Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ KIM CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thị Kim Chi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 12 1.1 CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 12 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam thời Trần với hình thành giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 12 1.1.2 Thực tiễn kháng chiến chống qn Ngun Mơng xâm lược với việc hình thành giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 23 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 35 1.2.1 Tư tưởng nhân văn truyền thống văn hóa Việt Nam với việc hình thành giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 36 1.2.2 Tư tưởng nhân văn văn hóa phương Đơng với việc hình thành giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 42 Kết luận chƣơng 56 Chƣơng NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 59 2.1 NỘI DUNG CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 59 2.1.1 Quan điểm người vai trị, vị trí người 61 2.1.2 Lòng thương yêu quan tâm sâu sắc đến người 78 2.1.3 Ý chí bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng trị thân dân .88 2.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 104 2.2.1 Ý nghĩa mặt lý luận giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 104 2.2.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 117 Kết luận chƣơng 128 KẾT LUẬN CHUNG 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dòng chảy lịch sử nhân loại, vấn đề người, vai trị vị trí người luôn dành quan tâm hàng đầu chế độ xã hội nhà tư tưởng Có thể nói, lịch sử nhân loại q trình đấu tranh khơng ngừng nghỉ để khẳng định giá trị người Ngày nay, giới đạt đến trình độ văn minh, đại phương diện đời sống xã hội vấn đề người lại quan tâm, nghiên cứu nâng lên tầm cao Tất tư tưởng hướng đến người, tốt đẹp cho người chứa đựng giá trị nhân văn cao Thời Trần (1225-1400) giai đoạn đất nước ta phát triển mạnh mẽ mặt kinh tế, trị, văn hóa, đạt kỳ tích huy hồng cơng dựng nước giữ nước, xác lập diện mạo văn hóa, tư tưởng quốc gia phong kiến độc lập Thời Trần tiếng với “hào khí Đơng A”, tinh thần “Sát Thát”, hội nghị Diên Hồng… nhân vật văn võ song toàn Trong số vị vua nhà Trần, Trần Nhân Tông lên cá nhân kiệt xuất, nhà trị, nhà quân tiếng, anh hùng dân tộc hai lần lãnh đạo quân dân Đại Việt đánh tan quân xâm lược Ngun Mơng để bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ cho đất nước; ơng cịn nhà văn hóa, nhà tư tưởng tiếng đương thời, người sáng lập thiền phái Tr c Lâm ên Tử - tông phái Phật giáo mang sắc Việt Nam Triết học Trần Nhân Tông hướng người, lấy người làm trung tâm Đó tư tưởng đầy tính nhân văn, thể nội dung: Thứ nhất, ơng ln đề cao vai trị, vị trí người, tin tưởng vào tính tốt đẹp người Thứ hai, ông yêu thương quan tâm sâu sắc đến người, trăn trở, lo cho đời sống dân, giáo hóa đạo đức cho dân; Thứ ba, hành động đoàn kết toàn dân tâm đánh giặc cứu nước, xây dựng chế độ trị thân dân Những tư tưởng người, vai trị, vị trí người, tư tưởng đấu tranh giải phóng người xây dựng bảo vệ Tổ quốc thể tư tưởng triết học Trần Nhân Tông đến diện đời sống đương đại Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thực tế tồn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tập trung giải vai trò quyền làm chủ quần ch ng nhân dân, mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, chiến lược phát triển người Nghiên cứu tư tưởng nhân văn thời Trần nói chung, giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng nói riêng ý nghĩa lịch sử q trình tiếp nối truyền thống, tương lai Qua khẳng định giá trị, ý nghĩa mang tính phổ quát, trường tồn tư tưởng nhân văn, khẳng định vai trò lý luận thực tiễn đương thời Ngày nay, đất nước ta trải qua thời kỳ q độ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, người ln đặt vị trí trung tâm, vừa mục đích, vừa động lực cho chiến lược phát triển đất nước Đánh giá đ ng tiềm người để phát huy tốt động lực phát triển, thực thắng lợi chiến lược xây dựng phát triển đất nước mục đích cao Đảng ta Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng viết: “Lấy việc phát triển nhân tố người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, tr.85) Tiếp tục tư tưởng đó, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.76) Đại hội Đảng lần thứ XII lần khẳng định nhiệm vụ trọng tâm là: “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh” Trải qua 30 năm đổi toàn diện đất nước Đảng, Nhà nước nhân dân ta khởi xướng lãnh đạo tiến hành, ch ng ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, làm cho kinh tế nước ta vượt qua khó khăn, thách thức có bước phát triển, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, sở vật chất kỹ thuật tăng cường giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố lĩnh vực xã hội có phát triển; trị - xã hội ổn định, việc phát huy dân chủ ngày tiến bộ; đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta không ngừng cải thiện nâng cao, an ninh quốc phòng tăng cường, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Tuy nhiên, thành công đổi mà ch ng ta đạt bước đầu, đất nước hạn chế nhiều lĩnh vực Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố cịn chậm Những hạn chế, yếu lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hố xã hội hội, bảo vệ môi trường chưa khắc phục, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội, suy thối đạo đức, lối sống chưa ngăn chặn, đẩy lùi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.47-48) Đáng ch ý biểu tình trạng phai nhạt lý tưởng “suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2014, tr.4), đặc biệt phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức, có quyền, làm phai nhạt giá trị truyền thống nhân văn cao đẹp người dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, mặt trái kinh tế thị trường để lại khoảng trống đạo đức nhân văn Đó lối sống ích kỷ, hẹp hịi, phi nhân tính có chiều hướng lấn át lối sống giàu nghĩa tình truyền thống Tình làng, nghĩa xóm, quan hệ người với người, lòng nhân bị mờ nhạt dần Tác giả Nguyễn Văn Huyên đánh giá: “Quan hệ mật thiết truyền thống xã hội nông nghiệp xưa khơng cịn đậm nét… nếp sống cơng nghiệp đại làm xơ cứng lối sống tình cảm, cảnh sinh hoạt bình làng quê, tình cảm gắn người với thiên nhiên Thế giới tinh thần, tình cảm khơng quan tâm mà ngày bị nghèo đi, chí bị què quặt Đây mát to lớn lối sống người Việt Nam nay” (Nguyễn Văn Huyên, 12/2003, Tạp chí triết học) Tất cần tổng kết, đánh giá cách toàn diện, khách quan khoa học, để từ r t học kinh nghiệm bổ ích nhằm khắc phục hạn chế, phát huy thành quả, đưa công đổi đến thành công Trong đó, việc phát huy nhân tố người, đề cao giá trị người, thực lấy người chủ thể, nguồn lực chủ yếu, trung tâm mục tiêu phát triển xã hội vấn đề có ý nghĩa mang tính nhân văn sâu sắc, vừa thể truyền thống nhân cao quý dân tộc Việt Nam, vừa thể chất tốt đẹp chế độ xã hội mà ch ng ta hướng tới xây dựng Do đó, việc kế thừa, phát huy làm giàu thêm giá trị nhân văn cao đẹp truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc Việt Nam, nhằm “thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.75) dân tộc, nhân loại, biến giá trị nhân văn thành nguồn động lực sức mạnh tinh thần to lớn nghiệp đổi đất nước việc làm có ý nghĩa quan trọng Chính thế, thân chọn nội dung “Giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong vị vua thời đại nhà Trần, Trần Nhân Tông đánh giá vị vua anh minh, có đóng góp to lớn cho đất nước đương thời hậu Xung quanh vấn đề giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông ý nghĩa lịch sử có nhiều cơng trình đề cập theo phương pháp tiếp cận khác nhau, quan điểm khác nhau, khái quát số nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề hình thành giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông với mức độ sâu sắc, đa dạng khác Có thể kể số cơng trình tiêu biểu: Trước hết phải kể đến Đại Việt sử ký toàn thư tập 1, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2008; Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập tập Nxb Giáo dục, Đà Nẵng, 2007; Lịch triều hiến chương loại chí tập tập Phan Huy Ch , Nxb Giáo dục, Thanh Hóa, 2007; Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất năm 2005; tác phẩm Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1975; Tìm hiểu xã hội Việt nam thời Lý - Trần viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1980; Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam GS Trần Văn Giàu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1980; … Những tác phẩm trình bày, phân tích khái qt kiện biến động kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tư tưởng Việt Nam thời Trần ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng nói chung giá trị nhân văn tư tưởng ơng nói riêng Trong số tác phẩm đó, tiêu biểu phải kể đến Đại Việt sử ký toàn thư tập 1, tập Đây biên niên sử biên soạn qua nhiều đời, gắn liền với tên tuổi nhà sử học Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên… Tác phẩm ghi chép 128 Tiếp thu giá trị tích cực, tiến bộ, khoa học nhà nước pháp quyền lịch sử, đồng thời quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, pháp luật kiểu mới,trên sở kế thừa tư tưởng nhân văn truyền thống dân tộc, có tư tưởng xây dựng trị thân dân Trần Nhân Tơng, Đảng ta vận dụng sáng tạo thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên quan điểm khái quát Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; phát huy quyền làm chủ nhân dân, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; nhà nước tổ chức, hoạt động theo pháp luật, quản lý xã hội pháp luật nhằm phục vụ lợi ích nhân dân; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân giám sát nhân dân Trong giai đoạn nay, để nhà nước pháp quyền Việt Nam thật nhà nước dân, dân dân, đại biểu cho quyền lợi quốc gia, dân tộc Đảng lãnh đạo, “Nhà nước thường xuyên loại khỏi tổ chức hoạt động tệ nạn xa lạ với chất nhà nước ta, tệ nạn quan liêu, tham nhũng, ức hiếp nhân dân; nhà nước quản lý điều hành đất nước theo Hiến pháp pháp luật” (PGS.TS Nguyễn Xuân Tế, 2000, Tạp chí phát triển Khoa học cơng nghệ) Kết luận chƣơng Một học thuyết triết học mang giá trị nhân văn học thuyết hướng tới người, lấy người làm trung tâm đề cao người Giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông quan điểm người với đời vai trị, vị trí người 129 sống Ông tin vào tính tốt đẹp người đánh giá cao vai trị, vị trí người, rộng vai trò định nhân dân đến vận mệnh non sông đất nước Với ông, “tâm” nơi xuất phát, ẩn chứa Phật tính, giác tính, tính sáng, nhiên tịnh có sẵn Đơi đời, có nhiều người vơ minh mà phạm sai lầm, tìm hạnh ph c Niết bàn nơi xa xôi vô định Trần Nhân Tông để đạt tới sống lý tưởng tốt đẹp, trở gốc đạt tới “Tâm tĩnh lặng”, người cần phải rèn tính sáng, nén niềm vọng, diệt trừ nhân ngã, dứt hết tham sân… Khi người tu tập, rèn luyện đạo đức trí tuệ, đạt tới cảnh giới an nhiên tự tâm, họ giải Tiến sĩ Bùi Huy Du cho rằng: “Trần Nhân Tông sử sách ca ngợi vị vua anh minh lịch sử, hay vua hiền đời Trần, lẽ ông trao truyền cho đời chìa khóa mở vào sống hạnh ph c, an lạc mực giản dị” Với Trần Nhân Tông, vai trò người khẳng định họ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho dân tộc, biết sống người, đặt lợi ích vào lợi ích dân tộc Tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng mang giá trị nhân văn cịn ơng ln thể lịng u thương quan tâm sâu sắc đến người không phân biệt địa vị xã hội, thành phần dân tộc Sự cảm thương nỗi khổ nhân dân lao động, trọng dụng hiền tài nỗi xót thương vơ hạn hi sinh vị anh hùng dân tộc mặt trận chống quân thù, có tình yêu vẻ đẹp giang sơn gấm vóc phút bình n,… Cũng lịng “ưu quốc”, thương dân, ơng l c lo cho dân cho nước, xây dựng tình đồn kết dân tộc, chăm lo bồi dưỡng đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân thời chiến lẫn thời bình Cao nữa, tính nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng cịn thể nghiệp đánh giặc giữ nước, xây dựng chế độ trị 130 thân dân với xã hội yên bình, thịnh trị Với vai trị lãnh đạo tối cao hai kháng chiến chống quân Nguyên Mông, tài thao lược, lòng dũng cảm niềm tin mạnh mẽ vào sức mạnh đoàn kết toàn dân, Trần Nhân Tông với quân dân nước thực thắng lợi hai kháng chiến thần kỳ, giữ vững độc lập dân tộc, bình yên, hạnh ph c cho nhân dân Đất nước qua chiến tranh, khó khăn chồng chất, sở vật chất bị tàn phá, thiên tai, đói kém, mùa… Trần Nhân Tơng lại bắt tay vào công khôi phục đất nước, đem lại cho nhân dân sống yên bình, thịnh vượng Với nội dung phong ph , đặc sắc vậy, giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô sâu sắc dân tộc ta đương đại lịch đại Trong thời đại ngày nay, đất nước đứng trước chuyển mạnh mẽ, yếu tố quan trọng, với tư tưởng nhân văn dân tộc góp phần gìn giữ giá trị tảng đạo đức tốt đẹp khốc liệt, chí dội, tàn nhẫn kinh tế thị trường Giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng góp phần làm phong ph , sâu sắc truyền thống nhân văn dân tộc; chỗ dựa tinh thần để nhân dân ta vượt qua thử thách ngặt nghèo lịch sử, đồng thời cịn sở lý luận để Đảng Nhà nước ta hoạch định chiến lược, sách lược bảo vệ xây dựng đất nước Trong trình lãnh đạo mình, Đảng Cộng sản Việt Nam ln lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, kế thừa phát triển truyền thống yêu nước thương dân, đề cao vai trò dân, lấy dân làm gốc dân tộc Việt Nam nói chung Trần Nhân Tơng nói riêng Theo quan niệm Hồ Chí Minh, nhân dân người cộng đồng quốc gia lãnh thổ thống nhất, Người gọi nhân dân “quốc dân”, “đồng bào”, “người nước” Nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh bao hàm nghĩa 131 người nhân loại, theo tinh thần “bốn phương vô sản anh em” (Hồ Chí Minh, 2002, tr.362), nhân dân tiến châu lục đấu tranh chống lại áp bức, bóc lột, bất cơng để giành độc lập, tự do, hịa bình chung tồn giới Theo Hồ Chí Minh, nhân dân gốc nước, cách mạng Bác coi “dân gốc nước” nên dân tài sản quý nhất, quan trọng Người đến kết luận: “Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh sức mạnh đồn kết tồn dân…Trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân” (Hồ Chí Minh, 2000, tr.276) Đây triết lý sâu xa, thể giới quan khoa học, nhân sinh quan đ ng đắn mang ý nghĩa nhân văn cao thiên tài Hồ Chí Minh Theo Người, nhân dân chủ đất nước, chủ xã hội, chủ vận mệnh 132 KẾT LUẬN CHUNG Lịch sử dân tộc Việt Nam từ thời đại nhà Trần đến qua gần mười kỷ, “hào khí Đơng A” cịn vang vọng, nguồn sinh khí bất tận tiếp thêm sức mạnh tinh thần to lớn để hệ ông cha ta thời đại Hồ Chí Minh đứng lên giành thắng lợi, đưa đất nước vượt qua thời khắc ngặt nghèo, khó khăn lịch sử Thời đại nhà Trần ghi danh vào lịch sử dân tộc triều đình hưng thịnh, tạo nên phát triển vượt trội quốc gia phong kiến Đại Việt độc lập, tự chủ Trong đó, Trần Nhân Tơng vị vua anh minh, triết gia uyên thâm với tư tưởng chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, thiền sư lỗi lạc với nhãn quan trị sâu rộng, ảnh hưởng lớn lao đến triều đình tồn xã hội, khơng thời đại ông mà thời kỳ tương lai dân tộc sau Giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông mặt bị chi phối điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa thời Trần, mặt khác kế thừa, phát huy giá trị nhân văn truyền thống dân tộc nhân loại (phương Đơng) giao thoa văn hóa, tư tưởng Nước Đại Việt thời Trần quốc gia phong kiến độc lập tự chủ, mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vào ổn định đạt thành tựu to lớn Việc xây dựng, củng cố nhà nước trung ương tập quyền nhà Trần phản ánh thống đấu tranh lợi ích vương triều tơng tộc với lợi ích nhân dân, tầng lớp bình dân, nơ tỳ Bên cạnh đó, thời đại nhà Trần gắn với thử thách cam go lịch sử, ba lần chiến đấu chống quân xâm lược Ngun Mơng Thực tiễn lịch sử buộc dân tộc ta phải đứng lên thực chiến tranh nghĩa, đồn kết lịng, mưu trí đánh giặc, khiến cho kẻ thù bạo phải ba lần thảm bại Giá trị nhân văn tư tưởng Trần Nhân Tông không phản ánh số phận người đấu tranh đó: khơng giải phóng người 133 gắn với giải phóng dân tộc, mà cịn khát vọng người có hạnh ph c đất nước qua chiến tranh Tư tưởng nhân văn truyền thống dân tộc phương Đơng đóng vai trị tảng hình thành tư tưởng Trần Nhân Tông với giá trị nhân văn sâu sắc Tính cộng đồng bền chặt, lịng u nước tự hào dân tộc, tinh thần khoan dung, nhân ái… truyền thống góp phần hun đ c nên ý chí, bồi dưỡng lịng thương u người, quan trọng thấy vai trò to lớn người vấn đề dân tộc Tư tưởng nhân văn phương Đông với triết lý nhân sinh, nhân thấm đẫm Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo góp phần hình thành Trần Nhân Tơng tâm xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ gắn với đảm bảo đầy đủ đời sống vật chất, tinh thần người, hình thành lịng nhân ái, khoan dung yêu mến người Trong hào khí độc lập, tự chủ dân tộc thời đại nhà Trần, giá trị nhân văn tư tưởng Trần Nhân Tơng hình thành cách mạnh mẽ, có tính sáng tạo Ở đó, có thống lịng u nước, u hịa bình, u đồng bào, đồng loại truyền thống nhân văn dân tộc với giá trị nhân văn nhân Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông thể sinh động thông qua nội dung: Quan điểm người vai trị, vị trí người; lòng thương yêu quan tâm sâu sắc đến người; ý chí bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng trị thân dân Trần Nhân Tơng ln cho tính người tốt đẹp, đời người trải qua sinh, lão, bệnh, tử tất yếu, theo quy luật đất trời Tuy nhiên, với ơng sinh tử lẽ trời tránh được, nên dù hiểu theo nghĩa vấn đề lớn đời người Vì vậy, quan điểm biện chứng nhân văn tốt lên tư tưởng ơng người cần phải sống đời ý nghĩa, có ích cho xã hội cho dân tộc, gắn đời 134 người với vận mệnh non sơng Ơng đề cao vai trò người, trường hợp, dù chiến tranh gian khổ hay hịa bình người yếu tố quan trọng định Nhưng quan điểm vai trò người tư tưởng ơng khơng phải chung chung, trừu tượng mà cụ thể cao thượng, với ông, người chứng tỏ tầm quan trọng gắn với độc lập tự cho dân tộc, sẵn sàng xả thân hi sinh trước thời khắc hiểm nguy đất nước Đứng tâm đó, người ln đối tượng mà Trần Nhân Tơng quan tâm Ơng dành tình thương u cho mn dân mình, trăn trở, xót xa chứng kiến cảnh lầm than, đói khổ dân ch ng chiến tranh, hạnh ph c, bình yên trước sống bình nhân dân thời kỳ độc lập Ơng u mến hịa bình, khát khao hịa bình, có điều đem lại điều tốt đẹp cho người, cho dân tộc Cũng với lòng vậy, chiến tranh qua, ông giành tâm sức, sâu tìm hiểu chân lý đời, tìm cách giải thoát cho ch ng sinh, chuyên tâm giảng giải hướng người tới sống tốt đẹp Tinh thần “nhập thế” tích cực Trần Nhân Tơng thể rõ triết lý thiền: ông đề cao đến trách nhiệm, bổn phận hành động tích cực kẻ trượng phu, làm trai trả nợ non nước, gi p ích cho đời, lo cho dân cho nước Là vị vua với lòng “thương dân ưu quốc”, Trần Nhân Tông đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, hành động ơng thể lịng u nước, thương dân tha thiết Đặc biệt, giá trị nhân văn tư tưởng ông thể mức cao dân tộc phải đương đầu với chiến tranh xâm lược giặc Nguyên Mông, ông với quân dân nước nêu cao ý chí bảo bệ độc lập dân tộc Trong hai kháng chiến ấy, ơng vị huy tối cao, trung tâm đoàn kết toàn dân tộc người vạch đường lối chiến lược đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn tồn Kết th c chiến tranh, ơng bắt tay vào công khôi phục xây dựng 135 đất nước, chủ trương xây dựng trị thân dân kết hợp nhuần nhuyễn đức trị pháp trị, tập trung phát triển giáo dục, pháp luật Ông thực sách “khoan thư sức dân”, đồn kết toàn dân xây dựng quốc gia Đại Việt vững mạnh Tất hành động, tư tưởng đấu tranh độc lập, hạnh ph c người, quan tâm xây dựng phát triển đất nước để chăm lo đời sống cho nhân dân có ý nghĩa to lớn đương thời hậu mặt lý luận lẫn thực tiễn đất nước Về mặt lý luận, giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng góp phần làm phong ph , sâu sắc thêm truyền thống nhân văn dân tộc ta Ông đề cao người, đánh giá vai trò định người công bảo vệ xây dựng đất nước Vì lẽ đó, ơng thường xun quan tâm chăm lo bồi dưỡng sức dân phương diện kinh tế, trị, giáo dục… Ơng dành gần 10 năm cuối đời để tu hành, sống đời tịnh khơng ngừng giảng giải đường giải cho ch ng sinh Quan điểm đề cao vai trò người, yêu thương người Trần Nhân Tông tạo tiền đề, tảng tư tưởng động lực th c bao hệ người Việt Nam tìm đường cứu nước Tư tưởng cịn sở lý luận cho đường lối chiến tranh nhân dân để đất nước Việt Nam vượt qua bao kháng chiến vĩ đại, cờ tinh thần mạnh mẽ tập hợp phát huy sức mạnh toàn dân công xây dựng phát triển đất nước Kế thừa tư tưởng Trần Nhân Tông coi trọng người, lựa chọn người đủ phẩm chất lực gi p dân gi p nước, ngày Đảng Nhà nước ta có nhiều sách thu h t, tuyển chọn nhân tài “vừa hồng, vừa chuyên” Về ý nghĩa thực tiễn, giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông chỗ dựa tinh thần vững chắc, tác động mạnh mẽ đến quan niệm sống, hành động sống người dân Việt Nam suốt tiến trình lịch sử dân tộc đương thời hậu Đối với thời đại nhà Trần, tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng với giá trị nhân văn cao góp phần thắt 136 chặt tinh thần đoàn kết dân tộc, tạo nên ổn định xã hội; nâng cao ý chí chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc, góp phần bồi dưỡng lịng u nước cho tồn thể nhân dân Với đường lối trị thân dân, trình lãnh đạo đất nước thực hai nhiệm vụ chiến lược chống ngoại xâm phát triển đất nước, Trần Nhân Tông biết dựa vào dân tranh thủ ủng hộ nhân dân Nhờ đó, tồn dân tạo thành khối thống vững trở thành sức mạnh vật chất phi thường Hai lần kháng chiến chống Nguyên Mông vào năm 1285 1288, vua Trần Nhân Tông với tướng lĩnh triều đình trực tiếp cầm quân trận, đặt vận mệnh quốc gia lên hàng đầu Tinh thần xuất phát từ lịng u nước thương dân sâu sắc, thể khát vọng sống độc lập tự chủ người Giá trị nhân văn đạt đến đỉnh cao thơng qua lịng u nước Để giải phóng người trước hết phải giải phóng dân tộc Độc lập dân tộc điều kiện tiên để giải phóng người Chủ nghĩa nhân văn truyền thống Việt Nam, có thời đại nhà Trần với giá trị nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng “linh hồn”, cốt tủy truyền thống văn hóa Việt Nam Vì vậy, phải nội dung tinh thần nghiệp phục hưng dân tộc thời đại Thời đại Hồ Chí Minh thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội “Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đưa văn hóa Việt Nam lên tầm cao mới, sức mạnh thấm đượm tính nhân văn cao cả, coi trọng quyền sống thiêng liêng người triết lý nhân văn hành động nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người” (Trần Đình Nghiệm, Trần Hồn, Nguyễn Ph c Khánh (chủ biên), 2000, tr.11) Rõ ràng, gần gũi xưa trùng hợp kỳ th ngày tháng, mà chỗ người làm nên chiến thắng hôm mang dịng máu anh hùng hàng nghìn năm lịch sử 137 dân tộc Trên sở kế thừa nội dung nhân văn truyền thống dân tộc nhân loại, có giá trị nhân văn tư tưởng Trần Nhân Tông, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta phát triển giá trị nhân văn lên tầm cao mới: chủ nghĩa nhân văn cộng sản Những đánh giá vai trị người, tình u thương rộng lớn người tinh thần xả thân nghĩa lớn tư tưởng đời Trần Nhân Tông làm phong ph thêm tư tưởng nhân văn dân tộc Việt Nam, tiếp tục trở thành sở để Đảng Nhà nước ta xây dựng chiến lược phát triển đất nước, bảo tồn phát huy tảng đạo đức nhân văn để định hướng giá trị người Việt Nam thời đại Phát huy thành hệ cha anh, có thời đại nhà Trần gắn với vai trị lịch sử Trần Nhân Tơng, ch ng ta thực thắng lợi công đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân nhân dân, nhân dân, thực mạnh mẽ cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đem lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Du.(2012) Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, đặc điểm giá trị lịch sử Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăng ghen.(1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăng ghen.(1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb.Sự thật C.Mác Ph.Ăng ghen.(1995) Toàn tập, tập 13 Hà Nội: Nxb.Sự thật C.Mác Ph.Ăng ghen.(2000) Toàn tập, tập 39 Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia-Sự thật Dỗn Chính.(2013) Lịch sử tư tưởng triết học từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia - Sự thật Dỗn Chính.(2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia - Sự thật Dỗn Chính, Trương Văn Chung (chủ biên).(2008) Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia Đảng Cộng sảnViệt Nam.(1982) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1.Hà Nội: Nxb.Sự thật 10 Đảng Cộng sản Việt Nam.(1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Nxb.Sự thật 11 Đảng Cộng sản Việt Nam.(1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam.(1998) Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam.(2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam.(2014) Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển 139 văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam.(2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 16 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm.(2003) Cuộc kháng chiến chống giặc xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII Hà Nội: Nxb.Quân đội nhân dân 17 Hồng Thị Tình.(2017) Tư tưởng Trần Nhân Tông vấn đề nhân quyền, tôn giáo (Phần 1) Trang Ban Tơn giáo Chính phủ Việt Nam 18 Hồ Chí Minh.(1993) Biên niên tiểu sử, tập Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 19 Hồ Chí Minh.(2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 20 Hồ Chí Minh.(2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 21 Hồ Chí Minh.(2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 22 Hồ Chí Minh.(2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 23 Hồ Chí Minh.(2002) Tồn tập, tập 10 Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 24 Hồ Chí Minh.(2004) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 25 Hồ Chí Minh.(2004) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 26 Hồ Chí Minh.(2011) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 27 Hồ Chí Minh.(1990) Biên niên kiện tư liệu quân Hà Nội: Nxb.Quân đội nhân dân 28 I-li-a Ê-ren-bua.(1942) Lòng yêu nước Báo Thử lửa 29 Khổng Tử.(1950) Luận ngữ Trí Đức, Sài Gịn (Bản dịch Đồn Trung Còn) Sài Gòn: Nxb Tứ đức tùng thư 30 Kiều Văn.(2002) Giai thoại lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb.Văn hóa thơng tin 31 Lê Mạnh Thát.(2000) Tồn tập Trần Nhân Tơng Thành phố Hồ Chí Minh 32 Lê Sĩ Thắng.(1995) Vấn đề giải phóng giải người tư tưởng hai vua Trần Tạp chí Triết học (số 1) 140 33 Lê Văn Hưu.(1993) Đại Việt sử ký toàn thư Bản in nội quan mộc, khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697) Hà Nội: Nxb.Khoa học Xã hội 34 Mạnh Tử (1950) Tận tâm hạ: hạ (Đồn Trung Cịn dịch) Sài Gòn: Nxb Tứ đức tùng thư 35 Mark Cartwright.(2019).Từ điển bách khoa lịch sử 36 Ngô Văn Ph (2003) Danh nhân Việt Nam qua đời - thời Trần Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 37 Nguyễn Văn Huyên.(2003) Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hóa Tạp chí Triết học, tháng 12 38 Nguyễn Huệ Chi - Trần Thị Băng Thanh.(2012) Sự thống hoàng đế, thi nhân, thiền gia nhân cách - Trần Nhân Tông Hoằng pháp online 39 Nguyễn Hùng Hậu.(1995) Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tơng Tạp chí Triết học, số 40 Nguyễn Hùng Hậu.(1997) Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội 41 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên).(2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb.Đại học quốc gia 42 Nguyễn Thị Thùy Duyên.(2015) Tư tưởng trị thời Trần - Nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử (luận án tiến sĩ) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), TP Hồ Chí Minh.(62.22.80.01) 43 Nguyễn Tơn Nhan biên dịch ch giải (1999) Kinh Lễ Hà Nội: Nxb.Văn học 44 Nguyễn Thế Nghĩa.(2018) Những đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tạp chí khoa học, Đại học Văn Lang, 11(9/2018), 13-18 141 45 Nguyễn Thị Hương.(2007) Tư tưởng nhân văn truyền thống việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV Hà Nội: Nxb.Lao động xã hội 46 Nguyễn Xuân Tế.(1999) Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 47 Nguyễn Xuân Tế.(2000) Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tạp chí phát triển KHCN, tập 3, số 7-8 48 Phan Huy Chú.(1961) Lịch triều chiến chương loại chí, tập 4, Binh chế chí Hà Nội: Nxb Trẻ 49 Phan Huy Chú.(2006) Lịch triều hiến chương loại chí Hà Nội: Nxb.Giáo dục 50 Quốc sử quán triều Nguyễn.(2007) Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập tập Đà Nẵng: Nxb Giáo dục 51 Thiền uyển tập anh (1993) Hà Nội: Nxb.Văn học 52 Trần Dân Tiên.(2005) Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch TP Hồ Chí Minh: Nxb.Trẻ 53 Trần Đình Nghiêm, Trần Hoàn, Nguyễn Ph c Khánh (chủ biên).(2000) Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 54 Trần Thuận.(2003) Tư tưởng Việt Nam thời Trần Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 55 Trần Văn Giàu.(1980) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội 56 Trần Xuân Sinh.(2006) Thuyết Trần.Hải Phòng 57 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên.(2008) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb.Giáo dục 58 Trương Văn Chung.(1998) Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia 59 Trịnh Thị Kim Chi.(2017) Giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội 142 Châu (luận án tiến sĩ) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), TP Hồ Chí Minh.(62.22.03.01) 60 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện sử học.(2002) Lịch sử Việt Nam kỷ X - đầu kỷ XV Hà Nội: Khoa học xã hội 61 Từ điển triết học giản yếu.(1987) Hà Nội: Nxb.Đại học Trung học chuyên nghiệp 62 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học.(1981) Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội 63 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam.(1976).Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội 64 Viện khoa học xã hội Việt Nam.(1998) Đại Việt sử ký toàn thư, tập Hà Nội: Nxb.Khoa học Xã hội 65 Viện khoa học xã hội Việt Nam.(1998) Đại Việt sử ký toàn thư, tập Hà Nội: Nxb.Khoa học Xã hội 66 Viện khoa học xã hội Việt Nam.(1998) Đại Việt sử ký toàn thư, tập Hà Nội: Nxb.Khoa học Xã hội 67 Viện sử học.(1977) Binh thư yếu lược Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội 68 Viện sử học.(1981) Tìm hiểu sâu Việt Nam thời kỳ Lý - Trần Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội 69 Viện Văn học.(1977) Thơ văn Lý - Trần, tập 1.Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội 70 Viện Văn học.(1989) Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội 71 Viện Văn học.(1978) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội 72 An Nam truyện Nguyên sử 73 Wiki pedia 74 http://hoangphap.info/