Trang 8

- Với diện tích xây dựng 20 ha, công suất giai đoạn 1 là hơn 400 triệu lít sữa/năm và

dự kiến đầu tư tiếp giai đoạn 2 vào năm 2017 để nâng công suấ lên 800 triệu lít sữa/năm

- Hiện nay tại Việt Nam, Vinamilk đứng đầu thị phần ngành hàng sữa nước Trên thịtrường quốc tế, sản phẩm của Vinamilk hiện có mặt ở 43 nước trên thế giới

Trang 9

III, Báo cáo kết quả kinh doanh

Chỉ tiêu

Số tiền(đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền(đồng)

Tỷtrọng(%)

Số tiền(đồng) Tỷ lệ

(%)

Tỷtrọng

Trang 10

công ty liên doanh, liên kết

Trang 12

NHẬN XÉT

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP Vinamilk năm

2020 so với năm 2019 nhìn chung có sự tăng trưởng nhẹ Lợi nhuận sau thuế TNDN tăng 681,400,353,234 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 6.46% chiếm tỉ trọng tăng 0.10 %

Cụ thể như sau:

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 3,322,678,666,519 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 5.89% Trong đó: Các khoản giảm trừ doanh thu tăng 4,515,203,716 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 5.750% Doanh thu thuần tăng là do doanh thu tăng trong kỳ, chứng tỏ các chính sách bán hàng mà công ty thực hiện trong

kì đã phát huy tốt có thể là tận dụng thời điểm để gia tăng số lượng hàng bán hoặc tănggiá hợp lí khi người tiêu dùng có nhu cầu cao đối với hàng hóa, từ đó giúp công ty gia tăng doanh thu và củng cố thêm thị phần trên thị trường

- Giá vốn hàng bán năm 2020 tăng so với năm 2019 và tăng 2,221,756,725,722 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7.47% và chiếm tỷ trọng tăng không đáng kể 0.79% Giá vốn hàng bán tăng nguyên nhân do trong kỳ có sự biến động về nguồn cung ứng hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất dẫn tới chi phí đầu vào tăng lên Vì vậy công ty nên có nhưngchiến lược nhằm sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, giảm phụ thuộc vào nguồn cung ứng ngoại nhập, từ đó giúp giảm thiểu giá thành sản xuất và giá vốn hàng bán

- Lợi nhuận gộp năm 2020 tăng khá mạnh so với năm 2019 cụ thể tăng

1,096,406,737,081 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 4.13% nhưng lại chiếm tỉ trọng giảm không đáng kể 0.79% Lợi nhuận gộp tăng bởi vì do tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán

- Doanh thu tài chính trong kỳ năm 2020 và năm 2019 đã tăng mạnh 773,775,947,834 đồng tương ứng tỉ lệ tăng 95.815% và chiếm tỉ trọng tăng 1.22% Đây là một dấu hiệu tốt có thể công ty đã thu được tiền lãi từ các mảng cổ tức, lợi tức, lợi nhuận ròng…

- Chi phí tài chính tăng 121,599,647,007 đồng, tương ứng tỉ lệ tăng 65.04%, chiếm tỉ trọng tăng 0.19% Trong đó chi phí lãi vay tăng năm 2020 so với năm 2019 là

34,993,571,190 đồng ứng với tỉ lệ tăng 32.16% chiếm tỉ trọng tăng 0.05% Ta thấy tốc

độ tăng của doanh thu lớn hơn gấp 2 lần so với tốc độ tăng của chi phí Điều này thể hiện hoạt động tài chính và hoạt động khác của công ty đã có sự cải thiện đáng kể

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có sự tăng giảm nhẹ Cụ thể:+ Chi phí bán hàng năm 2020 so với năm 2019 tăng 454,038,069,313 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 3.49% nhưng lại chiếm tỷ trọng giảm 0.52%

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2020 so với năm 2019 tăng 561,853,039,330 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 40.24% và chiếm tỷ trọng tăng 0.80%

Điều này cho thấy công ty đã có những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, để đảm bảo

có được lợi nhuận cuối kỳ

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 742,290,709,044 đồng tương ứng với

tỉ lệ tăng 5.8% nhưng lại chiếm tỉ trọng giảm 0.02% Điều này cho thấy công ty đã hoạch định được những chiến lược kinh doanh phù hợp để tăng lợi nhuận Công ty nênduy trì sự tăng trưởng này để đảm bảo an toàn trong thời kì dịch bệnh Covid và phát triển hơn nữa sự tăng trưởng khi nền kinh tế có sự khởi sắc sau dịch bệnh để đạt lợi nhuận cao hơn

- Các khoản mục từ lợi nhuận khác không ảnh hưởng đáng kể đến bảng báo cáo cụ thể lợi nhuận khác giảm 19,464,260,577 đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 1409.97% chiếm tỉtrọng giảm 0.03%.Thu nhập khác, chi phí khác của doanh nghiệp năm 2020 so với năm 2019 cũng giảm 37,060,064,044 đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 14.86% chiếm tỉ

Trang 13

trọng giảm 0.09 % Chi phí khác giảm 17,595,803,467 đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 7.02% chiếm tỉ trọng giảm 0.05% Điều này thể hiện sự quản lí của công ty, không để phát sinh đáng kể các chi phí bất thường.

- Lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty tăng 722,826,448,467 đồng tương ứng với

tỉ lệ tăng 5.65% nhưng lại chiếm tỉ trọng giảm 0.05%

- Thuế TNDN phải nộp của công ty năm 2020 so với năm 2019 là 72,308,213,777 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 3.23% chiếm tỉ trọng giảm 0.10%

Như vậy, lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2020 có sự tăng trưởng nhẹ so với năm

2019 cụ thể tăng 681,400,353,234 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 6.46% chiếm tỉ trọng là 0.10% Mặc dù chưa đạt được mức tăng trưởng lợi nhuận cao do tình hình covid-19 diễn biến phức tạp, bị áp thuế chống bán phá giá nên thị trường xuất khẩu nhưng đạt được lợi nhuận sau thuế như vậy chứng tỏ công ty đã rất cố gắng trong việc mang lại giá trị cho công ty cũng như mang lại lợi nhuận cho các cổ đông Trong năm tới công

ty cần đưa ra các biện pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn chi phí, giá thành để tăng lợi nhuận Cụ thể;

+ Sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, giảm phụ thuộc vào nguồn cung ứng ngoại nhập, từ

đó giúp giảm thiểu giá thành sản xuất và giá vốn hàng bán

+ Cần đầu tư hơn để hoàn thiện hơn hệ thống bán hàng, các chính sách bán hàng và bộmáy quản lí để có những lợi thế cạnh tranh và mang lại sự tăng trưởng doanh thu

Trang 14

IV, Bảng cân đối kế toán

Tỷ trọng

Tỷ trọng (%)

Chênh lệch năm 2019/2020

(%)

Tỷ trọng (%)

121 2.1 Chứng khoán kinh doanh 1,153,041,048 0.00 1,124,178,861 0.00 -28,862,187 -2.50 0.00

122 2.2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh -840,586,787 0.00 -936,520,806 0.00 -95,934,019 11.41 0.00

123 2.3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 12,435,431,874,703 27.82 17,313,492,116,838 35.75 4,878,060,242,135 39.23 7.93

131 3.1.Phải thu khách hàng 3,474,498,518,959 7.77 4,173,563,213,813 8.62 699,064,694,854 20.12 0.84

132 3.2.Trả trước cho người bán 576,013,061,394 1.29 546,236,562,342 1.13 -29,776,499,052 -5.17 -0.16

135 3.5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 31,170,336,327 0.07 150,000,000 0.00 -31,020,336,327 99.52- -0.07

136 3.6 Các khoản phải thu khác 438,267,517,904 0.98 483,737,475,103 1.00 45,469,957,199 10.37 0.02

Trang 15

137 3.7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -16,794,705,625 -0.04 -16,434,079,108 -0.03 360,626,517 -2.15 0.00

-152 5.2 Thuế GTGT được khấutrừ 60,875,991,566 0.14 37,158,670,216 0.08 -23,717,321,350 38.96- -0.06

153 5.3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 4,916,942,856 0.01 53,908,051,005 0.11 48,991,108,149 996.37 0.10

215 1.5 Phải thu về cho vay dài hạn 545,312,000 0.00 0.00 -545,312,000

100.0

Trang 16

230 3 Bất động sản đầu tư 62,018,116,736 0.14 59,996,974,041 0.12 -2,021,142,695 -3.26 -0.01

231 - Nguyên giá 81,481,271,444 0.18 81,481,271,444 0.17 - 0.00 -0.01

232 - Giá trị hao mòn luỹ kế -19,463,154,708 -0.04 -21,484,297,403 -0.04 -2,021,142,695 10.38 0.00

241 1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 249,633,893,396 0.56 268,812,038,616 0.56 19,178,145,220 7.68 0.00

242 2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 694,211,658,507 1.55 793,821,481,341 1.64 99,609,822,834 14.35 0.09

252 2 Đầu tư vào công ty liên

kết, liên doanh 688,112,587,059 1.54 686,485,729,063 1.42 -1,626,857,996 -0.24 -0.12

253 3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 104,537,010,212 0.23 101,924,299,081 0.21 -2,612,711,131 -2.50 -0.02

254 4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -5,973,306,842 -0.01 -14,969,115,668 -0.03 -8,995,808,826 150.60 -0.02

255 5 Đầu tư nắm giữ đến ngàyđáo hạn 200,000,000,000 0.45 200,000,000,000 0.41 - 0.00 -0.03

261 1 Chi phí trả trước dài hạn 678,630,479,869 1.52 713,499,307,014 1.47 34,868,827,145 5.14 -0.05

262 2 Tài sản thuế thu nhập

Trang 17

ngắn hạn 12.31

312 1.2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 245,247,666,160 0.55 111,159,982,412 0.23 -134,087,683,748 54.67- -0.32

313 1.3.Thuế và các khoản phảinộp Nhà nước 619,393,665,850 1.39 659,550,222,596 1.36 40,156,556,746 6.48 -0.02

314 1.4 Phải trả người lao động 239,520,745,753 0.54 279,673,306,451 0.58 40,152,560,698 16.76 0.04

331 2.1 Phải trả dài hạn người bán 427,916,520 0.00 0.00 -427,916,520

100.000.00

-337 2.7 Phải trả dài hạn khác 27,418,573,520 0.06 59,731,299,502 0.12 32,312,725,982 117.8

5 0.06

338 2.8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 122,992,982,893 0.28 167,421,748,884 0.35 44,428,765,991 36.12 0.07

341 2.11 Thuế thu nhập hoãn lạiphải trả 374,926,875,377 0.84 345,559,109,946 0.71 -29,367,765,431 -7.83 -0.13

Trang 18

-418 8 Quỹ đầu tư phát triển 2,200,188,373,195 4.92 3,286,241,911,090 6.79 1,086,053,537,895 49.36 1.86

421 11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 7,875,462,401,924 17.62 6,909,725,668,453 14.27 -965,736,733,471 12.26- -3.35421a - LNST chưa phân phối lũy

kế đến cuối kỳ trước 3,332,115,615,169 7.45 0.00 -3,332,115,615,169

100.00-7.45421b - LNST chưa phân phối kỳ này 4,543,346,786,755 10.16 0.00 -4,543,346,786,755

100.00-10.16

-429 13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 2,227,196,960,471 4.98 2,349,939,498,572 4.85 122,742,538,101 5.51 -0.13

Trang 19

 Phân tích khả năng thanh toán

Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

a Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thông qua BCĐKT

 Hệ số khả nằng thanh toán nợ ngắn hạn =

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

 Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w