Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ ĐỨC THIỆN TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA BHAGAVAD GITA LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ ĐỨC THIỆN TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA BHAGAVAD GITA Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ANH THƯỜNG Những nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả LÊ ĐỨC THIỆN năm 2019 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC BHAGAVAD GITA 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA BHAGAVAD GITA 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội 13 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA BHAGAVAD GITA 24 1.2.1 Kinh Veda 24 1.2.2 Kinh Upanishad 34 Kết luận chương 48 Chương NỘI DUNG, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA BHAGAVAD GITA 50 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BHAGAVAD GITA VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG BHAGAVAD GITA 50 2.1.1 Khái quát Bhagavad Gita 50 2.1.2 Tư tưởng giải thoát Bhagavad Gita 56 2.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA BHAGAVAD GITA 79 2.2.1 Tinh thần đề cao người 79 2.2.2 Tinh thần bao dung 83 2.2.3 Tinh thần bác 86 2.2.4 Tinh thần trách nhiệm 90 2.2.5 Tinh thần tự 96 2.3 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG GIẢI THỐT CỦA BHAGAVAD GITA 101 2.3.1 Giá trị hạn chế tính nhân văn tư tưởng giải thoát Bhagavad Gita 101 2.3.2 Ý nghĩa tính nhân văn tư tưởng giải Bhagavad Gita 106 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN CHUNG 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ nôi văn minh nhân loại Đặc biệt, tư tưởng triết học, tôn giáo Ấn Độ cổ lại dấu ấn sâu đậm lịch sử tư tưởng, văn hóa của nhân loại uyên thâm, sâu sắc đầy tính nhân văn Trong số kinh sách tiếng với triết lý tôn giáo, tâm linh sâu sắc Kinh Veda, Kinh Upanishadd, hay sử thi đồ sộ Ramayana Mahabharata khơng có giá trị mặt triết học, tơn giáo mà cịn có giá trị mặt lịch sử văn hóa, Bhagavad Gita (Chí Tôn Ca) tác phẩm bật quan trọng bậc Dù phần nhỏ sử thi Mahabaharata, Bhagavad Gita chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc tín đồ Ấn giáo đặc biệt tơn kính Bởi thế, Will Durant (2006) nhận xét, Bhagavad Gita ví “Tân Ước Ấn Độ, trọng gần ngang với Kinh Veda, dùng tịa án để nhân chứng đặt tay lên trước thề, Thánh Kinh xứ Anglo – saxon kinh Coran xứ Hồi giáo” (tr 317) Từ đời, Bahagavad Gita nhiều có ảnh hưởng đến hầu hết tư tưởng triết học, tôn giáo truyền thống Ấn Độ Cho đến hôm Bhagavad Gita kinh sách thiêng liêng với tín đồ Ấn Độ giáo, kinh Veda Upanishad Dù phần sử thi Mahabharata vĩ đại, Bhagavad Gita lại có vị trí quan trọng sử thi thường tách riêng tác phẩm độc lập, chứa đựng triết lý lý giải chất giới người cách độc đáo, có tư tưởng mang tính nhân văn sâu sắc, khơng với tín đồ Ấn Độ giáo mà nhân loại nói chung Đến nỗi có người ca ngợi Bhagavad Gita khúc ca đẹp nhất, mang tính chất triết lý nhân sinh cao đẹp nhất, ngôn ngữ mà người biết (Durant, W., 2006, tr 317) Trong triết học phương Đơng, tư tưởng triết học Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần người Việt Nam, thể qua sinh hoạt đời sống tinh thần văn hóa dân gian Do đó, việc tìm hiểu tư tưởng triết học Ấn Độ nói chung tư tưởng Bhagavad Gita nói riêng thật cần thiết, không để học hỏi nét tinh túy, tinh hoa mà cịn để nâng cao hiểu biết, rèn luyện tư duy, góp phần đắc lực phát triển khoa học nói riêng phát triển xã hội nói chung, đặc biệt vấn đề đạo đức nhân sinh Đó tinh thần mà nghị 01 – NQ/TW ngày 28 – – 1992 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đề cơng tác lý luận, nhấn mạnh đến việc yêu cầu công tác lý luận phải nghiên cứu, tiếp thu, kế thừa có tính chất chọn lọc tinh hoa tri thức nhân loại, từ rút học bổ ích nhằm phát triển cơng tác lý luận Do đó, giới hạn luận văn này, dựa tác phẩm bậc tiền bối, mong muốn tiếp cận tìm hiểu tư tưởng triết lý Bhagavad Gita, đặc biệt tư tưởng giải thốt, từ rút nội dung mang tính nhân văn tư tưởng giải Bhagavad Gita Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình tác giả có uy tín ngồi nước phiên dịch, bình giải, phân tích Bhagavad Gita nhiều phương diện Về dịch thuật, bật kể đến dịch Anh ngữ Bhagavad Gita nằm tập VIII “The Sacred Books of The East” gồm 50 tập, nhóm học giả Phương đơng, với góp mặt học giả F Max Muller: The Sacred Books of The East (1970), Volum VIII, Motital Banarsidass, Delhi, Indian Đây xem dịch phổ biến phương Tây Dù đời cách kỷ, với lần xuất lần đầu thực Oxford University Press từ năm 1879 1910, đến dịch tham khảo có giá trị phỏ biến rộng rãi Bên cạnh tác giả A C Bhaktivedanta Swami Prabhupada với công trình Bhagavad Gita as it is, Bhaktivedanta books trust, Mumbai, 2011 (30th) Tác phẩm tái hàng chục lần chuyển dịch hàng chục ngôn ngữ khác giới, có tiếng Việt Nguyễn Kim Thư dịch, Nxb Tôn giáo, 2010 Theo đánh giá nhiều học giả, dịch sang tiếng Anh giải thích câu chữ sát với nguyên Tại việt Nam, kể đến cơng trình tiêu biểu số tác Nguyễn Quỳnh tác phẩm: Chí Tơn Ca Bhagavad Gita, Nxb Quảng Hóa, 1972; dịch Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba tác phẩm: Mahabharata Sử Thi Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979; gần tác giả Dỗn Chính (chủ biên) bộ: Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; Trần Kim Thư (trong tác phẩm: Bhagavad Gita Ngun Nghĩa, Nxb Tơn giáo, 2010) Về cơng trình nghiên cứu, bình giải tư tưởng Bhagavad Gita bật kể đến tác giả S Radhakrishnan qua cơng trình The Bhagavad Gita, Harper Collins Pulishers, India, 1993 (xuất lần đầu năm 1948) Đây xem cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị uy tín tác phẩm nghiên cứu Bhagavad Gita Sách sược chia thành 18 chương vào nghiên cứu nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề Bhagavad Gita như: tri thức Đấng tối cao giới, người; Chân lý giải thoát đạt đến tối hậu - Brahman, cách thức giải Ngồi số cơng trình như: S Radhakrishnan and Charles Amoore, A Sourcebook in India Philosophy, Priceton University Press, New Jersey, 1973 (phần Bhagavad Gita, tr 101 - 164); S Radhakrisnan, India Philosophy, volume I, Oxford University Press, (first published 1923, 15th 2009, Bhagavad Gita: Capter IX) Ngoài ra, học giả Will Durant có cơng trình đáng ý giới thiệu văn hóa triết lý Ấn Độ, tác phẩm công phu: Di sản phương đông, Huỳnh Ngọc Chiến dịch, Nxb Hồng Đức, 2014, mà trước đó, phần Lịch sử văn minh Ấn Độ Nguyễn Hiến Lê dịch tiếng Việt xuất năm 1971, sau tái nhiều lần Gần có số cơng trình, kể đến như: Jack Hawley, The Essential Wisdom of the Bhagavad Gita: Ancient Wisdom for Our Modern World, New World Library, Novato, CA, 2006; Eknath Easwaran, The Bhagavad Gita, Nilgiri Press, Tomales, 2007 Tại Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu, bình giải tư tưởng Bhagavad Gita thường tác giả đề cập cách khái qt cơng trình nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại đạt kết đáng trân trọng như: Lê Xuân Khoa với tác phẩm Nhập môn triết học Ấn Độ, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gịn, 1972 Có thể nói cơng trình đề cập bình giải Bhagavad Gita chi tiết số tác phẩm triết học Ấn Độ đương thời Ngoài ra, phần phụ trương cịn trích dịch số đoạn quan trọng Bhagavad Gita nhằm cung cấp cho người đọc hội tiếp cận văn tác phẩm Đánh giá Bhagavad Gita, tác giả nhận xét: Bhagavad Gita “nổi bật lên rừng Kinh điển sáng, giới bên ngồi đón nhận với nhiều cảm tình nồng hậu trung tâm toàn thể sinh hoạt tâm linh Ấn Độ” (tr 167) Bên cạnh đó, kể đến số cơng trình khác giáo sư Nguyễn Đăng Thục với tác phẩm Lịch sử triết học Phương Đông chia làm tập, in lần đầu năm 1962 tái nhiều lần sau (lần gần Nxb Hồng Đức, 2017); Thích Mãn Giác, Lịch sử triết học Ấn Độ, Ban Tu Thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1967; Phan Thu Hiền, Sử thi Ấn Độ, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1999 Và gần cơng trình PGS TS Trịnh Dỗn Chính, như: Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015; Lưu Đức Trung, Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo Dục, 2013 Đặc biệt, cơng trình PGS TS Trịnh Dỗn Chính, tác phẩm Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tác giả dành 30 trang sách (từ tr 161 - 192) để giới thiệu sử thi Mahabharata, mà trọng tâm phân tích tư tưởng Bhagavad Gita Nhận xét tác phẩm độc đáo này, tác giả viết: Bhagavad Gita tác phẩm coi thánh thư có tính chất tổng hợp phổ biến Ấn Độ Nó diễn tả hình thức thi ca giàu nhạc điệu, dễ cảm hóa thức tỉnh lương tâm, tâm linh người, giá trị khơng giới hạn Ấn Độ mà mang ý nghĩa giới (tr 187) Những cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, làm phong phú thêm nhận thức nhân loại triết học Ấn Độ cổ nói chung, tác phẩm Bhagavad Gita nói riêng Điểm chung cơng trình thường cơng trình nghiên cứu chung triết học, văn học Ấn Độ cổ đại, tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ đại Bhagavad Gita phần Trên sở kế thừa, tổng hợp phát huy cơng trình trước, luận văn phân tích rút giá trị mang tính nhân văn Bhagavad Gita qua việc tìm hiểu tư tưởng giải Bhagavad Gita Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở trình bày, phân tích quan điểm giải Bhagavad Gita, luận văn nhằm rút nội dung mang tính nhân văn 114 KẾT LUẬN CHUNG Ấn Độ nôi văn minh nhân loại Những kinh sách bình giải thích tư tưởng triết lý tôn giáo tác phẩm cao siêu thời cổ đại, lý giải lẽ uyên nguyên, tận “đạo”, cố gắng tìm thực chất tính người, đường giải thoát cho đời Veda, Upanishad, Bhagavad Gita,… coi thánh thư ghi chép lời mạc khải thần linh cho người, không tư tưởng phàm nhân Là hình thái ý thức xã hội, chịu chi phối, tác động điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội đặc thù Ấn Độ cổ đại, xã hội chiếm hữu nơ lệ mang tính chất gia trưởng bị kìm hãm chế độ cơng xã nơng thôn, nét riêng tư tưởng tôn giáo triết học văn hoá Ấn Độ cổ đại chỗ ln hướng đời sống tâm linh người vào đời sống người, trở thành thở cứu cánh người Vì thế, chúng mang đầy tính huyền bí, đầy sức quyến rũ chưa bị tàn lụi lịch sử Thật vậy, triết học, tôn giáo Ấn Độ triết học phát triển phong phú nội dung hình thức, đề cập đến hầu hết lĩnh vực khác triết học Nhưng dù hình thức mn màu muôn vẻ nào, học thuyết triết học, tôn giáo Ấn Độ cổ tập trung vào lý giải vấn đề bản: vấn đề giải thốt, tìm nguồn gốc nỗi khổ người vạch đường, cách thức để giải thoát người khỏi nỗi khổ đời, bình diện tâm lý, đạo đức, tâm linh Giải trung tâm điểm hầu hết học thuyết, trường phái triết học tơn giáo Ấn Độ Thế giới hữu hình thường biến tương đối Hạnh phúc mà giác quan mang lại thời Chỉ người khỏi giới vơ thuờng, ln biến đổi để hịa vào Tuyệt đối người có hạnh phúc thật 115 Ngay từ kinh Veda, dù mang nặng tính giáo điều đề cao việc cúng tế thần linh để đạt sống sung túc đời này, người Ấn cổ tin giải thoát thực đến sau chết, nơi mà linh hồn người theo lửa hiến tế bay lên cõi thiên giới gặp tổ tiên tiếp tục hưởng phúc cõi trời Đến Upanishad, tinh thần giải thoát tư tưởng Ấn Độ nâng cao quyền hiến tế lên cấp độ vũ trụ nhấn mạnh tầm quan trọng tri thức nội tâm Upanishad khơng khai phá đường trí tuệ để lý giải vấn đề thể chất đời sống tâm linh người Thay hướng đến sống tương lai tốt đẹp nhờ liên kết với vị thần Veda, Upanishad bận tâm ngày nhiều “cái chết lập lập lại” qua tư tưởng luân hồi tìm cách khỏi vịng luẩn quẩn ấy, điều mà thần linh làm Bởi vậy, Upanishad đánh dấu bước chuyển quan trọng lịch sử tư tưởng Ấn Độ cổ, bước chuyển từ giới quan thần thoại sang tư triết học Con người dựa sức mạnh trí tuệ thơng qua hoạt động tri thức, hành động đạo đức rèn luyện kỷ luật đời sống đạo đức, tâm linh để đạt tới giải tồn vẹn hợp với Tuyệt Đối, Tinh Thần Vũ Trụ Tối Cao – Brahman Chính tư tưởng giải Kinh Upanishad có bước biến chuyển quan trọng nội dung lẫn đường phương pháp, góp phần xác lập tảng tư giáo lý Ấn Độ giáo Tuy nhiên, sở điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội đặc biệt, với chế độ nơ lệ mang tính chất gia trưởng hà khắc lại bị kìm hãm chế độ công xã nông thôn với chế độ phân biệt đẳng (varna) cấp khắc nghiệt, với tiếp thu kế thừa từ kinh Veda Upanishad, kinh Bhagavad Gita đời với tinh thần tổng hợp thích ứng linh hoạt, phương hữu hiệu giúp người đạt giải đích thực, 116 không đường tu luyện tri thức (jnana marga) hay rèn luyện đạo đức (karma marga) mà cịn tin u, tín thác vào Đấng Chí Tôn (bhakti marga) Bhgavad Gita bổ sung làm cho tư tưởng giải thoát truyền thống Ấn Độ thêm sâu sắc Đó thích ứng với phát triển lịch sử, phản ánh yêu cầu xã hội Các đường dẫn đến giải Bhagavad Gita thể ý chí vươn lên mong muốn khỏi kìm hãm khứ, định chế lạc hậu muốn giam hãm nơ lệ hóa người Đó giải phóng người Nó thể tính nhân văn sâu sắc Thật vậy, thứ nhất, Bahagavad Gita cho thấy hữu hạn thân xác người không loại trừ người vươn lên tầm cao vũ trụ, dự phần vào thực tuyệt đối – Brahman Nói cách khác, Gita đề cao khuyến khích người vượt qua giới hạn thân vươn lên, thoát khỏi ảo tưởng dục vọng, vượt qua tất nỗi sợ hãi để sống thực trọn vẹn người Tự tin để sống, để khám phá giới Khơng có giới hạn khiến người dừng lại hành trình tri thức, hành trình hồn thiện thân làm chủ vận mạng đời Thứ hai, Gita khuyến khích người khỏi sợ hãi, thánh khiết hóa tim có tâm hồn rộng mở, biết tha thứ bao dung với Tinh thần bao dung khiến người biết thông cảm tôn trọng lẫn hơn, dễ đón nhận đối thoại với giới vốn chứa đựng nhiều khác biệt Thứ ba, nhờ tinh thần bao dung mà người ln có nhìn tích cực người khác yêu thương người khác Tình yêu mà Gita đề cập khơng tình u với Đấng Chí Tơn, cịn tình u người đối vạn vật Tất liên làm Một nơi Đấng Chí tơn Chính tình yêu thương khiến người biết sống không cho 117 mà cịn biết sống hướng đến người khác Chính tình u thương làm cho người thể thân cách thành toàn làm cho sống người thật có ý nghĩa Thứ tư, tinh thần nhân văn Gita thể qua việc đề cao trách nhiệm đời sống người Nói cách khác, Gita coi việc thực thi bổn phận, coi lao động đè nặng lên người giúp người hồn thành đời Theo Gita, người, dù địa vị nào, có bổn phận phải làm việc, không người không khơng làm việc Con người cứu rỗi nhờ làm việc, công việc không giúp người thỏa mãn nhu cầu sáng tạo thân, cịn giúp người thể tình u với giới hịa nhịp với giới Một giới khơng có hoạt động người giới bất động, giới chết Ai trốn tránh hoạt động, trốn tránh làm việc họ trốn tránh hữu mình, phủ nhận ý nghĩa hữu thơng qua hoạt động mình, người vào hành trình khám phá, định hình thân giới làm chủ giới Thứ năm, hành trình tinh thần tự mà Gita hướng đến, mong muốn giúp người vượt khỏi phạm vi tất định vật để đạt tri thức tối thượng giới Tinh thần tự đích thực mà Gita hướng đến khơng tách người khỏi thực mà sống, giúp người vượt lên giới hạn hoàn cảnh bị chi phối thực xã hội thân để khơng ngừng sáng tạo, để vươn lên giới tiến tới hợp trọn vẹn, hay hiểu biết cao giới mà người sống Như thế, giải Bhagavad Gita nỗ lực vượt qua trở ngại thực từ bỏ bám víu, nơ lệ vào dục 118 vọng thấp hèn để vươn đến tự do, hạnh phúc bình đẳng, hài hịa mối liên hệ người với giới Đó giá trị mang tính nhân văn sâu sắc, thể khát vọng vươn đến tự tư tưởng bình đẳng xã hội, vươn đến sống lý tưởng đầy an lạc, Gita thực dừng lại giải thoát lĩnh vực tinh thần, tâm linh, đạo đức Mặc dù có số mâu thuẫn hạn chế định điều kiện tự nhiên xã hội quy định, Bhagavad Gita dạy cho người biết làm chủ đời sống, làm chủ hoàn cảnh mình, biết hưởng thụ điều tốt đẹp mà sống mang lại, biết thích ứng với hồn cảnh sống khác mà khơng sợ hãi, đồng thời khơng ngừng vươn lên để vượt Mục đích đời sống hạnh phúc, mà hạnh phúc chân thực nắm bắt Chân lý để mở tất bí mật vũ trụ đời Bhagavad Gita cống hiến cho người chìa khố mầu nhiệm ấy, giúp người hướng đến tuyệt đối, không ngừng khao khát Sự Thật, Sự Thiện, tìm ý nghĩa sống mình, mà theo Gita, giải đích thực Trong giới ngày nay, với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, người đỉnh cao văn minh tiện nghi vật chất Vì thế, người ta chạy theo giá trị vật chất, xem chúng mục tiêu cứu cánh đời dùng cách để thỏa mãn mục tiêu Và thực tế cho thấy, giới vật chất mà nhiều người lầm tưởng đỉnh cao nhân loại hơm lại cịn “đổ vỡ” niềm tin người với nhau, giá trị đạo đức xã hội Những giá trị truyền thống khơng cịn xem trọng nơi nhiều người nhiều nơi, xã hội dịng chảy mà đó, tinh thần nhân văn đạo lý, công bằng, trách nhiệm, bác … bị 119 phai mờ trước lợi ích cá chân Hơn nữa, nhiều người dường bị định hướng cho đời khơng tìm ý nghĩa sống cho Họ cảm thấy đơn giới đại náo nhiệt khơng thực hạnh phúc khơng có lẽ sống, lý tưởng sống Theo tinh thần Gita, giới với vật tượng mà người cảm nhận không cứu cánh người Và khát vọng lớn lao người không thoả mãn nơi giới vô thường biến đổi Hạnh phúc đích thực vĩnh cửu mà người khao khát tìm thấy người ta biết vượt qua giới hạn ràng buộc vơ minh mà tìm Chân Ngã đời sống hài hịa với người vật, biết dấn thân xây dựng sống tinh thần trách nhiệm, ý chí tự tình u thương Trong bối cảnh đó, người ta thấy giá trị lớn lao Bhagavad Gita với đường hướng tâm linh tinh thần nhân văn sâu sắc Có thể nói, Bhagavad Gita tựa hải đăng tỏa sáng đêm tối, soi sáng đường giúp người vượt qua nỗi sợ hãi sâu kín để tiến bến bình an tự đích thực Bhagavad Gita khơng góp phần vào phát triển dịng chảy triết học tơn giáo Ấn Độ, ảnh hưởng tích đến đời sống xã hội Ấn Độ đương thời hôm nay, mà tinh thần nhân văn niềm cảm hứng bất tận cho người với mong ước xây dựng giới hịa bình, hạnh phúc đầy tình thương Trong tinh thần ấy, để góp phần vào việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, sở tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại nói chung, tư tưởng văn hóa phương đơng nói riêng, việc nghiên cứu, đánh giá giá trị hạn chế có tính lịch sử Bhagavad Gita điều cần thiết 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Aurobindo, S (2009) Áo nghĩa thư (Thạch Trung Giả dịch) Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin C Mác, Ph Ăngghen & V I Lênin (2003) Về vấn đề triết học Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia Tp HCM C Mác & Ăngghen (1995) Toàn tập, Tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Cao Huy Đỉnh (2003) Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Cao Huy Đỉnh, Phạm Thuỷ Ba & Nguyễn Quế Dương (2004) Sử thi Ấn Độ vĩ đại: Mahabharata với Chí Tôn Ca Hà Nội: Nxb Văn học Cao Xuân Huy (1995) Tư tưởng phương đơng gợi điểm nhìn tham chiếu Hà Nội: Nxb Văn học Capra, F (1999) Đạo vật lý (Nguyễn Tường Bách dịch) Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Chandra, Anjana M (2010) 5000 năm Lịch sử Văn hoá Ấn Độ (Huyền Trang biên dịch) Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin Chiêm Tế (1997) Lịch sử giới cổ đại, Tập Hà Nội: Nxb Giáo dục 10 Crave, Roy C (2005) Mỹ thuật Ấn Độ (Nguyễn Tuấn & Huỳnh Ngọc Trảng dịch) Hà Nội: Nxb Mỹ thuật 11 Doãn Chính (1997) Tư tưởng giải triết học Ấn Độ Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 12 Dỗn Chính (2010) Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 13 Dỗn Chính (2019) Từ điển triết học Ấn Độ giản yếu Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 121 14 Doãn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn Hùng Hậu, Phạm Đào Thịnh, Cao Xuân Long, Bùi Huy Du … Nguyễn Trọng Nghĩa (2015), Lịch sử triết học phương đông Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 15 Dỗn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa & Vũ Tình (2003) Đại cương lịch sử triết học phương đông cổ đại Hà Nội: Nxb Thanh niên 16 Dỗn Chính (chủ biên), Vũ Quang Hà, Châu Văn Ninh & Nguyễn Anh Thường (2003) Kinh Văn trường phái triết học Ấn Độ Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Dỗn Chính (chủ biên), Vũ Quang Hà, Nguyễn Anh Thường & Đinh Hùng Dũng (2011) Veda, Upanishad – Những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 18 Durant, W (2006) Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch) Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 19 Durant, W (2014) Di sản phương đông (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) Hà Nội: Nxb Hồng Đức 20 Đỗ Minh Hợp (2010) Lịch sử triết học đại cương Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Đỗ Thu Hà (2015) Giáo trình văn học Ấn Độ Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Gibran, K (2002) Ngôn sứ [nhà tiên tri] (Nguyễn Ước dịch) Hà Nội: Nxb Văn học 23 Guiley, Rosemary E (2005) Từ điển tôn giáo thể nhiệm siêu việt (Nguyễn Kiên Cường nhóm cộng dịch) Hà Nội: Nxb Tôn giáo 24 Hồ Anh Thái (2008) Namaskar! Xin chào Ấn Độ Tp Hồ Chí Minh: 122 Nxb Văn nghệ 25 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, Tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 26 Hoàng Xuân Việt (2004) Lược sử triết học phương đơng Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Tp HCM 27 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) (2012) 10 tôn giáo lớn giới (Dương Thu Ái Phùng Thị Huệ dịch) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 28 Hoành Sơn Hoàng Sĩ Quý (2015) Triết sử Ấn Độ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Phương đơng 29 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2014) Giáo trình Triết học Mác – Lênin Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 30 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2015) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 31 Jaspers, K (2004) Triết học nhập môn (Lê Tơn Nghiêm dịch) Huế: Nxb Thuận Hóa 32 Jordan, M (2004) Minh triết đông phương Hà Nội: Nxb Mỹ thuật 33 Kant, I (2007) Phê phán lý tính thực hành (Bùi Văn Nam Sơn dịch) Hà Nội: Nxb Tri thức 34 Kinh thánh (2011) (Nhóm phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ dịch) Hà Nội: Nxb Tôn giáo 35 Knott, K (2011) Ấn Độ giáo nhập môn (Đặng Thanh Hằng biên dịch) Hà Nội: Nxb Thời đại 36 Lê Công Sự (2014) Triết học cổ đại Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 37 Lê Xuân Khoa (1972) Nhập môn triết học Ấn Độ Sài Gòn: Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục 123 38 Littleton, C Scott (2002) Trí tuệ phương Đơng (Trần Văn Hn dịch) Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin 39 Ludwig, Theodore M (2000) Những đường tâm linh phương đông, Tập (Dương Ngọc Dũng, Nguyễn Chí Hoan & Hà Hữu Nga dịch) Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 40 Lương Ninh (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu & Nghiêm Đình Vỳ (2012) Lịch sử giới cổ đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 41 Lương Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo & Dương Duy Bằng (2009) Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại Hà Nội: Nxb Giáo dục 42 Lương Duy Thứ, Phan Thu Hiền & Phan Nhật Chiêu (1996) Đại cương văn hố phương đơng Hà Nội: Nxb Giáo dục 43 Lưu Đức Trung (2012) Văn Học Ấn Độ Hà Nội: Nxb Giáo dục 44 Lưu Đức Trung (2002) Hợp tuyển văn học Châu Á, tập II – Văn học Ấn Độ Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 45 Lý Minh Tuấn (2014) Đông phương triết học cương yếu Hà Nội: Nxb Hồng Đức 46 McGreal, Ian P (2005) Những tư tưởng gia vĩ đại phương đông (Phạm Khải dịch) Hà Nội: Nxb Lao động 47 Morgan, D (2006) Triết học tôn giáo phương đông (Lưu Văn Hy biên dịch) Hà Nội: Nxb Tôn giáo 48 Morgan, P & Lawton, C (2013) Đạo đức đa tơn giáo, Tập (Thích Minh Thành dịch) Hà Nội: Nxb Phương đông 49 Nehru, J (1997) Phát Ấn Độ, Tập (Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy & Nguyên Tâm dịch) Hà Nội: Nxb Văn học 124 50 Nghiêm Xuân Hồng (1966) Biện chứng giải tư tưởng Ấn Độ Sài gịn: Ấn qn Hy Mã Lạp Sơn 51 Nguyễn Tấn Đắc (2000) Văn hóa Ấn Độ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tp Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Đức Đàn (1998) Tư tưởng triết học đời sống văn hoá Ấn Độ Hà Nội: Nxb Văn học 53 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Đặng Hữu Tồn, Trịnh Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu, Nguyễn Thị Hương Giang, Bùi Thị Thu Hiền & Nguyễn Thị Thùy Duyên (2016) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 54 Nguyễn Văn Phúc (2008) Tự trách nhiệm hoạt động người Tạp chí triết học, số (202) 55 Nguyễn Quỳnh (1972) Bhagavad Gita – Chí Tơn Ca Sài gịn: Nxb Quảng Hóa 56 Nguyễn Đăng Thục (2017) Lịch sử triết học phương đông Hà Nội: Nxb Hồng Đức 57 Nguyễn Thị Toan (2010) Giải luận Phật giáo Nxb Chính trị quốc gia 58 Nguyễn Thị Toan (2015) Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Nguyễn Ước (2009) Đại cương triết học đông phương Hà Nội: Nxb Tri thức 60 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Nguyễn Duy Quý, Hà Văn Tấn, Bùi Thanh Quất, Bùi Đăng Duy, Phạm Ngọc Thanh … Nguyễn Quang Hưng (2002) Lịch sử triết học Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 61 Nhật Chiêu (2003) Câu chuyện văn chương phương đông Hà Nội: Nxb Giáo dục 125 62 O‟Flaherty, Wendy D (2005) Thần thoại Ấn Độ (Lê Thành dịch) Hà Nội: Nxb Mỹ thuật 63 Phạm Quỳnh (2016) Luận giải văn học triết học Hà Nội: Nxb Văn học 64 Phan Thu Hiền (1999) Sử Thi Ấn Độ, Tập Hà Nội: Nxb Giáo dục 65 Phan Tấn Thành (2015) Đời sống tâm linh, Tập – Chiều kích huyền bí tơn giáo Tp Hồ Chí Minh: Nxb Phương đơng 66 Prabhupada, A C Bhaktivedanta Swami (2010) Bhagavad Gita nguyên nghĩa (Trần Kim Thư dịch) Hà Nội: Nxb Tôn giáo 67 Quỳnh Hoa (chủ biên) (2006) Hỏi đáp triết học Ấn Độ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 68 Renard, J (2005) Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đáp (Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: Nxb Tôn giáo 69 Schweitzer, A (2003) Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ (Phan Quang Định dịch) Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin 70 Sharma, Ch (2005) Triết học Ấn Độ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Tp HCM 71 Spalding, Baird T (2017) Hành trình phương đơng (Ngun Phong dịch phóng tác) Hà Nội: Nxb Thế giới 72 Srinivasa, R (2010) Ấn Độ – Vương quốc tâm linh (Thế Anh biên dịch) Hà Nội: Nxb Lao động 73 Stepaniants, M.T (2003) Triết học phương đông (Trần Nguyên Việt dịch) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 74 Stevenson, L., Haberman, David L and Wright, Peter M (2017) Mười hai học thuyết tính người (Lưu Hồng Khanh dịch) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 126 75 Storm, R (2003) Huyền thoại Phương Đông (Chương Ngọc dịch) Hà Nội: Nxb Mỹ thuật 76 Thích Mãn Giác (1967) Lịch sử triết học Ấn Độ Sài gòn: Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh 77 Thích Mãn Giác (2002) Tìm hiểu sáu phái triết học Ấn Độ Tp HCM: Nxb Tp Hồ Chí Minh 78 Thích Quảng Liên (1965) Sử cương Triết học Ấn Độ Sài Gịn: Nxb Bồ Đề 79 Thích Lệ Thọ (2011) Triết học Bà La Môn (Brahmanism) Truy cập tại: https://thuvienhoasen.org/a9442/triet-hoc-ba-la-mon-brahmanism -giang-vien-thich-le-tho 80 Thiện Cẩm (1996) Lịch sử triết học Ấn Độ Tp Hồ Chí Mình: Học viện Đa Minh 81 Toynbee, A & Ikeda, D (2016) Lựa chọn sống – Đối thoại cho kỷ XXI (Trần Quang Tuệ dịch) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 82 Trần Đình Hượu (2001) Các giảng tư tưởng phương đông Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 83 Trần Phúc Thăng & Hoàng Văn Nghĩa (2014) Khoan dung tôn giáo giới đại Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (82) 84 Từ điển triết học (1986) Hà Nội: Nxb Sự thật 85 Tứ thư tập (2003) (Trần Trọng Sâm & Kiều Bách Vũ Thuận dịch) Hà Nội: Nxb Quân đội nhân dân 86 Vivekananda, S (1970) Nhất nguyên giới (Thạch Trung giả dịch) Sài gòn: Thái Bình Dương xuất 87 Vivekananda, S (2016) Tinh hoa triết học Vedanta (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) Hà Nội: Nxb Tri thức 127 88 Vũ Dương Ninh, (chủ biên), Nguyễn Quốc Hùng & Đinh Ngọc Bảo (2004) Lịch sử văn minh giới Hà Nội: Nxb Giáo dục 89 Vũ Tình (1998) Đạo đức học phương đơng cổ đại Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 90 Yoganada, P (2015) Tự truyện Yogi (Thiên Nga dịch) Hà Nội: Nxb Lao động 91 Zimmer, H (2006) Triết học Ấn Độ - Một cách tiếp cận (Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin TIẾNG ANH 92 Burns, K (2004) Eastern Philosophy London: Arcturus publishing limited 93 Chatterjee, S and Datta, D (2014) An Introduction to Indian Philosophy Delhi: Rupa publications Indian Pvt Lmt 94 Hawley, J (2006) The Essential Wisdom of the Bhagavad Gita: Ancient Wisdom for Our Modern World Novato, CA: New World Library 95 Hiriyanna, M (2015) The Essentials of Indian Philosophy Delhi: Motilal Banarsidass publishers private limited 96 Jayaram V (2011) The wisdoms of Bhagavadgita Truy cập tại: https://www.hinduwebsite.com/gita/wisdom/index.asp 97 King, R (1999) Indian Philosophy – An Introduction to Hidu and Buddhist Thought Washington: Georgetown University press 98 Kupperman, Joel J (2001) Classic Asian Philosophy New York: Oxford Univesity press 99 Muller, F M (1970) The Sacred Books of The East, Volum VIII Delhi: Motital Banarsidass 128 100 Oniger, W and Smith, Brian K (1991) The Laws of Manu London: Pulished by Penguin Books 101 Prabhupada, A C Bhaktivedanta Swami (2011) Bhagavad – Gita as it is Mumbai: Bhaktivedanta books trust, Hare Krishna Land, Juhu 102 Radhakrishnan, S and Amoore, Ch (1973) A Sourse book in India Philosophy New Jersey: New Jersey Priceton University press 103 Radhakrishnan, S (1993) The Bhagavad – Gita India: Harper Collins pulishers 104 Radhakrishnan, S (2008) Indian Philosophy, Volume India: Oxforrd University 105 Thompsom, M (2012) Eastern philosophy USA: Holdder Education 106 Villaba, Mardalena A (1996) Philosophy of the East Manila: UST Publishing House