1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hội thảo khoa học cấp trường TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM

219 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp: Quy Định Quốc Tế Và Những Vấn Đề Pháp Lý Đặt Ra Đối Với Việt Nam
Tác giả PGS.TS. Vũ Công Giao, ThS.NCS. Nguyễn Mạnh Tuân, ThS. Phạm Thanh Hằng, ThS.NCS. Nguyễn Hà Thanh, PGS.TS. Nguyễn Bá Bình, ThS. Trần Thu Hiền, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà, TS. Nguyễn Thị Anh Thơ, PGS.TS. Bành Quốc Tuấn, ThS. Nguyễn Hoàng Anh, TS. Trần Anh Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Bình
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Thể loại kỷ yếu hội thảo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,46 MB
File đính kèm Ky yeu HT cap truong.zip (2 MB)

Nội dung

rách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hiện đã trở thành những tiêu chuẩn toàn cầu, vì vậy, việc nghiên cứu những quy định quốc tế về vấn đề này là rất cần thiết để có thể thúc đẩy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam. Bài viết nhận diện nội hàm, khái quát hoá và sơ bộ phân tích so sánh những tiêu chuẩn quốc tế cơ bản về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, bài viết liên hệ và gợi mở phương hướng thúc đẩy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khoá: Doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, hướng dẫn quốc tế. Dẫn nhập: Khái niệm “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility CSR) được đề xướng từ thế kỷ XIX và tiếp tục được thảo luận bởi nhiều học giả cho đến ngày nay. Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSR. Ví dụ, Keith Davis (1973) cho rằng “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp với các vấn đề vượt ra ngoài việc thỏa mãn những yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ”.1 Trong khi đó, Archie Carroll (1999) cho rằng, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tất cả các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và những lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi ở doanh nghiệp trong mỗi thời điểm nhất định. Theo đó, nó bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện.”2 Matten và Moon (2004) thì định nghĩa: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một khái niệm bao trùm, bao gồm nhiều khái niệm khác như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môi trường”.3 Dù vậy, nhìn từ góc độ khái quát quát nhất, có thể hiểu CSR là một nguyên tắc kinh doanh mà các doanh nghiệp tự nguyện chấp nhận, theo đó hoạt động của các doanh nghiệp không chỉ nhằm mục tiêu tạo lợi nhuận mà còn góp phần thúc đẩy các lợi ích chung cho xã hội, môi trường, và cộng đồng nơi mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Như vậy, CSR không chỉ là việc doanh nghiệp tiến hành các hoạt động từ thiện,

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HÀ NỘI, NGÀY 29 THÁNG NĂM 2023 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO CẤP TRƯỜNG “TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2023 - Chủ trì: Lãnh đạo Trường/Trưởng Ban tổ chức Hội thảo - Thư ký: ThS Nguyễn Mai Linh Thời gian Nội dung Thực 7h45 – 8h05 Đăng ký đại biểu Ban tổ chức 8h05 – 8h10 Giới thiệu đại biểu Ban tổ chức 8h10 – 8h15 Phát biểu khai mạc Hội thảo Lãnh đạo Trường/Trưởng Ban tổ chức Phiên I 8h15 – 8h30 PGS.TS Vũ Công Giao Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người Quyền Công dân, Tổng quan quy định quốc tế trách Trường Đại học Luật, Đại học Quốc nhiệm xã hội doanh nghiệp gia Hà Nội; ThS.NCS Nguyễn Mạnh Tuân Trường Đại học Hải Dương 8h30 – 8h45 Trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp theo FTA hệ vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam ThS Phạm Thanh Hằng Phó trưởng Bộ mơn Pháp luật thương mại hàng hoá dịch vụ quốc tế, Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 8h45 – 9h00 Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp góc ThS.NCS Nguyễn Hà Thanh độ pháp luật hình - Kinh nghiệm Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Ban Nội quốc tế khuyến nghị cho Việt Trung ương Nam 9h00 – 9h15 PGS.TS Nguyễn Bá Bình Bộ nguyên tắc hướng dẫn kinh Trưởng Khoa Pháp luật thương mại doanh quyền người Liên quốc tế; Hợp quốc số lưu ý cho Việt ThS Trần Thu Hiền Nam Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Thời gian Nội dung Thực 9h15 – 9h45 Thảo luận 9h45 – 10h00 Nghỉ giải lao Phiên II 10h00 – 10h15 Bộ nguyên tắc OECD dành cho công ty đa quốc gia kinh PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà doanh có trách nhiệm lưu Phó trưởng Khoa Luật, Trường Đại ý Việt Nam 10h15 – 10h30 học Ngoại Thương Trách nhiệm bảo vệ quyền TS Nguyễn Thị Anh Thơ người doanh nghiệp theo Phó trưởng Khoa Pháp luật thương BIT vấn đề pháp lý đặt mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà cho Việt Nam Nội 10h30 – 10h45 PGS.TS Bành Quốc Tuấn Pháp luật trách nhiệm xã hội Giám đốc Viện đào tạo sau đại học, doanh nghiệp - Kinh nghiệm số Trường Đại học Thủ Dầu Một; quốc gia khuyến nghị cho Việt ThS.Nguyễn Hoàng Anh Nam Trường Đại học Thủ Dầu Một 10h45 – 11h00 TS Trần Anh Tuấn Pháp luật Việt Nam trách nhiệm Trưởng phòng Pháp luật thương mại, xã hội doanh nghiệp tài tổng hợp, Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp 11h00 – 11h30 11h30 – 11h45 Thảo luận Lãnh đạo Trường/ Trưởng Ban tổ chức Phát biểu kết thúc Hội thảo TRƯỞNG BAN TỔ CHỨC PGS.TS Nguyễn Bá Bình Trưởng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế MỤC LỤC BÀI VIẾT HỘI THẢO STT CHUYÊN ĐỀ Tổng quan quy định quốc tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp TRANG PGS.TS Vũ Công Giao Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người Quyền Công dân, Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội ThS.NCS Nguyễn Mạnh Tuân Trường Đại học Hải Dương Bộ nguyên tắc hướng dẫn kinh doanh quyền người Liên Hợp quốc số lưu ý cho Việt Nam PGS.TS Nguyễn Bá Bình Trưởng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 ThS Trần Thu Hiền Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Nguyên tắc OECD dành cho công ty đa quốc gia kinh doanh 39 có trách nhiệm lưu ý Việt Nam PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Phó trưởng Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Trách nhiệm tôn trọng quyền người doanh nghiệp theo FTA hệ vấn đề đặt cho Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hải 61 Phó Viện trưởng Viện Quyền Con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trách nhiệm bảo vệ quyền người doanh nghiệp theo BIT vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam TS Nguyễn Thị Anh Thơ Phó trưởng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 71 Trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp theo FTA hệ vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam ThS Phạm Thanh Hằng 90 Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp theo BIT 106 vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam ThS Trần Phương Anh Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Quy định UN ILO trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 121 nhóm lao động yếu lưu ý Việt Nam ThS Đỗ Thu Hương Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Trách nhiệm đảm bảo tiêu chuẩn lao động doanh nghiệp theo BIT vấn đề pháp lý Việt Nam 134 ThS.NCS Lê Đình Quyết Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp góc độ pháp luật hình - Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam 145 ThS.NCS Nguyễn Hà Thanh Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Ban Nội Trung ương 11 Trách nhiệm phịng, chống tham nhũng doanh nghiệp theo BIT vấn đề đặt cho Việt Nam TS Trần Thị Hồng Nhung 157 Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Xu hướng nội luật hóa ban hành quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp số quốc gia giới: số gợi mở cho Việt Nam 12 TS Đào Gia Phúc Viện trưởng Viện Pháp luật Quốc tế So sánh, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Phương Quỳnh Chi Nghiên cứu viên Viện Pháp luật Quốc tế So sánh, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 167 Pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Kinh nghiệm số 182 quốc gia khuyến nghị cho Việt Nam PGS.TS Bành Quốc Tuấn Giám đốc Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Thủ Dầu Một 13 ThS Nguyễn Hoàng Anh Trường Đại học Thủ Dầu Một Trách nhiệm công ty đa quốc gia việc đảm bảo việc làm bền vững cho người lao động: kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt 14 191 Nam TS Lê Quỳnh Mai ThS Trần Thị Việt Hà Khoa Luật, Học viện An ninh nhân dân Pháp luật Việt Nam trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 15 TS Trần Anh Tuấn Trưởng phịng Pháp luật thương mại, tài tổng hợp, Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp 208 TỔNG QUAN QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP PGS.TS Vũ Công Giao* ThS.NCS Nguyễn Mạnh Tuân** Tóm tắt: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành tiêu chuẩn toàn cầu, vậy, việc nghiên cứu quy định quốc tế vấn đề cần thiết để thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Bài viết nhận diện nội hàm, khái qt hố sơ phân tích so sánh tiêu chuẩn quốc tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trên sở đó, viết liên hệ gợi mở phương hướng thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Từ khoá: Doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, hướng dẫn quốc tế Dẫn nhập: Khái niệm “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility - CSR) đề xướng từ kỷ XIX tiếp tục thảo luận nhiều học giả ngày Có nhiều định nghĩa khác CSR Ví dụ, Keith Davis (1973) cho “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề vượt việc thỏa mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ”.1 Trong đó, Archie Carroll (1999) cho rằng, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tất vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi doanh nghiệp thời điểm định Theo đó, bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức từ thiện.”2 Matten Moon (2004) định nghĩa: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khái niệm bao trùm, bao gồm nhiều khái niệm khác đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm mơi trường”.3 Dù vậy, nhìn từ góc độ khái qt qt nhất, hiểu CSR nguyên tắc kinh doanh mà doanh nghiệp tự nguyện chấp nhận, theo hoạt động doanh nghiệp khơng nhằm mục tiêu tạo lợi nhuận mà cịn góp phần thúc đẩy lợi ích chung cho xã hội, mơi trường, cộng đồng nơi mà doanh nghiệp kinh doanh Như vậy, CSR không việc doanh nghiệp tiến hành hoạt động từ thiện, * Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội ** Trường Đại học Hải Dương Davis, K (1973) The Case for and against Business Assumption of Social Responsibilities Academy of Management Journal, 16, 312-323 Carroll, A B (1999) Corporate Social Responsibility: Evolution of a Definitional Construct Business & Society, 38(3), 268–295 Moon, J., & Matten, D (2004) Corporate Social Responsibility Education Europe Journal of Business Ethics, 54, 323-337 mà bao gồm loạt hành động cam kết để đảm bảo hoạt động kinh doanh họ có ảnh hưởng tích cực đến xã hội môi trường Trên giới nay, CSR trở thành phần thiếu để xây dựng hình ảnh tích cực cho doanh nghiệp, thu hút nhân tài, tạo lòng tin từ khách hàng cộng đồng, đồng thời đóng vai trị quan trọng việc đóng góp vào phát triển bền vững xã hội mơi trường tự nhiên4 Để cung cấp góc nhìn tổng quan quy định quốc tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, viết khái quát hoá bước đầu so sánh quy định bốn văn kiện nêu Trên sở đó, viết liên hệ gợi mở phương hướng thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Khái quát nguồn quy định quốc tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Mặc dù khái niệm CSR mang tính khuyến khích, song ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế, tiêu biểu là: (i) Hướng dẫn OECD dành cho Doanh nghiệp Đa quốc gia (OECD Guidelines for Multinational Enterprises); (ii) Hướng dẫn ISO 26000 Trách nhiệm xã hội (ISO 26000 Guidance on Social Responsibility), (iii) Hiệp ước toàn cầu Liên hợp quốc (UN Global Compact UNGC) (iv) Các Nguyên tắc hướng dẫn Liên hợp quốc Kinh doanh Nhân quyền (UN Guiding Principles on Business and Human Rights - UNGP) Những văn kiện nêu đề cập đến khía cạnh quan trọng CSR, bao gồm: (i) Trách nhiệm Xã hội: Doanh nghiệp cam kết thực hoạt động xã hội có lợi, hỗ trợ cộng đồng, giáo dục, y tế, chương trình xã hội khác; (ii) Bảo vệ Mơi trường: Doanh nghiệp cam kết thực biện pháp để giảm tác động hoạt động kinh doanh lên môi trường, bao gồm tiết kiệm lượng, quản lý chất thải, hỗ trợ cho giải pháp bền vững; (iii) Đạo đức Kinh doanh: Doanh nghiệp cam kết hành xử có đạo đức khía cạnh hoạt động kinh doanh, tránh tham nhũng hành xử minh bạch, trung thực; (iv) Quản lý Chuỗi cung ứng: Doanh nghiệp đảm bảo tất đối tác nhà cung cấp tuân thủ tiêu chuẩn xã hội môi trường; (v) Chất lượng sống Nhân viên: Doanh nghiệp cam kết tạo môi trường làm việc lành mạnh, công đảm bảo nhân viên trả lương công bằng; (vi) Phát triển Kinh tế Bền vững: Doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững cách hỗ trợ hoạt động kinh doanh tạo việc làm phát triển kinh tế ổn định; (vii) Minh bạch Báo cáo: Doanh nghiệp cam kết báo cáo công bố hoạt động cách minh bạch để giúp cổ đông người tiêu dùng đánh giá trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Emmanuel Akanpaadgi (2023), Corporate Social Responsibility and Business Practices, Journal of Human Resource and Sustainability Studies, Vol.11 No.1, March 14, 2023 Các văn kiện nêu thuộc dạng “luật mềm” – tức khơng có tính ràng buộc mặt pháp lý điều ước quốc tế, song có giá trị xã hội lớn, ngày doanh nghiệp tuân thủ Dựa khái niệm CSR, gần tổ chức quốc tế cổ vũ cho khái niệm mới, có tính ràng buộc cao hơn, khái niệm “thực hành kinh doanh có trách nhiệm” (Responsible Business Practices -RBP) Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), RBP có nghĩa “đóng góp tích cực cho tiến kinh tế, môi trường xã hội quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động, phòng tránh giải tác động tiêu cực hoạt động kinh doanh, bao gồm chuỗi cung ứng”5 Từ góc nhìn khác, khái niệm RBP hiểu “Việc thực hành hoạt động kinh doanh sở tuân thủ pháp luật thực biện pháp đánh giá rủi ro yếu tố người, xã hội môi trường, đồng thời giải nguy tiềm ẩn việc phòng ngừa, giảm thiểu tiến hành biện pháp khắc phục thích hợp xảy vi phạm tiêu chuẩn liên quan6 Như vậy, chất khái niệm “thực hành kinh doanh có trách nhiệm” đồng với khái niệm “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, vậy, đơi hai khái niệm dùng lẫn cho nhau.7 Khác biệt chủ yếu hai khái niệm là, CSR hiểu mang tính khuyến khích RBP hiểu mang tính bắt buộc.8 Trong thời gian qua, Liên hợp quốc nhiều tổ chức quốc tế khác Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) tích cực tham gia vào việc thúc đẩy xây dựng văn kiện có tính ràng buộc pháp lý RBP chưa thành cơng9 Chính vậy, bốn Hướng dẫn quốc tế tiêu biểu CSR đề cập tảng cho nỗ lực tổ chức quốc tế việc thúc đẩy RBP Những nguyên tắc tiêu chuẩn Hướng dẫn xem nội dung tảng RBP Mặc dù chưa có cơng cụ pháp lý quốc tế có tính ràng buộc quốc gia RBP, song ngày có nhiều ý kiến trí cần thiết phải có điều ước quốc tế vấn đề Động lực gần cho việc xây dựng OECD, Responsible Business Conduct and the sustainable development goals, https://mneguidelines.oecd.org/RBC-and-the-sustainable-development-goals.pdf, truy cập ngày 5/9/2023 UNGP Nguyên tắc 11, Nguyên tắc tảng A Cambridge TECHNICALS LEVEL 3, BUSINESS Unit 17: Responsible business practices, https://www.ocr.org.uk/Images/505852-responsible-business-practices.pdf, truy cập ngày 5/9/2023 Cũng xem Annmarie Ryan, Lisa O'Malley, Michele o'dwyer (2010), Responsible Business Practice: Re-Framing CSR for Effective SME Engagement, European J International Management, Vol X, No Y, XXXX UNDP Việt Nam, Tham vấn Chương trình hành động quốc gia thực hành kinh doanh có trách nhiệm, 13/12/2022, https://www.undp.org/vi/vietnam/press-releases/tham-van-chuong-trinh-hanh-dong-quoc-gia-vethuc-hanh-kinh-doanh-co-trach-nhiem, truy cập ngày 5/9/2023 Xem thêm Surya Deva, ‘The UN Guiding Principles on Business and Human Rights and Its Predecessors: Progress at a Snail’s Pace?’ in Ilias Bantekas and Michael Ashley Stein (eds.), Cambridge Companion to Business and Human Rights Law (Cambridge: Cambridge University Press, 2021) 145-173 điều ước quốc tế việc Ủy ban Châu Âu công bố dự thảo Chỉ thị cẩn trọng (due deligence) doanh nghiệp phát triển bền vững vào tháng năm 202210 Chỉ thị xây dựng dựa đạo luật cẩn trọng quyền người (HRDD) số quốc gia châu Âu (Pháp, Đức, Na-Uy, Hà Lan Thụy Sỹ)11 Dù chưa có điều ước quốc tế riêng, thực tế, vấn đề RBP lồng ghép vào nội dung nhiều hiệp định song phương khu vực đầu tư thương mại quốc tế, bao gồm hiệp định thương mại tự hệ (FTA) Liên Hợp Quốc (LHQ) xem RBP nội dung quan trọng hoạt động tồn giới, nỗ lực thúc đẩy việc thực Nguyên tắc hướng dẫn LHQ Kinh doanh quyền người (UNGP) thông qua việc hỗ trợ quốc gia xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia (NAP) Dựa hỗ trợ Liên hợp quốc, nhiều nước xây dựng NAP nhằm tạo lập công cụ sách để thúc đẩy việc thực RBP12 Tính từ UNGP thơng qua đến 2021, có khoảng 30 quốc gia xây dựng NAP, 21 quốc gia trình xây dựng 10 quốc gia khác dự kiến xây dựng13 Tại châu Á, nước Thái Lan, Pakistan, Nhật Bản, Hàn Quốc có NAP, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia Mơng Cổ q trình xây dựng Kế hoạch này.14 Ngồi cịn số nước lồng ghép vấn đề RBP vào số chương trình hành động khác, ví dụ Trung Quốc Nội dung văn kiện quốc tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1 Hướng dẫn OECD dành cho Doanh nghiệp Đa quốc gia15 Hướng dẫn Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) dành cho Doanh nghiệp Đa quốc gia tài liệu quan trọng nhằm hỗ trợ công ty đa quốc gia việc thực CSR trình kinh doanh giới Tài liệu giúp doanh nghiệp đa quốc gia doanh nghiệp nói chung hiểu rõ tầm quan trọng việc thực CSR hoạt động kinh doanh quốc tế, cách thực thực CSR cách hiệu Dưới số điểm Hướng dẫn này16: 10 Xem https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/ip_22_1145, truy cập ngày 5/9/2023 https://www.business-humanrights.org/en/big-issues/mandatory-due-diligence/national-regional- developmentson-mhrdd/, truy cập ngày 5/9/2023 12 Nguyễn, M., Bensemann, J Kelly, S., ‘Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Khung khái niệm’, Tạp chí Quốc tế Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, (2018), https://doi.org/10.1186/s40991- 0180032-5 truy cập ngày 5/9/2023 13 https://globalnaps.org/ https://www.ohchr.org/en/special-procedures/wg-business/national-action-plansbusiness-and-human-rights, truy cập ngày 5/9/2023 14 https://globalnaps.org/ https://www.ohchr.org/en/special-procedures/wg-business/national-action-plansbusiness-and-human-rights, truy cập ngày 5/9/2023 15 Xem tài liệu liên quan https://mneguidelines.oecd.org/mneguidelines/, truy cập ngày 5/9/2023 16 OECD (2021), Xây dựng chuỗi giá trị tồn cầu có khả phục hồi bền vững thông qua hành vi kinh doanh có trách nhiệm,https://mneguidelines.oecd.org/rbc-and-trade.htm, truy cập ngày 5/9/2023 11 MNE nhằm tạo việc làm bền vững tạo liên kết với doanh nghiệp nước để giảm tỷ lệ thất nghiệp Đặc biệt quan hoạch định sách cần nghiêm túc thực việc đánh giá tác động từ sách, quy định pháp luật dẫn đến MNE định đóng cửa hoạt động chuyển đến quốc gia khác với hệ chấm dứt việc làm với hàng nghìn cơng nhân (chủ yếu lao động phổ thông) Mặc dù chưa có việc dịch chuyển nhà máy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) khỏi Việt Nam xuất tình trạng dịch chuyển đơn hàng nước sản xuất hay doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, kinh doanh thiếu đơn hàng… cho thấy Việt Nam cần có giải pháp để không xảy dịch chuyển đầu tư Ba là, đổi chế sách nhằm thúc đẩy MNE hỗ trợ sở giáo dục đại học tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia hướng nghiệp địa phương Các MNE Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung thường có xu hướng tuyển dụng nhân viên tồn cầu cần tuyển dụng cho vị trí có trình độ cao, thay tham gia chương trình đào tạo địa phương để lấy nguồn nhân lực chỗ Theo đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông chất lượng dạy nghề doanh nghiệp FDI Việt Nam vào năm 2022,450 có 54% doanh nghiệp FDI đánh giá chất lượng lao động mức trung bình, có 9% doanh nghiệp FDI hài lịng với chất lượng nguồn lao động Việc khó tuyển dụng nhân chất lượng cao, lao động có suất cao Việt Nam dẫn đến nhu cầu tự đào tạo, đào tạo lại doanh nghiệp FDI làm tăng mức chi phí doanh nghiệp chiếm 5,69% vào năm 2021, 5,85% vào năm 2022 Các MNE đầu tư theo mơ hình doanh nghiệp FDI Việt Nam giúp nâng cao trình độ, kỹ cho người lao động Việt Nam thơng qua chương trình tự đào tạo doanh nghiệp xây dựng Nhưng lâu dài hơn, theo hướng bền vững Việt Nam cần xây dựng chế khuyến khích MNE tham gia vào chương trình đào tạo sở giáo dục đại học có chương trình đào tạo chất lượng cao tham gia hướng nghiệp địa phương để đáp ứng yêu cầu ngắn hạn thị trường lao động; thiết lập hợp tác sở đào tạo nghề nước với MNE để tạo nguồn lao động trước họ nhận làm việc MNE Bốn là, tạo nguồn lực cho lực lượng giám sát việc thực thi pháp luật lao động MNE Pháp luật lao động Việt Nam dã hoàn thiện quy định trả lương tối thiểu, độ tuổi lao động tối thiểu an sinh xã hội, an toàn lao động Nhưng việc thiếu nguồn lực thực kiện công tác kiểm tra, tra việc tuân thủ độ tuổi lao động tối thiểu đặc biệt hình thức lao động trẻ em chuỗi kinh doanh MNE lĩnh vực du lịch nơng nghiệp Việc xử lý vi phạm có Chất lượng lao động yếu tố quan trọng thu hút doanh nghiệp FDI, https://daibieunhandan.vn/doanhnghiep1/chat-luong-lao-dong-la-yeu-to-quan-trong-thu-hut-doanh-nghiep-fdi-i324220/ 450 204 hành vi xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người lao động nơi làm việc quy định Bộ luật lao động năm 2019, Bộ luật hình năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 Nghị định 22/2022/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài… việc xử lý mức thấp tượng bạo lực người lao động.451 Điều cho thấy số MNE không tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật Việt Nam hành vi vi phạm nảy sinh bên cạnh nguyên nhân nhận thức người lao động người sử dụng lao động lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam chưa thực tốt việc phòng ngừa hành vi vi phạm qua công tác kiểm tra, tra nơi làm việc hay qua yêu cầu doanh nghiệp báo cáo việc thực pháp luật Về an toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp MNE có quy chế quản lý đánh giá rủi ro tồn diện cần khuyến khích tham gia diễn đàn chia sẻ cách thức doanh nghiệp quy định thực tiễn thực hiện, qua khuyến nghị quan xây dựng pháp luật, quan thực thi pháp luật xây dựng quy chuẩn theo quy định quốc tế, phù hợp với môi trường lao động Việt Nam an toàn sức khỏe nghề nghiệp Năm là, pháp luật lao động cần hoàn thiện theo hướng xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Khi MNE tuân thủ quyền tự hiệp hội, thương lượng tập thể cần thiết cho phát triển người lao động, cải thiện mức mức lương điều kiện lao động tốt hơn; yêu cầu phủ nhận MNE Nhưng vậy, tổ chức đại diện cho người lao động phải hoạt động tích cực để đảm bảo quyền cho người lao động nơi làm việc; nhà nước cần phải ngăn chặn MNE ngăn cản việc thành lập cơng đồn hay ngăn cản cơng đồn hoạt động nhằm tạo “cơng đồn thân thiện với quản lý”, sa thải lãnh đạo cơng đồn… Luật lao động năm 2019 cơng nhận tổ chức đại diện người lao động sở khơng có tổ chức cơng đồn sở mà cịn có tổ chức người lao động doanh nghiệp nhằm thiết lập chế đối thoại, thương lượng người lao động người sử dụng lao động khơng mang tính hình thức mà hướng dần tới nâng cao vị trí người lao động – bên yếu quan hệ lao động Như việc người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở ban hành Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc để làm sở chấm dứt quan hệ lao động452 hay cho việc thay đổi, cấu lao động; thực việc thương lượng tập thể453; xây dựng thang bảng lương hay xây dựng Nội quy Phạm Thị Thu Lan (2023), Bạo lực người lao động – hành vi dung thứ, https://laodongcongdoan.vn/bao-luc-doi-voi-nguoi-lao-dong-hanh-vi-khong-the-dung-thu-94899.html 452 Điểm a khoản Điều 36 Luật Lao động năm 2019 453 Điều 66 Luật lao động năm 2019 451 205 lao động454 – sở để xử lý kỷ luật lao động có hình thức sa thải… thiết chế quy định Bộ luật lao động năm 2019 tăng tính đối thoại, thương lượng bên quan hệ việc làm Nhưng doanh nghiệp FDI Việt Nam “ngần ngại” với việc thành lập tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp lo ngại hoạt động công đoàn ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh Nhưng so với loại hình doanh nghiệp khác, 59,3% doanh nghiệp FDI thành lập cơng đồn, nhiều tổ chức cơng đồn sở chưa làm tốt vai trò việc xây dựng mối quan hệ lao động tiến bộ, hài hịa, ổn định, đảm bảo lợi ích người lao động, doanh nghiệp xã hội.455 Qua khảo sát người lao động doanh nghiệp FDI cho thấy: có 11% người lao động cho bị đối xử không tốt, 45% cho lương thấp không đủ sống; 16% xúc phải tăng ca tăng thường xuyên…456 Bên cạnh đó, chưa có hướng dẫn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam xuất tổ chức đại diện cho người lao động doanh nghiệp mà khơng phải cơng đồn; áp đặt từ Nhà nước điều kiện tổ chức đình cơng dẫn đến hầu hết đình công Việt Nam thời gian qua diễn không quy định pháp luật Vì vậy, để MNE tôn trọng quyền tự hiệp hội thực có hiệu hoạt động thương lượng tập thể Chính phủ cần xây dựng lộ trình với cam kết thúc đẩy quyền tự hiệp hội sớm ban hành Luật hội, Luật biểu tình hịa bình tăng cường lực lượng tra lao động MNE nhằm loại bỏ hành vi ngăn chặn lãnh đạo công ty với thành viên tổ chức đại diện người lao động sở; Chính phủ cần có Bản ghi nhớ với MNE thực quan hệ lao động ổn định, tiến Bởi chưa có tổ chức đại diện người lao động sở khó để tiến hành thương lượng; MNE đe dọa đóng cửa doanh nghiệp để gây áp lực với người lao động tiến hành thương lượng Kết luận Việt Nam phê chuẩn Công ước ILO với nhiều cải cách pháp luật lao động, góp phần mang lại hội tốt cho người lao động tiếp cận với việc làm thỏa đáng Bên cạnh tác động tích cực MNE đầu tư sản xuất, kinh doanh Việt Nam làm tăng số phát triển kinh tế tạo việc làm cho hàng nghìn lao động Nhưng dịch chuyển đầu tư sau đại dịch Covid-19 nỗi lo ngại cho số lao động phổ thông Việt Nam bị cắt giảm làm, giảm chi quỹ lương việc làm… Điều tăng mối lo ngại cho quan nhà nước việc tạo việc làm xa tạo việc làm bền vững Và giải pháp mà Chính phủ cần quan tâm xây dựng sách tạo việc Khoản Điều 118 Bộ luật lao độngnăm 20199 Hoạt động công đoàn doanh nghiệp FDI; https://congdoancongthuong.org.vn/tin-tuc/t2486/hoatdong-cd-trong-cac-doanh-nghiep-fdi.html 456 nt 454 455 206 làm thu hút đầu tư thúc đẩy nâng cao vai trò MNE việc thực trách nhiệm xã hội Việt Nam, có yêu cầu bảo đảm việc làm bền vững./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021), Báo cáo quốc gia năm 2020: Tiến độ năm thực mục tiêu phát triển bền vững Chất lượng lao động yếu tố quan trọng thu hút doanh nghiệp FDI, https://daibieunhandan.vn/doanh-nghiep1/chat-luong-lao-dong-la-yeu-to-quan-trongthu-hut-doanh-nghiep-fdi-i324220/ Hoạt động cơng đồn doanh nghiệp FDI; https://congdoancong thuong.org.vn/tin-tuc/t2486/hoat-dong-cd-trong-cac-doanh-nghiep-fdi.html ILO (1999), Công ước nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tội tệ nhất, https://www.ilo.org/public/english/standards /relm/ilc/ilc87/rep-i.htm Phạm Thị Thu Lan (2023), Bạo lực người lao động – hành vi dung thứ, https://laodongcongdoan.vn/bao-luc-doi-voi-nguoi-lao-dong-hanh-vikhong-the-dung-thu-94899.html Multinationals and socially responsible labour practices: Better business Looking back, looking forward, https://www.ilo.org/global/publications/world-ofwork-magazine/articles/WCMS_091639/lang en/index.htm OECD Guidelines for Multinational Enterprises, June 27, 2000 Quốc hội (2019), Bộ Luật lao động Quốc hội (2020), Luật doanh nghiệp 10 The World Bank, What is CSR All About?, http://worldbank.org/wbi/ governance/CSR/ Topic%201/whatiscsrabout.htm 11 Văn phòng Cao uỷ Nhân quyền LHQ, Kế hoạch hành động quốc gia doanh nghiệp nhân quyền, http://www.ohchr.org/EN/Issues/Business/Pages /NationalActionPlans.aspx 12 ILO, Decent work and the ILO’s Decent Work Agenda, https://www.ilo.org/ global/topics/decent-work/lang en/index.htm 13 United Nation Global Compact, http://www.unglobalcompact.org/index.htm 207 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TS Trần Anh Tuấn Tóm tắt: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề đặt xã hội đại, việc kinh doanh doanh nghiệp phải phù hợp với lợi ích chung xã hội Đối với Việt Nam, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp dần nâng cao nhiều nội dung đã, cụ thể hoá pháp luật phù hợp với tiêu chuẩn chung quốc tế vấn đề Việt Nam khơng có định nghĩa cụ thể pháp luật có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh riêng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mà tìm thấy rải rác văn quy phạm pháp luật khác Bài viết phân tích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo theo pháp luật Việt Nam khía cạnh trách nhiệm doanh nghiệp kinh tế, bảo vệ mơi trường, đạo đức, thiện nguyện Từ khố: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Pháp luật Việt Nam, thiện nguyện Khái quát trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp thực thể có tư cách pháp lý/pháp nhân với vai trị thực hoạt động kinh tế Tuy nhiên, tính chất đặc thù doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng nguồn lực tài chính, nhân lực phương tiện vật chất khác (thường nhiều cá nhân) để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Do đó, hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng lớn nhiều hoạt động cá nhân riêng lẻ có tác động đến xã hội kinh tế, lao động, mơi trường… Bên cạnh đóng góp kinh tế cho xã hội doanh nghiệp có gây tác động tiêu cực định cho số mặt đời sống xã hội Việc dẫn đến cần có ứng xử có trách nhiệm doanh nghiệp xã hội Trách nhiệm doanh nghiệp bù đắp, gây dựng lại cho xã hội nguồn lực, giá trị mà doanh nghiệp sử dụng tác động tiêu cực mà doanh nghiệp làm phát sinh trình hoạt động Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu khía cạnh, góc độ bao gồm yếu tố khác nhau, tựu chung lại gồm có yếu tố như: trách nhiệm môi trường, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm thiện nguyện (từ thiện) trách nhiệm kinh tế Trong Bài viết này, tác giả phân tích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam thể bốn khía cạnh (04) bao gồm  Trưởng phịng Pháp luật thương mại, tài tổng hợp, Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp 208 trách nhiệm: kinh tế, bảo vệ môi trường, đạo đức lòng bác Trong trách nhiệm doanh nghiệp việc thực theo quy định pháp luật chuẩn mực tối thiểu Với vai trị, vị đời sống kinh tế - xã hội yêu cầu doanh nghiệp phải có cam kết trách nhiệm bổ sung cao so với nghĩa vụ mà pháp luật quy định việc thực trách nhiệm bổ sung hình thức tự nguyện, bao gồm trách nhiệm mang tính đạo đức, trách nhiệm với cộng đồng Ở Việt Nam, với truyền thống tương thân, tương tơn trọng đạo lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hình thành cách tự nhiên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ dài khơng ghi nhận thức pháp luật Cùng với trình đổi hội nhập quốc tế, quy định liên quan đến khía cạnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể rải rác ngày rõ nét luật liên quan Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù vậy, nay, Việt Nam chưa có định nghĩa thức pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ở thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường, quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa thực ý trọng tâm thời kỳ tập trung phát triển kinh tế, nên hiệu kinh tế doanh nghiệp đưa lên hàng đầu tiêu chí đánh giá doanh nghiệp Theo đó, luật liên quan có quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Luật Công ty năm 1990 có quy định chung chung trách nhiệm bảo vệ mơi trường doanh nghiệp cơng ty có nghĩa vụ “tuân thủ quy định Nhà nước bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh trật tự, an toàn xã hội” (khoản Điều 29) đơn xin thành lập cơng ty phải có nội dung “biện pháp bảo vệ mơi trường” (khoản Điều 14); khía cạnh lao động Luật quy định chung tuân thủ pháp luật lao động Các luật khác liên quan đến doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990, Luật Đầu tư nước năm 1987 (sửa đổi, bổ sung năn 1990), Luật Đầu tư nước năm 1996 quy định tương tự Bên cạnh đó, luật khác có quy định khía cạnh khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa thực ý đến vấn đề này, ví dụ: Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 quy định nguyên tắc “Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trường vào mục đích sản xuất, kinh doanh trường hợp cần thiết phải đóng góp tài cho việc bảo vệ môi trường”, “tổ chức, cá nhân gây tổn hại mơi trường hoạt động phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” (Điều 7), “tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hoạt động khác phải thực biện pháp vệ sinh mơi 209 trường, phải có thiết bị kỹ thuật để xử lý chất thải, bảo đảm tiêu chuẩn mơi trường, phịng, chống suy thối mơi trường, nhiễm môi trường, cố môi trường” (Điều 16), “tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động khác mà làm suy thối mơi trường, ô nhiễm môi trường, gây cố môi trường phải thực biện pháp khắc phục theo quy định Uỷ ban nhân dân địa phương quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” (Điều 30) Việc cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ chưa có luật riêng để điều chỉnh (Luật Cạnh tranh Việt Nam Quốc hội thông qua năm 2004) Đối với lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải đến năm 1999 Việt Nam có Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các luật/bộ luật khác Bộ luật Lao động năm 1994, Luật Khuyến khích đầu tư nước năm 1994 đề cập đến khía cạnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường, việc sử dụng lao động, bảo vệ quyền lợi người lao động, tuân thủ pháp luật kinh doanh Tuy nhiên, nội dung khác thuộc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đạo đức, lòng bác … không đề cập thực rõ nét Từ năm 1995, Việt Nam thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế, với việc trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ký Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) ký Hiệp định Thương mại tự (FTA) Cùng với đó, q trình cải cách, hồn thiện hệ thống pháp luật nước diễn mạnh mẽ để đáp yêu cầu phát triển nội đất nước phục vụ hội nhập quốc tế Quá trình làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam bổ sung nhiêu quy định tiến bộ, có trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam kết hợp hài hoà truyền thống tương thân, tương dân tộc ta tiêu chuẩn quốc tế vấn đề có từ hội nhập quốc tế khuyến nghị Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Thỏa ước toàn cầu năm 2000 Liên hợp quốc, tiêu chuẩn lao động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tiêu chuẩn công ước quốc tế bảo vệ môi trường hay quy định liên quan điều ước quốc tế thương mại, đầu tư, quy định phát triển bền vững FTA hệ Cho đến nay, nhìn tổng thể hệ thống quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam có quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo đó, pháp luật điều chỉnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhìn góc độ khác nhau, như: pháp luật quy định trách nhiệm kinh tế, pháp luật quy định trách nhiệm bảo vệ môi 210 trường, pháp luật liên quan đến trách nhiệm khía cạch đạo đức trách nhiệm khía cạnh thiện nguyện Quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp pháp luật Việt Nam hành Như nêu, nay, Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tuy nhiên, nội dung trách nhiệm doanh nghiệp quy định nhiều hình thức văn quy phạm pháp luật khác nhau, chí Hiến pháp rải rác luật, văn luật Theo đó, Việt Nam có khung pháp lý rộng liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hiến pháp năm 2013; Bộ Luật dân năm 2015; Luật Thương mại năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Luật Doanh nghiệp năm 2020; Luật Đầu tư năm 2020; Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá năm 2007 (sửa đổi, bổ sung năm 2018); Luật An toàn thực phẩm năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2018); Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2018); Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023; Luật Bảo vệ môi trường năm 2020… Tổng hợp quy định văn quy phạm pháp luật phản ánh tồn diện khía cạnh pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam 2.1 Trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp Khía cạnh trách nhiệm kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần mong muốn, với chất lượng ngày cao mức giá phù hợp để công chúng có tiếp cận, sử dụng trì tồn tại, phát triển doanh nghiệp Liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá năm 2007 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) nghiêm cấm: sản xuất sản phẩm, nhập khẩu, mua bán hàng hóa bị Nhà nước cấm lưu thông; sản xuất sản phẩm, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán hàng hóa, trao đổi, tiếp thị sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán hàng hóa khơng có nguồn gốc rõ ràng; xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán hàng hóa, trao đổi, tiếp thị sản phẩm, hàng hóa hết hạn sử dụng; dùng thực phẩm, dược phẩm không bảo đảm chất lượng hết hạn sử dụng làm từ thiện cho, tặng để sử dụng cho người; cố tình cung cấp sai giả mạo kết thử nghiệm, kiểm tra, giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa; ; giả mạo sử dụng trái phép dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy, dấu hiệu khác chất lượng sản phẩm, hàng hóa; thay thế, đánh tráo, thêm, bớt thành phần chất phụ gia, pha trộn tạp chất làm giảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa so với tiêu chuẩn công bố áp dụng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; thông tin, quảng cáo sai thật có 211 hành vi gian dối chất lượng sản phẩm, hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa; che giấu thơng tin khả gây an tồn sản phẩm, hàng hóa người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường; sản xuất, chế biến sản phẩm, hàng hóa nguyên liệu, vật liệu cấm sử dụng để sản xuất, chế biến sản phẩm, hàng hóa đó; lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa để cản trở bất hợp pháp, gây phiền hà, sách nhiễu hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân bao che hành vi vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; lợi dụng hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa để gây phương hại cho lợi ích quốc gia, trật tự, an tồn xã hội (Điều 8) Bên cạnh đó, Luật quy định nghĩa vụ người sản xuất (Điều 10), nghĩa vụ người nhập (Điều 12), nghĩa vụ người xuất (Điều 14), nghĩa vụ người bán hàng (Điều 16) hàng hoá, sản phẩm mà họ sản xuất, kinh doanh Đối với giá hàng hoá dịch vụ, Luật Giá năm 2023 quy định cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp việc định giá hàng hoá, dịch vụ sở bảo đảm nguyên tắc định giá theo pháp luật phù hợp thị trường, hoàn cảnh thực tế, như: “tự định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh theo khung giá, giá tối đa, giá tối thiểu quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với cứ, nguyên tắc, phương pháp định giá hàng hóa, dịch vụ quy định Luật này” (khoản Điều 8); quy định trường hợp hạ giá bán hàng hóa, dịch vụ mà không bị coi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh, pháp luật chống bán phá giá hàng nhập phải niêm yết công khai mức giá cũ, mức giá mới, thời hạn hạ giá trường hợp hàng tươi sống; hàng hóa tồn kho; hàng hóa, dịch vụ theo mùa vụ; hàng hóa, dịch vụ để khuyến mại theo quy định pháp luật; hàng hóa, dịch vụ trường hợp doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, phá sản, giải thể; thay đổi địa điểm, ngành nghề sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thực sách bình ổn giá Nhà nước (khoản Điều 8) Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp liên quan đến vấn đề chất lượng, an tồn sản phẩm, thơng tin sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng cạnh tranh Các nội dung quy định Luật liên quan Luật An toàn thực phẩm năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Luật Quảng cáo năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) Khoản Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) quy định nguyên tắc “bảo đảm an toàn thực phẩm trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm” Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường khắc phục hậu 212 theo quy định pháp luật (khoản Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2018) Doanh nghiệp có nghĩa vụ thơng tin đúng, đủ sản phẩm hàng hố dịch vụ mình, khơng lợi nhuận mà thơng tin sai; không quảng cáo thực phẩm sai thật, gây nhầm lẫn người tiêu dùng Một số sản phẩm có hại cho sức khoả người doanh nghiệp khơng quảng cáo thuốc lá, rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên… (Điều Luật Quảng cáo năm 2012 sửa đổi, bổ sung năm 2018) Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cịn có trách nhiệm cơng bố tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, trình, mơi trường; cơng bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng bảo đảm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố (Điều 61 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2018) Ngoài ra, theo Bộ luật Lao động năm 2019 luật liên quan, doanh nghiệp phải đảm bảo an toàn, chất lượng sống, đem đến cho người lao động có điều kiện làm việc mơi trường làm việc tốt Đồng thời, doanh nghiệp có nghĩa vụ đóng bảo hiểm cho người lao động đầy đủ có chế độ lương thưởng phù hợp, hay trả phụ cấp theo quy định pháp luật… 2.2 Trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có ngày cao gây nhiễm mơi trường Do đó, bảo vệ môi trường trách nhiệm bắt buộc doanh nghiệp để bảo đảm phát triển bền vững xã hội Các luật Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư năm 2020 luật điều chỉnh liên quan đến doanh nghiệp có quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định mục tiêu hoạt động doanh nghiệp xã hội “nhằm giải vấn đề xã hội, môi trường lợi ích cộng đồng”; đồng thời, Điều 20 Luật quy định doanh nghiệp bị “tạm ngừng kinh doanh theo yêu cầu quan có liên quan theo quy định pháp luật quản lý thuế, môi trường” Bên cạnh đó, Luật Đầu tư năm 2020 quy định việc thực ưu đãi đầu tư “doanh nghiệp sản xuất, cung cấp công nghệ, thiết bị, sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường” (khoản Điều 15); quan quản lý nhà nước đầu tư định ngừng ngừng phần hoạt động dự án đầu tư trường hợp để “khắc phục vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo đề nghị quan quản lý nhà nước môi trường” (điểm b khoản Điều 47) Ngồi ra, luật có nhiều quy định liên quan đến bảo vệ môi trường doanh nghiệp triển khai thực 213 dự án việc đánh giá sơ tác động môi trường, hay xây dựng báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt… Đặc biệt, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đời có thay đổi lớn nguyên tắc bảo vệ môi trường gắn với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Các yếu tố phát triển bền vững gắn môi trường với phát triển kinh tế - xã hội thể rõ ràng Luật không đơn đạo luật chống lại hành vi gây ô nhiễm môi trường mà tiến xa hơn, trở thành sở pháp lý cho giải pháp thực hành phát triển bền vững áp dụng cho hành vi chủ thể pháp luật, có doanh nghiệp Theo Luật này, trách nhiệm doanh nghiệp bảo vệ môi trường quy định sau: Thứ nhất, doanh nghiệp phải chủ động xây dựng đánh giá khả tác động dự án môi trường, thể rõ qua trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường triển khai dự án đầu tư Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải gửi tới quan Nhà nước có thẩm quyền để đánh giá phê duyệt trước triển khai dự án (Điều 31, Điều 32 Điều 33) Thứ hai, doanh nghiệp phải xin phép quan nhà nước thực quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép số lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, có tiềm ẩn nhiều nguy gây nhiễm mơi trường (Điều 36 Điều 37) Thứ ba, doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thơng tin doanh nghiệp tổ chức cá nhân liên quan đến yếu tố môi trường (khoản Điều 87, khoản Điều 105, Điều 114 điều khoản liên quan khác) Thứ tư, doanh nghiệp có trách nhiệm phịng ngừa cố, ứng phó với cố mơi trường thực kế hoạch, biện pháp, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường theo quy định pháp luật; thực chế độ kiểm tra thường xuyên, áp dụng phương án, biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu nguy xảy cố môi trường Doanh nghiệp gây cố mơi trường có trách nhiệm ứng phó cố mơi trường, chi trả chi phí ứng phó cố mơi trường (Điều 32, Điều 34, Điều 40, Điều 51, Điều 121, Điều 122 điều khoản liên quan khác) Thứ năm, doanh nghiệp gây thiệt hại môi trường phải bồi thường tồn thiệt hại gây ra, đồng thời trả tồn chi phí xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định (Điều 130, Điều 132, Điều 133 Điều 134) Ngoài ra, doanh nghiệp có trách nhiệm nộp phí bảo vệ mơi trường, ký quỹ bảo vệ môi trường, chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên, tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường…, chẳng hạn: Trách nhiệm tái chế, xử lý sản phẩm, bao big tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 214 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ quy định chí tiết số Điều Luật Bảo vệ mơi trường 2.3 Trách nhiệm đạo đức doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khía cạnh đạo đức thể việc doanh nghiệp cần có đóng góp tài chính, cơng sức cho việc giải quyết, xử lý vấn đề xã hội, tham gia xử lý vấn đề môi trường, tạo nhiều công việc cho xã hội, giải vấn đề thất nghiệp, mang lại giá trị lao động cho khách hàng, tạo nhiều chủng loại hàng hoá, dịch vụ phù hợp cho đối tượng người nghèo, người yếu cho xã hội tiếp cận, sử dụng… Trước hết, khía cạnh đạo đức doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật hoạt động kinh doanh mình; khơng lợi nhuận mà có hành vi làm tổn hại đến lợi ích chung xã hội làm ô nhiễm môi trường, lợi dụng thời điểm hoàn cảnh khó khăn để tăng cao giá hàng hố, dịch vụ hay trốn tránh nghĩa vụ trốn thuế, trốn đóng bảo hiểm cho người lao động không bảo đảm quyền khác người lao động theo quy định pháp luật… Mặt khác, khía cạnh đạo đức cịn địi hỏi doanh nghiệp thực trách nhiệm mà không bắt buộc phải thực theo quy định pháp luật Các trách nhiệm khuyến nghị tốt cho cộng đồng pháp luật nước tổ chức nước tổ chức quốc tế sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, giữ chữ tín kinh doanh, tơn trọng phẩm giá, ln ưu tiên thực quyền lợi đáng người lao động (lương, bảo hiểm, hưu trí, chế độ sách); ý mức độ cao bảo đảm an toàn lao động; tạo điều kiện phát triển thể lực trí tuệ đội ngũ cán bộ, nhân viên doanh nghiệp; mở rộng dân chủ khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến cơng nghệ; tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng; cạnh tranh lành mạnh công với đối thủ cạnh tranh, thúc đẩy khơng khí, mơi trường vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh; gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu kinh doanh gắn với trách nhiệm đạo đức kinh doanh 2.4 Trách nhiệm thiện nguyện doanh nghiệp Hoạt động thiện nguyện doanh nghiệp với mục đích mong muốn đóng góp phần trở lại cho cộng đồng phương pháp chiến lược nhằm xây dựng nhãn hiệu hay hình ảnh doanh nghiệp thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tuy nhiên, lý phổ biến tham gia thiện nguyện doanh nghiệp doanh nghiệp cảm thấy có trách nhiệm “làm điều thiện” với cộng đồng nơi mà doanh nghiệp kinh doanh Hiện nay, khung pháp luật cho hoạt động thiện nguyện doanh nghiệp có Nghị định số 93/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 Chính phủ việc vận động, tiếp 215 nhận, phân phối sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn thiên tai, dịch bệnh, cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo Doanh nghiệp vận động, đóng góp tiền, tài sản cho việc thiện nguyện theo quy định Nghị định Các hoạt động thiện nguyện doanh nghiệp cịn thơng qua hình thức hợp pháp khác ủng hộ trực tiếp cơng trình, vật; chí chương trình hay hoạt động cụ thể tư vấn pháp luật, tư vấn vấn đề xã hội khác Một số nhận xét kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Cho đến nay, nêu, pháp luật Việt Nam dần hình thành hệ thống quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Điều phù hợp với xu chung phát triển, gắn vai trò kinh tế doanh nghiệp với bảo đảm phát triển bền vững xu thể điều ước quốc tế kinh tế, thương mại, đầu tư mà Việt Nam thành viên, FTA hệ Bên cạnh việc đòi hỏi doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cịn u cầu doanh nghiệp phải thực mức nghĩa vụ pháp luật quy định cho doanh nghiệp Với ý nghĩa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam khung pháp luật liên quan Việt Nam hạn chế sau đây: Thứ nhất, văn quy phạm pháp luật chưa có quy định thực đầy đủ khía cạnh mức độ trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động kinh tế, bao gồm chế tài xử lý doanh nghiệp vi phạm quy định liên quan đến trách nhiệm doanh nghiệp hay quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Do đó, thực tế, cịn nhiều doanh nghiệp vi phạm quy định môi trường, lao động chất lượng, an toàn sản phẩm mình; Thứ hai, quy định pháp luật hành tồn quy phạm liên quan đến bảo đảm cho quy định khuyến khích, khuyến nghị doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực thực đầy đủ thực tế, kể đạo luật lớn Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp… Ví dụ: Trong Bộ luật Lao động năm 2019 có nhiều quy định mang tính khuyến khích doanh nghiệp thực hiện, thiếu chế khả thi cho doanh nghiệp thực hiện, việc thực tuần làm việc 40 người lao động hay tham gia hình thức bảo hiểm khác, bảo hiểm bắt buộc người lao động…; 216 Thứ ba, cộng đồng doanh nghiệp thiếu quy tắc ứng xử liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp để làm sở cho doanh nghiệp hình thành thói quen vấn đề hoạnh động sản xuất, kinh doanh Những hạn chế nêu pháp luật Việt Nam cần dần khắc phục trình xây dựng, hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệpvới việc ý đến việc huy động tham gia thực chất, đông đảo doanh nghiệp, cá nhân, tổ chịu ảnh hưởng, tác động vào trình xây dựng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Bên cạnh đó, xây dựng, hồn thiện nội dung pháp luật quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần dựa sở tham khảo kinh nghiệm tốt nước ngoài, thực đầy đủ cam kết quốc tế liên quan luật hoá khuyến nghị hữu ích tổ chức quốc tế Ngồi ra, quan nhà nước cần có giải pháp tạo điều kiện nâng cao vai trò tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp nước, thông qua tổ chức tuyên truyền, vận động dần hình thành thói quan kinh doanh có trách nhiệm, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tóm lại, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu khía cạnh khác Nội hàm khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp rộng, có nội dung quy định pháp luật nội dung điều chỉnh quy phạm khác quy phạm đạo đức Theo đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng yêu cầu doanh nghiệp phải thực đúng, đầy đủ pháp luật mà phải tham gia hoạt động lợi ích chung cộng đồng, xã hội mà pháp luật không bắt buộc Trách nhiệm thể mặt phát triển kinh tế, góp phần đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng; bảo vệ mơi trường; đóng góp vật chất hoạt động tốt cho cộng đồng, xã hội; thực tốt trách nhiệm, nghĩa vụ với nhà nước; bảo đảm an tồn lợi ích cho người tiêu dùng; quan hệ tốt với người lao động; bảo đảm lợi ích cho người lao động doanh nghiệp Thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo đảm phát triển bền vững, tạo cân phát triển kinh tế doanh nghiệp lợi ích chung cộng đồng./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Hỗ trợ phát triển cộng đồng (LIN) (12/2009), Hoạt động từ thiện doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: Cập nhật tình trạng tài trợ hoạt động từ thiện khối doanh nghiệp; 217 Nguyễn Kim Anh Đào (2016), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hộ Việt Nam; Nguyễn Thị Yến (31/01/2021), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam, đăng Tạp chí Cơng Thương điện tử, truy cập ngày 03/9/2023 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiemxa-hoi-cua-doanh-nghiep-theo-quy-dinh-tai-luat-doanh-nghiep-viet-nam78506.htm Nguyễn Thị Hường Bùi Việt Hưng, Các lý thuyết việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, truy cập ngày 03/9/2023 https://mocchau.sonla.gov.vn/trach-nhiem-xa-hoi/cac-ly-thuyet-ve-viec-thuchien-trach-nhiem-xa-hoi-trong-doanh-nghiep-658997 Tim Stobierski, What is corporate social responsibility? Types, truy cập ngày 03/9/2023 https://online.hbs.edu/blog/post/types-of-corporate-socialresponsibility 218

Ngày đăng: 20/12/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w