1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức của trần nhân tông và ý nghĩa lịch sử của nó

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN CAO SIÊNG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN CAO SIÊNG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ Chun ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa hoc: PGS TS LƢƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Lương Minh Cừ Kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin, liệu công bố luận văn Tác giả Nguyễn Cao Siêng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - nơi trang bị cho thêm kiến thức khoa học trình học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lương Minh Cừ người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tác giả cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận văn thực Đây nơi cung cấp cho tư liệu quan trọng, bổ ích trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, quan công tác, đồng nghiệp bạn bè lời biết ơn sâu sắc ln tạo điều kiện, khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Cao Siêng năm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 10 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII - XIV VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 10 1.1.1 Nhu cầu xây dựng Đại Việt độc lập, tự chủ, thống giàu mạnh với hình thành tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tơng……………….…10 1.1.2 Nhu cầu đồn kết sức mạnh toàn dân tộc chống giặc ngoại xâm với đời tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông 22 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG 28 1.2.1 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tơng……… 28 1.2.2 Vai trị nhân tố chủ quan Trần Nhân Tơng với hình thành tư tưởng đạo đức ông 44 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 55 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 55 2.1.1 Quan điểm Trần Nhân Tơng mục đích vai trị đạo đức 55 2.1.2 Quan điểm Trần Nhân Tông quan hệ, chuẩn mực hành vi đạo đức 59 2.1.3 Quan điểm Trần Nhân Tông giáo dục, tu luyện đạo đức…… 67 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 77 2.2.1 Tính kế thừa, dung hợp tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tơng 77 2.2.2 Tinh thần nhập tích cực tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông 82 2.2.3 Tính nhân văn, nhân tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông 88 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 92 2.3.1 Tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông - tảng tinh thần đoàn kết quân, dân Đại Việt………………………………………………………… 92 2.3.2 Tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tơng góp phần hồn thiện hình ảnh người chân - thiện - mỹ, hướng đến sống tốt đẹp 98 Kết luận chƣơng 101 KẾT LUẬN CHUNG .103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài phát triển lịch sử xã hội loài người từ cổ đại đến đại, từ phương Đông đến phương Tây đạo đức ln giữ vị trí, vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách cá nhân; thước đo giá trị người đòn bẩy thúc đẩy phát triển xã hội Mặc dù, suy đến kinh tế nhân tố định chủ yếu đến vận động phát triển xã hội, nhiên, tuyệt đối hóa “chủ yếu” thành “duy nhất” không gắn với tảng đạo đức định dẫn tư hành động đến sai lầm Chính vậy, tiến xã hội, phát triển người thiếu vai trò đạo đức, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố, quốc tế hố diễn mạnh mẽ quy mô lớn Tồn cầu hố “xu tất yếu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, trang 73), xu tác động sâu, rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội, đến vận động, phát triển quốc gia, dân tộc giới Ngay Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển, chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, trang 73) Dưới tác động xu này, đời sống ngày, phận người dân có lối sống tiêu thụ tuý, lối sống thực dụng thấp kém, chạy theo trào lưu tiêu cực, lười lao động thích hưởng thụ Đây sở cho tham vọng bất chính, điều kiện phương tiện sống thiếu lành mạnh, thoả mãn nhu cầu tầm thường làm suy thoái phẩm chất, đạo đức ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc Đặc biệt, Hội nghị Trung ương (Khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, Đảng ta thẳng thắng đánh giá công tác khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán chưa đạt yêu cầu mong muốn Trong đó, bật tình trạng “suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012, trang 21-22), nguy hại hơn, “tình trạng suy thối trị đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, chưa bị đẩy lùi; có mặt, có phận cịn diễn biến phức tạp hơn” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, trang 44), chí có mặt nghiêm trọng, có khuyết điểm, yếu phải sửa chữa cấp bách chưa khắc phục, có mặt cịn gây băn khoăn, lo lắng cán bộ, đảng viên nói riêng quần chúng nhân dân nói chung Trong điều kiện khách quan nêu trên, vấn đề tìm hiểu, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết cho phát triển bền vững Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “một gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tun truyền” (Hồ Chí Minh, 2011, trang 284) Vì thế, giải pháp nhằm tìm hiểu, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp giai đoạn “nêu gương”: “dùng việc tốt, người điển hình, tiên tiến để tác động đến người khác, khiến họ khâm phục, tán thành, noi theo” (Nguyễn Văn Việt, 2019) qua khơi gợi tinh thần dân tộc, góp phần tạo động lực phấn đấu hoàn thiện nhân cách người giai đoạn Và Trần Nhân Tông - “đệ tổ thiền Trúc Lâm Yên Tử” nhân vật có tư tưởng đạo đức tiêu biểu Xét từ nhiều góc độ, Trần Nhân Tơng nhân vật lịch sử vĩ đại, lăng kính, ơng lại với uy khiến khâm phục: lãnh tụ đất nước, anh hùng dân tộc, nhà cải cách tôn giáo, nhà triết học, Nhưng đáng quý chỗ, tất vị đó, giá trị đó, thành tựu lại vào người - Phật hoàng Trần Nhân Tông Ngày vấn đề người quan hệ xã hội đặt nhiều thách thức cần giải quyết, hệ giá trị sống có chao đảo, định hướng cho cá nhân có khủng hoảng, “cái ác” thách thức nhân loại… tinh thần nỗ lực “giác ngã giác tha”, tư tưởng hòa hợp yêu thương, gương, trí tuệ ơng di sản q cần lưu giữ phát huy cho thời đại theo tinh thần kết nối phát triển từ truyền thống đến đại tương lai Những tư tưởng nói chung quan điểm đạo đức ơng nói riêng đóng góp lớn vào tiến trình phát triển chung lịch sử dân tộc Nét đặc sắc tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông triết lý tích cực, nhìn thẳng vào thực để nội soi phản tỉnh, đồng thời với tư tưởng “Phật tâm”, Phật giáo Trúc Lâm không phân biệt tăng hay tục, xuất gia hay gia mà chủ trương giúp người học Phật nhận diện bổn tâm, liễu ngộ Phật tánh, tin nhân quả, sống chơn thường, trau dồi đức hạnh nếp sống từ bi… khiến người học đạo dễ tiếp thu, dễ thực hành, điều quan trọng mang lại hiệu thiết thực lợi ích cho người đời sống Với tính chất nhập nhân văn sâu sắc, tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông không dừng lại mức độ tư tưởng mà cịn có tác động to lớn đến đời sống xã hội nói chung đời sống đạo đức, tinh thần nói riêng người dân Đại Việt kỷ XIII Có thể khẳng định rằng, quan niệm đạo đức Trần Nhân Tơng góp phần xây dựng quan niệm sống đắn, xác định rõ bổn phận, trách nhiệm cá nhân quốc gia, dân tộc, góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Những di sản mà ông để lại cho hậu thế, ngẩng trông thấy cao, dùi đẽo thấy cứng chắc, thâm nhập thấy thăm thẳm, đo đếm thấy rộng dài, trắc lường thấy vơ vơ tận Với tầm vóc vậy, coi cơng tìm hiểu làm rõ rạng tỏ hết giá trị nhiều mặt Trần Nhân Tông bắt đầu Trong điều kiện nay, tư tưởng đạo đức ơng cịn nguyên giá trị trình xây dựng phát triển đất nước, người Việt Nam, đặc biệt vấn đề xây dựng hình mẫu người Việt Nam hoàn thiện chân - thiện - mỹ, phát triển toàn diện Hơn nữa, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hố, tinh thần dân tộc nói chung quan điểm đạo đức nói riêng tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam vơ cần thiết, đặc biệt bối cảnh nước ta mở cửa hội nhập, đón nhận “luồng gió” từ bên ngồi, qua phát huy sức mạnh giá trị truyền thống, văn hoá tốt đẹp lâu đời dân tộc sống hôm việc làm vừa có ý nghĩa lý luận lâu dài vừa có tính thời cấp bách Từ vấn đề trình bày, tác giả chọn đề tài “Tƣ tƣởng đạo đức Trần Nhân Tông ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông đề tài nhiều nhà học thuật quan tâm nghiên cứu Có thể khái quát theo chiều kích sau: Thứ nhất, tập hợp cơng trình nghiên cứu tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tơng dạng lịch sử Tiêu biểu kể đến: tác phẩm Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỷ XIII Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, xuất 1975; tác phẩm Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Viện Sử học nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 1981; tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả Nguyễn Đăng Thục, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1992; tác phẩm Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám (3 tập) Trần Văn Giàu, nhà xuất 98 học kinh nghiệm nguyên giá trị cần tiếp tục phát huy nhằm khơi dậy sức mạnh to lớn tồn dân tộc thực thắng lợi cơng đổi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2.3.2 Tƣ tƣởng đạo đức Trần Nhân Tơng góp phần hồn thiện hình ảnh ngƣời chân - thiện - mỹ, hƣớng đến sống tốt đẹp Có thể khẳng định rằng, tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tơng có ý nghĩa vô to lớn đời người, tư tưởng đạo đức giúp người giải đáp vấn đề mục đích, ý nghĩa sống, phương pháp tu tập, rèn luyện đạo đức để hướng đến sống tốt đẹp Tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông giúp người định hướng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động thân Qua đó, giúp người xác định thái độ, cách thức hoạt động cách sống, giúp người điều chỉnh hành vi thân với người xung quanh cho phù hợp mục tiêu chung quy luật khách quan phát triển xã hội Theo Trần Nhân Tơng, người khơng biết đâu thân thật mà lầm đường lạc lối, “đi hồi chẳng đến đích”, thay lánh đời, vào nơi sơn lâm để tìm lấy tịnh hịa nhập với sống, hành đạo tầm đạo sống ngày Bởi người tham vào sắc tướng mà tạo nghiệp, đó, muốn tâm an tịnh đừng chấp vào công danh, không màng phú quý mà tập trung xây dựng nếp sống đạo đức, trí tuệ để trở với thân tâm “Bụt nhà”, cõi Phật không đâu xã xơi cả, thân người, giới thực thường nhật Như vậy, trình tìm đến chân lý giải Trần Nhân Tơng lý giải tường minh rằng, người tu đạo hay phàm tục muốn đến giải thốt, hiểu chân tướng vạn pháp phải thực tiễn sống ngày, tu đạo hành đạo chẳng cịn khác biệt 99 Từ quan điểm, lập trường Trần Nhân Tơng nói riêng, Phật giáo đời Trần nói chung, đồng tư tưởng lấy người làm sở, lấy Tâm làm chủ thể - Tâm Phật, Phật Tâm, ngộ Tâm ngộ Phật, ngộ Phật ngộ Tâm Do đó, triết lý nhân qua mười điều thiện Phật giáo Nam truyền, Bắc truyền toàn hệ thống giáo lý Phật giáo quán, điều minh chứng: “Con người hết, có hai khả năng: là, có khả thành Phật, hai có khả chuyển hóa tâm linh thay đổi hồn cảnh người xã hội giới” (Kinh Bồ Tát Anh Lạc Bổn Nghiệp) Thế nên, Phật hồng Trần Nhân Tơng sử dụng giáo lý thực tiễn khế lý, khế cơ, khế thời, khế xứ, giáo lý mười điều thiện để xây dựng Phật giáo đời Trần bình, thịnh trị, ấm no, hạnh phúc, đạo đức nhân giác ngộ giải thoát trần gian gian này, mà chủ đích kinh Mười điều thiện xác định: “Xây dựng Thiên đường, Tịnh độ, Cực lạc trần gian thực hành mười điều thiện” (Tịnh độ nhân gian, 2020) Quan điểm này, với công xiển dương Phật pháp Trần Nhân Tông hướng người đến với chân - thiện - mỹ, bước xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho nhân dân Trong bối cảnh quốc tế nay, toàn cầu hố khơng mang lại thời lớn, mà cịn tạo thách thức khơng nhỏ tất quốc gia, đặc biệt với nước phát triển trào lưu hội nhập quốc tế Tồn cầu hố đặt trước thách thức lớn lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực văn hoá mà bao hàm giá trị đạo đức truyền thống Một mặt, "góp phần nâng cao trình độ tư khoa học xã hội công nghiệp, thể việc phổ biến giá trị văn hóa cơng nghệ, văn hóa thơng tin hoạt động loại hình văn hóa phục vụ cho việc nâng cao đời sống tinh thần nhân dân" (Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng, 2004, trang 514) qua đó, góp phần làm giàu thêm, phong phú thêm giá trị văn hoá Việt Nam truyền thống Mặt 100 khác, đặt trước dân tộc t a thách thức lớn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Vấn đề đạo đức xã hội diễn phức tạp, bậc thang giá trị có phần bị đảo lộn; tinh thần đấu tranh thiện ác, tiến lạc hậu, sai lại đề cao; giá trị chân - thiện - mỹ bị đảo lộn Nghị Nghị Đại hội XI (2006) Đảng nhận định: “Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp, với phán hóa nghèo yếu quản lý, điều hành nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đe dọa ổn định phát triển đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, trang 73) Trước thực trạng khủng hoảng giá trị sống người Việt Nam nay, cần có định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn cá nhân xã hội, giúp họ xác định lý tưởng, hoài bão, ước mơ ý nghĩa sống Chúng ta cần phải nhìn nhận cách khách quan nghiêm túc vấn đề để bóc tách chất bất cập, hạn chế giải pháp mà tiến hành Khi nghiên cứu quan niệm đạo đức Trần Nhân Tông, thấy dù thời đại ông cách gần chục kỷ quan niệm ông đạo đức, phương pháp tu tập, rèn luyện không xưa cũ Ở thời điểm nay, quan niệm có giá trị cho việc kiến tạo xã hội Việt Nam đại, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Vấn đề giáo dục, tuyên truyền để giá trị sống ông phổ rộng đến quần chúng nhân dân, hệ trẻ 101 Kết luận chƣơng Từ việc phân tích nội dung bản, đặc điểm giá trị lịch sử tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông, rút số kết luận sau: Một là, Trần Nhân Tông xây dựng tư tưởng đạo đức tảng giáo lý “thập thiện” Phật giáo xem trọng phương pháp, cách thức rèn luyện đạo đức, trí tuệ Trong đó, giáo lý “thập thiện” theo Trần Nhân Tông giáo điều nghiêm ngặt, thần thánh cao siêu mà thiết thực, gần gũi với người, tức tự dấn thân vào đường tu tập thể nghiệm tâm linh; để giáo lý “Thập thiện” sâu thấm nhuần nhân quần, Trần Nhân Tơng cho phải giáo hóa hoằng dương Phật pháp theo tinh thần thiền tông, hướng tới giác ngộ, giác ngộ đạt cách quay lưng lại với đời, mà trái lại tham gia tích cực vào hoạt động thực tiễn, rèn luyện đạo đức để gạt bỏ tà niệm giáo dục đạo đức để vượt qua vô minh, đạt đến hay trở tánh vốn có người Hai là, với lực tư sáng tạo phẩm chất đạo đức cao, tinh thần Phật giáo giải trí tuệ mạnh mẽ; tạo đức nghiệp mà có ơng vua lịch sử Việt Nam có được, Trần Nhân Tông khéo léo dung hợp, kế thừa xây dựng nên tư tưởng đạo đức, giải yêu cầu cấp thiết mà xã hội giwof đặt Đặc điểm bật tư tưởng đạo đức ông, bao gồm: Thứ nhất, tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông kế thừa dung hợp giá trị tư tưởng thời đại cách sáng tạo, linh hoạt; thứ hai, tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông mang tinh thần nhập thế, tu hành để giải thoát khổ đau cho chúng sinh khơng đơn giải thân; thứ ba, tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông mang giá trị nhân văn sâu sắc, hướng đến giải chúng sinh khơng phải phương tiện, cơng cụ để cai trị giai cấp thống trị Ba là, tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông không trọng khai mở lực không giới hạn trí tuệ ý chí tu dưỡng rèn luyện 102 đạo đức người, mà kết hợp tình u thương hịa hợp, hịa bình hữu nghị, kết hợp tinh thần dân tộc tinh thần bác nhân văn, đề cao tự người đạt tới giải trí tuệ bình đẳng chúng sinh Với giá trị to lớn ấy, tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông khơng có giá trị thời đại lúc mà những vấn đề ông đặt đạo đức ngày có giá trị ý nghĩa thời đại sâu sắc vấn đề xây dựng phát triển đạo đức Việt Nam thời đại Tóm lại, tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông kế thừa dung hòa sáng tạo, phát triển giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, tảng Phật giáo Tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tơng có nét đặc sắc riêng, mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Với tảng lấy tâm làm gốc, quan niệm đạo đức ơng tập trung hướng đến giải người khỏi khổ đau, giải phóng trí tuệ khỏi vơ minh, qua đánh thức tâm vốn có người 103 KẾT LUẬN CHUNG Trần Nhân Tông ông vua, nhà tu hành mẫu mực thời đại Phật giáo trị mẫu mực kỷ XIII Đây thời kỳ tinh thần dân tộc thăng hoa, văn hóa, tư tưởng trí tuệ đạt tới tầm cao khó lặp lại suốt thời kỳ trung đại Xét nhiều khía cạnh, Trần Nhân Tông vị anh hùng, nhân hậu thiền sư uyên bác, động, nói khác hơn, đầy đủ hơn, người Trần Nhân Tông tổng hợp uyển chuyển, vừa chiến sĩ, vừa nghệ sĩ vừa đạo sĩ Tư tưởng ơng thể tính qn đạo đời, xuất nhập Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời đại nhà Trần giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử dân tộc ta Đó thời đại mà vua quan nhà Trần toàn dân đồng lòng xây dựng nên quốc gia Đại Việt độc lập lãnh thổ đặc biệt văn hóa, tư tưởng việc xây dựng hệ thống tư tưởng đạo đức sâu sắc Và thời đại ấy, Trần Nhân Tơng có vị vơ quan trọng Ông tư tưởng gia lớn thể đầy đủ lĩnh trí tuệ Việt Nam, để lại dấu ấn đặc sắc lịch sử tư tưởng nước nhà, mà tiêu biểu việc đời phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Thiền phái dân tộc, văn hóa Việt Nam Ông để lại cho hậu gương ơng vua Phật hết lịng dân nước, bậc chân tu với triết lý vừa huyền diệu, vừa gần gũi với đời Qua đời tác phẩm ông, ta thấy ông nhập tích cực ứng dụng lời Phật dạy cách sáng tạo vào sống nhằm hành xử giáo dục người Đời đạo ông hịa làm một, khơng tách rời nhau: học đạo, tu hành ép xác thân phải sống khổ hạnh mà học đạo để hướng dẫn đời đồng thời dùng đời để thực hành đạo Với đời, Trần Nhân Tông vị vua anh minh kiệt xuất, lãnh đạo đoàn kết quân dân hai lần đánh thắng giặc Nguyên - Mông, đội quân xâm lược mạnh giới lúc Chiến thắng mãi khắc 104 ghi sử vàng son dân tộc Sau nhường cho con, ông dành tâm huyết tìm kế sách khoan hịa nhân dân, đề sách dưỡng dân, an dân để xây dựng, phát triển mở mang đất nước Với đạo Trần Nhân Tông Thiền sư đắc đạo, người sáng lập lãnh đạo thiền phái Trúc Lâm, dòng thiền riêng Phật giáo Việt Nam Với lịng dân, với nhãn quan vị vua minh triết, nhà sư giác ngộ, ông chủ trương xây đạo để nuôi dưỡng, phát huy nhân tâm thuận hịa trăm họ, xây dựng, bồi đắp tính độc lập, sức tự cường, vun bồi hòa hợp gian, hịa hợp vua tơi, hịa hợp cha con, hịa hợp vợ chồng, hịa hợp gia đình, hịa hợp quốc gia…, tư tưởng cội rễ làm nên sức mạnh lâu bền dân tộc, theo thời gian trở thành truyền thống dân tộc Việt Nam Trần Nhân Tơng hịa quyện trị với tư tưởng Phật giáo để phục vụ mục đích dựng nước giữ nước Ơng cịn thể tư tưởng thân dân, thương dân, khoan thư sức dân để làm gốc rễ lâu dài Ơng có ý thức xây dựng Phật giáo Việt Nam thống với tư cách Quốc giáo - Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Đây dịng thiền nhập liên hệ mật thiết với trị, phong hóa xã hội Khơng q nhận xét rằng, Trần Nhân Tơng khơng nhà trị nhìn xa trơng rộng, mà cịn nhà qn có tài; khơng nhà ngoại giao, mà cịn nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ; khơng vị quân vương, mà nhà tu hành; khơng nhà văn hóa, mà cịn vị thiền sư lỗi lạc Với đóng góp ảnh hưởng đặc biệt to lớn khứ, tương lai, ông Thiền sư đến tơn Phật Hồng Như vậy, Trần Nhân Tơng dịng thiền Trúc Lâm ơng thành lập có tác động to lớn lịch sử dân tộc nói chung Phật giáo nước nhà nói riêng Tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông làm tảng cho phát triển phật giáo Việt Nam mà tạo tiền đề cho nghiệp Nam tiến dân tộc ta Tư tưởng thừa hưởng nhứng giá trị truyền thống tốt 105 đẹp dân tộc, kết tinh tinh hoa nhà tư tưởng tiền bối đương thời sản phẩm trí tuệ, đức độ, tài Trần Nhân Tơng Tư tưởng đạo đức thống ý chí tồn dân, góp phần xây dựng đất nước Đại Việt hịa bình thịnh vượng Trần Nhân Tơng làm nên thời đại anh dũng, chiến thắng ngoại xâm với ý thức dân tộc cao lấy Thiền tơng làm chỗ dựa tinh thần Ơng kết hợp hai yếu tố: yêu nước mộ thiền tạo nên thành tựu văn hóa lớn in đậm vào lịch sử Tư tưởng “Cư trần lạc đạo”, “tức tâm tức Phật” Trần Nhân Tông, mang lại sức sống cho Phật giáo, tạo cho Phật giáo đứng vững lòng xã hội Việt Nam Có thể thấy, nét đặc sắc tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông triết lý sống đạo chân thường, nhìn thẳng vào thực để nội soi phản tỉnh, đồng thời với tư tưởng “Phật tâm”, Phật giáo Trúc Lâm không phân biệt Tăng hay tục, xuất gia hay gia mà chủ trương giúp người học Phật nhận diện bổn tâm, liễu ngộ Phật tánh, tin nhân quả, sống chơn thường, trau dồi đức hạnh nếp sống từ bi… khiến người học đạo dễ tiếp thu, dễ thực hành, điều quan trọng mang lại hiệu thiết thực lợi ích cho người đời sống Với tính chất nhập nhân văn sâu sắc, tư tưởng đạo đức Trần Nhân Tông không dừng lại mức độ tư tưởng mà cịn có tác động to lớn đến đời sống xã hội nói chung đời sống đạo đức, tinh thần nói riêng người dân Đại Việt kỷ XIII Những di sản mà ông để lại cho hậu thế, ngẩng trông thấy cao, dùi đẽo thấy cứng chắc, thâm nhập thấy thăm thẳm, đo đếm thấy rộng dài, trắc lường thấy vơ vơ tận Với tầm vóc vậy, coi cơng tìm hiểu làm rõ rạng tỏ hết giá trị nhiều mặt Trần Nhân Tông bắt đầu Trong điều kiện nay, tư tưởng đạo đức ơng cịn nguyên giá trị trình xây dựng phát triển đất nước, người Việt Nam, đặc biệt vấn đề xây dựng hình mẫu người Việt Nam hoàn thiện chân - thiện - mỹ, phát triển toàn diện 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Phật giáo Việt Nam, Ban Phật học chuyên môn (1995) Thiền học đời Trần Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Huy Du (2012) Tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng Hà Nội: Chính trị Quốc gia Bùi Huy Du (2018, 11 8) Tuệ Trung Thượng sĩ - nhà Thiền học thông tuệ Được truy lục từ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theochuyen-de/Triet-hoc-Viet-Nam/Tue-Trung-Thuong-si-nha-Thienhoc-thong-tue-695.html Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2012) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Hà Nội: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2014) Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI Hà Nội: Văn phịng Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị Quốc gia Dỗn Chính (2018) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật Đương Đạo (2003) Bát Nhã Tâm kinh thiền giải Thiện Tri Thức 10 Hồ Chí Minh (1958) Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, tập IV Hà Nội: Sự thật 11 Hồ Chí Minh (1960) Phát huy tinh thần cầu học, cầu tiến Hà Nội: Sự thật 12 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 107 13 Karl Marx, Friedrich Engels (2002) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 14 Karl Marx, Friedrich Engels (2002) Tồn tập, tập 39 Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Lê Cung (Chủ biên) (2019) Phật hoàng Trần Nhân Tơng đời nghiệp (1258-1308) Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004) Tồn cầu hóa - Những vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị Quốc gia 17 Lê Mạnh Thát (2000) Toàn tập Trần Nhân Tơng Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 18 Lê Q Đơn (1977) Tồn tập, tập 2, Kiến văn tiểu lục Hà Nội: Khoa học Xã hội 19 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1997) Lịch sử Tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học Xã hội 20 Lê Văn Hưu, Phan Thu Tiên, Ngô Sĩ Liên (2009) Đại Việt sử ký toàn thư, tập II Hà Nội: Khoa học Xã hội 21 Mai Hồng (1989) Các trạng nguyên nước ta Hà Nội: Giáo dục 22 N.Đ.Q (2017, 26) Tinh hoa Phật giáo Trúc Lâm Được truy lục từ Văn hóa Phật giáo Việt Nam: https://www.vanhoaphatgiaovietnam.net/thu-vien/sing/tinh-hoacua-phat-giao-truc-lam-1122 23 Nguyễn Công Lý (2002) Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão - Nho Văn học Phật giáo Lý - Trần Tạp chí Hán Nơm số (51), - 11 24 Nguyễn Đăng Thục (1992) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đức Lữ (2015, 11 23) Suy nghĩ bước đầu đặc trưng vai trị đạo đức tơn giáo Được truy lục từ Viện Triết học: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Dao-duc- 108 hoc-My-hoc/Suy-nghi-buoc-dau-ve-dac-trung-va-vai-tro-cua-dao-ducton-giao-427.html 26 Nguyễn Duy Hinh (1999) Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 27 Nguyễn Duy Hinh (2004) Trần Nhân Tơng - Vị vua Phật Việt Nam Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Hồng Dũng (2003) Văn học đời Trần thơ văn Trần Nhân Tông Huế: Đại học Khoa học, Đại học Huế 29 Nguyễn Huệ Chi & Trần Thị Băng Thanh (2012, 8, 27) Sự thống hoàng đế, thi nhân thiền gia nhân cách - Trần Nhân Tông Được truy lục từ Văn hóa Nghệ An: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhinvan-hoa/4947-su-thong-nhat-giua-hoang-de-thi-nhan-va-thien-giatrong-mot-nhan-cach-tran-nhan-tong 30 Nguyễn Đăng Thục (1998) Lịch sử Tư tưởng Việt Nam, tập IV Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002) Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, tập Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Hùng Hậu (1995) Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tơng Tạp chí Triết học (số 3), 23 - 30 33 Nguyễn Hùng Hậu (2002) Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học Xã hội 34 Nguyễn Hùng Hậu (2017) Triết học Việt Nam, tập 1: Triết học Việt Nam truyền thống Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 35 Nguyễn Duy Hinh (1981) Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Khoa học xã hội 36 Nguyễn Khắc Thuần (2002) Nước Đại Việt thời Lý - Trần Hồ Chí Minh: Thanh niên 109 37 Nguyễn Lang (1994) Việt Nam Phật giáo sử luận, tập Hà Nội: Văn học 38 Nguyễn Quang Trung Tiến (2010, 03 20) Phật hồng Trần Nhân Tơng học lợi ích dân tộc Được truy lục từ Phật học: http://www.phathoc.net/tai-lieu-lich-su/nhanvat/57D011_phat_hoang_tran_nhan_tong_va_bai_hoc_loi_ich_dan _toc.aspx 39 Nguyễn Tài Đơng (2008) Việt Nam hố Phật giáo Trần Nhân Tông Triết học, 38 - 46 40 Nguyễn Thị Hương (2007) Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV Hà Nội: Lao động - Xã hội 41 Nguyễn Thị Toan (2015) Tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số (94), 86 - 93 42 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học Xã hội 43 Nguyễn Văn Việt (2019, 19) Một số yêu cầu trách nhiệm nêu gương cán đảng viên, cán lãnh đạo ngành Kiểm sát tỉnh Bắc Ninh giai đoạn Được truy lục từ Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao: https://vksndtc.gov.vn/UserControls/Publishing/ News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=22D48E3E00E3 17DB107E3706F225B1CE22F006B7C704FC8B6894F6ABCA856 60A&ItemID=8000&webP=portal 44 Nhiều tác giả (Ngô Đức Thọ, Hoàng Văn Lâu dịch) (2017) Đại Việt sử ký toàn thư - Bản in nội quan bản, mộc khắc năm Chính hồ thứ 18 (1697) Hà Nội: Văn học 45 Nhiều tác giả (2004) Trần Nhân Tơng vị vua Phật Việt Nam Hồ Chí Minh: Tổng hợp Hồ Chí Minh 46 Phân viện Nghiên cứu Phật học (1990) Thiền uyển tập anh Hà Nội: Văn học 110 47 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch (1976) Hà Nội: Sự thật 48 Thích Chân Tuệ (2007) Cư trần lạc đạo, tập Hà Nội: Tơn giáo 49 Thích Chân Tuệ (2007) Cư trần lạc đạo, tập Hà Nội: Tơn giáo 50 Thích Chân Tuệ (2007) Cư trần lạc đạo, tập Hà Nội: Tơn giáo 51 Thích Diệu Niệm (1991) Tư tưởng Hồ Chí Minh - Sự gần gủi với tư tưởng Phật giáo Nội san Nghiên cứu Phật học, 33 52 Thích Minh Tuệ (1993) Lược sử Phật giáo Việt Nam Hồ Chí Minh: Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 53 Thích Nhật Quang (2015) Nữa ngày Thái Thượng hồng Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 54 Thích Phước Quang (2016, 11 3) Phật giáo Được truy lục từ Quê hương, chùa thiên nhiên cõi thơ Trần Nhân Tơng: https://phatgiao.org.vn/que-huong-ngoi-chua-va-thien-nhien-trongcoi-tho-cua-tran-nhan-tong-d24583.html# 55 Thích Phước Sơn (dịch thích) (1995) Tam tổ thực lục Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 56 Thích Quảng Đại (2020, 26) Đại đế Asoka nghiệp hoằng dương Phật pháp Được truy lục từ Phật giáo: https://phatgiao.org.vn/daide-asoka-va-su-nghiep-hoang-duong-phat-phap-d40107.html 57 Thích Thanh Từ (dịch) (1998) Thiền Tông hạnh giảng giải Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 58 Thích Thanh Từ (2001) Hoa Vô ưu, tập Tôn giáo 59 Thích Thanh Từ (2004) Thiền sư Việt Nam Hà Nội: Tơn giáo 60 Thích Thanh Từ (2016) Kinh Thập Thiện giảng giải Hà Nội: Tôn giáo 61 Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1992) Lịch sử Triết học Phương Đông Phật học Tinh hoa Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 62 Tịnh độ nhân gian (2020, 2) Được truy lục từ Phật giáo: https://phatgiao.org.vn/tinh-do-tai-nhan-gian-d42909.html 111 63 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Viện Lịch sử Quân đội Việt Nam (2000) Anh hùng dân tộc, thiên tài quân Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Định Hà Nội: Quân đội nhân dân 64 Trần Kim Sơn (2020, 10 15) Cội nguồn triết học tinh thần Thiền nhập Trần Nhân Tông (陳仁宗) Viện Trần Nhân Tông - Đại học Quốc gia Hà Nội Được truy lục từ: http: tnti.vnu.edu.vn coinguon-triet-hoc-cua-tinh-than-thien-nhap-the-tran-nhan-tong%E9%99%B3%E4%BB%81%E5%AE%97/ 65 Trần Thị Băng Thanh (2008) Cảm nghĩ thơ Trần Nhân Tông Trong K y học, Đức vua - Phật hồng Trần Nhân Tơng đời nghiệp (nhân 700 năm nhập niết bàn 1308 - 2008) (trang 18) Quảng Ninh: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 66 Trần Thuận (2019) Phật giáo Việt Nam góc nhìn Lịch sử Văn hố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 67 Trần văn Giàu (1993) Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 68 Triệu Di Bình (Tuệ Liên dịch) (2020, 05 22) Ảnh hưởng Kinh Kim Cang Thiền tông Được truy lục từ Phật giáo: https://phatgiao.org.vn/anh-huong-cua-kinh-kim-cang-doi-voi-thien-tongd41788.html 69 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Triết học (2004) Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 70 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2004) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội: Giáo dục 112 71 Trương Lập Văn (Chủ biên) (1999) "Tâm" - Triết học phương Đông Hà Nội: Khoa học xã hội 72 Trương Văn Chung (1998) Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Hà Nội: Chính trị Quốc gia 73 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (chủ biên) (2008) Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia 74 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập (1995) Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 75 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1993) Tuệ Trung Thượng Sỹ với thiền tông Việt Nam Hồ Chí Minh: Viện Khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm 76 Viện Sử học (2001) Việt Nam kiện lịch sử (từ khởi thủy đến năm 1858) Hà Nội: Giáo dục 77 Viện Văn học (1977) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học Xã hội 78 Viện Văn học (1989) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w