1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC HIỆN VỀ QUỐC HỘI

172 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Về Quốc Hội
Tác giả Nguyễn Thúy Hoa
Người hướng dẫn GS.TS. Trần Ngọc Đường
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Luận Và Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 298,7 KB
File đính kèm Lý luận và thực tiễn Quốc Hội.rar (296 KB)

Nội dung

Trước hết, theo chúng tôi, cần phải làm rõ nội hàm của khái niệm chức năng của Quốc hội, để giải quyết về mặt lý luận, Quốc hội nước ta có những chức năng nào? Có sự khác biệt gì giữa chức năng của Quốc hội Việt Nam với Quốc hội các nước khác không? Trong khoa học pháp lý, khi nói đến chức năng của một cơ quan, tổ chức là nói đến các mặt hoạt động, các phương thức hoạt động; cách thức tác động của một cơ quan, tổ chức lên các quan hệ xã hội nhằm đạt được mục đích của cơ quan, tổ chức đó. Chức năng của một cơ quan, tổ chức quan hệ hữu cơ với tính chất, bản chất của cơ quan, tổ chức ấy. Bản chất của cơ quan, tổ chức là gì thì phương thức hoạt động cũng phải thích ứng, phù hợp. Nói một cách khác, chức năng của một cơ quan, tổ chức phản ánh bản chất, tính chất của cơ quan, tổ chức và ngược lại bản chất, tính chất của cơ quan, tổ chức quyết định phương thức hoạt động, chức năng của cơ quan, tổ chức đó. Tuy nhiên, đây là mối quan hệ hai chiều, nếu chức năng của cơ quan, tổ chức phù hợp, hiệu quả thì nó phản ánh đúng đắn và tác động tích cực lên bản chất của cơ quan, tổ chức.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÚY HOA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUỐC HỘI - CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC ĐƢỜNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận án Nguyễn Thúy Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trang 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới Quốc hội với tính chất quan đại diện nhân dân 1.2 Nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án 15 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUỐC HỘI - CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM 29 2.1 Khái niệm vai trò Quốc hội - quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam 2.2 Các hình thức thể Quốc hội quan đại diện cao Nhân dân đảm bảo để Quốc hội quan đại diện cao Nhân dân 2.3 Quốc hội - quan đại diện Nhân dân nước học kinh nghiệm xây dựng, hoàn thiện quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUỐC HỘI - CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM 3.1 Sự hình thành phát triển thiết chế Quốc hội - quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam qua Hiến pháp 3.2 Thực trạng thể Quốc hội - quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam 3.3 Thực trạng đảm bảo Quốc hội - quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUỐC HỘI - CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM 4.1 Quan điểm đảm bảo Quốc hội - quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam 4.2 Các giải pháp đảm bảo Quốc hội - quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 43 60 70 70 77 96 123 123 126 153 156 157 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BMNN Bộ máy nhà nước ĐCS Đảng Cộng sản ĐBQH Đại biểu Quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân KTTT Kinh tế thị trường MTTQ Mặt trận Tổ quốc NNPQ Nhà nước pháp quyền TAND Tòa án nhân dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội VKSND Viện kiểm sát nhân dân VPQH Văn phòng Quốc hội VUSTA Liên hiệp hội khoa học & kỹ thuật Việt Nam XHCD Xã hội công dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 3.1: Tổng số văn luật, pháp lệnh ban hành nhiệm kỳ Quốc hội Bảng 3.2: Tỷ lệ số lượng phiên họp Quốc hội lập pháp (Khóa XI) 84 87 Bảng 3.3: Số lượng đại biểu, ý kiến đại biểu phát biểu hội trường kỳ họp Quốc hội có liên quan đến hoạt động xây dựng pháp luật Bảng 3.4: Cơ cấu đại biểu Quốc hội khóa XI, XII, XIII 89 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tổ chức máy nhà nước, Quốc hội thiết chế có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo thực thi quyền lực Nhân dân Điều 6, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Điều 69 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” Sự hiến định cho thấy Việt Nam, thuật ngữ “cơ quan đại biểu cao nhất” hiểu đồng với khái niệm quan đại diện cao máy nhà nước Đại diện trở thành thuộc tính Quốc hội xuyên suốt chi phối vị trí, vai trị, chế hoạt động, cấu đại biểu, hiệu lực đại diện thể tập trung qua việc thực chức năng: lập hiến, lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động nhà nước Nói cách khác, tính đại diện cao Quốc hội Việt Nam bắt nguồn từ chất nhà nước dân chủ nhân dân mà lựa chọn từ năm 1945 Điều quy định bởi: Một là, Quốc hội quan cử tri nước bầu dựa ngun tắc: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đây quy định đảm bảo cho người dân tự bầu cử, lựa chọn nhà đại diện theo ý chí Hai là, đại biểu Quốc hội khơng đại diện cho Nhân dân đơn vị bầu cử mà cịn đại diện cho Nhân dân nước Bởi vậy, Quốc hội có trách nhiệm cao thay mặt Nhân dân thực đầy đủ quyền lực nhà nước, trở thành “đầu dây thần kinh” kết nối lợi ích xã hội Ba là, quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền đặc biệt, song Quốc hội chịu giám sát, chịu trách nhiệm trước Nhân dân, bị bãi nhiệm Nhân dân khơng thực trọng trách trị giao phó Tuy nhiên nay, việc nghiên cứu Quốc hội với tư cách quan đại diện cao Nhân dân chưa làm rõ lý luận thực tiễn Ở phương diện lý luận, khái niệm đại diện Quốc hội chưa luận giải thống tính chất chức Quốc hội Nhiều vấn đề mang tính hệ thống đại diện Quốc hội chưa nghiên cứu như: nội dung đại diện, hình thức thực thi đại diện, tỷ lệ đại diện (chuyên trách, kiêm nhiệm), tư cách đại diện xử lý mối quan hệ lợi ích quốc gia, dân tộc với lợi ích nhóm cử tri đơn vị bầu cử … Ở phương diện thực tiễn, hoạt động Quốc hội chưa tương xứng với vị trí vai trị hiến định, Quốc hội chưa mạnh, chưa thực quyền định vấn đề quan trọng đất nước, giám sát tối cao hoạt động nhà nước Trong điều kiện đẩy mạnh cơng xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; mở rộng phát huy quyền làm chủ Nhân dân; đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, làm sáng tỏ phương diện lý luận lẫn thực tiễn vai trò đại diện, điều kiện đảm bảo để Quốc hội thực thi hoạt động đại diện Nhân dân cao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Với nhận thức nói trên, tác giả lựa chọn: “Những vấn đề lý luận thực tiễn Quốc hội - quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Luật học với mong muốn nghiên cứu làm rõ tính đại diện Nhân dân cao Quốc hội, đóng góp thêm vào kho tàng lý luận Quốc hội nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phân tích, đánh giá thực tiễn làm sáng tỏ hình thức thực thi đại diện, điều kiện đảm bảo Quốc hội quan đại diện cao Trên sở đề xuất giải pháp để Quốc hội thực quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích nói trên, luận án có nhiệm vụ: - Khảo cứu cơng trình khoa học đại diện Quốc hội ngồi nước Từ rút giá trị tham khảo hướng nghiên cứu cho luận án - Phân tích làm sáng tỏ chất vai trò đại diện cao Quốc hội; nghiên cứu tính đại diện số Quốc hội/Nghị viện nước giới để rút giá trị kế thừa phát triển xây dựng Quốc hội - quan đại diện cao nước ta - Chỉ đánh giá thực trạng hình thức thể đại diện, đảm bảo đại diện Quốc hội Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp phát huy tính đại diện Nhân dân cao Quốc hội Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề đại diện Quốc hội, vai trò đại diện Quốc hội, yếu tố đảm bảo đại diện cao Quốc hội, hình thức thể đại diện cao Quốc hội Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đại diện Quốc hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ Hiến pháp năm 1992 đến Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Để đạt mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đặt ra, luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chất nhà nước, tổ chức hoạt động BMNN nói chung, Quốc hội nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu có phối hợp chúng nghiên cứu, phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích: phương pháp sử dụng chủ đạo nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận đại diện Quốc hội xác định giải pháp đảm bảo tính đại diện Quốc hội Việt Nam - Phương pháp lịch sử, so sánh: sử dụng nghiên cứu kinh nghiệm số nước, đánh giá thực trạng, biện pháp đảm bảo tính đại diện Quốc hội/Nghị viện số nước - Phương pháp tổng hợp: phương pháp sử dụng để khái quát, hệ thống hóa vấn đề; tổng kết lý luận, lịch sử, thực tiễn, kinh nghiệm pháp lý số nước giới; đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động Quốc hội Việt Nam - Phương pháp khảo cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá, tổng kết cơng trình nghiên cứu, kinh nghiệm nước ngồi Những đóng góp mặt khoa học luận án Là luận án nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn Quốc hội - quan đại diện cao Nhân dân Việt Nam nên có số đóng góp sau đây: - Chỉ rõ Quốc hội - quan đại diện cao Nhân dân tính chất đặc biệt quan trọng thể xuyên suốt tổ chức hoạt động Quốc hội Để giữ vững tính đại diện này, luận án rõ yếu tố đảm bảo cho Quốc hội quan đại diện cao phương diện: trị, pháp lý, tổ chức, nhân sự; hình thức thể đại diện cao Quốc hội Việt Nam - Phân tích sâu sắc tồn diện kết đạt được, hạn chế việc thực thi đại diện, đảm bảo Quốc hội thực quan đại diện cao Việt Nam - Xây dựng quan điểm, đề xuất giải pháp đảm bảo Quốc hội quan đại diện cao Nhân dân tổ chức hoạt động Quốc hội, thiết chế để Nhân dân thực quyền lực nhà nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn: - Về lý luận: Luận án góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận đại diện, đại diện Quốc hội, vai trò đại diện Nhân dân cao Quốc hội - Về thực tiễn: Luận án đưa giải pháp, kiến nghị làm sở thực tiễn để nhà lập pháp, quan hoạch định sách đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy có cách nhìn sâu sắc, tồn diện vị trí, vai trị Quốc hội tổ chức BMNN với tư cách quan đại diện cao Nhân dân; sở có đóng góp tích cực hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho đại biểu Quốc hội, người quan tâm nghiên cứu, làm công tác ĐBQH Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết

Ngày đăng: 18/10/2023, 19:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tổng số văn bản luật, pháp lệnh đƣợc ban hành  trong 12 nhiệm kỳ Quốc hội Việt Nam - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC HIỆN VỀ QUỐC HỘI
Bảng 3.1 Tổng số văn bản luật, pháp lệnh đƣợc ban hành trong 12 nhiệm kỳ Quốc hội Việt Nam (Trang 84)
Bảng 3.2: Tỷ lệ số lƣợng các phiên họp Quốc hội về lập pháp (Khóa XI) Kỳ họp S/Lƣợng các phiên - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC HIỆN VỀ QUỐC HỘI
Bảng 3.2 Tỷ lệ số lƣợng các phiên họp Quốc hội về lập pháp (Khóa XI) Kỳ họp S/Lƣợng các phiên (Trang 87)
Bảng  3.3:  Số  lượng  đại  biểu,  ý  kiến  đại  biểu  phát  biểu  tại  hội  trường trong các kỳ họp của Quốc hội có liên quan đến hoạt động xây dựng pháp luật - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC HIỆN VỀ QUỐC HỘI
ng 3.3: Số lượng đại biểu, ý kiến đại biểu phát biểu tại hội trường trong các kỳ họp của Quốc hội có liên quan đến hoạt động xây dựng pháp luật (Trang 88)
Bảng 3.4: Cơ cấu đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII, XIII - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC HIỆN VỀ QUỐC HỘI
Bảng 3.4 Cơ cấu đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII, XIII (Trang 118)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w