Tư tưởng nhân sinh của trần nhân tông và ý nghĩa lịch sử của nó

128 32 0
Tư tưởng nhân sinh của trần nhân tông và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THÚY DUY TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THÚY DUY TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS CAO XUÂN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn TS Cao Xuân Long Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Ngƣời cam đoan NGUYỄN THÚY DUY MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 13 Kết cấu luận văn 13 Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 14 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII – XIV VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 14 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Đại Việt kỷ XIII - XIV với hình thành tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông 14 1.1.2 Sự phát triển văn hóa, giáo dục Đại Việt kỷ XIII – XIV với hình thành tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông 26 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ VAI TRỊ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 33 1.2.1 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông 33 1.2.2 Vai trị nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông 44 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 55 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 55 2.1.1 Quan điểm Trần Nhân Tông đời người vai trò người sống .57 2.1.2 Quan điểm Trần Nhân Tông vấn đề sinh, tử người 61 2.1.3 Quan điểm Trần Nhân Tông rèn luyện đạo đức giải thoát người 66 2.2 ĐẶC ĐIỀM VÀ GIÁ TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 77 2.2.1 Đặc điểm chủ yếu tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông 77 2.2.2 Giá trị tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông 92 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 99 2.3.1 Ý nghĩa lý luận tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông 99 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông .102 Kết luận chƣơng 111 KẾT LUẬN CHUNG 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nay, bên cạnh nhiệm vụ phát triển đồng lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, khoa học, kỹ thuật, cịn có nhiệm vụ quan trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao (Đảng cộng sản Việt Nam, 2011, tr.75-76) Để thực nhiệm vụ trên, mặt cần tiếp thu có chọn lọc thành tựu nhân loại Đồng thời phải kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đặc biệt, kế thừa phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Đảng xác định mục tiêu xây dựng người Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội là: “Xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, tình nghĩa; có tinh thần quốc tế chân chính” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2011, tr.40) Do việc tìm hiểu, xây dựng phát huy nguồn lực người cần thiết Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, nhà Trần xem triều đại phát triển rực rỡ không lĩnh vực kinh tế, trị mà cịn văn hóa tư tưởng Trong lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, biểu rõ nét thông qua công xây dựng quốc gia thống nhất, độc lập, có chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tổ chức quản lý xã hội quy củ thống từ trung ương đến địa phương; thống tư tưởng, đồn kết lịng dân, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc để chiến thắng giặc ngoại xâm… Những thành tựu minh chứng hùng hồn cho giá trị lý luận tư tưởng nhà Trần vận dụng tổ chức quản lý xã hội, tư tưởng trị Bên cạnh đó, tư tưởng văn hóa nhà Trần có nhiều nét bật, tiêu biểu xây dựng hệ thống tư tưởng nhân sinh sở triết lý Phật giáo phong phú, sâu sắc, góp phần “cố kết lịng dân, trùng hưng nghiệp”, trở thành tảng tinh thần xã hội Đại Việt kỷ XIII - XIV Trong lịch sử tư tưởng nhà Trần, bật với nhà tư tưởng tiếng có nhiều cơng lao to lớn q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Trần Tự Khánh (1175 - 1223), Trần Thủ Độ (1194 - 1264), Trần Quốc Tuấn (1232 - 1300), Trần Quang Khải (1241 - 1294),… Trong đó, đặc biệt Trần Nhân Tơng Ơng khơng nhà lãnh đạo tài ba, vị vua anh minh, “nhân từ, hòa nhã, cố kết lòng dân, nghiệp trùng hưng sáng ngời thuở trước” (Viện khoa học xã hội Việt Nam, 1998, tr.44) Ông huy quân dân Đại Việt chiến thắng quân xâm lược Nguyên - Mông hãn, mà biểu tình u xã tắc, yêu thiện đấu tranh cho thiện, tiêu diệt ngăn chặn ác với quy mô tầm vóc vĩ đại mang tầm quốc gia, quốc tế tầm nhân loại; đồng thời, Trần Nhân Tơng cịn người sáng lập dòng thiền Trúc Lâm mang dấu ấn Việt Nam sâu sắc, người nghệ sĩ với thơ bất hủ nhà nhân văn chủ nghĩa có sức cảm hóa hàng triệu người Nội dung tư tưởng ông phong phú, đặc sắc nhiều khía cạnh từ trị - xã hội, giáo dục, đạo đức, tơn giáo, giải thốt… nội dung cốt lõi hệ thống tư tưởng ơng tư tưởng nhân sinh mục tiêu mà tư tưởng hành động ông hướng đến cho sống người tốt đẹp hơn, hạnh phúc Trong bối cảnh đất nước, xã hội người Việt Nam nay, việc nghiên cứu tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tơng góp phần giúp hiểu biết sâu sắc quan điểm tiến ông sống người, mục đích, lý tưởng sống tốt đẹp người, thái độ hành động sống chết sở lấy giải thoát làm tảng, phương pháp tu luyện trí tuệ, đạo đức hành động gắn với thực tiễn đời sống người, đặc biệt tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, nhân ái, khoan dung, đề cao trách nhiệm bổn phận với dân tộc, đất nước nhân dân Đồng thời, việc nghiên cứu tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tơng dịng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam, góp phần tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc Đó truyền thống yêu nước, thương dân, hết lịng nhân dân gắn với lịch sử dân tộc Việt Nam, sợ đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc ta Truyền thống biểu rõ đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông lịch sử tư tưởng Việt Nam, góp phần làm rõ quan điểm tiến ông sống người, qua rút học quý góp phần xây dựng người Việt Nam giai đoạn thực cần thiết Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài “Tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cuộc đời, thân nghiệp tư tưởng Trần Nhân Tơng nói chung tư tưởng nhân sinh ơng nói riêng có ý nghĩa lý luận sâu sắc thực tiễn thiết thực nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khía cạnh khác Trong đó, liên quan đến chủ đề đề tài, khái qt cơng trình cơng bố theo hai hướng thức sau đây: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề hình thành tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tơng Tiêu biểu kể đến cơng trình sau: Tác phẩm Đại Việt sử ký tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, phát hành năm 1998; Đại cương lịch sử Việt Nam tác giả Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm Lê Mậu Hãn (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, phát hành năm 2005; Tác phẩm Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, phát hành năm 1981 Tác phẩm trình bày tư tưởng người Việt Nam từ thời tiền sử đến kỷ XVIII, tác phẩm, tác giả dành phần để trình bày Phật giáo, tình hình Phật giáo Việt Nam du nhập, thời Lý - Trần, phê phán Nho giáo Phật giáo Việt Nam kỷ XIV, tư tưởng Phật giáo kỷ XVI, XVII đầu XVIII Theo dòng chảy lịch sử tư tưởng dân tộc có cơng trình Lịch sử triết học phương Đơng PGS, TS Dỗn Chính (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, phát hành năm 2015 Cuốn sách kết cấu thành phần, 12 chương, 1367 trang: Phần thứ nhất, Lịch sử triết học Ấn Độ; Phần thứ hai, Lịch sử triết học Trung Quốc; Phần thứ ba, Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Trong phần sách trình bày khái quát điều kiện, hình thành giai đoạn phát triển triết học Trong giai đoạn phát triển trung tâm triết học, sách trình bày, phân tích sâu sắc hệ thống nội dung tư tưởng nhà triết học trào lưu triết học mặt thể luận, nhận thức luận đạo đức nhân sinh vấn đề trị - xã hội Trong chương 3, phần ba, tác giả trình bày sâu sắc tư tưởng Trần Nhân Tông nhà tư tưởng thời Cũng PGS, TS Dỗn Chính (chủ biên) cịn có cơng trình Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, phát hành năm 2013 Đây công trình tác giả nghiên cứu trình bày cách hệ thống lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam qua thời kỳ gắn với điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội văn hóa dân tộc Với tổng số 1050 trang, chia thành năm chương: Chương 1, Khái quát lịch sử, kinh tế, xã hội tư tưởng người Việt thời kỳ dựng nước; Chương 2, Tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc; Chương 3, Tư tưởng triết học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV; Chương 4, Tư tưởng triết học Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Chương 5, Tư tưởng triết học Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trong chương 3, mục từ trang 339 đến trang 384 Trong phần này, tác giả đề cập đến thân thế, nghiệp, tác phẩm tiêu biểu Trần Nhân Tông nội dung tư tưởng triết học Trần Nhân Tông như: vấn đề giới quan, tư tưởng biện chứng, vấn đề người vấn đề tôn giáo, Đặc biệt sách Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, phát hành năm 2007 Đây tác phẩm giản yếu lịch sử Việt Nam, cung cấp cho người đọc tranh tổng quan diễn biến lịch sử với đặc điểm chủ yếu, quy luật phát triển lịch sử Việt Nam Cuốn sách gồm 399 trang, chia làm hai phần: Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại Lịch sử Việt Nam cận đại Trong đó, phần thứ tác giả giới thiệu sáu chương, bám sát tiến trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội từ công xã nguyên thủy, qua phương thức sản xuất châu Á, chế độ phong kiến đến trước nước ta bị thực dân Pháp xâm lược Phần thứ hai trình bày thời kỳ từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) gồm bảy chương, bốn chương giai đoạn cận đại (1858 - 1945) ba chương giai đoạn đại (1945 đến nay) Trong phần 1, chương viết giai đoạn lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến cuối kỷ XIV tác 109 ngành, vùng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Kinh tế đối ngoại nước ta mở rộng phát triển, khả hội nhập khu vực giới tăng cường Tuy nhiên, trình đổi mới, chưa lường hết chưa chuẩn bị đầy đủ để cán bộ, đảng viên, nhân dân đề phòng, ngăn chặn mặt trái kinh tế thị trường Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên; tệ tham nhũng, lãng phí chưa đẩy lùi Đạo đức xã hội khơng mặt xuống cấp; xu hướng tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân, tuyệt đối hóa lợi ích vật chất, xem “tiền giá trị điều kiện cao nhất”, làm băng hoại giá trị chân - thiện - mỹ Nghị Đại hội XI Đảng nhận định: Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp, với phân hóa nghèo yếu quản lý, điều hành nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đe dọa ổn định phát triển đất nước (Đảng cộng sản Việt Nam, 2011, tr.73) Trước thực trạng khủng hoảng giá trị sống người Việt Nam nay, cần có định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn cá nhân xã hội, giúp họ xác định lý tưởng, hoài bão, ước mơ ý nghĩa sống Trên thực tế, giải pháp để khắc phục tình trạng khơng phải khơng có Từ kinh tế, trị, văn hóa giáo dục thực Tuy nhiên, tính hiệu cách thức sử dụng giải pháp lại vấn đề đáng phải bàn Chúng ta cần phải nhìn nhận cách khách quan nghiêm túc vấn đề để bóc tách chất bất cập, hạn chế giải pháp mà tiến hành Phải nguyên 110 nhân hạn chế bất cập làm chưa tốt công tác giáo dục lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc Khi nghiên cứu quan niệm nhân sinh Phật hồng Trần Nhân Tơng, thấy dù thời đại ơng cách gần chục kỷ quan niệm ông nhân sinh không xưa cũ Ở thời điểm nay, quan niệm có giá trị cho việc kiến tạo xã hội Việt Nam đại, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Vấn đề giáo dục, tuyên truyền để giá trị sống ông phổ rộng đến quần chúng nhân dân, hệ trẻ Bởi thực tế cho thấy, xã hội Việt Nam nhiều người chưa biết đến đóng góp ơng đất nước Ngày đất nước đường hội nhập, xây dựng bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc có ý nghĩa vơ quan trọng xây dựng đất nước người Việt Nam, với văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phù hợp với thời đại Trong đó, nhân sinh sắc chủ đạo truyền thống văn hóa Việt Nam, sản sinh ni dưỡng lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm, không gian thời gian kinh tế - xã hội theo phương thức sản xuất châu Á, nằm văn minh lúa nước Đông Nam Á, chế độ phong kiến khơng điển hình, trình độ kinh tế chủ yếu tiểu nơng… Điều làm nên nét riêng chủ nghĩa nhân văn văn hóa Việt Nam Chính người làm nên văn hóa, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, người làm giá trị nét đẹp văn hóa Đảng ta sớm coi trọng vấn đề phát triển văn hóa, xây dựng người Sau 30 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu đạt được, Đảng ta nhận định: “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi”; “Môi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội số 111 loại tội phạm có chiều hướng gia tăng” (Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, 2016, tr.125) v.v Trước tình trạng đó, Đảng ta có nhận thức tồn diện vị trí, vai trị nhiệm vụ phải xây dựng, phát triển người xây dựng, phát triển văn hóa Đại hội XII xác định, phải đặt nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện lên hàng đầu nhiệm vụ khác văn hóa Đồng thời, “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, 2016, tr.126) Đây quan điểm mới, phù hợp với thực tiễn phát triển văn hóa, người điều kiện hội nhập quốc tế Tóm lại, có hạn chế tính chất lịch sử quan điểm, lập trường giai cấp tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tơng có ý nghĩa quan mặt lý luận thực tiễn sâu sắc Trong đó, vấn đề giải thốt, giáo dục đạo đức cho cho người sở tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông Tư tưởng nhân sinh ông thể lòng yêu nước, thương dân tin vào sức mạnh quần chúng nhân dân mà cịn góp phần cho việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Đồng thời, nội dung tư tưởng nhân sinh tích cực ông góp phần quan trọng cho việc định hướng giá trị nhân sinh tốt đẹp bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam Kết luận chƣơng Từ việc trình bày, phân tích nội dung, đặc điểm, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tơng rút số kết luận sau: Một là, quan niệm sống người vai trò người sống Ở nội dung này, Trần Nhân Tông khẳng định đời người bể khổ nguyên nhân nỗi khổ tâm vơ minh, 112 vọng động dẫn đến nghiệp Trần Nhân Tơng hình thành nên nhìn tổng qt sống vai trị người mối quan hệ với giới hình sắc vơ thường Tuy khơng q đào sâu mặt thuật ngữ Trần Nhân Tông đưa quan điểm Phật giáo đến gần với đời sống thường ngày Hai là, tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tơng cịn đề cập đến sinh, tử người thông qua vấn đề sinh, tử Họ khuyên người vượt lên sinh, tử, để sống ung dung, tự Trần Nhân Tông biết kéo léo kết hợp quan điểm tam giáo để giải thích cho tư tưởng người Theo đó, vấn đề người Trần Nhân Tơng lý giải mối quan hệ mật thiết người giới hình sắc, sống vốn vô thường, thân xác người hư không, sinh họa lớn, sinh lúc người bắt đầu chịu nỗi khổ sinh - tử, nghiệp báo, Trần Nhân Tông khuyên nên tìm với chất vốn có mình, chân như, chân phật, đừng để giới hình sắc mn hình vạn trạn che chất thật tồn Ba là, quan niệm vấn đề rèn luyện đạo đức giải thoát cho người Bởi đời người khổ, để giúp người thoát khỏi khổ đau, đạt đến giác ngộ, giải thốt, Trần Nhân Tơng xây dựng hệ thống tu tập, gồm thuật vấn đáp niêm tụng kệ kết hợp với niệm Phật, tọa thiền, thực giới - định - tuệ sám hối Q trình tìm đến với giải q trình trở với cố hương, giải khơng phải tới Niết Bàn, Trần Nhân Tơng, giải thật nhận thức chất “khơng” vạn pháp để từ có nhìn an nhiên trước biến đổi vạn vật thản đối diện với sinh - tử việc người định phải đối mặt Tư tưởng nhân sinh Trần nhân Tơng góp phần lớn đến trình bảo vệ, xây dựng phát triển Đại Việt giai đoạn kỉ XIII- 113 XIV Từ nhận định vị trí, vai trị người Trần Nhân Tơng đề xuất thực sách “thân dân”, “khoa thư sức dân”, Đồng thời ông đưa Phật giáo Việt Nam đến mức cực thịnh lịch sử vương triều nhà Trần thời kì giai đoạn mà quyền phong kiến Việt Nam phát triển rực rỡ Từ học đời, nghiệp Trần Nhân Tông học học lớn sức mạnh đồn kết, vai trị đạo đức trở thành chất keo cổ kết sức mạnh dân tộc, bên cạnh đó, Đó học lớn mà lịch sử để lại cho đời sau Việc tìm hiểu tư tưởng Trần Nhân Tơng ta phần hiểu lý giải quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, vị trí, vai trị đạo đức cách mạng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với sách, chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Đảng ta giai đoạn 114 KẾT LUẬN CHUNG Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời đại nhà Trần giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử dân tộc ta Đó thời đại mà vua quan nhà trần tồn dân đồng lịng xây dựng nên quốc gia Đại Việt độc lập lãnh thổ, văn hóa, tư tưởng Do điều kiện lịch sử, xã hội với hoàn cảnh đặc biệt cá nhân mà tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tơng có nội dung sau: Thứ nhất, dung hợp tư tưởng nhân sinh triết học đương thời Việt Nam Đó dung hợp Tam giáo: Nho - Đạo - Phật; Thứ hai, tinh thần nhập tích cực tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông Ngoài việc chịu ảnh hưởng từ tinh thần nhập Nho giáo, tinh thần phá chấp, tính chất hướng nội biện tâm với quan niệm độc đáo sinh tử làm cho nhân sinh Trần Nhân Tông nhập hơn; Thứ ba, tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tơng mang tính nhân văn sâu sắc, thể quan tâm, đề cao người tìm phương pháp tu tập giúp người giác ngộ giải Trần Nhân Tơng khơng vị vua anh minh, tài ba mặt trận trị, qn q trình dựng nước giữ nước, ơng cịn vị vua có lịng u nước thiết tha, có tinh thần dân tộc cao Làm tròn bổn phận vị vua với đất nước, với muôn dân, ông trở với đạo, với thơ ca, lần ông lên tư tưởng người đọc nhà văn hóa, nhà thơ lớn Kết hợp nhuần nhuyễn triết học, trải nghiệm đời Không vậy, ông thiền sư lỗi lạc, người sáng lập dòng thiền mang sắc, tâm hồn dân tộc Việt Nam, ơng biết dung hợp dịng văn hóa Nho - Phật - Lão cách hài hòa nhằm đưa triết lý sâu sắc nhà Phật trở thành tảng đạo đức thiếu Việt Nam Với nội dung đặc điểm tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tơng tốt lên ý nghĩa lịch sử mặt lý luận thực tiễn Ý nghĩa 115 mặt lý luận việc xây dựng, sáng tạo hệ thống hóa khái niệm, phạm trù, quan điểm nhân sinh, góp phần làm phong phú, sâu sắc quan niệm nhân sinh lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng, làm cho hệ thống triết học Việt Nam phát triển toàn diện, giới quan, thể luận, nhân sinh quan Thông qua đó, sở, tiền đề cho nhà tư tưởng sau kế thừa, phát triển; ý nghĩa thực tiễn sâu sắc lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XIII - XIV, với quan niệm đề cao tính tốt đẹp người, đề cao sống lý tưởng người, xây dựng hệ thống tu tập, giáo dục người, góp phần hồn thiện ngưịi, hướng người đến sống tốt đẹp, hạnh phúc, đoàn kết toàn dân để củng cố, xây dựng đất nước Đại Việt hùng mạnh, chống quân xâm lược Nguyên - Mông, bảo vệ độc lập dân tộc Việc Trần Nhân Tông thống thiền phái Phật giáo Việt Nam thành thiền phái - Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đưa Phật giáo Việt Nam trở thành quốc giáo thức Trần Nhân Tơng khơng đem đạo Phật vào đời để giáo hóa dân chúng, dạy dân chúng sống tiết hạnh, đức độ… mà ơng cịn dùng đời để thực hành đạo Tất tư tưởng hành động ông trước sau xuất gia có soi đường lối triết lý nhà Phật Ông nhân vật kiệt xuất sơ đồ Phật giáo Việt Nam, làm nên thời đại anh dũng lấy Thiền Phật giáo làm điểm dựa tinh thần Tư tưởng “Cư trần lạc đạo”, “tức tâm tức Phật” Trần Nhân Tông tạo cho Phật giáo Việt Nam đứng vững chắc, lâu bền lòng xã hội Việt Nam Nhận thức ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Đại Việt thời giờ, Trần Nhân Tông sở tiếp thu, cải biến quan điểm Phật giáo thiền sư đời trước, đồng thời kết hợp cách tài tình quan điểm Phật giáo Nho 116 giáo, biến tri thức kinh điển trở thành kiến thức gần gũi với nhân dân, giáo dục nhân dân đạo đức Phật giáo để hướng người dân đến với chân - thiện - mỹ Bản thân Trần Nhân Tơng người thơng qua hành động để truyền tải quan điểm đến với nhân dân Với tư cách nhà vua, Trần Nhân Tông ứng dụng tư tưởng, quan điểm trình đề thực sách kinh tế, tơn giáo, xã hội, văn hóa Thấy nhân dân ta cần chuẩn bị tiềm lực cần thiết để đương đầu với chiến tranh chống ngoại xâm diễn lúc Để đương đầu với chiến lớn chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi, ổn định kinh tế - xã hội sau chiến tranh cần phải có tảng kinh tế - xã hội vững chắc, Trần Nhân Tông đề xuất hàng loạt sách nhằm cải thiện hàng loạt phương diện đời sống xã hội sở sách quan điểm “khoan thư sức dân”, “thân dân”, “lấy dân làm gốc”, Chính nhờ nhạy bén mặt trị, ngoại giao Trần Nhân Tơng xác định yếu tố cần thiết để hình thành nên sức mạnh toàn dân tộc để đảm bảo cho độc lập đất nước sống ấm no cho nhân dân Trong giai đoạn nay, tư tưởng Trần Nhân Tơng khơng cịn q phù hợp để giải thích biến đổi tự nhiên, xã hội, tư Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu Trần Nhân Tơng q trình tìm với thời đại kiêu hùng lịch sử dân tộc, mà “quân” “dân” thống lòng đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ cho bờ cõi đất nước Đồng thời ta thấy tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông thực chất bắt nguồn từ tư tưởng yêu nước, thương dân Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tư tưởng yêu nước đỏ xuyên suốt, tảng cho xuất tư tưởng Việt Nam Nghiên cứu Trần Nhân 117 Tơng, ta thấy đời Trần Nhân Tông gắn liền với trang sử hào hùng dân tộc ta, nhân dân ta Dưới nhận định tài tình mình, Trần Nhân Tông đánh giá sức mạnh thật sự đồn kết nhân dân vị trí, vai trò nhân dân nghiệp đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước mở mang bờ cõi Đó điểm sáng lịch sử dân tộc mà cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu để khơi dậy niềm tự hào lịch sử dân tộc, khơi dậy hảo khí Đơng A thời lừng lẫy để tiếp tục tiếp chặng đường giai đoạn độ để tiến đến xã hội tốt đẹp hơn, xã hội xã hội chủ nghĩa 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2013) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Từ điển Bách Khoa Ban chấp hành Đảng ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh 1930 - 1975 Hà Nội: Chính trị quốc gia Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002) Văn hóa với niên niên với văn hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia Ban tuyên giáo Trung ương (2014) Tài liệu học tập Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Hà Nội: Chính trị quốc gia Ban tuyên giáo Trung ương (2014) Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần trách nhiệm chống chủ nghĩa cá nhân nói đơi với làm (tài liệu sinh hoạt chi bộ, đoàn thể đơn vị năm 2014 Hà Nội: Chính trị quốc gia Bùi Huy Đáp (1996) Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi Hà Nội: Chính trị quốc gia Bùi Huy Du (2011) Trần Nhân Tông - đệ tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử Tạp chí triết học số (242) Bùi Huy Du (2012) Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông đặc điểm giá trị lịch sử Hà Nội: Chính trị quốc gia Dỗn Chính (chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Dỗn Chính (2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Đại Việt sử ký toàn thư (1971) Tập Cao Huy Du (Phiên dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội 119 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Đảng, tồn tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Đào Duy Anh (1957) Hán - Việt từ điển Sài Gòn: Trường Thi 17 Đào Duy Anh (2005) Từ điển Hán - Việt Hà Nội: Văn hóa thơng tin 18 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997) Lịch sử học thuyết trị - pháp lý Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 19 Đồn Trung Cịn (2013) Tứ Thư Hồ Chí Minh: Thuận Hóa 20 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2013) Đại cương triết học Trung Quốc Hồ Chí Minh: Thanh niên 21 Hồng Phê (chủ biên) (2014) Từ điển tiếng Việt thơng dụng Đà Nẵng: Đà Nẵng 22 Lê Cung (2008) Bàn thêm nghiệp Trần Nhân Tông Quảng Ninh: Giáo hội Phật giáo việt Nam Viện khoa học xã hội Việt Nam 23 Lê Cung, Trần Thuận, Hoàng Chí Hiếu (2010) Trần Nhân Tơng đời nghiệp Hồ Chí Minh: Tổng hợp Hồ Chí Minh 24 Lê Kiến Cầu (2008) Triết lí nhân sinh Hà Nội: Chính trị Quốc gia 25 Lê Mạnh Thát (2000) Tồn tập Trần Nhân Tơng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 26 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (2009) Đại Việt sử ký toàn thư, tập II Hà Nội: Giáo dục 27 Lê Văn Quán (2006) Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ tiền sử đến thời kỳ dựng nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 120 28 Lê Văn Quán (2008) Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ nhà Lý - Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Nguyễn Anh Dũng (1981) Chính sách ngụ binh nơng thời Lý Trần - Lê Sơ kỷ XI-XV Hà Nội: Khoa học xã hội 30 Nguyễn Công Lý (2003) Văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần, diện mạo đặc điểm Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Đăng Thục (1996) Thiền học Trần Thái Tơng Hà Nội: Văn hóa thơng tin 32 Nguyễn Đăng Thục (1998) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Duy Hinh (1981) Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Khoa học xã hội 34 Nguyễn Duy Hinh (1999) Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 35 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2008) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Nguyễn Hồng Dũng (2003) Văn học đời Trần thơ văn Trần Nhân Tông Huế: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 37 Nguyễn Hồng Dương (2008) Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam Hà Nội: Nghiên cứu tôn giáo 38 Nguyễn Hồng Phong (1999) Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại Hà Nội: Văn hóa thông tin 39 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên) (2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập Hà Nội: Đại học quốc gia 40 Nguyễn Hùng Hậu (1996) Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông Hà Nội: Khoa học xã hội 121 41 Nguyễn Hùng Hậu (1997) Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 42 Nguyễn Hữu Đức (2001) Việt Nam chiến chống xâm lăng lịch sử Hà Nội: Quân đội nhân dân 43 Nguyễn Khắc Thuần (2002) Nước Đại Việt thời Lý - Trần Hồ Chí Minh: Thanh niên 44 Nguyễn Lang (2011) Việt Nam Phật giáo sử luận Hà Nội: Văn Học 45 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2006) Từ điển tiếng Việt Hồ Chí Minh: Thanh niên 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013) Đại từ tiếng Việt Hồ CHí Minh: Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 48 Nguyễn Thanh Bình (2007) Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 49 Nguyễn Thế Nghĩa (1999) Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới Hà Nội: Khoa học xã hội 50 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1999) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 51 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983) Lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 52 Phạm Ngọc Anh (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Hà Nội: Chính trị quốc gia 53 Tạ Minh Ngọc (2010) Từ điển tiếng Việt Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 54 Thích Minh Châu - Minh Chi (1991) Từ điển Phật học Hà Nội: Khoa học xã hội 55 Thích Minh Châu (1997) Pháp Hiển nhà chiêm bái Hà Nội: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 122 56 Thích Thanh Từ (chủ biên) (1995) Thiền học đời Trần Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 57 Thích Thanh Từ (1992) Những nghi vấn thiền sư Huyền Quang Hà Nội: Văn học 58 Thích Thanh Từ (2009) Thiền Tơng Việt Nam cuối kỷ XX Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 59 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Viện Lịch sử quân đội Việt Nam (2000) Anh hùng dân tộc, thiên tài quân Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Định Hà Nội: Quân đội nhân dân 60 Trần Nhân Tông (1988) Cư trần lạc đạo phú thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 61 Trần Thuận (2003) Tư tưởng Việt Nam thời Trần Hồ Chí Minh: Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 62 Trần Trọng Kim (2008) Việt Nam sử lược Hồ Chí Minh: Văn học 63 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Hồ Chí Minh 64 Trần Văn Giàu (1998) Triết học tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 65 Trung tâm Từ điển học (1999) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 66 Trương Hữu Quýnh (1998) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 67 Trương Văn Chung - Dỗn Chính (Chủ biên) (2008) Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia 68 Trương Văn Chung (1998) Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia 69 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Sử học (1981) Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Khoa học xã hội 70 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) Hà Nội: Chính trị quốc gia 123 71 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998) Đại việt sử ký toàn thư, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 72 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998) Đại việt sử ký toàn thư, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 73 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998) Đại Việt ký toàn thư, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 74 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2004) Thiền học đời Trần Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 75 Viện Sử học (1980) Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Khoa học xã hội 76 Viện Triết học (1984) Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 77 Viện Triết học (2004) Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập Chính trị quốc gia: Hà Nội 78 Viện Triết học (1986) Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Phật giáo Việt Nam Viện Triết học 79 Viện triết học (1988) Thơ văn Lý -Trần Hà Nội: Khoa học xã hội 80 Viện Triết học (2004) Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 81 Viện Văn học (1977) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 82 Viện Văn học (1978) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 83 Viện Văn học (1989) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội ... yếu tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông 77 2.2.2 Giá trị tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông 92 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 99 2.3.1 Ý nghĩa lý... bày tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông ý nghĩa lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ nội dung tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân. .. tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Qua việc sâu nghiên cứu tư tưởng nhân sinh Trần Nhân Tông luận văn góp phần hệ thống làm rõ nội dung tư tưởng nhân sinh ông ý nghĩa lịch sử tư tưởng Ý nghĩa thực tiễn:

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan