1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527)

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh Nguyễn Thành L-ơng Tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh Nguyễn Thành L-ơng Tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2007 Mục lục Mở đầu Nội dung 04 09 Ch-ơng 1: Tình hình đất n-ớc sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi 09 1.1 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trình lập n-ớc Lê Lợi 09 1.2 Những thuận lợi khó khăn kinh tế, trị, văn hoá - xà hội sau kháng chiến chống Minh thắng lợi 30 1.2.1 Thuận lợi 30 1.2.2 Khó khăn 31 1.2.2.1 Khó khăn kinh tế 31 1.2.2.2 Khó khăn trị 32 1.2.2.3 Khó khăn văn hoá - xà hội 33 1.3 Yêu cầu cấp thiết đặt cho ng-ời đứng đầu nhà n-ớc 35 1.3.1 Tính chất phân quyền máy nhà n-ớc tr-ớc Lê sơ 35 1.3.2 Sự cần thiết phải xây dựng máy trung -ơng tập quyền 37 Ch-ơng 2: TÝnh chÊt trung -¬ng tËp qun thĨ hiƯn máy hành trung -ơng thời Lê sơ 2.1 Tổng quan tổ chức quyền trung -ơng thời Lê sơ 39 2.2 Cơ cấu tổ chức quan hành trung -ơng giúp Vua điều hành đất n-ớc 43 2.2.1 Các quan văn phòng 44 2.2.1.1 Hàn lâm viện 44 2.2.1.2 Đông 45 2.2.1.3 Th-ợng th- sản, Trung th- sảnh, Môn hạ sảnh Nội thị sảnh 2.2.1.4 Bí th- giám 47 2.2.1.5 Hoàng môn sảnh 47 2.2.2 Các quan trực tiếp giúp Vua điều hành đất n-ớc 49 2.2.2.1 Những nét chung lục Bộ lục Tự 50 2.2.2.2 Cách thức tổ chức, chức nhiệm vụ Bộ 51 * Bé L¹i 51 * Bé Hé 53 * Bé LƠ 54 * Bé Binh 55 * Bé H×nh 55 * Bộ Công 56 2.2.2.3 Cách thức tổ chức, nhiệm vụ Tự 57 2.2.3 Các quan chuyên m«n 59 2.2.3.1 Th«ng chÝnh ti 59 2.2.3.2 Qc tư giám 60 2.2.3.3 Quốc sử viện 60 2.2.4 Các quan gi¸m s¸t 61 2.2.4.1 Lơc khoa 62 2.2.4.2 Ngù sử đài 62 Ch-ơng 3: Vai trò tính chất trung -ơng tập quyền nhà n-ớc Đại Việt 69 Đối với việc xác lập quyền thống trị tuyệt đối nhà Lê 69 3.2 Xây dựng đất n-ớc quy cũ có hệ thống, tạo nên sức mạnh đất n-ớc 73 3.2.1 Về Kinh tế 74 3.2.2 Về Văn hoá 76 3.2.2.1 Tôn giáo 76 3.2.2.2 Giáo dục, khoa cử 77 3.2.2.3 Văn học nghệ thuật điêu khắc kiến trúc 77 3.2.3 Về Đối ngoại 79 3.2.4 Về cấu Xà hội 80 Kết Luận 83 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 92 mở đầu Lý chọn đề tài Từ tr-ớc tới nay, nghiên cứu lịch sử dân tộc, nhà nghiên cứu đà mô tả lại lịch sử nhiều lĩnh vực đời sống trị - kinh tế - văn hoá, giáo dục nh-ng phần nhiều để tâm tới lịch sử chiến tranh giành giữ độc lập (lịch sử quân sự) Mặc dù, trị lĩnh vực đ-ợc ý, đề cập nhiều nh-ng dừng việc khái quát trình khởi nghiệp, h-ng thịnh, suy vong nhà n-ớc (trong lịch sử quân chủ nhà n-ớc gắn với dòng họ), ch-a mô tả máy hành nhà n-ớc cách thĨ, chi tiÕt Bëi vËy, mn xÐt mét quốc gia d-ới triều đại ph-ơng diện kinh tế, văn hoá, trị, xà hộita không xét tr-ớc tiên đến tổ chức quyền trung -ơng triều đại Bởi lẽ đó, khảo cứu tổ chức quyền trung -ơng tất thời đại lịch sử Việt Nam từ lập quốc tới vấn đề quan trọng Quá trình lập n-ớc từ x-a tới nay, dòng họ, tập đoàn thống trị hay chuyên vô sản điều đặt việc xây dựng máy hành từ trung -ơng đến địa ph-ơng Hơn nữa, máy nhà n-ớc đại diện cho xà hội bóc lột trọng việc xây dựng máy hành chính, củng cố tăng c-ờng quyền lực Trong triều đại phong kiến x-a n-ớc ta có triều đại thịnh trị hành đ-ợc tổ chức chặt chẽ, đặc biệt số nhà n-ớc Lê sơ (thế kỷ XV) Mặt khác, rút kinh nghiệm để xây dựng hành mới, việc khảo sát lại hành chÝnh thêi tr-íc cịng rÊt quan träng vµ bỉ Ých Khai thác giá trị tốt đẹp, nhận rõ hạn chế để vận dụng vào công cải cách hành đất n-ớc Chọn thời Lê sơ vì: Mặc dù thời Lê sơ (1428 - 1527) tồn ngắn ngủi kỷ nh-ng đ-ợc giới sử học n-ớc ta coi thời thịnh trị, văn trị võ công n-ớc Nam ta đời thịnh (Trần Trọng Kim) Công cải cách hành đất n-ớc, tËp trung qun lùc cao ®é vỊ tay Vua ®· đ-ợc ông Vua nhà Lê để tâm củng cố, tăng c-ờng Đặc biệt, lịch sử thời phong kiến, lên hết g-ơng mặt -u tú việc cải cách hành đất n-ớc Lê T- Thành (1442 -1497), tức Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Cho đến nay, đà năm kỷ trôi qua nh-ng hình ảnh nhà Lê c-ờng thịnh niềm tự hào cho phát triển đất n-ớc Đây thời kỳ mà sử liệu đ-ợc nhiều nên có sở cho trình nghiên cứu Từ lý đây, đà chọn đề tài: Tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ với hy vọng góp phần làm rõ tính chất tập quyền chuyên chế thời kỳ Lê sơ qua việc nghiên cứu tổ chức hành thời kỳ Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Lê sơ đà có số công trình, viết xoay quanh vấn đề, nh-ng hầu hết l-ớt qua, ch-a nghiên cứu kü l-ìng Cã thĨ dÉn mét sè t¸c phÈm, công trình nghiên cứu tiêu nh-: Lê Thánh Tông Chu Thiên có đề cập tới máy hành thời Lê sơ; Tổ chức quyền trung -ơng d-ới thời Lê Thánh Tông Lê Kim Ngân dừng lại việc mô tả lại máy hành ch-a đề cập đến tính chất chuyên chế tập quyền Gần sát với đề tài nghiên cứu Cơ sở xà hội quy định tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Đại Việt PGS Hoàng Văn Lân in kỷ yếu Sử học - vấn đề khoa học lịch sử ngày , Nhà xuất ĐH THCN năm 1981 Cho đến nay, khẳng định đề tài tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ ch-a có công trình nghiên cứu cụ thể Đối t-ợng Phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng đề tài nghiên cứu tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ Do đó, tất tài liệu công trình nghiên cứu tác phẩm kinh điển liên quan tới thời kỳ đối t-ợng nghiên cứu trực tiếp Đề tài nghiên cứu cấu tổ chức hành trung -ơng (dân sự) nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ Qua đó, làm rõ tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Lê sơ Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Chế độ phong kiến Việt Nam phát triĨn ®Õn hÕt thÕ kû XIV chun sang thêi kú mang tính chất tập quyền chuyên chế cao độ thời Lý Trần Có hai vấn đề lớn đ-ợc đặt ra: Tại có tình trạng ? Tính chất tập quyền chuyên chế đà thể máy hành trung -ơng (dân sự) nh- ? Đề tài tập trung hai vấn đề Nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ đ-ợc lập lại nhờ chiến thắng quân Minh xâm l-ợc Rõ ràng hơn, nhờ lật đổ đ-ợc quyền nhà Minh thành lập năm 1406 đất n-ớc Đại Việt nhà Trần - Hồ Sự lật đổ kéo dài 10 năm từ 1415 - 1427 Điều quan trọng trình đà hình thành nên nhà n-ớc thuộc nhà Lê Dòng họ b-ớc từ dân th-ờng tiến lên Hoàng đế tập trung quyền hành, tr-ớc hÕt nh»m thèng nhÊt chØ huy cuéc kh¸ng chiÕn chèng Minh bảo vệ phần đà giữ đ-ợc, nhằm quy tất mối, quyền tr-ớc hết phải tập trung (không chấp nhận lực khác cản trở cho việc thống nhất) Đến năm 1427, Lê Lợi lên tuyên bố thành lập quốc gia Đại Việt V-ơng triều Lê sơ thức đời, từ đầu đà mang tính chất tập quyền chuyên chế đà đ-ợc hình thành 10 năm kháng chiến Nh-ng phải chờ thời gian lâu nhà n-ớc thời Lê sơ định hình, có nội dung cụ thể 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tình hình đất n-ớc sau kháng chiến chống Minh từ nêu bật nhu cầu cần thiết phải xây dựng nhà n-ớc chuyên chế tập quyền - Nghiên cứu cấu tổ chức hành trung -ơng, quan có trách nhiệm giúp Vua giải công việc đất n-ớc Qua làm rõ tính chất tập quyền máy hành trung -ơng - Từ trình nghiên cứu tính chất tập quyền quyền trung -ơng làm rõ vai trò việc củng cố v-ơng quyền ổn định đất n-ớc Ph-ơng pháp nghiên cứu - Sử dụng ph-ơng pháp tra cứu sử liệu - Sử dụng ph-ơng pháp Phân tích, tổng hợp, đánh giá - Trong trình s-u tập, xử lý t- liệu, thực đề tài, quan điểm sử học Mác xít t- t-ởng Hồ Chí Minh sợi đỏ giúp phân tích đánh giá kiện, nhân vËt mét c¸ch hƯ thèng kh¸ch quan 10 Bè cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục Nội dung đề tài gồm có ch-ơng : Ch-ơng : Quá trình xây dựng, củng cố quyền lực Lê Lợi từ năm 1417 đến năm 1428 Ch-¬ng : TÝnh chÊt trung -¬ng tËp qun thĨ máy hành trung -ơng thời Lê sơ (1428-1527) Ch-ơng : Vai trò nhà n-ớc quân chủ mang tính chất trung -ơng tập quyền quốc gia Đại Việt cuối kỷ XIV 79 Phật giáo Đạo giáo, hạn chế việc xây dựng chùa chiền mà thay đình làng, miếu thờ thần mây m-a sấm chớp, thờ Thành hoàng làng 3.2.2.2 Giáo dục - khoa cử Ngay từ lên ngôi, Lê Lợi đà ý thức đ-ợc việc kén chọn hiền tài để thực cách tân đất n-ớc Thái tổ cho dựng lại văn miếu, Quốc tử giám kinh đô, mở tr-ờng lộ, ban chiếu cầu hiền Giáo dục đ-ợc mở rộng tới nhiều tầng lớp nhân dân Việc học đ-ợc coi trọng Năm 1467, Thánh Tông đặt chức bác sĩ dạy năm kinh (mỗi bác sĩ nghiên cứu kinh để giảng dạy) Nội dung giáo dục chủ yếu nho giáo qua sách tứ th-, ngũ kinh, Bắc sử, thơ phú, qua nho sinh hiểu đ-ợc nhân tình thái, chuyển xoay trời đất mà vận dụng vào công việc trị quốc Vấn đề đây, Nho giáo yếu tố tạo nên tính tập quyền chuyên chế nhà n-ớc với hệ thống quản lý thiên trị đến đây, hành trung -ơng tập quyền lại sở vững cho giáo dục Nho giáo phát triển bền vững 3.2.2.3 Văn học nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Trong bối cảnh trị ổn định, kinh tế phát triển thịnh đạt sở cho văn học nghệ thuật điêu khắc kiến trúc phát triển Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển chiếm -u thế, có hàng loạt tác phẩm tiÕng nh- “ Qu©n trung tõ mƯnh tËp” cđa Ngun TrÃi; Bình ngô đại cáo Nguyễn TrÃi thay Lê Lợi soạn lời Thơ ca gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu với nhiều tập thơ lớn nh-: ức trai thi tËp” (Ngun Tr·i); Qnh un cưu ca (Héi tao đàn), thân Vua Lê Thánh Tông nhà thơ lớn, ông chủ suý Hội tao đàn Thời kỳ phát triển nhiều thể loại văn học nh- phú, biểu Văn học chữ nôm có nhiều khởi sắc tr-ớc 80 Nội dung chủ yếu tác phẩm thơ ca thời kỳ ca ngợi quê h-ơng đất n-ớc, ca ngợi chiến công lẫy lừng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thể lòng yêu n-ớc, căm thù giặc Qua toát lên niềm tự hào dân tộc cao quý, chủ nghĩa yêu n-ớc sáng ngời với tinh thần nhân nghĩa lấy chí nhân thay c-ờng bạo, đem đại nghĩa thắng tàn phát huy truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc với tinh thần Duy ngà Đại Việt chi quốc, thực thi văn hiến chi bang Sử học đạt đ-ợc nhiều thành tựu, sở tiếp thu thành tựu nhà sử học kỷ tr-ớc nh- Lê Văn H-u, với tham khảo thêm Bắc sử, truyện nh- điều đ-ợc nghe truyền dân gian Xuất nhiều sử gia tiêu biểu nh- Phan Phu Tiên (Đại Việt sử ký tục biên); Ngô Sĩ Liên (Đại Việt sử ký toàn th-) Nguyễn TrÃi (Lam Sơn thực lục) Vũ Quỳnh (Việt giám thông khảo), Lê Tung (Việt giám thông khảo tổng luận) Trên lĩnh vực nghệ thuật thời Lê đà gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu, bật lĩnh vực âm nhạc, âm nhạc đ-ợc trọng từ sớm, từ năm 1437, Vua Lê đà sai Nguyễn TrÃi -L-ơng Đăng đặt chế định nhà nhạc Nguyễn TrÃi đà khuyên Vua Lê rằng: Kể thời loạn dấy võ, thời bình chuông văn, lúc nên làm lễ nhạc Song gốc đứng vững, văn l-u hành Hoà bình gốc nhạc, âm văn nhạc xin bệ hạ yên nuôi muôn dân để chốn thôn xóm vắng không tiếng oán hận buồn than, nhthế không gốc nhạc (14,336) Sau L-ơng Đăng đà xây dựng quy định lễ nhạc dựa sở lễ nhạc n-ớc (nhà Minh) Theo lễ nhạc quy cách áo mũ đ-ợc đ-a bao gồm: Về lễ có lễ đại triều có lễ th-ờng triều Tế trời, cáo miếu thời thánh tiết, ngày đám, làm lễ đại triều, hoàng đế mặc áo cổn, đội mũ miện, ngồi ngai báu, trăm quan mặc triều phục đội mũ chầu Còn ngày mồng một, ngày rằm hàng tháng Hoàng đế mặc áo bào vàng, đội mũ 81 xung thiên, lên ngồi ngai báu, trăm quan mặc công phục đội mũ phác đầu Lễ th-ờng triều hoàng đế mặc áo bào vàng, đội mũ xung thiên, ngồi sập vàng, trăm quan mặc th-ờng phục cổ tròn đội mũ sa đen Về nhạc có nhạc tế giao, nhạc tế Miếu, nhạc tế Ngị tù, nh¹c cøu cã nhËt thùc, ngut thùc, nhạc đại triều, nhạc th-ờng triều, nhạc cửu tấu đại yến, nhạc dùng cung, dùng loạt đ-ợc Về lễ đại giá, nhxe kiệu có đại lộ, th-ợng lộ, mà lộ, có cửu long d-, thÊt long d-, cã bé liÔn, cã phi liÔn; nghi tr-ợng có kim qua, phủ, việt, chàng, ph-ớn, tinh kỳ, mao tiết, ch-ơng phiến, long ngũ ph-ợng Số ngựa đóng vào xe số đội ngũ theo hầu có quy định cả, thần chép hÕt” (14,338) NghƯ tht vÉn tiÕp tơc ph¸t triĨn, ph¸t triển nhiều thể loại nhtuồng, chèo Tuy nhiên giai cấp thống trị không -a dùng loại ca hát dân gian mà chủ yếu chiêm ng-ỡng loại nhạc điệu bác học, cung đình Kiến trúc - điêu khắc thời Lê không đ-ợc phát triển nh- tr-ớc, công trình kiến trúc mang mầu sắc Phật giáo không đ-ợc phổ biến, nhiều công trình bị tàn phá chiến tranh thời gian không đ-ợc chăm lo khôi phục Nguyên chủ yếu triều đình trọng nho, kiến trúc mang màu sắc Nho giáo có điều kiện phát triển Đình làng, miếu mạo đ-ợc mọc lên thay chùa chiền Điêu khắc thiên hình khối ®å sé, kü tht ®iªu lun, chđ u thĨ hiƯn họa tiết rồng ph-ợng gắn liền với quyền uy triều đình, xa dần họa tiết dân gian Có thể thấy ảnh h-ởng sâu sắc hành trọng Nho, văn hoá Đại Việt chịu nhiều ảnh h-ởng, giảm bớt tính dân gian, tập trung miêu tả hoạ tiết cung đình phục vụ đời sống tầng lớp quý tộc, quan lại địa chủ Kiến trúc điêu khắc dân gian không đ-ợc triều đình trọng 3.2.3 Về đối ngoại 82 Đối với nhà Minh, từ đầu Thái Tổ đà cử sứ sang cầu phong đặt quan hệ hoà hảo: ngày 29, Vua sai bọn đầu mục Đào Công Soạn, Lê Dức Huy, Phạm Khắc Phục mang vàng bạc sản vật địa ph-ơng sang nhà Minh cầu phong (15, 304) Từ giữ lệ ba năm cống nạp lần tiếp đón sứ nhà Minh sang n-ớc ta Chính sách thể khôn khéo đối ngoại nhằm mục đích bảo toàn lÃnh thổ Đại Việt chủ quyền n-ớc độc lập Đối với n-ớc láng giềng khác nh- Lào, Bồn Man, Xiêm, Mianma lần l-ợt sai sứ sang cống đặt quan hệ ngoại giao với ta Riêng Chiêm thành nhiều lần tiến đánh biên giới phía Nam n-ớc ta nên nhà Lê đà đ-a quân trừng phạt bắt phải phục 3.2.4 Về cấu xà hội: Sự thay đổi lớn kinh tế, văn hoá, trị thời Lê sơ mà đặc biệt cải cách hành theo h-ớng trung -ơng tập quyền đà làm thay đổi nhiều cấu tạo giai cấp xà hội Sự thay đổi lớn có ảnh h-ởng đến toàn xà hội, quan hệ sản xuất phong kiến đ-ợc xác lập, quan hệ xoay quanh hai giai cấp giai cấp địa chủ phong kiến nông dân Trở lại lịch sử tr-ớc đó, Nhà n-ớc Lý - Trần, xem nhà n-ớc phong kiến nh-ng thực tế nhà n-ớc đ-ợc xây dựng sở mối quan hệ sản xuất quý tộc nông nô Đơn vị kinh tế lúc điền trang thái ấp thân trang viên quý tộc tồn kinh tế khép kín đ-ợc điều hành gia đình quý tộc nh- đơn vị hành nhỏ Nh- biết rằng, Lê Lợi địa chủ nhỏ đ-ợc hình thành sở phá bỏ kinh tế nông nô cuối thời Trần sang thời Hồ Khi giành đ-ợc đất n-ớc Vua Lê Thái Tổ đà thực liệt việc giải phóng nông nô sách ruộng đất mà sách quan trọng chế độ quân điền hình thành mối quan hệ sản xuất địa chủ 83 nông dân Giai cấp địa chủ phong kiến đ-ợc chia thành hai tầng lớp chính: Quý tộc, quan chức trung cao cấp địa chủ th-ờng (bản thân ng-ời Hoàng tộc công thần đ-ợc phong ruộng đất nh-ng không cho phép phát triển thành Điền trang - Thái ấp) Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số c- dân, sống chủ yếu làng xÃ, bao gồm nông dân thữu, tá điền nông nô Phần lớn nông dân đ-ợc chia ruộng để cày cấy (phép Quân điền) nộp nghĩa vụ cho nhà n-ớc, em họ đ-ợc học hành Những nông dân nghèo đất hợp lại khai khẩn đất hoang đất khai hoang đ-ợc trở thành ruộng d- (rất ít) Để tăng c-ờng sức sản xuất nhà Lê đà ban bố điều luật quy định việc cấm bán trở thành nô tỳ cấm quan lại, quý tộc thích chữ vào gia nô Nhờ vậy, số l-ợng gia nô (nô tỳ) ngày giảm dần Bên cạnh giai tâng đây, nh-ng không nằm quan hệ xà hội có tầng lớp trung gian khác nh- tầng lớp thợ thủ công, th-ơng nhân, nho sinh (tri thức phong kiến đà thoát ly khỏi nông nghiệp nh-ng ch-a đ-ợc lên quan) Nh- xà hội Đại Việt kỷ XV đà hình thành quan hệ sản xuất phong kiến (địa chủ - nông dân) Đây kết trình đẩy mạnh tính tập quyền chuyên chế hành trung -ơng Các quan hệ xà hội đ-ợc xác lập sở quan hệ Hoàng quyền - thần dân làm tảng Thế kỷ XV, Đại Việt đạt đến thời kỳ cực thịnh Trong suốt kỷ XV, từ giành đ-ợc độc lập dân tộc X-ng Đế (1428 - 1503) Nhà Lê đà thực nhiều cải cách nhằm ổn định tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xà hội đ-a đất n-ớc vào giai đoạn cực thịnh chế độ phong kiến Việt Nam Cuộc cải cách hành Nhà Lê đà đ-a vị dòng họ Lê Vua Lê vị Hoàng quyền Lê sơ đ-ợc xác lập cách tuyệt đối Các Vua nhà Lê điển hình Vua Lê Thánh Tông với lòng tự hào dân tộc thể qua tinh thần vô tốn hoa hạ đà tự nguyện nhiệt tình áp dụng mô hình thiết chế trị - hệ t- t-ởng Nho 84 giáo - Đông a việc xây dựng nhà n-ớc quân chủ tập quyền cao (Lại bàn chế độ phong kiÕn ViƯt Nam) Nhµ n-íc víi tay xng tËn hệ thống cộng đồng làng xÃ, đ-a chuẩn mực đạo đức Nho giáo vào đời sống dân chúng Theo dân c- Đại Việt trở thành thần dân Hoàng Đế Hoàng Đế Thiên tử đại diện cho trời - đất chăn dắt, chăn nuôi dân chúng Do vậy, ng-ời dân phải có nghĩa vụ trung thành tuyệt Vua Vua có quyền tối cao định việc đất n-ớc định vận mệnh tầng cá nhân nhỏ bé quốc gia Đại Việt Nhà Lê xây dựng sách sùng nho, trọng đạo để xây dựng hành trung -ơng tập quyền tạo nên thống trị tuyệt quyền lực vô song Hoàng quyền Lê sơ Nh-ng đến l-ợt tính chất trung -ơng tập quyền đà tác ®éng tÝch cùc trë l¹i ®èi víi nỊn kinh tÕ, văn hoá, xà hội đất n-ớc Nhà n-ớc đà củng cố ổn định xà hội từ việc coi trọng nho giáo , Nho giáo trở thành hệ t- t-ởng thống, độc tôn, thống trị tinh thần xà hội Nó bệ đỡ t- t-ởng cho chế độ phong kiến nhà n-ớc quan liêu, đồng thời công cụ ổn định xà hội (lại bàn.) Đến kỷ XV, quan hệ phong kiến đà đ-ợc xác lập, xà hội tồn nhờ giai tầng nh-ng chịu ¶nh h-ëng chung cđa mèi quan hƯ s¶n xt h×nh thành sở hai giai cấp địa chủ - nông dân Mặt khác phát triển yếu tố thữu ruộng đất xuất tầng lớp địa chủ bình dân dẫn đến phân hoá đẳng cấp ngày sâu sắc Nhìn chung tính chất trung -ơng tập quyền đà tác động trở lại sâu sắc, toàn diện N-ớc Đại Việt kỷ XV có kinh tế, văn hoá phát triển, xà hội ổn định theo trật tự phong kiến đà đ-ợc xác lập 85 Kết luận Khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi đà quét quân Minh khỏi bờ cõi, đất n-ớc đ-ợc độc lập, nhà n-ớc đ-ợc xác lập, Nhà Lê Nh- vậy, nhà Lê đ-ợc thành lập sở võ công hiển hách vai trò lÃnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn, nghĩa tồn triều đình Lê sơ hữu hợp với lòng dân Nh-ng từ dựng nghiệp (1428), Thái Tổ nhà Lê đà đứng tr-ớc thử thách lớn lao, không gian nguy nh- chiến đấu nh-ng phức tạp tiếp quản đất n-ớc mà hành đất n-ớc hoàn toàn bị xoá quân Minh rút đi, kinh tế kiệt quệ gần hai m-ơi năm đô hộ nô dịch nhà Minh với tàn phá chiến tranh, văn hoá đổ nát bị tàn phá nghiêm trọng (nền văn minh Đại Việt thời kỳ Lý - Trần hầu nh- không nguyên vẹn) Những khó khăn thách thức đà xuất từ khởi nghĩa Lam Sơn giành đ-ợc thắng lợi b-ớc đầu quan trọng, giải phóng đ-ợc số diện tích đất đai, lÃnh thổ Và thân ng-ời đứng đầu khởi nghĩa - Lê Lợi- đà ý thức rõ, có b-ớc khởi động nh- việc xây dựng quyền khôi phục sản xuất vùng đất đ-ợc giải phóng Để khôi phục kinh tế, văn hoá xà hội bình ổn trị buộc nhà Lê phải thực sách mang tính cải cách tất lĩnh vực mà quan trọng tr-ớc kinh tế (kinh tế nông nghiệp) sở củng cố quyền lực, xây dựng hành theo h-ớng trung -ơng tập quyền Tuy nhiên, Thái Tổ dựng n-ớc phải khôi phục trì hành cũ Bộ máy nhà n-ớc đ-ợc cấu tạo giống thời Lý Trần Nh-ng đứng tr-ớc yêu cầu lịch sử, phát triển quan hệ sản xuất phong kiến buộc nhà n-ớc phải có điều chỉnh để thu hết đạo biến thông, nắm quyền chế tác củng cố quyền lực xác định vị trí tuyệt đối Vua Lê Các quan hệ xà hội quốc gia Đại Việt đ-ợc hình 86 thành sở quan hệ xà hội Hoàng quyền - thần dân mà theo Hoàng quyền đ-ợc đẩy lên vị trí tuyệt đối vĩnh Điều đà đ-ợc giới sử học khẳng định đến thời Lê Thánh Tông (vị Vua tiêu biểu trình thực canh tân đất n-ớc, cải cách hành quốc gia), nhà n-ớc phong kiến Đại Việt đến chỗ hoàn bị Khác với Thái Tổ, để tập trung quyền lực tay Lê Thánh Tông đà bỏ chức tể t-ớng, t-ớng, trung -ơng tự giải chuyện lớn nhỏ đất n-ớc Thành lập lục Bộ, lục Tự giúp Vua công việc chuyên môn, có trách nhiệm xem xét, trình th- lên Vua xin ý kiến, đ-ợc chấp thuận theo thi hành dân chúng (điều đ-ợc thể rõ nét nhiệm vụ thân ng-ời đứng đầu Th-ợng th- ) Để công việc đ-ợc hanh thông Vua Lê đặt quan chuyên trách, hỗ trợ chuyên môn cho Bộ nh- Quốc tử giám, Hàn Lâm viện, Đông toàcũng nằm hệ thống quyền trung -ơng giúp Vua cai trị đất n-ớc quan giám sát (Ngự sử đài lục khoa), quan có vai trò quan trọng vừa có trách nhiệm điều tiết công việc Vua giúp Vua giữ cho đ-ợc đạo trị n-ớc, Vua sáng, hiền , dùng đức để cảm hoá chúng dân Vừa tai mắt Vua đàn hặc quan lại, soi xét án oan sai, giúp Vua định xác việc trị quốc Vua Lê chia n-ớc thành 13 đạo thừa tuyên (từ năm đạo thời Lê Thái Tổ) năm 1466, bỏ chức Đại hành khiển Hành khiển đứng đầu Đạo thay vào ba chức nắm giữ công việc khác (Đô ty, Thừa ty, Hiến ty) Đi sâu Vua Lê cắt đặt xà (Xà có định xÃ, trung xÃ, tiểu xÃ) quy định tuyển bổ xà tr-ởng Và nh- vậy, Vua Lê đà với tay sâu xuống làng, xà trực tiếp nắm giữ vận mệnh Thần dân can thiệp trực tiếp công việc nông trang, canh cửi, thuỷ lợi, đê điều địa ph-ơng Những chuyển biến kinh tế - xà hội thời Lê sơ ngày ngả sang màu sắc phong kiến Ng-ời nông dân tự canh lµng x· ngµy cµng rµng 87 buéc vµo mét nhµ n-ớc phong kiến thu tô, qua phép quân điền Những nghĩa vụ tô thuế, lao dịch, binh dịch ngày trói chặt họ vào mối quan hệ Hoàng quyền - Thần dân Sự phân hoá đẳng cấp trở nên sâu sắc Cơ sở để nhà Lê xây dựng hành trung -ơng tập quyền hiển hách võ công mà thi hành sách sùng nho, trọng đạo việc hàng đầu Tống nho trở thành hệ tt-ởng chÝnh thèng “ bƯ ®ì t- t-ëng cho chÕ ®é phong kiến Nho giáo đà h-ớng xà hội Đại Việt vào khuôn khổ chế độ phong kiến đựơc xây dựng sở xác lập quyền thống trị Hoàng quyền mối quan hệ xà hội bị chi phối quan hệ Hoàng quyền Thần dân Đời sống dân đ-ợc gò lại hƯ thèng lt ph¸p (ý chÝ cđa giai cÊp thèng trị) luật lệ nghiêm ngặt giáo lý Nho giáo Tam c-ơng, ngũ th-ờng Khi đà thấm sâu vào thiết chế làng xà gia đình nho giáo công cụ ổn định xà hội Triều Lê sơ thành lập, đ-ợc coi nh- b-ớc ngoặt lịch sử, nhà n-ớc chuyên chế toàn năng, can thiệp vào mặt đời sống xà hội, đà đ-ợc xác lập Đẳng cấp quan liêu tuyển lựa qua khoa cử đà trở thành lực l-ợng thống trị ngày xa cách khối bình dân quần chúng làng xà Qua nghiên cứu, xin rút số nhận xét, đánh giá tính chất trung -ơng tập quyền nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ, nh- sau: Tính chất trung -ơng tập quyền nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ đ-ợc xây dựng sở thực hàng loạt cải cách nhiều lĩnh vực t- t-ởng, kinh tế, văn hoá mà quan trọng cải cách hành đất n-ớc từ trung -ơng đến địa ph-ơng Điều đ-ợc thể khía cạnh sau: - Không ngừng củng cố tăng c-ờng quyền lực tay Vua, xây dựng máy hành trung -ơng d-ới đạo Vua có trách nhiệm giúp Vua điều hành đất n-ớc 88 - Khẳng định quyền thống trị c-ơng vực lÃnh thổ đất n-ớc không ngừng mở réng l·nh thỉ vỊ phÝa nam X©y dùng hƯ thèng quyền cấp thống từ trung -ơng đến địa ph-ơng (chia lại đơn vị hành chính, cắt đặt quan lại địa ph-ơng), xoá bỏ lộng quyền dẫn đến xu h-ớng cát cứ, ly tán quan lại địa ph-ơng - Nhà n-ớc ngày v-ơn tay sâu xuống tận làng xÃ, tăng c-ờng vai trò quản lý nhà n-ớc làng xà việc định lệ thành lập, chia tách xà cắt cử xà tr-ởng Nh-ng quan trọng thể chế hoá quy định, lệ tục làng giảm thiểu tình trạng phép Vua thua lệ làng - Thực triệt để việc tuyển bổ quan lại thông qua ®-êng khoa cư, h¹n chÕ tèi ®a viƯc tun dơng quan lại thông qua tập ấm bảo cử Đ-a nho sĩ vào nắm quyền xây dựng hành quan liêu - Đề cao t- t-ởng pháp trị việc ban bố Quốc triều hình luật quy định xét xử phải theo luật lệ tạo nên xà hội ổn định, trật tự So với thời Lý - Trần nhà n-ớc Lê sơ kỷ XV nhà n-ớc quân chủ tập quyền cao độ Nhà n-ớc quân chủ thuộc dòng họ có công với đất n-ớc nên ban đầu có sách tiến phù hợp với tiến trình phát triển dân tộc Mô hình nhà n-ớc chuyên chế trung -ơng tập quyền đ-ợc định hình từ thời Lê Thánh Tông liên tục kéo dài đến thời nhà Nguyễn (1802 - 1945) Ngay Trịnh - Nguyễn phân tranh chúa Trịnh đàng chúa Nguyễn đàng không thoát khỏi Tính chất quân chủ tập quyền trì đến thời nhà Ngun lªn mét b-íc míi b»ng mét nỊn chuyªn chÕ tập quyền cao độ đóng kín tạo nh-ợc điểm đất n-ớc Pháp xâm l-ợc Sai lầm nhà Vua sùng tín cho dù xuất phát từ ý định tốt, đà cố tình gò ép thực thể sinh động đời sống xà hội vào mô hình cứng nhắc thiết chế trị t- t-ởng đà có sẵn, đ-ợc xem khuôn mẫu bất biến chẳng 89 khác khung sắt gi-ờng Procraste tiếngVua Minh Mệnh - Lê Thánh Tông cỡ nhỏ trái mùa - đà thất bại việc đụng độ ngăn chặn âm m-u xâm l-ợc T- ph-ơng Tây (6, 3) Nho giáo giữ vị trí độc tôn, chi phối toàn đời sống t- t-ởng đất n-ớc, nh-ng Phật giáo, LÃo giáo tồn phát triển, nét đặc tr-ng văn hoá Việt Nam nh- Nho giáo vào n-ớc ta Mặc dù nhà Lê đà xây dựng đ-ợc Hoàng quyền vững mạnh, xà hội ổn định, kinh tế văn hoá có b-ớc phát triển nh-ng lòng xà hội chất chứa mâu thuẫn phát triển lên tiến trình lịch sử xà hội với hạn chế cđa nỊn chuyªn chÕ tËp qun Sang thÕ kû XVI, mâu thuẫn bột phát nhanh chóng kinh tế hàng hoá - tiền tệ đô thị xuất v-ợt khỏi khuôn mẫu kinh tế phong kiến truyền thống Tóm lại, thời Lê sơ mặt mô hình thiết chế, hệ t- t-ëng lÉn mỈt thùc thĨ kinh tÕ - x· héi” yếu tố phong kiến đà chiếm -u thế, chế độ phong kiến nhà n-ớc quan liêu Đại Việt đ-ợc xác lập vững Thế kỷ XV trở thành kỷ cổ điển chế độ quân chủ nhà n-ớc Lê sơ nhà n-ớc đạt tới đỉnh cao thịnh trị tiến trình lịch sử phong kiến Việt Nam Từ trình nghiên cứu trên đây, tiếp tục có số đề xuất: Việc nghiên cứu hành x-a cịng rÊt bỉ Ých cho nỊn hµnh chÝnh nên cần tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài Từ việc nghiên cứu tính chất trung -ơng tập quyền nhà n-ớc đại việt thời Lê sơ đây, mong muốn đề tài giúp ích cho công cải cách hành Đặc biệt việc tuyển dụng sử dụng nhân lực: Hiền tài nguyên khí quốc gia” , viƯc tun chän 90 ®óng ng-êi, ®óng ®èi t-ợng, trình độ với công việc cần tuyển tạo nên động nhạy bén công việc Ngành Giáo dục Đào tạo n-ớc ta thực nhiều cải cách nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo, đổi thi cử Nghiên cứu chế độ quan lại tuyển dụng thời Lê sơ sễ có nhiều bổ ích./ 91 Tài liệu tham khảo Ban NC & BSLS Thanh Hoá: Thanh Hoá thời Lê - Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông, NXB Thanh Hoá, năm 1998 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, Tập 1, NXB Giáo dục, năm 2007 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, Tập 2, NXB Giáo dục, năm 2007 Vũ Ngọc Đĩnh: Hào kiệt đất Lam Sơn NXB Văn học, Hà Nội, năm 2003 Nguyễn Sỹ Giác: Hồng Đức thiện th-, NXB Hà Nam ấn quán, Sài Gòn năm 1963 PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ: Lại bàn chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí NCLS số9 năm 2006 INSUNYU: Lt vµ x· héi ViƯt Nam thÕ kû XVII XVIII, NXB KHXH, Hà Nội 1994 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử l-ợc, NXB Thanh Hoá, năm 2006 PGS Hoàng Văn Lân: Các quan hệ chủ yếu xà hội phong kiến Đại Việt kỷ XV, Chuyên đề đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học Vinh 1993 10 PGS Hoàng Văn Lân: Cơ sở xà hội quy định tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc phong kiến Đại Việt, kû u “ Sư häc ViƯt Nam - nh÷ng vÊn đề khoa hoạc lịch sử ngày , NXB ĐH THCN Hà Nội 1981 11 PGS Hoàng Văn Lân: Lịch trình tiến hoá t- t-ởng Việt Nam, tạp chí Triết học số 13, Hà Nội năm 1969 92 12 GS Phan Huy Lê, GS Phan Đại DoÃn: Khởi nghĩa Lam Sơn, NXB KHXH, Hà Nội 1969 13 GS Phan Huy Lê: Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Hà Nội 1959 14 Ngô sĩ Liên: Đại Việt sử ký toàn th-, tập II, NXB KHXH, Hà Nội 1998 15 Ngô sĩ Liên: Đại Việt sử ký toàn th-, tập III, NXB KHXH, Hà Nội 1998 16 Ngô sĩ Liên: Đại Việt sư ký toµn th-, tËp IV, NXB KHXH, Hµ Néi 1998 17 Lê Kim Ngân : Tổ chức quyền trung -ơng d-ới triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497), Sài gòn 1963 18 Nguyễn Diên Niên (khảo chứng), Lê Văn Uông(chú dịch): Lam Sơn thực lục, NXB KHXH, Hà Néi, 2006 19 Qc sư qu¸n triỊu Ngun: ViƯt sư thông giám c-ơng mục, NXB KHXH, Hà Nội 20 Quốc triều hình luật, Viện sử học, NXB Pháp lý, Hà Nội 1991 21 GS Tr-ơng Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu HÃn: Đại c-ơng Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2005 22 Chu Thiên: Lê Thánh Tông, NXB KHXH, Hà Nội 23 Lê Đức Tiết: Lê Thánh Tông - Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, năm 2007 24 Nguyễn Khánh Toàn(CB): Lịch sử ViƯt Nam, NXB KHXH, Hµ Néi 1985 93 25 Trung tâm KHXH NV Quốc gia: Hoàng đế Lê Thánh Tông - Nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, NXB KHXH, Hà Nội, năm 2005 26 Nguyễn Hoài Văn: Tìm hiểu t- t-ởng nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mạng, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, năm 2005 27 Đinh Công Vĩ: Các bậc khai quốc triều Lê, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, năm 2003 ... chọn đề tài: Tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ với hy vọng góp phần làm rõ tính chất tập quyền chuyên chế thời kỳ Lê sơ qua việc nghiên cứu tổ chức hành thời kỳ Lịch... tài tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ ch-a có công trình nghiên cứu cụ thể Đối t-ợng Phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng đề tài nghiên cứu tính chất tập quyền chuyên chế nhà. ..2 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh Nguyễn Thành L-ơng Tính chất tập quyền chuyên chế nhà n-ớc Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w