Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TẤN TÀI TƢ TƢỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ DÂN CHỦ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TẤN TÀI TƢ TƢỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ DÂN CHỦ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN MAI ƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố, hướng dẫn PGS TS Trần Mai Uớc Kết cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học hoàn toàn trung thực Tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn thạc sĩ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng hợp lý TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Học viên cao học Lê Tấn Tài MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Kết cấu đề tài nghiên cứu 12 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CHỦ CỦA V.I.LÊNIN 13 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CHỦ CỦA V.I.LÊNIN 13 1.1.1 Bối cảnh lịch sử giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng dân chủ V.I.Lênin 13 1.1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội nước Nga cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng dân chủ V.I.Lênin 20 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CHỦ CỦA V.I.LÊNIN 28 1.2.1 Tư tưởng dân chủ nhà khai sáng Pháp với hình thành tư tưởng V.I.Lênin 28 1.2.2 Tư tưởng dân chủ nhà dân chủ cách mạng Nga kỷ XIX với hình thành tư tưởng V.I.Lênin 38 1.2.3 Chủ nghĩa Mác với hình thành tư tưởng dân chủ V.I.Lênin 43 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA V.I.LÊNIN 51 1.3.1 Vài nét thân V.I.Lênin 51 1.3.2 Tác phẩm tiêu biểu V.I.Lênin dân chủ 56 Kết luận chƣơng 64 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG V.I.LÊNIN VỀ DÂN CHỦ 65 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 65 2.1.1 Khái niệm dân chủ 65 2.1.2 Khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa 68 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ DÂN CHỦ 72 2.2.1 Dân chủ bình đẳng, mục đích hình thức nhà nước 72 2.2.2 Vấn đề “Chun vơ sản” “Nhà nước tiêu vong” 86 2.2.3 Sự thống biện chứng dân chủ chủ nghĩa xã hội 96 2.3 Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG DÂN CHỦ CỦA V.I.LÊNIN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 100 2.3.1 Ý nghĩa lý luận 100 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 107 Kết luận chƣơng 123 KẾT LUẬN CHUNG 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử hình thành phát triển quốc gia giới xem vấn đề dân chủ mục tiêu phát triển, vấn đề then chốt để xây dựng nhà nước Ngay từ thời cổ đại, nhà nước Athens Hy Lạp xây dựng dân chủ việc quản lý, điều hành đất nước, xem viên gạch đặt móng cho dân chủ sau Lịch sử dân chủ trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, từ dân chủ chủ nô đến chế độ chuyên chế phong kiến, dân chủ tư sản cuối dân chủ xã hội chủ nghĩa Song, vấn đề dân chủ cần trở với khái niệm, chất nó: dân chủ khơng thể xuất xã hội có giai cấp đối kháng quyền lực tập trung tay số người chiếm hữu tư liệu sản xuất Nhà nước dân chủ thực thành viên có quyền tham gia vào việc định vấn đề mình, thường cách bỏ phiếu để bầu người đại diện quốc hội thể chế tương tự Sự sụp đổ chế độ phong kiến Tây Âu kỷ XIV với bùng nổ cách mạng tư sản hình thành nên nhà kiểu với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất nhờ cách mạng công nghiệp lần thứ mà C.Mác nhận định rằng: Giai cấp tư sản, trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại (C.Mác Ph.Ăngghen, 1995d, trang 603) Thấy chất bóc lột nhà nước tư sản giai cấp vô sản, C.Mác phê phán mạnh mẽ dân chủ tư sản dân chủ dành cho số người giàu dựa bóc lột giai cấp vơ sản Dân chủ thực theo C.Mác phải dân chủ toàn thể nhân dân mà vấn đề C.Mác đưa mối quan hệ pháp luật với nhân dân để giải vấn đề dân chủ: Dưới chế độ dân chủ, khơng phải người tồn luật pháp, mà luật pháp tồn người hình thức khác chế độ nhà nước, người lại tồn quy định luật pháp (C.Mác Ph.Ăngghen, 1995a, trang 202) Dựa móng tư tưởng việc xây dựng xã hội dân chủ C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin vận dụng triệt để phát triển di sản lên tầm cao mới, ơng rõ chất, khác biệt sâu sắc dân chủ tư sản dân chủ vơ sản, qua ơng nêu nguyên tắc, đường thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Từ vận dụng, thực thi dân chủ vô sản vào điều kiện cụ thể Liên Xô để giác ngộ quần chúng nhân dân giai cấp vô sản, làm cho cách mạng Tháng Mười Nga thành công lan tỏa khắp giới Lênin để lại kho di sản lý luận phong phú cho Đảng Cộng sản để thực dân chủ xã hội chủ nghĩa sau Thấy tầm quan trọng việc thực dân chủ đường lối xây dựng đất nước, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Chế độ ta chế độ dân chủ, nghĩa nhân dân làm chủ Đảng ta đảng lãnh đạo, nghĩa tất cán bộ, từ trung ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, cấp ngành – phải người đầy tớ trung thành nhân dân (Hồ Chí Minh, 2000f, trang 323) Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chế độ nào, giai đoạn phải định thực thi dân chủ, có huy động sức mạnh tồn dân chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Theo Người, dân chủ khơng hình thức mà dân chủ phải thực vào đời sống nhân dân, Người cịn nhấn mạnh: “Dân làm chủ Chủ tịch, trưởng, thứ trưởng, ủy viên khác làm gì? Làm đày tớ Làm đày tớ cho nhân dân, làm quan cách mạng” (Hồ Chí Minh, 2000e, trang 375) Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đảo ngược mối quan hệ cán với nhân dân, so sánh nhằm mục đích làm cho cán hiểu giá trị hai từ “dân chủ”, nhấn mạnh vai trò dân chủ tồn vong chế độ Từ giành lại độc lập, thống hai miền Nam Bắc với kho tàng di sản lý luận nhà lãnh tụ vĩ đại, Đảng Cộng sản Việt Nam đặt vấn đề dân chủ lên hàng đầu từ đến thắng lợi đến thắng lợi khác công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tạo điều kiện cho nhân dân ta sống xã hội dân chủ thực giai cấp vô sản lãnh đạo Song, bên cạnh thành tựu khơng tiêu cực, khuyết điểm tồn cần phải đấu tranh khắc phục Trong giai đoạn nay, tồn số tình trạng tổ chức Đảng quyền, đặc biệt người đứng đầu cấp ủy, người lãnh đạo giữ vị trí vai trị chủ chốt suy thoái đạo đức, lối sống, tệ quan liêu, tham nhũng, cịn tình trạng dân chủ hình thức, diễn nhiều nơi gây tổn hại cho quyền làm chủ nhân dân đặc biệt đề cộm xã hội đất đai, xây dựng, môi trường…ảnh hưởng xấu đến dư luận quần chúng nhân dân phận lợi dụng dân chủ để lơi kéo, kích động phần tử cực đoan gây chia rẽ, bạo loạn nhằm lật đổ chế độ Đặc biệt, năm gần xuất biểu xa rời mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa phận cán bộ, đảng viên gây tổn thất nặng nề cho đất nước lòng tin nhân dân Học tập tư tưởng V.I.Lênin dân chủ để thực hóa quyền làm chủ đại đa số nhân dân, kiên định đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống tệ quan liêu, tham nhũng, mệnh lệnh, cửa quyền, làm cho cán nhân dân hiểu thật khái niệm “dân chủ xã hội chủ nghĩa” thực hành đời sống thực tế Dân chủ khơng chất, cịn mục tiêu động lực để thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa “Khơng thể có chủ nghĩa xã hội thắng lợi mà lại không thực dân chủ hoàn toàn” (Theo Từ điển triết học, 1986) Vì vậy, thời kỳ đại ngày nay, việc mở rộng dân chủ việc làm cần thiết cấp bách, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát huy dân chủ theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” dân chủ thực Điều phát huy toàn sức mạnh toàn dân tộc trình tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Thấy tầm quan trọng việc thực thi dân chủ nhân dân nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp thiết nhân dân, 40 năm giành lại độc lập, Đảng Nhà nước ta làm theo lời dạy Bác nghiệp đổi mới, mục tiêu thống đại đồn kết tồn dân tộc Sự lãnh đạo, thực thi dân chủ Đảng Nhà nước ta xem trọng qua việc ban hành nhiều sách lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, pháp luật…đều theo hướng tập trung dân chủ, lấy ý kiến nhân dân, nhờ mà ln ủng hộ, tin tưởng nhân dân chế độ đường phát triển, hội nhập quốc tế Đảng ta nhấn mạnh, phát huy dân chủ chìa khóa để phát huy đoàn kết toàn dân, phát huy chất tốt đẹp chế độ, xây dựng niềm tin nhân dân, thu hút nhân tài tham gia xây dựng đất nước, khắc phục tình trạng suy thối đạo đức trị, tệ quan liêu, tham nhũng; đó, việc làm quan trọng cấp bách trước mắt phải phát huy việc làm chủ nhân dân sở, nơi mà người dân tiếp cận chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nơi cần phát huy việc thực quyền dân chủ nhân dân cách thực tế rộng rãi Trong bối cảnh lịch sử xã hội đại ngày nay, kiên định đường chủ nghĩa xã hội hợp tác quốc tế, Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển gặp khơng thách thức, khó khăn Việc phát huy dân chủ đời sống nhân dân nhiều hạn chế số lĩnh vực số địa phương trở thành điểm nóng, thu hút quan tâm dư luận xã hội đất đai, xây dựng, mơi trường…Do đó, phát huy quyền làm chủ nhân dân theo tinh thần dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam xem mục tiêu động lực đường phát triển hội nhập, điều thể Hiến pháp Văn kiện đại hội Đảng qua thời kỳ Điều này, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2020 – 2021 tiếp tục khẳng định rằng: Thực hành phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ vai trò tự quản nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng cao niềm tin nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, trang 8) Trong công đổi nay, Đảng ta nhấn mạnh nhân dân làm chủ chất chủ nghĩa xã hội, khẳng định nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Vì vậy, máy nhà nước không ngừng thúc đẩy, đổi trị, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo dân chủ thực thực tế sống cấp, từ địa phương đến trung ương, tất lĩnh vực Với ý nghĩa, mục đích nội dung nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tư tưởng V.I.Lênin dân chủ ý nghĩa lịch sử nó” làm luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng V.I.Lênin dân chủ đề tài rộng gợi mở, trước có nhiều báo cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tính cấp thiết quan trọng việc phát huy dân chủ nhân dân, tồn vong chế độ, dân tộc thời điểm nào, lĩnh vực hay 120 kinh nghiệm hàng chục triệu người sau họ bắt đầu hành động (V.I.Lênin, 2005, trang 111) Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mở kỷ nguyên cho nhân loại hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa đời, đời sống giai cấp công nhân cải thiện cách đáng kể Nền dân chủ vô sản thiết lập coi giai cấp tư sản kẻ thù mình, với phủ định trơn thành kinh tế mà giai cấp tư sản mang lại hạn chế phổ biến Trước qua đời, Di chúc cuối V.I.Lênin nói nhận thức lại đổi nhận thức chủ nghĩa xã hội phân tích viết “Bàn chế độ hợp tác xã” năm 1923, Người trăn trở rằng: “…chúng ta buộc phải thừa nhận toàn quan điểm chủ nghĩa xã hội thay đổi bản” (V.I.Lênin, 2005n, trang 428) Một vấn đề quan trọng cần lưu ý vấn đề “chun vô sản” nhà nước xã hội chủ nghĩa, ủng hộ dùng bạo lực cách mạng để trấn áp tiến hành công cải cách “công hữu tư liệu sản xuất” phạm vi rộng tất nước xã hội chủ nghĩa mà thẳng tay đàn áp cá nhân “tư hữu hợp pháp” Chúng ta phải lưu ý rằng: xã hội vừa thoát thai khỏi chế độ cũ, cách mạng thành công tàn dư xã hội còn, xã hội vơ tình đẻ lượng lớn kẻ hội lợi dụng thời để giành lại lợi ích họ nắm giữ vị trí quan trọng máy quyền, cách nói G.Đêriđa: “Nhân danh C.Mác chống lại C.Mác”, kẻ thù trước mắt vượt qua kẻ thù bên nguy hiểm Về vấn đề lý luận dân chủ V.I.Lênin, cần phải xem xét, bàn luận luận điểm sau: Thứ nhất, chun vơ sản, ủng hộ dùng bạo lực để trấn áp giai cấp khác thắng lợi cách mạng, giành lại quyền làm chủ cho giai cấp vô sản Trong xã hội ngày phát triển nay, tồn lớn mạnh chủ nghĩa tư điều phủ nhận Chủ nghĩa tư 121 sức nghiên cứu chủ nghĩa Mác nhằm xác định “đối thủ” mình, họ ngày tăng cường chuẩn bị tiềm lực kinh tế quốc phịng với sản xuất hàng loạt vũ khí hủy diệt có sức cơng phá lớn Vì vậy, việc sử dụng “bạo lực cách mạng” kỷ XXI hạn chế lớn dẫn đến hy sinh vơ nghĩa nhân dân Do đó, nhà mác xít chân buộc phải sử dụng chủ nghĩa Mác để cảm hóa, lơi kéo lồi người vào mục tiêu chung, vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội mà không cần phải thực “một chiến tranh máu nào” Thứ hai, việc áp dụng cách máy móc mơ hình “cơng hữu”, hay “sở hữu toàn dân” vừa thực thành cơng cách mạng, vừa ly chiến tranh, đời sống nhân dân cực khổ điều sai lầm Điều dẫn đến kinh tế bị trì trệ khơng thể phát triển xóa bỏ triệt để học thuyết kinh tế khoa học tư sản Khi nhà nước nắm độc quyền kinh tế, người dân khơng cịn hứng thú tham gia vào lao động, sinh hoạt ngày trông chờ vào ban phát phủ Nền kinh tế tập thể phản ánh thực xã hội “cha chung không khóc” để xã hội rơi vào lạc hậu, phát triển Người dân có dân chủ đời sống yếu kém, đói khổ, lạc hậu trở nên vô nghĩa Chúng ta cần lưu ý rằng, chủ nghĩa cộng sản mang lại kinh tế phát triển cao, dân chủ xóa bỏ theo cách hiểu nhà nước tự tiêu vong, dân chủ hình thức đời sống người dân cịn thiếu thốn Sự sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu năm 1991 cho thấy rằng, việc áp dụng rập khn, máy móc hệ tư tưởng, xem nhẹ phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng dẫn đến thất bại Như phân tích, sau VI.Lênin lãnh đạo thành công cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Đảng Cộng sản Liên Xô bắt tay vào việc xây dựng máy quyền nhà nước vơ sản, áp dụng chế độ sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, bác bỏ sở hữu tư nhân Trong giai đoạn 1917 – 1920 đất 122 nước Xô viết rơi vào thời kỳ khủng hoảng, vừa xây dựng nhà nước chuyên vừa phải chống thù giặc ngồi, đời sống nhân dân khó khăn Tại Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản toàn Liên Xô tháng năm 1921 ban bố, V.I.Lênin đưa Chính sách kinh tế (NEP), thay sách trưng dụng lương thực loại thuế, báo hiệu đời điện khí hóa toàn quốc, kinh tế dần cải thiện sách thu hút đầu tư nước ngồi Nói đến mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xơ nước Đơng Âu sụp đổ năm 1991, qua thấy việc áp dụng giáo điều máy móc nhận thức vấn đề thực dân chủ Sự “giáo điều rào cản lớn phát triển xã hội, điều vơ tình giết chết sáng kiến cá nhân có xu hướng đổi mới, khơng ngại va chạm; lẽ rơi vào: …cái bẫy chủ nghĩa tâm trị, thuyết ngụy biện phương pháp siêu hình, xem tư tưởng thời kỳ trước bất di bất dịch, không cần đến kiểm nghiệm thẩm định lịch sử (Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên), 2004, trang 47) Chủ nghĩa xã hội rơi vào thất bại thấy phận không nhỏ phần tử hội lúc muốn lợi dụng chủ quan nhà trị “rập khn” để xâu xé, vun vén lợi ích cho thân hay phận Quan điểm dân chủ Chủ nghĩa Mác – Lênin bị biến thành đặc quyền phận quan liêu, kết bệnh ảo tưởng, ấu trĩ trị; chủ nghĩa quan liêu, bảo thủ Sau giành độc lập năm 1945, Việt Nam khẳng định vị trí, vai trị đấu trường quốc tế Việc thực Luật cải cách ruộng đất giai đoạn 1953 – 1956 miền Bắc kết việc áp dụng máy móc mơ hình sở hữu tập thể mà sau Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn thừa nhận trách nhiệm Đảng phải đối diện với khuyết điểm tìm cách khắc phục khuyết điểm đó, Người viết rằng: 123 Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm Đảng hỏng Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm mình, vạch rõ đó, đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hồn cảnh sinh khuyết điểm đó, tìm kiếm cách để sửa chữa khuyết điểm Như Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắn, chân (Hồ Chí Minh, 2000c, trang 301) Trước thời kỳ Đổi mới, giai đoạn 1976 – 1986 Đảng ta chủ trương áp dụng mơ hình tự cung tự cấp, theo kinh tế tư nhân dần bị xóa bỏ, nhường chỗ cho kinh tế nhà nước lãnh đạo Giai đoạn kéo dài suốt mười năm, kinh tế trì trệ phát triển, đời sống nhân dân lạc hậu, đến Đại hội lần thứ VI năm 1986, tư đổi đưa vào thực tiễn xã hội dần cải thiện, kinh tế phát triển vượt trội Hiện nay, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển hội nhập, cần tư nhạy bén, dám nghĩa dám làm khơng ngại va chạm Vì thế, việc sức nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin sử dụng phép biện chứng vật để tiếp tục phát triển học thuyết mác xít tình hình vừa đảm bảo tính Đảng vừa mang lại phát triển cho toàn xã hội Như Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001) nhấn mạnh: Tiến hành đổi xuất phát từ thực tiễn sống xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt giới, khơng chép mơ hình sẵn có nào; đổi toàn diện, đồng triệt để với bước đi, hình thức cách làm phù hợp… (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, trang 81) Kết luận chƣơng Từ tư tưởng dân chủ lịch sử, chủ nghĩa Mác – Lênin khắc họa thành công dân chủ xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “hoạt động nhiều lồi người” V.I.Lênin kế thừa phát triển tư tưởng dân 124 chủ của nghĩa Mác, phản bác quan điểm sai lầm dân chủ chủ nghĩa hội tư sản, thực thành công cách mạng vô sản Tháng Mười Trong lịch sử, lần đầu tiên, giai cấp vơ sản đứng vũ đài trị làm chủ tư liệu sản xuất, xã hội thực bình đẳng khơng phân biệt giai cấp, dân chủ thực tế số đông, thực sở công hữu tư liệu sản xuất; nhà nước thống nhân dân, nhân dân lập làm chủ; mục tiêu, nguồn cảm hứng để tiến dần đến chủ nghĩa cộng sản, xóa bỏ giai cấp, bóc lột Muốn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân vấn đề dân chủ phải ln quan tâm phổ biến rộng rãi Trước hết hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương Mục tiêu phát huy dân chủ bước tiến, động lực để phát triển đất nước thời kỳ đổi Trong Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030 khẳng định rằng: Thực hành phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ vai trò tự quản nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng cao niềm tin nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, trang 6) Tuy nhiên cần phải thấy rằng, tư tưởng dân chủ V.I.Lênin có nhiều vấn đề phải lưu ý cần phân tích, phát triển thêm; kỷ XXI có nhiều biến đổi khác nhiều so với kỷ XIX – XX nên quan điểm trở nên lỗi thời cần có phát triển cho hợp lý với hoàn cảnh cụ thể, khách quan, tránh chép rập khn, máy móc dễ rơi vào thất bại Nhưng kim nam cho hành động tất nhiên phải mang “tính Đảng”, khơng chép khơng có nghĩa bác bỏ, phát triển phải có kế thừa 125 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình trình bày, phân tích nội dung tư tưởng V.I.Lênin dân chủ, luận văn đến kết luận số nội dung sau: Một là, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thời kỳ giới có nhiều biến động Chủ nghĩa tư nhờ vào cách mạng tư sản tiến khoa học kỹ thuật cách mạng công nghiệp sức bóc lột nhân dân, theo tuyên truyền dân chủ hình thức Giai cấp vơ sản bị bóc lột nặng nề thể chất lẫn tinh thần; đó, ln có khát khao muốn vươn lên đòi lại quyền tự dân chủ Sinh gia đình trí thức với hồn cảnh lịch sử nước giới đầy bất công, V.I.Lênin tâm theo đường cách mạng vô sản, giành lại quyền tự dân chủ cho nhân dân lao động Với tác phẩm mang tính luận chiến sâu sắc Hai là, V.I.Lênin kế thừa học thuyết dân chủ bậc tiền bối trước Mác, nhà dân chủ cách mạng Nga kỷ XIX với kết hợp khoa học học thuyết dân chủ xã hội chủ nghĩa mác xít, Người làm rõ chất giai cấp, vai trò dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định dân chủ cho đại đa số nhân dân Trong tư tưởng dân chủ V.I.Lênin, vấn đề như: Dân chủ bình đẳng, mục đích hình thức nhà nước, vấn đề chun vơ sản sở để nhà nước tiêu vong, thống biện chứng dân chủ chủ nghĩa xã hội; phân tích sâu sắc điểm tương đồng khác biệt hai dân chủ lịch sử, đánh tan luận điểm xuyên tạc ca ngợi dân chủ tư sản học thuyết hoàn hảo Với nguyên tắc tập trung dân chủ việc xây dựng nhà nước, tư tưởng dân chủ V.I.Lênin Đảng cộng sản tiếp tục kế thừa phát triển, có Việt Nam Tư tưởng dân chủ V.I.Lênin học thuyết khoa học, mang tính định hướng cho việc tiếp tục thực dân chủ xã hội chủ nghĩa tương lai, có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong 126 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030 khẳng định rằng: Thực hành phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ vai trò tự quản nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng cao niềm tin nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, trang 6) Ba là, phân tích nội dung tư tưởng V.I.Lênin dân chủ, cho thấy rằng, tư tưởng ông khoa học, đa dạng sâu sắc, có hệ thống Tồn nội dung nhằm hướng đến giải vấn đề mà xã hội đặt lúc giờ, giải phóng giai cấp vơ sản, xóa bỏ áp bóc lột, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa giai cấp vô sản lãnh lạo, mang lại quyền làm chủ cho số đông Tư tưởng dân chủ V.I.Lênin vạch vấn đề cho cách mạng Việt Nam, vấn đề dân quyền, dân chủ, vai trò nhân dân phong trào cách mạng chống lại thực dân, đế quốc, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tư tưởng dân chủ mang đến gió cho cách mạng Việt Nam, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sau năm đường bôn ba khắp năm châu tiếp cận lần sau đọc Bản sơ thảo Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I.Lênin năm 1920 Tư tưởng V.I.Lênin mang lại nhiều giá trị lý luận thực tiễn thiết thực, song vấn đề mang tính tảng để kế thừa Trong cơng đổi đất nước, hội nhập phát triển tiến vượt bậc thành tựu khoa học kỹ thuật, phù hợp với thực tiễn phát triển có tính bền vững, cần phải xem tư tưởng V.I.Lênin mang tính định hướng đạo chung, bên cạnh việc kế thừa cần có phát triển cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, khách quan, tránh chép rập khuôn, máy móc dễ rơi vào chủ quan, thất bại 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.M Xô-vô-kin (1983) Tiểu sử V.I.Lê-nin vắn tắt Mát-xcơ-va: Tiến Bộ Giáo dục đào tạo (2006) Giáo trình triết học Mác – Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia Bùi Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Tấn Hồng (2000) Triết học Mác – Lênin trích tác phẩm kinh điển Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Góp phần ngăn chặn tượng suy thoái đấu tranh chống quan điểm sai trái Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa – văn nghệ Các Mác Ph Ăngghen (1995a) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Các Mác Ph Ăngghen (1995b) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Các Mác Ph Ăngghen (1995c) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Các Mác Ph Ăngghen (1995d) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Các Mác Ph Ăngghen (1995e) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Các Mác Ph Ăngghen (1995f).Toàn tập Tập 13 Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Các Mác Ph Ăngghen (1995g) Toàn tập Tập 17 Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 Các Mác Ph Ăngghen (1995h) Tồn tập Tập 19 Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Các Mác Ph Ăngghen (1995i) Toàn tập Tập 21 Hà Nội: Chính trị quốc gia 128 14 Các Mác Ph Ăngghen (1995j) Toàn tập Tập 42 Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên) (2004) Tư tưởng V.I.Lênin dân chủ Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên) (2008) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph Ăngghen – V.I.Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Đỗ Trọng Hiến (2000) Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Đinh Ngọc Thạch (2004) Mấy suy nghĩ dân chủ đổi Tạp chí Cộng sản Số 21 19 Đinh Ngọc Thạch (2019) Triết học trị phương Tây đại giá trị ý nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính (Đồng chủ biên) (2018) Lịch sử triết học phương Tây đại Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 21 Đồng Văn Quân (2014) Thực dân chủ trường đại học nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện Đại hội lần thứ VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội lần thứ IX Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997 Nghị Trung ương III khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 129 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Nghị Trung ương V khóa IX Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003) Nghị Trung ương VII khóa IX Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 – 2016) Hà Nội: Chính trị quốc gia 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2020) Báo cáo 10 năm thực cương lĩnh 2011 Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng 32 Đặng Đình Bình (2014) Quan điểm V.I.Lênin dân chủ việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luận văn Thạc sỹ) Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: 60.22.80 33 Đỗ Thị Thạch (2015) Nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ vấn đề lý luận xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa công đổi đất nước Hà Nội: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 34 Hồ Chí Minh (2000a) Tồn tập Tập Hà Hội: Chính trị quốc gia Sự thật 35 Hồ Chí Minh (2000b) Tồn tập Tập Hà Hội: Chính trị quốc gia Sự thật 36 Hồ Chí Minh (2000c) Tồn tập Tập Hà Hội: Chính trị quốc gia Sự thật 37 Hồ Chí Minh (2000d) Tồn tập Tập Hà Hội: Chính trị quốc gia Sự thật 38 Hồ Chí Minh (2000e) Tồn tập Tập Hà Hội: Chính trị quốc gia Sự thật 39 Hồng Chí Bảo (2006) Thành tựu hai mươi năm đổi – Thành tựu dân chủ Tạp chí Lịch sử Đảng Số 19 Hà Nội 40 Hồng Chí Bảo (2007) Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi Chính trị quốc gia: Hà Nội 41 Hồ Bá Thâm (2000) Dân chủ hóa xã hội tạo môi trường động lực cho phát triển Tạp chí Triết học Số 130 42 Hồ Thanh Khôi (2013) Nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng phát huy dân chủ hệ thống trị sở Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 43 Jean Jacques Rousseau (Hoàng Thanh Đạm dịch) (2006) Bàn khế ước xã hội Hà Nội: Thế giới 44 Lê Đức Tiết (2001) Hỏi đáp quy chế dân chủ phường, xã Hà Nội: Lao động 45 Lê Hữu Nghĩa (2001) Một đảng cầm quyền với việc phát huy dân chủ Tạp chí Cộng sản Số 01 Hà Nội 46 Lương Đình Hải (2006) Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta Tạp chí Triết học Số Trang 5-9 47 Lê Xuân Huy (2005) Vấn đề dân chủ tác phẩm Nhà nước cách mạng V.I.Lê-nin Tạp chí Lý luận trị Số 48 Lê Minh Quân (2005) Quá trình hình thành dân chủ vơ sản K.Marx Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội Số Trang 18-23 49 Lô Quốc Toản (2017) Giáo trình lý luận dân chủ Hà Nội: Chính trị quốc gia 50 Lê Trọng Tuyến, Hà Đức Long (Đồng chủ biên) (2017) Tác phẩm “Nhà nước cách mạng” V.I.Lênin với vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 51 Montesquieu (Hồng Thanh Đạm dịch) (2004) Bàn tình thần pháp luật Hà Nội: Thế giới 52 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (Đồng chủ biên) (1997) Những quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Hà Nội: Chính trị quốc gia 53 Nguyễn Quốc Phẩm (Chủ biên) (2000), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 131 54 Nguyễn Tiến Phồn (2001) Dân chủ tập trung dân chủ: Lý luận thực tiễn Hà Nội: Khoa học xã hội 55 Nguyễn Cúc (2002) Thực quy chế dân chủ sở tình hình nay, số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 56 Nguyễn Trọng Thóc (2005) Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Hà Nội: Chính trị quốc gia 57 Nguyễn Thị Thu Thủy (2007) Dân chủ hóa đời sống xã hội nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Việt Nam Luận văn thạc sỹ Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Viết Vượng (Chủ biên) (2008) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ nghiệp xây dựng tổ chức Cơng Đồn Việt Nam Hà Nội: Lao Động 59 Nguyễn Anh Tuấn (2010) Quan điểm V.I.Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Luận văn thạc sỹ Chủ nghĩa xã hội khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 60 Nguyễn Phú Trọng (2011) Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Hà Nội: Chính trị quốc gia 61 Nguyễn Ngọc Hà, Luyện Thị Hồng Hạnh (2014) Dân chủ tính đặc thù việc thực hành dân chủ Việt Nam Tạp chí Triết học Số Trang 70 62 Nguyễn Thế Nghĩa (2016) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 63 Nguyễn Văn Một (2017) Quan điểm V.I.Lênin dân chủ với việc thực dân chủ Việt Nam (Luận văn thạc sỹ Triết học) Trường đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Mã số: 60.22.03.01 132 64 Nguyễn Anh Tuấn (2018) Nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 65 Nguyễn Anh Cường, Trần Mai Ước (2019) Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng dân tộc Hội thảo khoa học “Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, giá trị lý luận thực tiễn” Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia Trang 483-489 66 Nguyễn Phú Trọng (2020) Chuẩn bị thật tốt Đại hội Đảng cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia 67 Phạm Văn Đức (2017) Thực hành dân chủ điều kiện đảng cầm quyền Hà Nội: Chính trị quốc gia 68 Phạm Văn Phong (2019) Cuộc đấu tranh C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin chống chủ nghĩa hội ý nghĩa xây dựng Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia 69 Trần Hậu Thành (2005) Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Hà Nội: Lý luận trị 70 Trần Quang Nhiếp (2006) Dân chủ phát triển cộng đồng Hà Nội: Cơng an nhân dân 71 Trần Chí Mỹ, Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên) (2010) Vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia 72 Trần Văn Nhỏ (2011) Tư tưởng dân chủ V.I.Lênin tác phẩm “Nhà nước cách mạng”- giá trị ý nghĩa lịch sử (Luận văn Thạc sỹ) Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: 60.22.85 73 Trần Mai Ước (2013) Qui chế dân chủ sở Việt Nam – Thành tựu vấn đề đặt Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Sức 133 sống chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại ngày nay” Thành phố Hồ Chí Minh Trang 503-511 74 Trần Mai Ước (2014) Phát huy dân chủ theo Nghị XI Đảng giai đoạn Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực dân chủ trực tiếp hệ thống trị sở Đồng sông Cửu Long Viện KHXH Nam Bộ Trang 23-27 75 Trần Mai Ước (2019) Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, động lực cần thiết để đưa đất nước phát triển Hội thảo khoa học “Phát huy dân chủ xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trường đại học Kinh tế - luật Trang 152-161 76 Trần Thành (2015) Vấn đề dân chủ dân chủ hóa đời sống xã hội – lịch sử đại Hà Nội: Lý luận trị 77 Trần Thành (2016) Cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý Nhân dân làm chủ Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam: Tạp chí khoa học xã hội Số Trang 100 78 Trần Văn Phòng (2020) V.I.Lênin phê phán xuyên tạc chủ nghĩa Makhơ chủ nghĩa vật lịch sử Tạp chí Khoa học trị Số 02 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 79 Vũ Văn Gầu (2004) V.I.Lênin nói nguy hại Chủ nghĩa quan liêu đấu tranh chống tệ quan liêu Đảng Tạp chí Triết học Số 12 (163) 80 Vũ Văn Gầu (2005) Tư tưởng chun vơ sản Tun ngơn Đảng Cộng sản với việc xây dựng nhà nước cách mạng Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Số 81 Vũ Hồng Cơng (2009) Bàn dân chủ phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Chính trị - Hành 134 82 Vũ Hồng Cơng (2009) Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hà Nội: Chính trị quốc gia 83 V.I.Lênin (2005a) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 84 V.I.Lênin (2005b) Toàn tập Tập 13 Hà Nội: Chính trị quốc gia 85 V.I.Lênin (2005c) Tồn tập Tập 14 Hà Nội: Chính trị quốc gia 86 V.I.Lênin (2005d) Tồn tập Tập 17 Hà Nội: Chính trị quốc gia 87 V.I.Lênin (2005e) Toàn tập Tập 18 Hà Nội: Chính trị quốc gia 88 V.I.Lênin (2005f) Tồn tập Tập 25 Hà Nội: Chính trị quốc gia 89 V.I.Lênin (2005g) Toàn tập Tập 26 Hà Nội: Chính trị quốc gia 90 V.I.Lênin (2005h) Tồn tập Tập 32 Hà Nội: Chính trị quốc gia 91 V.I.Lênin (2005i) Tồn tập Tập 33 Hà Nội: Chính trị quốc gia 92 V.I.Lênin (2005j) Toàn tập Tập 34 Hà Nội: Chính trị quốc gia 93 V.I.Lênin (2005k) Tồn tập Tập 37 Hà Nội: Chính trị quốc gia 94 V.I.Lênin (2005l) Toàn tập Tập 38 Hà Nội: Chính trị quốc gia 95 V.I.Lênin (2005m) Tồn tập Tập 39 Hà Nội: Chính trị quốc gia 96 V.I.Lênin (2005n) Tồn tập Tập 42 Hà Nội: Chính trị quốc gia 97 V.I.Lênin (2005o) Toàn tập Tập 45 Hà Nội: Chính trị quốc gia 98 V.I.Lênin (2007) Tuyển tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia