1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số vấn đề xung quanh dự thảo luật cạnh tranh

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I THÖÏC TRAÏNG – SÖÏ CAÀN THIEÁT XAÂY DÖÏNG LUAÄT CAÏNH TRANH I THÖÏC TRAÏNG – SÖÏ CAÀN THIEÁT XAÂY DÖÏNG LUAÄT CAÏNH TRANH Hieän nay ôû Vieät Nam ñang toàn taïi nhieàu thöïc traïng daãn ñeán vieäc ta[.]

I - THỰC TRẠNG – SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG LUẬT CẠNH TRANH Hiện Việt Nam tồn nhiều thực trạng dẫn đến việc tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh Một thực trạng là: hành vi lạm dụng ưu doanh nghiệp chi phối thị trường Các tập đoàn kinh tế đa quốc gia thực hoạt động cạnh tranh không lành mạnh sử dụng ưu tài để kiểm soát kênh đối thoại vớùi người tiêu dùng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông điệp, bảng hiệu, băng rôn, … Những công ty bỏ chi phí lớn để độc chiếm thị trường sau khai lỗ với Nhà Nước Doanh nghiệp nước bị thiệt hại, ngân sách chẳng thu gì, quốc gia phải chấp nhận thất thu thuế Nhưng đổi lại, thương hiệu đa quốc gia củng cố vị trí người tiêu dùng Việt Nam kéo theo thương hiệu Việt, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam rời bỏ thị trường không cạnh tranh với họ Bên cạnh đó, tập đoàn kinh tế mạnhcòn sử dụng ưư tài để kiểm soát hệ thống phân phối, chèn ép trung gian phân phối… Thông qua hoạt động tài trợ, khuyến mãi… nhiều điểm bán hàng doanh nghiệp bị đối thủ mạnh “mua đứt” hình thức tài trợ độc quyền tài trợ bảng hiệu, hộp đèn, hưởng mức phí theo tháng để không trưng bày hay mua bán sản phẩm công ty khác Không thế, cho dù doanh nghiệp bỏ công sức gây dựng thị trường shop lớn doanh nghiệp lớn mua hết doanh nghiệp hoạt động thị trường nữa… Rõ ràng, hình thức cạnh tranh không lành mạnh Minh chứng cho điều vụ việc nóng: chủ quán Cây Dừa đường Trần Phú (Q.5, TP HCM) bị liên doanh nhà máy bia Việt Nam kiện tòa Kinh Tế với lý do: chủ quán Cây Dừa kí hợp đồng nhận tài trợ để bán sản phẩm nhà máy bia Việt Nam sau lại bán bia Laser Thực ra, công ty bia Laser(công ty Tân Hiệp Phát – 100% vốn Việt Nam, nhà máy đặt Bình Dương) bị từ chối nhiều sở dịch vụ kinh doanh ăn uống-nơi phân phối trực tiếp sản phẩm bia đến tay người tiêu dùng Lý sở cam kết hợp đồng Liên doanh nhà máy bia Việt Nam”chỉ bán nhãn hiệu Heneiken, Tiger Bivina hãng này” Trong nhiều hợp đồng nhà máy bia Việt Nam hãng khác, có điều khoảng ghi rõ”Bên A ( nhà máy bia Việt Nam) độc quyền bán quảng cáo tiếp thị nhãn hiệu bia bên A sở kinh doanh bên B Bên B không bán làm quảng cáo, khuyến hoạt động tiếp thị cho hãng bia khác San Miguel, Carlsberg, Foster, BGI, Sài Gòn, Special, …Và để có chữ ký chủ sở vào hợp đồng nêu trên, nhà máy bia Việt Nam sẵn sàng chi cho chủ sở vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng Kết khộng có bia Laser mà nhiều hãng bia khác phải rút lui có trật tự chuyển sang địa bàn khác Tình trạng độc quyền kinh doanh dẫn đến tình trạng giá đội, giá lũng đoạn cao làm ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng Các doanh nghiệp độc quyền mua ấn định giá mua thấp, trường hợp thu mua nông sản nông dân Cũng độc quyền nên họ bán với giá cao tùy thích hay kìm giữ giá để thu siêu lợi nhuận, chí họ bán giá thấp giá vốn để lọai trừ đối thủ cạnh tranh Ngoài thấy tình trạng áp đặt điều kiện ràng buộc cách vô lý kinh doanh như: ép mua, ép bán, mua kèm sản phẩm dịch vụ không cần thiết diễn nhà máy chế biến, công ty thu mua với người nông dân, bị báo chí lên tiếng nhiều lần không xử lí Người tiêu dùng phải chịu giá cao phải chịu nạn tăng giá loại độc quyền chế tạo ngành như: hàng không, điện lực, mía đường, bưu viễn thông,… loại độc quyền chế kèm với loạt tệ nạn như: cửa quyền, hách dịch, xem thường khách hàng,… họ thượng đế Bên cạnh đó, loại độc quyền phát sinh cạnh tranh thiếu lành mạnh làm người tiêu dùng quyền lợi lựa chọn quyền chọn lựa Tình trạng phân biệt đối xử thành phần kinh tế,đặc biệt doanh nghiệp nhànước doanh nghiệp tư nhân phổ biến Bên cạnh tình trạng dù không tiến hành hoạt động kinh doanh song định quan quản lý nhà nước, đặc biệt quan quản lý cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến trình cạnh tranh doanh nghiệp, làm hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Do quyền lợi địa phương , số quan nhà nước mệnh lệnh hành mính can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tạo lợi cho số doanh nghiệp Tình trạng làm xuất rào cản thương mại thị trường nội địa theo cách” mua xi măng tỉnh nhà để xây dựng” Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế tồn nhiều hành vi kinh tế coi “không lành mạnh” gây ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp khác Ví dụ tượng số Ngân hàng liên kết với định mức lãi suất cho vay lãi suất huy động thị trường chung, tượng hiệp hội ràng buộc thành viên việc định giá mua nguyên liệu, tượng thông đồng đấu thầu xây dựng định người thắng thầu làm sai lệch giá trúng thầu… Hay tình trạng bán phá giá loạt mặt hàng tiêu dùng mà nhiều người biết lợi dụng thiếu thông tin người tiêu dùng để nhập sản phẩm có tiếng, lừa dối khách hàng Hoặc tượng bán hàng đa cấp bất đơn cử công ty cổ phần Sinh Lợi báo Tuổi Trẻ đề cập đến Công ty bán sản phẩm máy tuần hoàn khí huyết, máy lọc ôzôn… Người tiêu dùng sau mua sản phẩm công ty trở thành hợp tác viên nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng giới thiệu khách hàng khác đến mua sản phẩm công ty Thực trạng cho thấy hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh xuất gây hậu xấu cho mội trường kinh doanh, cho doanh nghiệp làm ăn chân người tiêu dùng Trong giới theo thống kê Liên Hiệp Quốc, đến năm 2003 có 82 nước vùng lãnh thổ có luật điều tiết hoạt động cạnh tranh kiểm soát độc quyền Việt Nam, hệ thống pháp luật nước ta chưa có văn bảng tập trung thống điều chỉnh hành vi thông đồng, cấu kết thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, làm phương hại đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Do dó, biện pháp điển hóa hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần thiết lúc đối tượng điều chỉnh trở nên ngày tinh vi phức tạp Thêm vào nhu cầu kiểm soát độc quyền đặt ngày bứt xúc, đặc biệt mở cửa thị trường để hội nhập thị trường Quốc tế Khi nhiều tập đoàn đa quốc gia với sức mạnh kinh tế có khả tạo lập vị độc quyền vào Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam với tiềm lực hạn chế đứng trước nguy bị loại bỏ khỏi đời sống kinh tế không nhà nước chuẩn bị sở pháp lý để kiểm soát độc quyền Cơ chế thị trường theo định hướng XHCN đòi hỏi phải hình thành mội trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh lợi ích phát triển đất nước làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn tài nguyên, thôn tính lẫn Ta kết luận, việc xây dựng luật cạnh tranh xuất phát từ nhu cầu điều tiết kinh tế- thị trường hệ thống văn quy phạm pháp luật, Luật cạnh tranh luật , nhu cầu kiểm soát độc quyền, đặc biệt mở cửa thị trường để hội nhập kinh tế Quốc tế, yêu cầu tạo lập trì môi trường kinh doanh bình đẳng II – NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ THẢO CẠNH TRANH Lời nói đầu Để tạo lập thúc đẩy hội bình đẳng khơng phân biệt đối xử cạnh tranh tổ chức, cá nhân kinh doanh; để bảo vệ khuyến khích cạnh tranh lành mạnh; ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh thị trường; bảo vệ lợi ích quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Luật quy định cạnh tranh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương I - Những quy định chung (từ Điều đến Điều 7) Chương II - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (từ Điều đến Điều 11) Chương III - Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền (từ Điều 12 đến Điều 17) Chương IV - Tập trung kinh tế (từ Điều 18 đến Điều 25) Chương V - Hành vi cạnh tranh không lành mạnh (từ Điều 18 đến Điều 25) Chương VI - Quản lý nhà nước cạnh tranh (từ Điều 37 đến Điều 39) Chương VII - Thủ tục để thực trường hợp miễn trừ (từ Điều 40 đến Điều 52) Chương VIII - Xử lý vi phạm (từ Điều 53 đến Điều 69) Chương IX - Điều khoản thi hành (từ Điều 70 đến Điều 71) Về nội dung chương - Những quy định chung a/ Về đối tượng điều chỉnh (Điều 1): Dự thảo điều chỉnh hành vi cạnh tranh trình kinh doanh bao gồm hành vi hạn chế cạnh tranh (thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, tập trung kinh tế) hành vi cạnh tranh không lành mạnh Phạm vi điều chỉnh không gian: điều quy định áp dụng cho hành vi cạnh tranh kinh doanh xảy lãnh thổ Việt Nam hành vi xảy lãnh thổ Việt Nam có ảnh hưởng đến cạnh tranh lãnh thổ Việt Nam b/ Về phạm vi áp dụng (Điều 2): Dự thảo quy định áp dụng cho tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh hàng hố, dịch vụ thị trường hiệp hội ngành nghề trường hợp - Lý đưa hiệp hội ngành nghề vào phạm vi áp dụng vì: Hiệp hội ngành nghề hiểu hiệp hội kinh doanh hiệp hội nghề nghiệp Hiệp hội kinh doanh tổ chức tập hợp thương nhân, kinh doanh ngành hàng (hiệp hội lương thực, hiệp hội bảo hiểm, hiệp hội ngân hàng), kinh doanh khác ngành hàng (hiệp hội doanh nghiệp trẻ, hiệp hội doanh nghiệp nước Việt Nam) Hiệp hội nghề nghiệp tổ chức tập hợp người có tính chất cơng việc hội luật gia, Tổng hội y dược học, hội kiến trúc sư,… Chính hiệp hội diễn đàn tập hợp nhiều thương nhân có nhiều điểm chung nên nơi dễ diễn thoả thuận thương nhân (thoả thuận theo chiều ngang, thoả thuận theo chiều dọc) Do dù khơng có hoạt động kinh doanh trực tiếp hành vi, định Hiệp hội nhiều có ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh nên Ban soạn thảo đưa hiệp hội ngành nghề vào phạm vi áp dụng - Dự thảo quy định áp dụng áp dụng cho doanh nghiệp hiệp hội nước đối tượng có hành vi làm ảnh hưởng đến cạnh tranh lãnh thổ Việt Nam Lý đưa quy định vào vì: Sự phát triển quan hệ kinh tế, thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vượt biên giới quốc gia Các công ty xuyên quốc gia đặt trụ sở nước chi phối thị trường nước khác Ngay ASEAN, tiến hành thực AFTA, với việc hàng rào thuế quan giảm bớt, doanh nghiệp ASEAN tiến hành kinh doanh sân chơi chung Từ mối liên kết ảnh hưởng qua lại thị trường nước ASEAN trở nên gần gũi Nền kinh tế ASEAN trở nên nhạy cảm với tác động cạnh tranh xảy nước thành viên Do việc đưa quy định vào nhằm trang bị cho Việt Nam sở pháp lý cần thiết để điều chỉnh hành vi cạnh tranh có ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam Dự thảo áp dụng với doanh nghiệp độc quyền nhà nước, doanh nghiệp hoạt động công ích hai trường hợp: - Thứ nhất, có hành vi lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn giao; - Thứ hai, kinh doanh phạm vi hoạt động cơng ích, độc quyền Nhà nước giao Dự thảo quy định áp dụng cho quan quản lý nhà nước trường hợp quan có hành vi can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến cạnh tranh thị trường Lý đưa quy định vào vì: Ở nước phát triển đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi, quan nhà nước nơi gây hạn chế cạnh tranh (vì đa số nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường Trong kinh tế kế hoạch hoá, Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh nên thời gian đầu chuyển sang kinh tế thị trường, vai trò Nhà nước điều tiết hoạt động kinh doanh cịn lớn) luật nhiều nước (chủ yếu luật nước thuộc Liên Xô cũ, dự thảo Luật Trung Quốc) áp dụng cho hoạt động quan Nhà nước quan trình hoạt động có ban hành quy định làm hạn chế cạnh tranh (ví dụ quy định phân biệt đấu thầu, cấp giấy phép cho công ty không cấp cho công ty khác, quy định phân biệt việc cung cấp hàng hoá.v.v.) c/ Về mối quan hệ Luật Cạnh tranh luật khác (Điều 3): Hiện dự thảo quy định trường hợp có khác việc xử lý vấn đề liên quan đến cạnh tranh phải áp dụng luật cạnh tranh Tuy nhiên, vấn đề cịn có ý kiến khác cho rằng: Luật cạnh tranh luật chung, đưa nguyên tắc chung cạnh tranh, lĩnh vực cụ thể cần tuân theo luật điều tiết riêng Ví dụ vụ sáp nhập lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, thể thao chuyên nghiệp, báo chí, viễn thơng.v.v cần có quy định riêng đặt ngưỡng áp dụng cho loại hình d/ Về quyền cạnh tranh (Điều 5): Ban soạn thảo nhận thức rõ trình cạnh tranh, người sử dụng hiệu nguồn lực lợi người không sử dụng hiệu qủa 0nguồn lực vào bất lợi Tuy nhiên tự kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng hay quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác, người tiêu dùng Quy định quyền cạnh tranh đặt nguyên tắc để xác định rõ khn khổ cho doanh nghiệp trình cạnh tranh e/ Về can thiệp quan quản lý nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp (Điều 6): Như nói trên, Việt Nam nhiều nước có kinh tế chuyển đổi khác phải đối mặt với thực trạng nhiều quy định hạn chế cạnh tranh lại xuất phát từ quan quản lý nhà nước Do đó, Ban soạn thảo đưa số hành vi điển hình đối tượng vào dự thảo Về nội dung chương - Thoả thuận hạn chế cạnh tranh Điều Những thoả thuận bị coi thoả thuận hạn chế cạnh tranh           Những thoả thuận bên thị trường liên quan bị coi thoả thuận hạn chế cạnh tranh:           Thoả thuận ấn định giá hàng hoá dịch vụ cách trực tiếp hay gián tiếp, bao gồm thoả thuận ấn định giá bán lại bên hoạt động giai đoạn khác trình sản xuất hay phân phối;            Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá dịch vụ; Thoả thuận hạn chế kiểm soát lượng sản xuất, lượng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật đầu tư; Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ, buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan cách trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận; Thông đồng để bên thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ; luật Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh khác theo quy định pháp            Điều Thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm            Cấm hành vi thông đồng để bên thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ thoả thuận ấn định giá bán lại bên hoạt động giai đoạn khác trình sản xuất hay phân phối            Ngoài trường hợp nêu khoản Điều này, thoả thuận gây hạn chế cạnh tranh quy định Điều Luật bị cấm bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên            Điều 10 Các trường hợp miễn trừ           Thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản Điều Luật Cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét cho hưởng miễn trừ có thời hạn đáp ứng  tiêu chí sau nhằm hạ giá thành, làm lợi cho người tiêu dùng:           a Hợp lý hố cấu tổ chức, quy trình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp tham gia thoả thuận;            b Thúc đẩy tiến kinh tế, kỹ thuật, cải thiện chất lượng hàng hoá, dịch vụ;            c Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm;            d Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, tốn khơng liên quan đến giá yếu tố giá;            đ Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ;            e Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế             Trình tự, thủ tục, thời hạn miễn trừ thực theo quy định Chương VI Luật Về nội dung chương - Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền a/ Về vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền: Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường (Điều 12) doanh nghiệp lớn mạnh thông qua cạnh tranh Khái niệm vị trí độc quyền (Điều 13) doanh nghiệp độc quyền thông qua cạnh tranh định hành hai cách hình thành độc quyền dẫn đến tượng khơng có đối thủ cạnh tranh khẳng định vị trí độc quyền dạng đặc biệt vị trí thống lĩnh b/ Về xác định vị trí thống lĩnh (Điều 14): Cách tiếp cận điều giống cách tiếp cận điều 10 Thị phần sử dụng làm tiêu chí trung tâm để đánh giá mức độ hạn chế cạnh tranh Cụ thể doanh nghiệp khơng bị coi có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có thị phần thị trường liên quan 30% bị coi có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có thị phần thị trường liên quan từ 30% trở lên Mức 30% mức Pháp lệnh Bưu Viễn thơng ta sử dụng để xác định doanh nghiệp có vị trí chi phối thị trường Ngồi tiêu chí thị phần, Ban soạn thảo đưa tiêu chí bổ sung để sử dụng trường hợp cần thiết, là: - Sức mạnh tài chính; - Sự phát triển mạng lưới phân phối khả tiếp cận nguồn cung cấp hàng hoá, dịch vụ; - Sự liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp khác; - Khả ngăn cản đối thủ tham gia cạnh tranh hiệu hay loại bỏ đối thủ hoạt động hiệu khỏi thị trường liên quan; - Khả thay đổi cung, cầu với hoá, dịch vụ thị trường liên quan c/ Về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền (Điều 16): Cách tiếp cận Ban soạn thảo doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp chưa phạm luật Chỉ doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay vị trí độc quyền thực hành vi lạm dụng quy định điều với mục đích tăng cường vị trí có vi phạm d/ Về số hành vi áp dụng riêng cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực độc quyền nhà nước (Điều 17): Quy định số hành vi cấm doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực độc quyền nhà nước thực Vì doanh nghiệp có vị trí độc quyền khơng qua cạnh tranh có số đặc điểm riêng có định nên Ban soạn thảo đưa điều Cách tiếp cận sử dụng Pháp lệnh Bưu Viễn thơng quy định số nghĩa vụ doanh nghiệp có vị trí chi phối lĩnh vực bưu chính, viễn thơng Về nội dung chương - Tập trung kinh tế a/ Về khái niệm tập trung kinh tế (Điều 18): Khái niệm cách thức tích tụ, tập trung doanh nghiệp thị trường nhằm hình thành doanh nghiệp lớn, có vị trí thống lĩnh hay vị trí độc quyền thị trường Có thể nói tượng chưa phải phổ biến nước ta Đưa chế định tập trung kinh tế vị trí thống lĩnh khơng phải vi phạm pháp luật khơng khuyến khích Nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh việc tự mở rộng quy mơ kinh doanh pháp luật khơng thể ngăn cản Nhưng thơng qua đường sáp nhập, hợp nhất, mua lại để có vị trí thống lĩnh pháp luật phải can thiệp theo hướng phòng ngừa từ xa b/ Về trường hợp tập trung kinh tế bị cấm (Điều 20): Dự thảo đưa tiêu chí để cấm vụ tập trung kinh tế khả gây hạn chế cạnh tranh đáng kể thị trường trường hợp vụ tập trung kinh tế thực c/ Về trường hợp miễn trừ (Điều 21): Giống điều 11, điều quy định trường hợp cần thiết miễn trừ hành vi định Tuy nhiên, để tránh đánh giá chủ quan quan quản lý cạnh tranh sau này, Chính phủ đặt tiêu chí cụ thể làm sở cho quan quản lý cạnh tranh xét miễn trừ d/ Về đánh giá khả gây hạn chế cạnh tranh vụ tập trung kinh tế (Điều 22): Vì khả gây hạn chế cạnh tranh vụ tập trung kinh tế khả tương lai nên dự thảo đặt số tiêu chí đánh giá làm sở cho quan thực thi sau này, tập trung vào: - Tác động vụ tập trung kinh tế đến tương quan hay cấu thị trường hàng hoá, dịch vụ liên quan - Khả chi phối thị trường doanh nghiệp sau tập trung kinh tế e/ Về thủ tục thông báo tập trung kinh tế (Điều 23, 24, 25): Dự thảo quy định chế thông báo trước tập trung kinh tế, cụ thể là: - 30 ngày trước dự kiến tập trung kinh tế, doanh nghiệp tham gia phải thông báo cho quan cạnh tranh Tuy nhiên, để không gây trở ngại cho doanh nghiệp quy mơ nhỏ vừa q trình hoạt động, dự thảo đặt ngưỡng phải thông báo doanh nghiệp sau tập trung phải doanh nghiệp lớn vụ tập trung kinh tế phải thông báo Hiện nay, ngưỡng doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động thường xuyên hàng năm không 300 người (Nghị định 90/2001/NĐ-CP); - Trong thời hạn 30 ngày kể từ nhận hồ sơ thông báo, quan cạnh tranh phải trả lời theo hướng: + Việc tập trung kinh tế không vi phạm luật, + Việc tập trung kinh tế có khả vi phạm cần phải điều chỉnh cho phù hợp trước tiến hành tập trung kinh tế + Việc tập trung kinh tế vi phạm luật thực Thời gian trả lời gia hạn trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, tối đa tháng để thời gian tổng cộng phải trả lời lên đến tháng, với thời gian trả lời trường hợp xin phép miễn trừ chương Về nội dung chương - Hành vi cạnh tranh không lành mạnh           Điều 24 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật bao gồm: Giả mạo dẫn thương mại; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Mua chuộc, dụ dỗ, ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến  mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất             Điều 25 Giả mạo dẫn thương mại             Chỉ dẫn thương mại dấu hiệu, thơng tin thương mại hàng hố, dịch vụ, gồm nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, tên gọi xuất xứ hàng hoá dẫn địa lý khác, kiểu dáng bao bì hàng hố, nhãn hàng hố Cấm doanh nghiệp giả mạo dẫn thương mại nhằm làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hoá, dịch vụ Cấm doanh nghiệp kinh doanh hàng hố, dịch vụ có sử dụng dẫn thương mại giả mạo             Điều 26 Xâm phạm bí mật kinh doanh            Bí mật kinh doanh theo quy định Luật thơng tin có đủ điều kiện sau đây:            a Không phải hiểu biết thơng thường;            b Có khả áp dụng kinh doanh sử dụng tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người không nắm giữ không sử dụng thơng tin đó;            c Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để thông tin khơng bị tiết lộ khơng dễ dàng tiếp cận            Cấm doanh nghiệp thực hành vi sau để xâm phạm bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác:            a Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó;            b Tiết lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà không phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh;            c Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, lợi dụng lòng tin người có nghĩa vụ bảo mật, lợi dụng lịng tin nhằm tiếp cận, thu thập làm bộc lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; d Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh người khác người đệ trình theo thủ tục xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh xin cấp giấy phép lưu hành sản phẩm - đặc biệt dược phẩm sản phẩm hố nơng cách chống lại biện pháp bảo mật quan hành chính, sử dụng thơng tin nhằm mục đích kinh doanh kể nhằm mục đích xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh lưu hành sản phẩm            Điều 27 Mua chuộc, dụ dỗ, ép buộc kinh doanh           Cấm doanh nghiệp mua chuộc, dụ dỗ, ép buộc sử dụng biện pháp bất khác để giao dịch với khách hàng đối tác kinh doanh đối thủ cạnh tranh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Điều 28 Gièm pha doanh nghiệp khác            Gièm pha hành vi trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh  doanh nghiệp khác            Cấm doanh nghiệp gièm pha doanh nghiệp khác            Điều 29 Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác            Gây rối hoạt động kinh doanh hành vi trực tiếp gián tiếp nhằm mục đích cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác             Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp khác            Điều 30 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh            Cấm doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo sau:             So sánh hàng hố, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác thị trường;             Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng;            Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau:            a Giá cả, số lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công;            b Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;            c Các thông tin khác liên quan nhằm cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp khác            Các hành vi quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh mà văn pháp luật khác có quy định cấm            Điều 31 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh             Cấm doanh nghiệp thực hoạt động khuyến mại sau nhằm cạnh tranh không lành mạnh:            Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng nhằm cạnh tranh với doanh nghiệp khác             Khuyến mại thiếu trung thực gây hiểu nhầm hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng  3 Phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại  4 Tặng hàng hố cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa  5 Các hình thức khuyến mại nhằm mục đích cạnh tranh mà văn pháp luật khác có quy định cấm           Điều 32 Phân biệt đối xử hiệp hội Cấm Hiệp hội ngành nghề thực hành vi sau đây: Từ chối việc gia nhập rút khỏi hiệp hội tổ chức, cá nhân đủ điều kiện việc từ chối mang tính phân biệt đối xử làm cho tổ chức, cá nhân bị bất lợi cạnh tranh; Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh doanh nghiệp thành viên Điều 33 Bán hàng đa cấp bất Bán hàng đa cấp bất hành vi doanh nghiệp bán hàng đa cấp thuộc trường hợp sau: a Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc phải mua số lượng hàng hoá định b Khơng cam kết việc mua lại tồn hay phần hàng hoá mức từ 90% chi phí gốc trở lên c Người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng và/hoặc lợi ích kinh tế khác từ chủ yếu từ việc giới thiệu người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp d Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp để dụ dỗ,  lôi kéo người khác tham gia Cấm doanh nghiệp thực hành vi bán hàng đa cấp bất Về nội dung chương - Quản lý nhà nước cạnh tranh Hiện giới có mơ hình tổ chức quan quản lý cạnh tranh, là: - Thứ nhất, quan cạnh tranh thuộc Quốc hội (mơ hình Croatia, Italia); - Thứ hai, quan cạnh tranh Bộ (mơ hình Nga, Đài Loan); - Thứ ba, quan cạnh tranh Tổng cục thuộc Tổng thống Thủ tướng (mơ hình Hàn Quốc, Ba Lan) thuộc Bộ (mơ hình Pháp); - Thứ tư, quan cạnh tranh Vụ, Cục thuộc Bộ (mơ hình Đức, Canada) Dự thảo đưa mơ hình: Mơ hình thứ nhất: Thành lập Uỷ ban cạnh tranh quốc gia quan ngang Bộ trực tiếp chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước cạnh tranh (phương án điều 38) Mô hình thứ hai: Bộ Thương mại quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước cạnh tranh Để giúp việc cho Bộ trưởng Bộ Thương mại công việc này, Chính phủ thành lập cục cạnh tranh (Tổng cục cạnh tranh) trực thuộc Bộ Thương mại (phương án điều 38) Trong nỗ lực nâng cao tính độc lập quan quản lý cạnh tranh, Ban soạn thảo quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý cạnh tranh luật (điều 39) Về nội dung chương - Thủ tục để thực trường hợp miễn trừ Chương gồm 13 điều quy định trình tự, thủ tục thực trường hợp miễn trừ Do chưa xác định rõ mơ hình quan quản lý cạnh tranh dự thảo nên Ban soạn thảo dừng lại mức đưa bước trình nộp đơn, xét đơn trả lời Hồ sơ xin phép thực hành vi bị cấm xem xét miễn trừ quy định đơn giản Vì dự luật đưa tiêu chí để xét miễn trừ nên dự luật trao quyền giải trình việc đáp ứng điều kiện luật định cho doanh nghiệp Cơ quan quản lý xét sở tiêu chí luật định giải trình doanh nghiệp đây, dự thảo đưa giới hạn cho hành vi bị luật cấm nên gạt bỏ phần lớn hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp phải thực thủ tục chương doanh nghiệp lớn, có khả lớn mạnh đến mức có vị trí thống lĩnh thị trường tương lai gần quan quản lý cạnh tranh chấp thuận việc tập trung sức mạnh kinh tế Dự thảo đưa quy định cơng khai hố hoạt động quan quản lý cạnh tranh (điều 51) Thường nước, việc cho phép miễn trừ doanh nghiệp lớn phải đăng công báo quốc gia hay cơng báo quan quản lý cạnh tranh để người nhận biết giám sát hoạt động doanh nghiệp hưởng miễn trừ Về nội dung chương - Xử lý vi phạm Thực tiễn pháp luật Việt Nam thường không quy định chi tiết chương xử lý vi phạm mà thường để việc cho Chính phủ hướng dẫn III – MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH DỰ THẢO CẠNH TRANH Giới hạn Luật cạnh tranh Thương trường chiến trường, chèn ép đẩy lùi thôn tính đối thủ chuyện thường tình Luật cạnh tranh bảo đảm cho đua diễn ra, bảo đảm cho sức ép đua động lực làm cho xã hội ngày văn minh Bởi vậy, người yếu cấu mong luật cạnh tranh mang lại hội Chỉ kẻ mạnh lạm dụng ưu mà bóc lột cản trở đua hành vi luật cạnh tranh ngăn cản Luật cạnh tranh đưa nguyên tắc cấm lạm dụng Thế hành vi lạm dụng vị thống lónh tùy vào sách người cầm cân trường hợp cụ thể Và tổng cục cạnh tranh hay Uỷ ban cạnh tranh tương lai người cầm cân Sự độc lập, khả phân tích kinh tế áp dụng pháp luật quan chức quan góp phần hạn chế lạm dụng vị thống lónh thị trường bảo đảm cho ganh đua luật diễn Đánh giá riêng chương V Dự luật Ban soạn thảo giành riêng chương V cho nội dung cạng tranh không lành mạnh Chương gây quan tâm nhiều với doanh nghiệp hành vi quy định chng 2,3 có doanh nghiệp lớn nhiều doanh nghiệp tập hợp lại với thực vị trí thống lóng, vị trí độc quyền doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp lớn hay nhỏ thực hành vi quy định chương V cạnh tranh không lành mạnh Chính vậy, để giúp doanh nghiệp có hội cạnh tranh bình đẳng với nhau, dần nâng cao đạo đức kinh doanh, văn hóa cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp, chương V đưa nhiều vấn đề Trong có quy định cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm giả mạo dẫn thương mại, xâm phạm bí mật kinh doanh, mua chuộc, dụ dỗ, ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác,gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, quảng cáo gây cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, phân biệt đối xử hiệp hội Các điều luật chương xây dựng theo hướng làm rõ nội dung hành vi sau dưa quy định cấm Cách quy định giúp cho doanh nghiệp dễ hiểu luật hơn, biết rõ không làm để phòng tránh Đồng thời, cách quy định giúp quan quản lý Nhà nước thực thi Luật cách thống hành vi làm rõ, không cần chờ văn hướng dẫn Thứ hai, chương quy định” quét” Quy định để doanh nghiệp yên tâm làm ăn, lo lắng quan hành quan Nhà nước tùy tiện đặt quy định cấm khác mà không đồng ý Quốc Hội Qua tổng kết thực tiễn kinh doanh Việt Nam kinh nghiệm quốc tế hành vi đầy đủ Thứ ba, chương quy định miễn trừ hành vi quy định chương có tác động xấu trực tiếp đến hoạt động kinh doanh bình thường doanh nghiệp quyền lợi người tiêu dùng Để đảm bảo trật tự kinh doanh, cần nghiêm cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3 Hiện tượng xung đột Luật cạnh tranh với văn Pháp luật khác Cách giải a) Hiện tượng xung đột Luật Cạnh tranh văn pháp luật khác hệ thống luật Việt Nam Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành nên có xung đột với (A) pháp luật chung, (B) luật chuyên ngành khác A Hiện tượng xung đột Luật Cạnh tranh pháp luật chung Việc phân biệt luật chung luật chuyên ngành tương đối, tùy theo vấn đề cụ thể cần giải Bộ luật Dân coi luật chung so với Luật Thương mại năm 1997 Song vấn đề điều chỉnh Luật Canh tranh, Luật Thương mại lại luật chung Trong thực tế, xung đột luật chung Luật Cạnh tranh xảy Ví dụ theo Điều Bộ luật Dân sự, cá nhân, tổ chức có quyền "tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận" Vậy "nội dung hình thức cam kết, thỏa thuận bên lựa chọn, trừ nội dung, hình thức mà pháp luật quy định bắt buộc" (xem: Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2001, tập I, tr 41) Điều có nghĩa theo Bộ luật Dân bên thiết lập thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xác định giá tối thiểu số mặt hàng hay phân chia thị trường, dường khơng có điều khoản Bộ luật Dân cấm thỏa thuận Ở có mâu thuẫn Bộ luật Dân Luật Cạnh tranh theo điều 8, 9,10, 11 dự thảo Luật Cạnh tranh, thỏa thuận bị cấm B Hiện tượng xung đột Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành khác Để minh họa, tơi xin trình bày mâu thuẫn quy phạm điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Phá sản Theo Điều 20 Luật Phá sản, "ngay sau định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, thẩm phán phải yêu cầu chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp xây dựng phương án hòa giải giải pháp tổ chức lại kinh doanh Thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hội nghị chủ nợ định" Tiếp theo, khoản Điều 24 quy định: "Hội nghị chủ nợ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xem xét, thơng qua phương án hòa giải tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp" Khi thông qua phương án hòa giải tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chủ nợ thỏa thuận với với doanh nghiệp mắc nợ để hoãn nợ, giảm nợ hay xóa xóa nợ Thỏa thuận hồn tồn hợp pháp theo Luật Phá sản theo Điều 13 khoản 1, Nghị định số 189-CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành Luật Phá sản, "phương án hòa giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy định Điều 20 Luật Phá sản doanh nghiệp bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Kiến nghị hoãn nợ, giảm nợ, xóa nợ, mua nợ bảo lãnh nợ biện pháp khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn doanh nghiệp; cam kết doanh nghiệp mắc nợ thời hạn, mức phương thức toán nợ đến hạn" Song theo Điều dự thảo Luật Cạnh tranh, “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận […] văn bản, lời nói hình thức khác có khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan” Thỏa thuận hỗn nợ, giảm nợ hay xóa nợ cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thuộc phạm vi điều chỉnh Điều dự thảo Luật Cạnh tranh: Khi hỗn nợ, giảm nợ hay xóa nợ, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản giảm giá mặt hàng kinh doanh so với hồn cảnh khơng hỗn nợ, giảm nợ hay xóa nợ giá vào mặt hàng giảm Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp cạnh tranh khơng tình trạng phá sản, tức doanh nghiệp khơng hỗn nợ, giảm nợ hay xóa nợ Điều có nghĩa thỏa thuận chủ nợ nêu có khả gây hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật Cạnh tranh thiết lập hợp pháp sở Luật Phá sản Phần trình bày cho thấy quy phạm điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có mâu thuẫn với quy phạm Luật phá sản b) Giải xung đột Luật Cạnh tranh văn pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam A Giải xung đột Luật Cạnh tranh pháp luật chung Khoa học pháp lý nói chung ghi nhận nguyên tắc có xung đột luật chuyên ngành pháp luật chung áp dụng luật chuyên ngành Ở Pháp, giải pháp không thừa nhận văn cụ thể có tính điều tiết chung thừa nhận rộng rãi thực tế Ở Việt Nam, giải pháp thừa nhận cộng đồng luật gia Ví dụ, Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam (Nxb Chính trị Quốc gia năm 1999, tr 21), tác giả Phạm Duy Nghĩa viết: "Trong trình áp dụng, luật riêng áp dụng trước" Giải pháp thừa nhận số văn hành Ví dụ: Điều 2, Luật Doanh nghiệp năm 1999 (pháp luật chung doanh nghiệp) quy định: "Trường hợp có khác quy định luật quy định luật chuyên ngành vấn đề, áp dụng theo quy định luật chuyên ngành" Tương tự, theo Điều Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000, "trường hợp có khác quy định Luật Doanh nghiệp quy định luật chuyên ngành sau việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân, áp dụng theo quy định luật chuyên ngành" Theo nguyên tắc nêu trên, có mâu thuẫn luật chung (theo ví dụ Bộ luật Dân sự) quy phạm điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, áp dụng quy phạm Luật Cạnh tranh, quy phạm luật chuyên ngành Vì nguyên tắc áp dụng Luật chuyên ngành có xung đột thừa nhận rộng rãi khoa học pháp lý Việt Nam nên thiết nghĩ, xung đột quy phạm điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật chung, dự thảo Luật Cạnh tranh không cần bổ sung B Giải xung đột Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành khác Trong q trình xây dựng Luật Cạnh tranh có hai quan điểm khác cạnh tranh: theo quan điểm thứ nhất, cạnh tranh mục đích; theo quan điểm thứ hai, cạnh tranh công cụ phát triển xã hội Trong thực tế pháp lý nước dự thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam, quan điểm cạnh tranh - cơng cụ chấp nhận số hành vi cản trở cạnh tranh thừa nhận đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế cản trở cạnh tranh tạo lợi ích thiết thực cho kinh tế người tiêu dùng Thông thường Quốc hội cho phép số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh văn luật cụ thể văn thiết lập để bảo vệ lợi ích quan trọng cạnh tranh Kết hợp với lý Luật Cạnh tranh luật bảo vệ, quản lý cạnh tranh lành mạnh theo quan điểm cạnh tranh - công cụ, thiết nghĩ nên luật chun ngành khác có tính ưu so với Luật Cạnh tranh Điều có nghĩa trường hợp có xung đột Luật Cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh luật chuyên ngành khác Luật Phá sản (luật có mục đích khơi phục doanh nghiệp, bảo vệ việc làm loại bỏ doanh nghiệp khơng cịn khả hoạt động), nên áp dụng Luật Phá sản Để quy phạm điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh luật chuyên ngành khác có mâu thuẫn tồn tại, nên thêm vào Điều 11 dự thảo Luật Cạnh tranh sau: Các trường hợp miễn trừ Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thiết lập sở luật hay văn áp dụng luật này; … ... tranh pháp luật chung, dự thảo Luật Cạnh tranh không cần bổ sung B Giải xung đột Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành khác Trong trình xây dựng Luật Cạnh tranh có hai quan điểm khác cạnh tranh: theo... cạnh tranh không lành mạnh 3 Hiện tượng xung đột Luật cạnh tranh với văn Pháp luật khác Cách giải a) Hiện tượng xung đột Luật Cạnh tranh văn pháp luật khác hệ thống luật Việt Nam Luật Cạnh tranh. .. hướng dẫn III – MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH DỰ THẢO CẠNH TRANH Giới hạn Luật cạnh tranh Thương trường chiến trường, chèn ép đẩy lùi thôn tính đối thủ chuyện thường tình Luật cạnh tranh bảo đảm cho

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w