1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về đạo làm người của nguyễn trãi nội dung, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử của nó

132 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    PHẠM THUÝ KIỀU TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI - NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    PHẠM THUÝ KIỀU TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI - NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO XUÂN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố, hướng dẫn PGS TS Cao Xn Long Kết cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học hoàn toàn trung thực Tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn thạc sĩ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng hợp lý TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả PHẠM THUÝ KIỀU MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀLÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 19 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI ĐẠI VIỆT ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 19 1.1.1 Sự sụp đổ nhà Trần cải cách Hồ Quý Ly 19 1.1.2 Sự xâm lược nhà Minh khởi nghĩa Lam Sơn với hình thành tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi 28 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 33 1.2.1 Truyền thống văn hóa Việt Nam hình thành tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi 33 1.2.2 Tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo hình thành tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi 37 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 46 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi qua đời, nghiệp ông 46 1.3.2 Quá trình hình thành tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi qua tác phẩm tiêu biểu 50 Kết luận chƣơng 55 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 58 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 58 2.1.1 Quan điểm chung đạo làm người 58 2.1.2 Đạo làm người mối quan hệ với xã hội 60 2.1.3 Đạo làm người thân 74 2.1.4 Đạo làm người mối quan hệ với tự nhiên 79 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 84 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi 84 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi 95 Kết luận chƣơng 116 KẾT LUẬN CHUNG 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng đạo làm người nước ta không hình thành chủ nghĩa, hệ thống lý luận hay học thuyết rõ rệt, đạo lý làm người xuất từ hàng ngàn năm lịch sử dân tộc ta, gắn liền với q trình hình thành quốc gia dân tộc truyền thống dân tộc, từ giai đoạn vua Hùng dựng nước đến chặng đường dài gian khổ đấu tranh chống độ hộ ngàn năm dựng nước giữ nước Song song với trình dựng nước giữ nước, Đạo làm người giống tôn định hướng hành động người, gắn liền với sống thực tiễn người, thể giá trị, chuẩn mực, nhận thức, hành động cho người điều kiện lịch sử định Trải qua nhiều triều đại phong kiến, tư tưởng đạo làm người dân tộc ta ngày phong phú, sâu sắc, độc đáo tạo nên tranh văn hóa đặc sắc mang chất riêng dân tộc ta Tuy tư tưởng đạo làm người Việt Nam khơng hình thành hệ tư tưởng hay học thuyết, quy định cụ thể mà chủ yếu thông qua thực tiễn xã hội giai đoạn mà truyền từ hệ sang hệ khác thông qua gương, vị anh hùng, qua thơ, câu ca dao tục ngữ, cáo, hịch, tun ngơn Nhưng lúc đất nước lâm nguy đạo làm người trở thành điểm sáng định hướng nhận thức hành động cho chúng ta, giúp dân tộc ta đoàn kết vượt qua khó khăn chiến thắng nhiều kẻ thù hùng mạnh Hay nói cách khác, giai đoạn khó khăn đất nước, dân tộc ta sản sinh anh hùng hào kiệt làm rạng danh non sông đất nước ta Thông qua đạo làm người mình, người ưu tú dân tộc Việt Nam đưa đất nước khỏi lầm than, đô hộ, đưa nhân dân từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân đất nước Khi nói đến nhà tư tưởng lớn làm rạng danh non sông Việt Nam, đặc biệt giai đoạn từ kỷ XIV đến kỷ XV, không nhắc đến Khuê Nguyễn Trãi Ông xuất ngơi sáng, có cơng “Bình Ngơ khai quốc, giành lại giang sơn, mở bình trị, chấn hƣng văn hóa dân tộc” (Nguyễn Trải tồn tập tân biên, tập 1, 1999, tr.7) Cơng trình Hồ Chí Minh tồn tập nhận định:“Thời xƣa có quan niệm rằng, sau 500 năm xuất vĩ nhân để gánh vác lấy văn hóa Nguyễn Trãi thuộc loại ngƣời nhƣ thế” (Hồ Chí Minh tồn tập, 1984, tập 5, tr.7) Các nhà nghiên cứu khẳng định ông nhà tư tưởng lỗi lạc dân tộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận ơng danh nhân văn hóa giới (1980) Ở Nguyễn Trãi rực sáng ánh hào quang tinh thần phục hưng dân tộc ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao Ông cống hiến trọn vẹn đời cho Tổ quốc, cho dân tộc có nhiều đóng góp tư tưởng triết học, trị, quân sự, đạo đức Trong đó, bật tư tưởng đạo làm người, sợi đỏ xuyên suốt tư tưởng Nguyễn Trãi Ông nhà tư tưởng, tri thức, trị, quân sự, ngoại giao lỗi lạc Tâm hồn trí tuệ ơng tiêu biểu cho người Việt Nam thời đại Tư tưởng ông đánh dấu bước phát triển quan trọng lịch sử phát triển tư tưởng Việt Nam ông người thể gắn kết tư tưởng hành động vận mệnh đất nước Ông khái quát, đúc kết vấn đề mang tính định hướng nhận thức hành động cho thân ông dân tộc điều kiện lịch sử cụ thể lúc thông qua tác phẩm Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dƣ địa chí, .Đó vấn đề ngoại giao, trị, qn sự, văn hóa, địa lý, lý tưởng xã hội vai trò quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng dân tộc Chính thơng qua tác phẩm này, thấy nội dung tư tưởng vai trò, trách nhiệm người đất nước, với xã hội, với tự nhiên với Tư tưởng ấy, góp phần làm cho tinh thần yêu nước dân tộcViệt Nam nói chung, truyền thống văn hóa Việt Nam nói riêng củng cố Cũng nói, tư tưởng đạo làm người Nguyễn trãi vừa “la bàn” mặt tư tưởng giúp định hướng nhận thức trách nhiệm người công đấu tranh bảo vệ đất nước, vừa sợi dây liên kết, tập hợp tầng lớp nhân dân đoàn kết kháng chiến chống kẻ thù xâm lược tảng cho việc thực khối đại đoàn kết toàn dân tộc việc xây dựng đất nước Hiện nay, trình hội nhập quốc tế tất lĩnh vực, vấn đề Việt Nam ta làm để vừa miễn nhiễm với ngoại lai không phù hợp truyền thống dân tộc vừa đứng vững nghị trường quốc tế, thách thức lớn Đảng nhân dân ta Vì vậy, việc quay lại nghiên cứu lịch sử tư tưởng, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc nói chung tư tưởng đạo làm người nói riêng điều vơ cần thiết, nhằm để khơi dậy tinh thần yêu nước, giúp có trách nhiệm mực với tự nhiên, xã hội với đời sống, vấn đề có ý nghĩa cấp bách giai đoạn Do tơi chọn đề tài “Tƣ tƣởng đạo làm ngƣời Nguyễn Trãi- Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyễn Trãi vừa nhà tư tưởng, nhà trị, nhà quân sự, nhà văn, nhà thơ lớn; vừa vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Tư tưởng đời ông để lại nhiều dấu ấn đặc sắc, có tư tưởng Đạo làm người với cách làm người thực tiễn lịch sử nước ta thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quan tâm nhiều góc độ, khác Nhưng tựu chung lại, khái qt cơng trình nghiên cứu tư tưởng Đạo làm người ông thành hai hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện lịch sử xã hội Đại Việt ỷ XIV-XV tiền đề lý luận liên quan đến hình thành tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, có cơng trình Lịch sử Việt Nam, kỷ XV-XVI tập III Tạ Ngọc Liễn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2007 Cuốn sách gồm 10 chương, nêu bối cảnh lịch sử trị xã hội từ thời nhà Hồ (nửa cuối kỷ XIV) đến thời Lê sơ (thế kỷ XVI) Tác phẩm Khởi nghĩa Lam Sơn hai tác giả Phan Huy Lê Phan Đại Doãn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 tập trung nghiên cứu điều kiện, tiền đề cho hình thành tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam Võ Xuân Đàn, tác giả nêu ba nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành tư tưởng Nguyễn Trãi gồm: truyền thống dân tộc Việt Nam; yếu tố chọn lọc tích cực học thuyết Nho, Phật, Lão-Trang; nhân tố chủ quan thiên bẩm Nguyễn Trãi; tác động bối cảnh xã hội đương thời, có tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ hành động Nguyễn Trãi Đại Việt sử ký toàn thƣ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1998, nhiều nhà sử học Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy biên soạn…Đây cơng trình đồ sộ, có giá trị nhiều mặt, đặc biệt giá trị mặt lịch sử lịch sử tư tưởng Việt Nam Đại cƣơng lịch sử Việt Nam (toàn tập) nhóm tác giả Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2010 Quyển sách trình bày giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam: từ thời nguyên thủy đến 1858, từ 1858 đến 1945 từ 1945 đến năm 2000 Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858, tác giả tập trung phân tích trình bày tình hình kinh tế - xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV cải cách Hồ Quý Ly, khởi nghĩa Lam Sơn phong trào kháng chiến chống Minh, tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đại Việt kỷ XIV (thời kỳ Lê Sơ) gắn liền với việc hình thành, phát triển tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi Văn chƣơng Nguyễn Trãi rực sáng Khuê Bùi Văn Nguyên nhận định việc Nguyễn Trãi kế thừa tư tưởng Nho, Phật, Lão cho rằng:Nguyễn Trãi tìm thấy nhân tố “Chân,Thiện, Mỹ” qua đọc sách xưa Phật, Lão, Nho cách chủ động, mà không giáo điều Bùi Văn Nguyên dành phần lớn nội dung sách để nói người Nguyễn Trãi tác giả đưa nghiên cứu nguồn gốc làm nên tư tưởng Nguyễn Trãi truyền thống tốt đẹp gia đình từ ảnh hưởng tính điềm đạm học vấn uyên thâm, tư tưởng yêu nước, thương dân thân sinh cụ Nguyễn Phi Khanh ông ngoại Trần Nguyên Đán Nguyễn Trãi Nguyễn Trải -Cuộc đời nghiệp Trần Huy Liệu, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, xuất năm 2000 tác phẩm viết đầy đủ về thân thế, nguồn gốc, nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi công lao ông khởi nghĩa Lam Sơn; bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV bối cảnh gia đình nguồn gốc hình thành nên tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi, thân nghiệp Viện Sử học biên soạn, xuất năm 1980, cơng trình phục vụ cho lễ kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi Cuốn sách giới thiệu khái quát nét thân nghiệp Nguyễn Trãi Tác phẩm đề cập đến nguồn gốc, sở cho hình thành tư tưởng Nguyễn Trãi, có yếu tố hồn cảnh gia đình từ thực tiễn sống hàng ngày ẩn dật người lao động bình thường nên Nguyễn Trãi hiểu tỉ mỉ sống, tâm tư, nguyện vọng nhận thức rõ sức mạnh nhân dân Bên cạnh nguồn gốc đó, tác giả đưa đánh giá quan trọng, là: "Nguồn bổ sung quan trọng cho kiến thức di sản văn hóa quý báu dân tộc qua ba ngàn năm dựng nước" (Viện Sử học, 1980, tr.14) Theo tác giả kiến thức Nguyễn Trãi không rút từ sách vở, mà từ xúc tiếp thực tế, điều 113 Đối với cán đảng viên, có phận khơng nhỏ suy thoái, biến chất, tham nhũng, xuống cấp đạo đức, lối sống làm uy tín Đảng lòng tin nhân dân đảng Bên cạnh đó, tình trạng cán bộ, cơng chức, viên chức gây phiền hà nhũng nhiễu dân xảy thường xuyên, đùn đẩy trách nhiệm, giải công việc sai quy định, thiếu tôn trọng, thiếu nhiệt tình hướng dẫn, giải thích tiếp cơng dân, dẫn đến việc người dân bất mãn ngại đến quan quyền máy nhà nước đẻ bệnh hách dịch, nhũng nhiễu, gợi ý, vòi vĩnh, bệnh tham nhũng vặt tham nhũng lớn số ngành thực nhiệm vụ Bác Hồ nói: "Làm cán tức suốt đời làm đày tớ trung thành nhân dân ", từ việc làm sai trái phận cán bộ, đảng viên mà ngày người dân không muốn “làm chủ” mà họ muốn làm “đầy tớ” Đây thực trạng xúc xảy đời sống thực tế Nếu máy nhà nước tượng tiêu cực nêu, ảnh hưởng tất lớn việc triển khai chủ trương, đường lối Đảng, sách Pháp luật Nhà nước, ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết toàn dân, làm tổn hại đến nghiệp cách mạng mà Bác toàn đảng, toàn quân toàn dân ta đổ xương máu vun đắp Do đó, cán đảng viên phải thực hành đạo đức, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phải thường xuyên tu dưỡng soi rọi trước gương sáng Bác, để cán đảng viên thật “công bộc” dân Bác Hồ dạy Sinh thời Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, sống thân thiện với thiên nhiên có ý thức giữ gìn, bảo vệ di tích quốc gia, di sản văn hóa dân tộc Ơng ln xem thiên nhiên phần khơng thể thiếu nơi để ông tịnh tâm suy nghĩ quốc kế dân sinh Nhưng ngày người ngày, tàn phá môi trường tự nhiên, xâm phạm di tích quốc gia, hủy hoại mơi trường sống Có thể thấy, vấn đề nhiễm mơi thể thiếu trường chưa trở thành nóng bỏng 114 phổi giới ngày nhiễm trầm trọng, cần phải có đặc biệt quan tâm có biện pháp khắc phục trước người tàn phá, hủy hoại sống Ngồi ra, tƣ tƣởng Đạo làm ngƣời Nguyễn Trãi đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần định hƣớng đƣờng giải phóng dân tộc, đất nƣớc, dân tộc ngƣời Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV Trong điều kiện lịch sử, xã hội Việt Nam đầy biến đổi giai đoạn cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, xã hội xảy kiện với diễn biến phức tạp rối ren, đặt lên vai nhà tư tưởng, nhà yêu nước chân đặt cho xã hội yêu cầu cấp lúc phải tìm kiếm đưa đường giúp dân, giúp nước ổn định triều chính, tập hợp lực lượng, quân dân đồng lịng đánh đuổi giặc Minh xâm lược, giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước xây dựng xã hội tốt đẹp Nguyễn Trãi với đời hoạt động mình, ơng có câu trả lời thỏa đáng cho yêu cầu, đòi hỏi xã hội đương thời nội dung thiết thực, phong phú phù hợp thông qua nội dung tư tưởng đạo làm người ông Từ ngày cịn bị giam cầm, theo dõi đến lúc dâng Bình ngô sách cho Lê Lợi, Nguyễn Trãi định đường lối, chiến lược, sách lược cho kháng chiến chống giặc Minh xâm lược Để nước ta có chủ quyền độc lập dân tộc, dân tộc ta tự giữ vai trị người làm chủ phải sức, đồng lòng sẵn sàng hy sinh tất để bảo vệ quyền độc lập Đó lẽ phải, đạo lý người quốc gia, dân tộc Vốn dĩ từ ngàn xưa quốc gia độc lập, ngang hàng với quốc gia khác khơng có cớ ngoại bang xâm lấn Nếu xâm phạm bị đánh tơi bời Trong chiến với kẻ thù, không thiết lúc phải động binh đao mà phải biết vận dụng binh vận, dân vận, địch vận ngoại giao để giảm thiếu tổn thất kháng chiến Nguyễn Trãi giai đoạn làm 115 quân sư cho Lê Lợi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, ông nhiều lần kết hợp công tác ngoại giao địch vận thành cơng cách tài tình, để vận động ủng hộ cho Lê Lợi ông nói: „Sinh đời thái bình chẳng n Gặp thời thánh minh, chẳng thỏa sống” Ông nhiều lần thay mặt Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn viết thư cho tướng giặc, khuyên hàng vạch mặt âm mưu thâm độc, xảo trá giặc Minh Qua đó, lên án tàn bạo, nhân tính tính chất phi nghĩa chiến tranh giặc Minh nước Đại Việt Ngoài ra, Nguyễn Trãi nhiều lần viết thư chiêu dụ, đầu hàng tướng lĩnh quân giặc thành như: Tam Giang, Bắc Giang, Nghệ An; ông phân tích thiệt lý giải tận tường thị phi để tướng giặc biết phảỉ trái, đạo lý mà thuận theo để rút quân nước Thuật cơng tâm vũ khí sắc bén mà Nguyễn Trãi vận dụng để đánh vào lòng giặc để chúng hiểu rõ thị phi, nẽo mà làm theo Với nghệ thuật đó, Nguyễn Trãi làm cho có kết chiến thương vong hơn, tổn thất mà lịng tin dân tướng sĩ tương lai tươi sáng kháng chiến cao gấp bội, cơng lao đóng góp quan trọng Nguyễn Trãi vào nghiệp đấu tranh chống xâm lược giải phóng dân tộc Ơng khơi gợi lại lịch sử hào hùng, truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh bất khuất dân tộc, để biến thành sức mạnh, thành vũ khí để chiến với giặc.Vì vậy, ơng người nhìn nhận vai trị sức mạnh quần chúng nhân dân xã hội “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Trong thời chiến lẫn thời bình, học lịng dân, sức dân vai trò nhân dân học vơ q giá, dân nước nâng thuyền mà làm lật thuyền nhấn chìm quân thù Nguyễn Trãi thấy rõ, từ học thất bại Hồ Q Ly khơng có đồng tình, ủng hộ nhân dân nên nhanh chóng thất bại, đẩy đất nước vào cảnh tối tăm Do đó, Nguyễn Trãi hiểu rõ sức mạnh nhân dân vận mệnh quốc gia, dân tộc, ông suốt đời tận tụy suy nghĩ, hiến kế cốt 116 chiến dân sống hịa bình, thịnh vượng Nguyễn Trãi người thấy sức mạnh vai trò quần chúng nhân dân người đưa phương thức chiến tranh nhân dân - sản phẩm độc đáo riêng Việt Nam ta, phương thức tác chiến giúp cách mạng Việt Nam chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược hùng mạnh lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi nội dung, sợi đỏ xuyên suốt nghiệp cách mạng dân tộc ta, giúp dân tộc ta “rửa nỗi nhục ngàn thu”, làm cho quân giặc thất bại ê chề “tắt muôn đời chiến tranh” lãnh thổ nước ta làm cho nhân dân ta có sống ấm no, tốt đẹp “cốt an ninh”, “sửa sang thái bình” Kết luận chƣơng Từ việc trình bày, phân tích điều kiện - tiền đề hình thành, nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử chủ yếu tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi, rút số kết luận sau: Thứ nhất, tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi thể qua nội dung như: Đạo làm người xã hội, tự nhiên Trong đó, Đạo làm người xã hội phải giữ gìn, phát huy làm giàu, làm phong phú giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, phải biết yêu thương, chăm lo cho đời sống nhân dân, phát huy vai trò nhân dân nghiệp cách mạng, phải khẳng định chủ quyền quốc gia, căm thù giặc sâu sắc, lên án bọn tham quan, nịnh thần sâu dân mọt nước, suốt đời cống hiến cho giang sơn, xã tắc, sẵn sàng hy sinh dân nước Đạo làm người tự nhiên phải giữ gìn, bảo tồn thiên nhiên, yêu mến phong cảnh thiên nhiên, sống hịa vào tự nhiên, khơng xâm phạm hủy hoại thiên nhiên; phải tự hào văn hóa, văn hiến, cảnh sắc, di tích dân tộc Đạo làm người với phải biết trung thành với minh chúa, 117 sức phụng cho nghiệp giải phóng dân tộc sống thái bình thịnh trị nước nhà, suốt đời cống hiến không mệt mỏi, giũ đạo trung dung, không tham danh lợi, phú quý, khơng tranh giành địa vị, khó khăn khơng nản, uy vũ không khuất phục, không dễ bị lôi kéo, lợi dụng, mua chuộc, chuộng sống bần, an nhiên Thứ hai, tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi mang nhiều đặc điểm giá trị sâu sắc lịch sử dân tộc ta Trong đó: đặc điểm: tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi đời bối cảnh nước mất, nhà tan, triều đình lũng đoạn, dân tình thống khổ, giặc Minh xâm lược lĩnh vực tư tưởng, dịng tư tưởng lớn như: Nho, Phật, Đạo du nhập vào nước ta có sức ảnh hưởng lớn xã hội Do đó, tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi hình thành điều kiện, bối cảnh thời đại hẵn chịu ảnh hưởng định sở đương thời Đó kế thừa, dung hợp, phát triển có chọn lọc tư tưởng tam giáo tảng giá trị truyền thống văn hóa dân tộc với Mặt khác,tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi gắn liền với đời đầy thăng trầm, biến cố, đau thương, mát thân ông thực tiễn xã hội Việt Nam kỷ XIV-XV Và tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi thuyết hay hệ thống lý luận mà chủ yếu thể cách tản mạn qua nhiều tác phẩm, khác qua giai đoạn đời ông; Tư tưởng Nguyễn Trãi mang đậm tính nhân văn sâu sắc, bật tư tưởng đạo làm người Thông qua nội dung đạo làm người, người đối xử với nhân văn hơn, đặt lợi ích nhân dân lên hết, trước hết, phải đặt vào vị trí người khác mà đối xử Đặc biệt cách xử lý kẻ thù hay với người lầm đường lạc lối, nên cho học đường để rút lui sữa chữa lỗi lầm Việc ấy, vừa thể nhân cách tốt đẹp người Việt vừa góp phần giúp ích cho mục tiêu xây dựng đất nước thái bình thịnh trị 118 Thứ ba, tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi ngồi có giá trị ý nghĩa lịch sử to lớn mặt lý luận sáng bầu trời tư tưởng Việt Nam, phát triển, làm sâu sắc, phong phú, tinh tế nội dung giá trị tư tưởng, văn hóa truyền thống dân tộc; Bên cạnh đó, tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi mang nội dung, tính chất định hướng, giáo dục nhân cách người để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Đại Việt lúc nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc đem lại quyền làm chủ cho nhân dân Bên cạnh đó, tư tưởng đạo làm người cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc thực tiễn lịch sử - xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIV nửa đầu kỷ XV, thúc người hành động nghiệp giành độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc khỏi áp bức, lầm than giúp người với người nhân văn Đặc biệt, tư tưởng cịn học vơ giá nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn nay; Ngồi ra, tư tưởng cịn làm phong phú, làm giàu giá trị truyền thống dân tộc quan điểm chữ Trung, học lòng dân chiến tranh nhân dân Nội dung đó, có giá trị lý luận thực tiễn suốt trình lịch sử dân tộc ta 119 KẾT LUẬN CHUNG Khi tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam, tự hào dân tộc ta có nhiều người ưu tú danh nhân văn hóa giới - anh hùng giải phóng dân tộc như: Đại thi hào Nguyễn Du, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, anh hùng giải phóng dân tộc - danh nhân văn hóa giới Hồ Chí Minh Điều khiến cho lịng u nước, lịng tự hào ý thức tính dân tộc nâng cao, thơi thúc nghiên cứu, tìm hiểu, học tập tư tưởng danh nhân Khi nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung, tư tưởng đạo làm người ơng nói riêng, thấy rõ ơng vừa nhà văn hóa, nhà trị, quân sự, nhà yêu nước chân chính, nhà tư tưởng lớn mà anh hùng cứu quốc vĩ đại, người chăm lo cho dân vận mệnh dân tộc Cả đời toàn tư tưởng ơng nước dân, thái bình thịnh trị nước nhà mà khơng có tính tốn riêng tư cho thân, ơng ưa sống cao, giản dị với nhà tranh, giầy vải, ấm trà, chậu cúc, nhà nhiều sách, lòng hướng minh quân, thờ thánh nhân Tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi với nội dung mang tính chất định hướng hành động quốc gia, dân tộc giai đoạn lịch sử Việt nam đầy biến động cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Ngồi ra, cịn có ý nghĩa sâu sắc nghiệp cách mạng thời kỳ phát triển hội nhập Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi, tác giả rút số nội dung sau đây: Một là, tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi hình thành phát triển từ tiền đề cụ thể điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, cộng với dung hợp tiếp biến giá trị tư tưởng Nho-Phật-Đạo với kết hợp với đời nhiều biến cố, sóng gió thân ông từ lúc ấu thơ đến cuối cuôc đời gặp nạn vụ án Lệ Chi Viên.Bên cạnh đó, cịn có kết hợp nhân tố chủ quan ơng với truyền thống gia 120 đình hiếu học, giàu lòng yêu nước, thương dân sâu sắc Đó tảng tri thức, truyền thống dân tộc từ ông ngoại người cha tài ba uyên bác (cụ Trần Nguyên Đán ông Nguyễn Ứng Long) Những yếu tố giúp Nguyễn Trãi có trải, có thấu hiểu nỗi khổ cực nhân dân hiểu rõ chất tội ác bọn gian thần bọn giặc cướp nước Hai là, tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi thể qua nội dung phong phú như: Đạo làm người với xã hội, với tự nhiên với Đối với xã hội khẳng định chủ quyền quốc gia, ca ngợi biết ơn anh hùng, danh nhân lịch sử dân tộc, phải chăm lo cho dân, thương dân, hiểu dân, phát huy tốt vai trò dân nghiệp cách mạng tin tưởng vào thắng lợi kháng chiến nhân dân, lòng căm thù giặc sâu sắc sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc Nguyễn Trãi người khẳng định chủ quyền nước Đại Việt mặt lãnh thổ, cương vực, địa lý tồn lâu đời lịch sử chứng minh Đại Việt trải qua triều đại song song với triều đại đất nước Trung Quốc Ông vạch trần, lên án dã tâm thủ đoạn gian trá quân Minh, chúng gây tội ác nhân dân ta Đó cịn mong mỏi sống hịa bình, n vui cho nhân dân; thương xót kẻ lầm đường lạc lối biết hối cải muốn quay với Tổ quốc; kể lòng nhân từ cao cả, bao dung với quân địch bại trận muốn xin hàng Đây tư tưởng vô tiến làm cho tư tưởng Nguyễn Trãi trở nên vĩ đại, nhân văn, mang tầm cao có ý nghĩa vượt thời đại Đối với thiên nhiên, cách người thể tình cảm với cảnh sắc thiên nhiên, bảo vệ, giữ gìn, tôn trọng thiên nhiên, tự hào di sản văn hóa dân tộc Bởi vì, thiên nhiên mái nhà chung nhân loại, phần thiếu hay tách rời quốc gia Hơn nữa, thiên nhiên ưu đãi cho đất nước Việt Nam, người Việt Nam nhiều danh lam, thắng cảnh, nhiều di tích văn hóa tuyệt vời mà quốc gia khác khơng có 121 Ngày nay, Việt Nam có nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử cơng nhận cấp quốc tế điểm đến lý tưởng nhiều quốc gia giới Mỗi tấc đất, địa danh, cành cây, cỏ Việt Nam toát lên vẻ đẹp thân thiện, khiết, tuyệt mỹ gắn với lịch sử hào hùng dân tộc Vì lẽ đó, phải chung tay bảo vệ, giữ gìn, trân quý phát huy điều kiện đất nước hội nhập Đặc biệt, nhân loại đứng trước thách thức tác hại biến đổi khí hậu mơi trường bị phá hủy nghiêm trọng, mà người tác nhân trực tiếp Do đó, học cách yêu quý, bảo vệ, sống gần gũi thân thiện, không xâm phạm thiên nhiên cách cụ Nguyễn Trãi học mà người đại cần phải thấm nhuần khơng muốn hủy hoại mơi trường sống lành vốn có thiên nhiên ban tặng Với mình, đời ơng ln canh cánh bên lịng tìm phương kế giúp dân, giúp nước Những lúc gặp khó khăn, trắc trở, bị hoài nghi, ghanh ghét, bị hãm hại lịng ơng sáng Sao kh bầu trời tối tăm xã hội Việt Nam lúc Tâm huyết, lịng ơng chưa ngày khôy, tận trung, tận hiếu với triều đình, với nhân dân Cả đời phụng vua, phụng nhân dân, thịnh trị nước nhà, khơng tham phú q, khơng tư lợi, khơng tính đến riêng cho thân Điều mà ơng lo nhất, tìm cách để cứu dân khỏi ách thống trị hà, khắc tàn bạo, cứu nước khỏi cảnh sinh linh lầm than Đối với ông áo vải, hài cỏ, lều tranh, cơm có dưa muối nhà đầy sách đủ Cả đời ông sống theo phương châm trung quân, quốc, thương dân, cần, kiệm liêm, Đây học lớn cán đảng viên nói riêng xã hội nói chung Ba là, tư tưởng Đạo làm người Nguyễn Trãi thống từ lý luận đến hành động đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV Tư tưởng không nằm văn, thơ, mà kim nam, hành động cụ thể nghiệp giải phóng dân tộc, tư tưởng cịn góp 122 phần định hướng, cổ vũ cho việc thực chuẩn mực đạo đức xã hội thực đường lối, chiến lược đánh giặc cứu nước, giải phóng dân tộc.Tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi sợi đỏ, sợi dây đoàn kết giúp khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi Với nội dung kế thừa tính nhân văn dân tộc mang đậm giá trị nhân văn sâu sắc có ý nghĩa lịch sử to lớn, tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi góp phần làm sâu sắc, phong phú phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam lên tầm cao Đồng thời, có ý nghĩa lịch sử to lớn, thiết thực việc định hướng, giáo dục nhân cách, bồi dưỡng niềm tin, lý tưởng điều chỉnh hành vi người thực nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đặc biệt giai đoạn xen nhiều hội kể nguy thách thức thực đổi hội nhập 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Nguyên (2000) Văn chƣơng Nguyễn Trãi rực ánh Khuê Hà Nội: Khoa học xã hội Cù Thị Nga (2003) Tƣ tƣởng thân dân Nguyễn Trãi lịch sử triết học Việt Nam- Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế Dỗn Chính (2009) Về tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi” Tạp chí Triết học, số (220) Dỗn Chính (2011) Tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Hà Nội:Chính trị quốc gia, Dỗn Chính, Bùi Trọng Bắc (2015) Góp phần tìm hiểu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi Hà Nội: Chính trị quốc gia, Dỗn Chính (2019ỳ.Lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam từ đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia-Sự thật, Đại Việt sử ký toàn thƣ, tập (2004) Hà Nội: Khoa học xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Hà Nội: Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII Hà Nội: Chính trị Quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXI Hà Nội: Chính trị Quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng lần thứ bảy khóa XI Hà Nội: Chính trị Quốc gia 12 Đào Duy Anh (1996) Từ điển Hán - Việt Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đồn Trung Cịn dịch (1950) Mạnh Tử - Quyển hạ Trí Đức Tịng Thơ 14 Hồ Chí Minh (1984) Tồn tập, tập 5, Hà Nội: Sự thật 15 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 6, Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Hồng Ngọc Vĩnh Đôi điều tƣ tƣởng Nguyễn Trãi 124 17 Lê Thành Khôi (2014) (Nguyễn Nghị dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu định) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX Thế giới 18 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Huy (1998) Đại Việt sử ký toàn thƣ Hà Nội: Khoa học xã hội 19 Lê Văn Quán (2013) Lịch sử tƣ tƣởng trị - xã hội Việt Nam thời Lê Nguyễn Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 20 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Dun (2005) Góp phần tìm hiểu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trải 21 Lương Minh Cừ Nguyễn Thị Hương (2007) Về tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trải.Tạp chí triết học số 11 (198) 22 Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi Lê Trọng Khánh Trần Huy Liệu viết lời giới thiệu (1957) Nguyễn Trãi - nhà văn học trị thiên tài Hà Nội: Văn-Sử- Địa 23 Mai Văn Thắng Đồi điều tƣ tƣởng Nguyễn Trãi (15/7/2016) http://maivanthangsl.blogspot.com/2015/06/oi-ieu-ve-tu-tuong-chinh-triphapluat.html, 24 Nguyễn Đăng Thục (1991) Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam tái bản, tập 5.Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đăng Thục (1991) Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam tái bản, tập 6.Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Đăng Thục (1991) Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam tái bản, tập 7.Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hữu Sơn (2003) Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm (tuyển chọn), Hà Nội: Giáo dục 28 Nguyễn Hoài Văn (2007) Sự phát triển tƣ tƣởng trị Việt Nam kỷ XXV Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Nguyễn Minh Tường.(2003) Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Hà Nội: Văn hóa thơng tin 125 30 Nguyễn Như Ý chủ biên (1988) Đại từ điển tiếng Việt Nxb Văn hóa-thơng tin 31 Nguyễn Tài Thư (1993) Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 32 Nguyễn Thanh Bình (2007) Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hƣởng Việt Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỷ XIX) Hà Nội: Chính trị quốc gia 33 Nguyễn Trãi (1972) Ức Trai thi tập, thƣợng Sài Gòn: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 34 Nguyễn Trải (1999) Tồn tập tân biên, tập Hà Nội: Văn học 35 Nông Đức Mạnh (số 774, tr.9) Cần có đột phá lý luận, tạo sơ sở vững cho việc hoạch định đƣờng lối, sách Đảng thời kỳ đổi mới", Tạp chí Cộng sản 36 Phan Huy Chú (1962) Lịch triều hiến chƣơng loại chí (bản dịch), tập Hà Nội: Sử học 37 Phan Huy Lê Phan Đại Doãn (2005) Khởi nghĩa Lam Sơn Hà Nội: Quân đội Nhân dân 38 Phạm Văn Đồng, Mai Thanh Chương (1980) Nguyễn Trãi - ngƣời anh hùng dân tộc Hải Hưng: Văn học nghệ thuật Hải Hưng 39 Tạ Ngọc Liễn (2007) Lịch sử Việt Nam tập Hà Nội: Khoa học xã hội 40 Tạp chí Triết học (2005) Mối quan hệ tam giáo tƣ tƣởng Nguyễn Trãi Số (170) 41 Trần Hồng Lưu (2002) Tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập Tạp chí Triết học, tr.33-34 42 Trần Huy Liệu (1962) Nguyễn Trãi-một nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Hà Nội: Sử học 43 Trần Huy Liệu (2000) Nguyễn Trải -Cuộc đời nghiệp Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 44 Trần Huy Liệu (1971) Ức Trai tập Hà Nội: Văn hóa - Thông tin 126 45 Trần Nguyên Việt, (2002), "Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi" Nxb 46 Trần Nguyên Việt Mối quan hệ tam giáo tƣ tƣởng Nguyễn Trải, Tập chí triết học số (170) năm 2005 47 Trần Văn Giàu (1980) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 48 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam.Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trên đƣờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1980) Hà Nội: Văn học 50 Triệu Quang Minh (2014) Tƣ tƣởng nhân văn Nho giáo ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nguyễn Trãi Hà Nội: Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, 51 Trung tâm nghiên cứu quốc học (1999) Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập1 Hà Nội: Văn học 52 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2000a) Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập Hà Nội: Văn học 53 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2000b) Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập3 Hà Nội: Văn học 54 Trương Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn (2005) Đại cƣơng lịch sử Việt Nam (3 tập) Hà Nội: Giáo dục 55 Từ điển Bách khoa triết học (1983) Bách khoa triết học (tiếng Nga), Matxcơva 56 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976) Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Khoa học xã hội 57 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1982) Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi Hà Nội: Khoa học xã hội 58 Viện Sử học (1980) Nguyễn Trãi thân nghiệp Hà Nội: Khoa học xã hội 127 59 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998) Đại Việt sử ký toàn thƣ, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 60 Viện Văn học (1989) Thơ văn Lý - Trần, thƣợng, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 61 Việt sử thơng giám cƣơng mục biên (1959) Hà Nội: Văn - Sử - Địa 62 Võ Xuân Đàn (1996) Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin,

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w