Sự khác nhau giữa nhà nước XHCN và NN của các chế độ XH khác Nói tới kiểu nhà nước là nói tới bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị, tồn tại trên cơ sở một nền tảng kinh tế, tương ứng với một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Kiểu nhà nước mới thay thế cho kiểu nhà nước cũ thông qua cuộc cánh mạng xã hội, hoặc thông qua những cuộc cải cách lớn diễn ra dần dần bởi vì giai cấp thống trị nắm quyền lực nhà nước đại diện cho phương thứ cs ản xuất cũ không bao giờ tự từ bỏ quyền lực nhà nước của mình, do đó giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất mới phải đấu tranh để giành chính quyền, thiếp lập nên nhà nước mới. quy luật, kiểu nhà nước mới ra đời thì bản chất, vai trò xã hội, chức năng của nó cũng thay đổi. T heo như được biết thì nhà nước được chia theo bốn kiểu chính đó là nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước XHCN. Nhà nước chủ nô Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Trên cơ sở đó, làm sáng tỏ biểu hiện một đặc trưng của nhà nước Việt Nam hiện nay. Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền. Đặc trưng của Nhà nước: Liên hệ với Nhà nước Việt Nam hiện nay Nhà nước có quyền lực đặc biệt: Nhà nước Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp năm 2013 là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. 3. Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN
CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN LÝ LUẬN CHUNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (41 CÂU) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADPL Áp dụng pháp luật CQNN Cơ quan nhà nước CHXHCNVN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam GDPL Giáo dục pháp luật GTPL Giải thích pháp luật HĐXX Hội đồng xét xử KT-XH Kinh tế - xã hội NLHVPL Năng lực hành vi pháp luật NLPL Năng lực pháp luật QHPL Quan hệ pháp luật QHXH Quan hệ xã hội QLNN Quyền lực nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật TNPL Trách nhiệm pháp lý VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VPPL Vi phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa Sự khác nhà nước XHCN NN chế độ XH khác Nói tới kiểu nhà nước nói tới máy nhà nước giai cấp thống trị, tồn sở mộtnền tảng kinh tế, tương ứng với hình thái kinh tế xã hội định Kiểu nhà nước thaythế cho kiểu nhà nước cũ thông qua cánh mạng xã hội, thông qua cải cáchlớn diễn giai cấp thống trị nắm quyền lực nhà nước đại diện cho phương thứcsản xuất cũ không tự từ bỏ quyền lực nhà nước mình, giai cấp đại diện chophương thức sản xuất phải đấu tranh để giành quyền, thiếp lập nên nhà nước Đólà quy luật, kiểu nhà nước đời chất, vai trị xã hội, chức thay đổi.Theo biết nhà nước chia theo bốn kiểu nhà nước chủ nô, nhànước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước XHCN 1/Nhà nước chủ nơ Tiêu chí Nhà nước chủ nô Bản chất + Cơ sở kinh tế nhà nước chiếm hữu nô lệ quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lê + Giai cấp nô lệ chiếm đa số xã hội, lực lượng chủ yếu tạo cải vật chất tư liệu sản xuất, phụ thuộc hồn tồn vào chủ nơ + Chính điều kiện kinh tế- xã hội định chất nhà nước chủ nô Xét chất, nhà nước chủ nô thể tính giai cấp tính xã hội tất kiểu nhà nước *Tính giai cấp - Trong xã hội chủ nơ, có giai cấp chủ nơ nơ lệ, bên cạnh cịn có dân tự - Với nhà nước phương Tây, tính giai cấp thể sâu sắc mâu thuẫn chủ nô nô lệ sâu sắc Nô lệ phận dân cư đông đảo xã hội, lực lượng sản xuất chủ yếu địa vị xã hội vô Họ bị coi tài sản thuộc sở hữu chủ nơ, chủ nơ có quyền tuyệt nơ lệ Nguồn nô lệ nhà nước chủ yếu từ cuộcchiến tranh Chính vậy, đấu tranhgiai cấp thường xuyên xảy mực độ ngày gay gắt - Ngược lại, nhà nước phương Đông, nô lệ lực lượng sản xuất chủ yếu mà công xã nông thôn nên mâu thuẫn chủ nô nô lệ nhà nước sâu sắc nhà nước phương Tây Công xã nông thôn chia ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước để tự canh giác nộp thuế cho nh ànước Nô lệ nhà nước phương Đông không thấp nhà nước phương Tây Họ chủ yếu làmcơng việc nhà gia đình chủ nơ Họ có quyền lập gia đình, chí cịn coi thành viên gia đình… * Tính xã hội 2/Nhà nước phong kiến Tiêu chí Nhà nước phong kiến Bản chất + Nhà nước phong kiến kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, nhà nước phát triển cao nhà nước chiếm hữu nô lệ + Về thời gian, chế độ phong kiến phương Đơng hình thành sớm Trung Quốc từ kỷ III trước cơng ngun Cịn phương Tây, nhà nước phong kiến hình thành sớm kỷ V sau công nguyên (Tây Âu) + Về mặt không gian, phương Tây, chế độ phong kiến đười sở chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển cao, quan hệ nơ lệ mang tính chất điển hình Cịn phương Đông, chế độ phong kiến đời sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nơ lệ mang tính gia trưởng * Tính giai cấp - Hai giai cấp địa chủ (lãnh chúa) nơng dân (nơng nơ), có phương thức bóc lột đặc trưng địa tơ, ngồi cịn có tầnglớp thợ thủ cơng, tầng lớp thị dân Ruộng đất tư liệu sản xuất chế độ phong kiến - Tính giai cấp nhà nước phong kiến thể sâu sắc, rõ nét không nhà nước chủ nô Nhà nước phong kiến máy bảo vệ lợi ích kinh tế cho giaicấp địa chủ phongkiến, cơng cụ chun giúp giai cấp địa chủ phong kiến đàn áp giai cấp nông dân, thợ thủ cơng, dân nghèo - Tóm lại, quyền lực nhà nước phong kiến tập trung chủ yếu vào việc đàn áp bóc lột người dân lao động * Tính xã hội - Nhà nước phong kiến đại diện cho toàn thể xã hội, sứ mệnh tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội So với nhà nước chủ nơ, tính xã hội nhà nước phong kiến rõ nét hơn, nhà nước quan tâm nhiều đến việc giải vấn đề chung cho toàn xã hội Do vậy, hoạt động kinh tế xã hội nhà nước thiết thực - Dù nhà nước phương Đông hay phương Tây có điểm khác chất nhà nước phong kiến có Đó là, cơng cụ giai cấp phong kiến để đàn áp, bóc lột nhân dân lao động, bảo vệ địa vị quyền lợi giai Đặc điểm cấp phong kiến thống trị - Kiểu nhà nước thứ hai lịch sử, đời tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ trực tiếp từ xã hội cộng sản nguyên thủy - Bản chất chế độ phong kiến năm việc xây dựng máy chuyên vua chúa địa chủ - Hình thức phổ biến lịch sử nhà nước quân chủ - Đạt nhiều tinh hoa định lịch sử - Bộ máy cai trị ngày hồn thiện để bóc lột tối đa thặng Chức sư sản phẩm nông dân * Chức đối nội - Bảo vệ, củng cố phát triển phương thức sản xuất phong kiến - Đàn áp nông dân người lao động phương tiện tàn bạo - Nô dịch tư tưởng * Chức đối ngoại - Tiến hành chiến tranh xâm lược Hình - Phịng thủ đất nước thức * Hình thức thể phổ biến hình thức quân chủ: nhà nước - Các nhà nước phương Đơng quân chủ chuyên chế + Vua người nắm giữ toàn quyền lực tuyệt đối nhà nước, vừa người ban hành luật, vừa tổ chức thi hành luật pháp, đồng thời tịa án tối cao Khơng có quyền lực hạn chế quyền lực nhà vua + Quan lại bề vua người dân nước thần dân vua - Các nước phương Tây phổ biến thể quân chủ chuyên chế + Nhưng số thành phố, cư dân thành phố tổ chức quyền thành phố theo mơ hình thể cộng hịa từ giành quyền tự trị từ tay nhà vua, lãnh chúa hay giáo hội Các quan thành phố hội đồng thành phố hội đồng thành phố, thị trưởng, … thị dân bầu ra, thành phố có tài chính, qn đội, pháp luật tịa án riêng * Về hình thức cấu trúc - Các nhà nước phong kiến giống nhà nước chủ nơ hình thức nhà nước đơn - Ở phương Đông, tồn chủ yếu xu hướng trung ương tập quyền với phục tùng tuyệt đối quyền địa phương - Cịn phương Tây, q trình tồn phát triển, cấu trúc đơn có biến dạng định, ban đầu phân quyền cát sau trung ương tập quyền * Về chế độ trị - Hầu hết nhà nước phong kiến thường áp dụng biện pháp bạo lực để tổchức thực quyền lực nhà nước - Nhưng số thành phố phương Tây sau giành quyền tự trị có số biện pháp dân chủ áp dụng hạn chế Bộ máy nhà * Nhà nước phongkiến phương Đơng nước - Ln tổ chứcđảm bảo tính thốngnhất lựcnhà nước Nhà nướcphong theomơ hình qn kiến chủchun quyền phươngđơng xây dựng chế, ngàycàng hồnthiện mangtínhcực đoan hơn. - Hoàng đế nắm quyền hành. - Khơng có quan hành pháp, lập pháp, tư pháp (hệ thống nguyên) - Quan lại chia cấptrung ương địa phương giúp việc cho vua tuyệt đối tuân theo mệnh vua *Nhà nước phongkiến phương Tây + Hình thức kết cấu chủ yếu nhà nước tư sản phân quyền cát cứ, với biểu định nguyên nhân khác nhau.Vua “đáng thiêng liêng” quyền lực bị phân chia nằm tay lãnh chúa. + Hình thức thể quân chủ chuyênchế xuất thời kỳ cuối – thời kỳ suy vong chế độ phong kiến, nhiên không cao phương Đông 3/Nhà nước tư sản a/Bản chất + Thắng lợi cách mạngtư sản rađời nhà nướctư sản đánh dấumột bước pháttriển mạnh mẽ vàtiến bộ, mở ramột giai đoạnphát triển mớitrong lịch sử nhânloại + Tuy nhiên nhànước tư sản vẫnkhơng vượt khỏibản chất nhànước bóc lột Bảnchất nahfnước tư sản dochính điềukiện nội củaxã hội tư sảnquyết định, làcơ sở kinh tế, cơsở xã hội sởtư tưởng *Cơ sở kinh tế - Đặc trưng chếđộ tư hữu tưliệu sản xuất bóc lột giá trịthặng dư Nền kinh tế hàng hóa – thị trường, sản xuất má ymóc – cơng nghệ tạo suất lao động cao nhiều phương thức sản xuất trước * Cơ sở xã hội - Phương thức sảnxuất tư chủnghĩa làm thay đổi kết cấuxã hội Với phát triển thương mại, khoa học – kĩ thuật,cơng nghiệp, xã hội tư hình thành nên giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, nôngdân, tầng lớp thương nhân cùngvới nhà khoahọc, kĩ thuật vàcác nhà doanhnghiệp nhiềulĩnh vực - Giai cấp giữ vị trí thống trị giai cấp tư sản,mặc dù chiếm thiểu số xãhội lại làgiai cấp nắm hầuhết tư liệu sảnxuất xã hội,chiếm đoạt nhữngnguồn tài sản lớncủa xã hội - Giai cấp vô sản phận đông đảo xã hội,là lực lượng laođộng trongxã hội - Vềphương diện pháplý họ tự do,nhưng khơngcó tư liệu sản xuấtnên họ làngười bán sức laođộng cho giai cấptư sản, độiquân làm thuêcho giai cấp tưsản - Ngoài hai giaicấp nêutrên, xã hộitư sản cịn cónhiều tầng lớp xãhội khác như:nơng dân, tiểu tưsản, trí thức Tóm lại, tính giaicấp nhà nướctư sản thể hiệnthơng qua giaicấp tư sản giaicấp công nhân,nông dân, tầng lớp thương nhân với nhàkhoa học, kĩ thuậtvà nhà doanh nghiệp nhiều lĩnh vực mức kinh doanh khác * Cơ sở tư tưởng - Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản tuyên truyền tư tưởng dân chủ – đa nguyên, thực tế lại tìm cách đảm bảo địavị độc tơn ý thức hệ tư sản,ngăn cản phát triển tuyên truyền tư tưởng cách mạng,tiến giaic ấp công nhân nhân dân lao động b/Đặc điểm - Nhà nước bóc lột cuối cùng, hồn thiện phát triển nhấttrong nhà nước bóc lột - Thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nướctrên danh nghĩathuộc nhândân - Cơ quan lập pháp quan đại diện tầng lớp dân cư bầucử lập nên - Thực nguyên tắc phânchia quyền lực vàkiềm chế đốitrọng cơquan lập pháp,hành pháp, tư pháp - Thực chếđộ đa nguyên đađảng bầu cửnghị viện tổngthống - Chính trị ln danh nghĩadân chủ, tự - Hình thức chínhthể phổ biến làcộng hòa quânchủ lập hiến C/Chức *Chức đối nội - Chức trị - Chức kinh tế - Chức xãhội - Chức trấnáp tư tưởng *Chức đối ngoại - Chức tiếnhành chiến tranhxâm lược vàchống phá cácphong trào cáchmạng giới - Chức năngphịng thủ D/ Hình thức nhà nước * Hình thứcchính thể: - Qn chủ lập hiến + Qn chủ nhị hợp, quyền lực nguyên thủ hạnchế lĩnh vựclập pháp, song lạirông lĩnhvực hành pháp + Quân chủ đại nghị; ngun thủquốc gia khơngcó quyền tronglĩnh vực lập phápvà lĩnh vựchành pháp bị hạnchế đến mức tối đa - Chính thể cộng hịa