NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHUNG PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG

336 1 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHUNG PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHUNG PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG (Đề tài nhánh 1) Hà Nội - 10/2005 I BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Chủ nhiệm: TS Phạm Văn Lợi – P Viện trưởng Viện khoa học pháp lý Thư ký: CN Nguyễn Văn Hiển – NCV Viện khoa học pháp lý II DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN 10 11 12 PGS.TS Phạm Hữu Nghị Tổng biên tập tạp chí Nhà nước pháp luật PGS.TS Võ Khánh Vinh Phó Viện trưởng Viện Nhà nước pháp luật PGS.TS Đoàn Năng Vụ trưởng Vụ pháp chế, Bộ Khoa học Công nghệ PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia TS Nguyễn Trường Giang Phó Vụ trưởng vụ pháp luật quốc tế, Bộ Ngoại giao TS Đặng Vũ Huân Tạp chí Dân chủ Pháp luật, BTP ThS Trần Anh Tú Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Th.S Nguyễn Văn Cương Viện khoa học pháp lý, BTP Th.S Đào Bảo Ngọc Viện Nhà nước pháp luật ThS.Võ Văn Tuyển Vụ pháp luật quốc tế, BTP Th.S Hoàng Minh Sơn Cục bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường CN Vũ Đình Nam Viện Nhà nước pháp luật MỤC LỤC PHẦN I: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH I II III IV Mở đầu Một số vấn đề lý luận khung pháp luật môi trường Quan niệm khung pháp luật môi trường Đặc điểm khung pháp luật môi trường Các phận cấu thành khung pháp luật môi trường Mối quan hệ luật bảo vệ môi trường chung số luật chuyên ngành khung pháp luật môi trường Nguyên tắc áp dụng luật chung luật chuyên ngành lĩnh vực môi trường Luật bảo vệ môi trường luật tài nguyên Luật Bảo vệ môi trường Bộ luật dân Luật Bảo vệ mơi trường Bộ luật hình Luật Bảo vệ môi trường Luật doanh nghiệp Luật Bảo vệ môi trường đạo luật phân cấp quản lý quyền Luật bảo vệ mơi trường luật pháp quốc tế bảo vệ môi trường Sự tác động qua lại khung pháp luật môi trường với trình phát triển kinh tế - xã hội Sự tác động khung pháp luật môi trường đến trình phát triển kinh tế - xã hội Quá trình phát triển kinh tế - xã hội tác động đến khung pháp luật mơi trường Khái qt q trình phát triển khung pháp luật môi trường nước ta từ năm 1945 đến PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ CỦA ĐỂ TÀI Khái niệm, đặc điểm khung pháp luật môi trường Việt Nam TS Phạm Duy Nghĩa - Giảng viên Trần Anh Tú Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Cơ sở lý luận thực tiễn việc xác định đối tượng, phạm vi điều chỉnh khung pháp luật môi trường PGS.TS Phạm Hữu Nghị Tổng biên tập tạp chí Nhà nước pháp luật Một số vấn đề lý luận xử lý mâu thuẫn, chồng chéo pháp luật môi trường Th.S Nguyễn Văn Cương NCV.Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Nghiên cứu phân tích mối quan hệ tác động qua lại pháp luật môi trường với yếu tố kinh tế – xã hội TS Đặng Vũ Huân Tạp chí Dân chủ Pháp luật, BTP Vai trò xu hướng phát triển pháp luật môi trường điều kiện Th.S Đào Bảo Ngọc Viện Nhà nước pháp luật Một số vấn đề mối quan hệ pháp luật môi trường pháp 9 18 26 39 39 44 50 55 56 58 58 63 63 67 81 99 119 127 160 186 197 luật kinh tế NCV Vũ Đình Nam Viện Nhà nước pháp luật Mối quan hệ pháp luật môi trường với pháp luật xử lý vi phạm hành chính, dân sự, hình ThS.Võ Văn Tuyển Vụ pháp luật quốc tế, BTP Nghiên cứu khái quát lịch sử hình thành phát triển pháp luật môi trường nước ta từ năm 1945 đến Th.S Hoàng Minh Sơn Cục bảo vệ môi trường Luật pháp quốc tế bảo vệ môi trường số vấn đề đặt cho pháp luật môi trường Việt nam trình hội nhập quốc tế TS Nguyễn Trường Giang - P.Vụ trưởng vụ pháp luật quốc tế, Bộ Ngoại giao NCV Nguyễn Văn Hiển - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 219 239 269 Mở đầu Bảo vệ môi trường mối quan tâm chung quốc gia toàn cầu Mọi hoạt động người hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý, tiêu thụ sản phẩm hay sinh hoạt khơng thể diễn ngồi mơi trường có mối tương tác mật thiết với môi trường Khi kinh tế phát triển, dân số gia tăng, q trình cơng nghiệp hố thị hố diễn mạnh mẽ lúc môi trường phải gánh chịu sức ép ghê gớm từ khai thác bừa bãi nguyên thiên nhiên ô nhiễm nghiêm trọng người gây Trên giới, có hàng loạt quốc gia trước phải trả giá cho sai lầm không quan tâm thoả đáng tới công tác bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế -xã hội Những bệnh quái ác ảnh hưởng tới nhiều hệ Nhật Bản nhà máy hố chất thải mơi trường Nhật (bệnh Itaiitai, bệnh Minamibuyo), vụ tràn dầu làm chết hàng loạt loài sinh vật biển nhiều vùng biển Anh, Hoa Kỳ hồi năm 1960-1970 đến thường nhắc đến Kể thảm hoạ từ cố nhà máy điện nguyên tử Chéc-nô-bưn Liên Xô cũ để lại tác hại môi trường ghê gớm Tại Việt Nam ngày nay, vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường ngày trở nên xúc, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước, đất khơng khí Theo báo cáo gần Ngân hàng giới1, năm Việt Nam sản sinh 15 triệu chất thải Hầu hết chưa qua xử lý, tiêu hủy an tồn ln tiềm ẩn nguy gây hại cho sức khoẻ người môi trường Chỉ riêng khu vực đô thị, nơi có 24% dân số sinh sống tạo năm khoảng triệu rác thải sinh hoạt Theo dự báo Ngân hàng giới đến năm 2010, số lượng rác thải độc hại từ khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, khu đô thị khu dân cư sản sinh tăng khoảng lần, chất thải rắn Đây thách thức lớn cho công tác bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam Xem: “Đừng để Việt Nam trở thành bãi rác” (http://www.vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2004/11/3B9D8E27/) Kể từ năm 1992, Hội Nghị tồn cầu bảo vệ mơi trường (Hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển) Rio de Jeneiro (Brazil), quốc gia đến nhận định thống rằng, dù theo mơ hình kinh tế nào, đường lối phát triển tốt với tất quốc gia phải đường lối “phát triển bền vững” Điều đồng nghĩa phát triển kinh tế phải đôi với việc bảo vệ môi trường sinh thái Các quốc gia nhận thức rằng, không bảo vệ mơi trường sinh thái từ q trình phát triển, chẳng bao lâu, thành phát triển tăng trưởng kinh tế mang lại không đủ để bù đắp cho tác hại mà q trình phát triển gây cho mơi trường sinh thái người Chia sẻ ý thức điều này, năm sau Hội nghị Rio de Jeneiro, Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ mơi trường Điều thể ý thức cao Đảng Nhà nước ta tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường sinh thái thực phương châm phát triển bền vững từ năm đầu thập kỷ 90 Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25.6.1998 Bộ Chính trị khẳng định quan điểm phải “coi công tác bảo vệ mơi trường nghiệp tồn Đảng, tồn dân tồn qn; nội dung khơng thể tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tất cấp, ngành; sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Văn kiện Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định qn chủ trương “đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố … phát triển nhanh, có hiệu bền vững…tăng trưởng kinh tế liền với … bảo vệ cải thiện mơi trường” Trên sở đó, Nghị số 41-NQ/TW ngày 15.11.2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đưa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" giải pháp cho công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước Ngồi Luật Bảo vệ mơi trường, cịn ban hành hàng loạt Luật Pháp lệnh điều chỉnh việc sử dụng, khai thác thành phần môi trường quan trọng Luật Đất đai (năm 1993, sửa đổi, bổ sung, thay vào năm 1998, 2001 2003), Luật tài nguyên nước (năm 1998), Luật dầu khí (năm 1993, sửa đổi năm 2000), Luật Bảo vệ phát triển rừng (năm 1991, sửa đổi năm 2004), Luật Khoáng sản (năm 1996), Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản (năm 1989), v.v Năm 1995, Bộ luật dân ban hành lần đầu tiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường bước đầu quy định Năm 1999, lần sửa đổi tồn diện Bộ luật hình sự, hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường lần bị hình hố để trở thành hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình sự, Bộ luật dân 2005 tiếp tục quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm mơi trường Đặc biệt ngày 17.8.2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ban hành định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), quy định rõ định hướng phát triển kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Mặc dù vậy, sách bảo vệ môi trường thời trọng việc giải cố mơi trường, phục hồi suy thối cải thiện chất lượng mơi trường, mà chưa có định hướng phát triển lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai xã hội Quá trình lập quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trình xây dựng sách bảo vệ mơi trường cịn chưa kết hợp chặt chẽ, lồng ghép hợp lý với Cơ chế quản lý giám sát phát triển bền vững chưa thiết lập rõ ràng có hiệu lực , hệ thống pháp luật cịn có nhiều chồng chéo, mâu thuẫn, chưa đồng bộ, khiến việc áp dụng pháp luật, xử lý vi phạm môi trường thực tế hiệu Do vậy, yêu cầu cấp thiết phải xác định vấn đề lý luận pháp luật môi trường, khung pháp luật môi trường, quan điểm bảo vệ, khai thác, sử dụng pháp triển môi trường tạo sở khoa học vững cho q trình hoạch định sách, gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường, bảo đảm cho phát triển ổn định bền vững kỷ XXI I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHUNG PHÁP LUẬT MƠI TRƯỜNG Quan niệm khung pháp luật mơi trường Việc xây dựng quan điểm, quan niệm chuẩn khung pháp luật mơi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không nhận thức lý luận, hoạch định sách mà cịn chi phối, ảnh hưởng trực tiếp đến cách thức, biện pháp, chế hiệu hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ môi trường Mặc dù vậy, thời gian qua nhiều lý khác nhau, chưa có xây dựng quan điểm thống vấn đề Nhiều quan điểm, tranh luận khoa học xung quanh vấn đề có hay khơng tồn ngành luật môi trường độc lập, từ giác độ học thuật Quan điểm thứ cho rằng: Luật môi trường ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam mà phận ngành luật hành khoa học pháp luật hành Lập luận cho quan điểm này, người ta cho đặc trưng pháp luật môi trường hoạt động quản lý nhà nước với tính chất cơng quyền Trong phần lớn quy định pháp luật môi trường có diện quyền lực cơng nhằm mục đích kiểm sốt hành vi cá nhân, tổ chức họ tác động vào môi trường, sử dụng thành tố mơi trường từ quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường tới hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật môi trường Nhận định xuất phát từ hệ thống pháp luật thực định Việt Nam với nhiều quy định pháp luật hoạt động quản lý nhà nước vai trị cơng quyền bảo vệ môi trường Tuy nhiên, vào yếu tố quản lý nhà nước để khẳng định luật môi trường phận ngành luật hành nhận định khơng hồn chỉnh chưa thực thuyết phục Bởi vì, xét bình diện tổng thể, coi việc bảo vệ môi trường sống cho người chức Xem Chuyên đề Khái niệm, đặc điểm khung pháp luật môi trường Việt Nam – TS.Phạm Duy Nghĩa, ThS Trần Anh Tú – Khoa Luật ĐHQG nhà nước, thứ dịch vụ công mà nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm có mặt công quyền hoạt động bảo vệ môi trường tất yếu Mặt khác, yếu tố phương pháp điều chỉnh thuộc lĩnh vực “luật tư” coi trọng pháp luật môi trường thời gian gần Kinh nghiệm quốc gia phát triển quản lý cách chặt chẽ mà bảo vệ môi trường cách tốt Ngược lại, biện pháp kinh tế, khuyến khích lợi ích tỏ có ưu vượt trội cộng đồng quốc tế sử dụng nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm gìn giữ thành tố mơi trường Quan điểm thứ hai cho rằng: không coi luật môi trường phận ngành luật hành song cho điều kiện chưa cho phép xác định cách rõ ràng vị trí độc lập lĩnh vực pháp luật này4 Đồng thời, không nên câu nệ vào việc phải xác định luật mơi trường có phải ngành luật độc lập hay không Đứng trước nguy huỷ hoại môi trường sống nay, nhu cầu sử dụng pháp luật để bảo vệ kiểm sốt mơi trường trở nên q rõ ràng Do việc tiếp tục xây dựng hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực công việc cấp bách Qua nghiên cứu nhận thấy, trước đây, hệ thống pháp luật Châu âu lục địa chia hệ thống pháp luật thành công pháp tư pháp (hay luật công luật tư) Khoa học pháp lý nước XHCN trước (trong có Việt Nam) chia hệ thống pháp luật thành ngành luật chế định luật Ngành luật hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định (có tính đặc thù mặt chất lượng) đời sống xã hội Trong “sự khác biệt lĩnh vực quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh để phân định ngành luật”5 Xem Chuyên đề Khái niệm, đặc điểm khung pháp luật môi trường Việt Nam – TS.Phạm Duy Nghĩa, ThS Trần Anh Tú – Khoa Luật ĐHQG Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật - Đại học quốc gia, Khoa luật, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001, tr.339,340 10

Ngày đăng: 18/04/2023, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan