Tính nhân văn trong tư tưởng nguyễn trãi và ý nghĩa lịch sử của nó

122 23 0
Tính nhân văn trong tư tưởng nguyễn trãi và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VIẾT NHUẬN \ TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VIẾT NHUẬN TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.0301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Nội dung kết luận văn hoàn toàn trung thực Ngƣời cam đoan TRẦN VIẾT NHUẬN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 16 Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI 16 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIV ĐẦU THẾ KỶ XV - CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI……………………………………16 1.1.1 Công củng cố, xây dựng quốc gia Đại Việt kỷ XIV – XV với việc hình thành tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi…………………17 1.1.2 Thực tiễn kháng chiến chống giặc Minh xâm lƣợc với việc hình thành tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi…………………………….26 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI………………………………………………… 32 1.2.1 Tƣ tƣởng nhân văn truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam với việc hình thành tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi…………………33 1.2.2 Tƣ tƣởng nhân văn triết lý “Tam giáo” với việc hình thành tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi……………………………………….39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1………………………………………………… 57 Chƣơng 2: NỘI DUNG TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ …………… …… 59 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI………………………………………………… 59 2.1.1 Quan điểm đề cao ngƣời, vai trò dân, an dân, thân dân, lấy dân làm gốc Nguyễn Trãi…………………………………………………… 61 2.1.2 Quan điểm nhân nghĩa tƣ tƣởng Nguyễn Trãi…… 67 2.1.3 Quan điểm hiếu sinh, khoan dung tƣ tƣởng Nguyễn Trãi…… 71 2.2 Ý NGHĨA CỦA TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI ……………………………………………………………………… 76 2.2.1 Tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi góp phần làm phong phú sâu sắc truyền thống nhân văn dân tộc Việt Nam…………… ……… 76 2.2.2 Tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi nguồn động lực sức mạnh tinh thần dân tộc Việt Nam công đổi xây dựng phát triển đất nƣớc ta nay………………………………… ………… 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2…………………………………………………106 KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………… 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 111 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, ngƣời sáng tạo nên thành tựu to lớn kinh tế, trị, văn hóa tƣ tƣởng khơng mang giá trị mặt nhận thức thực tiễn sinh động mà mang giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc - thành có ý nghĩa to lớn góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Nhân bản, nhân văn lấy ngƣời làm gốc, làm trung tâm, đề cao giá trị cao đẹp ngƣời nhƣ trí tuệ, tính cách, tình cảm, tâm hồn Chủ nghĩa nhân bản, nhân văn chủ nghĩa coi trọng ngƣời với sống chất cao đẹp ngƣời Do nói tới giá trị nhân bản, nhân văn nhấn mạnh đến khía cạnh chất ngƣời Nhân văn giá trị cốt lõi văn hóa ngƣời, tạo nên chất ngƣời, thƣớc đo giá trị thời đại Xã hội lồi ngƣời khơng có tính nhân văn khơng có lịch sử lồi ngƣời Cho nên, nhân văn trở thành chủ đề lớn lịch sử tƣ tƣởng triết học nhân loại Theo đó, tính nhân văn hình thành tƣ tƣởng triết học phƣơng Đông phƣơng Tây từ sớm Ở phƣơng Đơng tính nhân văn đƣợc thể triết lý Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo đề cao ngƣời, coi ngƣời chủ thể lớn trời đất, mối tƣơng quan ngƣời với trời đất đạo tự nhiên, trọng cách xử nhân bản, hòa hợp, bao dung với ngƣời Tính nhân văn phƣơng Đơng cịn đƣợc thể thơng qua giáo lý dạy ngƣời phải ln tự biết mình, biết bảo vệ, phát triển chất tốt đẹp ngƣời nhằm phục vụ cho hạnh phúc chung nhân loại Còn phƣơng Tây, tính nhân văn đƣợc thể rõ coi ngƣời thƣớc đo vạn vật Trong đó, đạo Thiên Chúa có tính nhân văn sâu sắc đề cao ngƣời Nhƣ vậy, tính nhân văn triết lý phƣơng Đông phƣơng Tây đề cao ngƣời, lấy ngƣời làm trung tâm vạn vật Dân tộc Việt Nam với chiều dài lịch sử ln gắn với lịch sử đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc để khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc Trong tiến trình lịch sử ấy, bật lên hai nhiệm vụ chính, cố kết cộng đồng, lao động sáng tạo chống chọi với thiên tai, đồng thời lại phải liên tiếp đấu tranh chống giặc ngoại xâm với lực hùng mạnh giới để xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, nhƣ Hán, Đƣờng, Tống, Nguyên, Minh, Thanh đến thực dân Pháp đế quốc Mỹ Chính điều kiện lịch sử ấy, hình thành nên nhà tƣ tƣởng lớn nhƣ Lý Công Uẩn, Lý Thƣờng Kiệt, Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh… đỉnh cao Hồ Chí Minh Trong đó, xuyên suốt tƣ tƣởng giá trị nhân bản, nhân văn đƣợc coi cốt lõi, sức mạnh dân tộc Việt Nam, đƣợc thể lòng yêu nƣớc thƣơng nòi, cố kết cộng đồng, tƣ tƣởng lấy dân làm gốc, thân dân, an dân, khoan dân, trọng dân nhằm khẳng định vai trò ngƣời, đề cao sức mạnh nhân dân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính vậy, tƣ tƣởng nhân văn khơng có giá trị lịch sử dân tộc mà cịn có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [22, tr 570] Điều có ý nghĩa trình đổi đất nƣớc, xây dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ƣơng (Khóa XI), Những vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay; đồng thời góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm lấy “dân làm gốc” Đảng ta giai đoạn cách mạng Tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi cịn góp phần đấu tranh chống lại mặt trái chế thị trƣờng, sản phẩm văn hóa xấu độc thời kỳ mở cửa giao lƣu hội nhập quốc tế… tác động đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, đấu tranh chống lại biểu suy thối trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên Thời Lê sơ, thời kỳ củng cố, xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh; đoàn kết sức mạnh toàn dân chống giặc Minh xâm lƣợc Sức dân đƣợc huy động mạnh mẽ xây dựng trận tuyến phịng thủ, nhân dân ln sát cánh sẵn sàng chiến đấu thứ quân Nhân dân nƣớc tự giác thực kế dã triệt nguồn lƣơng thảo giặc, làm hậu thuẫn cho triều đình trực tiếp tham gia đánh giặc chỗ Đặc biệt, để huy động cao sức dân, đời vua thời Lê sơ chủ trƣơng “khoan – giản – an – lạc” sức dân để làm “kế sâu rễ bền gốc” Tiêu biểu cho tƣ tƣởng có nhà trí thức un bác, tài đức vẹn tồn, nhà văn hóa kiệt xuất dân tộc danh nhân văn hố giới, Nguyễn Trãi (1380 – 1442) – sáng lịch sử Việt Nam Sự nghiệp, tâm hồn, trí tuệ tài ông tiêu biểu cho tinh hoa, đạo lý dân tộc không kỷ XV mà sống lịch sử Việt Nam Nguyễn Trãi thiên tài nhiều lĩnh vực, trị, quân sự, đạo đức, văn hóa, giáo dục, mỹ học… Trên lĩnh vực tƣ tƣởng, ông nhà tƣ tƣởng lớn, ông để lại di sản quý báu cho đời sau vận dụng vào công dựng nƣớc giữ nƣớc Trong đó, giá trị nhân văn đƣợc xem nội dung cốt lõi hệ thống tƣ tƣởng ông, đƣợc thể qua hàng loạt tác phẩm, tiêu biểu nhƣ Bình Ngơ sách, Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục, Ngọc đường di cảo, Luật thư, Giao tự đại lễ, Thạch khách hồ, Phú núi Chí Linh, Chuyện cũ Băng Hồ tiên sinh số chiếu, biểu, cáo, dụ mà ông thay Lê Thái Tổ viết Nhân văn đƣờng lối trị, sách để bảo vệ Tổ quốc có phạm vi rộng lớn đƣợc sử dụng nhƣ sức mạnh vật chất thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội đầu kỷ XV sau nhiều kỷ Cho đến nay, tính nhân văn trở thành truyền thống, phẩm chất đạo đức cao đẹp dân tộc ta, trở thành biểu tƣợng đẹp, cao thiện Đó thể tƣ tƣởng u nƣớc, u hịa bình lịng nhân đạo khơng có Nguyễn Trãi mà dân tộc Việt Nam Đó động lực mạnh mẽ hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh dân tộc Việt Nam cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ Trong giai đoạn cách mạng mới, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Nguyễn Trãi vấn đề cần thiết Thực tế có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu tƣ tƣởng Nguyễn Trãi Tuy nhiên, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, đặc biệt tình nhân văn tƣ tƣởng ơng cịn chƣa đƣợc sâu phân tích hết nội dung tiềm ẩn bên hệ tƣ tƣởng Vì vậy, tơi chọn đề tài “Tính nhân văn tư tưởng Nguyễn Trãi ý nghĩa lịch sử nó” làm luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tính nhân văn – nội dung cốt lõi mang triết lý sâu sắc, bao trùm toàn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đời ơng, tƣ tƣởng có giá trị mặt lý luận thực tiễn nên thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu thành ba hƣớng nhƣ sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đặc điểm, điều kiện lịch sử hình thành tính nhân văn tư tưởng Nguyễn Trãi Tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1998, sử có giá trị nhiều mặt, đặc biệt giá trị lịch sử lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, di sản quý báu văn hóa dân tộc Đó cơng trình đồ sộ đƣợc biên soạn nhiều nhà sử học nƣớc từ Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên đến Phạm Công Trứ, Lê Hy Bộ sử gồm thủ 24 quyển, biên chép cách hệ thống, chi tiết tỉ mỉ kiện, nhân vật lịch sử, dân tộc từ họ Hồng Bàng đến năm 1675 Dù với tƣ cách sử ký, nhƣng thấy rõ vấn đề tƣ tƣởng, triết học, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học, quân đƣợc đề cập đến tác phẩm lớn Đặc biệt IX Kỷ hậu Trần, X Kỷ nhà Lê phần Đại Việt sử ký thực lục gồm XI, XII, XIII Kỷ nhà Lê thuộc tập sử ký XIV toàn tập cung cấp cho thấy rõ biến chuyển tình hình xã hội cuối nhà Trần, thống trị giặc Minh tình hình kinh tế - trị - xã hội nhƣ tƣ tƣởng thời kỳ hậu Lê, ảnh hƣởng đến hình thành phát triển tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi nói chung tƣ tƣởng nhân văn ơng nói riêng Cuốn Đại Việt sử ký tiền biên quốc sử thứ hai đƣợc khắc in năm đƣợc hoàn thành vào năm Canh Thân, niên hiệu Cảnh Thịnh thứ VIII (1800 - Triều Tây Sơn) Trong đó, Phần với tên gọi Đại Việt sử ký tiền biên Bản kỷ, gồm 10 quyển, đặc biệt từ V thuộc Kỷ hậu Trần (1226) đến X thuộc Kỷ thuộc Minh (1414 - 1427), tác giả sâu phân tích, đánh giá điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, nhƣ khủng hoảng, suy vong giai cấp quý tộc nhà Trần Tác phẩm phân tích, đánh giá nguyên nhân thất bại Hồ Quý Ly, nhƣ xâm lƣợc giặc Minh Đó điều kiện, tiền đề kinh tế trị, văn hóa xã hội tác động trực tiếp đến đời phát triển tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi Cũng hƣớng nghiên cứu này, có Lịch triều hiến chương loại chí (hai tập), Nxb Sử học, Hà Nội, 1962; hay tác phẩm Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập) Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2010 Đây sách trình bày khái quát, sâu sắc tiến trình lịch sử phát triển lịch sử Việt Nam, gồm giai đoạn: Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến 1858; Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến năm 2000 Trong chƣơng 7, 8, 9, 10 thuộc phần giai đoạn Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858, tác giả tập trung trình bày phân tích tình hình kinh tế - xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV cải cách Hồ Quý Ly, phong trào kháng chiến chống Minh khởi nghĩa Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa ban hành nhiều chủ trƣơng công tác dân vận Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), bốn học quan trọng mà Đảng ta rút từ thực tiễn cách mạng qua thời kỳ lịch sử là: “Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tƣ tƣởng lấy dân làm gốc, phải đặc biệt chăm lo củng cố mối liên hệ Đảng với nhân dân” Cũng Đại hội này, Đảng ta đề phƣơng thức vận động quần chúng nhân dân phải đƣợc đổi theo phƣơng châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Đó nếp, chuẩn mực xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động làm chủ, tự quản lý nhà nƣớc xã hội Đại hội xác định đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng phải thể ý chí, nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân Đảng, nhà nƣớc phải tôn trọng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm nhân dân, sâu, sát quần chúng, tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng, làm trịn nghĩa vụ cơng dân Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Sau thời điểm đổi mới, với thực tiễn yêu cầu công xây dựng đất nƣớc, công tác vận động quần chúng Đảng, nhà nƣớc có đổi bản, toàn diện nhận thức nhƣ phƣơng thức tiến hành, nhằm đáp ứng với đòi hỏi tình hình Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VI (3/990), Nghị về: “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cƣờng quan hệ Đảng nhân dân” Nghị đời đáp ứng vấn đề cấp bách công tác vận động quần chúng Đảng thời kỳ đổi Nghị nêu lên bốn quan điểm đạo công tác vận động quần chúng, tăng cƣờng, thắt chặt mối quan hệ Đảng nhân dân, là: Cách mạng nghiệp quần chúng; động lực thúc đẩy phong trào quần chúng đáp ứng lợi ích thiết thực nhân dân kết hợp hài hịa lợi ích, thống quyền lợi nghĩa vụ cơng dân; hình thức tập hợp quần chúng nhân dân phải đa dạng, công tác quần chúng trách nhiệm Đảng, nhà nƣớc đoàn thể Cùng với việc triển khai thực nghị Trung ƣơng 8B, nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa IX “Về phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân tộc dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; nghị Hội nghị Trung ƣơng Hội nghị Trung ƣơng khóa X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam, cơng tác niên, đội ngũ trí thức nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 290 - QĐ/TW, ngày 25/02/2010 Bộ trị việc ban hành Quy chế công tác dân vận hệ thống trị, quy định rõ trách nhiệm, nội dung, phƣơng thức công tác dân vận tồn hệ thống trị, từ nâng cao ý thức cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể, cán bộ, đảng viên, nhân dân việc phát huy quyền làm chủ nhân dân sở Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, với đƣờng lối đắn Đảng, đất nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu to lớn Đời sống vật chất tinh thần nhân dân khơng ngừng đƣợc cải thiện, trị đƣợc giữ vững, ổn định, quốc phòng, an ninh ngày vững mạnh, vị quốc gia ngày có uy tín, ảnh hƣởng ngày lớn khu vực giới Tuy nhiên, đất nƣớc tiếp tục đối mặt với khó khăn thách thức lớn Tình hình quốc tế khu vực ngày bất ổn, khó lƣờng Tình hình nƣớc cịn nhiều khó khăn, tỉ lệ đói nghèo cịn cao, thất nghiệp, lạm phát, suất lao động thấp, biến đổi khí hậu ngày phức tạp, nguy tụt hậu rình rập, khiếu kiện, khiếu nại kéo dài; kích động gây bạo loạn làm ổn định trị xã hội, phân hóa giàu nghèo, quan liêu, tham nhũng theo gia tăng Đặc biệt phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái lý tƣởng, đạo đức, lối sống, có biểu xa rời quần chúng Tiếp thu ý nghĩa giá trị tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phạm trù “nhân dân”, để lấy lại lòng tin nhân dân, Đảng ta khẳng định: “Dân vận công tác dân vận nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lƣợc tồn nghiệp cách mạng nƣớc ta; điều kiện quan trọng đảm bảo cho lãnh đạo Đảng củng cố, tăng cƣờng mối quan hệ máu thịt Đảng, nhà nƣớc với nhân dân Công tác dân vận trách nhiệm tất tổ chức hệ thống trị, cán đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên đồn thể nhân dân, cán chiến sĩ lực lƣợng vũ trang” [4, tr 2] Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năn 2011) khẳng định việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa sợi đỏ xun suốt tồn cơng tác dân vận Đảng Do đó, cơng tác dân vận Đảng phải thực phát huy dân chủ, vận động quần chúng nhân dân tham gia, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, thực xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; góp phần củng cố quốc phịng an ninh, giữ vững ổn định trị xã hội, bảo vệ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Cƣơng lĩnh nêu rõ: “Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân ngƣời làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân” [22, tr 65] “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu động lực để phát triển đất nƣớc Xây dựng bƣớc hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ đƣợc thực thực tế cấp, tất lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cƣơng phải đƣợc thể chế hóa pháp luật, đƣợc pháp luật bảo đảm” [22, tr 84 - 85] Trong Nghị số 25 - NQ/TW, ngày 3/6/2013, Hội nghị Trung ƣơng khóa XI tăng cƣờng đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình tiếp tục xác định: “Trong điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế có nhiều vấn đề mới, tác động đến tƣ tƣởng tình cảm, đời sống cán bộ, đảng viên nhân dân Sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội với tệ quan liêu, tham nhũng, xa dân, xâm phạm quyền làm chủ nhân dân, làm giảm sút lòng tin dân Đảng, thách thức mối quan hệ dân với Đảng Thực tiễn đòi hỏi Đảng cần phải tăng cƣờng đổi lãnh đạo công tác dân vận, củng cố vững niềm tin quần chúng nhân dân với Đảng; tăng cƣờng mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân nhƣ khối đại đoàn kết toàn dân; phát huy sức mạnh to lớn toàn dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [22, tr 40] KẾT LUẬN CHƢƠNG Nguyễn Trãi nhà yêu nƣớc sâu xa nồng hậu, ngƣời dân, ơng coi dân điểm xuất phát điểm quay suy nghĩ hành động ơng Ơng cống hiến trọn đời cho nƣớc, cho dân, khơng ngƣời anh hùng, nhà trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao kiệt xuất mà ơng cịn nhà tƣ tƣởng lớn có đóng góp đặc sắc lĩnh vực tƣ tƣởng Việt Nam, bật có tính nhân văn sâu sắc mang giá trị bền vững Nội dung tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi có nội hàm bao quát rộng, nhƣng đƣợc thể tập trung quan điểm: Đề cao ngƣời, đề cao vai trò dân, an dân, thân dân, lấy dân làm gốc Trong quan niệm ngƣời, Nguyễn Trãi không quan niệm ngƣời chung chung mà ông đƣa quan niệm cụ thể, sâu sắc ngƣời Mặt khác, ơng phát thấy đƣợc vai trị nhƣ sức mạnh to lớn nhân dân, lực lƣợng sản xuất cải vật chất cho xã hội Bên cạnh đó, quan điểm nhân nghĩa triết lý sâu sắc Đối với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa không đạo lý làm ngƣời có ý nghĩa triết lý nhân sinh, mà cịn cách thức, phƣơng châm nhận thức hành động, có ý nghĩa phƣơng pháp luận quan trọng Mặt khác, nội dung quan trọng mà Nguyễn Trãi coi phƣơng tiện tốt để thuyết phục kẻ thù, cảm hóa kẻ lầm đƣờng lạc lối, thu phục lịng ngƣời, chiến lƣợc tâm cơng - đánh vào lịng ngƣời Đó quan điểm đức hiếu sinh, khoan dung, nhân vị tha Từ nội dung tính nhân văn Nguyễn Trãi để lại giá trị có ý nghĩa góp phần làm phong phú sâu sắc truyền thống nhân văn dân tộc Việt Nam, tƣ tƣởng đề cao ngƣời; quan điểm trọng nghĩa tình; lịng nhân khoan dung Có thể thấy kho tàng tƣ tƣởng nhân văn truyền thống dân tộc ta hấp thụ tƣ tƣởng “từ bi” Phật giáo để ni dƣỡng tâm hồn lịng nhân khoan dung, song không chấp nhận nhẫn nhục “trì giới” Hấp thụ quan niệm “nhân, trí, dũng” Nho giáo để trừ bạo, để giáo dục đạo đức nhân văn nhƣng không tuân theo “tam cƣơng ngũ thƣờng”, “tam tòng tứ đức” cách mù quáng Tiếp nhận triết lý sống hòa đồng với vạn vật Đạo giáo để bảo vệ nuôi dƣỡng cảnh quan môi trƣờng, nhƣng không chấp nhận lối sống vô vi, vô sự, thụ động xa rời thực tiễn Bởi kho tàng tƣ tƣởng nhân văn truyền thống dân tộc hấp thụ, nuôi dƣỡng tƣ tƣởng nhân văn sâu sắc Nguyễn Trãi Tƣ tƣởng nhân văn thể rõ nhãn quan trị sắc bén, thái độ tiếp thu chọn lọc tinh tế từ nguồn cội sâu xa, tầm nhìn phóng khống thời đại, khơng gị bó, khơng máy móc, khơng khép kín, lỗi thời Chính điều ấy, khơng khác, làm phong phú sâu sắc tƣ tƣởng nhân văn truyền thống dân tộc ta Đồng thời cịn nguồn động lực sức mạnh tinh thần to lớn dân tộc công đổi phát triển đất nƣớc ta KẾT LUẬN CHUNG Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định phát triển vật tƣợng không tuân theo đƣờng thẳng mà phát triển theo hình xốy ốc, thể quanh co, phức tạp trình tiến lên, trình có dƣờng nhƣ lặp lại ban đầu nhƣng cao chất, đời phủ định cũ nhƣng không phủ định trơn, mà có tính kế thừa, chọn lọc Dân tộc Việt Nam với chiều dài lịch sử ln gắn với giai đoạn lịch sử thăng trầm công đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc để khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc Đó tất yếu lịch sử, ngày nay, Việt Nam phát triển lên hợp với quy luật khách quan, có giai đoạn quanh co thử thách, nhƣng chắn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Trong tiến lịch sử ấy, bật có thời kỳ Lê sơ, thời kỳ củng cố, xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh; đoàn kết sức mạnh toàn dân chống giặc Minh xâm lƣợc Nguyễn Trãi nhà trí thức uyên bác, tài đức vẹn tồn, nhà văn hóa kiệt xuất dân tộc danh nhân văn hố giới, ơng sống chiến đấu giai đoạn lịch sử vẻ vang Tính nhân văn tƣ tƣởng ông hoà quyện, chắt lọc, kết tinh tƣ tƣởng triết lý Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo với truyền thống văn hoá chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam, sở thực tiễn công củng cố xây dựng nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền thời Hậu Lê kháng chiến chống giặc Minh vô gian khổ nhƣng vẻ vang quân dân Đại Việt kỷ XIV - XV Đó lịng u nƣớc nồng nàn, ý chí độc lập, tự cƣờng dân tộc, tinh thần đồn kết, lịng u nƣớc, thƣơng dân tha thiết, tinh thần khoan dung, hòa hiếu, nhân vị tha Nội dung tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đƣợc thể quan điểm: Thứ nhất, đề cao ngƣời, đề cao vai trò dân, an dân, thân dân, lấy dân làm gốc, quan điểm phong phú sâu sắc Nguyễn Trãi qua tập trung phân tích, luận giải ơng đạo lý làm ngƣời với phạm trù “trung”, “hiếu”, “nghĩa” với quan điểm tiến dân, dân ngƣời dân đen, đỏ, dân mọn làng, manh lệ, kẻ cấy cày, kẻ ở, ngƣời thơn xóm vắng Mặt khác, sâu sắc tính nhân văn Nguyễn Trãi cịn chỗ ông phát thấy đƣợc vai trò nhƣ sức mạnh to lớn nhân dân, khẳng định nhân dân ngƣời tạo cải vật chất cho xã hội lực lƣợng chủ yếu định vận mệnh quốc gia, dân tộc Thứ hai, tính nhân văn Nguyễn Trãi quan điểm “nhân nghĩa”, “an dân”, “trừ bạo”, triết lý sâu sắc Nhân nghĩa trƣớc hết đƣợc gắn chặt với tƣ tƣởng dân, an dân trừ bạo, nhân nghĩa không đạo lý làm ngƣời có ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc, mà cách thức, phƣơng châm nhận thức hành động Đó căm thù giặc sâu sắc, yêu đẹp, ghét ác, chống lại phi nghĩa, xấu xa Thứ ba, Đó tƣ tƣởng khoan dung, lòng vị tha, hiếu sinh với ngƣời, đặc biệt lòng vị tha, khoan dung với kẻ thù chúng bại trận Đó phƣơng tiện tốt để thuyết phục kẻ thù, cảm hóa kẻ lầm đƣờng lạc lối, thu phục lòng ngƣời Đó lịng trung thành, thủy chung với nƣớc, với dân, suốt đời hy sinh cho nghiệp cứu nƣớc, cứu dân mong ƣớc xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị Những giá trị mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc rút từ tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, là: ý nghĩa lòng yêu nƣớc nồng nàn; ý nghĩa đề cao vai trò nhân dân, coi dân gốc; ý nghĩa lòng nhân nghĩa vị tha Những giá trị ý nghĩa lịch sử có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, đó, ý nghĩa lòng yêu nƣớc giữ vai trò chủ đạo Những giá trị ý nghĩa lịch sử khơng góp phần vào việc bổ sung, phát triển làm phong phú sâu sắc thêm hệ thống lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam mà tƣ tƣởng nhân văn ông trở thành sở lý luận, góp phần trực tiếp giúp Lê Lợi đánh thắng giặc Minh cứu nƣớc, cứu dân, bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng kiến thiết đất nƣớc thời kỳ Lê sơ Trong công đổi nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nƣớc nhƣ tƣơng lai mai sau, tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp rút học có giá trị mặt lý luận thực tiễn Đó học chủ nghĩa yêu nƣớc, tinh thần độc lập dân tộc, lòng tự hào cội nguồn, truyền thống văn hiến dân tộc, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đến quên tình cảm thƣơng yêu ngƣời sâu nặng Là học đề cao giá trị ngƣời, đề cao vai trò nhân dân công kiến thiết bảo vệ đất nƣớc; dân nƣớc, nhà nƣớc thuyền, nâng thuyền, lật thuyền dân Bài học tƣ tƣởng nhân nghĩa, nhân văn cao cả, học trách nhiệm nhà cầm quyền dân, lòng nhân khoan dung độ lƣợng, hòa hiếu dân tộc Nhƣ vậy, qua việc luận giải làm rõ đời, nghiệp tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, khẳng định ông ngƣời tài năng, vị anh hùng dân tộc vĩ đại Cuộc đời tƣ tƣởng ơng đƣợc nghiên cứu tiếp cận nhiều bình diện khác nhau, nhƣng bật bình diện ơng nhà tƣ tƣởng kiệt xuất, đó, tính nhân văn tƣ tƣởng ơng đã, trƣờng tồn lịch sử tƣ tƣởng dân tộc Việt Nam Những quan điểm đƣợc hội tụ tính nhân văn Nguyễn Trãi thể ơng cách nhìn biện chứng xã hội, ơng thổi vào sinh khí lòng yêu nƣớc, thƣơng dân tha thiết, trọng dân, đề cao vai trò nhân dân, đức nhân nghĩa, hiếu sinh khoan dung độ lƣợng Vì thế, tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi nguyên giá trị Do đó, việc tìm hiểu tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi không giúp hiểu đƣợc giá trị nội dung tƣ tƣởng tài năng, đức độ ơng mà cịn từ rút học lịch sử có giá trị cho thực tiễn công đổi phát triển đất nƣớc ta nay, góp phần thực thắng lợi nghiệp dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí minh Võ Văn Ái (1992), Nguyễn Trãi sinh thức hành động, Nxb Quê Mẹ, Paris Nguyễn Văn Bình (1998), Nhân cách nhà nho người Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, số tháng Ban tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lƣơng Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Phan Bội Châu (1973), Khổng học đăng, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Dỗn Chính (2009), Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học số 11 (174) Dỗn Chính (chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, mục Nhân vật chí, dịch Viện Sử học, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 11 Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam, Nxb Tân Việt Sài Gòn 12 Nguyễn Tiến Doãn (1996), Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1962) Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, Báo Nhân dân, số 3099, ngày 19-9 16 Phạm Văn Đồng, Giang Nam, Lê Trí Viễn (1980), Sáu trăm năm Nguyễn Trãi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký toàn thư (1968), tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đại Việt sử ký tồn thư (2006), tập, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1973), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam, tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi, nhà văn hóa trị thiên tài, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 27 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Trịnh Doãn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Đình Hƣợu (1982), Nguyễn Trãi Nho giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Chu Hy, Nguyễn Đức Lân dịch (1998), Tứ Thư Tập Chủ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo thượng, Nxb Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn 31 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (1978), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XVIII, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 32 Vũ Khiêu (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi (Tuyển), Nxb Văn học 33 Vũ Khiêu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Phùng Hữu Lan (1986), Đại Cương lịch sử triết học sử Trung Quốc, Nxb Đại học Sự Vạn Hạnh, Sài Gòn 35 Mai Quốc Liên (chủ biên) (1999), Nguyễn Trãi toàn tập, tân biên, tập 3, Nxb Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Văn học, Hà Nội 36 Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi, nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 38 Phan Huy Lê (1980), Nguyễn Trãi – thời đại nghiệp, Tạp chí Cộng sản, số 39 Sử thần triều Lê (1985), Đại Việt sử ký toàn thư (dịch in năm Chính Hịa 18), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Sử thần triều Lê (1968), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Luận ngữ (1950), Nxb, Trí Đức, Tịng thơ, Sài Gịn, biên dịch Đồn Trung Cịn 42 Phạm Hữu Lƣợng (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc, Tạp chí Triết học, tháng 2, số 43 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 20 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Lê-nin Toàn tập (1961), tập 2, tiếng Việt, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Bùi Xuân Thanh (2005), Tư tưởng dân học thuyết nhân Mạnh Tử, Tạp chí triết học (số 6) 54 Bùi Xuân Thanh (2008), Từ tư tưởng nhân văn đến đường lối nhân học thuyết trị - xã hội Mạnh Tử, Tạp chí Triết học, số (201) 55 Bùi Xuân Thanh (2011), Học thuyết tính thiện người tư tưởng Mạnh Tử, Tạp chí Triết học, số (240) 56 Chƣơng Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển), Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Thuần (1996), Danh tướng Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Thiên Thụ (1973), Nguyễn Trãi, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 59 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Phan Huy Tiếp dịch, Phan Huy Lê thích, Đinh Gia Khánh giới thiệu (1961), Nguyễn Trãi, Quân trung từ mệnh tập, Nxb Sử học, Hà Nội 62 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 63 Nguyễn Đình Tƣờng (2005), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền vấn đề đặt nước ta nay, Tạp chí Triết học số 11 (174) 64 Nguyễn Trãi đời nghiệp, tác phẩm chọn lọc (2000), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Trãi (1995), Quốc âm thi tập, đối chiếu chữ Nơm – Quốc ngữ, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 66 Dƣơng Anh Sơn (2009), Nguyễn Trãi, Ức Trai thi tập, Nxb Văn hóa, Sài Gịn 67 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Nguyễn Trãi – Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi, vấn đề văn học (2000), Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 04/01 69 Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai thi tập, tập thƣợng, (1, 2, 3), Phú Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn 70 Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai thi tập, tập hạ, (4, 5, 6) Phú Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gòn 71 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Nguyễn Trãi thân nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1982), Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Đào Trí Úc (chủ biên) (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Trƣơng Lập Văn (1998), Đạo: Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2008), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Viện Sử học (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Viện Triết học (2004) ), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Viện Văn học (1963), Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Trần Nguyên Việt (2002), Tính nhân văn Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập, Tạp chí Triết học, số ... 1………………………………………………… 57 Chƣơng 2: NỘI DUNG TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ …………… …… 59 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI…………………………………………………... tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, từ nêu lên giá trị ý nghĩa lịch sử Luận văn bổ sung làm phong phú, sâu sắc thêm tính nhân văn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi nhƣ nội dung tri thức lịch sử Việt Nam Trong. .. cịn nhân nghĩa, nhân văn nữa, vậy, nhân nghĩa, nhân văn không xuất phát từ yêu nƣớc đánh giặc hết nội dung “Trừ bạo” phƣơng tiện thực nhân nghĩa, nhân văn Vậy nên nhân nghĩa, nhân văn Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan