200 câu hỏi về luật hôn nhân và luật trẻ em

157 0 0
200 câu hỏi về luật hôn nhân và luật trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Quy định pháp luật về kết hôn (15 tình huống) Câu 1. Tôi có thể kết hôn với cháu ruột của thím mình không? Trả lời: Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, để được kết hôn phải tuân theo các điều kiện kết hôn và không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn. Tại Điều 8, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; Không bị mất năng lực hành vi dân sự; Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các Điểm a, b, c và d Khoản 2 Điều 5 của Luật này. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính. Theo Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, cấm kết hôn khi thuộc một trong những trường hợp sau đây: Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ; Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. Bạn cần đối chiếu với những quy định trên để xem mình có đáp ứng điều kiện kết hôn về độ tuổi và các điều kiện khác. Về quan hệ giữa bạn và cháu ruột của thím thì không có cùng dòng máu về trực hệ nên bạn có thể kết hôn nếu đáp ứng được các điều kiện khác theo Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.Câu 2. Anh J và chị O học tiểu học cùng nhau, anh J theo bố mẹ sang định cư tại Đan Mạch. Khi về thăm quê, anh J có gặp lại chị O, từ đó cả hai nối lại tình bạn. Sau một thời gian trao đổi, liên hệ với nhau qua điện thoại, mạng xã hội, chị O tỏ ý muốn sang định cư tại Đan Mạch và nhờ anh J giúp đỡ bằng cách đồng ý kết hôn với chị. Hai bên sẽ ly hôn sau khi chị O được nhập quốc tịch và đã sang cư trú tại Đan Mạch. Trưởng hợp này pháp luật có nghiêm cấm không và nếu J và O vẫn thực hiện thì xử lý như thế nào?Trả lời: Theo Khoản 11 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình là kết hôn giả tạo. Như vậy, thỏa thuận giữa chị O và anh J là hành vi vi phạm pháp luật, bị coi là kết hôn giả tạo. Hành vi kết hôn giả tạo là hành vi bị Luật hôn nhân và gia đình nghiêm cấm (Điểm a Khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014). Theo Điểm a Khoản 4 Điều 28 Nghị định số 1102013NĐCP ngày 2492013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, hành vi kết hôn giả tạo sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính, người có hành vi lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích xuất cảnh, nhập cảnh; nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Câu 3. Ông bà B có con trai đã 25 tuổi, bị bệnh đao bẩm sinh. Vì muốn lấy vợ cho con trai, bà B đã tìm cách vu cáo cho chị Yngười giúp việc lấy trộm số tiền 1.000.000 đồng. Bà B đe dọa nếu chị Y không muốn bị báo công an, không muốn bị đi tù thì phải lấy con trai bà, vừa được làm chủ nhà, không phải làm người giúp việc lại có cuộc sống sung túc. Vì nhận thức hạn chế, trình độ văn hóa thấp nên chị Y đã đồng ý lấy con trai bà B. Hôn lễ chỉ tổ chức giữa hai gia đình mà không làm thủ tục đăng ký kết hôn tại phường. Việc làm của bà B có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì bị xử phạt như thế nào?3. Chủ đề: Quy định pháp luật về quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình (10 tình huống)Câu 1. Tôi xem truyền hình thấy Nhà nước cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Xin hỏi, điều kiện mang thai hộ như thế nào? Chủ đề: Quy định pháp luật về quan hệ giữa vợ và chồng (15 tình huống)Câu 57. Các biện pháp bảo vệ trẻ em được sử dụng trong cấp độ can thiệp là gì? Trả lời: Cấp độ can thiệp là cấp độ cao nhất trong các cấp độ bảo vệ trẻ em, bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:+ Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;+ Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;+ Bố trí chăm sóc thay

200 CÂU HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH VÀ LUẬT TRẺ EM NĂM 2016 Chủ đề: Quy định pháp luật kết (15 tình huống) Câu Tơi kết với cháu ruột thím khơng? Trả lời: Theo Luật nhân gia đình năm 2014, để kết phải tuân theo điều kiện kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn Tại Điều 8, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: - Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; - Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; - Không bị lực hành vi dân sự; - Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định Điểm a, b, c d Khoản Điều Luật - Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính Theo Điều Luật nhân gia đình năm 2014, cấm kết hôn thuộc trường hợp sau đây: - Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; - Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; - Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; - Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Bạn cần đối chiếu với quy định để xem có đáp ứng điều kiện kết hôn độ tuổi điều kiện khác Về quan hệ bạn cháu ruột thím khơng có dịng máu trực hệ nên bạn kết đáp ứng điều kiện khác theo Điều Luật nhân gia đình năm 2014 Câu Anh J chị O học tiểu học nhau, anh J theo bố mẹ sang định cư Đan Mạch Khi thăm quê, anh J có gặp lại chị O, từ hai nối lại tình bạn Sau thời gian trao đổi, liên hệ với qua điện thoại, mạng xã hội, chị O tỏ ý muốn sang định cư Đan Mạch nhờ anh J giúp đỡ cách đồng ý kết hôn với chị Hai bên ly hôn sau chị O nhập quốc tịch sang cư trú Đan Mạch Trưởng hợp pháp luật có nghiêm cấm khơng J O thực xử lý nào? Trả lời: Theo Khoản 11 Điều Luật nhân gia đình năm 2014, việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước để đạt mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình kết giả tạo Như vậy, thỏa thuận chị O anh J hành vi vi phạm pháp luật, bị coi kết hôn giả tạo Hành vi kết hôn giả tạo hành vi bị Luật nhân gia đình nghiêm cấm (Điểm a Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014) Theo Điểm a Khoản Điều 28 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, hành vi kết hôn giả tạo bị xử phạt vi phạm hành chính, người có hành vi lợi dụng việc kết nhằm mục đích xuất cảnh, nhập cảnh; nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngồi bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Câu Ông bà B có trai 25 tuổi, bị bệnh đao bẩm sinh Vì muốn lấy vợ cho trai, bà B tìm cách vu cáo cho chị Y – người giúp việc lấy trộm số tiền 1.000.000 đồng Bà B đe dọa chị Y không muốn bị báo cơng an, khơng muốn bị tù phải lấy trai bà, vừa làm chủ nhà, làm người giúp việc lại có sống sung túc Vì nhận thức hạn chế, trình độ văn hóa thấp nên chị Y đồng ý lấy trai bà B Hôn lễ tổ chức hai gia đình mà khơng làm thủ tục đăng ký kết phường Việc làm bà B có vi phạm pháp luật khơng? Nếu có bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014, cưỡng ép kết việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách cải hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn họ Như bà B thực hành vi cưỡng ép kết hôn Hành vi cưỡng ép kết hôn bị cấm theo quy định Điểm b Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 Theo quy định Khoản Điều 55 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình hành vi cưỡng ép người khác kết hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Bên cạnh đó, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định Điều 181 tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện sau: “Người cưỡng ép người khác kết hôn trái với tự nguyện họ, cản trở người khác kết trì quan hệ nhân tự nguyện, tiến cưỡng ép cản trở người khác ly hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm” Như vậy, Bà B dùng thủ đoạn gian dối để vu cáo cho chị Y có hành vi trộm cắp tài sản, từ uy hiếp tinh thần chị Y đe dọa, buộc chị phải kết với trai Hành vi bà B vi phạm pháp luật tùy tính chất, mức độ vi phạm, bà B bị xử phạt vi phạm hành chịu trách nhiệm hình theo quy định Câu Sau kết hôn, vợ chồng sinh 02 gái Chồng tơi cơng tác thành phố cịn tơi sống quê bố mẹ chồng Do quen biết với chị T qua mạng xã hội nảy sinh tình cảm, lại sống xa gia đình, nên chồng chung sống vợ chồng với chị T thành phố Sau biết chồng có gia đình, chồng tơi hứa sớm ly hôn vợ để kết hôn với chị T nên chị T tiếp tục chung sống với chồng tơi Xin hỏi tơi cần làm để chấm dứt mối quan hệ sai trái chồng chị T? Trả lời: Luật nhân gia đình năm 2014 cấm người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ (Điểm c Khoản Điều 5) Vậy, bà nên Ủy ban nhân dân cấp xã để trình bày trường hợp đề nghị Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã can thiệp, giải Hành vi chung sống vợ chồng chồng bà chị T bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Điểm b, c Khoản Điều 48 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Theo đó, mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi: Đang có vợ có chồng mà chung sống vợ chồng với người khác; chưa có vợ chưa có chồng mà chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng có vợ Đồng thời chồng bà chị T phải chấm dứt hành vi chung sống vợ chồng Người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (Khoản Điều 66 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền phạt tiền đến 3.000.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực hành tư pháp, nhân gia đình) Câu Tảo tổ chức tảo gì? Hành vi tảo hôn bị xử lý nào? Trả lời: Tảo hôn việc lấy vợ, lấy chồng bên hai bên chưa đủ tuổi kết hôn Điểm a Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 quy định độ tuổi kết hôn nam từ đủ 20 tuổi nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Như vậy, tảo hôn việc nam lấy vợ chưa đủ 20 tuổi, nữ lấy chồng chưa đủ 18 tuổi nam nữ chưa đủ tuổi kết hôn Tổ chức tảo hôn việc kết hôn cho người chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Người có hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Điều 47 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ, theo đó, cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn có định Tịa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ Ngồi ra, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định tội tổ chức tảo hôn Điều 183, theo đó, người có hành vi tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đến tuổi kết hôn, bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm Câu Theo lời thầy tử vi, chị H kết hôn với anh P có sống sung túc, anh P thăng tiến đường công danh Biết thế, bố chị H yêu cầu chị phải lấy anh P, anh P theo đuổi chị lâu, chị H khơng có tình cảm khơng muốn kết hôn Thấy gái không chịu kết hôn với P, bố chị H giận nói “từ” Khơng khí gia đình nặng nề, căng thẳng, chị H sợ mang tiếng bất hiếu nên cuối đồng ý lấy P làm chồng Hỏi, bố chị H có vi phạm pháp luật nhân gia đình khơng? Nếu có hành vi bị xử lý nào? Trả lời: Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: Cưỡng ép kết việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách cải hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn họ (Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014) Như vậy, vụ việc trên, hành vi bố chị H hành vi cưỡng ép kết hôn Điểm b Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 quy định nghiêm cấm cưỡng ép kết hôn Người thực hành vi cưỡng ép kết hôn bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Điều 55 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình Theo đó, người có hành vi cưỡng ép người khác kết hôn cách ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Theo Điều 181 Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện Theo đó, người cưỡng ép người khác kết hôn trái với tự nguyện họ, cản trở người khác kết trì quan hệ nhân tự nguyện, tiến cưỡng ép cản trở người khác ly hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác, bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm bị phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm Câu Biết đủ tuổi kết hôn đáp ứng điều kiện kết hôn, Anh S chị Y dự định đăng ký kết hôn trước tổ chức lễ cưới 02 tháng Chị Y anh S có hộ thường trú hai tỉnh khác nhau, anh chị muốn biết việc đăng ký kết hôn thực quan cần thực thủ tục gì? Trả lời: Căn Khoản Điều 17 Luật Hộ tịch năm 2014 Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hai bên nam, nữ thực đăng ký kết hôn Như vậy, pháp luật không quy định quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn nơi bên nam hay bên nữ cư trú, mà tùy thuộc vào lựa chọn người đăng ký kết Anh S chị Y có quyền lựa chọn thống Ủy ban nhân dân cấp xã nơi anh hay nơi chị cư trú để đăng ký kết hôn Người đăng ký kết hôn phải có Giấy xác nhận tình trạng nhân (kể trường hợp chưa đăng ký kết hôn lần nào) Thủ tục cấp Giấy xác nhận tình trạng nhân quy định Điều 22 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch sau: + Người u cầu xác nhận tình trạng nhân nộp Tờ khai cấp Giấy xác nhận tình trạng nhân (theo mẫu quy định Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ, bạn xin mẫu Tờ khai từ cơng chức tư pháp – hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã) + Trường hợp người yêu cầu xác nhận tình trạng nhân có vợ chồng ly hôn người vợ chồng chết phải xuất trình nộp giấy tờ hợp lệ để chứng minh (như Quyết định cơng nhận thuận tình ly hôn; Quyết định tuyên bố người chết; Giấy chứng tử trích lục khai tử) + Xuất trình hộ chiếu/chứng minh nhân dân/thẻ cước cơng dân sổ hộ Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, công chức tư pháp - hộ tịch kiểm tra, xác minh tình trạng nhân người có u cầu Nếu người yêu cầu có đủ điều kiện, việc cấp Giấy xác nhận tình trạng nhân phù hợp quy định pháp luật cơng chức tư pháp - hộ tịch trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân ký cấp 01 Giấy xác nhận tình trạng nhân cho người có u cầu Giấy xác nhận tình trạng nhân có giá trị tháng kể từ ngày cấp, hết thời hạn mà cá nhân chưa sử dụng để đăng ký kết có u cầu cấp lại Giấy xác nhận tình trạng nhân phải nộp lại Giấy xác nhận tình trạng nhân cấp trước Thủ tục đăng ký kết hôn quy định Điều 18 Luật Hộ tịch năm 2014 sau: - Hai bên nam, nữ nộp giấy tờ sau cho quan đăng ký hộ tịch có mặt đăng ký kết hôn: + Tờ khai đăng ký kết hôn (mẫu Tờ khai quy định Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 Bộ Tư pháp, bạn xin mẫu Tờ khai từ công chức tư pháp – hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã); + Giấy xác nhận tình trạng nhân; + Xuất trình hộ chiếu/chứng minh nhân dân/thẻ cước công dân hai bên; + Xuất trình sổ hộ bên nam bên nữ có nơi thường trú địa phương tiến hành đăng ký kết hôn Ngay sau nhận đủ giấy tờ nêu trên, thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình, cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn; công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ Trường hợp cần xác minh điều kiện kết hai bên nam, nữ thời hạn giải khơng q 05 ngày làm việc Câu Ơng bà nội D sinh người con, bố D thứ hai, cô O út Ông bà D cho cô O làm nuôi Bố mẹ nuôi cô O đưa cô vào vùng kinh tế để làm ăn, O gặp gỡ anh chị em ruột D học năm thứ tư Đại học, D yêu M sinh viên năm thứ trường Khi D dẫn M nhà chơi người hỏi thăm biết M đẻ O Gia đình phân tích mối quan hệ huyết thống D M yêu cầu phải chấm dứt quan hệ yêu đương Tuy nhiên D thấy u M q sâu nặng, khơng thể bỏ M nên D bàn với M Ủy ban nhân dân đăng ký kết hôn hai bên thành phố, xa hai q, gia đình khơng biết Xin hỏi, D M có kết với khơng? Gia đình D M có quyền can thiệp vào quan hệ hôn nhân D M không? Trả lời: Luật nhân gia đình năm 2014 quy định cấm kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng (Điểm d Khoản Điều Luật này) Những người dòng máu trực hệ người có quan hệ huyết thống, đó, người sinh người (Khoản 17 Điều Luật nhân gia đình năm 2014); người có họ phạm vi ba đời người gốc sinh gồm cha mẹ đời thứ nhất; anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh, chị, em chú, bác, cơ, cậu, dì đời thứ ba Đối chiếu với quy định anh D chị M người có họ phạm vi 03 đời, anh em bác Vì nảy sinh tình cảm D chị M khơng thể đến nhân thuộc trường hợp cấm kết hôn chung sống với vợ chồng Việc anh D chị M đăng ký kết hôn hành vi vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Điểm d Khoản Điều 48 Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Theo đó, việc kết hôn chung sống vợ chồng người có họ phạm vi ba đời bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng Bố mẹ anh D bố mẹ chị M cịn có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật D M theo quy định Khoản Điều 10 Luật nhân gia đình năm 2014, việc kết hôn vi phạm điều cấm Luật nhân gia đình Khi việc kết trái pháp luật D M bị hủy hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Câu Chị B kết hôn với anh S có 01 chung, anh chị chung sống hạnh phúc 03 năm ly Chị B ni Bố anh S người tâm lý, thương thương cháu, ơng quan tâm, chăm cháu hết lịng Mặc dù chị B anh S ly hôn, chị B thuê nhà riêng bố mẹ anh S thường xuyên đến chỗ chị B để thăm nom, chăm sóc cháu nội Một năm sau mẹ anh S qua đời tai nạn giao thông, bố anh S thường xuyên quan tâm cháu qua lại nhà dâu cũ để đưa đón cháu học chăm sóc cháu Gần đây, nhiều người hàng xóm thấy bố chồng dâu cũ có biểu nảy sinh tình cảm Xin hỏi, bố anh S kết với chị B khơng? Nếu họ kết với pháp luật quy định nào? Trả lời: Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định cấm kết chung sống vợ chồng người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng (Điểm d Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014) Như vậy, dù anh S chị B ly hôn pháp luật nghiêm cấm việc kết hôn người cha chồng với dâu, bố anh S chị B không kết hôn với nhau, hành vi bị pháp luật nghiêm cấm Nếu bố anh S chị B kết hôn với bị xử lý theo quy định Điểm e Khoản Điều 48 Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Theo đó, phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi kết hôn chung sống vợ chồng người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Câu 10 Muốn trở thành vợ chồng, anh C anh K tổ chức đám cưới với bỏ mặc lời khuyên can gia đình, họ hàng Sau hao có nguyện vọng đăng ký kết hôn Đề nghị cho biết họ có đăng ký kết khơng? Pháp luật có cấm người đồng giới kết khơng? Họ có nhận ni ni đề nghị Tịa án xử cho ly hôn không? Trả lời: Trước Luật nhân gia đình năm 2000 quy định cấm kết người giới tính Tuy nhiên, nay, Luật nhân gia đình năm 2014 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015), quy định “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính” (Khoản Điều Luật này) Như vậy, pháp luật không cấm người giới tính chung sống với nhau, khơng thừa nhận hôn nhân họ với Do vậy, người giới tính đề nghị Ủy ban nhân dân thực đăng ký kết cho họ Ủy ban nhân dân từ chối việc đăng ký kết Nếu người giới tính tổ chức đám cưới sống chung với pháp luật khơng cấm, họ khơng hình thành quan hệ vợ chồng Trường hợp họ muốn nhận nuôi người nhận ni theo quy định Luật nuôi nuôi người không trở thành cha nuôi hay mẹ nuôi trẻ em nhận làm nuôi Trong trường hợp họ không tiếp tục chung sống với mà đề nghị Tịa án cho ly Tịa án từ chối thụ lý vụ án, tài sản họ giải theo quy định pháp luật dân Câu 11 Tôi kết hôn tháng, chưa chuyển hộ nhà chồng (ở xã X, huyện B, tỉnh A), hộ nhà bố mẹ đẻ (xã Y, huyện C, tỉnh D) Nay tơi có nguyện vọng chuyển hộ nhà chồng có khơng thủ tục thực nào? Ai có thẩm quyền giải quyết? Trả lời: Căn vào Luật cư trú năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013) cơng dân có chỗ hợp pháp tỉnh đăng ký thường trú tỉnh (Điều 19) đăng ký thường trú thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ) đáp ứng điều kiện Điều 20 Đối với trường hợp kết phải người có sổ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ quy định Điểm a Khoản Điều 20 vợ với chồng; chồng với vợ Như vậy, bạn chuyển hộ nhà chồng Cơ quan có thẩm quyền giải Công an xã nơi bạn chuyển đến Thủ tục đăng ký thường trú thực theo Điều 21 Luật cư trú sau: Do bạn chuyển hộ từ tỉnh A đến tỉnh D nên bạn cần phải chuẩn bị giấy tờ sau: - Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân (mẫu phiếu HK02 ban hành Thông tư số 36/2014/TT-BCA ngày 09/9/2014 Bộ Công an); - Bản khai nhân (mẫu phiếu HK01 ban hành Thông tư số 36/2014/TT-BCA ngày 09/9/2014 Bộ Cơng an) Bạn xin mẫu phiếu Công an xã - Giấy chuyển hộ khẩu: Để cấp Giấy chuyển hộ khẩu, bạn phải lên Công an huyện B nộp hồ sơ cấp Giấy chuyển hộ (gồm sổ hộ bố mẹ đẻ bạn – có tên bạn sổ hộ Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân điền đầy đủ thông tin) Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, quan Công an cấp giấy chuyển hộ - Giấy tờ tài liệu chứng minh chỗ hợp pháp: Trường hợp bạn chuyển hộ thường trú theo chồng phải có Giấy kết hơn, Sổ hộ gia đình nhà chồng Tất giấy tờ bạn nộp Công an xã Y, huyện C, tỉnh D Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, quan Công an nhập hộ bạn vào sổ hộ gia đình nhà chồng thơng báo cho quan cấp giấy chuyển hộ để xoá đăng ký thường trú nơi cư trú cũ bạn Câu 12 Sau kết hôn 01 năm, tơi gia đình biết vợ trước gái mại dâm giáo viên tiểu học thông tin ban dầu vợ cung cấp Biết chuyện, mẹ bắt phải ly hơn, khơng bà u cầu tịa án hủy việc kết hôn này, yêu vợ không muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân Việc kết tơi với có bị coi trái pháp luật không? Việc làm mẹ tơi hay sai? Nếu có nhân chúng tơi bị hủy khơng? Trả lời: Căn Luật nhân gia đình năm 2014, điều kiện để kết hôn không lừa dối kết hôn Việc vợ bạn gái mại dâm cố tình giấu giếm q khứ đồng thời cịn nói dối giáo viên tiểu học thuộc trường hợp lừa dối kết hôn Lừa dối kết hôn hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch dẫn đến việc đồng ý kết hơn; khơng có hành vi bên bị lừa dối khơng đồng ý kết hôn (Khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp Tuy nhiên bạn có lỗi việc tìm hiểu chưa kỹ định việc kết hôn với vợ Căn quy định trên, trường hợp vợ chồng bạn coi vi phạm điều kiện kết Theo quy định pháp luật người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, có quyền tự u cầu đề nghị cá nhân, tổ chức theo quy định yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn (Khoản Điều 10 Luật nhân gia đình năm 2014) Mẹ bạn có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật vợ chồng bạn bạn bị lừa dối kết hôn Căn vào Khoản Điều 10 Luật nhân gia đình năm 2014, cá nhân, quan, tổ chức sau đây, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật việc kết hôn vi phạm quy định Điểm a, c d Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014: - Vợ, chồng người có vợ, có chồng mà kết với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ người đại diện theo pháp luật khác người kết hôn trái pháp luật; - Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; - Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; - Hội liên hiệp phụ nữ Tuy nhiên, bạn vợ bạn yêu nhau, bạn bỏ qua khứ cô không muốn ly theo hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Đối với trường hợp kết hôn bên bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép vi phạm điều kiện kết hôn, tuỳ trường hợp mà định sau: - Nếu sau bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép kết hôn mà sống khơng có hạnh phúc, khơng có tình cảm vợ chồng, định huỷ việc kết trái pháp luật - Nếu sau bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép kết hôn mà bên bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép biết, thông cảm, tiếp tục chung sống hồ thuận khơng định huỷ việc kết trái pháp luật Như vậy, bạn biết bị cô lừa dối thông cảm không muốn ly trường hợp mẹ bạn có u cầu Tịa án hủy việc kết vợ chồng bạn Tịa án khơng định huỷ việc kết hôn trái pháp luật vợ chồng bạn Câu 13 Khi lấy anh T làm chồng, tổ chức đám cưới mà chưa kịp đăng ký kết hôn Nhưng sau cưới 02 tháng, chồng phải công tác dài ngày nên chưa đăng ký kết hôn Sau này, tơi có nhắc chồng đăng ký kết anh khất lần Mẹ chồng tơi bảo: đăng ký khơng quan trọng gì, miễn vợ chồng sống hạnh phúc với Hơn 01 năm vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn bất đồng quan điểm, bị gây sức ép nặng nề Nay tơi muốn ly với chồng tơi cần thực thủ tục gì? Giữa chúng tơi chưa có chung khơng có tài sản Trả lời: Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: Việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định Luật pháp luật hộ tịch Việc kết hôn không đăng ký theo quy định khoản khơng có giá trị pháp lý Việc bạn lấy anh T làm chồng mà khơng có đăng ký kết quan hệ hôn nhân bạn chưa nhà nước công nhận, đó, mặt pháp lý bạn khơng phải vợ anh T anh T chồng bạn Theo quy định Khoản Điều 14 Luật nhân gia đình năm 2014: Nam, nữ có đủ điều kiện kết mà chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ chồng Do bạn anh T chưa có chung, khơng có tài sản gì, vợ chồng theo quy định pháp luật, bạn hồn tồn bỏ anh T mà không cần thực thủ tục quan nhà nước có thẩm quyền Câu 14 Chị H anh D bạn học Đại học với nhau, sau 15 năm trường họ gặp buổi họp lớp, từ hai bên nảy sinh tình cảm Chị H chưa kết hơn, cịn anh D kết có 01 Từ ngày gặp lại H, anh D bỏ bê gia đình, khơng biết cách anh D xin Giấy xác nhận tình trạng nhân chưa kết hôn lần để đăng ký kết hôn với chị H UBND xã nơi thường trú chị H Anh D thuê 01 nhà để chị H sinh sống Khi chị H có thai 06 tháng vợ anh D phát mối quan hệ chồng Vợ anh D yêu cầu tòa án hủy hôn nhân D H, xin hỏi chung anh D chị H xử lý Tòa án định việc kết hôn trái pháp luật hủy hôn nhân họ? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 việc kết anh D chị H kết hôn trái pháp luật Khoản Điều quy định: Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết Theo luật cấm người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ Đối chiếu quy định trên, anh D người có vợ mà kết với chị H hành vi vi phạm pháp luật Hành vi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Điểm a Khoản Điều 48 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Theo đó, người có vợ có chồng mà kết với người khác, người chưa có vợ chưa có chồng mà kết với người mà biết rõ có chồng có vợ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng 10

Ngày đăng: 04/10/2023, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan